Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái của các loài nấm lớn tại xã tân thắng, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 49 trang )

LỜI NĨI ĐẦU

Là một sinh viên của khóa 59 ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên
chƣơng trình chuẩn, đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu, khoa Quản lý Tài
nguyên rừng & Môi trƣờng - Trƣờng đại học Lâm nghiệp, dƣới sự hƣớng dẫn
của thầy Nguyễn Thành Tuấn, tôi đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên
cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái của các loài nấm lớn tại
hu n u nh

u t nh gh

n h ng

n

Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Trƣờng, các
thầy cô trong Khoa và thầy cô trong Bộ mơn Bảo vệ thực vật rừng đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi, đặc biệt là TS. Nguyễn Thành Tuấn đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi, giúp
tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi cũng xin cảm ơn sự nhiệt tình của UBND xã Tân Thắng, huyện Quỳnh
Lƣu, tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi thu thập số liệu, cảm ơn anh
chị khóa trên và các bạn đã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Vì hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ nên khơng thể
tránh khỏi sai sót, tơi mong đƣợc sự góp ý, nhận xét và chỉnh sửa từ quý thầy cô
để bài của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

i


MỤC LỤC



LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 3
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI,

NỘI

DUNG VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 8
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 8
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 8
2.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 8
2.4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 8
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 8
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu....................................................................... 8
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp............................................................. 9
2.5.3. Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................ 10
2.5.4. Tính đa dạng các lồi nấm lớn tại khu vực nghiên cứu. ........................... 11
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............... 13
3.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ................................................................. 13
3.2. Đặc điểm địa hình, thúy văn ........................................................................ 13
3.3. Đặc điểm khí hậu.......................................................................................... 13
3.4. Đặc điểm thổ nhƣỡng ................................................................................... 14
3.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 14
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................... 15

4.1. Danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu ...................................... 15
4.2. Tính đa dạng thành phần các lồi nấm lớn .................................................. 18
4.3. Tính đa dạng hình thái của các lồi nấm lớn ............................................... 21
ii


4.4. Tính đa dạng về sinh thái của các lồi nấm lớn ........................................... 24
4.4.1. Tính đa dạng về phƣơng thức sống của nấm ............................................... 24
4.4.2. Mức độ bắt gặp các lồi nấm ...................................................................... 25
4.5. Giá trị và cơng dụng của nấm lớn tại khu vực nghiên cứu .......................... 26
4.6. Đặc điểm hình thái một số lồi nấm trong khu vực điều tra ........................ 27
4.6.1. Nấm vỏ cầu đen cali (Daldinia californica Lloyd) .................................... 27
4.6.2. Nấm phomat mũ nhung (Tyromyces pubescens (Schum.: Fr.) Imaz.) ..... 27
4.6.3. Nấm hồng(Trametes sanquinea (L.:Fr) Lloyd.) ........................................ 28
4.6.4. Nấm phiến nứt (Schizophyllum comme Fr.) ............................................ 29
4.6.5. Nấm cứng trắng (Trametes griseo-dura (Lloyd) Teng) ............................ 30
4.6.6. Nấm lỗ hoa (Lenzites betulina (L.) Fr.) .................................................... 31
4.6.7. Nấm lỗ phiến vàng (Lenzites ochrophylla Berk) ........................................ 33
4.6.8. Nấm lỗ tầng cây vỏ đen (Phellinus rhabarbarinus (Berk) G.Cunn) .............. 33
4.6.9. Nấm mộc nhĩ mạch lƣới (Auricularia reticulata Li.) ................................ 34
4.6.10. Nấm lỗ đỏ vỏ sò (Earliella scabrosa (Pers.) Gilb & Ryvarden).................. 35
4.6.12. Nấm tán quỷ nhỏ (Pseudocoprinus disseminatus (Pers.: Fr.) Kuhner) ... 37
4.6.13. Nấm lƣới nhăn sợi trắng (Paxillus sp.) ................................................... 38
4.6.14. Nấm lỗ sợi dày (Inonotus dryadeus (Pers.: Fr.) Murr.)........................... 39
4.6.15. Nấm lỗ tầng đen (Nigrofomes melanoporus (Mont.) Murr.) .................. 39
4.6.16. Nấm lỗ móng ngựa trắng (P. albomarginatus). ....................................... 40
4.7. Đề xuất một số giải pháp để bảo vệ loài nấm ................................................. 41
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ....................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO


iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số lƣợng loài và giống của một số bộ nấm ở Việt Nam, Trung Quốc
và trên thế giới ....................................................................................................... 5
Bảng 2.1. Phiếu điều tra nấm lớn. ....................................................................... 10
Bảng 4.1. Danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu................................ 15
Bảng 4.2. Phân bố các taxon trong các ngành phụ nấm. ....................................... 18
Bảng 4.3. Phân bố các taxon trong các bộ nấm ..................................................... 18
Bảng 4.4. Đa dạng giữa số loài và các chi trong họ nấm ....................................... 19
Bảng 4.5. Sự đa dạng loài giữa các chi nấm.......................................................... 20
Bảng 4.6. Tính đa dạng về lồi của các ngành phụ nấm........................................ 21
Bảng 4.7. Đa dạng về hình thái thể quả ................................................................ 22
Bảng 4.8. Tính đa dạng về màu sắc mũ nấm......................................................... 23
Bảng 4.9. Tính đa dạng về chất cấu tạo thể quả .................................................... 24
Bảng 4.10. Phƣơng thức sống của nấm ................................................................. 25
Bảng 4.11. Mức độ bắt gặp loài nấm .................................................................... 25
Bảng 4.12. Nhóm nấm có ích và có hại ................................................................ 26

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Nấm vỏ cầu đen cali (D. californica)................................................. 27
Hình 4.2. Nấm phomat mũ nhung (T. pubescens) .............................................. 28
Hình 4.3. Nấm hồng (T. sanquinea).................................................................... 29
Hình 4.4. Nấm phiến nứt (S. comme) ................................................................. 30
Hình 4.5. Nấm cứng trắng (T. griseo-dura) ........................................................ 31
Hình 4.6. Nấm lỗ hoa (L. betulina) ..................................................................... 32

Hình 4.7. Nấm lỗ phiến vàng (L. ochrophylla) .................................................... 33
Hình 4.8. Nấm lỗ tầng cây vỏ đen (P. rhabarbarinus) .......................................... 34
Hình 4.9. Nấm mộc nhĩ mạch lƣới (A. reticulata) ............................................. 35
Hình 4.10. Nấm lỗ đỏ vỏ sị (E. scabrosa) ........................................................... 35
Hình 4.11. Nấm cuống vịng thiên nga (L. cygnea) ............................................ 36
Hình 4.12. Nấm tán quỷ nhỏ (P. disseminatus) .................................................. 37
Hình 4.13. Nấm lƣới nhăn sợi trắng (P. sp.) ....................................................... 38
Hình 4.14. Nấm lỗ sợi dày (I. dryadeus)............................................................. 39
Hình 4.15. Nấm lỗ tầng đen (N. melanoporus) ................................................... 40
Hình 4.16. Nấm lỗ móng ngựa trắng (P. albomarginatus) ................................. 41

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nấm lớn nói chung và nấm ăn nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời
sống con ngƣời, chúng là nguồn thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng (Termitomyces
albuminosus, Macrocybe gegantea), là nguồn thức ăn quý đƣợc nhân dân ƣa
chuộng, chứa nhiều protein, các chất khoáng và vitamin (A, B, C, D, E...). Nhiều
loài nấm đƣợc ứng dụng trong công nghiệp dƣợc phẩm, là nguồn nguyên liệu để
điều chế các hoạt chất điều trị bệnh nhƣ Laricifomes officinalis là nguyên liệu để
chiết aragicin dùng trong chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận tràng hay
chất thay thế cho quinine. Các chế phẩm từ nấm Linh chi (Ganoderma) đƣợc
dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh nhƣ bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thƣ,
AIDS. Trong quả thể của nấm Ganoderma lucidum có các hoạt chất khác nhau
có hoạt tính kháng virus. Chúng có tác dụng kìm hãm sự sinh trƣởng và phát
triển của virus HIV. Các hoạt chất từ nấm Ganoderma applanatum có hiệu lực
chống khối u cao, chúng đƣợc sử dụng trong điều trị ung thƣ: ung thƣ phổi, ung
thƣ vú, ung thƣ dạ dày. Các dẫn xuất adenosine có trong nấm Ganoderma
capense và G. amboinense có tác dụng giảm đau, giãn cơ, ức chế kết dính tiền

tiểu cầu. Nhiều hoạt chất từ Linh chi có khả năng đào thải phóng xạ, hạn chế và
loại trừ những tổn thƣơng do phóng xạ ở mơ và tế bào.
Ngồi giá trị về dinh dƣỡng, dƣợc phẩm, nấm cũng có nhiều lợi ích trong
ngành lâm nghiệp. Một số lồi nấm cộng sinh hình thành rễ nấm cộng sinh với
thực vật, giúp cây tăng cƣờng sự hấp thụ và vận chuyển các yếu tố dinh dƣỡng,
gia tăng khả năng sinh trƣởng của cây. Vì vậy, chúng đƣợc ứng dụng trong các
dự án tái sinh hoặc trồng mới rừng ở các vùng đất nghèo dinh dƣỡng. Nấm tham
gia vào chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Do đó, nó là yếu tố quan
trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Ngồi các lợi ích kể trên, các nấm hoại sinh trên gỗ gây mục trắng, mục
nâu, mục hỗn hợp phá hủy gỗ rừng, gỗ xây dựng ở các cơng trình kiến trúc gây
thiệt hại nghiêm trọng. Một số loài ký sinh gây bệnh mục lõi, mục rễ ở cây đang
1


sống làm cho cây chết hoặc bị yếu và gãy đổ, tác hại đến các ngành nơng-lâm
nghiệp. Một số lồi nấm độc có các độc tố, chúng có thể gây ngộ độc hoặc gây
chết ngƣời.
Xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An có các điều kiện địa hình,
đất đai và thảm thực vật khá phong phú, là điều kiện thuận lợi cho hệ sinh vật
nói chung và hệ nấm nói riêng có tính đa dạng cao. Vì vậy, việc nghiên cứu đa
dạng của các loài nấm lớn ở xã Tân Thắng nhằm xác định thành phần loài, bổ
sung thêm thông tin cho danh lục khu hệ nấm lớn Việt Nam, đánh giá tính đa
dạng sinh học và giá trị tài nguyên của nấm lớn là vấn đề cần thiết. Trên cơ sở
đó, có thể sử dụng những lồi có ích và hạn chế những tác hại do nấm gây ra,
bảo tồn nguồn những loài quý hiếm, bảo vệ sự đa dạng sinh học trong vùng. Dựa
trên những yêu cầu thực tiễn trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái của các loài nấm lớn tại
hu n u nh


u t nh gh

n

2

n h ng


CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong thời kỳ Pháp thuộc, những nghiên cứu về nấm của Việt Nam nói
chung và nấm lớn nói riêng đƣợc thực hiện đầu tiên từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ
20 bởi các tác giả nƣớc ngoài nhƣ Patouillard N. (1890, 1897, 1907, 1909, 1913,
1915, 1917, 1920, 1923, 1927, 1928), Hariot P. & Patouillard N. (1914), Heim
R. & Maleneon G. (1918)...
Ở Miền Nam Việt Nam, Phạm Hoàng Hộ (1953), Joly P. (1968), … cũng
bƣớc đầu cơng bố một số lồi nấm.
Ở miền Bắc Việt Nam, sau khi hịa bình lập lại, việc nghiên cứu nấm nói
chung và nấm lớn nói riêng đƣợc tiến hành ở Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội
và một số cơ quan khác với các cơng trình của Nguyễn Văn Diễn (1965),
Trƣơng Văn Năm (1965), Trịnh Tam Kiệt (1965, 1966), H. Kreisel (1966),
Nguyễn Văn Quyết (1969), Trịnh Tam Kiệt (1970), Cao Văn Bình (1970), Trịnh
Văn Trƣờng (1970), Trịnh Tam Kiệt (1975)…
Từ ngày đất nƣớc thống nhất, các nghiên cứu về nấm cũng đƣợc tiếp tục
tiến hành bởi một số tác giả nƣớc ngoài nhƣ Joly P. & Perreau J. (1977), Pfister
D. H. (1977), Parmasto E. (1986); các tác giả trong nƣớc nhƣ Trịnh Tam Kiệt
(1977, 1981, 1996, 1998, 2001, 2005, 2008, 2010), Ngô Anh (1978, 1999,
2003), Phan Huy Dục (1991, 1996), Lê Xuân Thám và Hoàng Thị Mỹ Linh
(2001), Trịnh Tam Kiệt và các tác giả khác (2001), Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị
Tam Bảo (2004, 2005, 2006, 2008), Trịnh Tam Kiệt và Phan Văn Hợp (2008),

Đoàn Văn Vệ, Trịnh Tam Kiệt (2008); cũng nhƣ công bố chung giữa các tác giả
nƣớc ngồi và Việt Nam của H. Dưrfelt, T. T. Kiet & A. Berg (2004), Trịnh
Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo & H. Dorfelt (2007)…
Cũng cần phải nói thêm rằng, việc nuôi trồng nấm ăn ở Việt Nam đã thúc
đẩy việc nhập nhiều chủng giống nấm ăn ở nƣớc ngồi để tiến hành nghiên cứu,
thuần hóa và ni trồng ở Việt Nam đã dẫn tới sự có mặt của tập đoàn giống với
khoảng 50 chủng nấm ăn và nấm cho dƣợc liệu. Một số chủng đã phát tán bào tử
3


và hình thành quả thể trong điều kiện tự nhiên của Việt Nam và góp phần phong
phú cho khu hệ nấm.
Nhìn chung khu hệ nấm Việt Nam nói chung và nấm lớn nói riêng cịn
chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ so với thực vật bậc cao và động vật có
xƣơng sống và đƣợc cơng bố chủ yếu bởi các khóa luận, luận văn tốt nghiệp cử
nhân, thạc sĩ, tiến sĩ và các bài báo đăng trong các tạp chí khoa học trong nƣớc
và một số ít ở nƣớc ngoài. Các sách xuất bản chuyên về phân loại nấm cũng cịn
rất ít, có thể kể ra một số cơng trình của Trịnh Tam Kiệt (1981, 1996), Bùi Xuân
Đồng (1976, 1984) Trịnh Tam Kiệt và các tác giả khác (2001)… Vì vậy, những
nhận xét nêu ra ở dƣới đây chỉ mới mang tính chất sơ bộ bƣớc đầu về khu hệ
nấm lớn Việt Nam.
Đặc điểm chung về khu hệ nấm lớn Việt Nam
Tới thời điểm (2010), có khoảng 2500 lồi nấm đã đƣợc ghi nhận cho
lãnh thổ Việt Nam, trong số đó khoảng 1400 lồi thuộc 120 chi là những lồi
nấm lớn (Macro fungi). Ta có thể so sánh một số nhóm nấm lớn đã đƣợc điều tra
bƣớc đầu của Việt Nam với nấm lớn của Trung Quốc và thế giới để thấy rõ mức
độ đa dạng của chúng (Bảng 1).

4



Bảng 1.1. Số lƣợng loài và giống của một số bộ nấm ở Việt Nam, Trung
Quốc và trên thế giới
Số lƣợng
Taxon

loài/số lƣợng
chi ở VN

Myxomycota

Số lƣợng loài/số Số lƣợng loài/số lƣợng
lƣợng chi ở TQ

22/13

chi trên thế giới
888/62

Ascomycota
Meliolales

18/1

360/10

1600/24

Xylariales


68/12

Pezizales

18/8

400/73

1030/177

Agaricales

250/7

800/120

6000/300

Aphyllophorales

303/15

600/100

1500/150

7/1

15/1


20/5

50/12

500/40

1100/90

Dacrymycetales

4/3

37/7

80/11

Hymenogastales

1/1

48/7

120/15

Lycoperdales

22/6

60/10


270/33

Nidulariales

11/3

30/4

60/5

Phallales

11/4

73/19

140/32

Russulales

35/5

150/6

500/10

Tremellales

17/8


82/73

270/53

2487/209

Basidiomycota

Auriculariales
Boletales

Đi sâu phân tích khu hệ nấm lớn Việt Nam về sự đa dạng của các taxon,
ta thấy các loài nấm Đảm (Basidiomycota) chiếm ƣu thế rõ rệt với hơn 90% tổng
số lồi; sau đó là nấm Túi (Ascomycota) chiếm khoảng 8%; nấm Nhầy
(Myxomycota) chiếm 1,5% và nấm nội cộng sinh (Glomeromycota) chiếm
khoảng 0,5%. Trong ngành nấm Đảm thì tuyệt đại đa số nấm lớn thuộc ngành
5


phụ Agaricomycotina Doweld (2001); chỉ có một số rất ít loài thuộc 2 ngành
phụ Pucciniomycotina R. Baeuer, Beregow… (với 12 loài thuộc chi
Septobasidium thuộc bộ Septobasidioles) và Ustilagomycotina Doweld (2001)
với các lớp thuộc Ustilagomycetes (với 2 đại diện thuộc lớp nấm Than là
Ustilago maydis trên ngô và Ustilago esculenta trên củ niễng đều ăn đƣợc) và
Exobasidiomycetes (với một vài loài thuộc chi nấm Đảm ngoài Exobasidium
gây bệnh phồng lá). Trong ngành phụ Agaricomycotina, đại đa số nấm lớn thuộc
về lớp Agaricomycetes. Hai lớp cịn lại có số lƣợng lồi rất khiêm tốn là
Tremellomycetes (17 loài thuộc bộ Tremellales) và lớp Dacrymycetes (với 5
loài thuộc bộ Dacrymycetales). Trong lớp Agaricomycetes, các bộ có số lƣợng
lồi nhiều nhất là Aphyllophorales sensu lato (hơn 300 loài), Agaricales sensu

lato (gần 300 loài), Boletales (gần 60 lồi), Russulales (gần 40 lồi). Các bộ có ít
lồi nhất là Hymenogastrales (1 lồi), Ceratiomycetales (1 lồi).
Nếu ƣớc tính số lồi nấm có thể có trên lãnh thổ Việt Nam gấp 6 lần số
loài thực vật bậc cao (Hawksworth 1991, 2001) thì số lồi có thể lên tới 72000
lồi. Điều đó có nghĩa là hơn 90% số lồi nấm có thể có của Việt Nam cịn chƣa
đƣợc định lồi và nêu tên trong danh lục. Trong danh lục thực vật Việt Nam
phần nấm (2001), số lƣợng loài nấm chỉ có khoảng 2250 lồi, trong đó các lồi
nấm Túi (Ascomycota) cịn rất ít so với các lồi nấm đảm (Basidiomycota).
Trong khi đó, nhìn chung trên thế giới số lƣợng lồi nấm Túi ƣớc tính chiếm 2/3
trong tổng số các lồi nấm đã đƣợc mô tả. Mặt khác, ngay trong nấm Đảm
(Basidiomycota)

thì

các

lồi

nấm

Than

(Usilagomycetes),

nấm

rỉ

(Pucciniomycetes) mới chỉ đƣợc nêu ra với một số ít các đại diện. Thêm vào đó,
các lồi nấm thủy sinh trong nƣớc ngọt và nƣớc mặn của Việt Nam hầu nhƣ cịn

chƣa có cơng bố nào. Ngay đối với nấm lớn, số lƣợng các taxon đã định tên
đƣợc cũng chỉ là bƣớc đầu. Chỉ riêng chi Marasmius cũng có tới khoảng 500
loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, nhƣng ở Việt Nam mới chỉ đƣợc dẫn ra
một số lồi đặc trƣng. Tình trạng tƣơng tự nhƣ vậy cũng có thể kể ra với các chi
nấm có thể quả với kích thƣớc bé nhƣ Mycena, Marasmiellus,… Trong khi định
6


loại nấm, chúng ta hiện nay chủ yếu dựa vào các khóa định loại và mơ tả lồi
chuẩn của các tác giả nƣớc ngoài khi nghiên cứu khu hệ nấm của Châu Âu, Bắc
Mỹ, Nhật Bản và một số ít tài liệu có đƣợc của khu hệ nấm Đơng Phi, Trung
Quốc, Liên Xơ cũ … Qua đó dễ nhận ra có sự khác biệt giữa các lồi nấm của
Việt Nam và các nƣớc khác, nhất là nấm ôn đới. Trong một số trƣờng hợp, khi
có đủ căn cứ thì một số loài mới và thứ mới cho khoa học cũng đƣợc mơ tả. Có
thể kể làm ví dụ nhƣ: Favolaschia tonkinensis (Pat.) Sing. = Laschia tonkinensis
Pat., Flammunila hanoiensis Pat., Nấm bao gốc mép nhăn - Amanita excelsa
(Fr.) Bertillon var. nigrogranulata Dörfelt, Kiet R Berk var. nov. , Nấm dù nhỏ Chaetocalathus columallifer (Berk.) Singer var. microspora Dörfelt, Kiet &
Berg var. nov., Nấm sao đất miệng đen - Geastrum frimbriatum Fr. var.
melanocyclum Dörfelt, Kiet & Berk var. nov., Lactarius sanguifluus Fr. var.
asiaticus Dörfelt, Kiet & Berk var. nov., Lactarius volemus (Fr.) Fr. var.
asiaticus Dörfelt, Kiet & Berk var. nov., Polyporus ciliatus Fr.: Fr. var. tropicus
Döfrelt, Kiet & Berg var. nov., Xerocomus langbianensis Dörfelt, Kiet & Berk
sp. nov., ... Ở đây cũng cần phải nói thêm, có một số lồi đƣợc các tác giả ngƣời
Pháp trƣớc kia mơ tả là lồi mới cho khoa học. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra mẫu
chuẩn, các tác giả khác đã đính chính lại và cho rằng chúng là các synonym của
các lồi đã đƣợc mơ tả. Có thể kể làm ví dụ nhƣ: Lentinus tonkinensis Pat.
(1917) thực ra là nấm hƣơng Lentinula edodes (Berk.) Pegler., Lentinus
bavianus Pat. là synonym của Lentinus squarrosulus Mont., Favolus
annamensis Pat. là synonym của Polyporus udus Jungh., ...Nghiên cứu của tôi là
nghiên cứu đầu tiên về loài nấm lớn tại xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh

Nghệ An.

7


CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
- Góp phần bổ sung dữ liệu về đa dạng sinh học, sinh thái các loài nấm
lớn của Việt Nam.
- Tạo cơ sở khoa học để bảo vệ và phát triển loài nấm lớn tại Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể:
- Xác định thành phần loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu.
- Tính đa dạng sinh học, sinh thái của các loài nấm lớn tại khu vực nghiên
cứu.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các loài nấm lớn tại xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện trong thời gian từ
tháng 01/2018 đến tháng 06/2018.
Phạm vi không gian: không gian nghiên cứu giới hạn trong khu vực xã
Tân Thắng, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Tính đa dạng về thành phần lồi nấm lớn tại khu vực nghiên cứu
- Tính đa dạng về hình thái nấm lớn
- Tính đa dạng về sinh thái của các lồi nấm lớn
- Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng các loài nấm lớn.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Ph ơng pháp kế thừa tài li u

Kế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, kinh tế - xã hội tại xã
Tân Thắng, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An.

8


Kế thừa tài liệu các nghiên cứu trƣớc đây về đa dạng thành phần lồi, hình
thái, sinh thái của các loài nấm lớn, bảng tra cứu các loài nấm. Trong q trình
phân loại nấm lớn chúng tơi dựa vào các tài liệu chuyên khảo trong và ngoài nƣớc
của các tác giả Trịnh Tam Kiệt (Nấm lớn ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật,
1981), Xiang Cunti (Nấm lớn, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc, 2005), Mao
Xiaogang (Nấm lớn Trung Quốc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nam, 2000), Tuo
Masi (Giám định nấm lớn bằng hình ảnh, NXB Hữu Nghị Trung Quốc, 2008), Dai
Yucheng (Đa dạng nấm lớn Hải Nam, NXB Khoa học Trung Quốc, 2010).
2.5.2. Ph ơng pháp điều tra ngoại nghi p
Chuẩn bị dụng cụ điều tra: bản đồ,máy ảnh, phiếu điều tra, dụng cụ thu
thập mẫu (dao, nilong, cồn 90, thƣớc, bút, giấy,...)
Công tác ngoại nghiệp: khu vực điều tra tơi chia ra làm 3 tuyến, mơi tuyến
có chiều dài 5km.
Tuyến thứ nhất: từ ngã tƣ Tân Thắng trở vào Nại.
Tuyến thứ hai: từ ngã tƣ Tân Thắng đi ra đến nhà văn hóa xóm 12/9.
Tuyến thứ ba: từ ngã tƣ Tân Thắng đi theo tuyến đƣờng 36 đến nhà văn hóa
xóm Tân Tiến.
Thu thập mẫu nấm: khi gặp mẫu tiến hành chụp ảnh, ghi chép lại sinh cảnh
xung quanh và điền vào phiếu điều tra.

9


Bảng 2.1. Phiếu điều tra nấm lớn.

Thời gian:...............................................Tuyến số:.................................................
Ngƣời điều tra.........................................................................................................

Stt

Tên
lồi

Vị trí
lấy
mẫu

Phƣơng
thức sống

Vị trí
mọc
(cây,
đất,)

Đặc
điểm vị
trí mọc

Số
lƣợng

Ghi chú

1

2
...
Sau đó các mẫu có cấu tạo chất thịt, keo cần tiến hành ngâm cồn 900, các mẫu
nấm có cấu tạo chất gỗ, chất bần, chất than thì phơi khơ cho vào túi nilon đánh số
ký hiệu, Sau đó đem mẫu nấm về Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng để phân định, giám
định tên loài.
2.5.3. Ph ơng pháp nội nghi p
a) Ph ơng pháp ác định mẫu
Điều tra, thu lấy mẫu ở ngoài thực địa tơi chỉ mơ tả đặc điểm hình thái của
thể quả nấm một cách sơ bộ. Sau đó, mang mẫu nấm về Bộ môn Bảo vệ thực vật
rừng tiến hành mơ tả chi tiết.
Đặc điểm hình thái đƣợc mơ tả theo mẫu sau:

10


MẪU 01. PHIẾU MƠ TẢ MẪU NẤM
Số hiệu mẫu:.........................................................................................................
Có cuống:.............. Chiều dài cuống:.................... Đƣờng kính cuống:...............
Cách mọc cuống:..................................................................................................
Đặc điểm cuống:...................................................................................................
Hình dạng tán:............................................ Màu sắc tán:.....................................
Kích thƣớc tán:.....................................................................................................
Số tầng ống nấm:..................................................................................................
Số lỗ ống nấm/1mm2:..........................................................................................
Chất mô nấm (Gỗ, bần, thịt, da, keo, than):........................................................
Đặc điểm của mô nấm:.........................................................................................
Đặc điểm lỗ nấm:.................................................................................................
Các đặc điểm khác:..............................................................................................
b) Định loại nấm.

Các loài nấm thu đƣợc ngoài thực địa dựa trên tài liệu chuyên khảo và
bảng phân loại của Ainsworth (1973) để định loại và sắp xếp chúng theo biểu
sau:
Mẫu 02. DANH LỤC CÁC LOÀI NẤM
STT

Giới – Ngành – Ngành phụ - Lớp – Bộ - Họ Chi - Lồi

Ghi chú

2.5.4. ính đa dạng các lồi nấm lớn tại khu vực nghiên cứu.
Tính đa dạng của các lồi nấm lớn đƣợc thể hiện thông qua các chỉ số về đặc
điểm thành phần lồi nấm, hình thái, sinh thái.
Tính đa dạng về thành phần loài: đƣợc thể hiện qua sự phân bố các taxon
trong các ngành, bộ, họ, chi, đa dạng về loài của các ngành.

11


Tính đa dạng về hình thái: Đa dạng hình thái nấm đƣợc phân tích, thống kê,
tính bằng phần trăm số lồi có các đặc điểm về cuống nấm (có cuống và khơng có
cuống), hình dạng tán nấm (bán nguyệt, quạt, hình phễu), màu sắc (xám, nâu, vàng,
trắng và màu khác) so với tổng số loài nghiên cứu. Về đặc điểm cấu tạo thể quả
nấm thể hiện qua chất bần, chất da, chất gỗ.
Tính đa dạng về sinh thái: Đƣợc thể hiện qua theo địa hình, trạng thái rừng,
phƣơng thức sống của nấm.
Đánh giá mức độ

gặp loài nấm: Để đánh giá mức độ thƣờng gặp của các


loài nấm ta dựa vào cơng thức:
A = n/N x 100%
Trong đó: n là số lần điều tra bắt gặp
N là tổng số lần quan sát
Nếu: A ≤ 25% ít gặp, ký hiệu ( + )
25% < A ≤50% thƣờng gặp, ký hiệu ( ++ )
A > 50% rất hay gặp, ký hiệu ( +++ )
Xác định cơng dụng của các lồi nấm: Cơng dụng của các lồi nấm đƣợc
thống kê theo các nhóm cơng dụng sau: thực phẩm, dƣợc liệu, phân giải gỗ và
kháng u đƣợc dựa trên tài liệu của Mão Hiểu Cƣơng (1999), Trịnh Tam Kiệt
(1982), Trần Văn Mão ( 1983, 2005), Đới Ngọc Thành (2010).
Đề xuấ hướng sử dụng các loài nấm lớn: Hƣớng đề xuất sử dụng các loài
nấm lớn trong khu vực nghiên cứu đƣợc đề xuất dựa trên giá trị và cơng dụng của
các lồi nấm, dựa trên đặc điểm sinh học và đặc điểm phân bố của các loài nấm.

12


CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
Tọa độ: 19°18′27″B 105°35′26″Đ.
Tân Thắng là xã miền núi nằm phía Tây Bắc huyện Quỳnh Lƣu, cách
trung tâm huyện 30km về phía Tây. Phía Bắc giáp xã TânTrƣờng huyện Tĩnh
Gia (Thanh Hóa); Phía Đơng giáp phƣờng Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh của
thị xã Hồng Mai; Phía Nam giáp xã Quỳnh Thắng; Phía Tây giáp xã Nghĩa
Hội.
3.2. Đặc điểm địa hình, thúy văn
Đặc điểm địa hình:
Là xã miền núi, có địa hình rộng, xung quanh bao bọc bởi rừng núi, sông
suối, cách trung tâm huyện 30km và cách ngã tƣ tuần 10km. Đồi núi thấp.

Thủy văn:
Nguồn nƣớc chính phục vụ sản xuất tồn xã đƣợc lấy từ kênh Vực Mấu,
chia làm nhánh chính phục vụ cho cây trồng hàng năm và cây lâu năm đặc biệt
là cung cấp nƣớc cho trồng lúa hai vụ. Ngoài ra có 5 hồ đập lớn do xã quản lý và
hơn 90 hồ đập lớn nhỏ cung cấp một lƣợng nƣớc dồi dào.
3.3. Đặc điểm khí hậu
Huyện Quỳnh Lƣu nằm trong khu vực nhiệt đới nhƣng lại ở miền biển
nên thƣờng nhận đƣợc ba luồng gió:
- Gió mùa Đơng Bắc nằm sâu trong lục địa lạnh lẽo của vùng Sibia và
Mông Cổ, từng đợt thổi qua Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ tràn về, bà con gọi là
gió bắc.
- Gió mùa Tây Nam ở tận vinh Bengal tràn qua lục địa, luồn qua các dãy
Trƣờng Sơn, thổi sang mà nhân dân thƣờng gọi là gió Lào nhƣng chính là gió
tây khơ nóng.
- Gió mùa Đơng nam mát mẻ từ biển Đơng thổi vào, nhân dân gọi là gió
nồm
13


Khí hậu Quỳnh Lƣu chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 dƣơng lịch. Mùa này tiết trời nóng
nực, nhiệt độ trung bình 300C, có ngày lên tới 400C.
- Mùa lạnh từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 dƣơng lịch năm sau. Mùa
này thƣờng có gió mùa đơng bắc, mƣa kéo dài.
3.4. Đặc điểm thổ nhƣỡng
Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp nên thổ nhƣỡng ở đây phù hợp loại cây
công nghiệp, cây lâm nghiệp và loài cây ăn quả. Đất đồi khơ cằn, nhiều sỏi đá.
Dứa là lồi cây mà ngƣời dân lựa chọn làm cây canh tác chính.
3.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Địa hình là đồi núi thấp, với diện tích đất đồi rộng nên ngƣời dân ở đây

chủ yếu phát triển kinh tế trồng trọt. Loài cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ cây
dứa trồng xen với cây lâm nghiệp là cây keo lá tràm. Ngồi ra, cịn trồng thêm
nhiều loài cây ăn quả.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2012 của xã là 16%, 6 tháng đầu năm 2013
đạt 17%, trong đó nơng - lâm - thủy sản chiếm 64,3%, công nghiệp-xây dựng
chiếm 18,6%, dịch vụ 17,1%. Đảng bộ xã có 12 chi bộ, 10 chi bộ thơn và 2 chi
bộ trƣờng học.
Tổng diện tích tự nhiên 7.018 ha, với số dân 3946 ngƣời, có đồng bào dân
tộc Kinh, Thái sinh sống.
Trên địa bàn xã hiện nay đang khởi công xây dựng nhà máy xi măng Tân
Thắng, xây dựng hồ chứa nƣớc Khe Lại ở bản Tân Thành. Sắp tới xây dựng nhà
máy xi măng Hoàng Mai 2 tại bản Bắc Thắng.
Với lịch sử hình thành xã cịn non trẻ, có đồng bào dân tộc thiểu số sinh
sống. Để xã có bƣớc phát triển nhanh, bền vững, Đảng bộ, HĐND, UBND xã
kêu gọi các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, con em xa quê
đầu tƣ, liên kết đầu tƣ trên các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại, sản
xuất, chế biến, phân phối hàng hóa, vui chơi giải trí… Địa phƣơng cam kết,
nhanh nhất, hiệu quả nhất, trách nhiệm nhất khi các dự án mới đầu tƣ trên địa
bàn xã, phấn đấu xã sớm hồn thành các tiêu chí xây dựng nơng thôn mới.

14


CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1. Danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu
Kết quả điều tra thu thập mẫu và giám định mẫu nấm tại xã Tân Thắng có 2
nghành phụ nấm, 4 lớp, 5 bộ , 11 họ, 24 chi và 27 lồi. Qua đó cho thấy, nấm lớn
tại đây khá đa dạng về thành phần loài. Số lƣợng loài nấm lớn đƣợc thể hiện trong
bảng 4.1.
Bảng 4.1. Danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu

TT

N1
L1
B1
H1

Tên Khoa Học
Fungi
Eumycota
Basidiomycota
Hymenomycetes
Agaricales
Agaricaceae

1 Lepiota cygnea J. Lange
H2

H3

Coprinaceae
Coprinus leiocephalus
2
P.D.Orton
Pseudocoprinus
3 disseminatus (Pers.: Fr.)
Kuhner
Paxillaceae
4 Paxillus sp.


H4

Pleurotaceae
Pleurotus anserinus (Berk.)
5
Sacc.

H5

Schizophyllaceae
6 Schizophyllum comme Fr.

Tên Việt Nam

Nơi
mọc

TSBG

PTS

Ý
nghĩa

Giới nấm
Ngành nấm thật
Ngành phụ nấm đảm
Lớp nấm tầng
Bộ nấm tán
Họ nấm Tán

Nấm cuống vòng thiên
nga
Họ nấm Tán quỷ
Nấm tán quỷ tia phóng
xạ
Nấm tán quỷ nhỏ
Họ nấm Lƣới nhăn
Nấm lƣới nhăn sợi
trắng
Họ nấm tai bên
Nấm tai bên màu thiên
nga
Họ nấm Phiến nứt
Nấm phiến nứt

15

Rừng
hỗn
giao

+

Hoại
sinh

Chƣa




B2

Aphyllophorales

Bộ nấm lỗ (Bộ nấm
phi phiến)

H6

Bondarzewiaceae

Họ nấm lỗ bào u

Bondarzewia podocarpi
7
Y.C. Dai & B.K.Cui
H7

Ganodermataceae
Ganoderma applanatum
8
(Pers.) Pat.

H8

Polyporaceae
Coriolopsis strumosa (Fr.)
9
Ryvarden.


Nấm lỗ thông la hán

Linh chi lƣỡi cây

Nấm lỗ da

Nấm vân chi lông

11

Earliella scabrosa (Pers.)
Gilb & Ryvarden.

Nấm lỗ đỏ vỏ sò

12

Fomes fomentarius (L. : Fr.)
Kick.

Nấm lỗ tầng hình
móng ngựa

13

Inonotus dryadeus (Pers.:
Fr.) Murr.

Nấm lỗ sợi dày


16

Nigrofomes melanoporus
(Mont.) Murr.

Phellinus rhabarbarinus
17
(Berk) G.Cunn.

Hoại
sinh

Chƣa


Rừng
hỗn
giao

+

Hoại
sinh

Dƣợc
liệu

+++

Hoại

sinh

Chƣa


++

Hoại
sinh

Dƣợc
liệu

++

Hoại
sinh

Chƣa


+

Hoại
sinh

Dƣợc
liệu

Họ nấm lỗ


Coriolus hirsutus (Fr. ex
Wulf) Quel

15 Lenzites ochrophylla Berk

++

Họ nấm Linh chi

10

14 Lenzites betulina (L.) Fr.

Rừng
hỗn
giao

Rừng

rộng
Rừng
hỗn
giao
Rừng

rộng
Rừng

rộng


Nấm lỗ hoa

Rừng

rộng

+

Hoại
sinh

Dƣợc
liệu,
nấm
độc

Nấm lỗ phiến vàng

Rừng

rộng

++

Hoại
sinh

Chƣa



Rừng

rộng

++

Hoại
sinh

Chƣa


Nấm lỗ tầng đen
Nấm lỗ tầng cây vỏ
đen

16


18
19
20
21
22

Phylloporia ribis
(Schumach) Ryvarden
Polyporus arcularius
(Batsch) Fr.

Pyrofomes albomarginatus
(Lesv.) Ryvarden
Tyromyces pubescens
(Schum.: Fr.) Imaz.
Trametes griseo-dura
(Lloyd) Teng

Trametes sanquinea (L.: Fr)
23
Lloyd.
L2
B3
H9

Heterobasidiomycetes
Auriculariales
Auriculariaceae

24 Auricularia reticulata Li.
25 Auricularia peltata Lloyd.
L3
Gasteromycetes
B4
Hymenogastrales
H10 Rhizopogonaceae
Rhizopogon nigrescens
26
Coker et Couch
N2
Ascomycotina

L4
Pyrenomycetes
B5
Sphaeriales
H11 Sphaeriaceae
27 Daldinia californica Lloyd.

Nấm lỗ lá xám
Nấm lỗ hình phễu
Nấm lỗ móng ngựa
trắng
Nấm phomat mũ
nhung
Nấm cứng trắng
Nấm hồng

Rừng

rộng

+++


sinh

Dƣợc
liệu

Rừng
hỗn

giao

+++

Hoại
sinh

Thực
phẩm

Rừng

rộng

+


sinh

Chƣa


Lớp nấm đảm rời
Bộ nấm mộc nhĩ
Họ nấm mộc nhĩ
Nấm mộc nhĩ mạch
lƣới
Mộc nhĩ hình thuẫn
Lớp nấm Bụng
Bộ nấm Bụng

Họ nấm Bụng sợi
Nấm bụng sợi đen
Ngành phụ nấm túi
Lớp nấm hạch
Bộ nấm vỏ cầu
Họ nấm vỏ cầu
Nấm vỏ cầu đen cali

Ghi chú: TSBG là Tần suất bắt gặp ( + ít, ++ nhiều, +++ rất nhiều);
PTS là phƣơng thức sống.

17


4.2. Tính đa dạng thành phần các lồi nấm lớn
Qua bảng 4.1 (Bảng danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu), ta
thấy: các loài nấm lớn tại khu vực xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lƣu, khá đa dạng.
Sự khác nhau giữa các nghành, bộ, họ và chi đƣợc thể hiện thông qua các bảng sau:
Bảng 4.2. Phân bố các taxon trong các ngành phụ nấm.
TT

Tên ngành

Số

Số bộ

Số họ

Số chi


Số loài

lớp

N

N

N

N

%

1

Basidiomycota

3

4

10

23

26

96,29


2

Ascomycotina

1

1

1

1

1

3,71

Tổng số

4

5

11

24

27

100


Qua bảng 4.2, sự phân bố các taxon trong các ngành phụ nấm cho ta thấy: có
2 ngành phụ nấm là ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycota) và ngành phụ nấm Túi
(Ascomycotina) có sự khác nhau và chênh lệch rất rõ rệt về số loài cũng nhƣ giữa
số lớp, bộ, họ và chi. Ngành phụ nấm Đảm có 3 lớp, 4 bộ, 10 họ, 23 Chi và 26 loài
chiếm tỉ lệ 96,29% tổng số loài. Ngành phụ nấm túi có số lớp-bộ-họ-chi-lồi đều
bằng 1 và chiếm tỉ lệ còn lại là 3,71%.
Bảng 4.3. Phân bố các taxon trong các bộ nấm
TT

Bộ

Số họ

Số chi

Số loài

N

N

N

%

1

Agaricales


5

6

6

22.2

2

Aphyllophorales

3

15

17

63.0

3

Auriculariales

1

1

2


7.4

4

Hymenogastrales

1

1

1

3.7

5

Sphaeriales

1

1

1

3.7

Tổng số

11


24

27

100

18


Qua bảng 4.3, phân bố các taxon trong các bộ nấm ta thấy có sự khác nhau
nhƣ sau: bộ nấm Vỏ cầu (Sphaeriales) và bộ nấm Bụng (Hymenogastrales) đều
cân bằng nhau về số họ, chi và loài (chiếm 3,7%). Bộ nấm Mộc Nhĩ có số họ và
chi bằng 2 họ trên nhƣng nhiều hơn 1 loài (chiếm 7,4%). Bộ nấm Tán (Agaricales)
có 6 lồi ( chiếm 22,22%) nhƣng có số họ cao nhất (5 họ). Bộ nấm Lỗ
(Aphyllophorales) có số loài cao nhất với 17 loài (chiếm 63%), 15 chi và 3 họ.
Bảng 4.4. Đa dạng giữa số loài và các chi trong họ nấm
TT

Họ nấm

1

Số chi

Số loài

N

%


N

%

Agaricaceae

1

4.17

1

3.70

2

Coprinaceae

2

8.33

2

7.40

3

Paxillaceae


1

4.17

1

3.70

4

Pleurotaceae

1

4.17

1

3.70

5

Schizophyllaceae

1

4.17

1


3.70

6

Bondarzewiaceae

1

4.17

1

3.70

7

Ganodermataceae

1

4.17

1

3.70

8

Polyporaceae


13

54.17

15

55.56

9

Auriculariaceae

1

4.17

2

7.40

10

Rhizopogonaceae

1

4.17

1


3.70

11

Sphaeriaceae

1

4.17

1

3.70

24

100

27

100

Tổng

Qua bảng 4.4, sự đa dạng giữa số loài và các chi trong các họ nấm cho thấy có
sự chênh lệch rõ rệt giữa các họ với nhau. Họ nấm Lỗ (Polyporaceae) có số chi
(chiếm 54,17%) và số loài (chiếm 55,56%) nhiều nhất. Tiếp theo là họ nấm Tán
quỷ (Coprinaceae) có 2 chi (chiếm 8,33%) và 2 loài (chiếm 7,40%). Họ nấm
Mộc nhĩ (Auriculariaceae) có số chi bằng 1 nhƣng có 2 lồi (chiếm 7,4%). Các
họ cịn lại đều có số chi bằng 1 (chiếm 4,17%) và số loài bằng 1 (chiếm 3,7%).

Ta thấy ở trong một họ có nhiều chi thì sẽ có nhiều lồi nấm và ngƣợc lại, tuy
nhiên ở họ nấm Mộc nhĩ chỉ có 1 chi nhƣng có 2 loài.
19


Bảng 4.5. Sự đa dạng loài giữa các chi nấm.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24

Chi
Lepiota
Coprinus
Pseudocoprinus
Paxillus
Pleurotus
Schizophyllum
Bondarzewia
Ganoderma
Coriolopsis
Coriolus
Earliella
Fomes
Inonotus
Lenzites
Nigrofomes
Phellinus
Phylloporia
Polyporus
Pyrofomes
Tyromyces
Trametes
Auricularia
Rhizopogon
Daldinia
Tổng

Họ

Agaricaceae
Coprinaceae
Paxillaceae
Pleurotaceae
Schizophyllaceae
Bondarzewiaceae
Ganodermataceae

Polyporaceae

Auriculariaceae
Rhizopogonaceae
Sphaeriaceae
11

20

Số loài
N
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
2
1
1
1
1
1
1
2
2
1
1
27

%
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
7.41

3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
3.70
7.41
7.41
3.70
3.70
100


×