EF
CHEC TEAYEN
NGOAI XA
Mối quan hồi của người
nghệ sĩ về mn kiếp
nhân
sinh...
®
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách số
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
ae
2)
P01
TẠ00V/7Ạ0
00/2/121
VÀ
5 eae TA.
|iHiäalon
= 2
ta
DPieL
6%
R cote
âu
tạ
G Eg istsate
(
ss
I. TTS - Khi nỗi đau trở thành “người bạn” thân thuộc, hằn sâu vào cuộc sống
của chúng ta...
Có những nỗi đau khiến người ta khơng hẳn muốn qn đi, cũng khơng hẳn
muốn xóa sạch. Bởi nỗi đau ấy đã gắn liền với một đoạn đời đáng nhớ, với những
câu chuyện lần lượt đi qua khơng cịn vãn hồi. Đó như những nỗi đau của tuổi hai
mươi nhiều thăng trầm: “Tôi không biết lứa tuổi nào đẹp nhất đời mình, nhưng tổi
biết mình đã thương nhó tuổi hai mươi của mình khơng phải tì nó đẹp. Đó uẫn là
những năm tháng ít nhiều đau khổ, đây những vết cứa nông hoặc sâu, đã thành sẹo
hay con hỗ miệng, là những năm tháng mộng mo rồi tan uõ mộng mơ, yêu thương
rổi buôn từi. Õ lưng chừng con dốc của tuổi trưởng thành, từng uiên da nang né
không ngừng lăn xuống, đè nát tâm hôn lẫn thân thể cho những cuộc lột xác hơng
tự nguyện, va sau đó bn thâm tái sinh. Nếu có gì đáng để qn đi, thì đó là tuổi
hai mươi khốn khổ, năm tháng điên rô hụt hang choi vdi...” (Mario Vargas Llosa,
Thành phố và lũ chó). Đó cịn như những nỗi đau của ngày tháng ta bị gánh nặng
đời sống đè lên vai mình, như nỗi đau bất lực hằn lên cuộc đời người mẹ trong
“Chiếc thuyền ngoài xa”.
Ở cái tuổi bốn mươi của người đàn bà hàng chài, nỗi đau chị mang khơng cịn “ở
lưng chừng con dốc”, khơng cịn là “năm tháng điên rồ hụt hẫng chơi vơi”, mà nỗi
đau chị mang lấy đã nặng nề hơn thế, đã là thứ đá cuội lăn mạnh xuống đáy vực
để thấy quanh mình chỉ là vực thẳm của muôn trùng cay đắng. Ở tuổi hai mươi,
người ta đau một nỗi đau vừa chơi vơi, uất nghẹn nhưng cũng vừa le lói một niềm
hy vọng song hành. Vì ta cịn có tuổi trẻ, cịn có vơ vàn lựa chọn để làm lại. Õ tuổi
bốn mươi với bao gánh nặng to loan không
hàng chải mang một nỗi đau rõ dạng hình
lại, nỗi đau ấy hằn rõ trong tâm trí và thân
mà người chồng đưa tới, qua từng lời chửi
nhẫn tâm của lão đàn ơng.
©
Thưởng Thức Sách
cịn
hài,
thể
rủa
Thưởng Thức Sách
chỉ cho riêng mình, người
khơng cịn chênh vênh, mà
chị qua từng nhát roi quật
mắng nhiếc thảm hại, tàn
a
es www.thuongthucsach.com
đản bả
ngược
tới tấp
độc và
1
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Nguyễn Minh Châu từng so sánh vai trò của người sáng tác thế này: “Nhà 0uăn
phải là một thú côn trừng lấy cái râu mà thăm dị khơng khí thời äại”. Vì thế, trên
những cuộc phiêu du cùng ông qua từng câu chữ nơi “Chiếc thuyền ngồi xa”, ta
đã nhìn thấy thiên biến vạn biến của nỗi đau, nhìn thấy mn nghìn cách đối mặt
và phản kháng với những nỗi đau ấy. Nhưng duy chỉ có riêng cách thức mà người
đàn bà hàng chài đã chọn - sự nhẫn nhục và cam chịu - lại khiến ta vừa thương
xót vừa bất mãn đến tận cùng.
Trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, ta đã gặp cùng một suy nghiệm qua câu
chuyện của Nguyễn Ngọc Thuần: “Tôi van
mot ai dé buôn, họ cần rất nhiều người dé
thương chứ khơng có một phương thuốc nào
sẽ khong buon hơn, nhưng người khác lại uưi
cịn nhó mẹ thường hay nói với tơi, khi
chia sé. N6i buon chi voi di bang tinh
hết. Khi chia sẻ một nỗi buôn, chứng ta
hơn.
Và đừng bao giờ quay lưng lại uới một con người như uậy. Họ cần những khuôn mặt
hơn là những uiên thuốc. Họ cần những bàn tay, những tô cháo, những quả ổi hái
để đầu giường. Họ cần mỗi buổi tối ghé ngồi lại uới họ trong †m lặng.
Họ cân chúng ta dẫn họ lên đổi cuốc một mảnh uườn va thỉnh thoảng hỏi có thích
ăn bắp rang khong.”
Ta tự hỏi, liệu nếu người đàn bà hàng chải của Nguyễn Minh Châu là một người
thân nào đó của ta, là người cạnh kề ta đang nhẫn nhục và chịu đựng muôn vài
vết dao đâm xuyên vào tim trong cuộc sống “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày
một trận nặng” như thế, thì ta sẽ chìa bàn tay, ghé ngơi lại với họ như thế nào để
xoa dịu trái tim đây vết nứt ấy đây?
“Gia ma luc long minh dang yếu đuối
Có một ơi n lặng nắm tay mình
Thi co lé minh sé mang tinh do
Mà thương hoài với một dạ đình ninh
Gia ma luc minh dau nhu dao cat
Có một ai chot noi nhó mong minh
Mình sẽ tự băng uết thương rớm mau
Gượng bước 0ê nơi hen cti nghe mua
Gia ma luc minh roi vao day vuc
©
9,
P
.
Thưởng Thức Sách
2
“
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
és www.thuongthucsach.com
2
Z
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Hết trông mong hy oợng hết cả rồi
Có ơi đó bảo mình khơng sao cả
Mình sẽ bị theo dấu uết sơng trồi
Gia ma luc minh dang yéu, nguci do
Gửi tin oưi lên những ánh sao trời
Thì có lẽ mình sẽ khơng lưu lạc
Suốt một đời äau đáu cố nhân ơi!”
(Nguyễn Thiên Ngân)
©
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
a
nơ www.thuongthucsach.com
3
ø
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
TTS - PHU LUC EBOOK TAI LIEU
I. [TRANG 1] TTS - Khi nỗi đau trở thành “người bạn” thân thuộc, hằn sâu vào
cuộc sống của chúng ta...
II. [TRANG 5] Chuyên sâu về Phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh
Châu.
III. [TRANG 11] Hệ thống Kiến thức tác giả và tác phẩm.
IV. [TRANG 32| Phân tích chun sâu hình tượng nhân vật Nhiếp ảnh Phùng.
V. [TRANG 37] Phân tích chun sâu hình tượng nhân vật Người đàn bà hàng
chai.
VI. [TRANG 49] Nhận định Lí luận văn học của Nguyễn Minh Châu về sứ mệnh
văn chương và hành trình sáng tác của người nghệ sĩ.
©
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
a
nơ www.thuongthucsach.com
4
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
II. Chuyên sâu về Phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
Với hai chặng đường sáng tác ở hai giai đoạn văn học trước và sau 1975, Nguyễn
Minh Châu có những đóng góp to lớn cho nền văn học hiện đại. Các tiểu thuyết
và truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu trước 1975 khá tiêu biểu cho thành tựu,
đặc điểm và giới hạn của nền văn học sử thi thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Đặc
biệt, sau 1975 Nguyễn Minh Châu là một trong những “người mở đường tinh
anh và tài năng nhất” (Nguyên Ngọc) của công cuộc đổi mới văn học. Õ Nguyễn
Minh Châu, sự đổi mới mạnh mẽ trong ý thức nghệ thuật ln đi liền với những
tìm tịi đổi mới trong sáng tác của nhà văn. Người đi tiên phong ấy khơng tránh
khỏi những khó khăn nguy hiểm, thiệt thòi và sự đơn độc trong những bước khởi
dau của hành trình tìm kiếm mở đường. Điều quan trọng là Nguyễn Minh Châu
“với sự dũng cảm rất điểm đạm” (Vương Trí Nhàn) đã kiên trì dẫn bước trên
con đường đã chọn của mình. Và ơng xứng đáng là “người kế tục xuất sắc
những bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là người mở đường rực rõ
cho những cây bút trẻ sau này”. (Nguyễn Khải).
Những đóng góp của Nguyễn Minh Châu trong vai trò người mở đường cho công
cuộc đổi mới văn học được thể hiện chủ yếu ở các phương diện sau.
1. Đổi mới ý thức nghệ thuật
Sự đổi mới văn học phải được bắt đầu từ sự đổi mới các quan niệm về văn
chương, về mối quan hệ của nhà văn với hiện thực và với công chúng. Ngay trong
những năm chiến tranh, khi sáng tác những tác phẩm mang đậm khơng khí sử thi
hào sảng của thời đại, Nguyễn Minh Châu đã thầm lặng suy nghĩ về những bước
đi sắp tới của nền văn học khi cuộc chiến đấu giành độc lập tự do của dân tộc đã
hồn thành. Ơng viết trong nhật ký: “Trong cuộc chiến đấu để giành lại đất nước
tới kẻ thù bền ngoài hai tươi năm nay, ta rèn cho đân tộc ta bao nhiều đức tính
tốt đẹp như lịng đũng cảm, sự xả thân tì sự nghiệp của Tổ quốc. Nhưng bên cạnh
đó, hai mươi năm nơy ta khơng có thì giờ để nhìn ta một cách kỹ lưỡng. Phải
chăng bền cạnh những đức tính tốt đẹp thì tính cơ hội, nỳnh nọt, tham lam, ich ky,
phản trắc, tụ lợi, cịn được ẩn kín ồ có lúc ngấm ngầm phát triển đến mức lộ liễu.
Bây giờ ta phải chiến đấu cho quyền sống của cả dân tộc. Sœu này, ta phải chiến
đấu cho từng cơn người, làm sao cho con người ngày một tốt đẹp. Chính cuộc chiến
đấu ấy mới lâu đài”. Sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu sớm ý thức được địi hỏi
©
2
,
.
Thưởng Thức Sách
2
“
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
és www.thuongthucsach.com
5
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
phải đổi mới văn học và nhà văn đã trực tiếp bày tỏ những suy nghĩ đầy tỉnh thần
trách nhiệm của một nhà văn trước xã hội và con người.
2. Mỡ rộng quan niệm về hiện thực và mối quan hệ giữa văn học với đời sống
Trong bài báo gây tiếng vang sâu rộng đương thời - Hãy đọc lời ai điếu cho một
giai doan van nghé minh hoạ, Nguyễn Minh Châu đã chỉ ra giới hạn chật hep của
quan niệm về hiện thực trong văn học của ta suốt một thời kỳ dài, mà nhà văn
dùng hình ảnh “Cái hành lang hẹp và thấp” khiến cho mỗi người viết phải tự mình
“bạt bớt chiều cao, thu hep bớt chiều ngang để có thể đi lại dễ dàng” Đó là “thứ
văn nghệ minh hoạ”. Cái nhìn hiện thực khơng cịn bị bó hẹp trong những khn
khổ có sẵn mà mỡ ra trong một thực tại đa chiều, luôn biến động và day bất ngờ,
như lời Nguyễn Minh Châu: “Cuộc đời vin da su cơn người thi da đoan”, mỗi tác
phẩm phải lá sự khám phá những quy luật của đời sống, với ý thức ấy, nhiều tác
phẩm của Nguyễn Minh Châu sau 1975 là những cuộc đối chứng với những quan
niệm, nhận thức hạn hẹp, chủ quan của một thời trong cách nhìn cuộc đời và con
người.
Quan niệm về mối quan hệ giữa văn học và đời sống của Nguyễn Minh Châu là
một quan niệm đặt trên nền tảng tỉnh thần nhân bản: “Văn học và đời sống là
những vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người” (Phỏng vấn đầu xuân
1986 của báo Văn nghệ), “Nhà văn tồn tại ở trên đời có lẽ trước hết là vì thế: để
làm cơng việc giống như kẻ nâng giấc cho những người cùng đường, tuyệt lộ, bị
cái ác hoặc số phận đen đủi dồn con người ta đến chân tường, những con người
cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và đoạ đầy đến ê chề, hồn tồn mất hết lịng
tin vào con người và cuộc đời để bênh vực cho những con người khơng có ai để
bênh vực” (Ngồi buồn viết mà chơi).
3. Ý thức cao độ về bản lĩnh và trách nhiệm của nhà văn.
Cùng với việc phê phán mạnh mẽ để từ bỏ thứ “Văn nghệ minh hoạ” Nguyễn
Minh Châu cũng chỉ rõ sự hạn chế của việc nhà văn “chỉ được giao phó nhiệm vụ
truyền đạt của chủ trương chính sách bằng hình tượng sinh động”. Điều đó dẫn
đến hậu quả là “nhà văn đánh mất cái đầu và tác phẩm đánh mất tính tư tưởng”.
Với một tỉnh than nghiêm khắc tự nhìn lại mình và đội ngũ nhà văn, Nguyễn Minh
©
2
,
.
Thưởng Thức Sách
2
“
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
és www.thuongthucsach.com
6
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Châu đã thẳng thắn chỉ ra sự thiếu hụt về bản lĩnh, thói quen che chắn, rào đón
do một cái sợ cố hữu ln ám ảnh, đến nỗi khơng ít người tự đánh mất mình.
Cùng với việc thức tỉnh ý thức về bản thân và tự do sáng tạo của người cầm bút,
Nguyễn Minh Châu luôn tự nhắc nhở về trách nhiệm cao cả của nhà văn. Nhà
văn phải là người thức tỉnh xã hội và cảnh báo trước những nguy cơ đến với
nhân loại. Nhưng trước hết, người cầm bút phải là người có tình u tha thiết
với cuộc sống, nhất là với con người. “Tình yêu này của người nghệ sĩ uừa là một
niềm hân hoan say mê, uừa là một nỗi đau đớn khắc khoải, một mối quan hoài
thường trực vé số phận, hạnh phúc của những người chung quanh mình”. (Phong
vấn đầu xuân 1986 của báo Văn nghệ). Nhà văn có trọng trách của nhà văn hố:
“chứng ta có nhiệm oụ chăm chút, gìn giữ cho đất nước những cái gì thật lâu đời,
bền chặt, mà cũng thật là mỏng manh: tính thật thà, hồn hậu, niềm tỉn nền phong
hố nhân bản, tính bẽn lẽn cả thẹn của người phụ trữ, $ thức cộng dong dân tộc tạo
nên khí phách anh hừng, lòng trung thuc va tinh gidn di v.v..”
4. Ý thức về tự do sáng tạo của người nghệ sĩ.
Nguyễn Minh Châu là người sớm nói lên khát vọng dân chủ trong đời sống văn
nghệ và tự do sáng tạo của người nghệ sĩ, điều mà nhà văn trăn trở từ lâu, nhưng
chỉ có thể bộc lộ khi có cơng cuộc đổi mới. Ơng đã nhận thấy, suốt một thời gian
dai nhà văn của ta “chỉ được giao phó
cơng việc như một cán bộ truyền đạt
đường lối, chính sách bằng hình tượng văn học sinh động”, đội ngũ cầm bút được
“chăm sóc, chăn dắt quá kỹ lưỡng” để khơng đi chệch khỏi định hướng nhiệm vụ
đó. Ơng cũng nói thẳng về tình trạng mất dân chủ đã tồn tại quá lâu trong đời
sống văn nghệ: sự áp đặt của lãnh đạo văn nghệ, sự “cảnh giác” quá mẫn cán của
giới phê bình. Tất cả điều đó đã dẫn đến nền văn nghệ minh họa và sự mai một
tài năng và cá tính của nhà văn. Ơng tha thiết kêu gọi “khuyến khích cá tính,
khuyến khích sáng tạo và chấp nhận đa dạng, chấp nhận sáng tối, hoàn toàn đặt
lịng tin vào lương tri của các nhà văn, khơng nửa tin nửa nghi ngở và đề phòng,
để cho văn nghệ một khoảng đất rộng rãi hơn” (Hãy đọc lời ai điếu cho một giai
đoạn văn nghệ minh hoạ)
5. Đổi mới cách nhìn và sự khám phá về con người.
5.1. Đổi mới cách nhìn con người
©
2
,
.
Thưởng Thức Sách
2
“
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
és www.thuongthucsach.com
7
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Từng quan niệm “uăn hoc va đời sống là những uờng tron dong tam ma tam điểm
là con người”, Nguyễn Minh Châu trước sau đều hướng ngịi bút của mình vào
việc khám phá và thể hiện con người. Nhưng sự nhận thức của nhà văn về con
người cũng là một quá trình mở rộng và đào sâu trên cả hành trình sáng tác.
Trong những năm chiến tranh, khi hướng tới sự khái quát bức tranh lịch sử với
cảm hứng sử thi lãng mạn, Nguyễn Minh Châu đã tập trung thể hiện những vẻ
đẹp cao cả cùng với “những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”.
Những nhân vật thành công của Nguyễn Minh Châu, dù ít nhiều có nét riêng,
nhưng vẫn nằm trong khuôn mẫu chung của nhân vật sử thi mà tính loại hình nổi
trội hơn tính cá biệt. Sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu đã dân đi tới quan
niệm toàn vẹn và đa chiều về con người. Vượt qua quan niệm còn phiến diện và
một chiều của văn học sử thi, nhà văn tiếp cận con người trên nhiều bình diện
và nhiều tầng bậc: con người thế sự, đời tồn tại cùng với con người xã hội - lịch
sử, con người trong tính cá thể riêng biệt và tính nhân loại phổ qt... Hứng
thú nhất với ngịi bút Nguyễn Minh Châu là khám phá cái thế giới bên trong,
đầy bí ẩn của con người, lật xới vào những tầng đáy sâu của tâm lí, tư tưởng, cả
tiềm thức và tâm linh của con người.
Với cái nhìn mới của nhà văn, con người hiện ra khơng cịn thuần nhất mà là
trong tính lưỡng diện, đa diện và ln biến động không ngừng. Dù vậy, nhà văn
vẫn đặt niềm tin ở con người, muốn dùng ngòi bút tham gia trợ lực cho con
người trong cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, thức tỉnh ở con người ý
thức tự vấn để hướng tới hoàn thiện.
5.2. Đổi mới sự khám phá và thể hiện con người
Từ sự đổi mới cách nhìn con người, Nguyễn Minh Châu đã đạt đến nhiều thành
công trong sự khám phá và thể hiện con người. Thế giới nhân vật trong sáng tác
của Nguyễn Minh Châu sau 1975, mà chủ yếu ở các truyện ngắn, gồm ba kiểu loại
chính: nhân vật tư tưởng, nhân vật thế sự và nhân vật tính cách - số phận. Mỗi
kiểu loại nhân vật ấy đều có khả năng và giá trị riêng trong việc khám phá và thể
hiện con người. Các nhân vật tư tưởng (như người hoạ sĩ trong Bức tranh, nhà
văn T trong Sắm vai, Nhĩ trong Bến quê) không phải là đại diện cho một loại
người, một giai tầng xã hội, cũng không được chú trọng làm nổi bật tính cách, mà
là phương tiện để nhà văn trình bày phát hiện của mình về một vấn đề tư tưởng,
đạo đức hay để chiêm nghiệm về quy luật của đời sống. Những nhân vật này
thường xuất hiện trong các truyện mang tính luận đề và dễ có nguy cơ trở thành
©
#
+
z
Thưởng Thức Sách
2
Z
2
Thưởng Thức Sách
a
=)
es www.thuongthucsach.com
8
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
cái loa phát ngôn cho tư tưởng của tác giả. Nhưng may mắn là các nhân vật tư
tưởng của Nguyễn Minh Châu nhờ sự hiểu biết lẽ đời và khả năng phân tích tâm
lý con người của tác giả mà không bị trở thành khô cứng, thiếu sức sống. Quan
sát những con người xung quanh mình trong dịng đời tưởng như bình lặng,
nhà văn qua các nhân vật thế sự đã nhắc nhở mọi người về các quan hệ ứng xử,
về các thói quen và cách sống đang tiềm ẩn trong đó những điều bất ổn cả
những nguy cơ về đạo đức và lối sống. Đó có thể là sự vơ tâm đến thành bạc bẽo
vô ơn của đứa con gái đối với người mẹ - Mẹ con Chị Hằng, là sự nhiệt tình tốt
bụng, nhưng nơng nổi, hấp tấp của Cơ Hoằng đã gây ra khơng ít sự phiền nhiễu
cho mọi người trong khu tập thể (Người đàn bà tốt bụng). Đó còn là những người
đàn bà trong một khu tập thể vốn không phải là những người xấu, nhưng do hành
động theo thói tục, cả thói “ngơi lê đơi mách của họ” đã gián tiếp dẫn đến cái
chết thương tâm của Cô Thoan “Đứa ăn cắp” Những nhân vat thé su ay hau như
khơng có thói quen tự nhìn lại mình, họ không nghĩ đến hậu quả của lối sống và
cách ứng xử của mình. Nhà văn muốn cảnh tỉnh người đời về hậu quả của thói
tục đời thường của sự thờ ơ vô trách nhiệm với người khác. Nhân vật thế sự còn
là phương tiện để nhà văn khám phá những quy luật nhân sinh trong đó bao gồm
cả khơng ít những nghịch lý (Hương và Phai, Chiếc thuyền ngoài xa).
6. Nền tảng của mọi cách tân là tỉnh thần nhân bản.
Với quan điểm nhân bản, Nguyễn Minh Châu thể hiện sự cảm thông sâu sắc với
những con người bị số phận dồn đẩy vào những bi kịch không thể nào thoát ra
được. Chiến tranh chẳng những đã phạt ngang cuộc đời của Lực và Thai ra làm
hai nửa, mà còn đem đến số phận bi kịch cho hầu khắp mọi nhân vật trong Cỏ
lau. Tất cả họ đều là nạn nhân của chiến tranh với những mất mát không thể nào
bù đắp được những cuộc đời dang dỡ và khơng có gì chờ đợi họ ở phía trước.
Nếu Hạnh (Bên đường chiến tranh) là biểu tượng cho tình yêu và niềm tin ở người
phụ nữ vẫn cất giữ vẹn nguyên qua bao nhiêu biến động, của chiến tranh và thời
gian thì Quỷ (Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành) lại là một tính cách, có vẻ
dị biệt nhưng thật độc đáo và đây sức ám ảnh. Người phụ nữ ấy với rất nhiều khả
năng và cũng rất nhiều ham hố, ln khát khao đi tìm cái tuyệt đối, luôn hành
động một cách khác thường, để rồi phải dành cả đời mình để sửa chữa những
lâm lạc, cực đoan của chính mình. Nếu lão Khúng trong Khách ở q ra mới chỉ
xuất hiện như 1 tính cách nơng dân độc đáo có phần dị biệt, thì trong thiên tuyệt
bút Phiên Chợ Giát lại là cả một cuộc đời, một số phận hay “một giả thuyết về
©
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
a
nơ www.thuongthucsach.com
9
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
thân phận người nơng dân” (Hồng Ngọc Hiến). Hiện ra qua dịng độc thoại, hồi
tưởng của nhân vật đặt trên nền cảnh của bao nhiêu sự kiện, biến động xã hội,
lịch sử. Trong lão chứa đựng rất nhiều mặt trái ngược, mâu thuẫn nhưng vẫn là
một “thực thể tự nó”, vừa mạnh mẽ vừa yếu đuối, tỉnh táo sáng suốt mà lại u tối
hoang dại, mang thân phận “người - bò” Vừa gắng vùng vẫy để giải thoát lại vừa
bất lực, chấp nhận. Sau Chí Phèo, Lão Hạc của Nam Cao và một số hình tượng
nơng dân đặc sắc khác trong văn học hiện thực trước 1945, lão Khúng của
Nguyễn Minh Châu nổi bật lên như một hình tượng độc đáo, có sức khái quát lớn
về người nông dân Việt Nam, đồng thời đặt ra một cách da diết nhiều vấn đề về
nhân sinh và lịch sử.
7. Những tìm tịi đổi mới trong nghệ thuật tự sự.
Cùng với những đổi mới trong quan niệm và cách tiếp cận hiện thực và con
người, ngòi bút Nguyễn Minh Châu đã có nhiều tìm tịi, thể nghiệm để đổi mới
cách viết, mà nổi lên là nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật trần thuật.
Tương ứng với sự mở rộng các loại hình nhân vật trong sáng tác sau 1975,
Nguyễn Minh Châu đã thành công trong việc sử dụng nhiều thủ pháp khắc họa
nhân vật, mà đặc sắc hơn cả là miêu tả tâm lý, sử dụng độc thoại nội tâm. Từ
những nhân vật được định hình, ln “trùng khít với chính” nó trong những tác
phẩm mang âm hưởng sử thi, nhà văn đã đi tới khám phá “Con người bên trong
con người”, phát hiện ra “Con người khơng trùng khít với ban
những quy luật rất phức tạp của đời sống tâm lý bên trong con
trước đây, diễn biến tâm lý của các nhân vật thường theo một
nhiều cịn đơn giản, thì nay tâm lý nhân vật thường được hiện
than minh” va
người. Nếu như
chiều thuận, ít
ra trong những
xung đột bên trong, thâm lặng mà gay gắt, với những diễn biến quanh co, những
bất ngờ khó đốn định được. Các yếu tố, sự kiện bên ngồi: chỉ là những tác nhân
để kích thích, khêu gợi các trạng thái tâm lí với những hồi tưởng, suy tư của nhân
vật. Độc thoại nội tâm được khai thác như một thủ pháp quan trọng nhất để các
nhân vật tự hiện diện đời sống bên trong của nó, đặc biệt là loại nhân vật tư
tưởng, nhưng cũng không thiếu ở các nhân vật tính cách, các thân phận đời tư.
Thủ pháp này đạt đến sự thuần thục, nhuần nhuyễn và hiệu quả cao trong Phiên
chợ Giát.
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
10
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Minh Châu cũng có nhiều tìm tịi. Đáng chú ý
là sự nới lỏng cốt truyện, tạo tình huống, việc thay đổi linh hoạt điểm nhìn trần
thuật, sử dụng thường xuyên các biểu tượng và đổi mới giọng điệu trần thuật.
[Nguyễn Minh Châu - Người mỡ đường cho công cuộc đổi mới văn học]
III. Hé thong tu duy Kiến thức tác giả và tác phẩm.
1. Tìm hiểu chỉ tiết về tác giả và tác phẩm:
Là người con của vùng đất học Nghệ An, nhà văn Nguyễn Minh Châu (1930 1989) sớm bén duyên với văn chương, trở thành một “nhà văn khốc áo lính” tiêu
biểu trong văn học giai đoạn chống Pháp, chống Mỹ và sau giải phóng. Ông là
người nghệ sĩ luôn ý thức về thiên chức sáng tác của mình, đó là hướng về con
người, tìm hiểu, khai thác để thấu thị từ trong sâu thẳm con người, từ đó ơng
ngợi ca, bênh vực, chở che cho họ trong những áng văn của mình. Chính ơng đã
quan niệm: “Người viết
“người mở đường tinh
Ngọc từng nhận định.
chiến tranh giải phóng
văn
anh”
Hai
đất
là một người nặng nợ với đời” vì thế ơng cũng là
cho văn học thời kì đổi mới như nhà văn Nguyên
mươi chín năm cầm bút, sống và viết trong thời kì
nước, thời kì đổi mới, tác phẩm của ơng ln được
độc giả hoan nghênh, đón nhận nhiệt thành.
Trong khuynh hướng văn học sử thi trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu nổi tiếng
với “Dấu chân người lính”, “Mảnh trăng cuối rừng”, ơng khao khát tìm kiếm “hạt
ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, từ cảm hứng sử thi lãng mạn của những tác
phẩm viết về đề tài chiến tranh, cảm hứng sáng tác của nhà văn dân dân chuyển
sang tính chất triết luận về những giá trị nhân bản đời thường, khám phá ý nghĩa
ban chất con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm
hạnh phúc và hồn thiện nhân cách. Sau chiến tranh, khuynh hướng sáng tác của
Nguyễn Minh Châu cũng chuyển mình theo tình hình thế sự, đáp ứng được
những yêu cầu trong đổi mới, truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” in năm 1983 là
một bước tiến dài quan trọng trong hành trình khám phá tầng chìm, đào sâu vào
cuộc sống của con người trong văn xuôi của Nguyễn Minh Châu.
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
11
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể giản đơn, sơ lược khi
nhìn nhận
cuộc
sống và con người, mà cần phải nhìn nhận một cách đa diện,
nhiều chiều, bởi đời có lắm đa đoan, gian trn mà một góc nhìn khơng thể thấu
thị hết được. Đó chính là thơng điệp mà truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” đã
truyền tải. Đây là một tác phẩm hay mang đậm tính nhân văn, thể hiện một lối tư
duy mới mẻ của nhà văn về cái đẹp và số phận con người trong cuộc mưu sinh
nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hồn thiện nhân cách.
2. Khái quát về những Đổi mới trong văn xuôi sau 1975
2.1. Đổi mới về ý thức nghệ thuật
- Nhận thức hiện thực khơng cịn đơn giản, xi chiều.
- Con người là một sinh thể phong phú, phức tạp, nhiều bí ẩn phải khám phá.
- Nhà văn phải cầm bút bằng tư tưởng chứ khơng chỉ với nhiệt tình cach mạng.
- Sáng tạo nghệ thuật không chỉ bằng kinh nghiệm cộng đồng mà còn phải dựa
vào kinh nghiệm cá nhân.
- Độc giả không phải là đối tượng để thuyết giáo mà là những người bạn để giao
lưu, đối thoại.
- Người nghệ sĩ phải có tâm có tài, có khát vọng sáng tạo để khẳng định cá tính,
phong cách của mình.
2.2. Đổi mới về nội dung nghệ thuật
- Cảm hứng thế sự tăng mạnh, cảm hứng sử thi lãng mạn giảm dần.
-
Quan tâm số phận cá nhân
Đi sâu khai thác đời sống nội tâm nhân vật, phát huy bút pháp hướng nội.
Chú ý không gian đời tư, mở rộng thời gian tâm lí.
Sử dụng đa dạng phương thức trần thuật với giọng điệu phong phú.
- Ngôn ngữ văn học gần với đời thường hơn.
3. Tóm tắt tác phẩm:
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã từng tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ. Sau khi
hịa bình lập lại, anh được trưởng phịng phân công xuống vùng biển để chụp
một bức ảnh cảnh biển buổi sáng. Anh quan sát và chụp được một cảnh “đắt” trời
cho. Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và rất đẹp.
Phùng rất xúc động và nhận ra sự rung cảm của tâm hồn mình. Anh liên tưởng
tới câu nói của ai đó “bản thân cái đẹp chính là đạo đức” Ngay lúc ấy Phùng thấy
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
12
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
mũi thuyền tiến thẳng vào bờ. Một người đàn ông và một người đàn bà rời
thuyền.
Người
đàn bà cao lớn, đường nét thô kệch, mệt mỏi sau một đêm kéo
lưới. Người đàn ơng có tấm lưng rộng và cong như chiếc thuyền, hai con mắt dữ
tợn. Hắn hùng hổ rút chiếc thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà. Người đàn bà
cam chịu, nín lặng. Lúc ấy, thằng Phác - con của hai vợ chồng hàng chài- Lo đến
giằng chiếc thắt lưng trên tay bố và đánh mạnh vào ngực bố nó. Người đàn ông
thẳng cánh cho thằng bé hai cái tát. Hôm sau, Phùng chứng kiến cảnh tượng
tương tự. Chỉ khác là chị thằng Phác đã giằng được con dao mà thằng em trai
định dùng làm vũ khí để bảo vệ mẹ. Không thể chịu được Phùng đã xông vào can
ngăn người đàn ông. Lão đánh trả, Phùng bị thương phải đưa vào bệnh xá của tòa
án huyện. Tại đây, anh được biết cảnh ngộ của người đàn bà hàng chải qua lời
tâm sự của chị.Anh ngạc nhiên và thực sự cảm thơng. Anh ngạc nhiên vì người
đàn bà khơng nghe theo cách giải quyết ban
người đàn bà li dị. Về sau, khi nghe người đàn
cả hai hiểu rõ hơn về hoàn cảnh của gia đình
người đàn ơng đánh vợ cịn Phùng xuống chỗ
đầu của Đẩu (chánh án) là khuyên
bà tâm sự anh và Đầu mới “vỡ lẽ”,
hàng chài. Cuối truyện, Đầu đi gặp
đóng thuyền gặp thằng Phác. Sau
đó Phùng trở về phịng văn hóa, suy nghĩ về bức ảnh chụp được in trong bộ lịch.
4. Đặc sắc nội dung và nghệ thuật
4.1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
- Một cảnh đắt trời cho là cảnh 1 chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ
sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào...Với người nghệ
sĩ khung cảnh đó chứa đựng chân lí của sự hồn thiện, làm day lên trong Phùng
những xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh như được gột rửa, thanh lọc.
- Một cảnh tượng phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to
lớn, đữ dằn), phi nhân tính (người chồng đánh vợ một cách thô bạo, đứa con
thương mẹ đã đánh lại cha,...) giống như trò đùa quái ác, làm Phùng ngơ ngác
khơng tin vào mắt mình.
=> Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ, nhà văn chỉ ra: cuộc đời chứa đựng nhiều
nghịch lí, mâu thuẫn; khơng thể đánh giá con người, cuộc sống ở dáng vẻ bên
ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong.
4.2. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
13
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
- Đó là câu chuyện về cuộc đời nhiều bí ẩn và éo le của một người đàn bà hàng
chải nghèo khổ, lam lũ...
- Câu chuyện đã giúp nghệ sĩ Phùng hiểu về người đàn bà hàng chài (một phụ nữ
nghèo khổ, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp
đẽ, giàu đức hi sinh và lịng vị tha); về người chồng của chị (bất kể lúc nào thấy
khổ quá là lôi vợ ra đánh); chánh án Đẩu (có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí
nhưng kinh nghiệm sống chưa nhiều) và về chính mình (sẵn sàng làm tất cả vì sự
cơng bằng nhưng lại đơn giản trong cách nhìn nhận, suy nghĩ).
=> Qua câu chuyện về cuộc đời của người đàn bà hàng chài và cách ứng xử của
các nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thơng điệp: đứng nhìn cuộc đời,
con người một cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá sự việc, hiện tượng trong
các mối quan hệ đa diện, nhiều chiều.
4.3. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
- Mỗi lần nhìn kĩ vào bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên cái màu
hồng hồng của ánh sương mai” (đó là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời,
cũng là biểu tượng của nghệ thuật). Và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy
“người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh” (đó là hiện thân của những lam lũ,
khốn khó, là sự thật cuộc đời).
- Ý nghĩa: Nghệ thuật chân chính khơng thể tách rời, thốt li cuộc sống. Nghệ
thuật chính là cuộc đời và phải vì cuộc đời.
4.4. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
- Tác giả lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần
gũi, chân thực và có sức thuyết phục.
- Ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách. Lời văn giản dị mà sâu
sắc, đa nghĩa.
5. Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”
Chiếc thuyền ngoài xa là nhan để một truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh
Châu, trước in trong tập Bến quê (1985), sau được dùng đặt tên cho cả tập truyện
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
14
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
ngắn gồm 15 truyện do Nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành năm 1987. Thiên
truyện được đưa vào giảng dạy trong chương trình văn học lớp 12 phổ thơng, cả
ban khoa học xã hội - nhân văn lẫn ban cơ bản. Đặt vấn đề tìm hiểu ý nghĩa nhan
đề một truyện ngắn hồn tồn khơng phải là một cái gì mới mẻ bởi lẽ sự hoàn
chỉnh về nội dung được thể hiện ngay trong ý nghĩa mà dau dé van bản chỉ ra,
đặc biệt là với các văn bản nghệ thuật vốn thường mang những nhan đề hàm ẩn.
Vậy nhan đề ấy - Chiếc thuyền ngồi xa - có ý nghĩa như thế nào? Những nhan
đề loại này đòi hỏi người tiếp nhận phải suy nghĩ, liên tưởng mới có thể hiểu
được ý nghĩa của chúng. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người cho rằng nhan
đề là nội dung cô đọng, hàm súc, phản ánh trung thành nội dung văn bản. Có khi
nhan đề phản ánh các đối tượng trình bày, có khi phản ánh quan niệm, cách nhìn
của tác giả đối với đối tượng, có khi lại là sự kết hợp của rất nhiều nhân tố nhưng
dù trong bất kì trường hợp nào, tất cả các nhan đề đều phải được rút ra, được
khái quát từ chính nội dung văn bản.
Trong văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Minh Châu có vinh dự là người “thuộc
trong số những nhà văn mở đường tỉnh anh và tài năng nhất” (Nguyên Ngọc) cho
công cuộc đổi mới văn học sau 1975. Trong nhà trường, hai tác phẩm của Nguyễn
Minh Châu đã được đưa bộ sách cải cách trước đây (Bức tranh ở cấp trung học cơ
sở và Mảnh trăng cuối rừng ở cấp
viên và học sinh lại được tiếp cận
cơ sở và Chiếc thuyền ngoài xa ở
của nhà văn Nguyễn Minh Châu
mang những nhan đề vừa cụ thể
trung học phổ thông) và lần thay sách này, giáo
hai tác phẩm khác - Bến quê ở cấp trung học
trung học phổ thông. Hầu như các truyện ngắn
trong chương trình trung học phổ thơng đều
lại vừa có ý nghĩa biểu tượng. Nếu như Mảnh
trăng cuối rừng vừa là một hình ảnh thực được miêu tả trong truyện và trở đi trở
lại nhiều lần, thành hình ảnh nổi bật và bao trùm toàn bộ khung cảnh của câu
chuyện, vừa mang ý nghĩa biểu tượng cho nữ nhân vật chính - Nguyệt thì Chiếc
thuyền ngồi xa cũng có phần giống như thế.
5.1. Chiếc thuyền ngoài xa là chiếc thuyền thực hay chiếc thuyền trong bức ảnh
nghệ thuật?
Truyện gồm 5 phần. Phần đầu nói về chiếc thuyền thực tại một vùng đầm phá
ven biển miền Trung và phần cuối hoàn tồn nói về chiếc thuyền trong bức ảnh
nghệ thuật, một trong 12 cảnh tĩnh vật thể hiện chủ đề thuyền và biển cho một
cuốn lịch năm mới. Phần vào chuyện kể trọn vẹn sự cần thiết phải có bức ảnh.
Nguyên là người trưởng phịng của nhân vật “ tơi” ( tên là Phùng - nhân vật người
kể chuyện) “là người sâu sắc, lại cũng lắm sáng kiến”, anh ta đã đề xuất yêu cầu
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
15
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
“phải có một bộ sưu tập chuyên đề. 12 tháng là 12 bức ảnh nghệ thuật về thuyền
và biển. Khơng có người. Hồn tồn thế giới tĩnh vật”. Suốt năm tháng rịng làm
việc khá thông đồng bén giọt, tổ nhiếp ảnh nghệ thuật đã mang về không biết cơ
man nào là ảnh nhưng cũng chỉ có 11 bức được lọt vào cặp mắt xanh của viên
trưởng phòng “sâu sắc nước đời”.
Một bức ảnh thiếu hụt ối oăm kia được trưởng phịng tin cẩn giao cho “tơi” phải
săn tìm cho được. Mà là tấm ảnh chụp có “sương biển” giữa mùa tháng bảy dường như thường “chỉ có bao tap với biển động”. Thật là một vụ gieo trồng trái
thời vụ vì “tơi” q biết “muốn lấy sương thì phải nghĩ đến từ tháng ba cơ!”
Nhưng rồi “khi nên trời cũng chiều người” “tôi” đã trở lại vùng biển chiến trường
xưa, cách Hà Nội sáu trăm cây số” và vác máy nằm “phục kích” ở chính cái nơi mà
“dường như trong suốt dải bờ biển khắp cả nước, chỉ ở đây vào giữa tháng bảy là
còn sương mù”. Đây cũng còn là quê của một đồng đội cũ của “tôi”, giờ đang là
Chánh án toà án huyện. Thật là gồm đủ thiên thời, địa lợi, nhân hồ”. Và “ tơi” đã
bỏ qua nhiều cảnh có khơng khí vui nhộn để chớp lấy cái khoảnh khắc “dat” tr6i
cho”. Đó là cảnh “trước mặt tơi là một bức tranh mực tàu của một danh hoa thời
cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có
pha đơi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn và trẻ
con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt
vào bờ... Nhả nghệ sĩ dạt dào một cảm hứng nghệ thuật, trải qua một khoảnh
khắc yên-sĩ - phi - lí thuần tuyệt diệu: “toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến
ánh sáng đều hài hoà và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và tồn bích khiến đứng
trước nó tơi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào?” (...). “rong
giây phút bối rối, tơi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn
thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”. Và tuyệt tác đã
ra đời trong sự hưng phấn nghệ thuật - “cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập
tâm hồn mình, do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại” Rất cần chú ý
thành phần phụ chú do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại trong lời
kể chuyện. Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của khám
phá và sáng tạo, của cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu. Dường như trong hình ảnh
chiếc thuyền giữa biển mờ sương, anh đã bắt gặp cái tận Thiện, tận MI, thấy tâm
hồn mình
như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tỉnh khơi bởi cái đẹp hài
hồ, lãng mạn của cuộc đời. Như thế, xét riêng về công vụ, nhiệm vụ của “tơi” lúc
này đã hồn thành. “Tơi” đã có cảnh thuyền và biển trong sương đúng như đặt
hàng của trưởng phòng, mặc dù giữa mùa tháng bảy, và “tơi” đã có thể ung dung
“nhảy lên tàu hoả trở về” Nếu khéo liên hệ một tí, ta dễ thấy nếu như “tơi” về
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
16
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
ngay lúc đó khác nào cô Nguyệt (trong Manh trăng cuối rừng) xuống xe 6 cau Da
Xanh.
Phần đầu truyện như thế đủ cho người đọc biết xuất xứ của bức ảnh nghệ thuật
đặc sắc trên cuốn lịch năm mới kia ra đời thế nào. Và nếu nghĩ sâu xa hơn thì
cũng cân bấy nhiêu ấy cũng đủ cho bộ mơn lí luận nghệ thuật khái quát về công
phu lao động của nghệ sĩ. Phân kết truyện cho biết người trưởng phòng rất hài
lòng với bức ảnh và bức ảnh khơng chỉ có tuổi thọ ngang với một cuốn lịch năm
mà “mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong
các gia đình sành nghệ thuật” Mở và kết truyện như vậy cho thấy, chiếc thuyền
trong “chiếc thuyền ngồi xa” là chiếc thuyền vừa có thực trong đời, vừa là chiếc
thuyền trong bức ảnh nghệ thuật và nó cũng chính là một chỉ tiết nghệ thuật đắt,
khơng dễ trong đời cảm máy “tơi” đã có được may mắn thứ hai.
5.2. Tại sao lại là Chiếc thuyền ngoài xa?
Theo dịng kể của “tơi” rõ ràng chiếc thuyền được chụp trong một cự li tương đối
gần - “một chiếc thuyền lưới vó... đang chèo thẳng vào trước mặt tơi”- nhà nghệ
sĩ nhìn rõ cả “những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vớ”. Người
thưởng thức bức ảnh thông thường chắc không ai không cảm nhận chiếc thuyền
đang được
chụp trong một cự li gần như thế. Thế nhưng vì sao tác giả lại đặt
nhan đề truyện là Chiếc thuyền ngoài xa? Trở lại luận điểm ban đầu về đầu dé
văn bản: Nhan đề là nội dung cô đọng, hàm súc, phản ánh trung thành nội dung
văn bản. Có khi nhan đề phản ánh các đối tượng trình bày, có khi phản ánh quan
niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng, có khi lại là sự kết hợp của rất
nhiều nhân tố nhưng dù trong bất kì trường hợp nào, tất cả các nhan đề đều phải
được rút ra, được khái quát từ chính nội dung văn bản. Nếu như nhan đề chỉ đơn
thuần phản ánh các đối tượng thì hẳn chiếc thuyền trong ảnh khơng phải là
ngồi xa! Phải chăng nhan để đó phản ánh cách nhìn của tác giả đối với đối
tượng.
Thật vậy, theo yêu cầu của trưởng phòng, bức ảnh phải săn tìm lần này “khơng có
người. Hồn tồn thế giới tĩnh vật” nhưng bức ảnh chụp được lại có “vài bóng
người lớn lẫn trẻ con”. Nhưng khơng sao, dù có người thì người cũng chỉ “ngồi im
phăng phắc như tượng”! Điều đáng nói là bức ảnh như thế đã ghi nhận được cái
gi? Quả là một bức ảnh đẹp được chụp từ một cự li khá gần nhưng cái cách tiếp
cận “thực tế”, tiếp cận “nguyên mẫu” như thế là cách tiếp cận từ xa vì nhà nghệ sĩ
chỉ thu được cái hình hai bên ngồi, cái thơ mộng bên ngồi của cảnh và người.
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
17
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Bởi vì ngay sau khi nhà nghệ sĩ “săn tìm” được cái đẹp trong cuộc đời để sáng tạo
ra cái đẹp nghệ thuật kia, thì anh ta đã phải chứng kiến một cảnh đời cay cực,
ngang trái mà khơng một người bình thường nào có thể ngoảnh mặt làm ngơ, nói
chi đến nghệ sĩ vốn được coi là những con người đa cảm, đa mang!
Là nghệ sĩ và đã từng là một người lính, chứng kiến cảnh thằng con - Phác- vì
thương mẹ mà đánh lại cha, khi thì bằng chính chiếc thắt lưng của lính nguy mà
người cha của nó dùng để đánh mẹ nó, khi thì định dùng cả “ám khí” là một con
dao găm lận trong cạp quần đùi”, “tôi” đã khơng khoanh tay ngồi nhìn vì bất luận
trong hồn cảnh nào, tôi cũng không cho phép hắn đánh một người đàn bà, cho
dù đó là vợ và tự nguyện rúc vào trong xó bãi xe tăng kín đáo cho hắn đánh. Và
hậu quả là “tơi” đã bị thương vì người chồng kia chống trả quyết liệt để tự vệ. Vậy
cái cảnh thơ mộng đẹp đẽ mà “tôi” thu được vảo ống kính Pratica và cái cái cảnh
đời ngang trái mà trong tư cách cựu chiến binh “tôi” đã chứng kiến và tham dự
cái nào cận nhân tình hơn. Do đó ảnh chụp chiếc thuyền thơ mộng kia chẳng
phải là kết quả của lối tiếp cận hiện thực từ xa ư? Chiếc thuyền ngoài xa được
chụp trong cự li gần là với ý nghĩa như vậy đó! Chưa hết, do dưỡng thương và nể
bạn nên “tôi” nán lại thêm
mấy hôm
và chính lần này “tơi” mới vỡ ra mọi lẽ.
Chứng kiến buổi làm việc giữa Đầu - người đồng đội cũ của “ tơi”, giờ là Chánh án
tồ án huyện - và người phụ nữ khốn khổ kia, “tôi” mới võ ra nhiều lẽ. Thì ra nếu
chiếc thuyền chụp được là “từ xa” thì cái cảnh “tơi” chứng kiến cũng chỉ là bề nổi
của cuộc đời gia đình nhà chài nọ. Vì sao người phụ nữ phải cam chịu một bề,
khơng chống trả những trận “địn chồng” và cũng khơng chịu li dị, hiểu theo
nghĩa nào đó là khơng chịu “giải phóng” mình. Cái lí do chị đưa ra đã đưa hai
người cựu chiến binh tốt bụng - một là một nghệ sĩ, một được mệnh danh là một
Bao công - đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác:
- Chị cảm ơn các chú! Đây là chị nói thành thực, chị cảm ơn các chú. Lòng các
chú tốt, nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn... cho nên các chú đâu có
hiểu cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc...
- Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền
khác uống rượu. giá mà lão uống rượu... thì tơi cịn đố khổ... Sau này con cái lớn
lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên bờ mà đánh.
- Là bởi vì các chú khơng phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là
nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền khơng có đàn ơng... Cũng có
khi biển động sóng gió chứ?
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
18
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
- Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tơi bỏ nó - vả lại,
ở trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tơi sống hồ thuận vui vẻ.
Cái vịng luấn quấn của những kiếp người cần lao qua that đây bất ngờ đối với
“tôi, vốn đã trải qua mấy năm chiến đấu tại mảnh đất này, đã giải phóng mảnh
đất này và hiện đang là nhà báo từng rong ruổi nhiều nơi! Và “tôi” cũng nhận ra
rằng vì sao ơng lão (cha người phụ nữ) làm nghề sơn tràng “ở tận trên miền rừng
A So” và thằng cháu ngoại lại hay xuất hiện ở miệt biển này và tại sao trong buổi
sáng chia tay “tôi” ông lão luôn “dat hai con mat day vé lo lang ra ngồi mặt phá,
nơi có chiếc thuyền”. Vậy, với tất cả những điều ấy, “chiếc thuyền nghệ thuật” của
“tơi” nói được cái gì cận nhân tình chưa hay cũng chỉ là “chiếc thuyền ngoài xa”?
Nhan đề ấy phản ánh quan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng. Tóm lại,
qua thiên truyện và cách đặt tên nhan đề, ta thấy nhân vật “tơi” vẫn chưa hồn
tồn thoả mãn với những gì ống kính của mình đã thu được. Đằng sau bức ảnh
chiếc thuyền thơ mộng ấy còn là những cuộc đời, những con người lâm lụi, khốn
khổ đến quẫn trí và giải toả cái quẫn trí ấy bằng những giải pháp hết sức kì quặc.
Bức ảnh “thuyền và biển” kia đã nói được gì đâu. Và đó là cách để nhà văn Nguyễn
Minh Châu bộc lộ thiên hướng muốn nắm bắt hiện thực ở bề sâu ẩn kín chứa đầy
những nghịch lí, mâu thuẫn của đời sống hậu chiến tranh và đó cũng là đặc điểm
nổi bật mới mẻ của phong cách Nguyễn Minh Châu, người tiên phong tinh tường
và tài ba trên hành trình đổi mới văn học nước nhà. Có thể hiểu Con thuyền
ngồi xa là những suy nghĩ da diết về chân lí nghệ thuật và đời sống. Chính khát
vọng muốn
tìm đến cái đẹp, cái hải hoả, muốn làm cho con người hạnh phúc
nhiều khi đã đưa người ta đến chỗ giản đơn hố khơng nhận ra cái thực tế khắc
nghiệt thì suy cho cùng cũng chỉ là một kiểu “lướt nhẹ trên bề mặt cuộc sống”
chứ đâu đã là thứ nghệ thuật “là tiếng đau khổ...thoát ra từ những kiếp lâm than”
(Nam Cao - Trăng sáng).
Từ đó, có thể phát hiện ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh Chiếc thuyền ngồi xa:
Khi con thuyền là đối tượng của nghệ thuật thì có thể được chiếm lĩnh từ xa, một
khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thực cuộc đời cần phải
được chiếm lĩnh ở cự li gần. Đừng vì nghệ thuật thuần tuý mà bỏ quên cuộc đời,
bởi lẽ nghệ thuật chân chính ln là cuộc đời và vì cuộc đời. Trước khi là một
nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một con người biết yêu ghét, vưi
buồn trước cuộc
đời, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con
người. Với ý nghĩa ấy, phần nào gợi ra những liên tưởng tương đồng với truyện
Trăng sáng của nhà văn Nam Cao.
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
19
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
[Đinh Hà Triều]
6. Tình huống truyện:
6.1. Tóm tắt tình huống truyện:
- Nghệ sĩ Phùng đến một vùng ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh cho bộ
lịch năm sau. Tại đây anh chụp được một tấm ảnh cảnh chiếc thuyền ngoài xa
trong làn sương sớm đẹp như tranh vẽ.
- Khi chiếc thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bước khỏi thuyền
và anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa con ngăn bố. Những ngày sau,
cảnh đó lại tiếp diễn. Phùng không ngờ đằng sau cảnh đẹp tuyệt vời của thiên
nhiên là bao ngang trái, nghịch lí của đời thường.
6.2. Các nhân vật đối với tình huống truyện:
- Tình huống truyện làm nổi bật số phận, tính cách, cách nhìn nhận vấn đề trong
cuộc sống của các nhân vật.
- Tình huống truyện được tạo nên bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp chiếc thuyền
ngoài xa với cái thật gần là sự ngang trái trong gia đình hàng chài. Gánh nặng
mưu sinh đè nặng trên vai cặp vợ chồng. Người chồng trổ thành kẻ vũ phu. Người
vợ vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi của chồng mà khơng
biết mình đã làm tốn thương tâm hồn đứa con. Cậu bé thương mẹ, bênh vực mẹ,
thành ra căm ghét cha mình.
- Chánh án Đấu tốt bụng nhưng đơn giản trong cách giải quyết sự việc. Anh
khuyên người đàn bà li dị nhưng khơng hiểu vì sao người đàn từ chối lời khuyên
ấy.
6.3. Ý nghĩa của tình huống truyện - Ý nghĩa khám phá, phát hiện của tình
huống truyện
- Cái nhìn và cách cảm nhận của nghệ sĩ Phùng và chánh án Dau la su khám phá,
phát hiện sâu sắc về đời sống và con người.
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
20
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
- Sau khi người đàn bà tâm sự, Đẩu hiểu nguyên nhân vì sao người đàn bà không
bỏ chồng. Anh đã “vỡ lẽ” ra nhiều điều trong cách nhìn nhận cuộc sống.
- Phùng như thấy chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngồi xa, còn sự thật cuộc đời lại
ỡ rất gần. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện giúp anh hiểu rõ hơn cái
có lí trong cái tưởng như nghịch li 6 gia đình thuyền chài. Anh hiểu thêm tính
cách Đầu và hiểu thêm chính mình.
- Tình huống truyện khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa nghệ thuật và đời sống,
thể hiện cái nhìn đa diện nhiều chiêu về đời sống, gợi mở những vấn đề mới cho
sáng tạo nghệ thuật.
Tình huống truyện là một sự thử thách bản lĩnh, nhân cách con người. Người đàn
bà có đủ lí do để giải thốt khỏi người chồng thơ bạo bằng cách li hôn, li thân
hoặc bỏ đi nơi khác... Nhưng yếu tố bất ngờ, kịch tính của truyện được đẩy đến
đỉnh điểm, khi chị được mời đến tòa án huyện. Chị kiên quyết từ chối li hôn mặc
dù viên chánh án đã khuyên nhủ chị hãy giải thoát khỏi con người thơ bạo đó.
Chị đã nói như một định mệnh đáng trân trọng: “Ông trời sinh ra người đàn bà là
để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn... đàn bà thuyền chúng tôi phải
sống cho con... Đoạn văn
như những tiếng thổ dài,
người đọc. Vậy điều gì đã
trước những trận đòn ác
viết về những suy nghĩ của người đàn bà ở tòa án nghe
cam chịu, bất lực, gây xúc động bất ngờ trong lịng
làm cho chị ta có thể sống được và trở nên trai dạn
nghiệt của chồng? Chính thiên tính nữ và chức phận
làm vợ, làm mẹ đã làm cho chị có thêm nghị lực, cam chịu trước đói rách, trước
những trận địn để chăm chút cho những đứa con, để tâm hồn ngây thơ, trong
trắng của chúng không bị xúc phạm, vấy đục. Thật đau đớn và thương cảm khi
chứng kiến người đàn bà tội nghiệp ấy phải xin chồng đừng đánh mình dưới
thuyền mà hãy đánh ở trên bờ để tránh cho lũ trẻ phải chứng kiến cảnh tượng
đau xót này. Cam chịu và nhẫn nhục như thế có lẽ là tột cùng của đức hy sinh,
lòng vị tha của người đàn bà lam lũ, khốn khổ. Điều này cũng được nữ nhân vật
Quỳ trong truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành thấu hiểu, chia
sẻ: “Đó là bản năng chăm lo bảo vệ lấy sự sống của con người do chính chúng tơi
mang nặng đẻ đau sinh ra. Đó là tình thương bẩm sinh của nữ tính - sợi dây thân
kinh đặc biệt của nữ giới chúng tôi”
Viết về những người phụ nữ, những người đàn bà lam lũ khổ cực cả đời, Nguyễn
Minh Châu khơng chỉ kiếm tìm, tơn vinh vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ mà nhà
văn cịn lí giải cội nguồn vẻ đẹp ấy chính là lịng nhân, đức hạnh, phẩm tiết bám
@Q
Thưởng Thức Sách
Thưởng Thức Sách
es www.thuongthucsach.com
21
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
sâu trong tâm hồn, tâm linh con người. Tuy vậy, để hiểu được con người thật khó,
đối với phụ nữ càng khó hơn, đặc biệt đối với những người có hồn cảnh phức
tạp, khơng cho phép ta nhìn nhận hời hợt bên ngồi. Trong truyện, Đầu là một
người tốt bụng, một chánh án đầy tình thương và trách nhiệm. Trước tình cảnh
của người đản bà, anh khuyên chị ta hãy li hôn, nên giải thốt khỏi con người vũ
phu đó. Song thiện chí và lòng tốt của anh lại đơn giản chỉ là thứ lí thuyết xa thực
tế. Anh hiểu pháp luật, hiểu tình tiết sự việc nhưng anh khơng hiểu đương sự, anh
trở nên nông nổi, ngây thơ. “Chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ chú biết như
thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên chiếc thuyền khơng có đàn ơng... khi
biển động sóng gió... Đơn giản chỉ như vậy, cam chịu và sẵn sàng chấp nhận!
Người đàn bà lam lũ, thất học ấy đã làm Đầu “ngộ” ra những nghịch lí đời sống
buộc con người phải chấp nhận khơng được lựa chọn. Chân lí nhận thức thực tế
mà Đầu nhận ra là để thoát ra khỏi nghịch lí, cảnh đau khổ, tối tăm, man rợ thì
cần phải có những giải pháp thiết thực, gắn liền với hồn cảnh cụ thể của từng
con người chứ khơng phải chỉ là những thiện chí hoặc là mớ lí thuyết viển vơng,
xa thực tế. Chất triết lí ở đây được nhà văn gửi đến độc giả thật nhẹ nhàng mà vô
cùng sâu sắc trong dự cảm, liên tưởng tới cuộc đời thực. Trong cuộc sống nhiều
khi con người phải đứng trước những lựa chọn để dấn thân mà biết trước rằng sẽ
gánh chịu khổ đau, suy nghĩ và hành động, lí thuyết và thực tế khơng phải lúc
nào cũng hịa nhập, gắn kết như trong những bài giáo thuyết. “Ông” phóng viên
và “ơng” thẩm phán trong truyện có phần nào sống xa rời thực tế, tự huyết hoặc
mình và huyễn hoặc người khác, ý tưởng thì tốt đẹp, nhưng hành động giải quyết
vấn đề lại là chuyện khác. Những bất bình đẳng, trải ngược như thế cứ tồn tại,
hiện hữu trong kiếp người đa đoan.
7. Nghịch lý và võ lẽ của các nhân vật
7.1. Nghịch lý và vỡ lẽ trong hai phát hiện của nhân vật Phùng
Phát hiện thứ nhất: Bức tranh thiên nhiên vùng biển
+ Dé có tấm lịch nghệ thuật về thuyền và biển theo yêu cầu của trưởng phòng,
Phùng đến một vùng biển từng là chiến trường cũ của anh. Tại đây anh đã chụp
được một bức ảnh thiên nhiên đẹp như mơ. Anh phát hiện ra vẻ đẹp “trời cho”
trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà cả đời cảm máy anh chỉ có diễm phúc bắt
gặp một lần.
+ Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của khám phá và
sáng tạo, của sự cảm
0
nhận
Thưởng Thức Sách
cái đẹp tuyệt diệu. Anh
Thưởng Thức Sách
a
cảm nhận trong hình ảnh
tg www.thuongthucsach.com
22
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
chiếc thuyền ngoài xa giữa trời biển mờ sương vẻ đẹp của cái chân - thiện - mỹ.
Phùng thấy tâm mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tỉnh khôi bởi cái
đẹp hài hòa, lãng mạn của cuộc đời.
Phát hiện thứ hai: Bức tranh cuộc sống
+ Một phát hiện trớ trêu, như một nghịch lý đây bất ngờ và nhức nhối: Bức tranh
đẹp như mơ nhưng khi lại gần lai là cảnh đời ngang trái, và tàn nhẫn. Vén bức
màn của màn sương là những con người thơ kệch, xấu xí, lam lũ và bất hạnh. Là
cảnh tượng cái ác, cái xấu đang hiện hữu trên chính cái nền mà trước đó Phùng
tưởng là chân - thiện - mỹ. Một người đàn ông dữ dẫn độc ác, đánh vợ một cách
vũ phu, tàn nhẫn; một đứa bé vì thương mẹ đã xơng vào đánh cha với lịng căm
hận.
+ Phùng cay đắng nhận ra: Đằng sau vẻ đẹp tồn bích của thiên nhiên cịn tồn tại
biết bao nghịch lí, ngang trái, xấu xa - nghịch lí xuất hiện ở những nơi khó ngờ
nhất.
Tham khảo:
Phát hiện thứ nhất của nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh là một vùng biển từng là chiến
trường cũ của anh, nơi anh đã dự tính bố cục, đã “phục kích” mấy buổi sáng để
“chộp” được một cảnh thật ưng ý. Giây phút ấy đã tới, đôi mắt nhà nghề của
người nghệ sĩ đã phát hiện ra vẻ đẹp “trời cho” trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp
mà cả đời bấm máy có lẽ anh chỉ có diễm phúc bắt gặp được một lần: “trước mặt
tôi là bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét loè
nhoè vào bầu sương mù màu trắng như sữa có pha đơi chút màu hồng hồng do
ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như
tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy
nhìn qua những cái mắt lưới... tồn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng
đều hài hoà và đẹp... Tơi tưởng thấy chính mình vừa khám phá thấy cái chân lý
của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn'.
Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của khám phá và sáng
tạo, của sự cảm
nhận
cái đẹp tuyệt diệu. Dường như trong hình ảnh về chiếc
thuyền ngồi xa giữa trời biển mờ sương, anh đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mỹ,
thay tam hon mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tỉnh khơi bởi cái
đẹp hài hồ, lãng mạn của cuộc đời.
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
es www.thuongthucsach.com
23
4
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Phát hiện thứ hai của nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh lại đây nghịch lý, nó bất ngờ và
trớ trêu như trị đùa quái ác của cuộc sống. Phùng đã từng có “cái khoảnh khắc
hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa
mang lại, anh đã từng chiêm nghiệm “bản thân cái đẹp chính là đạo đức”, vậy mà
hố ra đằng sau cái đẹp “tồn bích... toàn thiện” mà anh vừa bắt gặp trên mặt
biển xa lại chẳng phải là “đạo đức” là “chân lý của sự toàn thiện” Anh đã chứng
kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ ấy bước ra một người đàn bà xấu
xí, mệt mỏi và cam chịu; một lão đàn ông thô kệch, dữ dằn và độc ác, coi việc
đánh vợ như một phương cách để giải toả những uất ức, khổ đau. Phùng đã từng
là người lính cầm súng chiến đấu để có vẻ đẹp thanh bình của thuyền biển mênh
mông, anh không thể chịu được khi chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ một
cách vô lý và thơ bạo. Nhưng anh chưa kịp xơng ra thì thằng Phác, con lão đàn
ông đã kịp tới để che chở cho người mẹ đáng thương. Chỉ đến lần thứ hai, khi lại
phải chứng kiến cảnh ấy, Phùng mới thể hiện được bản chất người lính khơng thể
làm ngơ trước sự bạo hành của cái ác. Lão đàn ông đánh trả, Phùng bị thương,
anh được đưa về trạm y tế của tồ án huyện, ở đó có chánh án Đẩu, bạn chiến
đấu cũ của anh. Phùng cay đắng nhận thấy những cái ngang trái, xấu xa, những bi
kịch trong gia đình thuyền chài kia đã là thứ thuốc rửa quái đản làm những thước
phim huyền diệu mà anh dày công chụp được bỗng hiện hình thật khủng khiếp,
ghê sợ.
(PGS.TS Đồn Đức Phương)
=> Hai phát hiện của Phùng đã làm rõ quan niệm của nhà văn về mối quan hệ
giữa nghệ thuật và hiện thực cuộc sống:
Từ tình huống nhận thức đầy ngỡ ngàng của nhân vật Phùng, Nguyễn Minh Châu
muốn gửi gắm đến bạn đọc quan niệm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và hiện
thực cuộc sống. Rằng cuộc sống đời thường là nơi sản sinh ra nghệ thuật nhưng
cuộc sống không phải lúc nào cũng là nghệ thuật; hình tượng chiếc thuyền là cái
đẹp của nghệ thuật thì ở ngoài xa - một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp, cịn
bản chất của cuộc đời thì lại ở rất gần.
Khát vọng tìm đến cái đẹp để mong muốn làm cho con người đẹp lên là rất đáng
quý nhưng khơng thể vì nghệ thuật mà qn đi cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chân
chính ln là cuộc đời và vì cuộc đời. Người nghệ sĩ phải có cái nhìn đa diện,
nhiều chiều để khám phá cuộc sống. Trước khi là một
@Q
9,
+
,
Thưởng Thức Sách
a
“
2
Thưởng Thức Sách
ae
SA
nghệ sĩ biết rung động
es www.thuongthucsach.com
24