Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường đối với học sinh thcs tại thành phố hà giang – tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.07 KB, 58 trang )

LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban chủ
nhiệm khoa quản lí tài nguyên rừng và môi trường và nguyện vọng của bản thân.
Tôi đã về thực tập tại thành phố Hà Giang tỉnh Hà Giang để thực hiện đề tài tốt
nghiệp: “Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường đối với h
Thành phố

i ng – t nh

sinh T

tại

i ng

Trong thời gian thực tập trên địa bàn, tôi đã được sự giúp đỡ tận tình chu
đáo của các thầy cơ trong khoa quản lí tài ngun rừng và mơi trường, đặc biệt
là cơ TS.Nguyễn Thị Thanh An, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình chu đáo của cán
bộ giáo viên trường trung học c sở tại tp Hà Giang tỉnh Hà Giang.
Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ lịng biết n đến tất cả những giúp
đỡ quý báu đó
Do bước đầu làm quen với thực tế cơng việc, kinh nghiệm cịn hạn chế,
nên những sai sót trong q trình thực hiện đề tài là khơng thể tránh khỏi. Kính
mong sự chỉ bảo quý báu của các thầy cô trong khoa quản lí tài ngun rừng và
mơi trường nhằm hồn chỉnh đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội Ng y 20 tháng 4 năm 2018
Sinh viên

Lê Xuân Hƣng


i


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: “Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường
Thành ph

i ng – t nh

i v i h c inh T

tại

i ng

Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Hưng
Giáo viên hướng dẫn:
ục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu và ết quả đạt được
1. Mục tiêu
ục ti

ch ng

Đánh giá thực trạng giáo dục mơi trường tại THCS… trên c sở đó đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường cho học sinh THCS Tp Hà Giang - tỉnh Hà Giang hiện nay
ục ti

cụ th


- Làm sáng tỏ một số vấn đề ý uận về giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh THCS hiện nay
 Phân tích thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh
THCS tại Tp Hà Giang – tỉnh Hà Giang hiện nay
 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường cho học sinh THCS tại Tp Hà Giang – tỉnh Hà Giang hiện nay
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1.Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác giáo dục bảo vệ môi trường đối với học
sinh THCS tại thành phố Hà Giang tỉnh Hà Giang
2.2.Phạm vi nghiên cứu
 Trong trường THCS: Ngọc Hà, Yên Biên, Phư ng Thiện tại tp Hà Giang
 Thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2018 đến tháng 5/2018
3. N i ung nghiên cứu
 Nhận thức, và iến thức của học sinh THCS về vấn đề môi trường
hiện nay

ii


 Tìm hiểu hiện trạng hoạt động giáo dục BV T tại trường THCS ở –
Tp Hà Giang- tỉnh Hà Giang
-

Xây dựng và thực hiện chư ng trình GDBV T trường THCS tại -

TP Hà Giang- Tỉnh Hà Giang với các chủ đề :
S dụng hợp ý tài nguyên nước
Bảo vệ rừng
Biến đổi hí hậu

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất ượng chư ng trình giáo

dục BV T cho học sinh THCS tại Tp Hà Giang – Tỉnh Hà Giang
4.

t quả đạt đƣợc
- Đánh giá được thực trạng của công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi

trường cho học sinh trường THCS tại tp Hà Giang tỉnh Hà Giang
- Góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học
sinh THCS tại Tp Hà Giang – tỉnh Hà Giang
- Làm tư iệu để c quan tuyên truyền tại địa phư ng có những giải pháp
thiết thực để nâng cao chất ượng công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
cho học sinh THCS huyện nhà hiện nay

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢ

ƠN ........................................................................................................ i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................ ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... vii
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3

1 1 Định nghĩa ...................................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm về môi trường ............................................................................ 3
1.1.2. Khái niệm giáo dục môi trường .................................................................. 3
1.2. Trọng tâm giáo dục môi trường tập trung vào ............................................... 3
1.3. Vai trị giáo dục mơi trường .......................................................................... 3
1.4. Tình hình giáo dục mơi trường trên thế giới và Việt Nam ........................... 4
1.4.1. Trên thế giới ................................................................................................ 4
1.4.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 7
1.5. Thực trạng giáo dục môi trường tại các trường trung học c sở ở Việt
Nam ...................................................................................................................... 8
CHƯƠNG II

ỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI,NỘI DUNG, PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 12
21
211

ục tiêu........................................................................................................ 12
ục tiêu chung .......................................................................................... 12

2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 12
2 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 12
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 12
2 2 1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 12
2 3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 12
2 4 Phư ng pháp nghiên cứu .............................................................................. 13
2 4 1 Phư ng pháp thu thập số iệu .................................................................. 13
2 4 1 2 Phư ng pháp phỏng vấn .......................................................................... 13
2 4 1 2 Phư ng pháp quan sát ............................................................................. 15

iv


2 4 2 Phư ng pháp x

ý số iệu ......................................................................... 17

CHƯƠNG III SƠ LƯỢC VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................... 18
3 1 Hệ thống giáo dục THCS tại thành phố Hà Giang....................................... 18
3 2 Giới thiệu về trường THCS nghiên cứu ....................................................... 21
3 2 1 Trường THCS Ngọc Hà ........................................................................... 21
3 2 2 Trường THCS Yên Biên .......................................................................... 22
3 2 2 Trường THCS Phư ng Thiện ................................................................... 22
CHƯƠNG IV

T UẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 26

4.1. Nhận thức và kiến thức của học sinh trung học về vấn đề môi trường ....... 26
4.1.1. Những nhận thức chung về môi trường .................................................... 26
4 1 2 Thái độ và hành động ................................................................................ 31
4.2. Thực trạng về giáo dục môi trường trong các trường ptcs trên địa bàn
nghiên cứu ........................................................................................................... 33
4.2.1. Nội dung và các hoạt động giảng dạy giáo dục môi trường ..................... 33
4 2 2 Phư ng pháp giảng dạy ............................................................................. 34
4 2 3 C sở vật chất và trang thiết bị phục vụ giảng dạy giáo dục môi trường . 34
4 2 4 Các ĩnh vực giáo dục môi trường được đưa vào trường học ................... 35
4 3 Đề xuất một số phư ng pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác GDMT
trong nhà trường .................................................................................................. 36
4.3.1 Tổ chức ....................................................................................................... 36
4.3.2


Xây dựng nội dung ................................................................................. 38

4.3.3

Tổ chức thực hiện ................................................................................... 38

4.3.4 Phư ng pháp đánh giá................................................................................. 39
CHƯƠNG V

T LUẬN V

I N NGH ...................................................... 40

5 1 ết uận ......................................................................................................... 40
5 2 iến nghị ....................................................................................................... 40
T I LIỆU TH

HẢ

Phụ ục

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Ki n thức của học sinh đƣợc phỏng vấn về vấn đề rác thải ........ 26
Bảng 4.2: Ki n thức của học sinh đƣợc phỏng vấn về vấn đề nhi m h ng h
............................................................................................................................. 27
Bảng 4.3: Ki n thức của học sinh đƣợc phỏng vấn về vấn đề nhi m ........ 28

ngu n nƣ c......................................................................................................... 28
Bảng 4.4: Ki n thức của học sinh đƣợc phỏng vấn về vấn đề ảo v rừng . 30
Bảng 4.5

h i đ và hành đ ng củ học sinh v i vấn đề r c thải ............... 32

Bảng 4.6

h i đ và hành đ ng củ học sinh v i vấn đề ảo v rừng ........ 32

Bảng 4.7

h i đ và hành đ ng củ học sinh v i vấn đề s

Bảng 4.8

ụng nƣ c ..... 33

t quả phỏng vấn gi o viên về c c nh v c gi o ục m i trƣ ng

đƣợc đƣ vào trƣ ng học.................................................................................. 35

vi


DANH MỤC Ừ I
BVMT
CLB
GDBVMT
GDMT

HS
STT
THCS
THPT
TP
TS CBGV
TSHS
UNEP
UNESCO



Bảo vệ môi trường
Câu lạc bộ
Giáo dục bảo vệ môi trường
Giáo dục môi trường
Học sinh
Số thứ tự
Trung Học c sở
Trung học phổ thông
Thành phố
Tổng số cán bộ giáo viên
Tổng số học sinh
United Nations Environment Programme
United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

vii


ĐẶ


ẤN ĐỀ

ôi trường à tài sản chung, vô giá của cả nhân oại

ơi trường có vai

trị vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống của con người, ảnh hưởng hông nhỏ
đến sự phát triển inh tế - xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc Cùng với dân số,
môi trường đã trở thành vấn đề quan tâm của toàn thể nhân oại hơng chỉ bởi
vai trị vơ cùng to ớn của nó đối với chất ượng cuộc sống mà cịn à chỉ số đánh
giá trình độ phát triển của đất nước Hiện nay trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, con người đã àm cho mơi trường có nhiều biến đổi theo
hướng tiêu cực và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững như đất đai bị xói mịn,
sự cạn iệt các nguồn tài ngun thiên nhiên, sự đa dạng sinh học trên đất iền
và dưới biển bị suy giảm

ột trong những nguyên nhân của hiện trạng trên là

do người dân chưa có ý thức gìn giữ và bảo vệ mơi trường Vì thế việc giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người dân trong cộng đồng nói chung đặc biệt
à cho thế hệ trẻ nói riêng à biện pháp tích cực, có ý nghĩa to ớn đối với việc
bảo vệ, xây dựng môi trường sống cho hôm nay và mai sau Bởi

, học sinh

(THCS) à ực ượng xã hội to ớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết
định tư ng ai vận mệnh dân tộc, à ực ượng chủ yếu trên nhiều ĩnh vực, đảm
nhiệm những cơng việc địi hỏi hy sinh, gian hổ, sức hoẻ và sáng tạo Học
sinh THCS à độ tuổi sung sức nhất về thế chất và phát triển trí tuệ, n năng

động, sáng tạo, muốn tự hẳng định mình
Ngồi việc đưa ra Hiến pháp,
chu n

Luật mơi trường, các quy định, tiêu

thì việc giáo dục mơi trường GD T à một trong những biện pháp âu

dài và rất quan trọng Trong hi đó nhận thức của người dân nói chung,học sinh
nói riêng về BV T cịn nhiều hạn chế, nhất à đội ngũ học sinh Trung học c sở
chiếm số đơng Đây à ứa tuổi đang trong q trình hình thành nhân cách, à
những người chủ tư ng ai của đất nước, ứa tuổi dễ tiếp thu, dễ r n uyện hành
vi và thói quen, à ực ượng đơng đảo góp phần xây dựng và bảo vệ mơi trường
BV T một cách tốt nhất

1


Ở Tp Hà Giang hiện nay việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học
sinh THCS bên cạnh những thành tựu đạt được như: qua hoạt động giáo dục
giúp cho học sinh THCS có những hiểu biết c bản về môi trường tự nhiên, sự ô
nhiễm môi trường, phư ng pháp bảo vệ môi trường, đặc biệt giúp học sinh
THCS nâng cao nhận thức về việc bảo vệ mơi trường xung quanh từ đó có
những hành động cụ thể để tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trường n i
mình đang sinh sống cũng như trong toàn xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tựu đạt được, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THCS
tại TP Hà Giang tỉnh Hà Giang hiện nay vẫn cịn có nhiều hạn chế, việc giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THCS chưa thực sự được triển hai
sâu rộng, việc tiến hành còn chậm trễ, việc giáo dục chưa h i dậy ở học sinh
THCS vai trị, trách nhiệm của mình trong việc tham gia vào các hoạt động bảo

vệ môi trường cũng như hắc phục hiện trạng ô nhiễm môi trường
Xuất phát từ những ý do trên tôi chọn đề tài: “Thự trạng giáo dụ bảo
vệ môi trường đối với h

sinh T

tại Thành phố

i ng

2

i ng – t nh


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Định ngh
1.1.1. Khái niệm về môi trường
ôi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con
người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con
người như: hơng hí, nước, độ m, sinh vật, xã hội oài người và các thể chế.
1.1.2. Khái niệm giáo dục môi trường
Giáo dục môi trường là một q trình thơng qua các hoạt động giáo dục
chính quy và khơng chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ
năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững
về sinh thái.
1.2. Trọng tâm giáo dục m i trƣ ng tập trung vào
Nâng cao nhận thức và sự nhạy cảm về môi trường và những thách thức
môi trường.

Bồi dưỡng kiến thức và sự hiểu biết về mơi trường và những thách thức
mơi trường.
Có thái độ quan tâm đến môi trường và giúp đỡ để duy trì chất ượng mơi
trường. Phát triển các kỹ năng giúp giảm thiểu các vấn đề môi trường.
Tham gia các chư ng trình bồi dưỡng kiến thức về mơi trường và các hoạt
động iên quan đến mơi trường.
1.3. Vai trị giáo dục m i trƣ ng
Năm 1987, tại Hội nghị về môi trường ở Moscow(Mat-xc -va) do
UNEP United Nations Environment Programme và UNESC

đồng tổ chức, đã

đưa ra ết luận về tầm quan trọng của giáo dục môi trường: “Nếu không nâng
cao được sự hiểu biết của công chúng về những mối quan hệ mật thiết giữa chất
ượng môi trường với quá trình cung ứng liên tục các nhu cầu ngày càng tăng
của họ, thì sau này s khó làm giảm bớt được những mối nguy c về môi trường
ở các địa phư ng cũng như trên tồn thế giới. Bởi vì, hành động của con người
3


tùy thuộc vào động c của họ và động c này ại tùy thuộc vào chính nhận thức
và trình độ hiểu biết của họ

Do đó, giáo dục mơi trường là một

phư ng tiện không thể thiếu để giúp mọi người hiểu biết về môi trường”
Hội nghị quốc tế về Giáo dục môi trường của Liên hợp quốc tổ chức tại
Tbi isi vào năm 1977 đã đưa ra hái niệm: “Giáo dục mơi trường có mục đích
làm cho cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của môi trường
tự nhiên và môi trường nhân tạo là kết quả tư ng tác của nhiều nhân tố sinh học,

lý học, xã hội, kinh tế và văn hóa; đem ại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị,
thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu
quả trong phịng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường và quản lý chất ượng
mơi trường”
Tóm lại:
Giáo dục mơi trường giúp cho mọi người:
Hiểu được bản chất phức tạp của môi trường tự nhiên cũng như nhân tạo.
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như mối quan hệ mật thiết giữa
chất ượng môi trường với sự tồn tại và phát triển của con người.
Có những hành vi đối x “thân thiện” h n đối với mơi trường.
1.4. Tình hình giáo dục m i trƣ ng trên th gi i và Vi t Nam
Giáo dục môi trường không chỉ giới hạn đối tượng giáo dục là học sinh,
sinh viên trong hệ thống các trường học từ tiểu học đến phổ thông, giáo dục đại
học hay trung cấp chun nghiệp mà nó cịn hướng tới tất cả mọi người-những
người cùng sống trên Trái đất này.
1.4.1. Trên thế gi i
Giáo dụ nh trường: Giáo dục môi trường GD T đã được coi là một
chủ đề bổ sung hoặc tự chọn trong chư ng trình giảng dạy của hệ thống giáo dục
từ cấp tiểu học đến THPT.
+ Cấp tiểu học, GDMT có thể mang hình thức của một môn khoa học, học
sinh được tham gia vào các chuyến đi thực tế thiên nhiên, các hoạt động khoa
học ngoài trời, các dự án phục vụ cộng đồng.
4


+ Cấp trung học, GDMT có thể là một chủ đề tập trung trong các môn
khoa học hoặc là một phần nghiên cứu của các nhóm học sinh có chung niềm ưa
thích hoặc các câu lạc bộ.
+ Cấp đại học và sau đại học, nó có thể được coi à ĩnh vực riêng của mỗi
sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu về môi trường, khoa học môi

trường, sinh thái học hay các chính sách về mơi trường.
Giáo dục môi trường không bị giới hạn trong kế hoạch bài học. Có rất
nhiều cách trẻ em có thể tìm hiểu về môi trường mà các em đang sống. Từ
những bài học kinh nghiệm trong sân trường và các chuyến tham quan cơng
viên, vườn quốc gia.
Giáo dụ gi đình: Giáo dục ngay từ nhỏ:
- Ở Đức, thay vì kể cho con những chuyện thần tiên, nhiều bậc cha mẹ
dành thời gian kể cho trẻ con những câu chuyện về thiên nhiên và cách bảo vệ
môi trường. Cứ như thế, các phụ huynh nâng cao cho trẻ nhận thức về môi
trường từ khi chúng còn rất nhỏ.
Giáo dục xã hội:
+ Ban hành các đạo luật về môi trường và bảo vệ môi trường; x lý
nghiêm cá trường hợp vi phạm.
Ví dụ: Ở Singapore, đổ rác n i cơng cộng, nếu bị Tồ án kết tội thì người
vi phạm s bị phạt đến 1 000 đô a với vi phạm lần đầu và nếu tái phạm s bị
phạt tới 2.000-5.000 đô a Singapore và phải ao động cơng ích. Hay, tiếng ồn
vượt q mức độ quy định thì chủ sở hữu, người quản ý công trường xây dựng
phải chịu một khoản tiền phạt tối đa à 2 000 đô a, nếu tái phạt phải nộp 100
đô a cho mỗi ngày tái phạm tiếp theo.
-Hệ thống tái chế "Green Dot“:
- Điểm chủ chốt của hệ thống này là các nhà sản xuất và nhà bán lẻ phải
trả phí "Green Dot" cho các sản ph m: sản ph m càng có nhiều bao bì đóng gói
thì mức phí này càng cao.

5


- Nhờ quy định này mà dù mỗi năm nước Đức có 30 triệu tấn rác nhưng
hệ thống phân loại đã giúp nước này phải s dụng ít giấy h n, ít thủy tinh và ít
kim loại h n Do vậy mà họ phải tái chế ít rác h n

- Báo chí Đức dự đốn rằng nhờ hệ thống "Green Dot", mỗi năm s giảm
được 1 triệu tấn rác
+ Biến hành động thành thói quen.
Ví dụ: Ở Đức :
Điện: Sau khi s dụng các thiết bị điện, cần được tắt ngay.
Nước: Khi s dụng, ngồi chi phí phải trả để mua nước dùng, người s
dụng còn phải trả tiền x
trả càng nhiều tiền x

ý nước thải, càng dùng nhiều nước sạch, thì càng phải

ý nước thải.

Đi ại: Hạn chế tối đa việc s dụng các phư ng tiện cá nhân tiêu tốn xăng
dầu như ôtô riêng, xe máy, thay vào đó à: xe buýt, tàu điện, tàu hoả và xe đạp.
Đ y mạnh việc tuyên truyền, GDMT qua truyền thông
+ Khởi xướng các phong trào bảo vệ môi trường và kêu gọi cộng đồng
tham gia hưởng ứng:
Ng y Trái Đất à ngày để nâng cao nhận thức và giá trị của mơi trường tự
nhiên của Trái Đất Để đối phó với tình trạng mơi trường xuống cấp trên diện
rộng , Gaylord Nelson, một thượng nghị sĩ Hoa ỳ đã êu gọi tổ chức một cuộc
hội thảo về môi trường hay ngày Trái Đất vào ngày 22 tháng 4 năm 1970 Trên
20 triệu người đã tham gia năm đó và Ngày Trái Đất hiện nay được tổ chức vào
ngày 22 tháng 4 hàng năm với trên 500 triệu người và một số chính phủ ở 175
quốc gia.
Giờ Trái Đất (Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do

uỹ

Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khuyên các hộ gia đình và c sở kinh doanh tắt đ n

điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng
hồ vào úc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phư ng ngày thứ bảy cuối cùng của
tháng ba hàng năm Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney, số người tham gia chỉ có 2

6


triệu người. Nhờ các phư ng tiện truyền thông, số người năm 2008 à 50 triệu và
năm 2009 à h n 1 tỷ người.
Chiến dịch 3R:
3R là từ viết tắt của 3 chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce- ReuseRecycle.
Reduce (Giảm thiểu): Giảm thiểu ượng rác thông qua việc thay đổi lối sống
và cách tiêu dùng, cải tiến các quy trình sản xuất, Ví dụ: S dụng làn/túi vải để đi
chợ thay cho túi ni on để nhằm giảm ượng rác thải phát sinh từ túi nilon
Reuse (Tái s dụng): S dụng lại các sản ph m hay một phần của sản
ph m cho chính mục đích cũ hay cho một mục đích hác Ví dụ: s dụng lại
chai đựng nước hoáng để đựng nước
Recycle (Tái chế): S dụng rác thải làm nguyên liệu sản xuất ra các vật
chất có ích khác.
1.4.2. Ở Việt Nam
Giáo dụ nh trường:
GDMT thông qua giảng dạy các bộ môn khoa học tự nhiên và xã hội,
chẳng hạn như môn Sinh học, Địa ý, Đạo đức, Giáo dục công dân,...Tuy nhiên,
học sinh thường chỉ được tìm hiểu về mơi trường qua sách vở chứ ít hi được ra
thực ngiệm ngồi trời.
Giáo dục gia đình: Có thể nói ở Việt Nam, việc GDMT tại gia đình-n i
các em sinh sống, gắn bó từ nhỏ lại chưa được các vị phụ huynh thực sự ưu
tâm. Hệ quả là các em thiếu hiểu biết về môi trường, dẫn đến cách ứng x với
môi trường chưa đúng đắn( vứt rác bừa bãi ra đường, dẫm lên cỏ, vặt lá, bẻ
cành,...) Giáo dục xã hội:

- Ưu điểm:
+ Tích cực, nhiệt tình hưởng ứng các phong trào về mơi trường như ngày
trái đất, giờ trái đất, chiến dịch 3R, mùa hè xanh, trồng cây gây rừng, thu gom
rác thải,...
+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia.
7


+ Có ban hành các bộ luật, các quy định iên quan đến việc bảo vệ môi trường.
- Hạn chế:
+ Phần lớn người dân vẫn chưa có ý thức trong việc bảo vệ môi trường,
cụ thể như hành động vứt rác n i công cộng.
+ Công tác tuyên truyền chưa được hiệu quả, thế nên chủ yếu vẫn chỉ là
các sinh viên tình nguyện, 1 bộ phận nhỏ người dân tham gia các phong trào.
+ Ở nước ta việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mực, việc
x phạt các trường hợp vi phạm à chưa thỏa đáng, bị

i ỏng.

Trái ngược lại với nước ngồi, 1 số cơng ty ở Việt Nam vì muốn trục
lợi cho bản thân mà quên đi mất trách nhiệm của mình đối với mơi trường, với
mọi người xung quanh, ví dụ như thải trực tiếp nước thải công nghiệp chưa qua
x lý ra ao, hồ, sông, suối gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân
sống ở những khu vực đó
1.5.

h c trạng gi o ục m i trƣ ng tại c c trƣ ng trung học cơ sở ở

i tN m
Giáo dục môi trường à ĩnh vực nhận được nhiều sự quan tâm của chính

phủ Việt Nam, thể hiện qua một số văn vản của nhà nước như Luật Bảo vệ môi
trường 1993 được s a đổi và thông qua năm 1998, Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính
trị ngày 25-6-1998, uyết định 1363 Đ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về việc đưa
nội dung giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân năm 2001…
Ở Việt Nam, hệ thống các c sở giáo dục và đào tạo từ mầm non đến đại
học phát triển tư ng đối rộng hắp ở mọi vùng miền với nhiều hình thức đa
dạng Cho đến nay, số ượng các trường trung học c sở ở Việt Nam hoảng
9 041 trường với 8 980 trường công ập còn ại à các trường tư thục; số ượng
học sinh trong bậc học này hoảng 6 100 000 học sinh chiếm 22,5% tổng dân số Học
sinh các trường trung học c sở ở Việt Nam có độ tuổi trung bình từ 10 đến 16 tuổi và
các em phải trải qua 4 ần chuyển ớp thì mới ết thúc bậc học này

8


ột vài năm gần đây tại các nhà trường THCS giáo dục môi trường đã
được các trường quan tâm và có sự chỉ đạo tư ng đối rõ ràng Hầu hết các tỉnh
đã hoàn thành ế hoạch hành động giáo dục môi trường đến năm 2010
Tại các trường, trước năm 2007 GD T được đưa vào với thời ượng 1
tiết/1 tuần với học sinh tiểu học, 2 tiết/tuần với học sinh THCS bao gồm cả thời
gian ngoại hoá Tuy nhiên yêu cầu giáo dục với môn học này chưa cao và chưa
được thực hiện đồng bộ ở tất cả các trường học
Từ năm 2007 đến nay thực hiện nghị quyết của chính phủ giáo dục mơi
trường được đưa vào chư ng trình học theo iểu ồng ghép thuộc các mơn sinh
học, giáo dục công dân, địa ý, công nghệ ở các ớp 6 giáo dục công dân, sinh
học , ớp 7 địa ý, công nghệ, giáo dục công dân , ớp 9 sinh học

Ngoài ra,

GD T cũng được ồng ghép vào một số mơn học chính như à những ví dụ

minh hoạ hay những bài tập thực hành Nhiều chủ đề môi trường đã được giáo
viên chủ nhiệm hoặc tổng phụ trách triển hai thực hiện theo các hoạt động
ngoại hoá như: sinh hoạt câu ạc bộ, sinh hoạt đội, biểu diễn văn nghệ, thi v
tranh, các cuộc thi tìm hiểu về môi trường ở đây phải ể đến cuộc thi v tranh
do đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí

inh hởi xướng

Nhiều trường trung học c sở cịn có ế hoạch xây dựng trường xanh sạch - đẹp theo từng năm

ỗi năm tập trung àm một số việc Ví dụ năm đầu

tường tập trung cho việc xanh hoá, học sinh và phụ huynh được huy động trồng
cây Năm tiếp theo tập trung vào trang trí trường ớp
Học sinh trong trường được học và thực hành các bài học iên quan đến
thực hành tiết iệm như: tiết iệm điện, nước, giấy vở, đồ dùng học sinh, thu
gom phế thải tái chế, thi tìm hiểu về cây thuốc địa phư ng… Ví dụ như trường
Trung học c sở Lê Hồng Phong- Hải Phòng, các trường Trung học c sở của
Thừa Thiên Huế, các trường Trung học c sở tỉnh Hải Dư ng…
Ở một số trường còn tổ chức đồng oạt học tập các chủ đề môi trường vào
tháng 4 hàng năm Các thầy cơ giáo thì đăng ý giảng dạy những tiết giáo dục
môi trường xuất sắc nhất Học sinh đ y mạnh các hoạt động ngoài giờ về bảo vệ
9


môi trường như thi hát, v , sáng tác và biểu diễn tiểu ph m về chủ đề này Tại
địa phư ng các em tham gia vào các chư ng trình àm sạch đường phố, thơn
xóm, thu rác thải… Điển hình à các trường Trung học c sở tại Hà Nội, thành
phố Hồ Chí


inh, Hải Phịng, Đà Nẵng,

uảng Ninh… và những phong trào

này nhận đư c sự quan tâm của bậc phụ huynh
Đối với những trường học ở các địa bàn miền núi xa xôi giáo dục môi
trường được tiến hành từng bước cùng với các dự án hỗ trợ phát triển giáo dục
trong và ngoài nước
Bên cạnh những thành công đạt được, giáo dục môi trường cho học sinh
c sở tại Việt Nam còn bộc ộ những điểm yếu

ột vài tỉnh chưa hoàn thành

bản ế hoạch hành động về giáo dục môi trường do thiếu sự thống nhất của 3 c
quan Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tài nguyên

ôi trường, Tỉnh Đồn thanh niên

Việc chỉ đạo giáo dục mơi trường đơi hi cịn thiếu sát sao, cụ thể Lãnh đạo một
vài trường chưa thực sự quan tâm tới vấn đề này Đội ngũ cán bộ giảng dạy còn
yếu về chuyên môn, hiểu biết về môi trường Tài iệu giảng dạy thiếu, inh phí
cho giảng dạy cịn hạn hẹp……
Tại nhiều trường trung học c sở ở Việt Nam vẫn chưa coi trọng vấn đề
giáo dục môi trường cho học sinh Họ coi đây à những môn học phụ, hông
quan trọng Học sinh và thầy, cơ có thể giảng, học qua oa, đại hái Thậm chí
một số trường cịn để học sinh tự tìm hiểu bài học đó ở nhà mà hơng có iểm
tra hay đơn đốc các em Tại một số trường cán bộ quản ý và giáo viên trong
trường chưa có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về giáo dục mơi trường Ban giám
hiệu chưa có sự chỉ đạo rõ ràng và thống nhất cũng như sự quan tâm thoả đáng
đối với việc đưa nội dung giáo dục mơi trường vào giảng dạy Nói cách hác,

hoạt động giáo dục môi trường chưa nằm trong ế hoạch của các tổ chun mơn,
tổ chủ nhiệm Trong hi đó, giáo viên những người trực tiếp triển hai ại thực
hiện theo inh nghiệm, theo hả năng của mình Các hoạt động chủ yếu mang
tính bề nổi, chưa đảm bảo chiều sâu và hiệu quả giáo dục

10


Điều bất cập rõ rệt nhất à, nhiều giáo viên còn úng túng trong việc xác
định mục tiêu của giáo dục mơi trường Giáo viên gặp hó hăn trong việc ựa
chọn và xác định mục tiêu đúng và phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với
điều iện thực hiện Vì vậy họ tỏ ra úng túng hi thiết ế chư ng trình và ế
hoạch hoạt động cũng như thực hiện các hoạt động đó
Thiếu ết hợp giữa ý thuyết và thực hành

ặc dù được trang bị về iến

thức về môi trường song việc tổ chức cho học sinh tham quan về môi trường đặc
biệt à những địa điểm bị ơ nhiễm rất ít được các trường quan tâm tới Vì vậy mà
hiệu quả của giáo dục cịn chưa cao

ột số trường tổ chức cho học sinh đi dã

ngoại nhưng mục đích của chuyến dã ngoại ại hơng được xác định rõ ràng và
chi tiết Việc ựa chọn hình thức tổ chức, nội dung cho các hoạt động còn đ n
điệu, hay có hi ại q cầu ỳ, hơng phù hợp với ứa tuổi học sinh trung học
Trên thực tế, nhiều hoạt động giáo dục mơi trường cịn q chung chung, hơng
có mục tiêu cụ thể, đề cập đến vấn đề môi trường rộng ớn, hông phù hợp với
thực tế, do đó hiệu quả thường hơng cao
Ngồi ra hoạt động giáo dục mơi trường cịn thiếu sự phối hợp giữa gia

đình, nhà trường và xã hội Thiếu sự tham hảo inh nghiệm của nước ngoài đặc
biệt à những nước có nền inh tế phát triển như Nhật Bản Thiếu tài iệu, cơng
cụ, phịng thí nghiệm, phư ng tiện nghe nhìn, các trang thiết bị phục vụ giảng
dạy cho giáo dục môi trường tại các trường trung học c sở…
Nguyên nhân chính của thực trạng trên à xuất phát từ việc thiếu iến thức
tài chính cũng như ỹ năng cần thiết về cơng tác giáo dục nói chung và giáo dục
mơi trường nói riêng

ặc dù, ế hoạch hành động quốc gia về giáo dục môi

trường đã nhấn mạnh đến việc đưa nội dung này hệ thống giáo dục quốc dân,
song việc triển hai trong thực tế còn gặp nhiều rào cản, trong đó hó hăn ớn
nhất chính à năng ực và trình độ của đội ngũ giáo viên Điều này địi hỏi phải
có những biện pháp và sáng iến để tháo gỡ

11


CHƢƠNG II
MỤC IÊU, ĐỐI ƢỢNG PHẠM VI,NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
ục tiêu chung
- Đánh giá thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường đối với học sinh THCS
tại Thành phố Hà Giang – tỉnh Hà Giang
2.1.2. Mục tiêu cụ th
- Đánh giá hiện trạng về iến thức môi trường của học sinh THCS tại
TP Hà Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao h n nữa công tác giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường cho học sinh THCS Tp Hà Giang - Hà Giang hiện nay.

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.2. Phạm vi nghi n c
 Nội dung nghiên cứu công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho
học sinh THCS của trường THCS tại tp Hà Giang – tỉnh Hà Giang hiện nay
 Thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2018 đến tháng 5/2018
Đ i tượng nghi n c
Đối tượng nghiên cứu của hóa uận à cơng tác giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường cho học sinh THCS tại thành phố Hà Giang
2.3. N i ung nghiên cứu
 Nhận thức, và iến thức của học sinh THCS về vấn đề mơi trường
hiện nay
 Tìm hiểu hiện trạng hoạt động giáo dục BV T ở trường THCS tại –
Tp Hà Giang- tỉnh Hà Giang
Phư ng pháp giảng dạy và học tập
C sở vật chất, trang thiết bị được sủ dụng cho việc GDBV T
Các tài iệu về GDBV T mà nhà trường đã có để phục vụ dạy và học
Nhận thức của học sinh đối với môi trường về các ĩnh vực môi trường:
12


 S dụng hợp ý tài nguyên nước
 Bảo vệ rừng


nhiễm hơng hí

 Phân oại rác
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất ượng chư ng trình giáo
dục BV T cho học sinh THCS tại Tp Hà Giang – Tỉnh Hà Giang.
2.4. Phƣơng ph p nghiên cứu

4

Phương pháp th th p

2 4 1 1 hương pháp ế th

iệ

số iệu

Phư ng pháp này được s dụng nhằm xác định phân tích đánh giá tổng
hợp các dữ liệu có liên quan dến trường THCS thông qua các thông tin, số liệu
đã thu thập được từ các nguồn khác .
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài đã s dụng các giáo trình nội
dung về GDBVMT cho học sinh ở lứa tuổi THCS, các nghiên cứu về vấn đề
tư ng tự trước đây Ngồi ra đề tài cịn s dụng những thông tin trên các trang
website về việc đánh giá tâm ý của lứa tuổi học sinh có ảnh hưởng đến khi
trưởng thành và các sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên về giáo án giảng dạy
các nội dung có iên quan đến chủ đề BVMT
2.4.1 2 hương pháp ph ng vấn
Phư ng pháp này dựa vào sự tiếp xúc trực tiếp giữa người đi phỏng vấn
và đối tượng phỏng vấn Phư ng pháp phỏng vấn ngày càng trở nên phổ biến và
à phư ng tiện thuận tiện để thu thập thơng tin
Đây à phư ng pháp có nhiều ỹ thuật phỏng vấn, đồng thời à phư ng pháp tốn
tiền, tốn thời gian và đôi hi dễ phạm sai ầm hi thu thập thơng tin
Phư ng pháp này có thể tóm tắt qua các cơng việc cụ thể như sau:
-Người phỏng vấn đến hu vực nghiên cứu và gặp gỡ những thành viên dự iến
theo mẫu ựa chọn
-Phân phát các bảng câu hỏi và hướng dẫn trả ời


13


-Ghi chép các phản ứng của người được phỏng vấn 1 cách trung thực về những
vấn đề có iên quan với nội dung nghiên cứu
-Chuyển thông tin đã thu thập về trung tâm và tiến hành x

ý theo đúng ỳ hạn

-Hồn thành cơng việc nghiên cứu hiện trường phù hợp với chi phí đã cấp
Bản chất của việc phỏng vấn trực tiếp à tiến trình tiếp xúc giữa hai cá nhân,
trong đó người phỏng vấn cố gắng thu thập thơng tin, phản ứng, quan điểm của
người được chọn để phỏng vấn
Theo tiến trình này, sau hi thiết ập mối quan hệ xã hội, người được phỏng vấn
hiểu rõ ý do thì người phỏng vấn s

đặt dùng bảng câu hỏi để trao đổi với đối

tượng và tự ghi chép thông tin cần thiết Hoặc người phỏng vấn đề nghị đối
tượng nghiên cứu bảng câu hỏi và tự trả ời có sự hướng dẫn của người phỏng
vấn
Trong quá trình nghe đối tượng trả ời, người phỏng vấn phải chú ý các điểm
sau:


Đối tượng có hiểu câu hỏi hơng?



Đối tượng có phản ứng gì? Ý nghĩa của phản ứng đối với mỗi câu hỏi


Trên c sở đó, người phỏng vấn xếp ại các phản ứng vào bảng câu hỏi dự iến
trước hoặc người phỏng vấn ghi chép vào sổ tay để tổng ết sau đó
Cuộc phỏng vấn s đạt yêu cầu hi người phỏng vấn có bảng câu hỏi đã được
soạn thảo c n thận theo tiêu chu n, người phỏng vấn chỉ cần đọc và có thể

m

theo bảng hướng dẫn trả ời.
Tuy nhiên, cuộc phỏng vấn s thành công h n nếu người phỏng vấn có sự nhạy
cảm, nắm bắt sự thay đổi về tâm trạng, c chỉ, ời nói v v… của đối tượng, đồng
thời người phỏng vấn tạo mối quan hệ xã hội tốt ở giai đoạn ban đầu s àm cho
cuộc thảo uận cởi mở, thu thập được những thơng tin đáng tin cậy hoặc hó
nhớ
hi cuộc phỏng vấn có những câu hỏi iên quan đến nghề nghiệp chuyên mơn
hác ãnh vực với người phỏng vấn thì địi hỏi người phỏng vấn phải chu n bị

14


iến thức chu đáo trước hi tiếp xúc với đối tượng Có như vậy, việc hai thác
thơng tin theo chiều sâu mới đạt được
hóa uận tiến hành phỏng vấn hai đối tượng nghiên cứu bằng hình thức
phát phiếu điều tra: phiếu điều tra học sinh nhằm đánh giá hả năng nhận thức
của học sinh về các vấn đề môi trường, phiếu điều tra giáo viên nhằm đánh giá
thực trạng hoạt động giáo dục môi trường tại nhà trường
 Phỏng vấn giáo viên
- Số ượng: 30 giáo tại 3 trường THCS Yên Biên, Phư ng Thiện, Ngọc
Hà và mỗi trường phỏng vấn 10 giáo viên
- Phư ng pháp chọn mẫu: Lựa chọn ngẫu nhiên cán bộ giáo viên của các

trường để trao đổi phỏng vấn
- Câu hỏi phỏng vấn: tình hình, thực trạng hoạt động GD T tại c sở
 Phỏng vấn học sinh
- Lựa chọn ngẫu nhiên 90 học sinh tại 3 trường THCS Yên Biên, Ngọc
Hà, Phư ng Thiện mỗi trường 30 học sinh
- Câu hỏi tập trung vào các chủ đề môi trường:
 S dụng hợp ý tài nguyên nước
 Bảo vệ rừng
 Biến đổi hí hậu
 Phân loại rác
Nhằm đánh giá nhận thức, iến thức của học sinh đối với các vấn đề môi
trường
2.4.1 2 hương pháp qu n sát
uan sát à phư ng pháp s dụng các giác quan cùng với chừ viết ý hiệu
và các phư ng tiện ỳ thuật máy ảnh, máy ghi âm, máy quay phim,

một cách

cỏ chủ định , cỏ ể hoạch, để ghi nhận, thu thập thông tin phục vụ cho mục đích
nghiên c u Phư ng pháp quan sát có ưu điểm ỉà há đ n giản, dề tiến hành, có
thể nghiên cứu đổi tượng một cách tồn diện và hả chinh xác nếu biết phối hợp
tốt nhiêu phư ng pháp quan sát hác nhau Tuy nhiên nếu chỉ quan sát cá nhàn
15


đ n giảm hơng có sự hỏ trọ của các phư ng tiện ỹ thuật thì ết quả thu được
dẻ bị sai ệch

ặc hác ét quả quan sát còn phụ thuộc vào nhùng inh nghiệm


và đặc điểm nhân cách của người quan sát Vì người quan sát một thực thể có
tình cảm và những ràng buộc xã hội,… nên hi cảm thụ và ý giải những hiện
tượng thực tế, thường hó trannhs hỏi những cảm tính chủ quan
quan sát đã được đưa vào s dụng trong nghiên cứu

ất nhiều oại

hi ựa chọn một phư ng

pháp quan sát nào đó, người nghiên cứu càn biết điểm mạnh, điểm yếu của
chúng mà áp dụng cho phù hợp

uan sát có thể được phân oại theo cách thức

quan sát, số ượng người tham gia quan sát, phư ng tiện quan sát,
uan sát trực tiếp à người quan sát tiếp cận đối tượng một cách trực tiếp
Phư ng pháp này áp dụng tốt với các đối tượng vơ tri vơ giác, cịn đối với các
đối tượng hác thì sự hiện diện của người quan sát có thể àm thay đổi các biểu
hiện của các đối tượng nghiên cứu,
Quan sát chu n mực: Là hình thức quan sát mà ở đó người nghiên cứu xác
đinh trước:
-

Th nhất: những yếu tổ nào của đổi tượng nghiên c u có ỷ nghía nhát cho

việc nghiên cứu
-

Thứ hai: tình huống nào trong các tình huống có tầm quan trọng nhất cho


ết quả nghiên cứu Để tập trung sự chú ý của mình vào đó
-

Thứ ba: ập ể hoạch tí mỉ cho hâu quan sát từ hâu xác định hách thể,

đối tượng quan sát đến nội dung chi tiêt cho tiện ghi chép.
Ví dụ:

uan sát mức sống của một hu dân cư, qua từng giai đoạn, hi đó

quan sát viên đã xác định được nhừng yểu tổ quan vọng nhất cho cuộc nghiên
cứu của mình đó à: thu nhập binh quân đầu người, ti ệ người biết chừ : tuổi thọ
bình quân, nhừng phức ợi xã hội mà họ được hướng để từ đó ập ế hoạch tốt
h n cho việc nghiên cứu
uan sát tự do à dạng quan sát mà trong đó người nghiên cứu cịn chưa xác
định được những yếu tố nào tình huống nào s
định hướng sự chú ý.
16

à chủ yếu cho nghiên cứu đã


Tức à:
ế hoạch chưa được soạn thảo chi tiết và chưa chặt ch
Trong đa số trưởng hợp mới chỉ xác định được trước đổi tượng cần quan
sát trực tiếp.
Ví dụ: uan sát viên quan sát một sự việc đột ngột xảy ra như một vụ ảm sát
giết người hay một vụ tai nạn xảy ra ưên đường, do sự việc xảy ra bất ngờ nên
người quan sát chưa soạn thảo được ế hoạch chi tiết và chưa có sự chu n bị ỹ
càng.

uan sát tham dự à dạng quan sát mà ở đó người đi quan sát trực tiếp
tham gia vào các hoạt động của nhũng người được quan sát
uan sát hông tham dự à dạng quan sát mà người quan sát hoàn toàn ở
ngoài hoạt động được quan sát Họ đứng ngồi các tình huống và đ n thuần ghi
ại những diễn biến đang xảy ra
hóa uận tiến hành quan sát theo phư ng pháp quan sát hông tham dự,
nhằmđánh giá một cách trực quan về môi trường xung quanh môi trường học tập
ở trường THCS. Đồng thời quan sát các hành vi của các em về BVMT trong
mọi hoạt động học tập, vui ch i diễn ra trong trường. Nhìn giáo viên giảng dạy
các mơn học như: Tốn, Sinh, Địa ý,…có đề cập hay ồng ghép các vấn đề mơi
trường trong q trình giảng dạy hay hơng
4

Phương pháp

iệ

T nh tốn á giá trị trung bình giá trị

: Đây à phư ng pháp đ n giản

nhất, thường áp dụng cho những câu hỏi được soạn theo thang định danh
Ví dụ: Với câu hỏi:
Theo em chặt phá rừng bừa bãi s dẫn đến :
Động vật mất n i trú ngụ
Xói mòn đất
Lũ ụt, hạn hán
Tất cả các ý trên

17



CHƢƠNG III
Ơ LƢỢC Ề ĐỐI ƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. H thống gi o ục HC tại thành phố Hà Gi ng
Toàn thành phố có 8 trường THCS, chia àm 2 hu:
 Khu n i thành: g m 3 trƣ ng
+ THCS Yên Biên: nằm trên địa bàn Phường Trần Phú – TP Hà Giang,
HS chủ yếu con em phường Trần Phú – Địa bàn kinh tế phát triển, n i có nhiều
các c quan ban ngành của tỉnh, thành phố
- TSHS: 703 chia làm 20 lớp
- TS CBGV: 44 người
+ THCS Minh khai: nằm trên địa bàn Phường Minh Khai – TP Hà
Giang, HS chủ yếu con em phường MK – Địa bàn kinh tế phát triển, n i có
nhiều các c quan ban ngành của tỉnh, thành phố
- TSHS: 673 chia làm 22 lớp
- TS CBGV: 51 người
+ THCS Lê Lợi, nằm trên địa bàn Phường Nguyễn Trãi – TP Hà Giang,
HS chủ yếu con em phường Nguyễn Trãi – Địa bàn kinh tế phát triển, n i có
nhiều các c quan ban ngành của tỉnh
- TSHS: 657 chia làm 21 lớp
- TS CBGV: 46 người
Khu ngoại thành g m 5 trƣ ng:
+ HC Lê Quý Đ n, nằm trên địa bàn xã Phư ng Thiện – TP Hà Giang
– Đây à trường chất ượng cao của thành phố - HS khá, giỏi chủ yếu từ các xã,
phường trong địa bàn thành phố, con em thuộc gia đình có điều kiện về kinh tế.
- TSHS: 280 chia làm 8 lớp
- TS CBGV: 24 người
+


HC Phƣơng Thi n ,nằm trên địa bàn xã Phư ng Thiện – TP Hà

Giang, học sinh chủ yếu con em các dân tộc của xã Phư ng Thiện, (dân tộc Tày,
dân tộc Dao điều kiện kinh tế cịn hó hăn
18


×