Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

suy nghĩ về phương án bảo vệ các di tích trên địa bàn quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.33 KB, 41 trang )

Đề tài: MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CÁC DI
TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
A.PHẦN MỞ BÀI :
I. Lý do chọn đề tài:
Quảng Nam, vùng đất có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, là nơi hội tụ của các
nền văn hoá Sa Huỳnh, Champa, Đại Việt, Trung Hoa Sự kế thừa đó đã tạo nên
bản sắc văn hoá Đất Quảng.
Những tháp cổ Champa cho thấy tài năng sáng tạo và sức sống của một dân
tộc, những công trình kiến trúc ở đô thị cổ Hội An, những lăng mộ tiền hiền của các
tộc họ có công dựng làng, lập ấp đã ghi dấu cho giai đoạn lịch sử của những người
đi mở đất, tất cả đều được gọi là di tích và phục vụ đắt lực cho du lịch tỉnh nhà nói
riêng và đất nước Việt Nam nói chung. Không chỉ góp phần đáng kể trong thu nhập
GDP của tỉnh, nâng cao mức sống của người dân địa phương mà nó còn là truyền
thống văn hoá quí giá của vùng đất và con người Quảng Nam.Vì vậy ta cần bảo tồn
và phát huy những giá trị văn hoá ấy, nhưng thực tế cho thấy phần lớn các di sản
văn hoá đã bị tác động của thiên nhiên và chiến tranh làm phai mờ, hư hại, thất lạc,
Khu tháp Chăm giờ đã không còn nguyên vẹn như trước kia mà hầu như bị sụp đổ
hoàn toàn, phố cổ Hội An những công trình nhà cổ theo năm tháng bị xuống cấp
nghiêm trọng vấn đề đặt ra cho mỗi người là cần quan tâm bảo vệ di tích trên địa
bàn địa phương mình đang sống. Vì nó mang giá trị rất lớn về Kinh tế - Văn hoá -
Xã hội và đời sống người dân, quá trình hình thành và phát triển của đất Quảng hoà
quyện vào lịch sử đất nước và con người Việt Nam.
Chính di tích là một minh chứng cho sự phát triển, bền vững, trường tồn và thể
hiện đầy đủ bề dày lịch sử văn hoá dân tộc qua hàng nghìn năm dựng nước, giữ
nước, dấu ấn của mỗi giai đoạn lịch sử được thể hiện qua những di tích, sẽ mãi mãi
trường tồn với thời gian. Để lưu giữ và phát huy được giá trị vốn có của di tích ta
cần phải có những phương án bảo vệ, trùng tu tôn tạo thích hợp nhất. Đó là điều nan
giải không chỉ đặt ra cho người có chức trách mà cho mọi thời đại, mọi tầng lớp
- 1
người dân trên địa bàn tỉnh. Chính điều này tôi đã chọn cho mình một đề tài thực
tập là:


“Một vài suy nghĩ về phương án bảo vệ các di tích đã được công nhận
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” hy vọng những trang viết ngắn ngủi này sẽ góp
phần nhỏ trong việc bảo vệ trùng tu di tích ngày một tốt hơn!
II. Mục tiêu của đề tài:
Phát huy được giá trị vốn có của Di tích, nâng cao mức sống của người
dân địa phương. Đồng thời phát hiện ra những yếu tố làm hư hại di tích để tránh và
có phương án bảo vệ di tích tốt hơn, tạo điều kiện cho di tích trường tồn cùng năm
tháng phát triển của đất nước, giáo dục bồi dưỡng sự hiểu biết về truyền thống lịch
sử - Văn hoá của dân tộc ta cho thế hệ trẻ.
III. Đối tượng nghiên cứu:
Các loại hình di tích: Di tích lịch sử - Văn hoá, Di tích danh lam - thắng cảnh,
Di tích khảo cổ học, Di tích kiến trúc nghệ thuật, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
Thực địa, đối chiếu so sánh, nghiên cứu tài liệu
V. Kết quả đạt được:
Qua quá trình khảo sát di tích: một số di tích trước đây chưa biết đến đã được
công nhận, và được cơ quan có chức trách quan tâm, phát huy giá trị của nó. Phát
hiện được những vấn đề bất cập trong việc bảo vệ trùng tu di tích và vạch ra
phương án bảo vệ tốt hơn.
- 2
B. PHẦN NỘI DUNG:
Chương I: Sơ lược về vùng đất và con người xứ Quảng :
Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng duyên hải miền trung, với diện tích 10.406,83
km
2
, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh
Quảng Ngãi và Kon Tum, phía Tây giáp với nước bạn Lào tựa lưng vào dãy Trường
Sơn trùng điệp kéo dài theo biên giới hai nước, phía Đông hướng ra biển cả mênh
mông.
Quảng Nam là một tỉnh có nhiều tiềm năng kinh tế - Văn hoá, đáp ứng trong

công cuộc phát triển vùng đất trên nhiều lĩnh vực. Thiên nhiên vừa ưu đãi vừa tạo ra
những thử thách khắc nghiệt cho mảnh đất và con người nơi đây. Những thuận lợi
và khó khăn thường đan xen trong một tổng thể tự nhiên ấy, tạo ra sự phong phú đa
dạng cho con người và các yếu tố Văn hoá - Xã hội tồn tại và phát triển. Những lớp
cư dân sinh sống trên mảnh đất này đã không ngừng đấu tranh để được khẳng định,
trường tồn và giữ gìn sắc thái Văn hoá riêng của mình đồng thời cùng cộng đồng
tạo dựng lên một cuộc sống mới.
Quảng Nam một vùng đất giàu truyền thống văn hoá mà nền tảng là Văn hoá
Sa Huỳnh, rồi trong toàn bộ tiến trình lịch sử, mảnh đất và con người Quảng Nam
từng chứng kiến sự hiện diện của nền Văn hoá Chăm Pa rực rỡ và huy hoàng với
Mỹ Sơn kỳ vỹ và nhiều đền tháp Chăm vẫn còn tồn tại cho đến hôm nay. Nếu xét
trên khía cạnh Văn hoá vật chất và Văn hoá tinh thần thì những giá trị mà nền văn
hoá này để lại cho Quảng Nam nói riêng và Việt Nam nói chung là vô cùng lớn lao.
Song song với sự lớn mạnh của Đại Việt, từ khi có sự đặt chân của chúa Tiên
Nguyễn Hoàng trở về sau nền Văn hoá Đại Việt đã hình thành và phát triển, bền
vững cho đến hôm nay.
Quảng Nam là một trong những vùng đất có dấu tích con người tồn tại, tụ cư
và sinh sống lâu đời của khu vực duyên hải miền trung Việt Nam. Những cư dân có
mặt trên đất Quảng Nam trước đây và ngày nay, là những cư dân có mặt từ rất sớm
trong lịch sử phát triển của vùng đất, vừa là những cư dân từ nơi khác chuyển đến
an cư, lạc nghiệp vào những thời điểm lịch sử khác nhau. Trong các cư dân đó có cư
- 3
dân số lượng đông (Người kinh), có cư dân số lượng ít nhưng khi đã tụ cư trên
mảnh đất này họ đoàn kết cùng nhau khai phá vùng đất, bảo vệ xây dựng và phát
triển quê hương ngày càng giàu ®Ñp hơn.
Mỗi cộng đồng, mỗi tộc người mang trong mình dấu ấn Văn hoá mang âm
hưởng riêng, dù là nhóm, dân tộc thiểu số hay người kinh thì đều có nét riêng của
mình, điều đó sẽ làm phong phú thêm cá tính chung của người dân đất Quảng trong
quá trình sinh tồn. Trong các tính cách của con người Quảng Nam sau này vẫn ẩn
chứa tính cách của những người đi mở đất thủa trước, có cốt cách tinh thần của

người dân xứ Thanh, xứ Nghệ.
Nếu xét về yếu tố xã hội những người đến Quảng Nam xuất phát từ nhiều
thành phần khác nhau nhưng qua quá trình lao động, bền bỉ đấu tranh để sinh tồn đã
dần hình thành nên cá tính địa phương của người Quảng Nam: Cá tính mạnh mẽ,
không rào đón, không che đậy có phần thô vụng nghiêng về tranh cãi sôi nổi, lý sự
gay gắt có vẻ nặng về phần lý hơn phần tình, có truyền thống hiếu học, rất nhanh
nhạy và có ý thức trong việc tiếp thu cái mới. Tiềm ẩn bên trong những con người
năng động là một bản lĩnh vững vàng, kiên định, một nghị lực bền bỉ, một ý chí
mạnh mẽ với tính luôn xả thân của người dân Quảng Nam từ đó đã sản sinh ra
những “ Ngũ phụng tề phi”, “Tứ Hổ”
Quá trình hình thành và phát triển của đất Quảng hoà quyện vào lịch sử đất
nước và con người Việt Nam, dấu ấn của mỗi giai đoạn lịch sử được thể hiện qua
những di tích, sẽ mãi mãi trường tồn với thời gian.
- 4
Chng II: Mt vi khỏi nim c bn v tớnh thit yu trong cụng tỏc bo
tn di tớch :
Di tích Lịch sử -Văn hoá, Danh lam thắng cảnh do hoạt động lịch sử để lại,
chúng tồn tại khách quan và cụ thể hoạt động bảo tồn di tích chỉ xoay quanh đối t -
ợng cụ thể khách quan đó.
***Trong nghiên cứu bảo tàng, bảo tồn thờng gặp các khái niệm:
- Bảo tồn di tích: Là những hoạt động nhằm bảo đảm sự tồn tại lâu dài, ổn định
các di tích để sử dụng và phát huy giá trị của di tích đó.
- Bảo quản di tích: Là một hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những tác
nhân huỷ hoại di tích mà không làm thay đổi những yếu tố vốn có nguyên gốc của
di tích
- Tu bổ di tích: Là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích.
- Gia cố, gia cờng di tích: Là biện pháp xử lí các cấu kiện của di tích nhằm ổn
định về mặt cấu trúc và tăng cờng khả năng chịu lực của các cấu kiện này.
-Tôn tạo di tích: Là hoạt động nhằm tăng cờng khả năng sử dụng và phát huy
giá trị di tích nhng vẫn đảm bảo tính nguyên vẹn, sự hài hoài của di tích và cảnh

quan lịch sử - hoá của di tích.
- Phục hồi di tích: Là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích Lịch sử -Văn hoá,
danh lam thắng cảnh đã bị huỷ hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về di tích Lịch
sử - Văn hoá, danh lam thắng cảnh đó.
-Tu sửa cấp thiết di tích: Là hoạt động sửa chữa nhỏ nhằm gia cố, gia cờng các
bộ phận di tích để kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị sập đổ trớc khi tiến hành công
tác tu bổ toàn diện.
***Có 2 chức năng :
Chức năng giữ gìn
+ Đây là chức năng cơ bản có ý nghĩa quyết định, nếu không giữ di tích, để
mất di tích thì sẽ không thực hiện đợc chức năng thứ 2 và mất đối tợng bảo tồn và
huỷ diệt Văn Hoá.
- 5
+ ý nghĩa lớn lao của chức năng giữ gìn di tích Lịch sử Văn hoá: Nghiên cứu,
phát hiện, lựa chọn gìn giữ cho trúng, cho hết bộ phận tài sản Văn hoá của dân tộc,
của đất nớc mà trách nhiệm thuộc về những ngời làm công tác Bảo tồn Bảo tàng.
* Điều kiện gìn giữ :
- Nắm vững đặc điểm lịch sử văn hoá của đất nớc trên từng khu vực, từng địa
phơng.
- Nắm vững lịch sử các DT
- Nắm vững các đặc điểm địa lý của đất nớc và của từng địa phơng.
- Nắm vững tôn giáo.
- Trình độ năng lực chuyên môn càng cao càng tốt, vì trình độ năng lực quyết
định hiệu quả công việc nghiên cứu, phát hiện lựa chọn, giữ gìn DT
+Tiêu chuẩn để lựa chọn giữ gìn di tích:
Tiêu chuẩn đặt ra cho việc giữ gìn di tích ở mỗi nớc phải dựa trên tình
hình thực tế, đặc điểm, giá trị Văn hoá của đất nớc đó quy định dựa trên các cơ sở
sau:
* * Nội dung giá trị chứa đựng trong di tích:
Niên đại ghi dấu ở di tích.

- Quy mô của di tích: Quy mô càng lớn càng có giá trị.
+ Những tiêu chuẩn trên đây phân ra để có cơ sở toàn diện mà xét, để giữ gìn
di tích. Khi áp dụng không nên xét riêng lẻ, mà phải phối hợp với nhau nhất là Văn
hoá nghệ thuật. Việc xác định tiêu chuẩn để giữ gìn thờng rất khó vì nội dung giá trị
chứa đựng trong mỗi di tích không giống nhau mà không phải trong chốc lát có thể
phát hiện ra đợc, mà phải trải qua thời gian tìm tòi nghiên cứu, so sánh mới có thể
khẳng định đợc giá trị của di tích. Do đó không nên hạn chế số lợng trong việc giữ
gìn di tích theo phơng châm và một di tích mất đi là mất đi vĩnh viễn.
+Về phơng thức gi gìn có 3 cách:
- Gi gìn bằng hồ sơ khoa học của di tích: Chính là linh hồn của di tích, hồ sơ
khoa học chứa đựng tất cả giá trị của di tích. Bảo vệ di tích là bảo vệ cái gì ?
- Bảo vệ giữ gìn di tích bằng hệ thống pháp luật. Sử dụng văn bản pháp
quy, công cụ nhà nớc để giữ gìn, phát huy tác dụng của di tích.
- 6
- Giữ gìn bằng việc tác động các biện pháp khoa học kỹ thuật nhng phải sử
dụng thích hợp đúng với di tích.
+Tất cả các phơng châm giữ gìn, phát huy di tích và phơng thức giữ gìn đều
phải dựa vào tính chất di tích lịch sử Văn hóa. Di tích là tài sản quốc gia nên trớc hết
nó phải mang tính nhà nớc.Tất cả các di tích lịch sử văn hoá đều là của toàn dân, do
nhà nớc quản lí, nhà nớc ban hành các văn bản pháp quy để bảo vệ giữ gìn di tích,
cấp kinh phí và quyền lực cho cán bộ bảo tồn và cũng chỉ có nhà nớc bố trí cán bộ
giữ gìn di tích.
- Tính quần chúng: Đợc xem nh là một nguyên tắc của hoạt động. Có rất
nhiều di tích gắn với những sinh hoạt, tập tục của quần chúng nên phải vận động
quần chúng cùng với nhà nớc quản lý di tích, có ý thức bảo vệ di tích.
- Tính liên tục: Đó là việc liên tục tác động các yếu tố vật chất cụ thể. Là
việc sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học, áp dụng các biện pháp tiên tiến của khoa
học vào di tích.Tuy nhiên tất cả các biện pháp đó phải đợc tuyên truyền rộng rãi để
tất cả mọi ngời cùng nhau nhận biết, tham gia nghiên cứu di tích và phải giữ đợc yếu
tố nguyên gốc của di tích.

- Giữ gìn di tích: Là công việc kết hợp giữ nguyên tắc pháp lí và nguyên tắc
khoa học, giữ vai trò quản lý của nhà nớc với vai trò của các cơ quan chuyên môn,
vai trò tham gia giữ gìn của các tổ chức quần chúng nhân dân làm cho di tích kéo
dài tuổi thọ, tồn tại lâu dài với thời gian.
** Chức năng phát huy khai thác sử dụng di tích.
- Di tích lịch sử đợc lựa chọn thờng chứa đựng nội dung lịch sử khoa học,
những nhân tố chân - thiện - mỹ, những khả năng giải toả tâm linh, chúng có ý
nghĩa to lớn trong việc nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dân trong cùng cuộc
cách mạng văn hoá t tởng XHCN. Và đa những nội dung giá trị chứa đựng trong di
tích đến đông đảo quần chúng tức là khai thác và sử dụng di tích. Và đây là chức
năng cần phải thực hiện có hiệu quả. Vì đây là chức năng phục vụ cho sự tiến bộ xã
hội -phục vụ cho công cuộc cách mạng văn hoá t tởng.
+ ý nghĩa của khai thác sử dụng di tích: Là chức năng và mục tiêu của hoạt
động bảo tồn, và mang tính xã hội, tổ chức khai thác sử dụng tốt sẽ có tác dụng gìn
giữ di tích tồn tại lâu dài trong lịch sử.
- 7
+Đối tợng: Là những yếu tố nguyên gốc.
+Khai thác sử dụng phải vận dụng yếu tố liên ngành kết hợp chặt chẽ với ph-
ơng thức bảo tồn học. Có nh vậy mới khai thác đợc hết những giá trị chứa đựng
trong từng loại di tích và nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dân, góp phần tích
cực vào sự nghiệp cách mạng văn hoá t tởng và tiến bộ xã hội.
+Khai thác và sử dụng di tích là một công việc rất khó khăn và phức tạp. Để
thực hiện đợc có hiệu quả cần phải có những điều kiện sau:
** Các di tích phải giữ đợc yếu tố nguyên gốc và đợc bảo quản chu đáo.
Ngời khai thác, sử dụng phải hiểu rõ nội dung, giá trị của từng di tích, địa danh
lịch sử của di tích, mối quan hệ giữ di tích với những vấn đề Văn hoá xã hội của thời
kỳ đó để định hớng khai thác sử dụng di tích.
Ngời cán bộ hớng dẫn tham quan di tích phải vừa là ngời thuyết phục vừa là
ngời nghệ sĩ, vừa là thầy giáo. Vì mục đích của việc hớng dẫn tham quan là gây ấn
tợng đúng và đủ về di tích cho khách tham quan. Đây là nguyên tắc nhất thiết phải

thực hiện cho kỳ đợc, tuyệt đối không chấp nhận việc ấy ấn tợng sai lệch hoặc giả
tạo về di tích.
Để phát huy hết giá trị của di tích cần đòi hỏi phơng pháp hoạt động ban quản
lý di tích, phải tạo đợc điều kiện thuận lợi chu đáo đảm bảo an ninh cho khách tham
quan.
Vận dụng có hiệu quả các hình thức khai thác và sử dụng di tích: khai thác tại
chỗ đón khách đến nghiên cứu, tham quan là hình thức phổ biến.
Tổ chức lễ hội, sân khấu hoá tại di tích trong những ngày lễ lớn của di tích.
Công báo kết quả nghiên cứu hoặc những phát hiện mới về di tích trên các ph-
ơng tiện thông tin đại chúng.
Xuất bản và phát hành những tác phẩm viết về di tích.
In ấn và phát hành tờ rơi, sản xuất các vật lu niệm về di tớch.
- 8
Chương III: Những nguyên tắc cơ bản trong việc bảo vệ và trùng tu,
tôn tạo di tích
A. Tìm hiểu đặc điểm di tích Lịch Sử - Văn Hoá:
-Nắm đặc điểm công trình dự kiến trùng tu.
Đặc điểm bao quát chung nhất của di tích Lịch Sử- Văn Hoá là về nội dung
giá trị nó là biểu tượng tinh thần dựng nước và giữ nước cho tinh thần văn hoá dân
tộc Việt Nam.
Số lượng dân tộc phân bố ở khắp các vùng / miền trên cả nước, loại hình rất
phong phú và đa dạng: Di tích Văn hoá Khảo cổ, di tích Lịch Sử, di tích Văn Hoá
Nghệ Thuật, di tích Danh Lam - Thắng cảnh.
Và về kết cấu chất liệu là gỗ đá, gạch ngói phần lớn được kết cấu bằng vật liệu
không bền vững. Đặc điểm về kết cấu kiến trúc mang đậm nét thuần tuý kiến trúc di
tích Việt Nam tuy có phần nào đó tiếp nhận tiến hoá của một số nước khác. Ở phần
này chủ yếu chúng ta tìm hiểu đặc điểm kết cấu hiện vật xây dựng các công trình để
chọn lựa các hình thức và phương pháp bảo quản thích hợp.
+ Nắm được 3 mặt thực chất cơ bản của Di tích .
+ Nắm được đặc điểm, kết cấu kiến trúc.

+ Phân loại tình trạng bảo quản.
Kết cấu Kiến Trúc công trình di tích
Nắm được 3 mặt cơ bản của di tích: Vật chất, tư tưởng (giá trị ), lịch sử (thời
gian).
1/ Vật chất: Mang tính chất vật lý, phải phục thuộc vào các quy luật vật lý và
bị phá huỷ theo quy luật ấy (chịu sự chi phối của thiên nhiên).
2/ Về tinh thần: Là người sáng tạo ra tinh thần đã đưa vào di tích những thủ
thuật, năng lượng và hơi thở của thời đại thực chất sự sáng tạo đó phản ánh toàn bộ
bản chất, tâm lý, đạo đức xã hội của thời đại trải qua một thời gian một số di tích bị
bỏ quên đi sau đó được đánh giá lại.
3/ Lịch sử: Giai đoạn Lịch sử hình thành bước đầu tiên của các tác phẩm.
Trong quá trình tồn tại di tích Lịch sử có sự biến đổi khác nhau (trải qua thời gian)
- 9
sự biến đổi đó nếu không được sự tác động, sử dụng biện pháp bảo quản của con
người thì di tích trở thành đống vật chất vô cơ mà thôi.
Khái niệm bảo quản có liên quan chặt chẽ với nhau trong ba mặt thực chất cơ
bản của di tích mà dùng biện pháp, phương pháp, hình thức bảo quản chủ yếu là bảo
vệ mặt bản chất cơ bản thứ nhất đó là vật chất.
B/ Tìm hiểu đặc điểm, kết cấu kiến trúc di tích Việt Nam.
I. Sáu đặc điểm kiến trúc cổ truyền Việt Nam.
1. Kiến trúc: Có tính di tích và tình địa phương phong phú có bản sắc riêng
biệt trên cở sở vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội, kiến trúc cổ Việt Nam được xây
dựng trong các thời kỳ lịch sử Việt nam không có công trình đồ sộ nguy nga nhưng
các công trình kiến trúc nó để lại một bản sắc mà không nơi nào có tạo ra một
truyền thống 1.000 văn hiến do có nhiều di tích cho nên kiến trúc phong phú từ
trang trí kiến trúc đến tạo hình, từ vật liệu xây dựng đến phương pháp kết cấu.
2. Phong cách: Kiến trúc giản dị, khiêm tốn, nhẹ nhàng, khoáng đạt, phù hợp
phong tục tập quán dân tộc và khí hậu nhiệt đới Việt Nam. Nói lên phong cách đơn
giản của người dân Việt Nam trừ một số kiến trúc màu mè của người giàu có.
Kiến trúc Việt Nam thường là thiên nhiên, vườn cây, con người. Kiến trúc hoà

lẫn trong thôn xóm tạo thành làng xóm phản ánh xã hội Việt Nam là thành quả lao
động của cha ông.
Bố cục không nặng nề bưng bít, có hành lang, sân trong để cải tạo khuôn
viên tránh nắng che mưa.
3. Vị trí: địa hình kết hợp chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên. Từ kinh đô
phong kiến, chùa chiền nhà phật, lăng mộ người chết, ngôi nhà cha ông ta tìm tòi
suy nghĩ, lựa chọn vị trí địa hình khi đặt công trình thoả mãn hai yêu cầu.
** Yêu cầu sử dụng trong đời sống.
Giá trị thẩm mỹ, tuỳ theo loại hình.
Vd: Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) là bức thành đặc biệt lợi dụng địa hình núi liên
kết với nhau tạo thành bức thành giăng thứ nhất.
- 1 0
Ngoài vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên cấu tạo thêm vẻ đẹp nhân tạo: Trồng
cây cảnh, xây dựng cổng làng, cây đa, giếng nước, sân đình.
4. Bố cục: Tương xứng – hài hoà, tỉ lệ tương ứng
5.Màu sắc: Trang trí đẹp mắt và giàu tính dân gian.
Các cấu trúc có giá trị đẹp mắt, màu sắc hoa văn trang trí, tô điểm cho công
trình thêm đẹp tạo nên tác phẩm nghệ thuật. Tuỳ loại hình có màu sắc khác nhau
nhưng trang trí tạo cho công trình nét vui tươi.
6. Khi khai thác và sử dụng vật liệu địa phương : Là chủ yếu hệ thống cấu
trúc vững vàng có tính khoa học và kĩ thuật cao.
II Đôi điều cần chú ý:
Vật liệu ở Việt Nam có sẵn ở địa phương do thiên nhiên ưu đãi con người gia
công nó Tre, trúc, giang, nứa gỗ, sến, táu, lim, đất, đá, Trong đó phổ biến nhất
là gỗ, gỗ được sử dụng phổ biến trong các công trình kiến trúc.
1/ Khi tiến hành Bảo quản (trùng tu, tu bổ, phục hồi) phải đảm bảo di tích
nguyên gốc không được lấy sáng tạo của người làm bảo quản che lấp nguyên gốc
của tác phẩm ban đầu.
2/ Phải thận trọng với các lớp bổ sung mới vào công trình theo diễn trình lịch
sử có giá trị kinh tế, thẩm mỹ. Phải giữ di tích y nguyên không gán ghép và lơ là

suy luận.
3/ Đảm bảo sự bền vững cho di tích. Ngăn ngừa nguyên nhân hậu quả của quá
trình di tích bị phá hoại. Không bớt xén công trình, đảm bảo chất lượng nguyên liệu
như đã được duyệt. Không thay đổi bớt xén làm di tích kém chất lượng. Nói cách
khác đảm bảo di tích giữ được phẩm cách cá tính, diện mạo di tích gốc mang lại ấn
tượng “Lão đương ích tráng, nhưng không hoàn đồng”.
4/ Tiến hành khảo sát toàn diện di tích trước khi sử dụng các biện pháp bảo
quản. Trong công trình khảo sát phải ghi chép tỉ mỉ tình trạng Bảo quản, tìm hiểu tư
liệu lưu trữ tư duy Lịch sử di tích và lịch sử thời đại đã sản sinh ra nó, nghiên cứu
những công trình tương tự. Thảo luận rộng rãi các phương pháp Bảo quản (trùng tu,
tu bổ) phải thông qua hội đồng.
5/ Kết hợp chặt chẽ giữa nguyên tắc pháp lý và nguyên tắc khoa học, vai trò
quản lý của nhà nước và vai trò của quần chúng nhân dân.
- 1 1
Chương IV. Di Sản Văn Hoá Thế Giới và Một Vài Di Tích Cấp Quốc Gia
Của Tỉnh Quảng Nam
A. Sơ lược về Di Tích :
Quảng Nam một điểm đến hai Di Sản Thế Giới với: Phố cổ Hội An và Thánh
Địa Mỹ Sơn đã thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước tìm đến tham quan
và nghiên cứu.
I. Khu Tháp Mỹ Sơn:
Trong khu thung lũng có bán kính
khoảng 2 km gần làng Mỹ Sơn, thuộc tổng An
Hoà, huyện Duy Xuyên ( nay xã Duy Phú,
huyện Duy Xuyên) cách thành phố Đà Nẵng
khoảng 70 km về phía Tây Nam.
Vào khoảng thế kỷ IV, vua
Bhadravarman đã cho xây dựng một ngôi đình
bằng gỗ để thờ thần Siva - Bhadresvara. Đến
đầu thế kỷ VII, Vua Sambhuvarman cho xây

dựng lại ngôi đền thờ Bhadresvara với tên mới là
Sambhu – Bhadresvara.
Từ đó cho đến thế kỷ XIII, các vua kế tiếp đều cho tu sửa các đền tháp cũ, xây
dựng các đền tháp mới để dâng lên các vị thần của họ.
Căn cứ vào vị trí phân bố của các tháp, nhà nghiên cứư đã đặt tên theo mẫu tự
La Tinh:
- Nhóm A và A’: ( nhân dân địa phương thường gọi là tháp Chùa ): gồm có 17
công trình.
- Các nhóm B, D, C (khu tháp chợ): có 17 công trình.
- 1 2
Tháp Mỹ Sơn
-
- Nhóm G: có 5 công trình.
- Nhóm H( tháp Bàn Cờ): có 4 công trình.
- Các công trình riêng lẻ : K, L, M, N.
Với hơn 70 công trình kiến trúc, được xây dựng từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ
XIII, Mỹ Sơn là thánh địa Ấn Độ giáo quan trọng nhất của Vương quốc Champa.
Những công trình này thể hiện đầy đủ phong cách kiến trúc nghệ thuật Champa.
+ Phong cách cổ: tháp E1, F1.
+ Phong cách Hoà Lai: tháp A2, C7, F3.
+ Phong cách Đồng Dương: tháp A10, A11, A13, B4.
+ Phong cách Mỹ Sơn A1: tháp A1, B2, B3, B5, B6, B8, C1, C2, C4, C5,
C6, D1, D2, D4, E7.
+ Phong cách Pô - Nagar: tháp E4, F2.
+ phong cách Bình Định: tháp B1, các tháp nhóm G, H, K.
Trước năm 1946 Mỹ Sơn còn khoảng 50 công trình kiến trúc khá nguyên vẹn
đến năm 1969 tại Mỹ Sơn đã bị chiến tranh tàn phá nặng nề và hậu quả để lại là khu
đền tháp A1 đã bị sụp đổ.
Sau năm 1975, ở Mỹ Sơn còn khoảng 20 tháp còn giữ được hình dạng, nhưng
không có cái nào nguyên vẹn. Sau 10 năm gia cố tu sửa, trung tâm kiến trúc bật

nhất của nghệ thuật Champa đã được hồi sinh, Mỹ Sơn đã trả lại phần nào dáng vẻ
ban đầu của nó, làm cho người ta có thể hình dung được một thánh địa uy nghiêm
kỳ vĩ của vương quốc Champa xưa kia.
II. Phố Cổ Hội An:
- 1 3
Một phần quang cảnh
nhóm tháp B,C và D tại
Mỹ Sơn
Hội An cách thành phố Đà Nẵng khoảng 25km về hướng Đông Nam, nằm
trên bờ Bắc Sài Giang (còn gọi là sông chợ Củi - vùng hạ lưu sông Thu Bồn), nơi
có nhiều con sông lớn của Quảng Nam hội tụ và đổ ra biển Đông cửa Đại. Cách đây
khoảng 2000 năm đã có một cảng thị sơ khai ở vùng đất Hội An, nhiều duy vật
được tìm thấy trong các mộ chum và nơi cư trú cổ của người Sa Huỳnh, cho thấy
dân cư đã có quan hệ buôn bán trao đổi với các nơi khác trong vùng Đông Nam Á
từ lâu đời. Dần dần cảng thị này phát triển thành Đại Chim Hải Khẩu dưới thời
vương Quốc champa.
Năm 1570, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Quảng Nam, đã tiếp tục khai phá
vùng đất Đàng trong, xây dựng làng xóm, phát trển nông - thương nghiệp. Năm
1613 chúa Nguyễn Phúc Nguyên cải cách xã hội, tăng cường việc mua bán các
nước Bắc Á và các nước châu Âu và chuẩn bị lực lượng để đối phó với chúa Trịnh
ở đàng ngoài.
Trong các thế kỷ 17 đến thế kỷ 18 là thời kỳ ở vùng Đông Nam Á có nhiều
chuyển biến quan trọng, chính sách ngoại thương của Trung Hoa và Nhật Bản đã
ảnh hưởng không ít đến sự phát triển của vùng này, Hội An củng chịu tác động
mạnh mẽ bởi những yếu tố bên ngoài đó.
Năm 1649 ở Trung Quốc, nhà Thanh diệt nhà Minh, lập ra nhiều triều Mãng
Thanh, đã dẫn tới sự di cư ồ ạt của người Hoa xuống vùng Đông Nam Á, nhiều
người đã định cư ở Hội An, bộ phận người Hoa này được gợi là người Minh
Hương.
Vào khoảng cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII thương thuyền Nhật

Bản đã đến buôn bán ở đàng trong, nhiều thương gia Nhật mở thương quán ở Hội
- 1 4
Phố cổ Hội An
An để buôn bán giao dịch, một số người còn lấy vợ người Việt, tuy nhiên thời gian
cư trú của người Nhật ở Hội An chỉ kéo dài đến nửa thế kỷ XVII.
Hơn ba thế kỷ tụ cư ở Hội An, dấu ấn của văn minh Trung Hoa để lại ở đây
khá rõ nét, về tín ngưỡng, có tục lệ thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Qua Thánh Đế
Quân, Thập Nhị Tiên Nương, Thái Thượng Lão Quân, Thần Phục Ba , nhiều công
trình được làm theo phong cách Trung Hoa, thậm chí có những bộ phận kiến trúc
được chở từ Trung Quốc sang, các đề tài trang trí điêu khắc như: Thập Bác La Hán,
Bát Tiên, cuốn thư, bát bửu, mặt hổ phù, dơi, chủ thọ
Nếu so sánh với một số đô thị và thương cảng cổ của Việt Nam, thì Hội An
không phải là cổ xưa nhất, về quy mô thì không phải là lớn nhất, thời gian thịnh đạt
của nó chỉ khoảng hơn hai thế kỷ nhưng trong quá trình giao lưu và hội nhập văn
hoá, Hội An đã hình thành một sắc thái riêng: Vừa có những kiến trúc điêu khắc.
Đặc biệt là dù trải qua biến đổi của lịch sử, sự tàn phá của thiên nhiên và chiến
tranh, vẫn không làm mất đi dáng vẻ một người đưa thuỷ - thương cảng cổ, vẫn còn
đó những bến Tàu, Đình, Chùa, Hội Quán, nhà ở Hợp thành một quần thể kiến
trúc cổ tương đối nguyên vẹn ở Hội An.
III. Nhà Lưu Niệm Phan Châu Trinh:
Phan Châu Trinh sinh năm 1872 tại lành Tây Lộc, tổnh vinh Quý, huyện Hà
Đông (nay thuộc xã tam lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam ).
Sinh giữa lúc nước nhà trong cơn nguy biến, thực dân Pháp đang xâm chiếm
miền Nam nước ta (1872), mẹ mất sớm khi ông vừa lên 8 tuổi, nên việc học của ông
lúc thiếu thời cũng ít nhiều bị hạn chế, thế nhưng sự hiểu biết và tầm nhìn của ông
- 1 5
Chùa cầu
vượt xa so với bạn bè cùng lứa, thêm vào đó có thời gian ông theo cha mình tham
gia phong trào nghĩa hội nên càng nung nấu ý chí cứu nước, cứu dân.
Năm 1887, cha ông mất, phong trào nghĩa hội Quảng Nam tan rã, ông được

người anh cả cho đi học, ông quyết chí học hành thành đạt để thực hiện hoà bão của
mình. Năm Canh Tý ông đỗ Cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, được bổ chức thừa
biện bộ lễ.
Năm 1905, sau khi từ quan, ông cùng hai người bạn thân vận động phong
trào Duy Tân với tôn chỉ mục đích rất tiến bộ. Nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí,
hậu dân sinh. Đến năm1908, phong trào Duy Tân phát triển mạnh với đỉnh cao là
cuột kháng sưu nổ ra ở Quảng Nam, rồi lan rộng cả miền trung, ông bị thực dân
Pháp bắt tại Hà Nội, giải về Huế kết án tù và đày đi Côn Lôn. Trước sự đấu tranh
quyết liệt của ông và sự ủng hộ của những người Pháp tiến bộ, thực dân pháp phải
trả tự do cho ông.
Từ Côn Lôn về, ông chủ trương dựa vào cách mạng pháp để dành lại cách
mạng độc lập dân tộc, do vậy ông đã sang pháp với người con trai cả. Tại Pháp, ông
có mối quan hệ mật thiết với luật sư Phan Văn Trường và Nguyễn Ái Quốc. Tiếc
rằng do những hạn chế về mặt tư tưởng trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, ông chưa
tiếp cận với cách mạng vô sản, mãi đến cuối đời, khi bắt đầu có những nhận thức
mới về con đường cứu nước thì sức ông đã kiệt. Năm 1925 ông về nước, cư ngụ tại
Sài Gòn, tại đây ông đã diễn thuyết hai lần trước quần chúng thành phố.
Sau một cơn bệnh nặng, ông qua đời ngày 24/03/1926 trong sự tiếc thương
vô hạn của đồng bào cả nước.
Dù sự nghiệp đấu tranh giành độc lập cho dân tộc của Phan Châu Trinh
không thành, nhưng tấm lòng yêu nước thương dân của ông luôn luôn sáng ngời,
tấm gương kiên cường bất khuất của ông là niềm tự hào của nhân dân Việt Nam,
ông mãi mãi là nhà tư tưởng lớn của nhân dân Việt Nam.
Để tưởng nhớ đến một vị tiền bối cách mạng của dân tộc, với đạo lý
uống nước nhớ nguồn, đồng thời để giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, tỉnh uỷ và
UBND tỉnh đã cho xây dựng một ngôi nhà lưu niệm trên nền ngôi nhà cũ, nơi cụ
Phan sinh ra và lớn lên.
- 1 6
Toạ lạc trên lưng chừng đồi, con đường dốc thoai thoải dẫn lên được lát đá
xanh, hai bên đường phủ đầy cỏ cây đồng nội, nhà lưu niệm Phan Châu Trinh ẩn

mình trong vườn cây lưu niên râm mát, ngôi nhà được xây theo kiểu kiến trúc cổ,
bên trong trưng bày một số hình ảnh, tư liệu liên quan đến cuộc đời hoạt động của
cụ Phan. Không gian tỉnh lặng của làng quê càng làm cho ngôi nhà trở nên gần gũi
với những ai đến viếng thăm nơi sinh trưởng của một danh nhân đất Quảng.
IV. Khu Căn cứ Nước Oa:
Di tích Nước Oa nằm ở xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam,
đây là khu căn cứ của cơ quan Khu Uỷ và bộ tư lệnh Quân Khu V trong kháng
chiến chống Mỹ (1960 - 1973), mà nhân dân thường hay gọi với cái tên căn cứ
Nước Oa hay vườn Cam.
Ngược dòng lịch sử, sau hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết 1954, đất nước ta
tạm thời chia đôi và chờ ngày tổng tuyển cử thống nhất đất nước, thế nhưng ý đồ
đen tối muốn xâm lược nước ta, đế quốc Mỹ bèn dựng nên chế độ bù nhìn, tay sai
Ngô Đình Diệm ở miền Nam Việt Nam.
Từ năm 1954 đến năm 1960, chúng thực hiện chiến dịch “ Tố Cộng” rồi
“Diệt Cộng”, và nhất là khi chúng khi đưa ra luật 10/59. Đây có thể xem là đỉnh cao
của hành động phát xít. Để ngăn chặn kịp thời ý đồ đen tối của địch, đồng thời quán
triệt tinh thần nghị quyết của Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15. Khu uỷ và
tỉnh uỷ Quảng Nam đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công tác miền núi thành căn cứ địa
- 1 7
Toàn bộ quang
cảnh Khu căn
cứ Nước Oa
cách mạng Và thế là, phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam nói chung và
Quân khu V nói riêng. Từ đây đã có một hướng đi rõ ràng, trong bối cảnh đó, khu
căn cứ Nước Oa được hình thành. Đây có thể xem là một trong những căn cứ địa
đầu tiên của Khu Uỷ và bộ tư lệnh quân Khu V.
Khu di tích Nước Oa nằm trong một khu rừng núi rậm rạp, cách xa tụ điểm
dân cư, phía Bắc giáp suối Tân, phía Đông giáp sông Nước Oa, phía Nam và phía
Tây giáp rừng già, cách thị trấn Trà My khoảng 8Km về hướng Tây Nam. Khu di
tích gồm có: Cơ quan khu uỷ và Bộ tư lệnh quân khu, doanh trại, nhà ở và nơi làm

việc của các đồng chí lãnh đạo như: Đ/c Võ Chí Công, Chu Huy Mân, Võ Thứ
Chính tại khu di tích này, Khu uỷ và bộ tư lệnh quân khu V đã cùng nhau vạch ra
đường lối chiến lược cụ thể chỉ đạo Quân khu V đánh Mỹ, nơi đây đã từng diễn ra
các cuộc Hội nghị, đại hội quan trọng, là địa điểm tập huấn cho các cán bộ trung
đoàn, sư đoàn, cán bộ các tỉnh trong toàn khu về học tập các nghị quyết của Đảng
góp phần cùng cách mạng Miền Nam giành thắng lợi trong việc ký kết hiệp định
Paris năm 1973.
Hiện nay khu di tích Nước Oa đã được tôn tạo lại một số hạn mục như:
Tường rào, nhà làm việc, nhà trưng bày đã khánh thành và đưa phục vụ khách
tham quan từ trong dịp kỷ niệm Quốc Khánh 02/09/1998.
V. Địa Đạo Kỳ Anh:
Địa đạo Kỳ Anh nay thuộc xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng
Nam, cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 7 km về phía Đông Bắc. Phía Bắc giáp xã Bình
Nam (Thăng Bình), phía Nam giáp xã Tam Phú, phía Đông giáp xã Tam Thanh và
phía Tây giáp xã Tam An (huyện phú Ninh). Các tuyến địa đạo nằm rải rác các
thôn, xóm trong xã, nhưng bề thế và có tầm quan trọng về chiến lược quân sự hơn
cả là hai thôn: thôn Thạch Tân và thôn Vĩnh Bình.
Vào những năm 1961 – 1964, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ở
miền Nam Việt Nam vào giai đoạn quyết liệt, quy mô rộng khắp. Năm 1965, trước
sự lớn mạnh của phong trào cách mạng, các vùng giải phóng này càng mở rộng,
nguy cơ phá sản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đã rõ ràng. Ở Quảng Nam,
trong đó có Kỳ Anh được xem là trong những mục tiêu để chúng thực hiện ý đồ đó,
- 1 8
bởi chiếm được Kỳ Anh sẽ là bàn đạp lấn chiếm cả vùng đông Tam Kỳ, hơn nữa địa
điểm này gần đường quốc lộ 1A, gần căn cứ Tuần Dưỡng (Bình An, Thăng Bình),
gần tỉnh lỵ Quảng Tín, nên chúng quyết lấn chiếm để làm vành đai an toàn cho cả
tỉnh về phía đông.
Với tầm quan trọng về chiến lượt quan trọng như vậy, nên địch liên tiếp lấn
chiếm. Trước tình hình ấy, đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh phải làm gì để
củng cố thế trận và giữ vững vùng giải phóng, thực hiện tốt phương châm “bám đất,

bám dân” ? Bằng quyết tâm cao, bằng sự nhất trí trong Đảng và bằng sự đồng tình
của nhân dân và bằng lao động sáng tạo, dũng cảm và mưu trí, bằng tư duy chiến
thuật tuyệt vời, Đảng bộ và nhân dân kỳ Anh (Tam Thăng) thực hiện việc đào địa
đạo Kỳ Anh từ tháng 5 năm 1965 đến cuối năm 1967 thì hoàn thành.
Địa đạo được đào theo dạng bàn cờ, quanh co, uốn khúc, nhiều ngõ ngách,
có đoạn đào qua giếng nước nhà dân. Với chiều rộng khoảng 1- 1,5m, thì chiều dài
thì tuỳ theo địa bàn từng thôn xóm, chiều sâu khoảng 1- 1,5m. trong lòng địa Đạo
có: hầm cứu thương, kho chứa lương thực, hầm cảnh giới, hầm tác chiến, lỗ thông
hơi, hầm chỉ huy Đặc biệt Đình Thạch Tân được chọn làm nơi tập kết, dự trữ
lương thực để tiếp tế cho cả vùng Đông và vùng Tây Tam Kỳ.
Sau khi Địa đạo hình thành, các đơn vị bộ đội D70, tiểu đoàn 72 của tỉnh,
V12, V16 của huyện về đóng tại đây, ngoài ra Địa đạo còn là nơi trú ngụ của các
đồng chí chỉ huy của tỉnh, huyện đội mỗi khi về công tác ở vùng Đông.
Năm 1967 tại miệng hầm công khai sau vườn nhà mẹ Thân, đơn vị du kích
thôn Vĩnh Bình do đồng chí Châu Thanh Truyền đã đánh và tiêu diệt một tiểu đoàn
và hai đại đội địa phương quân của Nguỵ. Địa đạo Kỳ Anh ra đời là điểm mốc lịch
sử cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng bộ và nhân dân xã Tam
Thăng, là căn cứ địa vững chắc cho cả vùng Đông thành phố Tam Kỳ vào thời điểm
khó khăn nhất (1965-1969). Đây chính là sự thể hiện ý chí tuyệt vời của chủ nghĩa
anh hùng cách mạng, dũng cảm, mưu trí và sáng tạo của nhân dân Tam Thăng đưới
sự lãnh đạo của Đảng.
VI. Mộ Hoàng Diệu :
- 1 9
Hoàng Diệu sinh ngày 10 tháng 02 năm Kỷ Sửu (1829) tại làng Xuân Đài,
huyện Diên Phước (nay là xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam).
Thuở nhỏ, ông có tên là Kim Tích, sau đổi tên là Diệu, tự Quang Viễn, hiệu Vĩnh
Trai.
Sinh trưởng trong một gia đình Nho Giáo, lại có tố chất thông minh, nên ông
sớm thành đạt. Năm 19 tuổi (1848), thi đỗ cử nhân, năm 24 tuổi thi đỗ Phó bảng.
Ban đầu ông được bổ làm Tri huyện Tuy Phước (Bình Định), sau đổi về làm tri

huyện Hương Trà (Thừa Thiên), ít lâu sau được thăng Tri phủ Lạng Giang (Bắc
Giang), án sát Nam Định, rồi Bố chánh Bắc Ninh. Ông nổi tiếng là công minh và
thanh liêm trong suốt 30 năm làm quan.
Năm 1879, vua Tự Đức phong ông làm chức Binh Bộ Thượng Thư và bổ
nhiệm làm Tổng Đốc Hà - Ninh (Hà Nội- Bắc Ninh). Năm 1882, lấy cớ bảo vệ Pháp
Kiều, đại tá henri riviesre đêm quân đánh Bắc Kỳ lần thứ II. Tổng đốc Hoàng Diệu
nhận thấy nguy cơ của một cuộc chiến sắp nổ ra, ông đã cấp tốc cho người về tấu
trình với triều đình nhà Nguyễn xin viện binh, mặt khác ông ra lệnh cho giới
nghiêm và thông báo khắp nơi chuẩn bị đối phó khi tình thế chiến tranh xảy ra. Thế
nhưng, triều đình nhà Nguyễn lúc này đứng đầu là vua Tự Đức, chẳng những không
cho quân chi viện mà còn hạ chiếu quở trách, quan lại thì tham sống sợ chết. Trước
sức ép từ mọi phía, Hoàng Diệu vẫn tỏ ý chí quyết tâm chống Pháp, ông chuẩn bị
lực lượng chiến đấu nhằm bảo vệ thành Hà Nội đến cùng.
5 giờ sáng ngày 8/3 năm Nhâm Ngọ (25/04/1882), Riviere đưa tối hậu thư
buộc phải nộp thành. Tổng đốc Hoàng Diệu phái Tôn Thất Bá đi điều đình, nhưng
thực dân Pháp không trả lời, chúng đã nổ súng tấn công thành Hà Nội với sự yểm
hộ của 4 tàu chiến. Mặc dù quân ta ra sức chống trả, nhưng thế cô, sức yếu, nên sau
một thời gian ngắn chiến đấu dũng cảm, thành Hà Nội đã bị vỡ, Hoàng Diệu vào
cung viết di biểu, rồi ra ngoài Võ Miếu, dùng khăn bịt đầu thắt cổ tự vẫn để khỏi rơi
vào tay giặc.
Sau khi quyên sinh, thi thể ông được dân chúng và các văn thân Hà Nội đem
mai táng ở khu Học đường gần Văn Miếu. Sau đó, thể theo nguyện vọng của gia
- 2 0
đình, ông được cải táng về quê nhà tại làng Xuân Đài, xã Điện Quang, huyện Điện
Bàn.
Mộ Hoàng Diệu được trùng tu tôn tạo lần thứ I vào năm 1982 và lần thứ II
vào năm 1998. Lăng mộ Tổng đốc nằm trong một khu đất rộng chừng 2000m
2
, kiểu
dáng kiến trúc thanh thoát, nhẹ nhàng tựa cuộc đời thanh bạch và trung kiên của

ông, đây là nơi có cảnh quan đẹp, thoáng đãng, xa làng quê hiền hoà thấp thoáng
sau lũy tre xanh.
- 2 1
B.Thực trạng di của các di tích trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện nay:
* Bao gồm các loại hình di tích:
Di tích lịch sử - văn hoá, Di tích danh lam - thắng cảnh, di tích khảo cổ học, di
tích kiến trúc nghệ thuật.
Hiện nay đa số các di tích này bị xuống cấp trầm trọng, cảnh quan bị phá vỡ,
không còn nguyên vẹn nh trớc kia, hiện trạng di tích bị lấn chiếm, do tác động của
tự nhiên và bàn tay con ngời làm h hại di tích.
*Di tích kiến trúc: Có hiện tợng chảy máu các nhà cổ, sự xuống cấp do tác
động thời tiết, thiên nhiên con ngời. Kết cấu chất liệu không bền vững, vt liu tu b
sa cha khụng cú, khụng phự hp, chiến tranh tàn phá, do thiên tai lũ lụt, cháy,
động đất
*Di tích danh lam - thắng cảnh: Hiện nay đa số bị phá vỡ cảnh quan thiên
nhiên, xâm hại di tích, do thi tit, l lt tn phỏ xúi l, s thiu ý thc ca nhng
du khỏch tham quan nh hng n mụi trng xinh thỏi trong khu di tớch.
* Di tích khảo cổ học: Hiện nay các di tích vẫn còn đang bị vùi sâu trong
lòng đất, dới biển, công tác khai quật khảo cổ học còn thiếu tính chuyên nghiệp, đa
số những di tích khai quật rồi bỏ đi trở thành phế tích không phát huy đợc giá trị của
nó.
- 2 2
Di tớch
Chơng V: Các Phơng pháp bảo quản bảo vệ di tích :
A. Các Phơng án bảo vệ.
*Để có phơng án bảo vệ tốt các di tích và có hiệu quả ta cần: Tranh thủ khảo
sát, điền giả, thống kê bảo quản những di tích hiện nay.
Lập biên bản khoanh vùng bảo vệ di tích, gồm các cơ quan chức năng có thẫm
quyền thông qua và chịu trách nhiệm thực thi các giải pháp đó.
Thực hiện lập hồ sơ cấp bằng công nhận xây dựng các bia di tích.

- Đối với mỗi di tích có chức năng khác nhau thì thẫm quyền đợc phân cấp cho
mỗi địa phơng cũng khác nhau.
- Ví dụ:
- Di tích cấp Quốc gia do cấp bộ cấp bằng và chịu sự quản lý của Uỷ Ban nhân
dân tỉnh và sở Văn hoá - Thông Tin.
- Di tích cấp tỉnh, thành phố, do Uỷ Ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cấp bằng
công nhận cấp thẫm quyền, chịu trách nhiệm thực thi quản lí di tích đó là Uỷ Ban
nhân dân cấp huyện thị, thành phố, trực thuộc tỉnh, phòng văn hoá thông tin.
I. Phơng pháp bảo vệ Di Tích:
Phơng pháp bảo vệ là cơ sở đầu tiên để bảo quản trong tơng lai.
* Xây dựng kế hoạch phòng chống tai nạn rủi ro một ly của sự phòng ngừa!
Lập kế hoạch trớc phòng chống tai nạn không những giảm đi sự huỷ hoại vĩnh
viễn cho di tích, cho các su tập hiện vật mà còn là biện pháp tích cực ngăn ngừa
hiểm hoạ xảy ra.
Vì vậy những ngời làm công tác Bảo Tồn Bảo Tàng đợc nhân dân và nhà nớc
giao phó để gìn giữ các Di Sản Văn hoá đóng một vai trò quan trọng trong công việc
phòng chống và khắc phục các tai họa đó. Công tác lập kế hoạch bao gồm việc đánh
giá của tình trạng di tích aphan tích và xử lí các nguy cơ đang đe dọa và tiến hành
các bớc cần thiết để cứu lấy di tích và các bộ su tập chẳng may khi hoả hoạn, lũ lụt
xảy ra.Văn bản kế hoạch này phải đợc gởi đến toàn bộ nhân viên trong cơ quan.
*Các phơng án bảo vệ thờng xuyên đối với di tích.
Luôn luôn bảo vệ gìn giữ di tích phòng ngừa sự xâm hại của con ngời và các
yếu tố khác.
- 2 3
Không để di tích bị h hỏng, mất mát.
Phải luôn luôn kiểm tra phát hiện ngăn ngừa nấm mốc côn trùng xâm hại di
tích.
Kiểm tra độ ẩm tơng đối của di tích.
II.Phơng pháp phân tích (phơng pháp từng phần)
Phơng pháp phân tích có thể đợc coi là việc mở rộng một số mặt riêng biệt nào

đó của phơng pháp bảo quản. Nó có mục đích làm sáng tỏ những đặc điểm còn bị
che khuất ca Kin Trỳc, kt cu ca LSXD trong nhng trng hp c th khi
phn b mt ca cỏc yu t ban u khụng ln lm, cỏc du vt cũn li ca chỳng
khụi phc chớnh xỏc v mt t liu ta cú th tr li cho di tớch dỏng ban u ca
nú.
Vic thi cụng khụng vt ra ngoi khuụn kh ca phng phỏp phõn tớch.
Khụng a n s bc d di tớch, phng phỏp ny lm tt s trỏnh cho di tớch khi
b nhng lp lm thờm sai lch sau ny.
III. Phng phỏp tng hp (Phng phỏp ton phn) Khỏc vi phng
phỏp phõn tớch, phng phỏp ny cú mc ớch lm sỏng t y ton b nhng
c im c xa ca cụng trỡnh xõy dng, phỏt hin nhng c im c bn ca nú
nh mt di tớch kin trỳc.
Phng phỏp tng hp ỏp dng cho ton b di tớch hoc ton b phn c bn
no ú ca di tớch, m vic khụi phc ton b ó tr nờn cn thit. Phng phỏp ny
ch vn dng trong nhng trng hp ngoi l ch khụng phi hp quy tc tuy
nhiờn hin nay nh nc ta cn ỏp dng phng phỏp ny trong trng hp tu b,
phc hi di tớch. Trong trng hp nh vy phi cú tng iu kin c th ca tng
di tớch.
VI. Phng phỏp kờ kớch nõng cp di tớch trỏnh ngp nc v m thp.
Phng phỏp ny thng s dng nhng ngụi nh di tớch cú b khung nht l
khung g.
bo v nhng di tớch vựng quỏ thp b ngp nc ngi ta ỏp dng bin
phỏp phng thc ũn by kờ kớch di tớch cao lờn. õy l phng phỏp truyn
- 2 4
thống chỉ áp dụng đối với các di tích có kết cấu kiến trúc ở dạng khung(khung gỗ)
mà thôi.
Hiện nay, người ta cũng có thể sử dụng bằng phương pháp cần cẩu.
Phương pháp này cũng áp dụng trong trường hợp rất đặc biệt và nghiên cứu kỹ tình
trạng di tích.
V. Phương pháp chuyển di tích đến địa điểm mới trong trường hợp đặc

biệt.
+ Dự báo động đất.
+ Dự báo bị dòng chảy biến thành sông.
+ Phương pháp di chuyển di tích đến địa điểm mới phải tuân thủ các
nguyên tắc nhất định để đảm bảo an toàn cho di tích nên xem nó như là một phương
pháp.
Chỉ di chuyển di tích trong những trường hợp sau đây: Di tích nằm trong
vùng dự báo là có nguy cơ động đất, xoay đổi dòng chảy của sông, vùng chiến
tranh.
Phương pháp này chỉ áp dụng đối với di tích có kết cấu khung (khung gỗ)
người ta sẽ tháo dỡ từng bộ phận của di tích đến địa điểm mới lắp lại.
Việc tháo gỡ phải nghiên cứu thật cẩn thận, đánh số ký hiệu các bộ phận tháo
rời của di tích, các bộ phận hư hỏng sẽ được bỏ đi còn các chi tiết tốt sẽ được giữ lại
xử lý bảo quản sau đó sẽ lắp ghép lại như cũ. bằng mọi cách phải giữ lại được yếu
tố nguyên gốc đặc biệt là yếu tố trang trí.
Trước khi tháo dỡ phải làm các thủ tục kế hoạch tháo dỡ mái dần dần từ khung
đến tận nền nhà. Sau khi lắp ráp xong phải được chụp ảnh chi tiết tu sửa và thay đổi
báo cáo những năm tháng khởi công và hoàn thành.
Ngày nay, trong phương pháp hiện đại người ta có thể sử dụng các phương
pháp khác nhau như dùng máy bay hay trực thăng hoặc dùng ô tô lớn chuyên chở cả
di tích và ngôi nhà nhưng phải nghiên cứu kỷ để tránh khi chuyên chở khỏi bị hư
hỏng.
**B.Một số vấn đề về bảo tồn các Di Tích Khảo Cổ học ở Quảng Nam:
- 2 5

×