Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tts tập san số 5 sông đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.71 MB, 61 trang )


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

ø

$2 phan 1. TTS - Tân mạn về Nguyễn Tuân và “Người lái đị Sơng Đà”,
Trước khi rong chơi trên
nước, Nguyễn Tn từng
tiêu khiển “trong những
chuẩn mực về cách sống

hành trình chữ nghĩa về những dịng sơng xanh
có những năm tháng rong chơi giữa bao thú vui,
ngày phóng túng hình hài, mặc kệ miệng đời,
đẹp trên thế gian. Đó là một “Nguyễn Tuân” của

của
bao
mặc
tuổi

đất
trị
kệ
đơi

mươi lịng đầy nhiệt thành và sơi nổi, thích khám phá, thích mạo hiểm, thích thử



tất cả những điều quái lạ đến bao cuộc vui bất chấp thời gian, định kiến. Ta còn

nhớ một “Chiếc lư đồng mắt cua” mà ông đã ghi lại cho năm tháng hôm nay: “Mỗi
lân dợn lại những ngày cũ của mình, kiểm lại đống k$ uật xa xưa, tơi cho bót đi

những

vật đã trỗ nên thừa, hoặc hủy đi một vai bd thu da trỗ nên nhạt nhẽo quá,

đọc lại chỉ thấy bẽ cùng ngượng - tơi đã phó mặc một ngọn lừa đem những đi tích
ấy biến thành một lớp tro nguội uà nếu thiếu lửa thì tơi đã xé vun tập thư ấy nếm

vao mot con gid, gid dua cai dam giấy rách ấy đi như là gió ngàn già lùa tũ bướm
nơn, lắm lúc trông theo mà thấy tội quá chừng. Tơi đã hủy thư từ, đã cho bót đi
nhiều uật khác, nhiều cái kỷ niệm trông xinh ngộ lắm, nhưng dén cai lu dong mắt
cua thì tơi khơng muốn loại nó đi một chút nào. Nó đã đánh dấu một qng đời tơi.
Nó đã là một cái mốc rõ ràng trên một thơi đường đi ngược vê ký ng. Nó đã là
người làm chứng đứng đắn cho một chuỗi ngày cũ” Đọc những dịng chữ ấy, ta
khơng khỏi tự hỏi mình về “những ngày cũ” cùng “đống kỷ vật xa xưa, liệu ta đã
cho bớt đi những vật đã trở nên thừa và liệu ta đã chọn giữ lại những điều cũ kỹ
nào cho bản thân mình mà ta cho là quý giá hay chưa? Người đời thường nhớ về
Nguyễn Tuân với một quan niệm về cái đẹp “vang bóng một thời” nơi những con

người tài hoa bất đắc chí trong mỗi tác phẩm trước Cách mạng của ông; người ta
vẫn nhắc về ơng với hành trình xê dịch, thể hiện chất “ngông” và mưu cầu cảm
giác mạnh trong những chủ nghĩa ấy. Nhưng với tơi, Nguyễn Tn cịn là một nhà

văn biết rong chơi và thưởng thức cuộc đời thật đa sắc màu, thật nhiều trải


nghiệm và thật đúng nghĩa. Vậy nên khi lật tìm trong những trang văn q vãng

một thời vang bóng của ơng, những điều tưởng chừng như cũ kỹ ấy lại là món quà

mà nhà văn tài hoa vô song đã trao tặng cho tôi và bạn hôm nay. Ta không giữ
0

Thưởng Thức Sách

kai
Thưởng Thức Sách Ép www.thuongthucsach.com

1


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

“chiếc lư đồng mắt cua”, mà ta giữ cho mình một hành trình tròn vẹn từng câu
chữ của một nhà văn tài hoa với đời như thế.
Hơm

nay nhìn lại một chiếc lư đồng trong năm tháng như nhìn lại một cuộc đời

văn chương của Nguyễn Tuân, nhìn lại cách nhà văn đã minh chứng cho “văn
mệnh” của mình, khi dường như, ơng sinh ra dành cho nghiệp bút, cho những
khám phá và giãi bày mấy ai làm được. Ta nhớ về những dòng tự thú nhận ông

từng viết: “Tập uở này không phải là một tập phớng sự oê nhà hát uà cũng không
phải là một thiên nhật ký ghả lại đủ một thời khủng hoảng tâm thâm. Có lẽ tập uỗ
này cũng lại chỉ là những trang tùy bút chép lại một ít tâm trạng của tdi trong

những ngày phóng túng hình hài. Đối với xã hội trưởng giả, tôi uốn chịu tiếng là
một đứa chơi bời nghịch ngợm. Nghe người ta dị nghị mãi, nó cũng đã quen đi rồi.

Quãng đường lêu lỗng của tôi,
uụt nhớ lại chuyện mười năm
ông Thông Phu cho téi cai lu
trong những trang viết “chép

không rõ đến niên hiệu nào là chấm dấu hết. Nhưng
cũ, tôi đã thấy những thôi đường ấy mở đâu từ lúc
đồng mắt cua nhỏ bé ấy” (Nguyễn Tuân). Lạ thay,
lại một ít tâm trạng” ấy, một nhà văn kiêu bạc với

đời đã khắc những dấu vân tay đầu tiên lên tấm bản đồ văn chương Việt Nam.

Không mộc mạc và giản đơn, lại cầu kì và gọt giữa tinh sắc, nhưng lại đem đến sự
cuốn hút đến say lòng.

Còn nhớ câu chuyện về mà Nguyễn Huy Thắng từng kể khi nhắc về kỷ niệm cùng

Nguyễn Tuân. Khi tháng 8/1978, Nguyễn Huy Thắng tốt nghiệp đại học ở Rumani
về nước và có chuyến lên thăm Nguyễn Tuân, ông kể lại: “Bác rất uui như ngày

nao, khi chúng tơi cịn nhỏ, mỗi bận mẹ tơi cho các con lên thăm bác. Tơi cịn nhó

hơi ấy, chứng tơi ln chờ đợi Lúc bác tới tay lấy cái hộp "ghì gơ" da xin mau, tu ton

mở hộp lấy cho chung tôi mỗi đứa một cái hẹo. Kẹo của bác Nguyễn thường là loại
kẹo ngon, chỉ có bám trong "giao tế”. Bấy giị cới gì cũng thiếu thốn, đường, kẹo lại
càng khan. Nhưng tơi uẫn nhó tôi không bao giờ ăn ngay, mà cũng không bao gid
thong bác lấy thêm cho một cái kẹo xrữa. Dường như tôi lĩnh cảm được rằng, tới bác

Nguyễn Tuân, đừng có mà nghĩ đến số lượng. Và ngœy bây giờ đây, tôi như thấy bác
ntheo nheo mắt mà bảo rằng, nếu anh ăn đến cái hẹo thú hai, liệu vi nó có ngon hon

khơng?”. Câu chuyện này khiến tơi nghĩ về thói quen thích ngồi một mình, rất cầu

kỳ và chuẩn mực trong việc ăn uống và viết văn của Nguyễn Tuân. Cái kẹo mà

nhà văn để lại cho đời, khơng thể có đến cái thứ hai, cũng khơng tài nào có cái

thứ hai tuyệt diệu như cách cái thứ nhất đã làm được. Cái kẹo ngon ấy giờ đây

pha lẫn vị ngọt hài hòa trong những trang văn mà Nguyễn để lại, pha lẫn trong

những câu chuyện mà ta nhớ về nhà văn.
0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

kại
bơ www.thuongthucsach.com

2



Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Năm 2007, Nguyễn Quang Sáng từng nhắc về Nguyễn Tuân với phong cách độc
đáo từ trong đời thực: “Ngoài 0ïa hè bia, thỉnh thoảng tơi liếc nhìn cụ - O cu, cái gì
cũng độc đáo - cụ mặc quân áo ta bằng oâi đũi Hà Đơng, màu nho pha lẫn màu tro
xám, có người bảo rằng đó là màu khoai sọ luộc. Õ Hà Nội, chắc có người mặc đồ ta

như cụ, nhưng tơi khơng thấy. Ngắm nhần cụ, tơi hiểu tì sao các họa sĩ thích uẽ
chân dung cụ, các nhà điêu khắc thích làm tượng vê cụ, trơng đó có họa sĩ Nguyễn
Sang va nha điêu khắc Diệp Minh Châu. Sự tỉnh tế uà độc đáo trong van chương
toát lên từ uẫng trán, từ chiếc mũi uà trụ cười của cụ, mới tóc của cụ như cái bờm

của cơn sư tử, nhưng chỉ sự tử trong oăn chương mà thôi. Cụ là nguồn sáng tạo của

nghệ sử. Chính bản thân Nguyễn Tuân cũng cho rằng “đã viết văn phải cố viết
cho hay và viết đúng cái tạng riêng của mình. Văn chương cần sự độc đáo hơn
trong bất kỳ lĩnh vực nào khác”; “Văn phải linh hoạt. Văn không linh hoạt gọi là
văn cứng đơ thấp khớp” Sự độc đáo và linh hoạt ấy được ơng gửi gắm qua từng
hình tượng trong “Người lái đị Sơng Đà”, khi dịng sơng Tây Bắc chảy vào trang

viết không ngần ngại, không khiên cưỡng.

“Sông Đà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), đi vào nước ta ở Mường Tè,
qua 4 tỉnh Tây Bắc là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, chảy xi về nối với


sơng Hồng. Sơng Đà có lưu vực hữu và tả rộng, có hơn 180 sơng suối chảy vào

sông Đà, tạo ra khối nước sông Đà lớn, lại ở độ cao nên có nhiều thác ghẻnh và

có dịng chảy mạnh” Thế nhưng, khi Sông Đà xuất hiện trong thiên tùy bút của
Nguyễn Tuân trong suốt hai năm nhà văn đi thực tế lên Tây Bắc (1958 - 1960),
Sông Đà khơng chỉ được khai thác với góc nhìn địa lí, lịch sử, mà nó cịn hiện hữu

trong tấm lịng văn nhân, trở thành cố nhân lay thức trái tim con người đi qua nó.

Dẫu lắm bệnh lắm chứng, dẫu lắm thử thách con người hiển hòa ngày ngày vẫn
đang cố cơng miệt mài lao động, dẫu tính nết bất cam nhưng dịng sơng ấy vẫn
ln dõi theo con người Tây Bắc bằng một sự nhẫn nại và khao khát “hơi người”

đến tận cùng. Dường như Sông Đà cũng mang cái cơ đơn của riêng mình, để rồi
khi người ta đi qua nó, Đà giang lại làm mình làm may, gay khó để người ta ở lại

với nó thật lâu, đùa trêu với nó thật nhiều. Nó đem

sức mạnh

thiên nhiên của

mình quật ngã những người khinh suất khi đi qua nó, nhưng ngược lại, nó cũng
tình nguyện đem sự hài hòa, dịu dàng, tỉnh tế để ru êm người thưởng lãm vào cõi
thơ mộng, trữ tình.

Tác giả Điêu Chính Tới từng kể về Sông Đà với ký ức về một truyện cổ: Người
Thái ở Tây Bắc có truyện cổ kể rằng xưa có người khổng lơ tên là Ải Lậc Ngậc đã


từng đắp con đập chắn sông Da để lái dịng sơng chảy phía tây lấy nước 0ê tưới
cho ruộng mạ Mường Thanh (cánh đông Điện Biên bây gid).
0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

& www.thuongthucsach.com

3


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Nhưng cứ mỗi lần Ải Lậc Ngậc đắp đập gân xong lại bị thng luồng phá đồ. Đến

một hơm, trời nắng nóng đến cực điểm, chàng khổng lô cởi hết quân áo, quyết bạt
rrúi khuân đá đắp đập chan dong.

Sông Đà bắt đâu nghiêng ngả, nước dâng lên ngập khắp vùng. Bất ngờ Chàng
khổng lô bị một con cua đá cắp uào chỗ hiểm trả thù, làm cho chàng phải uội chạy
tháo lên bờ. Từ đó cơng trình đắp đập ngăn dịng sơng Đà của người khổng lô bị bỏ
dé.

Nguoi ta con ké, may cdi nui da voi sting sting bén séng, noi “tran dd bép,” ché Ai

Lậc Ngậc “đứng đái," hang Cua, hang Tém, hang Rong, hang “Tham Da Neo” déu la
dấu tích người khổng lỗ đắp đập.
Đây chỉ là hình tượng trong dân giam, nhưng có lẽ cũng là mơ óc của người xưa ö
uừng Tây Bắc muốn chỉnh phục thiên nhiên, chỉnh phục sông Đà, xây dựng làng
ban no am. Va gis day những hình ảnh vê con sơng Đà mùa vơi rước đang ẩn chứa
nhiều dấu tích của những câu chuyện xưa.
“Chảy vào tơi những con sóng vang lời dịng sơng
những bước chân dọc ngang tâm sự cát

bóng con đò nằm lép ngực đêm

tiếng đục tiếng trong bồi lở hoang liêu chưa chịu
nín dịng

Sơng Đà chảy vào tơi tiếng vỗ cánh bầy sếu

mùa đông
những đàn chim di trú bỏ cái rét Nàng Bân ở lại

bỏ sương khói mùa đơng lót rạ gầy

tơi từng bay trên đơi cánh lãng mạn về phương Nam

cùng bầy sếu

phương Nam phương Nam, lòng ta những chân trời!

Sông Đà dâng lên những quả đồi đất đỏ trung du
0


Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách ta www.thuongthucsach.com

4


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách số
[Khóa học Văn Chun sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
tơi ơm địng sông nghe giai điệu bè trầm ngàn xưa
kể chuyện
gác lên sơng những lườn cong nhớ
mơi phủ sa khép bóng hồng hôn

mãi khuấy trong tôi nhịp những con thuyền”.

(Sông Đà, Trần Quang Quý)

TIS - PHU LUC EBOOK TAI LIEU
I. [TRANG 1] TTS - Tan man vé Nguyễn Tuân và “Người lái đị Sơng Đà”.

II. [TRANG 6] Théng tin co ban vé tac gia, tac pham.
III. [TRANG 9] Phan tich tinh cách hung bạo của Sơng Đà.
IV. [TRANG 19] Phân tích tính cách trữ tình của Sơng Da.
V. [TRANG 33] Phân tích hình tượng người lái đị Sơng Da.
VI. [TRANG 43] Đọc thêm tham khảo.
VII. [TRANG 54] Nhận xét về cách nhìn con người của nhà văn Nguyễn Tuân

VIII. [TRANG 55] Tổng kết Nghệ thuật.
IX. [TRANG


57] Nhận định Lí luận văn học của Nguyễn Tuân về sứ mệnh văn

chương và hành trình sáng tác của người nghệ sĩ.

0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

ee www.thuongthucsach.com

5


ø
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Bs
.
.
:
52 phan 2. Thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm.

2.1. Về nhà văn Nguyễn Tuân và phong cách sáng tác của ông:

TÓM LƯỢC BẰNG TỪ KHÓA:
+ Chất ngông riêng biệt,

+ Theo đuổi chủ nghĩa xê dịch,

+ Khám phá và theo đuổi, khẳng định những giá trị thẩm mỹ sâu sắc,
+ Cái tơi kiêu bạc, tài hoa, un bác, có kiến thức phong phú về nhiều lĩnh vực,

+ Là nhà văn của “những tính cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác
mãnh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của gió, bão, núi cao rừng thiêng,
thác ghẻnh dữ dội”
+ Có lịng u tiếng Việt sâu sắc, ln trân trọng, giữ gìn và sáng tạo “tiếng ta”
theo một cách rất riêng, đóng góp cơng lao to lớn cho sự phát triển của ngôn
ngữ văn học Việt Nam.

+ Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước sâu sắc. Viết về thiên nhiên, đất nước,

con người bằng sự tìm tịi, nghiên cứu và bằng tất cả tâm huyết, tấm lịng của

mình. Sau Cách mạng, những trang viết của ông đã ca ngợi nhân dân lao động

trong chiến đấu và sản xuất, khám phá những nét đẹp của con người lao động

bình dị trong cuộc sống đời thường, khơng cịn chỉ hướng về vẻ đẹp một thời

vang bóng nơi những con người tài hoa bất đắc chí cổ xưa...

Nhà văn hậu hiện đại Orhan Pamuk, một trong những nhà văn Thổ Nhĩ Kì nổi

tiếng nhất, được trao giải Nobel Văn học 2006 vì trong quá trình đi sâu tìm hiểu

“tâm hồn u uẩn, sầu muộn của thành phố q hương” từng nói: “Bí mật của nhà


van không phải là cảm hứng - bởi ai mà biết được cảm hứng từ âu đến - mà là sự
bướng bỉnh, sự nhẫn nại của nhà uăn. Đối với tôi, câu tục ngữ Thổ Nhĩ Kỳ đáng yêu
- đào giếng bằng cây kim - duéng nhu chinh la dé ndi vé nha van”
Cụ Nguyễn Cơng Trứ từng có câu thơ nổi rõ sự ngơng ngạo với đời của mình:
0

Thưởng Thức Sách

kai
Thưởng Thức Sách be www.thuongthucsach.com

6


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

“Trời đất cho ta một cái tài

Giat lung dé bung thang ngay choi”
Nét “ngông” sự kiêu bạc và bướng bỉnh, nhẫn nại trong tất cả để tài mà mình tìm

hiểu, khám phá chính là phong cách độc đáo hiện rõ nơi cốt cách văn chương của
Nguyễn Tuân.
“Nếu như dòng tùy bút trước Cách mạng Tháng Tám của Nguyễn Tuân thấm đẫm
su kiéu bạc của cới “tổi” tác giả - một con người tài hoa, khinh bạc, muốn
loạn” chống


“nổi

lại xã hội phàm tục, thì sœu Cách mạng tháng Tám, ơng đã hịa mình

0ào cuộc sống nhân dân, rũ bỏ cái “tôi”, uươn

lên thành người chiến sĩ trên mặt

tran van hoa van nghé.

[-..]
Đối uới ông, oăn chương trước hết phải là uăn chương, nghệ thuật trước hết phải là
nghệ thuật. Tài phải đi đôi với tâm. Ấy là “thiên lương” trơng sạch, là lòng yêu nước
thiết tha, là nhân cách cứng cổi trước wy quyển phì nghĩa va dong tién pham tục.
Người đọc mến Nguyễn Tn tê tài, nhưng cịn trợng ơng nhân cách äó nữa”
(Thanh Hoa).

“Nguyễn Tuân (1910 -1987) sinh ra trong một gia đình truyện thống lâu đời ở đất
Hà thành. Ơng là nhà ăn lớn của nên oăn học Việt Nam hiện đại, là nhà uăn có cá

tính va có phong cách nghệ thuật độc đáo. Trước cách mạng, Nguyễn Tuân là nhà
ăn lãng mạn cuối cùng. Sau cách mạng, ông là người di nhiễu, uiết nhiễu. Ông
sáng tác truyện ngắn uà tùy bút nhưng nổi tiếng với thể loại tùy bút. Khi nhắc đến
Nguyễn Tuân, người ta thường nghĩ đến chữ “ngông”, không chỉ trong cuộc sống
ma ca trong van chuong.

Nguyễn Tuân bước vao nghé van như để chơi “ngông” với thiên hạ. “Ngông” là một
sự chống trả tới mọi thú nên nếp, phép tắc, mọi thú “đạo lí” thơng thường của xã
hội bằng cách làm ngược lại với thái độ ngạo đời. Nhu cầu “chơi ngông” buộc


Nguyễn Tuân phải đẩy mọi cái thơng thường tới cực đoan, thậm chí tới kì thuyết,
nghịch thuyết. Chủ nghĩa độc đáo trong sinh hoạt tất dẫn đến lối sống lập dị, trong
sáng tác tất dẫn đến bất chấp nội dung ý nghĩa nghiêm túc, tha hơ phóng bút để
ném những gì kì lạ, ối oăm, câu kì, rắc rối. Cái “ngơng” đó khơng phải do chủ
nghĩa cá nhân bế tắc mà do “thiên lương” của một trí thức yêu nước, biết coi trong
0

Thưởng Thức Sách

kai
Thưởng Thức Sách tg www.thuongthucsach.com

7


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

nhân cách, muốn tách mình ra uà đặt mình lên trên những cái tâm thường của
những kẻ thỏa mãn với thân phậm nô lệ.

Tuy nhiên cái “ngông” tới một số biểu hiện nghệ thuật của nó ouẫn để lại những
thới quen, những kinh nghiệm có thể dùng được để phục uụ cách mạng. Chẳng hạn
giọng khinh bạc của Nguyễn Tuân được phát huy trên lập trường mới là uũ khí lợi
hại để đánh uào những kẻ thù của dân tộc uà cách mạng. Cái độc đáo, nếu không


đẩy tới mức “chủ nghĩa”, là một u câu khơng thể thiếu của nghệ thuật chân
chính.

Nguyễn Tuân mỗi khi cầm bút dường như lại đặt mình trong yêu câu: phải chứng
tỏ được cái tài hoa, uyên bác hơn đời của mình. Ơng có thới quen nhìn sự uật ở mặt

mĩ thuật của nó, cố tìm cho ra ở đấy những gì nên họa, nên thơ. Đồng thời mỗi đối
tượng quan sát của ông là một đối tượng khảo sát đến kì cùng [...] Vé cai von van
liệu, thi liệu của ông đã sử dụng theo tỉnh thần mới, thường để phát hiện uà diễn ta

uẽ đẹp tuyệt ouời của Tổ quốc mình”.

(Nguyễn Đăng Mạnh, Trích bài tựa Tuyển tập Nguyễn Tuân)
2.2. Về thể loại tùy bút:
“Tùy bút là một thể thuộc loại hình kí, gắn tới bút kí, kí sự. Nét nổi bật của tùy bút
là qua tiệc ghi chép sự uật, sự viéc, con người à sự kiện cụ thể có thực, tác giả chú
trọng

đến tiẹc bộc lộ cm

xúc, suy tu va nhận thúc, đánh giá của mình cơn

người ồ cuộc sống hiện đại. So tới các tiểu loại khác, tùy bút giàu chất trữ tình
hon cd, tuy van khơng ít những yếu tố chính luận uà chất suy tưởng triết lí. Cấu
trúc tùy bút nói chưng khơng bị ràng buộc, câu thúc bởi một cốt truyện cụ thể, song
nội dung của nó uẫn được triển khai theo cm

hứng chủ đạo, một tư tưởng chủ đê

nhất định. Ngôn ngữ tùy bút giàu chất thơ”. (Từ điển thuật ngữ văn học)

2.3. Tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”
Tùy bút Người lái đị Sơng Đà là một tùy bút xuất sắc được in trong tập “Sông Đà”
năm 1960, kết quả của một chuyến đi thực tế của nhà văn vào những năm 1958 1960 - một chuyến đi thỏa niềm khát khao xê dịch, mở ra một “chân trời mới” để
nhà văn khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, con người thật sâu sắc.

Tùy bút Người lái đị Sơng Đà thể hiện tài năng của một ngòi bút sắc nhạy, tỉnh
tế, tài năng, nghệ sĩ... Đó là khúc tráng ca về thiên nhiên và con người Tây Bắc,
0

Thưởng Thức Sách

kai
Thưởng Thức Sách oe www.thuongthucsach.com

8


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

mà bật lên ở đây là cái phi thường và sự tài hoa. Điều này được
qua hai hình tượng chính của tác phẩm: con Sơng Đà và ơng lái đị
=> Qua hình tượng Sơng Đà và người lái đị, Nguyễn Tn muốn
u mến thiết tha với thiên nhiên đất nước và ngợi ca những con

- chat vang mười của cuộc sống.


thể hiện rất rõ
Sơng Đà.
thể hiện niềm
người lao động

2.4. Lí giải “chất vàng” và “chất vàng mười đã qua thử lửa” trong tùy bút “Người
lái đị Sơng Đà”:
+ Thiên nhiên: q giá và giá trị như vàng; con người lao động: vàng mười =>
Trong cảm xúc thẩm mĩ của tác giả, con người đẹp hơn tất cả và quý giá hơn tất
cả.
+ Con người được ví với khối vàng mười quý giá lại chỉ là những ơng lái, nhà đị
nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vô danh.
+ Những con người vô danh đó đã nhờ lao động, nhờ cuộc đấu tranh chinh phục
thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, hiện lên như đại diện của Con Người.
4

^

Si Phản 3. Phân tích tính cách hung bạo của Sơng Đà:
[Dịng sơng độc đáo ln “làm mình làm mẩy” với con người Tây Bắc].
1. Thông tin về sông Đà trong tùy bút: “Sông Đà khai sinh ở huyện Cảnh Đông
tinh Vân Nam, lấy tên là Ly Tiên (theo Dư địa chí của Nguyễn Trãi thì tên Trưng
Quốc của sơng Đà lại là Bả Biên Giang) ma di qua mot ving nti ac, roi dén gan
nua duong thi xin nhập quốc tịch Việt nam, trưởng thành mãi lên uà đến ngã ba
Trưng Hà thì chan hịa ồo sơng Hồng. Từ biên giới Trưng Việt tới ngã ba Trung Hà
là 500 cây số lượn rồng rắn, tà tính tồn thân Sơng Da thì chiêu dài là 883 nghìn
thước mét chây qua hai nước Việt Nam Trung Quốc xóm giêng”.
(Trích tùy bút Người Lái Đị Sông Da).
2. Chia sẻ của một lão ngư lão luyện ở sông Đà: “Ngày trước, khi cơn sông Đà
chưa bị ngăn dờng làm thủy điện, nó nÏtự con ngựa bất kham, nước chảy sôi ừng ục


qua trùng lớp ghênh thác.... Vào đầu những năm 70 thế kỷ trước, mùa lũ nào cững
uậy, dịng sơng Đà cuồn cuộn sóng nước, cơ man uững xoáy nên nuốt chững đến vài
0

Thưởng Thức Sách

kai
Thưởng Thức Sách tg www.thuongthucsach.com

9


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

chục mạng người xấu số. Có xác mắc kẹt ư chỗ nơng thì người ta cịn tìm t được,
nếu tắc kẹt ở ốch đá, hang hốc đưới lịng sơng thì chịu...”
(Ơng Ngơ Văn Tám, làng chài Tân Thịnh, TP. Hịa Bình - một lão ngư có hơn 40

năm kinh nghiệm chài lưới trên dịng sơng vùng Tây Bắc kể lại)

24
`...
SZ 1. GOI
Y MO BAI:
Thạch Lam từng tỏ bày quan niệm về sứ mệnh của người nghệ sĩ chân chính

trong hành trình sáng tác văn chương: “Một nhà ăn thiên tài là người muốn câm
nhaén moi vé dep man mac cia vii tru.” Do là hành trình người nghệ sĩ hướng lăng

kính và ngịi bút của mình lặn ngụp sâu trong từng điều đơn giản nhất, bình dị và

nhỏ bé nhất trong đời sống để khám phá cái hay, cái đẹp và nét ý nghĩa sâu sắc
tốt lên từ nó. Vì vậy, ta đã bắt gặp trọn vẹn cái đẹp, cái thật ấy trong từng trang

văn Nguyễn Tuân, toả lan trong khắp nẻo đời sống khi ông được công nhận là
“nhà văn độc đáo vô song” với niềm mong cầu xê dịch luôn cháy bỏng hịa cùng

tình u q hương, đất nước đắm say qua bao năm tháng. Bằng tấm lịng ấy,

“bậc thầy ngơn ngữ” đã sáng tạo nên thiên tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, góp
“một giai điệu ấm áp và hào sảng” cho nền văn học nước nhà trong thời kỳ tiến
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Qua lăng kính của một người nghệ sĩ chân chính,
Nguyễn Tuân đã ký họa lại những đường nét đẹp nhất nơi dịng Sơng Đà hùng vị,

hung bạo bằng những ngôn từ sắc sảo, tuyệt diệu; khám phá dịng sơng nơi

thượng nguồn trong tính cách độc đáo và một góc nhìn riêng: “on
“...

of
1
S2 2. THÂN BÀI:

2.1. LUẬN ĐIỂM 1 - GIỚI THIỆU CHUNG:
Trả lời phỏng vấn của báo Văn Nghệ số tết Bính Dần (1986), Nguyễn Tuân chia sẻ:
“Toi quan riệm đã viết van phải cố viết cho hay uà uiết đứng cới tạng riêng của

mình". Thật vậy, ơng u nghẻ, u con chữ, vì thế, trên từng con chữ ơng viết ra

đều mang theo sự độc đáo riêng biệt, đều được bàn tay tỉnh xảo của người nghệ

si déo got ti mi, sắc sảo như một người thợ kim hồn chính hiệu. Ơng trở thành

một nhà văn với phong cách văn chương tài hoa uyên bác, bền bỉ dành cả cuộc
đời để sáng tạo nên những tác phẩm mang tính duy mỹ và hoàn thiện. Theo sát
phương châm “Nghệ thuật vị nghệ thuật” của mình, ơng đã đến rất nhiều miền

đất, kiến tạo nên những áng văn bất hủ và chiêm nghiệm được những giá trị
thiêng liêng qua từng thời kỳ lịch sử vàng son của đất nước. Vẫn cái lối chơi
0

Kn

GE

Thưởng Thức Sách

tn

Gh

Thưởng Thức Sách

ey www.thuongthucsach.com

tt


10


Z

Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

“ngông”, vẫn “chủ nghĩa xê dịch" đó đây, nhưng ơng đã khơng cịn viết về vẻ đẹp

của những kẻ “sinh lắm thế kỷ” mà sau Cách mạng, Nguyễn Tuân đã khám phá
được cái đẹp trong hiện thực của cuộc sống đương thời, ấy chính là cái đẹp của

con người lao động, của cơng cuộc chiến đấu và dựng xây cuộc sống mới. Có thể

nói, thể hiện rõ nhất và thành cơng nhất cái khám phá vĩ đại ấy của Nguyễn Tuân

chính là tùy bút “Người lái đị Sơng Đà)” in trong tập “Sơng Đà” năm 1960 - kết

quả của chặng hành trình dài gần hai năm ròng rã lên miền núi rừng Tây Bắc. Nổi

bật trong áng văn ấy không chỉ là “thứ vàng mười đã qua thử lửa” - con người Tây
Bắc, mà cịn hiển hiện rõ ràng một dịng sơng Đà với những nét tính cách đối lập.

2.2. LUAN DIEM 2 - LOI DE TU:
Lời đề từ xuất hiện đầy ấn tượng ở đầu thiên tùy bút: “Chứng thủy giai đông tẩu -

Đà giang độc bắc lưu” tức nghĩa “Mọi dòng sơng đêu chảy hướng Đơng - Chủ có
Sơng Đà chảy theo hướng Bắc” của Nguyễn Quang Bích đã giúp tái hiện một hình


ảnh Đà giang độc nhất vơ nhị trên từng dịng lưu lượng xi theo miền Tây Bắc

mến thương. Nguyễn Tuân đã khẽ khàng đặt lời để từ ở đầu áng văn chương của
mình, như mở ra một chương mới của thời đại, của dịng sơng chảy dữ dội giữa
đại ngàn núi non, với những thác ghẻnh hiểm trở như muốn thử thách con người
nơi đây. Vậy nhưng, dịng sơng cũng có khi hiển hịa đến lạ, như một “cố nhân”

trữ tình và đằm thắm, với những mảng đa sắc đẹp đẽ chảy dài mỗi bốn mùa qua.

Hai tính cách đối lập ấy đã cho thấy Sơng Đà không như một con sông vô tri, vô
giác, mà trở nên có tính cách, lúc êm đềm lúc dữ dội dưới cái nhìn tỉnh tường và

ngịi bút tài hoa của người nghệ sĩ chân chính. Hẳn phải u lắm dịng sơng, hẳn
phải mến thương “cố nhân” ấy từ cái nhìn đầu tiên, Nguyễn Tuân mới gửi gắm

nhiều tâm tư để tìm hiểu về Đà giang, để như một tay quay phim chuyên nghiệp
với những góc quay cận cảnh trên hành trình khám phá một dịng sơng hung bạo

giữa đại ngàn kỳ vĩ núi rừng Tây Bắc.

2.3. LUAN DIEM 3 - CANH DA BO SONG DUNG VACH THÀNH:
Nguyễn Tuân đã miêu tả vẻ đẹp của Sông Da là một “cái đẹp tạo hình, có góc
cạnh, nhiều khi dữ dội” (Hồi Anh). M6 dau đoạn trích là lời khẳng định dịng
sơng khơng chỉ hùng vĩ bởi thác đá oai hùm như người ta thường nhắc, mà cịn là
“cảnh đá bờ sơng, dựng vách thành”. Nghệ thuật ẩn dụ đã biến hóa những dãy đá
cao tưởng chừng vô tận kia thành những vách thành kiên cố, che phủ cả bầu trời
xanh thẳm, chỉ để khi đến “lúc đúng ngọ mới có mặt trời” Những vách thành cổ

xưa như những lăng tẩm uy nghi nhưng không kém phần lạnh lẽo, bởi từ dưới

0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

t www.thuongthucsach.com

11


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chun sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

lịng sơng, trơng lên chỉ thấy thái dương chiếu rọi vào đúng giờ Ngọ, tương
đương từ mười một giờ đến mười ba giờ. Không chỉ miêu tả độ cao của vách đá và

chiều sâu của dịng sơng, Nguyễn Tn cịn gợi dẫn một độ hẹp vơ cùng qua hình

ảnh: “Có vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà như một cái yết hầu” Từ một định
nghĩa về phần xương sụn bọc quanh dây thanh quản và nhô ra trước cổ nơi phái
mạnh đã trở thành một liên tưởng hết sức độc đáo để miêu tả mức độ nhỏ hẹp

của dòng chảy nơi đây. Những hiểm nguy nơi Sông Đà tưởng như không kể hết, vì
độ hẹp của dịng chảy đã khiến lưu tốc dịng sông chảy xiết hơn. Miêu tả mức độ
nhỏ hẹp ấy, Nguyễn Tuân còn tỉnh tế khắc họa độ nhanh nhạy của “con nai con
hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia” và “đừng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá

qua bên kia vách”. Tất cả những liên tưởng so sánh thú vị ấy - không miêu tả trực
tiếp mức độ cao, sâu, hẹp của dịng sơng - đã gợi dẫn người đọc cùng đồng sáng
tác, cùng nhà văn du ngoạn trên Đà giang kỳ vĩ, cảm nhận và hình dung khung
cảnh nhỏ hẹp nơi lịng sơng dưới chân thành vách cổ xưa.

Để rồi ta cùng nhà văn bỗng thấy “lạnh” một cảm giác khó tả: “Ngồi trong khoang
đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh...” Mùa hè đặc trưng nơi miền
vùng Tây Bắc tưởng chừng nóng ấm và rực rõ những con nắng ban trưa, vậy mà

cũng không thể soi rọi xuống dưới lịng sơng kia, khơng thể vượt qua những vách
thành cao vút để khiến Đà giang trở nên ấm áp. Phải chăng chính cái rợn ngợp
lạnh lẽo của vách đá, của khúc sơng có dịng chảy nhỏ hẹp đã khiến ai đi ngang
qua cũng “cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên....
Những từ ngữ khơng xác định “nào” “mấy nào” đã khiến người đọc dường như
lạnh gáy khi ngóng trơng lên mà khơng xác định được, lại có lúc “tắt phụt đèn
điện” - đem đến một cảm giác ghê rợn và sợ hãi dịng sơng quái quỷ ấy vô cùng.
Bậc thầy chữ nghĩa Nguyễn Tuân đã khơng nhận xét, khơng bình luận, khơng
miêu tả trực tiếp mà gửi gắm những liên tưởng so sánh của mình vào áng văn, để
độc giả tưởng chừng như nghẹt thổ bởi cảnh đá bờ sông nơi đây. Như Thạch Lam

đã nói: “Mỗi tác phẩm đều có ít nhiều nhà văn”, những người đồng sáng tác trong

văn chương của Nguyễn Tuân đã cùng tác giả trải qua muôn vàn những cảm giác
mới lạ khi cảm nhận dịng sơng bằng cả thị giác và xúc giác đi kèm những so

sánh, ẩn dụ sinh động. Chỉ mới ở thượng nguồn Đà giang, vách thành cổ xưa cao

vút cùng độ cao, độ hẹp, độ sâu nghẹt thở đã đem lại một cảm giác choáng ngợp,

cuốn hút độc giả và nhà văn đi sâu vào việc khám phá dịng sơng kỳ vĩ và bí ẩn ấy.


Cuộn mình trong trang tùy bút tài hoa của người nghệ sĩ, ta như đi lạc vào thế
giới hoang sơ kỳ bí, một thế giới mở ra những suy nghĩ mới mẻ và những cảm
giác đối lập về một Đà giang hung bạo của đại ngàn.
0

Thưởng Thức Sách

kai
Thưởng Thức Sách tạ www.thuongthucsach.com

12


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

2.4. LUẬN ĐIỂM 4 - MẶT GHỀNH HÁT LNG:
Tính cách hung bạo của Sơng Đà cịn được thể hiện qua cái dữ dội của quãng mặt

ghẻnh Hát Loóng với sự hợp sức của gió, của sóng và của đá. Quãng mat ghénh

“dài hàng cây số” nhưng lại nguy hiểm và hung tợn vô cùng, khi “nước xơ đá, đá

xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm” Động từ “xơ” đã
được điệp lại ba lần, xen giữa nước, sóng và gió như diễn tả một sự chuyển động
liên tục đầy khủng khiếp, không ai chịu nhường ai. Từ láy “cuồn cuộn” và “gùn

ghè” như tạo ra những trận sóng cuộn, trận lốc gió và đá gập ghẻnh liên hồi suốt
hàng dài cây số đó, như thách thức những chiếc thuyền tiến đến mặt ghẻnh nơi
đây. Thiên nhiên nơi Đà giang lúc bấy giờ như tranh giành nhau để phô trương
thứ sức mạnh quỷ quái của mình, tưởng như một kẻ vô duyên vô cớ chuyên đi
“doi nợ xuýt” những người lái đò Lai Châu đi qua quãng ấy. Quả không sai khi
nhận xét “Nguyễn Tuân là định nghĩa về một người nghệ sĩ tài hoa” (Nguyễn Minh

Châu) bởi tất thảy những sáng tạo ngôn từ và nghệ thuật sử dụng cấu trúc câu
đều được ông triển khai rất tài tình. Những nhịp ngắt câu văn ngắn cùng sự phối
kết thanh điệu với thanh trắc liên hồi đã gợi lên một cảm giác dồn dập, gấp gáp

trước khung cảnh dữ dội của thiên nhiên nơi đây. Đá, sóng và gió khơng cịn hiền
hịa, êm dịu nữa, chúng trở thành những tên tay sai hung tợn của Đà giang -

mãnh tướng quỷ quyệt khiến bất cứ ai đi qua quãng mặt ghẻnh cũng không dám
một lần “khinh suất tay lái” Bên cạnh đó, địa danh Hát Loóng cũng góp phan tao

nên su dữ dội của dịng sơng nơi đây, bởi khi đọc lên cũng phải nén hơi uốn lưỡi,

như chính mình cảm giác phải đi qua chỗ dòng chảy dữ với sóng, đá và gió nơi

ghềnh thác Sơng Đà. Đoạn trích tuy ngắn nhưng đã đem lại một nhịp ngắn khẩn

trương, gấp gáp kết hợp cùng nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo, thanh trắc,
thanh điệu hòa quyện tạo nên một trường đoạn liên tưởng thú vị về tính cách

hung bạo của Đà giang.

2.5. LUẬN ĐIỂM 5 - HÚT NƯỚC TRÊN SÔNG:
Tiểu thuyết gia người Nga Leonid Leonov đã xác quyết: “Mỗi tác phẩm nghệ

thuật phải là một phát minh về hình thức và khám phá về nội dung” Mỗi khi lật
giỏ trang sách của Nguyễn Tuân, ta lại trầm trỏ và tận hưởng không gian thế giới
mới lạ trong từng trang văn của ơng. Phải chăng vì là một nghệ sĩ luôn nghiêm
khắc với nghề viết, với từng con chữ được viết nên bởi ngịi bút của mình, nên
Nguyễn Tn trau chuốt từ nội dung đến ngôn từ, đem những liên tưởng có một
khơng hai vào văn chương, để mỗi khi đọc ta nhận ra thứ văn phong độc đáo ấy,

nhận ra con người tài hoa - “người thợ kim hoàn của chữ nghĩa” ấy. Di qua những
0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

es www.thuongthucsach.com

13


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

đợt sóng gió táp vào dữ dội, ta lại được du ngoạn trên từng con sóng chữ nghĩa,
lan nay ngang tang hon, dit ton hon 6 quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La với
những hút nước nguy hiểm chết người. Đột ngột và bất ngờ, người lữ khách
phong sương bỗng trông thấy “những cái hút nước giống như cái giếng bê tông
thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng câu” Nghệ thuật so sánh trở thành một

điểm nhấn hoàn hảo cho những hút nước, khi được so sánh với “cái giếng bê
tông” - một vật cứng rắn, vững chãi khơng øì lay chuyển được. Những cái xốy
nước tít đáy lịng sơng dần tạo nên những âm thanh man rợ, lúc thì “thổ và kêu
như cửa cống cái bị sặc”, lúc lại “ặc ặc lên như vừa rót dầu sơi vào” Những thanh
âm ghê rợn ấy chỉ là lời chào gọi ban đâu, khi mục tiêu của hút nước là quyết làm

cho những chiếc thuyền “trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đử, khúc sau sẽ
“tan xác ở khuỷnh sông dưới” Thủy quái Sông Đà như tay cầm đầu điều khiển
những hút nước to con, dọa nạt những người đi qua nơi đây tưởng như sợ người
ta cướp mất lãnh thổ của nó. Bởi vậy mà khơng con thuyền nào dám men gần hút

nước ấy, mọi khắc mọi giây phải vận hết tốc lực mà “ấn ga cho nhanh dé vat qua
một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực” Con thuyền nào xấu số thì phút

chốc thành những bè gỗ rừng đi nghênh ngang chỉ bởi vô ý và khinh suất một
khoảnh khắc mà thôi... Hàng loạt những so sánh, liên tưởng độc đáo kết hợp với
từ láy “lừ lừ, “ặc ặc” đã miêu tả mức độ nguy hiểm chết người nơi những hút
nước, trở thành mối đe dọa khôn lường với con người.
Người đọc tưởng như đang lạc vào tất cả sự hiểm nguy trùng trùng của Sông Đà
để khám phá nó một cách trọn vẹn, nhưng “nhà văn của hình dung từ” vẫn ln

dành sự bất ngờ và táo bạo hơn ở phía sau, đưa người đọc đi cùng với liên tưởng

“một anh bạn quay phim táo tợn” muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả của
mình. Anh gan dạ ngơi trong cái thuyền thúng trịn vành - loại thuyền “bé tẹo,
mỏng manh, như vỏ hạt dẻ” có thể lật ngửa và cuốn vào vịng xốy tử thần kia bất
cứ lúc nào. Vậy mà một anh quay phim - khơng phải bất cứ người lái đị lành
nghề nào của miền vùng Tây Bắc ấy, lại dũng cảm trên chiếc thuyền tròng trành

để ghi trọn vẻ đẹp hoang sơ của Đà giang. Khoảnh khắc người quay phim ấy “cho


cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút Sơng Đà” là khoảnh khắc kỳ
diệu khi anh dám đương đầu, dám khám phá, dám hi sinh vì nghệ thuật. Sự yêu

nghề của anh được thể hiện trọn vẹn trên những thước phim trác tuyệt nhất, ghi
lại một quá trình quay ngược vòng vòng trên cái thuyền thúng, “những thước
phim màu cũng quay tít), “nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau
tới một cột nước cao dén vai sai”. Rồi cũng có lúc những thước phim bắt trọn
những gam màu tươi đẹp nhất, đủ để thỏa mãn cả người quay phim và người xem
phim: “thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tỉnh khối đúc
0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách ta www.thuongthucsach.com

14


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

dày, khối pha lê xanh như sắp võ tan” Cái màu xanh ve trong trẻo của pha lê ấy
đáng ra phải là của thứ gì đẹp đẽ lắm, thanh khiết lắm, vậy mà lại là của những
hút nước nguy hiểm chết người đang sắp vỡ tan ụp vào đầu anh quay phim táo

bạo kia. Từng thước phim mạnh mẽ ghi lại một quá trình vượt qng sơng đủ để


cho người xem phải chống ngợp, phải hồi hộp “như ghì lấy mép một chiếc lá
rừng bị vứt vào một cốc pha lê nước khổng lồ” Nguyễn Tn khơng chỉ sử dụng

một loạt những hình ảnh so sánh, liên tưởng đầy thú vị, tài hoa mà còn lỏng ghép
những câu văn dài, tạo nhịp
kết thúc. Thủy quái Sông Đà
giả thấy sức mạnh ghê rợn
luôn nhăm nhe nuốt chửng

văn
đã
của
bất

nhanh tưởng như quãng sông này không bao giờ
hồn tồn chứng minh được cho nhà văn và độc
nó, thứ sức mạnh luôn phô trương với thiên hạ,
cứ con thuyền sống nào vượt qua những qng

sơng kia. Qua đó, ta thấy được chất nghệ thuật điện ảnh nhuộm tràn trang văn
của người nghệ sĩ tài ba luôn am hiểu nhiều lĩnh vực nghệ thuật và miêu tả cái

đẹp một cách tràn đầy niềm yêu niềm tự hào xiết bao.

2.6. LUẬN ĐIỂM 6 - THÁC ĐÁ:
Là một “hiện thân của cái định nghĩa về người nghệ sĩ, Nguyễn Tuân đã khẳng
định phong cách độc đáo, tài hoa của mình trong từng hình ảnh mà ơng miêu tả.
Thác đá Sơng Đà hiện lên từ xa vọng lại bằng một âm thanh ghê rợn nhưng
không kém phần cuốn hút, gợi dẫn con người bước đến khám phá. Dù “còn xa

lắm mới đến cái thác dưới”, nhưng ta đã nghe thấy âm thanh vang dội từ xa vọng
đến, một “tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên”. Ta mường tượng những trận
sóng nước đập vào nhau, réo mãi ở thác đá to lớn, lúc gần lúc xa, lúc trầm lúc
bổng như những bản hòa tấu thiên nhiên của đại ngàn xanh thẳm. Nhà văn nhân
hóa tiếng nước thác như tiếng con người, mà cũng đâu phải tiếng kêu chào mừng
thân thiện, nó “nghe như là ốn trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu

khích, giọng gần mà chế nhạo” Tưởng như “con quái vật” thác nước Sông Đà
đang biểu lộ những cung bậc cảm xúc khác nhau, mạnh mẽ và dứt khốt vơ cùng
để khiến con người phải chú ý tới âm thanh man rợ của nó dù đang ở rất xa. Bao
năm thác đá ở đó, nó “ốn trách” gì con người để rồi lại ngi vơi mà “van xin”?
Hay sau cùng, nó lại “khiêu khích” mà kiêu hãnh, lại gần lên với con người một
cách đầy chế nhạo rằng bao năm qua nó và con người khơng đọng lại được chút

gì gắn bó? Nguyễn Tuân, nhà văn yêu Sông Đà tha thiết ấy dường như nghe thấy

tiếng lịng của nó, đáp lại nó qua tâm tưởng và câu chữ. Vậy mà khi hiểu được

điều gì trong lời hồi đáp vọng từ tâm tưởng ấy, con quái vật lại dữ tợn rống lên:

“Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng
vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn
0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

se www.thuongthucsach.com


15


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

trâu da cháy bùng bùng” Khơng cịn tiếng nước thác ai ốn khiêu khích nữa,
khung cảnh trở nên hỗn độn, va đập vào nhau tạo thành những trường âm thanh

liên hồi chói tai và dữ dội. Tiếng rống của ngàn con trâu mộng lồng lộn ấy như xé
toang cả không gian và thời gian, gợi ta đến những lời thơ tương đồng trong bài
“Quá Chiến than” của tác giả Nguyễn Quang Bích:
“Nước reo sùng sục như trâu rống
Đá mọc lô xô tựa mũi tên

Trận thế rắm bị sơng uốn khúc
Đồn qn gấu đữ núi như nêm”
Dường như Nguyễn Tuân đã để người đọc cùng mình mường tượng ra một thước
phim hành động ác liệt và hỗn loạn: một ngàn con trâu mộng bị kẹt lại trong đám

cháy, nơi rừng vầu rừng tre xanh biếc trở thành rừng lửa nhuộm đỏ, đốt cháy da
trâu, tạo nên những tiếng rống vang trời cùng tiếng tre, nửa nổ giịn tan giữa
màu trời nghi ngút khói. Những từ ngữ miêu tả âm thanh tăng dần về cả âm

lượng và sắc thái cảm xúc, những câu văn trùng điệp liên hoàn, nhịp văn ngắn tạo
nên giọng văn dồn dập gấp gáp đã làm nên một trường đoạn âm thanh hãi hùng,
rùng rợn về một con quái vật Đà giang còn chưa xuất đầu lộ diện, khiến người

đọc phải nín thở mà dõi theo nhất cử nhất động của nó trên trang viết ấy. Đặc
biệt, Nguyễn Tuân đã tài hoa khi lấy lửa tả nước, lấy rừng tả sông, lấy hình sắc vẽ

âm thanh, đem những yếu tố vốn tương khắc đối lập với nhau hòa hợp lại, để
chúng tương sinh, gợi lên một khung cảnh thực trong chiều kích tưởng tượng sâu
xa của người đọc. Dưới ngịi bút tài hoa của “chuyên viên cao cấp Tiếng Việt”,
những thanh âm chói tai rùng rợn ấy đã trở thành một bản giao hưởng hùng hồn
với nhạc khí là những đá, sóng, gió khơng ngừng nối tiếp nhau, tấu lên bản tráng
ca day mãnh liệt và man dại, đại diện cho thứ tính cách ương ngạnh khó chiều

của thiên nhiên Sơng Đà nơi đây.
Chính nhà văn Nguyễn Tuân đã từng khẳng định trong tác phẩm “Tờ hoa”: “Muốn
viết được những trang văn như hoa thì phải lao động miệt mài như ong làm mật,
phải xót lịng, đèo bịng như trai làm ngọc” Ơng đã “miệt mài” suốt một đời để
tìm kiếm cái đẹp, cái thật trên trần gian biến hóa khơn lường ấy, có lúc trang văn
ơng như của kẻ qi kiệt ngông nghênh với đời, và bởi vậy mới đúng cái “tạng”
riêng của một người nghệ sĩ chân chính. Đọc văn Nguyễn Tuân, ta nhận ra ngay

tức khắc cái chất riêng thấm trong máu người nghệ sĩ, trải đầy trên từng con chữ

khi chiếc thuyền xuôi Sông Đà tiến gần hơn thác đá hùng vĩ kia. “Tới cái thác rồi”,
câu văn vỏn vẹn bốn chữ, súc tích ngắn gọn nhưng lại ẩn chứa cả tiếng reo vui
0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

se www.thuongthucsach.com


16


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

ngõ ngàng, đầy thích thú của nhà văn trước cái đẹp của thiên nhiên xứ lạ. Như

bản lẻ khép mở âm thanh đến hình ảnh thác đá, bốn chữ reo vui ấy la tat thay su
giao thoa đặc biệt nhờ những phát hiện tỉnh tế và sự quan sát tỉ mỉ, độc đáo của

nhà văn. Gần ngay trước mắt nhà văn là cảnh “sóng bọt đã trắng xóa cả một chân

trời đá” Thác nước phải cao thế nào thì khi đổ xuống b6 da gun ghè kia mới tạo

thành những đợt sóng trắng xóa, nối tiếp, chất chồng lên nhau, khiến cho cả
“chân trời đá” bấy giờ mịt mờ sắc trắng. Đà giang không chỉ uy hiếp con người bởi
sức mạnh khủng khiếp trời ban của một con quái vật ngàn năm tuổi, mà nó cịn

lắm mưu nhiều kế, thâm hiểm và xảo trá vô cùng khi bày thạch trận để dẫn dụ

con người. Những tảng đá lỗm chởm ẩn mình trong đêm tối, “từ ngàn năm vẫn
mai phục hết trong lịng sơng”, chực chờ những con thuyền xuất hiện, “nhô vào

đường ngoặt sông” để nhổm dậy, vỏ lấy, nuốt chửng cả con thuyền bé nhỏ. Thác

đá Sông Đà không hề là người chủ nhà hiếu khách, mà luôn muốn thử thách con

người, trưng ra những bộ mặt hòn đá “ngỗ ngược”, “nhăn nhúm méo mó hơn cả

cái mặt nước chỗ này”. Hàng van bot đá trắng xóa chồng chất càng làm lộ ra cái

màu đen xám xịt của những hòn những tảng, “trơng tưởng như nó đứng nó ngồi
nó nằm tùy theo sở thích tự động của đá to đá bé” Trong phút chốc, những tảng
đá khơng cịn là sự vật vơ tri vô giác, chúng trở thành những tên tay sai trung
thành của thác đá, nghe lời sai khiến của Sông Đà mà núp, mà trốn dưới lòng

nước sâu hoắm kia, chỉ đợi những con thuyền đi qua lơi lỏng cảnh giác rồi một
hơi bóp chết sinh linh ấy. “Người thợ kim hồn” đã dùng sức mạnh điêu khắc của

ngơn từ để thổi hồn vào từng thớ đá, bằng sự am hiểu tường tận nhiều lĩnh vực,
ngành nghề khác nhau như võ thuật, quân sự, hội họa,... kết hợp với hàng loạt thủ

pháp nghệ thuật đặc sắc đan xen cùng những câu văn ngắn dài, tính từ miêu tả
đây gợi hình để gợi nên một cuộc hỗn chiến nơi thác đá, nơi thủy quái Sông Đà
hiểm ác luôn muốn giành sự ngự trị thuộc về thiên nhiên hùng vĩ.
Đi cùng bao tấm lòng người đọc ưa khám phá, ưa xê dịch, Nguyễn Tuân kể về

những vòng thạch trận dữ dội nơi đá và nước Đà giang cùng phối hợp để chiến
đấu lại với con người lao động miền vùng Tây Bắc: “Nhưng hình như Sơng Đà đã
giao việc cho mỗi hịn. Mới thấy rằng đây là nó bày thạch trận”. Khi miêu tả cuộc
giao tranh ác liệt giữa ơng lái đị và dịng Sơng Đà qua ba trùng vi thạch trận, nhà

văn đã vận dụng mọi sự hiểu biết uyên bác về lĩnh vực thể thao, võ thuật, binh
pháp,

quân


sự, điện ảnh,

cùng

hơn ba trăm

động từ mạnh

ganh

đua

với cơn

cuồng nộ Sông Đà, đồng thời tạo ra những so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, liên tưởng

như một nhà quay phim lão luyện muốn cống hiến cho độc giả những thước quay
kịch tính hỏi hộp bằng ngịi bút tài hoa và ngơn từ đặc sắc. Đến với trùng vi thạch
trận thứ nhất, Sông Đà đã bày ra năm cửa trận, bốn cửa tử và một cửa sinh, trong
0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách ta www.thuongthucsach.com

17


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3


Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

đó “cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn” Một đội quân đá dàn binh bố trận với nào

“đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang” với “hàng tiền vệ có hai hịn
canh một cửa đá”, trơng như là sơ hở duy nhất, vậy mà chúng lại được giao nhiệm
vụ dụ chiếc thuyền vào tuyến giữa - cửa tử. Những đá những nước phối hợp reo
hò làm thanh viện, âm ï cả một khúc sông, quyết để đối phương là ông lái đị phải
hao hụt ý chí. Một trận đánh ngang tàng không cần sức, nơi thủy quái Sông Đà
cùng đám tay sai kênh kiệu “hất hàm” và lúc nào cũng “thách thức cái thuyền có
giỏi thì tiến gần vào” Ở trùng vi thạch trận thứ hai, mãnh tướng hung bạo đã
“tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch
qua phía bờ hữu ngạn” Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh đang đánh khuýp
quật vu hồi chiếc thuyền bé nhỏ. Tại trận chiến đánh giáp lá cà này, chúng quyết
sinh quyết tử với ơng lái đị, vẫn nhiệt tình hị vang ngày càng dữ dội hơn nữa. Khi
chiếc thuyền đã vượt qua, bọn sóng nước cửa tử “vẫn khơng ngớt khiêu khích,

mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè
thất vọng” Thủy quái Sông Đà cùng đám tay sai ngỗ ngược của nó có lẽ quyết
khơng chịu thua người lái đị nhỏ bé trên chiếc thuyền mỏng manh kia, chúng
quyết định tạo thêm một vòng vây thứ ba kiên cố nhất. Trùng vi này “ít cửa hơn,

bên phải bên trái đều là luồng chết cả, cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay

giữa bọn đá hậu vệ của con thác”. Khi ấy, “nhiệm vụ của những boong-ke chìm và

pháo đài nổi” phải đánh tan con thuyền, cứ phóng thủng thuyền mà chọc thủng.


Sông Đà đã trở thành một mãnh tướng lẫm liệt, quyết giành sự cai trị về mình
nhưng sau cùng cả đội quân thác đá hùng hậu ấy vẫn khơng thắng nổi người lái
đị tài hoa. Dưới ngịi bút tài hoa uyên bác của “bậc thầy chữ nghĩa Nguyễn Tn”,
dịng Sơng Đà đã hiện ra với nhiều dáng vẻ khác nhau, nhưng tất thảy đều toát
lên cái vẻ hùng vĩ, hung bạo và sức mạnh của thiên nhiên kỳ vĩ miền Tây Bắc.

217. LUẬN ĐIỂM 7 - ĐÁNH GIÁ CHUNG:
M. Gorki đã khẳng định: “Người sáng tác là nhà văn và người tạo nên số phận cho

tác phẩm là độc giả” Vậy nhưng, muốn tác phẩm chạm đến trái tim những độc

giả của mình, người sáng tác phải khiến cho đứa con tỉnh thần mang một cái
“tạng” riêng của chính nhà văn, mang những ngơn từ trác tuyệt do chính ngịi bút
tác giả viết nên. Đoạn văn miêu tả dịng Sơng Đà hung bạo đã cho người đọc hình
dung được một hình tượng Sơng Đà độc đáo, như một loài thủy quái, hung hăng,
bạo ngược, bày thạch trận và tạo nên những trường âm thanh dữ dội để thử

thách ý chí của con người lao động trên rẻo cao Tây Bắc. Một thứ thiên nhiên
hùng tráng với “diện mạo và tâm địa của một thứ kẻ thù số một” ln “làm mình

làm mẩy" với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đò Lai
0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

ee www.thuongthucsach.com

18



Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Châu. Miêu tả một dịng sơng trá hình thủy qi, bậc thầy ngơn từ Nguyễn Tuân
đã sử dụng nhiều từ ngữ góc cạnh, gợi hình và độc nhất vơ nhị, khiến người đọc
dễ dàng hình dung khung cảnh hỗn chiến nơi ấy cùng với âm thanh, hình ảnh của
thác, đá, sóng, gió. Bên cạnh đó, một loạt hình ảnh so sánh kết hợp với những

câu văn nhịp ngắt ngắn, dài và nhiều từ láy miêu tả thanh âm dữ dội của hút nước

đã hòa quyện và tạo thành những ảng chữ đời đời kiếp kiếp chảy trôi đẹp đẽ trên
dải yêu thương Tây Bắc ấy. Đồng thời, nhà văn đã lĩnh hội và vận dụng vốn kiến
thức vô cùng phong phú ở nhiều lĩnh vực khác nhau như quân sự, thể thao, hội
họa,... khiến người đọc có cái nhìn tồn cảnh về trận hỗn chiến dữ dội nơi đây.

Theo dịng thời gian, hình ảnh con Sông Đà hung bạo trong thiên tùy bút “Người
lái đị Sơng Đà” sẽ mãi trở thành dấu ấn đặc biệt trên văn đàn Việt Nam và trong
lòng người đọc nhiều thế hệ, vẫn vẹn nguyên giá trị, sức sống mãnh liệt như ngày

đầu. Qua đó, ta càng thêm khẳng định tình yêu thương tha thiết của nhà văn đối
với con sơng có phần ương ngạnh khó chiều, cũng như thiên nhiên Tây Bắc đại
ngàn xanh ngắt trong những năm tháng ấy.

3. KẾT BÀI GỢI Ý:
Khép lại những trang văn đặc sắc của Nguyễn Tuân, lòng ta như dấy lên những


cảm xúc khó tả cùng mong muốn một lần trơng thấy dịng sơng hung bạo và kỳ
vĩ ấy nay đã trở thành một phần không thể thiếu trong việc góp xây cho Thủy
điện Hịa Bình, đem những thác đá oai hùng ấy để mang hạnh phúc đến cho
nhiều gia đình, cho nhân dân và đất nước. Trơng về những ngày quá khứ xa xưa
thời kỳ miền Bắc nước ta tiến lên xã hội chủ nghĩa, ta bồi hồi nghĩ về hình ảnh
một nhà văn yêu cái đẹp đang ngồi trên con đị của ơng lái đị Lai Châu, để rồi
người đọc hôm nay đã cùng Nguyễn Tuân nhớ về những áng văn của Tản Đà khi
ấy:
“Mạch nước Sông Đà tim róc rách
Ngàn mây non Tản mat lo mo”

4

$2 phan 4. Phân tích tinh cách trữ tình của Sơng Đà:
Chất thơ mơ mộng bao trừm cả cảnh sông bằng những ảnh nai to, mé mang
nhất: “lá ngô non dau mua”, nỡn búp, bứp cỏ gianh, những cơn uật hiển lành: cơn

hươu thơ ngộ, đàn cá dâm xanh. Cảnh sắc thơ như từ một thế giới cỗ tích nào đấy
hiện uê, uừa chân thực mà hư ảo, gần gũi mà xa xăm, bằng lẳng một lớp sương
huyền hô của “cỏ gianh đãm sương đêm”, “áng cỏ sương” uà cả “tiếng cời sương”
0

Thưởng Thức Sách

kai
Thưởng Thức Sách te www.thuongthucsach.com

19



Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Tưởng như một tâm hôn lần đâu bắt gặp sự xanh non của cuộc sống.
Những câu ăn tươi xanh như thúc dậy phân non tơ nhất của hồn người, thúc
dậy một ý thơ của Xn Diệu “Hãy nhìn đời bằng đơi mắt xanh non”. Có thể hình
dung đây là một buổi sớm mùa xuân tỉnh khôi, mùa xuân của cuộc sống uà mùa
xuân của lịng người. Mỗi câu uăn “đãm sương” ấy là một nét uẽ, tưởng như hòa

vao nhau sơng tách bạch rất rõ rang. Một màn sương cứ rải nhẹ trơng tâm trí

độc giả, như nhắc nhở bao huyền thoại xa xưa, bao khơng giam cổ tích điễm ảo.
Ta như cùng Nguyễn Tuân ngây ngất đắm say những nét diệu kỳ nhất của tạo

hóa. Có một sự sống cựa mình trơng ba thanh trắc “nhú”, “mấy”, “ lá”, có một cái

gì mém mai trong “dau nhưng” Và ấn tượng nhất là cơ, ta chỉ nghe “ngọn cd”,
an (
“sóng cơ” nhưng “búp cơ”,
“áng cơ sương” thì có lẽ chưa bao giờ.
Nếu thì hào dân tộc Nguyễn Du tả ngọn cỏ như một mình chứng cho sự đơng
điệu đến kỳ lạ của thiên nhiên đối với con người thì Nguyễn Tuân nay đã đưa
ngọn cơ lên khía cạnh thơ nhất, đẹp nhất. Màu xanh của bờ đông cô mênh mông
da nhuém non ca doan van - một “bài thơ” của Nguyễn Tuân - một “bài thơ” của
cuộc đời.


| Lê Thị Thúy Hằng (Trường chuyên Lê Hồng Phong - TP Hồ Chí Minh)

1. MỞ BÀI GỢI Ý:
Như một dịng chảy tn trơi khơng trở lại, “Thời gian chưa bao giờ là bạn tốt của
con người. Thời gian biến tóc ta thành hoa lau, nhuộm hơn ta thành lá đỏ. Và đến
một ngày nó sẽ biến đời ta thành mây trắng lang thang” như nhà văn Nguyễn Nhật

Ánh từng cảm khái trong quyển sách “Cảm ơn người lớn” Trong dòng chảy thời
gian khắc nghiệt ấy, những áng văn, vần thơ vẫn ln làm trịn sứ mệnh dẫn dắt
và soi đường, gìn giữ cho mỗi người một tấm lòng “trong sạch và phong phú hơn”
(Thạch Lam) qua bao chảy trơi trái khốy giữa đời. Và đứng trong dặm dài hành

trình đã và đang đi qua, ta bắt gặp người nghệ sĩ Nguyễn Tuân vẫn bền bỉ hắt

bóng vào chiều kích thời gian, vẫn “vang bóng” mn thuở bởi từng tác phẩm mà
ơng sáng tác. Trong đó, tuỳ bút “Người lái đị Sơng Đà” với vẻ đẹp trữ tình, thơ
mộng và thanh khiết của Đà giang ở quãng hạ nguồn đã khắc sâu vào lòng độc
giả qua bao tháng năm dài.

0

in

SA

Thưởng Thức Sách

hn

GS


Thưởng Thức Sách

ey www.thuongthucsach.com

tt

20


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

2. THÂN BÀI:
2.1. LUẬN DIEM 1:
Tác phẩm văn học chân chính là bức tranh nghệ thuật hồn mỹ in dấu bóng hình
cuộc đời với những vẻ đẹp đáng trân trọng được tác giả khắc họa qua hình tượng
nghệ thuật. Hình tượng trong văn học chính là khách thể của đời sống, được nhà

văn khám phá, khắc họa theo phong cách của mình để hiện lên trong trang viết

một cách độc đáo in đậm dấu ấn cá nhân người nghệ sĩ. Hình tượng ấy khơng

phải là tấm hình khơ cứng, vơ hồn của hiện thực mà nó được ủ men, cất cao cảm

xúc nồng nàn của người nghệ sĩ thông qua những nét nghệ thuật đặc sắc. Và
chính nhớ chất men đắm say chuếnh choáng ấy là cội nguồn gọi thức con chữ, là

nhịp câu vơ hình nối những tâm hồn đồng điệu, tri kỉ giữa độc giả và người người
nghệ sĩ để cùng nhau san sẻ niềm vui và ước vọng. Nguyễn Tuân cũng là một nhà
văn rất thành công trong việc tạo dựng cho mình những hình tượng để đời như
thế. Là một tác giả nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam, Nguyễn Tuân để lại
cho nhân loại một kho tàng các tác phẩm lớn, phải để đến như “Vang bóng một
thời, “Một chuyến đi”..với nhiều thể loại như truyện, tùy bút, tiểu thuyết....
Nguyễn Tn đam mê”xê dịch”, chính vì vậy mà ơng khơng thích cuộc đời trầm
lặng, nhàn nhã nên ông luôn khao khát khám phá,

đi suốt chiều dài đất nước để

tìm kiếm cái đẹp, cái mới mẻ, thú vị. Tùy bút” Người lái đị sơng Đà “ cũng nằm

trong số các tác phẩm được sáng tác trong những chuyến đi ấy của ông. Tác

phẩm ra đời trong những năm 1958, 1960 khi Nguyễn Tuân có dịp lên Tây Bắc đi
thực tế xây dựng vùng kinh tế mới nơi đây. Thực tiễn cuộc sống mới ở vùng cao
đã đem lại nguồn cảm hứng sáng tạo cho ông, viết nên một kiệt tác sống mãi
trong lòng bạn đọc. Tập tùy bút ca ngợi thiên nhiên Tây Bắc mà nổi bật là hình
tượng con sơng Đà hùng vĩ, uy nghiêm, tuyệt vời, thơ mộng, là “thứ vàng mười đã

qua thử lửa” nơi Tây Bắc xa xơi. Qua đó tác giả cũng muốn khắc họa vẻ đẹp con
người nơi đây và bày tỏ niềm tin vào một tương lai tươi sáng sẽ đến với vùng đất
này.

2.2. LUẬN DIEM 2 - SO LUGC VE LOI DE TU:
Mở đầu tác phẩm, nhà văn Nguyễn Tuân đã bộc lộ trực tiếp những cảm xúc của
mình “ Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dịng sơng”, ca ngợi tiếng hát, ca ngợi con

người khi đã làm chủ được thiên nhiên. Nói cách khác, đối tượng được ca ngợi


chính là con người lao động, là vẻ đẹp của dòng sơng lớn - Sơng Đà. Tác giả cịn
khái qt nét đặc biệt độc đáo của dịng sơng Đà “Chúng thủy giai đông tẩu - Đà

giang độc bắc lưu" - Mọi dịng sơng đều chảy về hướng Đơng, chỉ có sơng Đà
0

in

SA

Thưởng Thức Sách

tn

GS

Thưởng Thức Sách

oy www.thuongthucsach.com

tt

21


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z


[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

chảy theo hướng Bắc. Câu thơ nhấn mạnh

sự độc đáo, kì lạ, khác thường của

sông Đà, cho thấy đối tượng miêu tả trong văn của Nguyễn Tuân không bao giờ
là cái tầm thường mà luôn là những cái độc đáo, phi thường. Hai câu đề từ đã nêu
bật được nội dung chủ đạo của tác phẩm: ca ngợi con người và giới thiệu cái độc

đáo, lạ thường trong những vẻ đẹp của dòng sông Đà.
Bằng những nét nghệ thuật tả cảnh chân thực, tác giả đã vẽ nên bức chân dung
sông Đà hùng vĩ, dữ dội giữa thiên nhiên hoang sơ nơi Tây Bắc khuất nẻo; nhưng
cũng từ tài năng miêu tả ấy, nhà văn lại đưa người đọc bước vào thế giới trữ tình,

thơ mộng của Đà giang ở quãng hạ nguồn một cách đằm sâu và thi vị đến lạ.

2.3. LUẬN ĐIỂM 3 - GĨC NHÌN TỪ TRÊN CAO - SƠNG ĐÀ NHƯ MỘT ÁNG TĨC
TRỮ TÌNH:
Hình tượng con Sơng Đà trữ tình hiện lên với ba góc nhìn: đầu tiên là góc nhìn từ
tàu bay, tiếp đến là góc nhìn của người đi rừng lâu ngày gặp lại Sông Đà và của
người trơi thuyền trên sơng phía hạ lưu; và cuối cùng là góc nhìn của một cố
nhân, tình nhân. Sau bao chơng chênh sóng gió, Đà giang hiện lên ở quãng này
như một người thiếu nữ kiều diễm, e lệ và thâm tình. Sơng Đà hiện lên trong ngịi
bút của Nguyễn Tn khơng cịn là thiên nhiên vơ tri, vô giác; mà ngược lại, con
sông ấy đã trở thành một “cơng trình nghệ thuật”, một “tác phẩm hội hoạ” mà

Nguyễn Tuân trân trọng tái hiện từ vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. Ơng khám
phá dịng sơng ở phương diện thẩm mỹ; ông quan sát Sông Đà như ngắm nhìn
chính người tri kỉ u thương; qua đó, ta càng thấu hiểu được tấm lòng, tài hoa và

phong cách nghệ thuật độc đáo của nhà văn “hình dung từ” ấy. Dù ở góc nhìn

nào, nhà văn cũng đều thể hiện được kiến thức phong phú của mình trên nhiều

lĩnh vực: văn hóa, điêu khắc, điện ảnh, lịch sử, hội họa, văn học,... Mỗi câu van

tuôn ra đều giống như một áng tóc dài tha thiết, mượt mà và êm ả; mỗi dòng chữ

in hằn lên trang viết đều đượm sâu hơi thở của núi rừng Tây Bắc, của những ngày
hoang sơ, của những buổi đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Nhà văn miêu tả sông Đà từ những điểm nhìn khác nhau,ở mỗi góc độ sơng Đà lại
hiện lên với những đường nét riêng biệt, không trộn lẫn với bất cứ một dịng

sơng nào khác. Từ trên tàu bay nhìn xuống, tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc của

mình về sơng Đà “khơng ai trong tàu bay nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn ngoèo

dưới chân mình kia lại chính là con sơng hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình,

làm mẩy với con người Tây Bắc” Bỏ lại sau lưng mình những nỗi buồn gió bụi,

những căm hờn thách thức, dòng Đà giang chỉ còn là “sợi dây thừng” mềm dẻo,
0

in

SA

Thưởng Thức Sách


tn

GS

Thưởng Thức Sách

ey www.thuongthucsach.com

tt

22


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3

Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

xa xôi và luôn khiến người thưởng ngắm phải bất ngờ. Từ trên cao nhìn xuống,

sơng Đà mất đi cái dáng vẻ dữ dằn, độc ác của mình; khiến nhà văn vừa trân q
vừa ngạc nhiên đứng lại ngắm nhìn. Bao sơng sâu núi thẳm chỉ cịn văng vang
trong tiếng sóng thác luồng sinh, bởi Đà giang đã dần hiển hiện bao vẻ đẹp sâu

thẳm và đáng quý của mình.

Xé toạc dáng vẻ hùng vĩ giữa đại ngàn Tây Bắc, Sông Đà mạnh mẽ trút bỏ sự


hung tợn ở thượng nguồn, đi vào trang văn Nguyễn Tuân bằng vẻ mềm mại, uyển

chuyển
ẩm hiện
mu khói
thế say

của dáng nét “tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, dau toc chan toc
trơng mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai oà cuồn cuộn
Mèo đốt nương xuân”. Nhà văn đã quan sát, miêu tả con sơng Đà với tâm
sưa, chìm đắm vào dịng xúc cảm u mến, thiết tha con sơng này. Người

thiếu nữ xinh đẹp đã được đánh thức, “tuôn dài tn dài” mái tóc mà khơng có
điểm dừng, khơng có kết thúc. Mái ấy mượt mà, kiều diễm với “đầu tóc chân tóc”

lại chọn cách “ẩn hiện” trong mây trời Tây Bắc một cách e lẹ, bí ẩn và thú vị. Ta
tưởng như đó khơng cịn là một dịng sơng tn chảy, mà nó cịn là một nàng
thiếu nữ đương độ xuân thì, vừa muốn khám phá cuộc sống, “hiện” ra để nhìn

ngắm người lữ khách và đất trời bao la; vừa e ngại thế giới rộng lớn, chỉ dám ẩn
mình trong mây trời thanh tân. Người đọc bị cuốn vào tầng tầng lớp lớp của câu
văn dài không ngắt qng, thả mình miên man theo chiều dài vơ tận vơ bờ của

dịng sơng. Với điệp ngữ “tn dài tuôn dài”, nhà văn đã lột tả thật tỉnh tế những
vẻ đẹp uyển chuyển, sống động của Sông Đà khi hoá thân thành người thiếu nữ e

ấp. Bao nhiêu cuốn hút, bao nhiêu say mê đều gửi lại nơi dòng sông tĩnh tại, đều

gửi vào trang văn tâm huyết. Ta cảm thán trước tải năng nên câu dụng chữ của


nhà văn “Vang bóng một thời” đầy tài hoa ấy, khi ông vẫn dùng động từ mạnh

“bung nở” nhưng không còn để miêu tả dáng vẻ hung tợn, xảo quyệt của “thuỷ
qi Sơng Đà”, mà chính động từ “bung nở” ấy lại mang đến một sức sống diệu kì,
đầy niềm hứng khởi và lạc quan. Là dịng sơng “bung nở” mái tóc dài thăm thẳm
hay chính sức sống của thiên nhiên và con người Tây Bắc đang cùng “bung nd”,
trào dâng giữa đất trời rộng lớn, giữa công cuộc xây dựng đất nước tươi đẹp hơn?
Những bông hoa Tây Bắc thi nhau trổ, thi nhau căng tràn rực rỡ, sắc đỏ của hoa

gạo, sắc trắng của hoa càng điểm tô lên mái tóc của người thiếu nữ yêu kiểu. Hoa

ban hoa gạo được nhà văn nhắc đến liên tiếp mà không được ngăn cách bởi bất kì

dấu phẩy nào, như rằng mọi vật hiện hữu trên dịng sơng, bên dịng sơng đều
không ngừng toả sáng và tuôn chảy, đều không dừng lại hay sợ hãi. Sắc hoa tươi
thắm tô điểm cho mái tóc xinh đẹp, sắc hoa rực rỡ như chiếc trâm cài tóc q giá
mà thiên nhiên tạo hố đã ban tặng riêng cho con sông xinh đẹp này. Tác giả
chọn tô đậm thêm cho vẻ đẹp ấy bằng sự phối cảnh với màu sắc, đường nét, cảnh
0

Thưởng Thức Sách

kai
Thưởng Thức Sách tạ www.thuongthucsach.com

23


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 3


Z

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

vật ở xung quanh. Sắc xanh của dịng sơng trở nên nổi bật giữa sắc trắng tinh
khiết của hoa ban và sắc đỏ đến nao lòng của hoa gạo. Ngược lại cái bung nở
mạnh mẽ của hoa ban, hoa gạo lại góp phần diễn tả sức sống căng tràn của dịng

sơng, tạo nên một bức tranh nên thơ, đẹp đẽ. Bức tranh ấy lại được ẩn trong lớp

sương khói tạo nên vẻ mơ màng, huyền ảo. Đoạn văn đã thể hiện tài hoa của
Nguyễn Tuân trong việc thể hiện ngôn ngữ, bởi giữa hai chữ “tn dài tn dài”
khơng có cách ngăn ấy càng tô đậm ấn tượng về cái mênh mang, dàn trải cái
mềm mại, dun dáng của dịng sơng. Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng rất nhiều

thanh bằng để khắc họa một dòng chảy nhẹ nhàng, êm đểm của sông Đà ở hạ

nguồn. Bởi, dẫu là “bung nở”, dẫu khi “cuồn cuộn” nhưng vẻ trữ tình, dịu dàng van

lan toả khắp trang văn. Vẻ đẹp của áng tóc trữ tình ấy được ẩn hiện đẹp đẽ trong
“cudn cuộn mù khới Mèo đốt rrương xuân”, trong mùa xuân tươi mới và bội thu của

con người Tây Bắc. Khói của nương xuân được đốt lên để chuẩn bị cho một vụ

mùa mới, mang bao ấm áp lan toả đến dịng sơng, cùng dịng sơng bước tiếp
những ngày tháng hồ hợp. “Áng tóc trữ tình” thi vị trong làn khói, khẽ chạm trái
tim người lữ khách, khiến lòng ta yên tĩnh, tan đi nỗi muộn phiền.

2.4. LUẬN ĐIỂM 4 - SẮC NƯỚC SƠNG ĐÀ THAY ĐỔI THEO MÙA:
[Từ điểm nhìn thời gian, màu sắc Sông Đà biến đổi theo mùa: mùa xuân xanh

ngọc bích, mùa thư lừ lừ chín đỏ]:

Tác giả cịn kì cơng quan sát để khắc họa sự biến đổi màu sắc của nước sông Đà
qua từng mùa. Vào mùa xn, “dịng xanh ngọc bích, chứ nước sơng Đà khơng
xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô”nghĩa là sơng Đà mang sắc xanh

như ngọc cho thấy dịng nước phải đạt đến độ trong vắt, dòng chảy phải thực sự
êm đềm, ngồi ra cịn có ánh sáng chan hịa rực rỡ. “Màu sắc trong oăn học chẳng

những là phương tiện miêu tả thế giới, mà còn là phương tiện thể hiện cái nhìn

nghệ thuật đối với cuộc đời, mang đậm màu sắc thời đại va cá tính” (Trần Đình Sử,

Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, 1997, trang, 419). Trong những
dịng tâm tình dành cho con sơng yêu thương của Tây Bắc, Nguyễn Tuân đã trân
trọng nhìn ngắm và dõi theo từng bước đi của thời gian nơi dịng sơng này, quan
sát sắc nước Đà giang biến đổi theo mùa. Vẻ đẹp trữ tình của sơng Đà được thể
hiện trong sự say sưa và mê đắm của Nguyễn Tuân, con sông Tây Bắc hiện lên
thật bay bổng và lãng mạn: “Tơi đã nhìn say sưa làn mây trùa xuân bay trên sông
Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước sơng Đà”. Chính
vẻ đẹp của mây trời đã tạo cho con sơng Đà một vẻ đẹp riêng khơng trộn lẫn.

Nếu như Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn thấy sơng Hương có màu xanh thẫm và
0

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

kai

we www.thuongthucsach.com

24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×