Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tài liệu vi mô của trường đh ntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142 KB, 12 trang )

REMARK
KINH TẾ VI MÔ VI MÔ
1


Remark: Chương I
Nhu cầu của con người là vô hạn => < =Nguồn lực xã hội hữu hạn
Kinh tế học: là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách phân bổ nguồn lực
khan hiếm nhằm thỏa mãn nhu cầu vô hạn của con người.
Khan hiếm: là vấn đề nguồn lực là hữu hạn và nhu cầu con người là vô
hạn
Kinh tế vi mô: Nghiên cứu các thị trường riêng lẻ vấn đề nghiên cứ bao
gồm cung – cầu => sự hình thành giá trên thị trường; hành vi người
tiêu dùng và nhà sản xuất.
Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu nền kinh tế dưới góc độ tổng thể; vấn đề
nghiên cứu gồm: sản lượng quốc gia; lạm phát; thất nghiệp…
Kinh tế học chuẩn tắc: Dựa trên những quan điểm mang tính chủ quan
của cá nhân
2


Kinh tế học thực chứng: Dựa trên các nghiên cứu mang tính khách
quan khoa học.
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): Số lượng hàng hóa tối
đa khi tồn bộ nguồn lực đã được sử dụng hết.
Tính chất : Điểm nằm trên PPF là điểm hiệu quả; nằm ngoài là không
thể thực hiện; nằm trong là chưa sử dụng hết khả năng.
Những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật làm đường PPF dịch qua phải.
Chương II :
Cầu : Số lượng hg hóa người mua mong muốn mua và có khả năng mua
Cầu : Các mức giá khác nhau; Lượng cầu : tại một mức giá cụ thể


Quy luật cầu : Khi P tăng thì Q giảm; khi P giảm thì Q tăng
3


Lưu ý: Phân biệt sự dịch chuyển và di chuyển dọc đường cầu
Yếu tố nội sinh (giá cả của chính bản thân hàng hóa) chỉ gây ra sự
di chuyển dọc đường cầu.
Yếu tố ngoại sinh gây ra sự dịch chuyển đường cầu (nếu làm cầu
tăng dịch qua phải; giảm dịch qua trái)
Bao gồm : Giá cả hàng hóa liên quan (thay thế; bổ sung)
Thu nhập người tiêu dùng
Số lượng người mua
Sở thích người tiêu dùng
Sự kỳ vọng
Cung : Số lượng hg hóa người bán mong muốn bán và có khả năng bán
Cung : Các mức giá khác nhau; Lượng cung : tại một mức giá cụ thể
Quy luật cung : Khi P tăng thì Q tăng; khi P giảm thì Q giảm

4


Lưu ý: Phân biệt sự dịch chuyển và di chuyển dọc đường cung
Yếu tố nội sinh (giá cả của chính bản thân hàng hóa) chỉ gây ra sự
di chuyển dọc đường cung.
Yếu tố ngoại sinh gây lên sự dịch chuyển đường cung (nếu làm cung
tăng dịch qua phải; giảm dịch qua trái)
Bao gồm : Giá cả yếu tố đầu vào
Chính sách của Chính phủ
Số lượng người bán
Trình độ cơng nghệ

Sự kỳ vọng
Độ co giãn theo giá:

ED > 1: Cầu co giãn nhiềuphải giảm giá để tăng D/T (TR)
5
ED < 1: Cầu co giãn ítphải tăng giá để tăng doanh thu (TR)


ED > 1: Cầu co giãn nhiều
ED < 1: Cầu co giãn ít
ED = 1: Cầu co đơn vị giữ nguyên giá bán vì TRmax
Độ co giãn theo thu nhập :
Cơng thức tính:

%ΔQQD
EI =
%ΔQI

(Lưu ý: I là thu nhập; Q là số lượng sản phẩm)
EI < 0 hàng hóa thứ cấp
0 < EI < 1 hàng hóa thơng thường
EI > 1 hàng hóa xa xỉ
6


Độ co giãn chéo theo giá

%ΔQQx
Exy =
%ΔQPy

EXY > 0 hàng hóa thay thế
EXY < 0 hàng hóa bổ sung
EXY = 0 hàng hóa độc lập

Giá trần (thấp hơn giá tt) : Mục đích : bảo vệ người tiêu dùng; gây ra
tình trạng thiếu hụt; chính phủ phải nhập khẩu để cung ứng sản phẩm ra
thị trường
Giá sàn (cao hơn giá tt) : Mục đích : bảo vệ người bán; gây ra tình
trạng dư thừa; chính phủ phải mua hết số hàng hóa dư thừa.
Thuế : Tác động tới đường cung
7


Chương III :
Hữu dụng (U) là sự thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm
Tổng hữu dụng (TU) là tổng sụ thỏa mãn
Hữu dụng cận biên (MU) là sự thỏa mãn khi tiêu dùng thêm 1 đvsp
Lưu ý : TU tăng sau đó đạt cực đại (max) rồi giảm
MU ln ln giảm
Đường bàng quan : 2 phương án có cùng một mức hữu dụng
đặc điểm: dốc xuống bên phải; lồi vế phía gốc tọa độ; khơng cắt nhau
Đường ngân sách : 2 phương án có cùng một mức chi tiêu.
đặc điểm: Khi giá thay đổi làm đường NS xoay; khi thu nhập thay đổi
làm nó dịch chuyển.
Lưu ý : Nguyên tắc tiêu dùng tối ưu khi đường ngân sách tiếp xúc
đường bàng quan

8



Chương IV :
Hàm sản xuất: Q = A.KαLβ
Hàm sx ngắn hạn : 1 yếu tố cố định; 1 yếu tố thay đổi
Hảm sx dài hạn : cả hai yếu tố cùng thay đổi
Nếu α + β > 1 thì hiệu suất kinh tế tăng dần theo quy mô.
Nếu α + β < 1 thì hiệu suất kinh tế giảm dần theo quy mơ.
Nếu α + β = 1 thì hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô.
Đường đồng lượng : 2 phương án cho cùng một mức sản lương
Đặc điểm : dốc xuống bên phải; lồi vế phía gốc tọa độ; khơng cắt nhau
Đường đồng phí: 2 phương án có cùng một mức chi phí
Lưu ý : Ngun tắc sản xuất tối ưu khi đường đồng lượng tiếp xúc
đường đồng phí
Chi phí : Tổng chi phí (TC); chi phi biến đổi (VC); CP cố định FC.
Chi phí cho 1 đvsp : AC = TC/Q; AVC = VC/Q; AFC = FC/Q

9


Chi phí biên (MC): MC = TC’


Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận:
nhuận MR = MC



Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu:
thu MR = 0

10



Chương V
Cạnh tranh hồn hảo

Độc quyền hồn tồn

Có nhiều người bán và mua

Có duy nhất một người

Sản phẩm đồng nhất (giống nhau)

Sản phẩm là duy nhất

Khơng có rào cản gia nhập

Rào cản gia nhập lớn

Người bán và người mua chấp

Người bán là người quyết định giá

nhận giá trên thị trường

bán trên thị trường

Đường cầu nằm ngang = P = MR

Đường cầu dốc xuống và P = MR


lợi nhuận:
nhuận MR = MC

lợi nhuận:
nhuận MR = MC

doanh thu:
thu MR = 0

doanh thu:
thu MR = 0; S/L P = AC
11


Cạnh tranh hồn hảo

Độc quyền hồn tồn

Điểm hịa vốn

Hạn chế độc quyền

P = ACmin

Rút bỏ giấy phép độc quyền

Điểm đóng cửa sản xuất

Áp dụng giá trần cho sp


P = AVCmin

Đánh thuế ko theo sản lượng

Thị trường độc quyền nhóm :


Các doanh nghiệp cạnh tranh bằng dịch vụ hậu mãi



Khi một doanh nghiệp giảm giá các doanh nghiệp khác sẽ làm theo



Cân bằng thị trường được lý giải bằng mơ hình đường cầu gãy

The end

12



×