Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng khai thác sử dụng cát sâm (callerya specioca champ ex benth ) schot ở tại xã bình sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 62 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC
SỬ DỤNG CÁT SÂM (Callerya Specioca CHAMP.EX BENTH) SCHOT
Ở TẠI XÃ BÌNH SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C)
MÃ NGÀNH

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa

: PGS.TS. Trần Ngọc Hải
: Nguyễn Minh Đức
: 1453010776
: K59B_QLTNN (C)
: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian qua với sự nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt
tình của thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng – Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp và các bạn đã giúp em hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp với
đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng khai thác sử dụng Cát


Sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth) Schot ở tại xã Bình Sơn, huyện
ục N

, tỉnh Bắc Gi ng”
Lời đầu tiên em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến NGƢT

PGS.TS.Trần Ngọc Hải đã hƣớng dẫn em hồn thành bài khóa luận. Thầy đã
hƣớng dẫn em khơng chỉ mang tính chất trách nhiệm đƣợc khoa giao phó mà là
tấm long yêu thƣơng sinh viên, tận tụy với sinh viên của ngƣời thầy giáo. Thầy
đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và giúp đỡ em hoàn thành
luận văn này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các cán bộ
kiểm lâm ở Lục Ngạn, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử đã tạo điều kiện tốt
nhất để cho em hồn thành đề tài khóa luận này.
Do năng lực bản thân cịn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót
trong việc hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp. Em rất mong nhận đƣợc sự quan
tâm, góp ý của các thầy cơ khoa để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội,ngày….tháng….năm….
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Minh Đức


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU

ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 2
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc trên thế giới. ................................ 2
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam.................................. 8
1.3. Đặc điểm thực vật chi Callerya và một số loài thuộc chi Callerya. ............. 13
1.3.1. Trên thế giới. ............................................................................................. 13
1.3.2. Tại Việt Nam. ............................................................................................ 17
CHƢƠNG 2......................................................................................................... 20
2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 20
2.1.1. Mục tiêu tổng quan.................................................................................... 20
2.1.2. Mục tiêu nghiêu cứu.................................................................................. 20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 20
2.4.1. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 20
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp........................................................... 21
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp. ................................................................. 30
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................... 32
3.1. Điều kiện tự nhiên. ....................................................................................... 32
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 32
3.1.2. Địa hình. .................................................................................................... 32
3.1.3. Khí hậu. ..................................................................................................... 33
3.1.4. Tài nguyên khoáng sản. .......................................................................... 34
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. ......................................................................... 35
3.2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. .............................. 35


3.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập. ................................................... 35
3.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. .......................................................... 36
3.3.1. Cơ sở văn hóa. ........................................................................................ 36
3.3.2. Cơ sở ý tế. ............................................................................................... 36
3.3.3. Cơ sở giáo dục – đào tạo. .......................................................................... 36

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 37
4.1. Đặc điểm sinh vật học của loài. ................................................................... 37
4.1.1. Hình thái của lồi Cát Sâm ngồi tự nhiên. ............................................ 37
4.1.2. Đặc điểm vật hậu của loài Cát sâm. .......................................................... 40
4.2. Đặc điểm sinh thái loài Cát sâm................................................................... 41
4.2.1. Phân bố của loài ........................................................................................ 41
4.2.2. Tổ thành tầng cây cao nơi Cát sâm phân bố ............................................. 42
4.2.3. Thành phần cây tái sinh............................................................................. 43
4.2.4. Thành phần cây bụi thảm tƣơi................................................................... 44
4.2.5. Đặc điểm sinh trƣởng của loài Cát sâm. ................................................... 44
4.5.1. Tình trạng khai thác................................................................................... 46
4.5.2. Các bài thuốc từ Cát sâm .......................................................................... 47
4.5.3. Thông tin mua bán và giá cả thị trƣờng .................................................... 47
4.5.4. Tình hình gây trồng ................................................................................... 48
4.5.5. Mức độ bảo tồn loài .................................................................................. 48
4.6. Một số vấn đề tồn tại trong công tác bảo tồn và đề xuất giải pháp.............. 48
4.6.1. Một số vấn đền tồn tại trong cơng tác bảo tồn lồi tại khu vực nghiên cứu.
............................................................................................................................. 48
4.6.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn. ............................................................. 49
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ………………………………………….54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
ODB

Ô dạng bảng

OTC


Ơ tiêu chuẩn

SCN

Sau cơng ngun

TCN

Trƣớc cơng ngun

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái lồi Cát Sâm ........................................................ 37
Bảng 4.2: Biểu theo dõi vật hậu của loại Cát sâm .............................................. 40
Bảng 4.3: Tổng hợp mật độ cây Cát sâm theo trạng thái .................................... 41
Bảng 4.4: Thành phần tầng cây cao nơi có Cát sâm phân bố ............................. 42
Bảng 4.5: Tổ thành cây tái sinh nơi có Cát sâm phân bố.................................... 43
Bảng 4.6: Thành phần cây bụi thảm tƣơi nơi có Cát sâm phân bố ..................... 44
Bảng 4.7: Sinh trƣởng của loài Cát sâm.............................................................. 45
Bảng 4.8: Thông tin về giá bán Cát sâm năm 2017 ............................................ 47

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 : Hình thái thân và rễ Cát sâm trong tự nhiên ...................................... 38
Hình 4.2 : Hình thái củ Cát sâm trong tự nhiên .................................................. 38
Hình 4.3: Hình thái lá .......................................................................................... 39

Hình 4.4 : Hình thái quả Cát sâm trong tự nhiên ................................................ 39

DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU
Mẫu biểu 01: Biểu theo dõi vật hậu của loài....................................................... 22
Mẫu biểu 02: Điều tra phân bố của loài theo tuyến. ........................................... 23
Mẫu biểu 03: Đặc điểm của các OTC ................................................................ 24
Mẫu biểu 04: Biểu điều tra tái sinh cây gỗ ......................................................... 26
Mẫu biểu 05: Biểu điều tra cây bụi thảm tƣơi .................................................... 26
Mẫu biểu 06: Tình hình khai thác sử dụng cây Cát sâm ..................................... 28
Mẫu biểu 07: Tình hình gây trồng cây Cát sâm .................................................. 29
Mẫu biểu 08: Tình hình thu hái, chế biến, bảo quản cây Cát sâm ...................... 29


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nƣớc ta, không những là cơ sở
phát triển kinh tế - xã hội mà rừng còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan
trọng. Trong đó, thực vật rừng là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý
giá. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có một hệ thực
vật vơ cùng phong phú và đa dạng. Theo các tài liệu công bố gần đây, thực vật
bậc cao có mạch ở Việt Nam có thể lên tới 12.000 lồi. Ngồi ra rừng cịn đóng
góp một lƣợng lớn tài ngun Lâm sản ngồi gỗ, trong đó nhóm cây thuốc
chiếm tỷ lệ rất lớn. Với khoảng 4000 lồi cây đƣợc sử dụng làm thuốc, thì có thể
nói rằng Việt Nam có sự đa dạng rất lớn về tài nguyên cây thuốc.
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, mọi mặt đời sống của ngƣời dân
đƣợc nâng cao, cùng với đó là tỷ lệ ngƣời dân mắc các bệnh mãn tính nhƣ: thấp
khớp, viêm gan, đau lƣng,… ngày càng tăng. Tuy nhiên hiện nay ngƣời dân có
xu hƣớng quay trở về với cây thuốc và thuốc có nguồn gốc thiên nhiên tạo ra
hơn là hóa chất làm thuốc. Với cơng nghệ tiên tiến và trình độ chun mơn cao,
nhiều lồi thuốc có nguồn gốc từ cây cỏ đã đƣợc bào chế mang lại hiệu quả chữa
bệnh cao, thúc đẩy xu hƣớng sử dụng cây thảo dƣợc đƣợc làm thuốc ngày càng

phát triển.
Thế nhƣng, đi cùng xu hƣớng sử dụng thảo dƣợc là thuốc là sự suy kiệt
cảu loài cây này do khai thác tràn lan và khơng có kế hoạch bảo tồn. Theo “Sách
Đỏ Việt Nam” (2007 – phần thực vật) có gần 200 lồi cây thuốc đang có nguy
cơ tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau cần đƣợc bảo vệ. Trong đó có lồi Cát
sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth) là loài đang bị đe dọa và sắp nguy cấp
vì sự sụt giảm nhanh chóng về số lƣợng do khai thác mạnh tại các tỉnh biên giới
phía bắc những nằm gần đây.
Vì vậy, nhằm góp phần làm cơ sở để phát triển và bảo tồn nguồn gen cây
thuốc quý này, em đã chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng
khai thác sử dụng Cát Sâm (Callerya specioca Champ.ex Benth.) Schot ở tại
xã Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Gi ng” với mong muốn góp phần bảo
tồn tài nguyên đa dạng sinh học của tỉnh Bắc Giang nói riêng và Việt Nam nói
chung.
1


CHƢƠNG
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc trên thế giới.
Từ khi con ngƣời ra đời, loài ngƣời đã biết dựa vào rừng để sống. Không
chỉ lấy ra từ rừng lƣơng thực, thực phẩm cho cuộc sống hang ngày, con ngƣời
còn biết lấy cây rừng làm rau ăn, nấu nƣớc uống, lấy cây rừng làm thuốc chữa
bệnh. Trải qua nhiều thế kỷ, các cộng đồng ngƣời trên khắp thế giới đã phát
triển những phƣơng thuốc cổ truyền cảu họ, làm cho các loài cây thuốc và công
dụng của chúng trở nên ý nghĩa. Các kinh nghiệm dân gian về sử dụng cây thuốc
chữa bệnh đƣợc nghiên cứu ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển
của từng quốc gia. Và cũng từ đó, mỗi châu lục, mỗi dân tộc hình thành nên một
nền Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng.
Nghiên cứu lịch sử dùng các cây làm thuốc của các dân tộc vùng lãnh thổ

đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đƣa ra nhiều bằng chứng xác thực.
Trong cuốn “ Lịch sử liên đại cây cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering đã
chỉ rõ: ngay từ năm 4271 trƣớc Công nguyên (TCN) ngƣời dân khu vực Trung
Cận Đơng đã sử dụng nhiều lồi cây (sung, vả, cau dừa, …v.v.) để là lƣơng thực
và chữa bệnh.
Dựa trên các bằng chứng khảo cổ, Borisova B.(1960) chỉ ra rằng, vào
khoảng 5000 năm TCN, cây thuốc đã đƣợc sử dụng rộng rãi và vì vậy là mục
tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữa, các cây lƣơng thực, cây cí hoa đẹp) trong các
cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc. Nhƣ vậy, tầm quan trọng của các giống cây
thuốc quý đƣợc thực hiện ngay từ thời cổ đại bởi các chiến binh.
Châu Úc đƣợc mệnh danh là cái nôi của nền văn minh cổ xƣa nhất trên
thế giới. Ngƣời ta cho rằng các thổ dân châu Úc đã định cƣ ở đây từ hơn 60000
năm về trƣớc và hình thành nên những kiến thức thực tiễn về các loài cây thuốc
bản xứ. Nhiều loài cây trong số này nhƣ cây Bạch đàn xanh (Eucalyptus
globulus) duy nhất chỉ có ở châu Úc, vốn đƣợc sử dụng rất hữu hiệu trong việc
chữa bệnh. Tuy nhiên, phần lớn các kiến thức về dƣợc thảo của thổ dân đã bị
mất đi khi ngƣời dân châu Âu đến định cƣ. Ngày nay, đa phần các dƣợc thảo ở
2


châu Úc đƣợc bắt nguồn từ phƣơng Tây, Ấn Độ, Trung Quốc và các nƣớc vùng
ven Thái Bình Dƣơng.
Dƣợc thảo ở châu Âu rất đa dạng và phần lớn dựa trên nền tảng của y học
truyền thống cổ điển. Ngƣời đầu tiên phải kể đến là Galen (131-200 SCN), một
thầy thuốc của Hồng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến sự
phát triển của các vị thuốc bào chế từ thảo mộc. Ông đã viết hang trăm cuốn
sách và đã đƣợc áp dụng trong ngành Y châu Âu hơn 1500 năm. Ở thế kỷ I
SCN, một thầy thuốc Hy Lạp tên Dioscorides đã viết một cuốn sách dƣợc thảo
có tên “De material MedicaI”. Cuốn sách này bao gồm 600 loại thảo mộc gây
ảnh hƣởng mạnh mẽ tới y học phƣơng Tây và là sách tham khảo chính đƣợc

dùng ở châu Âu cho đến thế kỷ XVII. Cuốn sách cịn đƣợc dịch ra nhiền ngơn
ngữ: tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tƣ, tiếng Hebrew. Vào thời trung cổ, học thuyết
“Dấu hiệu” khẳng định có một sự kết nối giữa vẻ bề ngoài của một loài cây –
“dấu hiệu của thần thánh” – và công dụng y học của chúng. Chẳng hạn những
chiếc lá lốm đốm của cây Cỏ phổi (Pulmonaria officinalis) giống nhƣ các mô
của phổi, chữa rất hiệu quả các bệnh về phổi. Cũng trong thời gian này, khoảng
thế kỷ XI SCN, tại Scotland các thầy tu đã sử dụng cây thuốc Phiện (Papaver
ommirierum) và cây Cần sa (Canabis sativa) để làm thuốc giảm đau và thuốc
gây mê. Sau này, Nicholas Culpeper (1616-1654) đã kế thừa một số kiến thức từ
Dioscorides, Paracelus và kinh nghiệm chữa bệnh của thầy thuốc địa phƣơng,
ông đã cho xuất bản cuốn dƣợc thảo “The English Physitian”. Đây là cuốn sách
bán chạy nhất và đƣợc tái bản nhiểu lần.
Ở châu Phi, sự đa dạng của ngành dƣợc thảo cổ truyền lớn hơn bất kỳ
châu lục nào khác. Việc sử dụng liệu pháp điểu trị bằng cây thuốc ở châu Phi đã
có từ thời xa xƣa. Những bản viết tay đã có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) đã
liệt kê hàng chục lồi cây thuốc và cơng dụng của chúng. Trong bản giấy cói của
dân tộc Ebers (khoảng 1500 TCN) ghi lại hơn 870 toa thuốc và cơng thức, 700
lồi dƣợc thảo và các chứng bệnh, từ bệnh phổi chó đến các vết thƣơng do cá
sấu cắn. Viếc buôn bán dƣợc thảo giữa các vùng Trung Đông, Ấn Độ và Đông
Bắc châu Phi đã có ít nhất từ 3000 năm trƣớc. Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIII SCN,
3


các thầy thuốc Ả Rập là những ngƣời có coogn đầu trong sự tiến bộ của ngành
y. Vào giữa thế kỷ XIII, nhà thực vật học Ibn El Beitar đã xuất bản cuốn “ Các
vấn đề y khoa” thống kê các chủng loại cây thuốc Bắc Phi.
Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi là những ngƣời đầu tiên của châu
Âu nghiên cứu về thực vật Đong Nam Á, với họ sau những cánh rừng nhiệt đới
còn tiềm ẩn rất nhiều giá trị. Vào những năm đầu thế kỷ XX, trong chƣơng trình
nghiên cứu về thực vật Đơng Dƣơng, Perry cơng bố 1000 lồi cây và dƣợc liệu

tại Đơng Nam Á đã đƣợc kiểm chứng và gần đây (1985) tổng hợp thành cuốn
sách “Medicinal Plants ị Eats anh Southeast Asia”.
Nói đến dƣợc thảo của châu Á không thể nhắc đến hai quốc gia có nền y
học cổ truyền lâu đời là Trung Quốc và Ấn Độ. Lijhc sử nền y học Trung Quốc
đầu thế kỷ thứ II, ngƣời ta đã biết dùng thuốc lá các loại cây cỏ để chữa bệnh
nhƣ: sử dụng nƣớc cây Chè (Thea sinensis) đặc để rửa vết thƣơng và tắm ghẻ.
Trong cuốc sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất bản 1985 đã liệt kê một loại các
cây cỏ chữa bệnh nhƣ : Rễ gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nọc độc,
viếm tuyến hạch, hạt gấc trị sung tấy, đau khớp, sốt rét, vết thƣơng tụ máu, Cải
soong (Nasturtium officinale) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân rang,
bƣớu cổ. Từ những kinh nghiệm dân gian, các nhà khoa học đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu về các lồi cây thuốc, về các sảm phẩm chiết từ cây cỏ để chữa
trị và đã đúc rút thành những cuốn sách có giá trị. Từ đời nhà Hàn (168 năm
TCN) tại Trung Quốc trong cuốn sach “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả đã kê 52
đơn thuốc chữa bệnh từ các loài cây cỏ. Vào thế kỷ thứ XVI Lý Thời Trần đã
thống kê đƣợc 12000 vị thuốc trong tập “Bản thảo cương mục” đƣợc nhà xuất
bản Y học trích dẫn 1963. Và gần đây nhất là cuốn sách “Cây thuốc Trung
Quốc” xuất bản năm 1985 đã liệt kê hầu hết các lồi cây cỏ chữa bệnh có ở
Trung Quốc đƣợc biết từ trƣớc tới nay.
Văn minh của ngƣời Ấn Độ cỏ đại đã phát triển cách đây 5000 năm dọc
theo bờ song Indus ở miền Nam Ấn Độ. Trong bộ sử thi Vedas đƣợc viết vào
năm 1500 TCN, chứa đựng những kiến thức phong phú về dƣợc thảo thời kỳ đó.
Trong đó, nhiều lồi cây đƣợc xem là những “cây thiêng” dành cho những vị
4


thần đặc biệt, chẳng hạn nhƣ cây Trái nấm (Aegle marmelos) là cây dành cho
thánh thần của ngƣời Hindu, thánh Lakshmi (Thánh mang lại sự giàu có và may
mắn), thánh Samhita (Vị thánh của sức khỏe) và cây đƣợc trồng gần các đền thờ.
Những công dụng của cây thuốc này đƣợc ghi lại trong cuốn sách dƣợc thảo

cũng nhƣ các loại thuốc có nguồn gốc từ khống chất và động vật.
Ngoài ra, Y học dân tộc Bulgari “đất nƣớc của hoa hồng” đã coi Hoa
hồng là một vị thuốc chữa đƣợc nhiều bệnh, ngƣời ta dùng cả hoa, lá, rễ để làm
thuốc tan huyết ứ và bệnh phù thũng. Ngày nay ngƣời ta đã chứng minh rằng,
trong cánh hoa hồng chứa một lƣợng tannin, glycoside, tinh dâu đáng kể. Tinh
dầu này khơng chi để chế nƣớc hoa mà cịn dùng để chữa nhiều bệnh.
Việc phát triển ra các hóa chất chữa trị bệnh ung thƣ hiệu nghiệm trong
cây Thủy tùng vùng Thái Bình Dƣơng, một lồi cây bản đại của các rừng cổ Bắc
Mỹ đã mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Trong vịng 20 năm qua, ngành cơng
nghiệp chế biến Thủy tùng thành thuốc chữa ung thƣ đã mang lại luwoj nhuận
500 triệu USD/năm, những cây thuốc này đang đƣợc sử dụng rộng rãi ở Châu
Âu và Châu Á. Hãng dƣợc phẩm dang tiếng Biotech của Bỉ mỗi năm điều tra
nghiên cứu sang lọc 1500 đến 2000 loài cây thuốc từ các quốc gia trên thế giới.
Cùng với phƣơng thức dùng cây thuốc chữa bệnh theo lối cổ truyền và
dân gian, các nhà khoa học trên thế giới còn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu cơ chế
và các hợp chất hóa trong cây cỏ có tác dụng chữa bệnh. Vào thế kỷ XVIII, một
bác sĩ ngƣời Anh tên là William Withering (1741-1799) lần đầu tiên khám phá
ra công dụng chữa bệnh của cây thuốc Mao địa hoàng (Digitalis purpurea), mở
ra sự phát triển trong lịch sử ngành y dƣợc học. Trong nhiều loài Bac gạc
(Rauwfolia sp.) chiết đƣợc chất resecpin, serpentin làm thuốc hạ huyết áp. Chất
vinblastine, vincristine đƣợc chiết xuất từ cây Dừa cạn (Catharanthus roseus)
vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa làm thuốc chống ung thƣ máu. Vài chục năm
gần đây, ứng dụng các thành tự nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính của các hợp chất
hóa học tự nhiên, bằng con đƣờng tổng hợp hoặc bán tổng hợp hóa học, một số
lồi thuốc hiện đại có hiệu quả chữa bệnh cao lần lƣợt ra đời.

5


Nhiều loài Hoàng liên (Coptis spp) cũng đƣợc xếp vào danh lục thực vật

nguy cấp ở nhiều nƣớc Đông Á. Loài Ba gạc (Rauvolfia serpentine(L.) Benth.ex
Kurz) đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng do bị khai thác lâu đời ở Ấn Độ,
Bănglađét, Srilanka, Thái Lan.
Chữa bệnh bằng cây cỏ đang dần trở thành xu hƣớng của thế giới. Trong
khoảng 30 năm gần đây, Viện Ung thƣ Hoa Kỳ (CNI) đã điều tra nghiên cứu
sàng lọc hơn 40000 mẫu cây thuốc, phát hiện hàng trăn cây thuốc có khả năng
chữa trị bệnh ung thƣ, 25% đơn thuốc ở Mỹ sử dụng chế phẩm có dƣợc tính
mạnh đƣợc điều chế từ lồi Hoa hồng (cantharanthus roseus). Đặc biệt ở
Madagasca, ngƣời ta dùng cây này để chữa bệnh máu trắng cho trẻ em và rất
hiệu quả, đã làm tăng tỉ lệ sống của trẻ em từ 10 lên 90%.
Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh của các cây thuốc chính là hợp chất tự
nhiên có hoạt tính sinh học chứa trong ngun liệu, vì vật nghiên cứu cây thuốc
theo các nhóm hợp chất đƣợc tiến hành và đã thu đƣợc nhiều kết qur tốt. Tuy
nhiên, hƣớng nghiên cứu này địi hỏi kinh phí lớn, trnag thiết bị hiện đại và đội
ngũ chuyên gia có trình độ cao. Do vậy, đây là các nghiên cứu đƣợc triển khai ở
các nƣớc phát triển và một số nƣớc đang phát triển. Các nhóm cây thuốc chứa
các nhóm hoạt chất ancanoit, flavonoid, cumarin hiện đang đƣợc quan tâm
nghiên cứu.
Theo thống kế của tổ chức Y tế thế giới – WHO năm 1985, trong số
250000 loài thực vật bậc thấp cũng nhƣ bậc cao đã biết, có gần 20000 loài thực
vật đƣuọc sử dụng làm thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất để chế biên thuốc.
Trong đó, ở Ấn Độ có khoảng 6000 lồi, Trung Quốc trên 5000 lồi, riêng về
thực vật có hoa ở một số nƣớc Đơng Nam Á đã có tới 2000 lồi cây thuốc, vùng
nhiệt đới châu Mỹ có hơn 1900 lồi. Cũng theo WHO thì mức độ sử dụng cây
thuốc ngày càng cao, ở các quốc gia đang phát triển có tới 80% dân số sử dụng
cây thuốc dân tộc. Trung Quốc là nƣớc đơng dân nhất thế giới, lại có nền ý học
dân tộc phát triển, nên trong số cây thuốc đã biết hiện nay có tới 80% số lồi
(tƣơng đƣơng với 4200 loài) đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm cở truyền của các
dân tộc. Điều này chứng tỏ đối với các nƣớc cơng nghiệp phát triển thì việc sử
6



dụng cây thuốc phục vụ cho nền y học cổ truyền cũng phát triển mạnh. Cây
thuốc là loại cây kinh tế, nó cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc và thuốc hiện đại
trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe con ngƣời (Theo tuyên ngôn Chieng Mai,
1998).
Nicolai Makwell tác giả cuốn “Witch Doctors”, đƣợc xuất bản lần đầu
tiền vào nằm 1962 trên cơ sở những nghiên cứu đƣợc tiến hành từn năm 1960 tại
Peru đã coi Phyllanthus ninuri nhƣ một dƣợc liệu quan trọng nhất để chữa bệnh.
Cây Phyllanthus ninuri, cùng học với cây P. amaruus mà nƣớc ta vẫn gọi là
Diệp Hạ Châu đắng, còn cây Diệp Hạ Châu ngọt có tên khoa học P. unraria cũng
đã rất quen thuộc và ta thƣờng gọi là cây chó đẻ rang cƣa hoặc Diệp Hạ Châu.
Toàn thân của cây này đều có tác dụng làm thuốc, có tác dụng giảm đau, chƣa
viên gan, điều trị sỏi thận, sỏi mật, nói chung cây này mang lại nhiều lợi ích cho
sức khỏe của con ngƣời.
Trải qua quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nhiều căn
bệnh thế kỷ tƣởng chừng nhƣ khơng có thuốc chữa, đã và đang đƣợc con ngƣời
ngăn chặn. Đặc biệt nhiều loài thuốc chữa các bệnh thế kỷ đó có nguồn gốc từ
cây cỏ ngồi tự nghiên. Các loài cây cỏ này đƣợc nghiên cứu và bào chế ra các
loài thuốc thảo dƣợc đƣợc nhằm ngăn chặn nhiều căn bệnh thế kỷ nhƣ hóa chết
trong rễ cây Hồng kỳ (Astragalus membranaceus) có thể chống đục HIV – căn
bệnh thế kỷ AIDS.
Tuy nhiên, ngày nay do các hoạt động mƣu cầu của cuộc sống con ngƣời
đã và đang gây sức ép lên sự sinh tồn của các loài thuốc trên thế giới. Nhiều loài
cây thuốc quý hiếm bị khai thác bừa bãi nên đang đứng trƣớc nguy cơ bị tuyệt
chủng hoặc đã bị tuyệt chủng. Theo P.Raven (1987) và Ole Harmann (1988),
trong vòng hơn 100 năm trở lại đây, có khoảng 1000 lồi thực vật đã bị tuyệt
chủng, cps tới 60000 laofi gậy rủi ro hay sự tồn tại cảu chúng đang bị đe dọa vào
một tỷ lệ khơng nhỏ là thực vật làm thuốc. Trong đó có khoảng 120 lồi ở Ấn
Độ, 77 lồi ở Trung Quốc, 75 loài ở Macoro, 61 loài ở Thái Lan, 35 loài ở

Banglađét. Theo thống kê của “Tổ chức bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên
quốc tế” (IUCN) cho biết trong số 43.000 loài thực vật mà tổ chức này có thơng
7


tin thì có tới 30.000 lồi đƣợc coi là đang bị đe dọa tuyệt chủng ở các mức độ
khác nhau, trong đó có nhiều lồi thực vật làm thuốc.
Trong tập tài liệu các loài thực vật bị đe dọa của Ấn Độ năm 1980, đã đề
cập đến 200 loài, trong đó phần lớn là cây thuốc có trên trong “Trung quốc thực
vật hồng bì thư”. “Sách đỏ Việt Nam,1996-Phần thực vật” cũng giới thiệu gần
200 loài đƣợc sử dụng làm thuốc cần đƣợc bảo vệ.
Song song với các nghiên cứu về sử dụng cây thuốc, một vấn đề cấp bách
khác đƣợc đề ra đó là việc bảo tồn ngng tài nguyên cây thuốc, cùng với những
kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, tổ chứ ở Chiềng Mai (Thái Lan) năm 1993, một
lần nữa các nhà khoa học đã khẳng định tầm quan trọng và vai trò to lớn của cây
thuốc trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Đồng thời đƣa ra tài liệu
“Hướng dẫn bảo tồn cây thuốc” – “Guidelines on the Conservation of Medicinal
Plants”, kêu gọi các quốc gia có những giải pháp và chƣơng trình hành động
thiết thực để bảo tồn cây thuốc.
Để phục vụ cho mục đính chăm sóc bảo vệ sức khỏe con ngƣời, cho sự
phát triển của xã hội và để chống lại các bệnh nan y thì sự cần thist phải kết hớp
giữa Đông – Tây y, giữa y học hiện đại và y học cổ truyền của các dân tộc là
một vấn đề cấp thiết. Chính từ những kinh nghiệm của y học cổ truyền đã giúp
cho nhân loại khám phá ra những loại thuốc có ích trong tƣơng lai. Cho nên,
việc khai thác kết hợp với bảo tồn các loài cây thuốc là điều hết sức quan trọng.
Các nƣớc trên thế giới đang hƣớng về thực hiện chƣơng trình Quốc gia kết hợp
sử dụng bảo tồn và phát triển bền vững cây thuốc.
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam.
Sự phát triển của Y học cổ truyền Việt Nam gắn liền với tên tuổi và sự
nghiệp của các danh ý nổi tieensg đƣơng thời. Đời nhà Lý (1010-1224) nhà sƣ

Nguyễn Minh Khơng tức Nguyễn Chí Thanh đã dùng nhiều cây cỏ để chữa bệnh
cho nhà Vua vào cho nhân dân nên đã đƣợc sắc phong “Quốc sƣ” triều Lý.
Đời nhà Trần (1225-1399) thừa lệnh của Hƣng Đạo Vƣơng - Trần Quốc
Tuấn tƣớng Phạm Ngũ Lão tiến hành thu thập trồng một vƣờn thuốc lớn trên núi
để chữa bệnh cho quân sĩ đƣợc gọi là “Sơn dƣợc” hiện vẫn cịn để lại di tích trên
8


một quả đồi thuộc xã Hƣng Đạo, huyễn Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng. Vòa giai
đoạn này, cuốn sách thuốc đầu tiên đã đƣợc Chu Tiên biên saojn năm 1429 có
nhan đề “Bảo thảo cương mục toàn yếu”.
Vào thế kỷ XIV, danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh đƣợc coi là
bậc “Danh y kỳ tài” trong lịch sử y học nƣớc ta. Ông đƣợc mệnh danh là “Vị
thánh thuốc nam”. Ông chủ trƣơng lấy “Nam dƣợc trị Nam nhân”. Ông biên
soạn bộ “Nam dược thần liệu” gồm 11 quyển với 496 vị thuốc nam, trong đó có
241 vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật và 3932 phƣơng thuốc đơn giản để trị 184
chứng bệnh của 10 khoa lâm sàng. Sau đó ơng tiếp tục biên soạn bộ “Hồng
nghĩa giá tự Y thư” nói về cơng dụng của 130 loài cây thuốc cùng 13 đơn thuốc,
cùng cách trị 37 chứng sốt khác nhau.
Thời Lê Dụ Tơng có thêm danh y Hải Thƣợng Lãn Ông, tên thật là La
Hữu Trác (1721-1792). Ông là ngƣời am hiểu về Y học, sinh lý học và ông đã
đọc nhiều loại sách về thuốc. Trong 10 năm khổ cơng tìm tịi nghiên cứu, ông
viết bộ “Lãn Ông tâm lĩnh” hay “Y tôn tâm lĩnh” gồm 66 quyền đề cập đến
nhiều vấn đề Y dƣợc. Trong bộ sách này, ngoài sự kế thừa “Nam dược thần
liệu” của danh y Tuệ Tĩnh, ơng cịn bổ sung thêm 329 vị tuốc mới. Trong quyển
“Lĩnh nam bản thảo” ơng đã tổng hợp đƣợc 2854 lồi thuốc chữa bệnh bằng
kinh nghiệm dân gian. Mặt khác ông mở trƣờng đào tạo y sinh truyền bá tƣ
tƣởng và sự hiểu biết cỉa mình về Y học. Chính vì vây, Hải Thƣợng Lãn Ông
đƣợc mệnh danh là “Ông tổ sinh lập ra nghề thuốc Việt Nam”.
Sau Cách mạng Tháng 8 (1945), dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ

nói chung và Bộ Y tế nới riêng, đi cùng với Y học hiện đại chăm lo sức khỏe và
đời sống cho nhân dân. Kế thừa và phát huy nên Y học cổ truyền lâu đời của dân
tộc, nhiều cơng trình nghiên cứu về cây thuốc và bài thuốc ra đời gắn liền với
tên tuối và sự nghiệp của các nhà khoa học nổi tiếng. Cuốn “Những cây thuốc và
cị thuốc Việt Nam” (Đỗ Tất Lợi, 1991) một “Việt Nam bản thảo” của thế kỷ XX.
Và cho đến này Đỗ Tất Lợi đã có trên 150 cơng trình nghiên cứu khoa học,
nhƣng lớn hơn và độ sộ hơn hết là bộ sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam” bao gồm 750 loài cây thuốc, vị thuốc nằm trong 164 họ, 77 vị thuốc động
9


vật, 20 vị thuốc khoáng vật đƣợc xuất bản lần đầu tiên vào năm 1964 và cho đến
nay bộ sách này đã đƣợc tái bản nhiều lần. Trong đó, tác giả đã mơ tả về đặc
điểm hình thái cây Cá sâm, nơi phân bố và cơng dụng của lồi.
Với giá trị to lớn này cho đến nay “Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam” đã trở thành kim chỉ nam quý giá của rất nhiều thầy thuốc và là ngƣời bác
sĩ khơng thể thiếu trong gia đình. Từ bộ sách quý này đã có rất nhiều loại thuốc,
bài thuốc có giá trị kinh tế cao và góp phần chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ngƣời
dân đƣợc tốt hơn nữa.
Năm 1998, hai tác giả Lê Quý Ngƣu và Trần Nhƣ Đức cơng bố cơng trình
nghiên cứu và cho ra đời cuốn sách “Cây thuốc quanh ta”. Trong cuốn sách này,
hai tác giả đã nêu rõ nhiều loài cây thuốc dân gian và cách sử dụng chúng trong
cuộc sống.
Trong “Tài liệu kỹ thuật gây trồng, ni một số lồi lâm sản ngồi gỗ: tác
giả Trần Ngọc Hải đã trình bày một cách chi tiết và tỉ mỉ kỹ thuật vƣờn ƣơm cho
6 loài cây lâm sản ngoài gỗ, kỹ thuật trồng 24 lồi cây lâm sản ngồi gỗ và kỹ
thuật ni 2 lồi lâm sản ngồi gỗ. Trong đó có nhiều lồi cây thuốc q nhƣ:
Ba kích, Hồng đằng, Lá khơi, Kim ngân, Bò khai….
Năm 1996, Võ Văn Chi cho ra đời cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” đã
mô tả kỹ 3200 lồi cây thuốc Việt Nam. Đây là một cơng trình nghiên cứu khoa

học có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn phục vụ cho ngành dƣợc và các nhà
thực vật học. Trong cuốn sách này, tác giả đã mơ tả khái qt tóm tắt về đặc
điểm hình thái, công dụng và cách sử dụng của rất nhiều loài thuốc chữa bệnh.
Năm 1996, Lƣơng y Hy Lản Hoàng Văn Vinh cơng bố cơng trình nghiên
cứu và cho ra đời cuốn sách “Cây thuốc và vị thuốc đông y”. Trong cuốn sách
này, tác giả đã mô tả đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, công dụng và cách sử
dụng của 642 loài thuốc và vị thuốc dung trong đơng y.
Trong “Cây cỏ Việt Nam: Quyển 3” Phạm Hồng Hộ, 1993, đã mơ tả đặc
điểm hình thái, sinh thái và cơng dụng của nhiều lồi cây, trong đó có nhiều cây
thảo dƣợc.

10


Năm 1999, Hồng Bảo Châu cơng bố cơng trình nghiên cứu và cho ra đời
bộ sách “Thuốc cổ truyền và ứng dụng lâm sàng” nói về cơng dụng, cách sử
dụng để chữa bệnh của một số lồi thuốc, trong đó có nhiều lồi thuốc q.
Theo tài liệu “Bảo tồn lâm sản ngoài gỗ” (2006) tasc giar Trần Ngọc Hải
đã khẳng định nƣớc ta là nơi qui tụ của nhiều hệ sinh thái: Hệ sinh thái trên cạn,
hệ sinh thái nƣớc ngập mặn… đây là những hệ sinh có tính đa dạng sinh học cao
và là cơ sở để phát triển lâm sản ngoài gỗ, là nguồn tài nguyên quan trọng để
nghiên cứu bảo tồn và phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ.
Trong “Sổ tay nhận biết các loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam” tác
giả Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, đã giới thiệu đến nhiều loài cây thuốc quý
hiếm do tác giả biên soạn. Giúp cán bộ làm công tác bảo tồn và đông đảo quần
chúng nhân dân có thể nhận biết các lồi thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt
chủng đƣợc thống kê trong danh mục của Nghị định 32/2/2006NĐ – CP của
chính phủ.
Trong “Sách đỏ Việt Nam”, 2007 – Phần thực vật nói lên sự đa dạng của
thực vật Việt Nam, trong đó có cây thuốc, phản ánh mức độ quý hiếm và sự đe

dọa của mỗi loài trong tự nhiên.
Năm 2006, Nguyễn Tập và cộng sự cho ra đời cơng trình “Nghiên cứu
thuốc từ thảo dược” đã đƣa ra phƣơng pháp điều tra cây thuốc, vấn đề bảo tồn
cây thuốc hiện nay và các nhóm dƣợc liệu dùng làm thuốc.
Theo thống kê của ngành Lâm nghiệp, diện tích rừng nƣớc ta từ 14,3 triệu
ha vào năm 1943, đến năm 1993 chỉ cịn 9,3 triệu ha (Bộ Lâm nghiệp 1995)
trong đó diện tích rừng ngun sinh cịn khơng tới 1% tổng diện tích lãnh thổ
(Averyanov, L.V. et. Al., 2004). Rừng bị phá hủy sẽ làm cho tồn bộ tài ngun
rừng ở đó mất đi, trong đó có cây thuốc. Trong q trình điều tra dƣợc liệu ở
Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Viện Dƣợc liệu đã phát hiện điều tra ra nhiều
vùng rừng có cây thuốc phong phú, nay đã bị phá hủy làm nƣơng rẫy, trồng cà
phê, cao su (ở miền Nam) hoặc thay vào đó là các cơng trình dân sự. Bên cạnh
các hoạt động có chủ ý của con ngƣờ, nạn cháy rừng, lũ lụt và lở đất cũng là mất
đi nhiều vùng rừng có nhiều cây thuốc quý hiếm mọc tập trung.
11


Hơn nữa do sức ép của thị trƣờng tài nguyên cây thuốc bị kahi thác quá
mức, nên ngày càng cạn kiệt và đứng truớc nguy cơ bị đe dọa. Chính phủ và
ngành y tế đã có những nỗ lực đề bảo tồn tài nguyên sinh vật nói chung và tài
nguyên cây thuốc nói riêng. Nhiều cơng trình nhà nƣớc về bảo tồn cây thuốc
(Bảo tồn nguồn gen cây thuốc – viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế) hoặc các mơ hình bảo
tồn nguồn gen cây thuốc ở các dự án đầu tƣ của Nhà nƣớc, cũng nhƣ các dự án
của tổ chức phi chính phủ (Bảo tồn cây thuốc của đồng bào Dao tại Ba Vì, Hà
Tây – CREDEP; Bảo tồn nguồn gen cây thuốc – Bộ Y tế; Mơ hình bảo tồn và
phát triển cây thuốc ở Sa Pa; mô hình bảo tồn cây thuốc ở Nà Ớt, Sơn La.. của
Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật) đã đƣợc hình thành nhằm duy trì bảo tồn
nguồn gen cây thuốc quý hiếm.
Về các nghiên cứu và bảo tồn nguồn gen của loài Cát sâm chƣa thực sự
nhiều và chƣa đi sâu vào phƣơng pháp, phải kể đến một số nghiên cứu nhƣ:

Viện dƣợc liệu Việt Nam đã tổng hợp một số thơng tin về cây Cát sâm,
thành phần hóa học cũng nhƣ tác dụng của lồi. Dữ liệu cịn khá ít và cẫn còn sơ
sài.
Phạm Thị Việt Hồng. Đại học Dƣợc Hà Nội trong Khóa luận tốt nghiệp
Dƣợc sĩ đã nghiên cứu về đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của Cát sâm.
Tuy nhoeen vẫn chƣa đi sâu về mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái cũng nhƣ giá
trị sử dụng và biện pháp bảo tồn loài.

12


1.3. Đặc điểm thực vật chi Callerya và một số loài thuộc chi Callerya.
1.3.1. Trên thế giới.
Theo Catologue of life, Cát sâm (Callerys speciosa) là một loài thuộc chi
Callerya, thuộc họ Đậu – Fabaceae
Vị trí phân loại khoa học của lồi Cát sâm (Callerya speciosa) đƣợc tóm
tắt nhƣ sau:
Giới Thực vật (Plantae)
Nghành Ngọc Lan (Magnoliophyta)
Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Phân lớp Hoa Hồng (Rosidae)
Bộ Đậu (Fabales)
Họ Đậu (Fabaceae)
Chi Callerya
1.3.1.1. Đặc điểm thực vật và khóa phân lồi chi Callerya
a. Đặc điểm thực vật chi Callerya
Cây dây leo hóa gỗ, cây leo bụi hoặc gần nhƣ cây cao. Lá kèm nhẵn, gần nhƣ
rụng sớm. Lá kép lông chim lẻ, là kém con nhọn, rụng sớm hoặc không, lá chét
mọc đối hoặc gần đối. Hoa mọc đơn hoặc thành chùy, tập trung ở nách là hay
đầu cành, lá bắc ngắn, thƣờng rụng sớm, lá bắc phụ gần đài hoặc ở xa cuống,

bền hoặc rụng sớm. Đài ngắn, nhọn. Tràng nhẵn hoặc có lơng mịn bao phủ phía
ngồi, cánh cờ hình trứng hay gần trịn, thon hẹp thành móng, cánh bên thƣờng
dính ít nhiều với cánh thìa. Bộ nhị 2 bó, nhị của cánh cờ rời với 9 nhị cịn lại.
Nhụy hình cuống. Quả loại đậu tự mở haowjc không, vỏ mỏng hoặc dày, quả
hơi lồi ở chỗ có hạt. Hạt 1-9, gần trịn có chứa cầy mầm
b. Khóa phân loại chi Callerya trong thực vật chí Trung Quốc.
* Tràng khơng lơng:
Đài, nhụy có lơng mịn hoặc lơng dài.
- Lá chét 7, kích thƣớc 4-8 x 1-2 cm, đỉnh lá nhọn có đi, hoa 1,8cm.
Tràng hoa màu vàng – C.fordii.

13


- Lá chét 7-13, kích thƣớc 4-13 x 1-4 cm, đỉnh lá nhọn, hoa 2,5-3,5 cm,
tràng hoa màu trắng, kem, hồng nhạt hoặc tím hoa cà.
- Lá chét thon, nhọn, mặt trƣớc có lơng mịn rụng dần thàng nhẵn, nỗn
nhiều – C.speciosa.
- Lá chét có lơng mịn ở cả 2 mặt, nỗn 4-6 – C. bonatiana.
Đài có lơng mịn, nhụy nhẵn.
- Lá kèm mọc chèn ở các đốt sần trên thân.
- Đài có lơng bao phủ, quả màu đỏ khi khơ, hình thn, kích thƣớc 10-11
cm, lồi, rãnh quả sâu, chùy hoa dài 30 cm – C.eurybotrya.
- Đài có lơng bao phủ, quả màu đen khi khô, dẹt, dài 15cm, rãnh quả
không sâu, chùy hoa dài 10-20cm C. reticulate
- Lá kèm không mọc ở nốt sần trên thân.
- Chùy choa mọc ở phần thân nhánh của thân, tràng màu trắng hơi vàng,
đài màu hồng, lá nhẵn thuôn dài, khi khô có màu xanh nhạt, gân cấp 2 và cấp 3
nỗi rõ ở 2 mặt lá, đỉnh lá nhọn có đi – C. championii
- Cành hoa mọc ở nách lá, rủ xuống, tràng hoa màu trắng hoặc tím, lá

chét mỏng, xù xì, mặt dƣới lá có màu xanh xám khi khơ, gân cấp 2 và cấp 3 hiện
mở không rõ, đỉnh lá nhọn – C. kiangsiensis.
* Mặt ngồi tràng có phủ lơng mịn.
Lá chét 3 hoặc 5.
- Khơng có lá kèm non, lá chét dày – C. tsui.
- Có là kèm non, lá chét mỏng – C. sphaerosperma.
Lá chét 5 hoặc 7.
- Quả mỏng, không nổi rõ vach ngăn giữa các hạt, hạt giống hình hạt
đậu.
- Chum hoa thẳng, cành hoa ngắn, hoa đƣợc xếp gần nhau.
 Tràng hoa nàu tím nhạt đến tím đậm, quả hình cuống có lơng màu nâu
bao phủ phía ngồi, lá chét có dạng hình trứng hoặc hình thn, lá kèm con
giống hình dùi, dài 2mm – C. nitida.

14


 Tràng hoa màu trắng hoặc màu tím nhạt, quả khơng có cuống, có màu
xám bao phủ phía ngồi, lá chét có dạng hình elip hoặc hình trứng, mỏng, lá
kèm con mảnh, nhỏ dài 5-6mm – C. congestiflora.
- Chùm hoa phân bố không theo quy luật, cành mảnh, các hoa xếp xa
nhau.
 Lá chét 5 hoặc 7, đỉnh lá nhọn có đi, cuống hao dài – C.
longipeunculata.
 Lá chét 5, đỉnh hơi nhọn có đi, chùm hoa gần nhƣ khơng có cuống –
C. dielsiana.
- Quả bì, thƣờng thắt lại giữa các hạt, hạt hình cầu hay hình thận.
 Cánh nhỏ, cuống lá và mặt sau của lá chét phủ đầy lông, không nhẵn,
quả phủ đầy lông măng màu nâu.
- Lắ chét rộng 4-8 cm, có phủ lơng hung màu nâu ở mặt sau lá, quả rộng

2-2,5cm – C. oosperma.
- Lá chét rộng 1,3-3cm, có phủ lơng măng ở mặt sau lá, quả rộng 1,5cm
– C. sericosema.
 Cành nhỏ, cuống lá và mặt sau của lá chét phủ ít lơng hoặc nhẵn, quả
có phủ lơng tơ màu xám, lơng măng màu vàng hoặc lơng măng màu xám.
- Chùm hoa có cuống ngắn, các hoa mọc sát nhau, quả không thắt lại
giữa các hạt – C. dorwardii.
- Chùm hoa có cuống dài, các hoa mọc cách xa nhau, quả thắt lại giữa
các hạt.
- Cành mang hoa mảnh, lá chét dạng hình trứng ngƣợc, cuống dài 4mm,
lá kèm dài 4mm – C. cinerea.
- Cành mang hoa thẳng, lá chét hình thn, cuống dài 2-3mm, lá kèm
cịn dài 1mm – C. gentiliana.
1.3.1.2. Lồi cát sâm (Callerya speciosa)
- Tên gọi: tên khoa học là: Callerya Specioa ( Champ.ex Benth )
schot,1994
Có tên khác là: Millettia speciosa Champ. Ex Benth. 1852.
15


- Phân loại: thuộc họ Đậu (Fabaceae), bộ Đậu (Fabales), Chi Callerya.
- Đặc điểm sinh vật học:
Theo trong sách đỏ Việt Nam 2007, phần II thực vật trang 191 miêu tả rất
chi tiết. Cây Cát sâm là cây dây leo gỗ dài 1.5-3m, leo bằng thân cuốn, cành non
có lơng mền nhƣ nhung màu nâu, cành già nhẵn, rẽ củ nạc, vị ngọt mát. Lá kép
lông chim lẻ, mọc so le, có cuống dài phủ đầy lơng, lá chét 7-17 cái , lá chét
hình thn, mũi hình giáo thn, gốc trịn cỡ 3-8 x 1-3cm, 2 mặt có lơng tơ màu
trắng; gân phụ hình mạng lƣới.
Cụm hoa mọc ở đầu cành hay nách lá, dài 30cm, cuống hoa và đài đều có
lơng nhung màu nâu, thành chùy dài 10-20cm, lá bắc dạng lá kèm. Hoa to, mọc

đơn độc trên đốt trục cụm hoa, màu hoa trắng ngà, đài có răng hình tam giác,
mặt ngồi có lơng, tràng hoa nhẵn ở mặt ngồi. Bộ nhị 2 bó, bầu có lơng.
Quả đậu, dẹp, dài 15cm, rộng 1.5cm, thắt lại giữa các hạt, có lơng nâu
phủ dày. Hạt 3-6 , hình trứng.
- Sinh học và sinh thái: mùa ra hoa tháng 6-8, quả tháng 9-12. Mọc tự
nhiên ven rừng, ven đồi, rừng cây bụi. Cây ƣa sang, tái sinh hạt tốt.
- Giá trị: ở Việt Nam – Trung Quốc rễ củ đƣợc dùng làm thuốc có tác
dụng thơng kinh hoạt lạc, bổ nhuận phế, chữa cơ thể suy nhƣợc, kém ăn, ho đờm
nhiều, nhức đầu, sốt, bí tiểu tiện.
- Tình trạng: khu cứ trú bị thu hẹp, do rừng thƣờng xuyên bị chặt phá,
khai thác nhiều để làm thuốc có thể dẫn đến cạn kiệt. Phân hạng IUCN đang bị
đe dọa và sắp nguy cấp: VU A1c,d
Theo Đơng y, Cát sâm có vị đắng, ngọt, tính bình. Có tác dụng bổ hƣ
nhuận phế, cƣờng cân hoạt lạc. Dùng chữa cơ bắp lao tổn, viêm khớp do phong
thấp, lao phổi, viêm phế quản mãn tính, viêm gan mãn tính, di ting, bạch đới.
Trong sách “Lĩnh nam bản thảo “, Lãn Ông nhận định về tính năng của
nam sâm (Cát sâm) nhƣ sau: “Nam sâm cát muộn có tác dụng bổ ngun khí,
sinh tân dịch, chữa phổi nóng thổ huyết hay bại liệt nữa ngƣời bên phải, mạch
không hợp bệnh..”

16


Theo một số tài liệu, thân và lá cát sâm có độc, chƣa thấy nói về việc sử
dụng thân và lá làm thuốc.
1.3.2. Tại Việt Nam.
-

Tên gọi:
 Tên thông thƣờng: Cát Sâm.

 Tên gọi khác: Sâm gạo, Sâm nam, Sâm trâu, Sâm chèo nèo….


Tên khoa học: Callerya specioa (Champ.ex Benth) schot,1994,
Hoặc Millettia Speciosa Chamo.ex Benth, 1852.

- Phân loại : thuộc chi Callerya, họ Đậu – Fabales, bộ Đậu – Fabales.
Đặc điểm sinh vật học:

-

Theo trong sách đỏ Việt Nam phần II thực vật trang 191 miêu tả rất chi tiết.
Cây Cát Sâm là cây dây leo gỗ dài 1,5-3m, leo bằng thân cuốn cành non có lơng
mềm nhƣ nhung màu nâu, cành già nhẵn, rẽ củ nạc, vị ngọt mát. Lá kép lơng
chim lẻ, mọc so le, có cuống dài phủ đầy lơng, lá chét 7-17 cái, lá chét hình
thn, mũi hình giáo thn, gốc trịn cỡ 3-8 x 1-3 cm, 2 mặt có lơng tơ màu
trắng, gân phụ hình dạng lƣới.
Cụm hoa mọc ở đầu cành hay nách lá, dài 30cm, cuống hoa và đài đều có
lơng nhung màu nâu, thành chùy dài 10-20cm, lá bắc dạng lá kèm. Hoa to, mọc
đơn độc trên đốt trục cụm hoa, màu trắng ngà, đài có rang hình tam giác, mặt
ngồi có lơng, tràng hoa nhẵn ở mặt ngồi. Bộ nhị 2 bó, bầu có lơng.
Quả đậu dẹp, dài 15cm rộng 1,5cm có màu nâu vàng và lơng phủ phía
ngồi. Hạt 3-6, hình trứng, màu đen hoặc nâu, kích thƣớc 10 x 8 mm.
Phân bố: Bắc Giang (H. Lục Nam – Xã Bình Sơn), Nghệ An (Kỳ Sơn,
Anh Sơn), Thanh Hóa (Cẩm Thủy, Bá Thƣớc), Quản Ninh (Xã Tân Dân, H.
Hoành Bồ), Hà Nam, Hịa Bình, Sơn La, Hải Phịng, Thái Ngun.
Đặc điểm sinh học: là cây ƣa sang và hơi chịu bóng khi cịn nhỏ. Thƣờng
leo chùm lên những cây bụi và cây gõ nhỏ ven rừng, rừng thứ sinh, nhất là rừng
núi đá vôi, độ cao 1000m. Cây ra hoa tháng 6 đến tháng 10, cây có quả từ tháng
10 đến tháng 1 (năm sau). Tái sịnh tự nhiên chủ yếu là từ hạt và chối sau khi bị

chặt.
17


- Bộ phận dung và công dụng:
 Bộ phận dung: rễ củ, phơi hay sấy khơ.
 Thành phân hóa học: rễ củ chứa tinh bột và al caloid.
 Công dụng: cát sâm đƣợc sử dụng chủ yếu trong y học cổ truyền là thuốc
bổ, chữa ho, sốt, bí tiểu tiện…
- Khai thác chế biến và bảo quản:
Thƣờng khai thác vào mùa thu đông. Đào rộng xung quanh gố, lấy hết rể củ
lớn. Theo nhân dân vùng Bắc Giang cho biết: sau khi lấy rễ củ, phần gốc vùi lại
có thể tại sinh.
Rễ củ đƣợc rửa sạch đất cát, gọt bỏ vỏ, cắt thành đoạn dài 10-15cm, bổ dọc
thành 4 miếng, bỏ lõi, phơi hay sấy khô. Bảo quản ở nơi khơ ráo thống mát.
Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn:
Cát sâm là cây thuốc quý, thƣờng xuyên đƣợc khai thác thua mua. Vài năm
lại đây bị khai thác nhiều tại các tỉnh Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng
Ninh… để xuất khẩu qua biên giới. Bán tại chỗ ở Bắc Giang (2018) là 150.000 –
200.000đ/kg tƣơi.
Do phát động khai thác ồ ạt, nguồn Cát Sâm ở các tỉnh biên giới giảm sút
mạnh. Phân hạng trong danh sách đỏ Việt Nam (VUA1c,d) đang ở mức bị đe
dọa và sắp nguy cấp, sự suy giảm quần thể ít nhất 20% theo quan sát, ƣớc thính
suy đốn hoặc phỏng đốn trong 10 năm cuôi hoặc 3 thế hệ cuối dựa trên sự
quan sát trực tiếp và mức độ khai thác hiện tại và khả năng.
 Các cơng trình nghiên cứu lồi Cát Sâm:
Hiện nay tại Việt Nam có rất ít cơng trình nghiên cứu về lồi Cát Sâm. Có
thể điểm qua một số cơng trình đã nghiên cứu về lồi Cát Sâm ở Việt Nam nhƣ
sau:
- Sách đỏ Việt Nam – phần thực vật, trang 191-192, đã đề cập đến các đặc

điểm sinh học, sinh thái học, giá trị và tình trạng lồi Cát Sâm. Qua đó, cơng
trình đã phân cấp lồi nhóm cấp “sẽ nguy cấp”
- Sách “Tên cây rừng Việt Nam” sản xuất năm 2000, trang 485, đã đề cập
đến thơng tin lồi: tên Việt Nam, tên khoa học, họ của loài, dạng sống, phân bố
18


và cơng dụng của lồi. Qua đó cho thấy dang sống của loài là dạng dây leo gỗ
hay bụi trƣờn và phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và đƣợc dùng để
làm thuốc chữa bệnh.
- Sách “Cây Cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ, quyển I từ khuyết thực
vật, lõa tử, hoa cánh rời đến họ Đậu, trang 900. Đề cập đến vấn đề đặc điểm sinh
học và sinh thái chung của loài.
- Theo giáo sƣ Đỗ Tất Lợi, trong cuốn sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam”: Cát là sắn. Vị thuốc giống củ sắn lại có tác dụng bổ do đó có tên cát sâm.
- Sách “Từ điển thực vật thông dụng” tập 1 của Võ Văn Chi cũng đã miêu
tả khá chi tiết về đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố và cơng dụng của lồi.
- Sách “1900 lồi cây có ích tại Việt Nam” trang 110, sách đã đề cập đến
công dụng của lồi. Qua đó ta thấy đƣợc rất nhiều cơng dụng tốt của lồi.
- Cơng trình nghiên cứu sinh của Phạm Thị Việt Hồng (2015) trƣờng Đại
Học Dƣợc Hà Nội đã nghiên cứu về đặc điểm thực vật học và thành phần hóa
học Chi Callerya thu hái tại Bắc Giang. Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả
đã mơ tả chi tiết đầy đủ các bộ phận của các cơ quan. Xác định tên khoa học đã
giúp cho các nhà hóa học, sinh học đƣợc khẳng định rõ nguồn gốc. Dựa vào các
thành phần hóa học các nhà nghiên cứu có thể tìm ra đƣợc các loại thuốc chữa
trị và cơng dụng của lồi.
- Ngồi ra cịn có cơng trình nghiên cứu của 5 tác giả: Lê Thị Thanh
Hƣơng, Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Trung Thành,
Nguyễn Nghĩa Thìn. Cơng trình nghiên cứu về thực trạng các loài cây thuốc quý
hiếm tại tỉnh Thái Nguyên. Ở đây, các tác giả đã cho biết tên của loài và phân

hạng loài trong sách đỏ (VU A1c,d), và đặc biệt đã cho ta thấy cơng dụng chủ
yếu của lồi làm thuốc bổ.
Nhƣ vậy, Cát sâm là lồi có giá trị về mặt y học. Nhƣng hiện nay, tại Việt
Nam lại có rất ít các nhà khoa học đề cập đến lồi nên kiến thức về lồi cây này
cịn rất thiết. Đây là yêu cầu cấp thiết của thực tiễn. Trên cơ sở nghiên cứu về
đặc điểm sinh học và sinh thái của lồi cây này giúp tìm ra các biện pháp bảo
tồn và phát triển một cách tốt nhất của loài Cát Sâm tại khu vực và các địa
phƣơng khác có điều kiện tƣơng tự.

19


×