Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đánh giá hiện trạng hiệu quả xử lý nước thải của nhà máy xử lý nước thải cụm công nghiệp ngọc liệp xã ngọc liệp, huyện quốc oai, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 57 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng bởi lẽ đây là giai đoạn sinh viên
củng cố toàn bộ kiến thức đã học tập ở trƣờng. Đồng thời cũng giúp sinh viên tiếp xúc
với thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp
sinh viên học hỏi và rút ra kinh nghiệm quý báu từ thực tế để khi ra trƣờng trở thành
một ngƣời cán bộ có năng lực tốt, trình độ lý luận cao, chun mơn giỏi đáp ứng yêu
cầu cấp thiết của xã hội.
Với mục đích và tầm quan trọng nêu trên, đƣợc sự phân công của Khoa QLTNR
& MT, đồng thời đƣợc sự tiếp nhận của Ban QLDA đầu tƣ xây dựng huyện Quốc Oai
– Nhà Máy xử lý nƣớc thải cụm công nghiệp Ngọc Liệp xã Ngọc Liệp, huyện Quốc
Oai, Tp Hà Nội. Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng hiệu quả xử lý
nước thải của Nhà máy xử lý nước thải cụm công nghiệp Ngọc Liệp xã Ngọc Liệp,
huyện Quốc Oai, Thành Phố Hà Nội’’.
Để hồn thành khóa luận này em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà
trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa QLTNR & MT. Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới cơ giáo Ths. Nguyễn Thị Ngọc Bích,Ths. Trần Thị Thanh Thủy ngƣời đã
hƣớng dẫn, chỉ bảo em tận tình để hồn thành tốt bài khóa luận này.
Em xin cảm ơn các cán bộ chuyên trách môi trƣờng trong UBND xã Ngọc Liệp,
Ban QLDA đầu tƣ xây dựng huyện Quốc Oai, cán bộ chuyên trách môi trƣờng tại nhà
máy xử lý nƣớc thải cụm công nghiệp Ngọc Liệp đã tạo điều kiện cho em trong suốt
quá trình thực tập tại đây.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian học
tập rèn luyện và thực tập tốt nghiệp.
Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế bản thân cịn thiếu
kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong dƣợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện hơn
nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng



năm 2018

Sinh viên
Nguyễn Đức Trƣơng 59A-KHMT


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1. Tổng quan nghành công nghiệp sản xuất công nghiệp ............................... 3
1.1.1. Tổng quan nghành công nghiệp sản xuất công nghiệp trên thế giới ..... 3
1.1.2. Tổng quan về nghành công nghiệp sản xuất cơng nghiệp tại Việt Nam ..... 5
1.2. Sự hình thành nƣớc thải trong q trình sản xuất cơng nghiệp ................. 7
1.3. Các thơng số đặc trƣng và tính chất của nƣớc thải công nghiệp sản xuất
công nghiệp ....................................................................................................... 9
1.4. Một số hệ thống xử lý nƣớc thải ở các khu công nghiệp đang đƣợc áp
dụng .................................................................................................................. 11
CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 16
3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 16
3.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................... 16
3.1.2. Địa hình ............................................................................................... 16
3.1.3. Điều kiện khí hậu................................................................................. 17
3.1.4. Đặc điểm sinh thái khu vực ................................................................. 18

3.1.5. Giao thông ........................................................................................... 19
3.1.6. Dân cƣ - Kinh tế - xã hội ..................................................................... 19
3.1.7. Hệ thống cấp nƣớc ............................................................................... 25
3.2. Giới thiệu về Nhà Máy xử lý nƣớc thải Ngọc Liệp .................................. 25
CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 27
2.1 Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 27
2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 27


2.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 27
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 27
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu .............................................................. 27
2.4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa............................................................ 28
2.4.3. Phƣơng pháp đánh giá nhanh .............................................................. 28
2.4.4. Phƣơng pháp so sánh ........................................................................... 28
2.4.5. Phƣơng pháp lấy mẫu : Theo TCVN 6663-2011 ................................ 28
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 33
4.1. Hệ thống xử lý nƣớc thải của trạm xử lý nƣớc thải cụm công nghiệp ngọc
liệp xã Ngọc Liệp , Quốc Oai, Hà Nội ............................................................. 33
4.1.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ................................................................... 33
4.2. Đặc tính nƣớc thải trƣớc xử lý .................................................................. 37
4.3. Đánh giá hiệu quả xử lý ............................................................................ 41
4.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sau bể hòa trộn ( keo tụ): .......................... 41
4.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sau bể lắng: ............................................... 41
4.3.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sau bể hoàn thiện (khử trùng): .................. 42
4.3.4. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sau bể lắng hai: ......................................... 42
4.5. Hiệu quả kinh tế môi trƣờng, xã hội ......................................................... 45
4.5.1 Hiệu quả kinh tế môi trƣờng ................................................................ 45
4.5.2. Hiệu quả xã hội .................................................................................... 46

4.6. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xử lý của trạm xử lý ................... 46
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 48
I. Kết luận: ........................................................................................................ 48
II. Khuyến nghị................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Sự hình thành và phát triển các KCN qua các thời kì [1]..................... 5
Bảng 1.2: Phân bố KCN trên địa bàn cả nƣớc năm 2012 [1] ............................... 6
Bảng 4.1.Chất lƣợng nƣớc thải của cụm công nghiệp trƣớc xử lý ..................... 37
Bảng 4.2.Chất lƣợng nƣớc thải sau khi qua bể hòa trộn ..................................... 41
Bảng 4.3 Chất lƣợng nƣớc thải sau khi qua bể lắng ........................................... 41
Bảng 4.4. Chất lƣợng nƣớc thải sau khi qua bể khử trùng đạt cột B .................. 42


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mơ hình hệ sinh thái cơng nghiệp tại Kalundborg ................................. 3
Hình 1.2. Mơ hình Khu cơng nghiệp Sinh thái của Thái Lan ............................... 4
Hình 1.3: Sự phát triển của các khu công nghiệp trong cả nƣớc qua các thời kỳ . 6
Hình 1.4. Tỷ lệ phân bố KCN trên địa bàn cả nƣớc [1] ........................................ 6
Hình 1.5: Các nguồn thải của Khu cơng nghiệp ................................................... 8
Hình 1.6 : Sơ đồ xử lý nƣớc thải của công ty TNHH thƣơng mại và cơng nghệ
Trƣờng Phát. ........................................................................................................ 11
Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải cơng nghiệp cơng ty cơng
ty Microbe-lift ..................................................................................................... 13
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống tự động hóa của nhà máy xử lý nƣớc Ngọc Liệp ...... 35
Hình 4.1. Hình ảnh trạm xử lý nƣớc thải ............................................................ 36



DANH MỤC BIỂU SƠ ĐÔ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải ....................................................... 33
Biểu đồ 4.1: So sánh giá trị pH với QCVN 40:2011/BTNMT ........................... 37
Biểu đồ 4.2: So sánh hàm lƣợng TSS với QCVN 40:2011/BTNMT ................. 38
Biểu đồ 4.3: So sánh hàm lƣợng Fe so với QCVN 40:2011/BTNMT ................ 38
Biểu đồ 4.4: So sánh hàm lƣợng Mn với QCVN 40:2011/BTNMT ................... 39
Biểu đồ 4.5: So sánh hàm lƣợng BOD5 với QCVN 40:2011/BTNMT .............. 39
Biểu đồ 4.6: So sánh hàm lƣợng COD với QCVN 40:2011/BTNMT ................ 40
Biểu đồ 4.7: So sánh hàm lƣợng Amoni với QCVN 40:2011/BTNMT ............. 40


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Viết đầy đủ

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ Tài Ngun Mơi Trƣờng

CHLB

Cộng hịa Liên Bang

COD


Nhu cầu oxy hóa học

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KHCN

Khoa học công nghệ

LB

Liên bang

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

Tổng chất rắn hòa tan


TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

USA

Hợp chủng quốc Hoa Kỳ


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: So sánh giá trị pH với QCVN 40:2011/BTNMT ...................................37
Biểu đồ 4.2: So sánh hàm lƣợng TSS với QCVN 40:2011/BTNMT..........................38
Biểu đồ 4.3: So sánh hàm lƣợng Fe so với QCVN 40:2011/BTNMT ........................38
Biểu đồ 4.4: So sánh hàm lƣợng Mn với QCVN 40:2011/BTNMT ........................... 39
Biểu đồ 4.6: So sánh hàm lƣợng BOD5 với QCVN 40:2011/BTNMT .......................39
Biểu đồ 4.7: So sánh hàm lƣợng COD với QCVN 40:2011/BTNMT ........................40
Biểu đồ 4.8: So sánh hàm lƣợng Amoni với QCVN 40:2011/BTNMT .....................40


MỞ ĐẦU
Hà Nội có nhiều lợi thế quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và trở
thành một trong những địa phƣơng có sự phát triển năng động nhất ở phía Bắc đất
nƣớc trong thời kỳ đổi mới. Đặc biệt, Hà Nội rất giàu tiềm năng phát triển kinh tế,
do có nhiều thế mạnh mà các vùng khác khơng có đƣợc và các điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho phát triển công nghiệp sản xuất công nghiệp.
Song song với những tiềm năng, triển vọng và thành tựu kinh tế đã đạt đƣợc
trong nhiều năm qua, Hà Nội cũng đang đối mặt với những thách thức không nhỏ
về môi trƣờng.
Chất lƣợng môi trƣờng ở một số khu vực trọng điểm đã bị tác động mạnh, đa

dạng sinh học suy giảm nhanh trong vòng 20 năm trở lại đây, nhiều nguồn tài
nguyên môi trƣờng đã bị khai thác cạn kiệt. Điển hình là hoạt động sản xuất cơng
nghiệp tồn tại hàng nhiều năm nay đã làm mất đi nhiều diện tích đất nông nghiệp,
rừng nhỏ là nơi cƣ trú của các lồi động vật, và gây ra bồi lấp các dịng sông, suối,
các hoạt động vận tải, sản xuất công nghiệp và các loại đã gây ra những nguồn ô
nhiễm về nguồn nƣớc lớn, tăng sức ép lên các vùng sinh thái nhạy cảm... Hoạt động
này đã đang là nguyên nhân làm suy thối tài ngun, mơi trƣờng, ảnh hƣởng trực
tiếp đến tiềm năng phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân nhiều nơi trong
tỉnh.
Phần lớn các hoạt động kinh tế - xã hội, trong đó có du lịch và thuỷ sản phụ
thuộc rất nhiều vào chất lƣợng của các nguồn tài nguyên môi trƣờng. Đặc biệt với
đà phát triển việc sản xuất công nghiệp nhƣ hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai thì
những vấn đề mơi trƣờng sẽ là vấn đề cần đƣợc quan tâm để giải quyết, khắc phục
hậu quả.
Trƣớc thực trạng nêu trên, em nhận thấy việc nghiên cứu, phân tích các giải
pháp xử lý nƣớc thải trong q trình sản xuất cơng nghiệp ở các cụm, khu cơng
nghiệp là cần thiết, điển hình là Cụm công nghiệp ngọc liệp trực thuộc Ban QLDA
đầu tƣ xây dựng huyện Quốc Oai, Hà Nội. Phân tích và đánh giá hiện trạng môi
trƣờng, làm rõ các tác động của hoạt động sản xuất công nghiệp tới môi trƣờng là
yêu cầu cấp thiết. Trên cơ sở đó, nhằm đề xuất các giải pháp xử lý, góp phần làm
phong phú thêm các giải pháp xử lý nƣớc thải thích hợp áp dụng trong hoạt động


sản xuất công nghiệp nhằm hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tiến tới
góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của hoạt động sản xuất công nghiệp tại
Hà Nội và triệt tiêu đƣợc các mối nguy hiểm ảnh hƣởng đến đời sống con ngƣời,
chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc đƣợc đảm bảo và cũng là góp phần phát triển các
ngành khác nhƣ ngành du lịch, nuôi trồng thủy sản… tại Hà Nội.
Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều giải pháp đƣa ra nhằm khắc phục, xử lý
tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc từ các khu cơng nghiệp trong q trình sản xuất, và

vùng lân cận xung quanh. Tuy nhiên những giải pháp này chƣa đáp ứng đƣợc tình
trạng ơ nhiễm. Mỗi giải pháp lại có ƣu - nhƣợc điểm riêng và phù hợp với từng
điều kiện cụ thể.
Xuất phát từ thực tiễn trên, dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên – Ths. Nguyễn
Thị Ngọc Bích và Ths. Trần Thị Thanh Thủy, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiện trạng hiệu quả xử lý nƣớc thải của Nhà máy xử lý nƣớc thải
cụm công nghiệp Ngọc Liệp xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai, Thành Phố Hà
Nội”.


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan nghành công nghiệp sản xuất công nghiệp
1.1.1. Tổng quan nghành công nghiệp sản xuất công nghiệp trên thế giới
Hiện nay, trên Thế giới sự phát triển các khu công nghiệp đang là nhu cầu
tất yếu của sự phát triển. Sự phát triển các khu cơng nghiệp đã đóng góp quan trọng
vào sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng tập trung.
Ngày nay, khi công tác bảo vệ môi trƣờng đang đƣợc chú trọng và quan tâm
cấp thiết, sự phát triển các Khu công nghiệp trên Thế giới đều đƣợc gắn liền với các
công tác bảo vệ môi trƣờng một cách bền vững. Ngồi các Khu cơng nghiệp đơn
thuần với các nhà máy hoạt động độc lập và riêng lẻ với nhau, sự phát tiển các Khu
công nghiệp Sinh Thái đang là xu hƣớng cần thiết.
Khu công nghiệp Sinh thái là Khu công nghiệp với nhiều nhà máy hoạt động
một cách độc lập nhƣng kết hợp với nhau một cách tự nguyện, hình thành quan hệ
cộng sinh giữa các nhà máy với nhau và với mơi trƣờng.
Mục đích của Khu cơng nghiệp Sinh thái là sự “trao đổi chất thải” trong sự
phù hợp giữa các ngành công nghiệp và sự phát triển kinh tế bền vững giữa các nhà
máy trong Khu công nghiệp và môi trƣờng.
Khu công nghiệp Kalundborg, Đan Mạch là một Khu cơng nghiệp điển hình
đầu tiên trên thế giới ứng dụng cộng sinh công nghiệp, bắt đầu phát triển hệ thống
trao đổi năng lƣợng và nguyên liệu vào năm 1972, với mơ hình trao đổi nhƣ sau:


Hình 1.1 Mơ hình hệ sinh thái công nghiệp tại Kalundborg


Những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho sự phát triển khu công nghiệp
sinh thái Kalundborg:
- Sự phù hợp giữa các ngành công nghiệp trên phƣơng diện “trao đổi chất
thải”;
- Khoảng cách giữa các nhà máy không quá lớn;
- Mỗi nhà máy đều nắm bắt đƣợc thông tin liên quan đến các nhà máy khác

trong KCN;
- Động cơ thúc đẩy các nhà máy tham gia vào KCNST là sự phát triển kinh

tế bền vững;
- Sự phối hợp giữa các nhà máy trên tinh thần tự nguyện và phù hợp với quy

định về bảo vệ môi trƣờng.
Tại Châu Á Khu công nghiệp Map Ta Phut, Thái Lan cũng đƣợc thành lập là
một Khu cơng nghiệp Sinh thái nằm ở phía Đơng Thái Lan, có tổng diện tích 2.000
ha, tập trung 89 nhà máy với 20.000 lao động, mơ hình Sinh thái của Khu
cơng nghiệp Maptaphut nhƣ sau:

Khu liên hiệp hóa dầu

Nhà máy
hóa chất và
phân bón

Nhà máy điện


Hình 1.2. Mơ hình Khu cơng nghiệp Sinh thái của Thái Lan
Mơ hình Khu cơng nghiệp Sinh thái là một mơ hình phát triển bền vững của
sự tƣơng tác giữa các nhà máy trong Khu cơng nghiệp và mơi trƣờng nói riêng và


sự phát triển của nền kinh tế và môi trƣờng nói chung
1
.2
T

n
g
q
ua
n
về
g
h
n
à
cơg
n
h
p
iệ
sả
nxuấ
tcơ
n

gh
p
iệ
tạ
V
iệ
N
m
a
Hoạt động của các KCN đã có nhiều đóng góp quan trọng vào thành tựu phát
triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta, đã và đang là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng
trƣởng công nghiệp; tăng khả năng thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc; nhận
chuyển giao công nghệ mới, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn hàng xuất khẩu; tạo
việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh
chóng, khu cơng nghiệp cũng đang gia tăng chất thải và các vấn đề bảo vệ môi
trƣờng
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, tính từ năm 1991 đến năm
2012, trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, cả nƣớc đã có 283 KCN đƣợc
thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 80.000 ha, trong đó diện tích đất
cơng nghiệp có thể cho th đạt gần 52.000 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tích
đất tự nhiên; 179 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên trên
47.300 ha; các KCN còn lại đang trong giai đoạn đền bù GPMB và xây dựng cơ
bản .
Bảng 1.1: Sự hình thành và phát triển các KCN qua các thời kì [1]

STT

Năm

Số lƣợng KCN


Diện tích (ha)

2000

65

11964

2005

131

29392

2006

139

36142

2007

179

42986

2008

219


57264

2009

223

61472

2010

253

68.541

2011

260

71.394

2012

283

76.000
Nguồn: Bộ KH & ĐT, 2012

Sự tăng nhanh về số lƣợng của các Khu công nghiệp qua các năm từ 1991
đến 2012 đƣợc mô tả nhƣ sau:



Nguồn: Bộ KH & ĐT,2012
Hình 1.3: Sự phát triển của các khu công nghiệp trong cả nƣớc qua các thời kỳ
Các KCN đƣợc phân bố trên 58 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc nhƣ sau:
Bảng 1.2: Phân bố KCN trên địa bàn cả nƣớc năm 2012 [1]
Khu vực
Trung du miền núi phía Bắc
Đồng bằng sơng Hồng
Miền Trung
Tây Ngun
Đơng Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long

Số lƣợng KCN
Tỷ lệ %
22
8
72
25
43
15
8
3
94
33
44
16
Nguồn: Bộ KH & ĐT, 2012


Với tỉ lệ phân bố của các Khu công nghiệp trong cả nƣớc nhƣ sau:

Nguồn: Bộ KH & ĐT, 2012
Hình 1.4. Tỷ lệ phân bố KCN trên địa bàn cả nƣớc [1]


Theo thống kê của Bộ TN&MT dựa trên báo cáo của các tỉnh, thành phố gửi
về thì cả nƣớc có 283 KCN tại 58 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ƣơng đã đƣợc
thành lập. Trong đó có 227 KCN đã đi vào hoạt động với tổng số gần 5.000 cơ sở
đang hoạt động [1].
KCN là khu vực có các hoạt động sôi nổi nhất, dù vậy, công tác BVMT vẫn
chƣa đáp ứng so với yêu cầu BVMT khi vấn đề môi trƣờng tất yếu của quá trình
hình thành và phát triển các KCN chính là sự gia tăng chất thải gây ô nhiễm môi
trƣờng chƣa đƣợc kiểm soát hiệu quả. Tiến độ đầu tƣ và xây dựng cơ sở hạ tầng
BVMT các KCN còn rất chậm so với tỷ lệ lấp đầy KCN, rất nhiều KCN đã lấp đầy
90 - 100% nhƣng vẫn chƣa đầu tƣ hoàn thiện hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung (Hệ
thống xử lý nƣớc thải tập trung) hoặc cơng trình BVMT, xảy ra tình trạng ô nhiễm
môi trƣờng.
Tại nhiều KCN, các cơ sở sản xuất đều đi vào hoạt động trƣớc khi hoàn thiện
cơ sở hạ tầng BVMT của KCN. Trong quá trình xây dựng và hoạt động phần lớn
các cơ sở sản xuất trong KCN đã có các cơng trình, biện pháp BVMT nhƣ: hệ thống
xử lý khí thải, thực hiện việc thu gom chất thải rắn thông thƣờng, thu gom và quản
lý chất thải nguy hại, cơng trình xử lý nƣớc thải cơng nghiệp, hệ thống thu gom
nƣớc mƣa chảy tràn nhằm hạn chế, giảm thiểu ảnh hƣởng tới mơi trƣờng.
1.2. Sự hình thành nước thải trong q trình sản xuất cơng nghiệp
Các Khu cơng nghiệp nói chung và các cụm cơng nghiệp Ngọc Liệp nói riêng
đƣợc hoạt động với mục đích kinh doanh, sản xuất tạo ra sản phẩm bởi cán bộ công
nhân viên làm việc trong các nhà máy trong cụm công nghiệp. Do vậy, nguồn phát
sinh nƣớc thải của cụm công nghiệp đƣợc bắt nguồn từ:
- Hoạt động sản xuất trong quá trình tạo ra sản phẩm;

- Hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy và trong

cụm công nghiệp.
Cụ thể nhƣ sau:
1.2.1. Nước thải công nghiệp
Các Khu cơng nghiệp nói chung khi đi vào hoạt động sẽ phát sinh nƣớc thải
của các quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và cán bộ lao động vận hành hệ thống và
làm việc trong Khu công nghiệp.


Nƣớc thải công nghiệp xuất hiện khi khai thác, chế biến các nguyên liệu hữu
cơ và vô cơ. Nƣớc thải cơng nghiệp đƣợc tạo ra từ các q trình sản xuất khác nhau
của các nhà máy trong khu công nghiệp và có những đặc điểm và mức độ gây ơ
nhiễm khác nhau tùy thuộc vào tính chất của mỗi loại nhà máy cũng nhƣ phụ thuộc
vào thiết bị và trình độ công nghệ của từng nhà máy. Nƣớc thải sản xuất trong các
nhà máy, xí nghiệp trong khu cơng nghiệp đƣợc chia thành 2 nhóm: nhóm nƣớc thải
sản xuất khơng ô nhiễm (quy ƣớc sạch) và nƣớc thải ô nhiễm.
* Nước thải sản xuất không ô nhiễm: chủ yếu tạo ra từ các máng thu nƣớc
mƣa của các nhà máy trong khu cơng nghiệp.
*

Nước thải sản xuất ơ nhiễm: có thể chứa các loại tạp chất khác nhau và

nồng độ khác nhau, có thể đƣợc phân loại theo từng loại hình sản xuất nhƣ sau:
a) Ngành Cơng nghiệp Điện- Điện tử và Công nghệ Thông tin-Viễn thông
b)Ngành Công nghiệp Cơ khí Chế tạo
c) Ngành Cơng nghiệp Thép

đ)Ngành Cơng nghiệp Vật liệu
d) Ngành Công nghiệp Dệt may

e) Ngành Công nghiệp Chế biến (Thực phẩm, sản phẩm trồng trọt, chăn

ni, Gỗ, khống sản
Các ngành nghề cụ thể đƣợc mơ tả trong hình sau:
Cơng nghệ dệt may

Rị rỉ nƣớc rác

Nhà máy nghiền

Cơng nghiệp gƣơng kính
Cơng nghiệp
thực phẩm

Cơng nghiệp luyện kim
NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP
Nhà máy tinh chế

Công nghệ in ấn

Công ty chuyển phát

Công nghiệp điện
Cơng nghiệp dƣợc phẩm

Cơng nghiệp bán dẫn

Hình 1.5: Các nguồn thải của Khu công nghiệp



1.2.2 Đặc tính nước thải cơng nghiệp
Do nƣớc thải đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau trong quá trình
sản suất nhƣ làm nguội sản phẩm, làm mát máy, vận chuyển ngun vật liệu, làm
dung mơi, các q trình giặ, làm sạch khí…nên nƣớc thải cơng nghiệp bị nhiễm bản
bởi nguyên liệu rơi vãi, các hóa chất tham gia sản xuất. Nƣớc thải cơng nghiệp có
thể chứa chất tan, các chất vơ cơ, các chất hữu cơ, có thể mang tính kiềm hoặc axit,
khơng màu hoặc có màu và có thể chứa dầu mỡ cũng nhƣ các chất độc hại.
Các thông số đặc trƣng cho nƣớc thải bao gồm nhiệt dộ, mùi vị, màu sắc, độ
đục, các chất ô nhiễm khơng tan nhƣ các chất có thể lắng đƣợc, chất rắn lơ lững và
các chất nỗi nhƣ dầu, mỡ; các chất tan nhƣ các muối vô cơ, các hợp chất hữu cơ tan
trong nƣớc, axit, kiềm. Có những loại muối tan nhƣ muối sunfat, muối clorua khơng
có khả năng phân hủy sinh học.
Các chất hữu cơ: đặc trƣng bởi các thông số BOD và COD
Tổng cacbon hữu cơ TOC: tổng các hợp chất hữu cơ có chứa cacbon
Cacbon hữu cơ hòa tan DOC
Các độc tố: nƣớc thải chứa các kim loại nặng nhƣ thủy ngân, đồng, chì, kẽm,
cađimi…
Đặc tính nƣớc thải đƣợc xác định qua đo đạc, lấy mẫu phân tích. Đặc tính
nƣớc thải cho phép đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc thải và là những thông số
cần thiết để lựa chọn phƣơng pháp xử lý và thiết kế tính tốn các thiết bị xử lý
Khi xem xét việc xử lý nƣớc thải, cần tiến hành nghiên cứu tính khả thi về giải
pháp. Nghiên cứu này bao gồm: đánh giá và thu thập các cơ sở dữ liệu về nƣớc thải
của nhà máy, gồm lƣu lƣợng và thành phần của nƣớc thải. Trên cơ sở kết quả phân
tích các đặc tính của nƣớc thải sẽ nghiên cứu so sánh các phƣơng án xử lý khác
nhau, các thông số phải đo và phân tích là: độ pH, nhu cầu oxy hóa học COD, nhu
cầu oxy sinh hóa BOD, hàm lƣợng chất rắn TS, SS, các hóa chất độc hại và kim loại
nặng, nhiệt độ, hàm lƣợng dầu, mỡ, hàm lƣợng phot6pho, nitơ…Đó là những đặc
tính của nƣớc thải cơng nghiệp
1.3. Các thơng số đặc trƣng và tính chất của nƣớc thải công nghiệp sản xuất
công nghiệp

+ Hàm lượng chất rắn
Tổng chất rắn là thành phần đặc trƣng nhất của nƣớc thải, nó bao gồm các
chất rắn khơng tan lơ lửng (SS), chất keo và hòa tan.


Chất rắn lơ lửng có kích thƣớc hạt

10-4mm có thể lắng đƣợc và không lắng

đƣợc (dạng keo).
+ Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD) và hóa học (COD)
Mức độ nhiễm nƣớc thải bởi chất hữu cơ có thể xác định theo lƣợng oxy cần
thiết để oxy hóa chất hữu cơ dƣới tác động của vi sinh vật hiếu khí và đƣợc gọi là
nhu cầu oxy cho q trình sinh hóa.
Nhu cầu oxy sinh hóa là chỉ tiêu rất quan trọng và tiện dùng để chỉ mức độ
nhiễm bẩn của của nƣớc thải bởi các chất hữu cơ. Trị số BOD đo đƣợc cho phép
tính tốn lƣợng oxy hịa tan cần thiết để cấp cho các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn
diễn ra trong q trình phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ có trong nƣớc thải.
Nhu cầu oxy hóa học COD: Là lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn toàn
chất hữu cơ và một phần nhỏ các chất vơ cơ dễ bị oxy hóa có trong nƣớc thải. Chỉ
tiêu nhu cầu oxy sinh hóa BOD khơng đủ để phản ánh khả năng oxy hóa các chất
hữu cơ khó bị oxy hóa và các chất vơ cơ có thể bị oxy hóa có trong nƣớc thải.
Việc xác định COD có thể tiến hành bằng cách cho chất oxy hóa mạnh vào
mẫu thử nƣớc thải trong môi trƣờng axit.
Trị số COD luôn lớn hơn trị số BOD5 và tỷ số COD, BOD càng nhỏ thì xử lý
sinh học càng dễ.
+ Oxy hòa tan
Nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc thải trƣớc và sau xử lý là chỉ tiêu rất quan
trọng. Trong q trình xử lý hiếu khí ln phải giữ nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc
thải từ 1,5–2mg/l để q trình oxy hóa diễn ra theo ý muốn và để hỗn hợp khơng rơi

vào tình trạng yếm khí. Oxy là khí có độ hịa tan thấp và nồng độ oxy hòa tan phụ
thuộc vào nhiệt độ, nồng độ muối có trong nƣớc.
+ Trị số pH
Trị số pH cho biết nƣớc thải có tính trung hịa, tính axit hay tính kiềm. Quá
trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học rất nhạy cảm với sự dao động
của trị số pH. Q trình xử lý hiếu khí địi hỏi giá trị pH trong khoảng 6,5 đến 8,5.
+ Các kim loại nặng
Trong nƣớc thải sản xuất cơng nghiệp có rất nhiều các kim loại nặng nhƣng
đáng chú ý nhất là Sắt (Fe), mangan (Mn) và Asen (As), các kim loại này có sẵn trong
các vỉa than do trầm tích cacbon sinh ra và hoà tan vào nƣớc thải mỏ trong quá trình
sản xuất cơng nghiệp. Các kim loại trên tồn tại trong nƣớc thải mỏ ở dạng ion.


Để đánh giá ô nhiễm nƣớc thải của cụm công nghiệp và đề xuất công nghệ
xử lý ta phải căn cứ vào các chỉ tiêu vật lý, hóa học và sinh học của nó các yếu tố đó
bao gồm: Nhiệt độ, độ pH, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), độ oxy hịa tan (DO), nhu
cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh học (BOD), các hợp chất của nitơ (NH4+,
NO2-, NO3-), Sunfat, hàm lƣợng kim loại nặng. Các giá trị của những chỉ tiêu này
đƣợc so sánh với tiêu chuẩn cho phép về giá trị giới hạn của QCVN
40:2011/BTNMT.
1.4. Một số hệ thống xử lý nƣớc thải ở các khu cơng nghiệp đang đƣợc áp dụng

Hình 1.6 : Sơ đồ xử lý nƣớc thải của công ty TNHH thƣơng mại và công nghệ
Trƣờng Phát.


Nƣớc thải từ các nhà máy trong khu công nghiệp đƣợc tập trung và dẫn qua
mƣơng lắng cát kết hợp đặt song chắn rác thơ. Rác có kích thƣớc lớn đƣợc tách ra,
cát lắng xuống đáy mƣơng và đƣợc lấy lên theo định kỳ. Nƣớc thải tiếp tục chảy về
hố thu của hệ thống xử lý nƣớc thải khu công nghiệp.

Sau đó đi vào bể tách dầu tại bể tách dầu, dầu mỡ có trong nƣớc thải đƣợc
gạt bỏ ra khỏi nƣớc thải và đƣợc thu về thùng chứa dầu mỡ và đem đi xử lý. Tiếp
đến nƣớc thải tự chảy qua bể điều hoà, tại đây nƣớc thải đƣợc điều hịa về lƣu
lƣợng, nhờ 2 máy khuấy trộn chìm và đƣợc điều chỉnh pH nƣớc thải cho thích hợp
bằng dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH trƣớc khi đi vào bể phản ứng.
Tiếp đến, nƣớc thải đƣợc bơm qua bể phản ứng. Tại bể này, châm dung dịch
phèn vào kết hợp với khuấy trộn sẽ xảy ra quá trình tạo bơng để tạo điều kiện tốt
cho q trình lắng ở bể lắng. Tiếp theo, nƣớc thải tự chảy qua bể lắng, lƣợng bơng
bùn có trong nƣớc thải đƣợc lắng xuống đáy. Định kỳ bùn này đƣợc bơm về bể
chứa bùn, phần nƣớc trong bên trên tự chảy về bể sinh học hiếu khí SBR. Tại bể
này, khí đƣợc thổi liên tục trong 1 thời gian nhất định (trong một mẻ), từ dƣới lên
theo một hệ thống sục khí khuếch tán và hòa tan oxy vào nƣớc. Trong điều kiện sục
khí liên tục, vi khuẩn hiếu khí sẽ oxy hố hầu hết các hợp chất hữu cơ có trong nƣớc
thải.
Sau khi hết thời gian sục khí, ngừng q trình sục khí và để lƣợng bùn có
trong nƣớc thải lắng xuống đáy bể. Một phần bùn này đƣợc bơm bùn tự động bơm
về bể chứa bùn, phần nƣớc phía trên bể SBR đƣợc thu về bể khử trùng nhờ
DECANTER thu đƣợc.
SBR là một dạng của bể Aerotank. Khi xây dựng bể SBR nƣớc thải chỉ cần
đi qua song chắn, bể lắng cát và tách dầu mỡ nếu cần, rồi nạp thẳng vào bể. Ƣu
điểm là khử đƣợc các hợp chất chứa nitơ, photpho khi vận hành đúng các quy trình
hiếu khí, thiếu khí và yếm khí.
Bể SBR hoạt động theo 5 pha:
· Pha làm đầy ( fill )
· Pha phản ứng, thổi khí ( React )
· Pha lắng (settle)
· Pha rút nƣớc ( draw·)


. Pha chờ .

Tại bể khử trùng nƣớc thải đƣợc châm dung dịch NaOCl với liều lƣợng
nhất định để tiệt trùng nƣớc trƣớc khi xả ra hồ sinh học.
Nƣớc thải sau quá trình xử lý đạt cột B QCVN40:2011/BTNMT đƣợc phép
xả thải ra mơi trƣờng.

Hình 1.7: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp công ty cơng
ty Microbe-lift
THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ
Song chắn rác
Nƣớc thải từ các nhà máy trong KCN đƣợc thu về bể thu gom. Tồn bộ
nƣớc thải di qua sàn lƣợc rác thơ có thiết bị cào tự động và gạt rác liên tục, rác
đƣợc gạt vào thùng chứa nằm trong bể thu gom.
Tại nơi đặt song chắn rác, có thiết bị quan trắc của chi cục bảo vệ môi
trƣờng, thiết bị đo SS, pH của nƣớc thỉa đầu vào sau khi qua song chắn rác.


Bể gom
Đƣợc xây âm bên dƣới. Vừa làm nhiệm vụ thu gom nƣớc thải từ các nhà
máy về dể bơm lên hệ thống xử lý và vừa là bể lắng cát. Trong bể thu gom, thơng
qua đầu dị mực nƣớc, 3 bơm chìm sẽ tự động luân phiên, mỗi bơm hoạt động 30
phút một lần, bơm nƣớc qua bể xử lý chính tùy theo tín hiệu cản ứng báo từ đầu dị
mực nƣớc. Tại hệ thống bơm này có đặt đồng hồ do lƣu lƣợng
Lọc rác tinh
Nƣớc thải từ bể thu gom sẽ đƣợc bơm lên cụm xử lý chính: đầu tiên sẽ di qua
lọc rác tinh, hai máy lọc rác tinh sẽ giữ tồn bộ phần rác có kích thƣớc lớn hơn hoặc
bằng 0.75 mm trƣớc khi nƣớc thải di tiếp vào bể tách dầu mỡ.
Bể tách dầu mỡ
Làm nhiệm vụ tách dầu ra khỏi nƣớc thải bằng hệ thống máng gạt trên bề
mặt dể cho nƣớc thải khi sang bể SBR đƣợc xử lý một cách hiệu quả. Máng gạt dầu
của máy gạt dầu sẽ tách lớp dầu mỡ lên trên bề mặt nƣớc thải và thu gom dầu vào

bể chứa dầu. Váng dầu sau khi tách ra đƣợc thu gom chuyển cho công ty xử lý chất
thải nguy hại xử lý.
Tại đầu ra của máy gạt váng dầu, nƣớc thải đƣợc diều chỉnh pH ( thông
thƣờng pH làm việc tốt nhất đƣợc diều chỉnh khoảng từ 6.5 đến 7.5) bằng NaOH và
HCl. NaOH và HCl đƣợc cấp vào bởi bơm định lƣợng riêng và hoạt động dựa trên
tín hiệu của đầu dị pH. Sau đó nƣớc thải đƣợc đƣa vào bể điều hòa.
Bể diều hòa
Bể điều hòa đƣợc xây âm bên dƣới, cạnh bể tách dầu.
Nhiệm vụ của bể điều hòa là điều hòa lƣu lƣợng và chất lƣợng nƣớc thải
dịng vào. Bể điều hịa có 2 máy khuấy trộn chìm và 2 bơm chìm, 2 máy khuấy trộn
chìm hoạt động liên tục để điều hịa chất lƣợng nƣớc thải. Bơm chìm sử dụng để
vận chuyển nƣớc thải đến các bề SBR..
Bể SBR
Tại bể SBR,quy trình gồm 5 giai đoạn :cấp nƣớc,cấp nƣớc và sục khí,sục
khí.lắng chắt nƣớc trong.Các giai đoạn này đƣợc thực hiện liên tục trong 1 bể và
luân phiên theo 2 bể.


Bể khử trùng
Nƣớc thải sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc đƣa qua bể khử trùng bằng trọng lực.
Bể khử trùng đƣợc thiết kế theo kiểu vách ngăn, có các tấm chắn dịng làm nhiệm
vụ trộn đều hóa chất clorua vôi (CaOCl2). Clorua vôi đƣợc châm vào vào bể khử
trùng theo liều lƣợng đƣợc xác dịnh tùy thuộc tín hiệu cảm ứng báo từ đầu dò để
khử trùng nƣớc trƣớc khí xả thải ra mơi trƣờng. Nƣớc thải sau khi qua bể khử
trùng đạt loại B.
Bể chứa bùn
Bùn đƣợc bơm hút từ bể SBR sau mỗi mẻ xử lý sang bể chứa bùn. Bể chứa
bùn có dạng hình phễu và bên dƣới có thiết bị gom bùn, từ bể chứa bùn đƣợc
chuyển qua máy ép bùn bằng bơm bùn nén dạng trục vít để dóng thành bánh bùn.
Trong q trình chuyển bùn sang máy ép bùn thì bùn đƣợc trộn với một hàm lƣợng

polymer tạo khả năng gắn kết của bánh bùn.


CHƢƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Xã Ngọc Liệp nằm ở phía Tây huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện
Quốc Oai 4,5 km về phía Tây Bắc, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 25
km về phía Tây Nam.
- Phía Bắc giáp với xã Bình Phú, xã Phùng Xá huyện Thạch Thất.
- Phía Nam giáp với xã Liệp Tuyết.
- Phía Tây giáp với xã Cần Kiệm huyện Thạch Thất.
- Phía Đơng giáp với xã Ngọc Mỹ

Hình 3.1: Vị trí nghiên cứu
3.1.2. Địa hình
- Khu vực xã Ngọc Liệp mang đặc trƣng địa hình cuối vùng chuyển tiếp
giữa miền núi và đồng bằng nên địa hình khơng bằng phẳng phía ngồi đê Tích (
phía Tây của xã), khá bằng phẳng ở vùng trong đê ( phía Bắc xã). Chiều rộng
Đơng - Tây 4,2km và Bắc - Nam 2 km


3.1.3. Điều kiện khí hậu
- Cũng nhƣ các địa phƣơng khác trong huyện Quốc Oai, Ngọc Liệp thuộc
vùng nhiệt đới gió mùa.
a. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ khơng khí cao nhất trung bình năm 38-40oC.
- Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 23oC.
- Nhiệt độ khơng khí thấp nhất trong năm 8-10oC.

b. Độ ẩm:
- Độ ẩm cao nhất 94%.
- Độ ẩm trung bình 86%.
- Độ ẩm thấp nhất 31%.
c. Mƣa:
- Lƣợng mƣa phân bố không đều theo các tháng trong năm chủ yếu tập
trung từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm tới 60-70%.
- Lƣợng mƣa cao nhất năm 2497mm.
- Lƣợng mƣa trung bình 1600-1800mm.
- Lƣợng mƣa trung bình tháng 135mm.
d. Lƣợng bốc hơi:
- Lƣợng bốc hơi cao nhất 896mm.
- Lƣợng bốc hơi trung bình 817mm.
- Lƣợng bốc hơi thấp nhất 709mm.
e. Mƣa phùn:
- Số ngày mƣa phùn trung bình năm 38,7 ngày.
f. Nắng:
- Tổng số ngày nắng trung bình năm 1464 giờ.
g. Gió:
- Tốc độ gió mùa hè 2.2m/s.
- Tốc độ gió trung bình mùa đơng 2.8m/s.
- Hƣớng gió chủ đạo mùa hè là hƣớng Đông-Nam.
h. Bão:


×