Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Mô hình hóa vùng phân bố thích hợp của loài voọc hà tĩnh (trachypithecus hatinhensis) bằng mô hình maxent

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 62 trang )

I CẢ
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tr
c ng các th y c trong

ng

ih c

hoa Quản l t i nguy n rừng v m i tr

m nghiệp
ng

quan

tâm, và t o iều kiện thuận lợi cho tác giả trong q trình h c tập và hồn thành
Luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn
ng i trực tiếp h ớng dẫn

ắc M nh và ThS. T Tuyết Nga,

tận tình giúp ỡ, truyền

t những kiến thức, kinh

nghiệm cho tôi trong th i gian nghiên cứu cũng nh quá trình ho n th nh uận văn.
Nhân dịp này tôi xin tỏ lòng biết ơn ến tất cả b n bè ng

i th n


giúp

ỡ tác giả cả về vật chất lẫn tinh th n trong quá trình thực hiện Luận văn n y.
Tuy nhiên, do th i gian có h n, nên Luận văn kh ng thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất ịnh. Tác giả rất mong nhận

ợc những ý kiến óng góp qu báu

của các nhà khoa h c, các th y cô giáo ể ề t i

ợc ho n thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018
Tác giả

Trịnh Thị Phương

i


MỤC LỤC
I C M N ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC B NG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH, B N Ồ................................................................... vi
ẶT VẤN Ề ....................................................................................................... 1
Ch ơng 1 TỔNG QUAN VỀ Ề TÀI NGHIÊN CỨU ........................................ 2
1.1. Tổng quan về bộ inh tr ởng (Primates) t i Việt Nam ................................. 2

1.1.1. ặc iểm chung của bộ inh Tr ởng (Primates)........................................ 2
1.1.2. Phân lo i thú inh tr ởng ở Việt Nam ....................................................... 3
1.1.3. Phân bố inh tr ởng ở Việt Nam................................................................ 6
1.2. Một số ặc iểm của loài Vo c h tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) .......... 9
1.3. Một số nghi n cứu về lo i Vo c h tĩnh (Trachypithecus hatinhensis ) ..... 13
1.4. Tổng quan về mơ hình Entropy cực

i (MaxEnt) ...................................... 13

Ch ơng 2 ẶC IỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................... 16
2.1. Vị trí ịa lý ................................................................................................... 16
2.2. ịa hình ........................................................................................................ 17
2.3. Khí hậu ......................................................................................................... 17
2.4. ặc iểm d n c - xã hội ............................................................................. 18
2.5. T i nguy n ất .............................................................................................. 18
2.6. Tài nguyên sinh vật ...................................................................................... 19
2.6.1. Vùng bắc Tr

ng Sơn ............................................................................... 19

2.6.2. hu ồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh...................................................... 19
2.6.3. hu ồng bằng Bình – Trị – Thiên ......................................................... 19
Ch ơng 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 20
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 20
3.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 20
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 20
ii


3.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 20

3.3. Ph ơng pháp nghi n cứu .............................................................................. 20
3.3.1. Thu thập, kế thừa tài liệu........................................................................... 20
3.3.2. Mơ hình hóa vùng phân bố bằng ph n mềm MaxEnt ............................ 24
Ch ơng 4 ẾT QU NGHIÊN CỨU VÀ TH O U N ................................. 28
4.1. V ng ph n bố thích hợp của lo i Vo c h tĩnh............................................ 28
4.1.1. Dữ liệu ghi nhận sự có mặt của lo i Vo c h tĩnh ................................... 28
4.1.2. Mức ộ chính xác của mơ hình ................................................................. 28
4.1.3.Vùng phân bố thích hợp của lồi Vo c hà tĩnh.......................................... 29
4.1.4. Vùng phân bố thích hợp của lồi Vo c hà tĩnh trong các khu rừng ặc dụng 33
4.1.5. So sánh bản ồ m hình v bản ồ ph n bố của IUCN ............................ 34
4.2. Các nh n tố ảnh h ởng ến v ng ph n bố của lo i Vo c h tĩnh................ 37
4.3. Khu vực u ti n bảo tồn loài Vo c h tĩnh .................................................. 40
Ch ơng 5 KẾT LU N, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................. 43
5.1. Kết luận ....................................................................................................... 43
5.2. Tồn t i........................................................................................................... 43
5.3. Khuyến nghị ................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KH O
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
AUC
CITES

Viết đầy đủ
Vùng diện tích d ới


ng cong

theng
Curve
C
ớc về th ơng m i quốc tế các lo i ộng,

CR

thực vật hoang dã nguy cấp
Cực kì nguy cấp (Critically Endangered)

EN

Nguy cấp (Endangered)

ENMs

M hình ổ sinh thái

IB

Nghi m cấm khai thác sử dụng

IUCN

Tổ chức bảo tồn thi n nhi n thế giới

KBT
KBTL


hu bảo
tồn dã nguy cấp.
thức
vật hoang
hu bảo tồn loài

KBTTN

Khu bảo tồn thi n nhi n

MaxEnt

Maximum Entropy

NDVI

Chỉ số thực vật

N - CP

Nghị ịnh – Chính phủ

VQG

V

n quốc gia

iv



DA H

ỤC CÁC BẢ G

Bảng 1.1. Tổng kết và phân lo i thú linh tr ởng ở Việt Nam theo th i gian ....... 3
Bảng 1.2. Bảng phân lo i khu hệ thú inh tr ởng ở Việt Nam ............................ 5
Bảng 1.3. Bảng phân bố thú inh tr ởng ở Việt Nam .......................................... 6
Bảng 3.1. iểm ghi nhận phân bố của loài Vo c h tĩnh ................................... 20
Bảng 3.2. Các Biến m i tr

ng (Environmental variables) ............................... 22

Bảng 3.3. Các thang phân chia mức ộ thích hợp của vùng phân bố ................. 25
Bảng 4.1. Bảng mức ộ tham gia của các biến khí hậu ...................................... 37

v


DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢ ĐỒ
Hình 1.1. Vo c h tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) .......................................... 9
Hình 1.2. Vo c h tĩnh bị săn bắt g n VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (1997) ...... 11
Hình 1.3. Bản ồ phân bố lồi Vo c h tĩnh theo IUCN ................................... 12
Hình 2.1. Bản ồ khu vực Bắc trung Bộ ............................................................. 16
Hình 3.1. Bản ồ ghi nhận các iểm xuất hiện của Vo c h tĩnh ....................... 21
Hình 3.2: Giao diện ph n mềm MaxEnt ............................................................. 27
Hình 4.1. Biểu ồ thể hiện tính chính xác của m hình ...................................... 29
Hình 4.2. Bản ồ m phỏng v ng ph n bố thích hợp của lo i Vo c h tĩnh theo
m hình MaxEnt .................................................................................................. 30

Hình 4.3. Biểu ồ diện tích khu vực ph n bố thích hợp của Vo c h tĩnh ......... 32
Hình 4.4. Tỷ lệ diện tích khu vực phân bố thích hợp của Vo c h tĩnh ............. 32
Hình 4.5. Diện tích thích hợp của lồi Vo c h tĩnh v diện tích thích hợp trong
các khu rừng ặc dụng ........................................................................................ 34
Hình 4.6. Bản ồ m phỏng v ng ph n bố thích hợp của lo i Vo c h tĩnh theo
m hình MaxEnt v theo bản ồ của IUCN ........................................................ 36
Hình 4.7. Biểu ồ sự ảnh h ởng của các biến m i tr

ng ến vùng phân bố tiềm

năng của loài Vo c h tĩnh .................................................................................. 39
Hình 4.8. Bản ồ m phỏng v ng ph n bố thích hợp trong các khu rừng ặc
dụng của Vo c hà tĩnh theo m hình MaxEnt .................................................... 41

vi


ĐẶT VẤ ĐỀ
Việt Nam là một trong những quốc gia có khu hệ thú linh tr ởng có tính
a d ng sinh h c cao trên thế giới, ặc biệt là khu hệ linh tr ởng gồm 25 loài và
phân loài, thuộc 3 h là h Cu li (Loridae), h Khỉ (Cercopithecidae) và h
V ợn (Hylobatidae) (Roos et al., 2014). Ngày nay, do sự tác ộng ngày càng
lớn của con ng

i ến sinh cảnh n n m i tr

ang ng y c ng bị thu hẹp v

ng sống của các lo i linh tr ởng


e d a lớn ến sự tồn t i của chúng. Tất cả các

lo i linh tr ởng ều ở mức “ ang báo ộng”, “nguy cấp” (EN) v “rất nguy cấp”
(CR) (Sách ỏ Việt Nam, 2007).
Vo c h tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) thuộc nhóm "vo c núi á v i"
(Nadler et al., 2003) v sinh sống các v ng á v i có rừng ở phía
Mekong ở miền Trung Việt Nam v miền

ng

ng của s ng

o (Groves, 2007). T i Việt

Nam, Vo c h tĩnh phân bố ở các tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị (Nadler et al.,
2003; Nguyễn M nh Hà, 2006). Trong danh lục Sách ỏ Thế giới (IUCN) năm
2017 v Sách ỏ Việt Nam (2007), Vo c h tĩnh xếp vào bậc “nguy cấp” (EN).
D ới tác ộng của việc săn bắn trái phép làm số l ợng cá thể Vo c này càng suy
giảm về số l ợng. Việc săn bắn cho y h c cổ truyền, buôn bán thịt v

ộng vật

hoang dã là mối e d a chính ối với Vo c h tĩnh, và chúng cũng bị e do vì
m i tr

ng sống bị mất (Nadler et al., 2003; Nguyễn M nh Hà, 2006).
Mơ hình hóa ổ sinh thái (ENMs) là công cụ rất hiệu quả cho mô phỏng

vùng phân bố của lo i,


y l một công cụ th

ng

ợc d ng ể ánh giá v ng

ph n bố thích hợp của các lo i, từ ó chúng ta có thể sử dụng chúng phục vụ cho
c ng tác quản l , bảo tồn. M hình MaxEnt l m hình
giá vùng phân bố tiềm năng của loài. Việc xác ịnh
trung các qu n thể của lo i có

ợc sử dụng ể ánh
ợc những khu vực tập

nghĩa quan tr ng trong việc xác ịnh

ợc các

khu vực u ti n cho c ng cuộc bảo tồn và phục hồi sinh cảnh sống của loài.
Với mong muốn xác ịnh
loài Vo c h tĩnh t i

ợc các v ng m i tr

ng sống phù hợp với

thực hiện nghiên cứu ề tài “Mơ hình hóa vùng phân

bố thích hợp của lồi Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) bằng mơ
hình


axEnt”,

y sẽ l cơ sở trong việc nghiên cứu và bảo tồn loài một cách

hiệu quả hơn.
1


Chương 1
TỔ G QUA VỀ ĐỀ TÀI GHIÊ CỨU
1.1.

Tổng quan về bộ inh trưởng (Primates) tại Việt Nam

1.1.1. Đặc điểm chung của bộ inh Trưởng (Primates)
Bộ inh tr ởng (Primates) hay còn g i l Bộ

hỉ gồm những lo i thú có

i sống chủ yếu tr n c y, i bằng cả hai ch n, ăn t p hay ăn thực vật. Tứ chi
thích nghi với việc c m nắm v leo trèo. X ơng cẳng tay, x ơng cánh tay khớp
ộng với x ơng bả vai v có thể xoay quanh trục của nó. B n tay có 5 ngón, có
ngón cái nằm ối diện với các ngón cịn l i. Hệ x ơng ai ngực lu n có x ơng
òn, t o iều kiện thuận lợi cho cử ộng ngang của chi tr ớc, một thể lo i vận
ộng rất c n thiết cho

i sống leo trèo. Nh cấu t o n y n n chi tr ớc giảm i

áng kể vai trò n ng ỡ cơ trong vận chuyển v khả năng c m nắm tốt hơn.

Th n chuyển d n t thế nằm ngang của nhóm thú th nh chiều thẳng ứng, ồng
th i sự thay ổi ó cũng l m thay ổi vị trí của nhiều nội quan v n o. Hộp s
t ơng ối lớn, x ơng mặt giảm i, ổ mắt h ớng về phía tr ớc, n o phát triển có
bán c u

i n o d y. Tăng thể tích n o bộ l

ặc iểm rất tiến hóa tiến bộ của

thú Linh tr ởng. Răng thú inh tr ởng có 2 lo i: Răng sữa v răng chính thức.
Răng cửa to, răng h m có 4 nón t v nhiều mấu. Cấu t o của bộ răng thích nghi
với chế ộ ăn t p hay lá quả. Số l ợng răng của các lo i inh tr ởng có thể biến
ổi từ 32 ến 36 chiếc (Ph m Nhật, 2002).
ặc iểm nổi bật của các lo i thú inh tr ởng so với các lo i thú ho t
ộng tr n c y khác l thú inh tr ởng leo c y bằng cách d ng tay m v o th n
c y hoặc c nh c y (các lo i thú khác d ng móng vuốt sắc bấu v o th n c y). eo
c y kiểu m l một ặc iểm tiến hóa, giúp thú inh tr ởng leo trèo an to n hơn
khi leo ra các c nh nhỏ v do ó khả năng tiếp cận thức ăn cũng tốt hơn. Thú
inh tr ởng d ng mắt phát hiện, ịnh vị con mồi v d ng tay ể bắt mồi. Ở con
ực, có một
một

i tinh ho n v lu n nằm trong bìu da ở ngo i bụng. Con cái có

i vú ở ngực, th

ng ẻ một con, ít khi ẻ sinh

i, con non ẻ ra yếu, th i


gian bú sữa mẹ d i. So với nhiều lo i thú khác, thú inh tr ởng có xu h ớng kéo
2


d i th i gian mang thai v th i kỳ con non phụ thuộc v bố mẹ, do ó hình th nh
các nhóm x hội phức t p ( ặng Huy Huỳnh et al., 2007; Ph m Nhật, 2002.
1.1.2. Phân loại thú inh trưởng ở Việt Nam
Phân lo i Khu hệ thú inh tr ởng ở Việt Nam
h c trong n ớc cũng nh quốc tế nghiên cứu v

ợc nhiều nhà khoa

a ra quan iểm phân lo i. Các

quan iểm và phân lo i n y thay ổi theo th i gian, mỗi tác giả l i có những
quan iểm khác nhau (bảng 1.1).
Bảng 1.1. Tổng kết và phân loại thú linh trưởng ở Việt Nam theo thời gian
ăm

Họ

Số lồi và phân lồi

Nguồn thơng tin

2001

3

24


Groves (2001)

2004

3

24

Roos (2004)

2004

3

24

Groves (2004)

2007

3

25

Roos et al., 2007

2011

3


26

Blair et al., 2011

2012

3

25

Tilo Nadler (2010)

2013

3

25

Roos et al., 2013

2014

3

25

Roos et al., 2014
Nguồn: Đỗ Khắc Cường, 2018


Từ bảng 1.1. ta thấy các tác giả Groves (2001), Roos (2004), Groves
(2004) ều cho rằng khu hệ linh tr ởng ở Việt Nam gồm 24 loài và phân loài,
thuộc 3 h . Tuy nhi n ến năm 2007, theo ph n lo i của Roos et al., 2007 thì
khu hệ linh tr ởng ở Việt Nam có 25 lồi và phân lồi, thuộc 3 h .
Năm 2010, dựa trên phân tích những khác nhau về âm h c tiếng hót và
gen, Văn Ng c Thịnh et al., 2010
Tr

ng Sơn với tên g i

m tả và cơng bố ó l lo i mới ở dãy

y ủ l V ợn en má hung Trung bộ với tên khoa h c

là Nomascus annamensis (Van Ngoc Thinh, Mootnick, Vu Ngoc Thanh, Nadler,
Roos, 2010), bổ sung th m 1 lo i inh tr ởng mới cho Việt Nam.
3


Trong khi ó Blair et al., 2011, tổng hợp hệ thống phân lo i thú Linh
tr ởng thì cho rằng Khu hệ inh tr ởng của Việt Nam gồm 26 loài và phân 10
loài thuộc 3 h . Hai loài mới so với hệ thống phân lo i tr ớc ó l

hỉ u i d i

c n ảo (Caenolestes condorensis), (Albuja & Patterson, 1996) v V ợn má
hung trung bộ (Nomascus annamensis), (Van Ngoc Thinh, Mootnick, Vu Ngoc
Thanh, Nadler, Ross, 2010).

ến năm 2012, Tilo Nadler (2012) l i cho rằng hệ


thống phân lo i inh tr ởng ở Việt Nam có 25 lồi và phân lồi thuộc 3 h . Kết
quả này giống với các quan iểm tr ớc ó của Roos (2004). Tuy nhiên bổ sung
loài mới l V ợn má hung trung bộ. Theo Roos et al., 2013, thì khu hệ Linh
tr ởng ở Việt Nam có 25 loài và phân loài thuộc 3 h . Mới

y nhất là theo

phân lo i inh tr ởng Châu Á của Roos et al., 2014, thì khu hệ thú inh tr ởng
Việt Nam có 25 lồi và phân lồi thuộc 3 h . Hệ thống phân lo i này dựa tr n cơ
sở phân lo i của chính tác giả năm 2004 (ph n lo i

ợc các nhà khoa h c

chấp nhận và sử dụng trong th i gian dài) và bổ sung thêm loài mới l V ợn má
hung trung bộ (Nomascus annamensis), Van Ngoc Thinh, Mootnick, Vu Ngoc
Thanh, Nadler, Roos, 2010). So với hệ thống phân lo i của Blair et al., 2011 thì
hệ thống phân lo i này khơng có Khỉ

u i d i c n

ảo (Caenolestes

condorensis) (Albuja & Patterson, 1996). Các nhà khoa h c ều cho rằng, Khỉ
u i d i c n ảo chỉ là một phân loài của Khỉ u i d i. Qua các quan iểm phân
lo i trên có thể thấy rằng, hệ thống phân lo i của Roos et al., 2014,
nhật phản ánh

ợc cập


y ủ phân lo i h c của thú Linh tr ởng Việt Nam.

Tuy có sự khác nhau về số lo i v ph n lo i, nh ng các tác giả ều thống
nhất chỉ có 3 h chính ó l h Cu li (Loridae), h Khỉ (Cercopithecidae) và h
V ợn (Hylobatidae).

4


Bảng 1.2. Bảng phân loại khu hệ thú inh trưởng ở Việt Nam
TT

Tên lồi
Phổ thơng

I
1
2
II
3
4
5
6
7
III
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
IV
20
21
22
23
24
25

Khoa học
Loricidae
Nycticebus bengalensis
Nycticebus pygmaeus
Cercopithecidae
Macaca arctoides
Macaca assamensis
Macaca leonina
Macaca mulatta
Macaca fascicularis
Colobinae
Trachypithecus crepusculus
Trachypithecus margsarita
Trachypithecus germaini
Trachypithecus francoisi

Trachypithecus poliocephalus
Trachypithecus hatinhensis
Trachypithecus ebenus
Trachypithecus delacouri
Pygathrix nemaeus
Pygathrix nigripes
Pygathrix cinerea
Rhinopithecus avunculus
Hylobatidae
Nomascus concolor
Nomascus nasutus
Nomascus leucogenys
Nomascus siki
Nomascus gabriellae
Nomascus annamensis
Nguồn: Roos et al., 2014

Họ Cu li
Cu li lớn
Cu li nhỏ
Họ Khỉ
Khỉ mặt ỏ
Khỉ mốc
Khỉ u i lợn
Khỉ vàng
Khỉ u i d i
Họ Voọc
Vo c xám
Vo c b c
Vo c b c ng D ơng

Vo c en má trắng
Vo c u vàng
Vo c H Tĩnh
Vo c en tuyền
Vo c mông trắng
Chà vá chân nâu
Ch vá ch n en
Chà vá chân xám
Vo c mũi hếch
Họ Vượn
V ợn en tuyền
V ợn en Hải Nam
V ợn en má trắng
V ợn siki
V ợn má hung
V ợn má hung Trung bộ

5


1.1.3. Phân bố inh trưởng ở Việt Nam
Ở Việt Nam, các lo i thú inh tr ởng
trong cả n ớc, một số lo i

ợc phân bố khắp các vùng núi

ợc phân bố rộng r i nh : Cu li nhỏ, Khỉ vàng, Khỉ

mặt ỏ, Khỉ u i lợn,… Bên c nh ó một số lo i


ợc phân bố hẹp nh : Vo c

h tĩnh, Vo c mũi hếch,… Tuy nhiên, vùng phân bố của các loài thú Linh
tr ởng Việt Nam

i a số ang ng y c ng thu hẹp. D ới

y l bảng phân bố

các lo i thú inh tr ởng theo sách ỏ Việt Nam năm 2007 (bảng 1.3).
Bảng 1.3. Bảng phân bố thú inh trưởng ở Việt Nam
TT

Tên loài

Tên khoa học

Phân bố
Cao Bằng (Ba Bể), Thái Nguy n (Chợ

1

Cu li lớn

ồn,

Nycticebus

ình Cả, Chợ Rả),


ng Sơn,

Hịa Bình, Quảng Trị ( ao Bảo) Thừa

bengalensis

Thiên - Huế
Có nhiều nơi: H

2

Cu li nhỏ

Giang, Tuy n

Quang, ai Ch u, Sơn a, Hòa Bình,

Nycticebus

H T y, Ninh Bình, Quảng Trị, Gia

pygmaeus

ai,

on Tum,

ắc

ắc,


m

ồng,

ồng Nai, Phú Y n
Cao Bằng (Tr ng

hánh, Quảng

Hòa),

ng Tè, Tu n

ai Ch u (M

Giáo, Sình Hồ), Y n Bái (Văn Chấn),
Sơn
3

hỉ mặt


a (S ng M , Mai Sơn, Quỳnh

Nhai, Mộc Ch u), Hịa Bình (

Macaca arctoides

Bắc,


im B i, Mai Ch u), Thanh Hóa (Hồi
Xu n, Nh

Xu n), H Tĩnh (H ơng

hu , H ơng Sơn), Quảng Bình
(Tuy n Hóa), Thừa Thi n - Huế ( ảo
Hải V n, Huế),
6

on Tum (Sa Th y),


Gia

ai ( on H

Nừng),

ắc

ắc

(Easúp, r ng N , ắc Min)

4

hỉ mốc


Bắc Thái,

Macaca

ng Sơn, Sơn

Bình, H T y (cũ), Quảng Ninh, Ninh

assamensis

Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, H Tĩnh
Tuy n Quang, Y n Bái,

5

hỉ u i
lợn

a, Hòa

o Cai, Bắc

Thái, Sơn a, Hòa Bình, H T y (cũ),
Nghệ An, H Tĩnh, Quảng Bình, Thừa

Macaca leonina

Thiên - Huế, Gia ai,
ắc,


on Tum,

ắc

m ồng, ồng Nai, T y Ninh

hỉ v ng ph n bố khắp các tỉnh có
6

hỉ v ng

rừng từ Gia ai trở ra Bắc kể cả các

Macaca mulatta

ảo g n b
7

hỉ u i
dài

o i n y ph n bố từ Quảng Nam -

Macaca

Nẵng trở v o các tỉnh phía Nam

fascicularis

Y n Bái (Trấn Y n, Nghĩa


ộ),

ai

Châu, Hà Tây (cũ), Hịa Bình, Phú

8

Vo c xám

Th (Thanh Sơn), Ninh Bình (Ho ng

Trachypithecus

ong), Thanh Hóa ( ang Chánh, Hồi

crepusculus

Xu n), Nghệ An (Quế Phong, Quỳ
Ch u,

ỳ Sơn, T ơng D ơng, Anh

Sơn)
9

Vo c b c
Vo c b c


10

ng
D ơng

Trachypithecus

T y Nguy n,

margarita

ng Nam bộ

on Tum, Gia ai v o ến T y Ninh
v

Trachypithecus

ồng Nai, phía Nam

s ng Cửu ong ở

germaini

ảo Phú Quốc

7

ồng bằng


i n Giang v tr n


11

12

13

14

Vo c en

Trachypithecus

má trắng

francoisi

Vo c

u

15

poliocephalus

Vo c H

Trachypithecus


Tĩnh

hatinhensis

Vo c en

Trachypithecus

tuyền

ebenus

mông
trắng

Thủy, Bố Tr ch)

Trachypithecus

trắng

Vo c

H Tĩnh, Quảng Bình (Tuy n Hóa, ệ

Hải Phịng ( ảo Cát B )
H Tĩnh, Quảng Bình
M


ng

a (Sơn

a), M Cang Chải

(Y n Bái), Văn B n
Y n Bái (Văn Chấn), Hịa Bình (Chi
N ), Ninh Bình (Cúc Ph ơng, V n

Trachypithecus

ong), Nghệ An (Quỳ Ch u, Con

delacouri

Cu ng), H Tĩnh (H ơng Sơn)
Từ Thanh Hóa (19030 ộ vĩ bắc) d c

16

Chà vá
chân nâu

d y Tr

Pygathrix nemaeus

ng Sơn tới Gia


Tum, ắc ắc,

ai,

on

m ồng, ồng Nai,

Sông Bé, Tây Ninh.
on Tum (Sa Th y),
Ca),
17

Chà vá
ch n en

m

ắc (Nam

ồng (Di inh), th nh phố

Hồ Chí Minh, V

Pygathrix nigripes

ắc

n Quốc gia Núi


Chúa, Ninh Thuận v mới phát hiện
một qu n thể khá lớn ở núi Chứa
Chan thuộc tỉnh ồng Nai

18

19

Chà vá
chân xám

Phía T y tỉnh Quảng Nam v

Pygathrix cinerea

Vo c mũi

Rhinopithecus

hếch

avunculus

tỉnh

Kon Tum
Tuyên Quang (Chiêm Hóa, Na Hang),
Y n Bái (Trấn Y n).

8



20

21

22

23

24

V ợn en

Nomascus

M

tuyền

concolor

Văn B n (Y n Bái)

V ợn en
Hải Nam

Quảng Ninh,

Nomascus nasutus


Bắc

ng Sơn, Cao Bằng,

n

V ợn en

Nomascus

Tuyên Quang (Na Hang, Chiêm Hóa),

má trắng

leucogenys

Cao Bằng,

V ợn siki

Nomascus siki

V ợn má

Nomascus

hung

gabriellae


V ợn má
25

ng a (Sơn a), M Cang Chải,

hung
Trung bộ

ng Sơn, Quảng Ninh

Nghệ An, H Tĩnh, Quảng Bình, Thừa
Thiên - Huế
on Tum, Gia

ai,

ắc

ắc,

m

ồng, Ninh Thuận, Bình Thuận,
ồng Nai, Bình Ph ớc
Bắc s ng Th ch H n (tỉnh Quảng Trị)

Nomascus

ến phía Nam s ng Ba (tỉnh Gia ai


annamensis

và Phú Yên)
Nguồn: Sách Đỏ Việt Nam, 2007

1.2.

Một số đặc điểm của loài Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis)

Hình 1.1. Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis)
Nguồn: Andie Ang, 2016

9


Vo c h tĩnh có tên khoa h c là Trachypithecus hatinhensis (Dao, 1970),
tên tiếng anh là Hatinh Langur và một số tên g i khác nh : Vo c gáy trắng,
C ng en gáy trắng, Vo c en h tĩnh, Vo c en u i d i (Việt). Vo c hà tĩnh
thuộc h Khỉ (Cecropithecidae) nằm trong bộ Linh tr ởng (Primates).
Con tr ởng thành có bộ lơng dày, sợi lông dài mềm và m u en. Bụng
en xám. V ng háng v bện m u xám.

ỉnh

u có m o l ng en. Có hai v ch

trắng nhỏ i từ góc mép qua má ch y l n phía tr n v nh tai v ra sau gáy.
d i hơn th n, thon ều, rậm l ng v m u en. Chiều d i


u i

u và thân 610 - 615

mm, chiều dài u i 749 - 810 mm, tr ng l ợng 6,5 - 8.8 kg (Ph m Nhật, 2002).
Vo c h tĩnh l lo i sống thành b y
Nhật, 2002). Cấu trúc nhóm th

n, số l ợng 4 ến 18 cá thể (Ph m

ng có một con ực và 3 hoặc 4 con cái và con

non (Nguyễn M nh Hà, 1999). Cấu trúc

n gồm 24,3% con ực tr ởng thành,

47,9% con cái tr ởng th nh, 15,1 % con bán tr ởng thành và 7,7% con non. Tỷ
lệ con ực tr ởng thành so với con cái tr ởng thành xấp xỉ 1:2. Vo c h tĩnh
ho t ộng chủ yếu vào ban ngày, leo trèo giỏi,ch y trên các cành cây rất nhanh,
chúng có thể nhảy từ cây này sang cây kia cách xa 5m (Ph m Nhật, 2002). Vo c
con sinh ra vào các tháng 2, 3, 4, 5. Quan sát trong tự nhiên gặp Vo c mẹ mang
con vào các tháng 6, 7, 11. Mỗi năm ẻ 1 lứa, mỗi lứa ẻ 1 con, con non mới ẻ
có lơng màu v ng tơ (Ph m Nhật &

ỗ Quang Huy, 1998). Vo c h tĩnh kh ng

ăn ộng vật, chúng ăn 256 lo i thuộc 68 h thực vật bậc cao có m ch của hai
ngành Ng c lan v D ơng xỉ. Bộ phận a thích của Vo c là lá chiếm tỷ lệ
100%, quả chiếm 47,3%, chồi chiếm 14,8%, tiếp ến là hoa chiếm 4,7% cuối
cùng là vỏ chỉ chiếm ph n ít là 0,4%. Vo c còn ăn 79 lo i c y gỗ lớn, 125 loài

cây gỗ nhỏ, nhỡ, 5 loài cây bụi, 7 loài dây leo, 2 loài cây trồng l ơng thực, 201
cây thuốc và 1 loài cây cỏ (Nguyễn Hải Hà, 2009). Vo c có tập tính xã hội khá
cao, việc chăm sóc con non kh ng chỉ l nghĩa vụ của con mẹ mà trách nhiệm
của tất cả các con tr ởng th nh trong
chiều, cho ăn v

ợc cả

n. Con con

ợc che chở, bảo vệ, nuông

n huấn luyện ể thích ứng với thế giới tự nhiên (

Văn Tiến, 1970).
10

o


Vo c h tĩnh l ph n lo i ặc hữu của Việt Nam,
trong loài vo c en n n có giá trị cho khoa h c (

y l ph n lo i cổ nhất

o Văn Tiến, 1985).

Vo c h tĩnh là loài inh tr ởng ặc hữu ẹp, quý hiếm, trên thế giới nằm
trong Sách ỏ IUCN (2017) phân h ng nguy cấp (EN); Sách ỏ Việt Nam
(2007) phân h ng nguy cấp (EN); Theo C ng ớc về bn bán quốc tế các lồi

ộng vật hoang dã nguy cấp (CITES, 2017), Vo c h tĩnh nằm trong phụ lục II
là danh mục những lo i ộng vật, thực vật hoang dã hiện ch a bị e do tuyệt
chủng, nh ng có thể dẫn ến tuyệt chủng, nếu việc xuất khẩu, nhập khẩu, tái
xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật từ tự nhiên vì mục ích th ơng
m i những lo i n y kh ng

ợc kiểm sốt l lo i ộng vật nhóm IB, thuộc danh

mục lo i nguy cấp, qu , hiếm

ợc u ti n bảo vệ theo qui ịnh t i Nghị ịnh

160/2013/N -CP ngày 12-11-2013 của Chính phủ v nằm trong phụ lục IB
thuộc nhóm ộng vật rừng nghi m cấm khai thác, sử dụng vì mục ích th ơng
m i theo Nghị ịnh 32/2006/N -CP .

Hình 1.2. Voọc hà tĩnh bị săn bắt gần VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (1997)
Nguồn: Nguyễn Mạnh Hà, 2006
Vo c h tĩnh l
ph m vi phân bố tr ớc
d

ộng vật ặc hữu chỉ có ở Việt Nam và Lào. Mặc dù
y của lồi có thể rộng hơn nhiều, nh ng hiện nay

ng nh ph m vi phân bố của chúng ang bị h n chế ối với các khu vực á

vơi ở phía tây của Quảng Bình và Quảng Trị (từ 19°39'B, 105°29' về phía Nam
ến 16°10'B, 107°40' ), và ở phía


ng của tỉnh Khammouan Savannakhet của

Lào (Nadler et al., 2003). Ph m vi của Vo c h tĩnh ở

11

od

ng nh bị h n chế


(Nadler et al. 2003), chúng chỉ

ợc ghi nhận một cách chắc chắn ở KBT Hin

Namno (Duckworth et al., 1999).

ippold v Vũ Ng c Thanh (1995)

nhận loài Vo c h tĩnh ở Khu Bảo tồn Thi n nhi n
Gia ai (14º33 'B, 108º35'

). Nadler et al., 2003

ghi

on Ch Răng thuộc tỉnh
kết luận rằng sự hiện diện

của Vo c h tĩnh ở Cao nguyên Tây Nguyên sẽ là một ph n mở rộng chính của

ph m vi và c n

ợc nghiên cứu thêm.

Hình 1.3. Bản đồ phân bố lồi Voọc hà tĩnh theo IUCN
Nguồn: Lê Xuân Cảnh et al., 2008
Các cuộc iều tra ở miền Trung Việt Nam
bởi một số nhà khoa h c

ợc tiến hành từ năm 1998

chỉ ra rằng loài Vo c h tĩnh hiện ang bị giới h n ở

Quảng Bình (các huyện Minh Hố, Bố Tr ch, Tun Hoá, Lệ Thủy và Quảng
Ninh), ngo i trừ số cá thể mới
chứng hiện ang có sẵn, d

ợc phát hiện ở tỉnh Quảng Trị. Từ các bằng

ng nh khu bảo tồn chính của qu n thể này là ở các
12


huyện Minh Hố và Bố Tr ch, nơi có rừng nguyên sinh rộng lớn ở các dãy núi
á v i, ặc biệt là ở V

n Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Nguyễn Xu n ăng

et al., 1998; Nguyễn M nh Hà, 1999, 2004; Timmin et al., 1999).
1.3.


ột số nghiên cứu về loài Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis )
Các nghiên cứu về ộng vật hoang d , trong ó có các lo i linh tr ởng, ở

Việt Nam

ợc bắt

u chủ yếu từ những năm cuối thế kỷ XIX do các nhà khoa

h c n ớc ngoài thực hiện. Kể từ những năm 1960 ến nay,
cứu chuyên sâu về các lo i linh tr ởng

có nhiều nghiên

ợc các nhà khoa h c Việt Nam thực

hiện cùng với các iều tra và nghiên cứu về a d ng sinh vật.

ội ngũ cán bộ

Việt Nam nghiên cứu về linh tr ởng cũng phát triển và lớn m nh không ngừng.
Rất nhiều nghiên cứu khơng chỉ bó hẹp do các cán bộ khoa h c Việt Nam tiến
hành, mà cịn có sự hợp tác quốc tế sâu rộng với các chuy n gia linh tr ởng và
các tổ chức bảo tồn quốc tế.

ặc biệt, trong những năm g n

y, c ng tác iều


tra, nghiên cứu, bảo tồn và phát triển các lo i linh tr ởng quý hiếm
ợc chú tr ng. Hàng lo t các VQG v

BTTN

v

ang

ợc thành lập trên khắp cả

n ớc ể bảo tồn a d ng sinh vật, trong ó có các lo i linh tr ởng quý hiếm.
Một số ch ơng trình nghi n cứu về sinh thái và tập tính của các lo i linh tr ởng
v

ang

ợc tiến hành. Tuy nhiên những nghiên cứu chuyên sâu về loài

Vo c h tĩnh ặc biệt là trong tự nhiên l i khá ít, có một số nghiên cứu của
Nguyễn M nh Hà, 1999; Vogt et al., 2008; T.S Nguyễn Hải Hà (2009, 2011,
3013); Tilo Nadler, 2010; Nguyễn Văn T y et al., 2018…. Vì vậy, việc nghiên
cứu về ặc tính sinh thái, tập tính, m i tr

ng sống, phân bố của chúng trong tự

nhiên là rất c n thiết. Giúp cung cấp cơ sở khoa h c cho việc xây dựng các
ch ơng trình, các khu bảo tồn ể bảo vệ v tăng số l ợng cá thể của chúng trong
tự nhiên.
1.4.


Tổng quan về mơ hình Entropy cực đại (MaxEnt)
Một số thuật toán hay ph n mềm

Tuy nhiên, dữ liệu vắng mặt th

ợc thực hiện với dữ liệu vắng mặt.

ng không có sẵn và rất khó ể xác minh

tính chính xác, vì vậy n n kh ng áng tin cậy. Các mơ hình
13

ợc

ợc phát triển




ợc thực hiện nh sử dụng dữ liệu có mặt của lồi nh BIOC IM, DOMAIN,

GARP, MaxEnt. Với các mơ hình sử dụng d ng dữ liệu có mặt này thì mơ hình
Maximum Entropy có mức ộ nh y cảm với dung l ợng mẫu thấp nhất.
Mơ hình MaxEnt là một ch ơng trình rất phổ biến ể xây dựng mơ hình
phân bố tiềm năng của lồi với hơn 1000 c ng trình sử dung ph n mềm này
trong các nghiên cứu khoa h c (Merrow et al., 2013). Dữ liệu ghi nhận của các
lồi MaxEnt có khả năng

a ra dự oán từ những th ng tin ch a ho n thiện


(Jaynes, 2003), ồng th i mơ hình cịn dựa trên một bộ số liệu về ghi nhận
kh ng gian ịa lý của lo i ó kết hợp với một bộ yếu tố có khả năng ảnh h ởng
ến m i tr

ng m lo i ó sinh sống (Brown & Lomolino, 1988). Lý do lựa

ch n mơ hình Maxent vì số iểm nghi nhận loài Vo c h tĩnh khá ít v chỉ có
kiểu dữ liệu “có mặt” v với dung l ợng bé thì mềm Maxent áp ứng

ợc ộ

chính xác t ơng ối cao (Wisz, 2006). Các yếu tố kh ng gian m i tr

ng c n

phải là những yếu tố có ảnh h ởng ến sự phân bố của loài. Dựa v o ặc iểm
sinh h c sinh thái của loài Vo c h tĩnh chúng t i sử dụng một bố yếu tố sinh
khí hậu v

ợc lấy từ website />
MaxEnt l ph n mềm sử dụng ph ơng pháp dự oán v m phỏng v ng
ph n bố tiềm năng của các lo i từ các th ng tin hiện có (Phillips et al., 2006).
MaxEnt sử dụng vị trí xuất hiện của các lo i l m dữ liệu
có mặt). Theo Cory Merow et al., 2013 mơ hình này

u v o (g i l dữ liệu

ợc sử dụng rộng r i bởi 3


lý do:
1) MaxEnt v ợt trội hơn các ph ơng pháp khác dựa tr n dự ốn chính
xác hơn.
2) Ph n mềm dễ d ng sử dụng v ph hợp với dung l ợng mẫu nhỏ
3) MaxEnt l ph n mềm miễn phí
Tính ến nay

có hơn 1000 c ng trình sử dụng ch ơng trình n y trong

các nghiên cứu khoa h c (Merrow et al., 2013). Mặc dù hiện nay trên thế giới có
rất nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình MaxEnt ể nghiên cứu về vùng phân bố
tiềm năng của các loài cả ộng vật và thực vật. Tuy nhiên, t i Việt Nam các
14


nghiên cứu về vùng phân bố của các lo i ch a nhiều. D ới
cứu của các tác giả

y l một số nghiên

sử dụng m hình Maxent nh :

“Nghiên cứu ặc iểm phân bố v

ánh giá ảnh h ởng biến ổi khí hậu

ến sự phân bố của lồi Th ch sùng mí Cát Bà Goniurosaurus catbaensis t i
miền Bắc Việt Nam” (Lê Quang Tuấn et al., 2017). Nghiên cứu thực hiện với
mục tiêu là xác ịnh ặc iểm phân bố của lồi Th ch s ng mí Cát B v


ánh

giá ảnh h ởng của biến ổi khí hậu ến phân bố của chúng ể phục vụ cho kế
ho ch bảo tồn loài.
“ ánh giá ộng tiềm tàng của biến ổi khí hậu ến phân bố một số lồi
v ợn t i Việt Nam” (Tr n Văn Dũng, 2016)

m phỏng vùng phân bố thích

hợp của các lồi ở th i iểm hiện t i và mơ phỏng vùng phân bố thích hợp theo
các kịch bản biến ổi khí hậu thơng qua dữ liệu có mặt.
M hình Maxent

cho kết quả khá rõ nét về vùng phân bố cũng nh



che phủ của loài trinh nữ móc t i Việt Nam thơng qua nghiên cứu của “Sử dụng
ph n mềm Maxent ể dự oán mức ộ phân bố, khả năng x m lấn của cây trinh
nữ móc (Mimisa diplotricha) và xây dựng mơ hình trồng nắm từ cây trinh nữ
móc” của Th.S H

ình Nghi m, 2017.

Nghiên cứu dự oán v ng ph n bố của loài chà vá (pygathrix nigipes)
d ới ảnh h ởng của biến ổi khí hậu của (Vũ Thị Ph ơng, 2016).

ề tài góp

ph n ánh giá mức ộ, phân bố và ảnh h ởng của biến ổi khí hậu và việc bảo

tồn các loài quý hiếm này t i Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
„‟Using MaxEnt to assess the impact of climate change on the
distribution of southern yellow – cheeked crested gibbon (Nomascus
gabriellae)‟‟ (Vũ Tiến Thịnh et al., 2018), ề tài sử dụng mơ hình ổ sinh thái,
cùng với dữ liệu về sự có mặt của lồi và các biến khí hậu ể ánh giá ảnh
h ởng của biến ổi khí hậu ến lo i V ợn má vàng phía nam (Nomascus
gabriellae), một lo i linh tr ởng

ặc hữu và quý hiếm của Việt Nam và

Campuchia.

15


Chương 2
ĐẶC ĐIỂ

KHU VỰC GHIÊ CỨU

2.1. Vị trí địa lý
Bắc Trung Bộ là ph n phía bắc của Trung Bộ Việt Nam, có ịa bàn từ
iệp tới Bắc èo Hải Vân, có t a ộ ịa lý từ 16o13' ến

Nam d y núi Tam

19°18'B, 104°22' ến 108o12' . Với diện tích khoảng 51.552 km², vùng Bắc
Trung Bộ có ơn vị hành chính gồm 6 tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, H Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
Phía Bắc giáp với vùng Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ v

Sông Hồng. Phía T y l s

n

ng Tr

ng Sơn, giáp n ớc Lào có

ồng Bằng
ng biên

giới dài 1.294 km với các cửa khẩu Quan Hoá, Lang Chánh (Thanh Hoá), Kỳ
Sơn (Nghệ An), H ơng Sơn (H Tĩnh), ao Bảo (Quảng Trị)…, t o iều kiện
giao l u kinh tế với
h ớng ra biển

o v các n ớc

ng với tuyến

ng Nam Á tr n lục ịa; Phía

ng

ng bộ ven biển dài 700 km, biển có nhiều hải

sản và nhiều v ng n ớc sâu có thể hình thành các cảng biển. V ng có nơi hẹp
nhất là Quảng Bình (khoảng 50 km), nằm trên trục giao thông xuyên Việt l

iều


kiện thuận lợi giao l u kinh tế với các tỉnh phía Bắc và phía Nam.

Hình 2.1. Bản đồ khu vực Bắc trung Bộ
Nguồn: Hoàng Vy, 2013
16


Bắc Trung Bộ là một trong 8 vùng kinh tế

ợc Chính Phủ giao lập quy

ho ch tổng thể về kinh tế, xã hội.
2.2. Địa hình
Bắc Trung Bộ nơi bắt

u của d y Tr

ng Sơn, m s

n

ng ổ xuống

Vịnh Bắc Bộ, có ộ dốc khá lớn, ịa hình t ơng ối phức t p với hơn 70% l
iện tích ồi núi từ T y sang

ng. Lãnh thổ có bề ngang hẹp, ịa hình chia cắt

phức t p bởi các con s ng v d y núi


m ra biển, nh d y Ho ng Mai (Nghệ

An), dãy Hồng ĩnh (H Tĩnh)... s ng M (Thanh Hố), s ng Cả (Nghệ An),
sơng Nhật Lệ (Quảng Bình)…. Cấu trúc ịa hình của Bắc Trung Bộ gồm nhiều
d y núi có ộ cao từ 600 – 2.450m, ỉnh cao nhất l

ỉnh núi Phacatun cao

2.450m, ỉnh Giăng m n th ợng nguồn sông Ngàn Sâu cao 2.235m, Pù Huống
1.570m, Pù Kơ Kơ 1.124m, Pù Chó 1.500m, B ch Mã cao 1.450m, với ịa hình
bị chia cắt m nh t o n n ộ dốc lớn 35 - 400 tr ớc khi chuyển d n xuống ồng
bằng hay ven biển.

y cũng l

ịa hình phức t p t o nên nhiều hệ sinh thái:

Rừng núi cao (chiếm g n 50% diện tích); v ng gị ồi (g n 30% diện tích); và
các dải ồng bằng nơng nghiệp, ất cát ven biển, rừng ngập mặn, ảo ven b …
giữ vai trò quan tr ng trong kinh tế biển và an ninh quốc phịng.
Quảng Bình có hệ sinh thái núi á v i Carst rộng lớn, khối núi á v i

ặc biệt ở
ẻ Bàng

cao 800 – 1000m, hiểm trở, trong lịng có nhiều hang ộng nổi tiếng ặc biệt là
ộng Phong Nha (Bố Tr ch) rộng và dài vào bậc nhất thế giới l i nằm tiếp giữa
hai v ng ịa lý sinh h c Bắc v Nam, l nơi có cấu t o ịa chất ặc biệt của
vùng Carst trẻ, l


ịa b n có tính a d ng sinh h c cao.

2.3. Khí hậu
Bắc Trung Bộ l v ng có iều kiện khí hậu khắc nghiệt nhất cả n ớc ảnh
h ởng bởi hai lo i hình nhiệt ới gió mùa và cận nhiệt ới cùng khí hậu khơ.
Hằng năm th

ng xảy ra nhiều thiên tai, b o, lũ, gió

Bắc Trung Bộ về m a
bị dãy núi Tr

o, h n hán.

ng do ảnh h ởng gió m a

ng bắc coojgn thêm

ng Sơn t ơng ối cao ở phía tây (Phong Nha – Kẻ Bàng) và phía

nam (t i èo Hải Vân và trên dãy B ch Mã) chắn ở cuối h ớng gió m a
17

ng


Bắc n n v ng n y th
theo h ớng


ng l nh v o m a

ng v m a nhiều, do gió mùa thổi

ng Bắc mang theo hơi n ớc từ biển vào.

Về mùa hè lúc này lúc này do khơng có nhiều hơi n ớc nên gió mùa Tây
Nam (gió Lào) gây ra th i tiết kh , nóng, ộ ẩm khơng khí thấp, ít m a.
M a lũ chính ở Bắc Trung Bộ th

ng xảy ra từ tháng 9 ến tháng 11,

l ợng m a trung bình hằng năm l 1.900mm, năm cao nhất là 3.500mm. mùa khô
kéo dài từ 4 ến 6 tháng và chiếm 15 – 20% l ợng m a của năm. Với l ợng m a
chiếm 68 – 75% l ợng m a trong năm, v o m a m a th
2.4.

ng phát sinh lũ lớn.

Đặc điểm dân cư - xã hội
Bắc Trung Bộ l nơi c trú của 25 d n tộc khác nhau, d n c ph n bố

kh ng ều từ

ng sang t y. Ng

biển, cịn v ng gị ồi phía t y l
l Thái, M

i


inh sinh sống chủ yếu ở ồng bằng ven

ịa b n c trú của các d n t c ít ng

i chủ yếu

ng, T y, M ng, Bru – V n iều,…

Mức sống d n c nhất l v ng cao, bi n giới, hải ảo cịn nhiều khó khăn.
Cơ sở h t ng của v ng vẫn còn nghèo, việc thu hút các dự án

u t n ớc ngo i

vẫn rất h n chế. Tr n một số chỉ ti u phát triển d n c x hội, Bắc Trung Bộ vẫn
l v ng khó khăn của cả n ớc mặc d
t ơng ối khá, ng
2.5.

y l v ng d n c có trình ộ hoc vấn

i d n có truyền thống c n c , dũng cảm.

Tài nguyên đất
Diện tích ất cát, sỏi, ất b c m u chiếm tỷ lệ lớn. Có 3 lo i ất chính l

ất ỏ v ng ph n bố ở v ng trung du miền núi, thích hợp cho trồng c y c ng
nghiệp d i ng y v khai thác l m nghiệp, trồng c y ăn quả; ất ph sa ven s ng
thích hợp c y l ơng thực, hoa m u, c y c ng nghiệp ngắn ng y; ất cát hoặc cát
pha ven biển chất l ợng thấp chỉ trồng một số lo i c y hoa m u, trồng rừng phi

lao, b ch

n chống gió, cát.

Diện tích rừng của cả v ng năm 2001 l 3.378 nghìn ha. T i nguy n rừng
của v ng chỉ

ứng sau T y Nguy n v chính nó

tr ng về gỗ v l m sản h ng hoá cho

cung cấp một ph n quan

ồng bằng s ng Hồng, áp ứng một ph n

xuất khẩu của n ớc ta.
18


2.6.

Tài nguyên sinh vật

2.6.1. Vùng bắc Trường Sơn
 Rừng phát triển tốt, rừng nguy n sinh có năng suất lớn nhất và có nhiều
lo i gỗ quý.
 Có sự giao thoa về thành ph n lo i ph ơng bắc v ph ơng nam. o i
ặc hữu vẫn là h d u.
 Có khu bảo tồn quốc gia: v


n quốc gia B ch Mã.

 Có nhiều kiểu rừng: rừng kín th
th

ng xanh ẩm nhiệt ới, rừng kín

ng xanh m a ẩm á nhiệt ới trên núi, rừng kín nửa rụng lá hơi ẩm.

2.6.2. Khu Đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh.
 Rừng tự nhiên bị tàn phá, diện tích rừng cịn l i chỉ là những dải nhỏ
hẹp ở phía Tây Nghệ An và rừng thứ sinh cây bụi. Một số nơi trồng rừng nh
rừng thông, rừng b ch

n.

 Ven biển ngập triều có những dải nhỏ rừng ngập mặn.


ộng vật có các lo i nh chuột, chồn, c ng các lo i chim nh : ho ng

anh, ngỗng tr i.
2.6.3. Khu Đồng bằng Bình – Trị – Thiên
 Diên tích rừng ở

y rất ít, kh ng áng kể, chủ yếu là rừng thực bì thứ

sinh nh c y bụi cứng, chịu h n, khả năng tái sinh kém.
 Sát v ng ồi ở các bậc thềm trồng B ch
 Trên các cồn cát, b i cát


n, Th ng nhựa.

ợc trồng phi lao, keo là tràm, khả năng phát

triển rất kém.
 Sinh vật phong phú nhất l các
n ớc lợ, n ớc mặn.

19

m phá, có thể ni trồng thủy sản


×