Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city năm 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ni
ve

rs

ity

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

Ph

en
ik
aa
U

NGUYỄN THỊ LIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

Co
p

ie

sf

or


in

te

rn

al
u

se

on

ly

in

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ
VINMEC TIMES CITY NĂM 2020-2021

HÀ NỘI - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

---------------

ni

ve

rs

ity

NGUYỄN THỊ LIÊN

Ph

en
ik
aa
U

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ
VINMEC TIMES CITY NĂM 2020-2021

ly

in

Chuyên ngành : Điều dưỡng
: 8720301

al
u

se


on

Mã ngành

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

TS. TRẦN QUANG HUY

HÀ NỘI - 2022


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Phản vệ (PV) là một phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài
giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh
cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng và
người phát hiê ̣n phản vê ̣ sớm nhấ t và thường xuyên nhấ t trong cơ sở y tế là điề u

ity

dưỡng viên (ĐDV). Vì vậy năng lực phòng và xử trí PV của ĐDV là rất quan

rs

trọng cần được các cơ sở y tế quan tâm “Vì mục tiêu an tồn người bệnh”. Để

ni
ve

biết được thực trạng kiến thức, thái độ phịng và xử trí phản vệ của ĐDV tại

en
ik
aa
U

Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Time City và các yếu tố liên quan, chúng tôi
thực hiện đề tài nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ về phịng và xử trí phản vệ của
điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020-2021”
với 2 mục tiêu chính: (1) Mơ tả kiến thức, thái độ về phịng và xử trí phản vệ của

Ph


điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020 -

in

2021; (2) Xác định yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phịng và xử trí phản

on

ly

vệ của điều dưỡng viên.

se

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 125 ĐDV đang làm tại

al
u

các đơn vi ̣ lâm sàng Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City từ tháng 12

rn

năm 2020 đến tháng 06 năm 2021. Nghiên cứu sử dụng bộ công cụ phát vấn

te

được đươc̣ thiế t kế gồm 03 phần chính: (1) Câu hỏi thu thập thông tin chung của

in


đối tượng nghiên cứu; (2) Câu hỏi đánh giá kiến thức; (3) Câu hỏi đánh giá thái

sf

or

độ về phịng và xử trí phản vệ.

ie

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Kiến thức chung của ĐDV về phòng và xử

Co
p

trí phản vê ̣ đạt 60,0%, trong đó tỷ lệ ĐDV có kiến thức đạt từng nội dung về
nguyên nhân và cơ chế phản vệ; về chẩn đốn phản vệ; về dự phịng phản vệ và
về xử trí phản vệ giảm dần theo trình tự lần lượt là 74,4%; 72,0%; 71,2% và
59,2%. Nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ ĐDV có thái độ tích cực về phòng và xử trí
phản vê ̣ là 58,4%. Nghiên cứu chưa tìm thấy các yếu tố liên quan có ý nghĩa
thống kê với kiến thức và thái độ phòng và xử trí phản vệ của ĐDV ngoại trừ yếu
tố giới tính và kiến thức có liên quan có ý nghĩa thống kê với thái độ phịng và xử
trí phản vệ của điều dưỡng (p < 0,05).


Kết luận: Tỷ lệ điều dưỡng đạt kiến thức về phịng và xử trí phản vệ khơng cao
(60,0%), trong đó kiến thức về xử trí phản vệ thấp nhất chỉ đạt 59,2%. Tỷ lệ điều
dưỡng có thái độ tích cực về phịng và xử trí phản vệ đạt thấp (58,4%). Có mối
liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và kiến thức của điều dưỡng với thái

độ phịng và xử trí phản vệ (p < 0,05). Vì vậy cần thực hiện các biện pháp: Bệnh

ity

viện cần tiếp tục duy trì định kỳ tổ chức đào tạo cho điều dưỡng kiến thức phịng

rs

và xử trí phản và thường xun thực hiện đánh giá năng lực phịng và xử trí phản

ni
ve

vệ; tiếp tục triển khai các nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn và thực hiên nghiên

en
ik
aa
U

cứu đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành
về phịng và xử trí phản vệ tại các bệnh viện khác trong toàn hệ thống y tế

Co
p

ie

sf


or

in

te

rn

al
u

se

on

ly

in

Ph

Vinmec.


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện nghiên cứu, để có thể hồn thành được đề tài
luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân
cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động viên, giúp đỡ
của bạn bè, đồng nghiệp trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện


ity

luận văn thạc sĩ.

rs

Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể Q Thầy/Cơ trong

ni
ve

trường Đại học Phenikaa đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng

en
ik
aa
U

như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và cho đến khi hoàn thành đề tài luận văn.

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Trần Quang Huy - Người
Thầy đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn

Ph

thành luận văn.

in


Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ viên chức Bệnh

on

ly

viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.

al
u

se

Em xin chân thành cảm ơn đến các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ
trợ cho em rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2022
Học viên

Co
p

ie

sf

or

in


te

rn

luận vãn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.

Nguyễn Thị Liên


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ “Kiến thức, thái độ về phịng và xử
trí phản vệ của điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City
năm 2020 - 2021” là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện.
Những số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và được chỉ rõ

ity

nguồn trích dẫn. Kết quả nghiên cứu này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng

rs

trình nghiên cứu nào từ trước đến nay.

ni
ve

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những cam đoan này!

en

ik
aa
U

Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2022

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u

se

on

ly


in

Ph

Học viên

Nguyễn Thị Liên


MỤC LỤC
TRANG
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 6
Chương 1: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU ................................................................ 9
1.1. Tổ ng quan về phản vê ....................................................................................
9
̣
1.1.1. Li ̣ch sử và các đi ̣nh nghiã ........................................................................... 9

ity

1.1.2. Phân loại phản vê ......................................................................................
̣
10

ni
ve

rs

1.1.3. Một số phản vê ̣ thường gặp trong cuộc số ng .............................................. 13

1.1.4. Triê ̣u chứng và chẩn đoán lâm sàng .......................................................... 14
1.1.5. Dịch tễ học phản vệ ................................................................................... 17

en
ik
aa
U

1.1.6. Vai trò của điề u dưỡng trong phòng và xử trí phản vê ̣ ............................... 18

Ph

1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .................................................... 24
1.2.1. Tình hình nghiên cứu phản vê ̣ trên thế giới ................................................ 24
1.2.2. Tình hình nghiên cứu phản vê ̣ trong nước .................................................. 25
1.2.3. Công cụ đánh giá kiến thức, thái độ về phịng và xử trí phản vệ................. 26

ly

in

1.3. Học thuyết và mơ hình sử dụng trong nghiên cứu ......................................... 27
1.3.1. Học thuyế t nề n tảng kiế n tạo ...................................................................... 27

se

on

1.3.2. Mô hình kiế n thức-thái độ-kỹ năng............................................................. 28
1.3.3. Khung lý thuyế t cho nghiên cứu ................................................................ 29


rn

al
u

1.4. Giới thiê ̣u tóm tắ t về điạ bàn nghiên cứu ....................................................... 30
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 31

in

te

2.1. Đố i tươṇ g nghiên cứu ................................................................................... 31
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .................................................................................. 31

Co
p

ie

sf

or

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .................................................................................... 31
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................. 31
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 31
2.2.2. Đi ̣a điể m nghiên cứu .................................................................................. 31
2.3. Thiế t kế nghiên cứu ...................................................................................... 31

2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu .................................................................................... 31
2.5. Các biến số nghiên cứu ................................................................................. 32
2.6. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu...................................................... 33
2.7 Các khái niê ̣m, thước đo tiêu chuẩ n đánh giá ................................................. 35
2.8. Phương pháp phân tích số liê ̣u ...................................................................... 36

1


2.9. Đa ̣o đức của nghiên cứu ............................................................................... 36
2.10. Sai số và biê ̣n pháp khắ c phu ̣c sai số ........................................................... 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 38
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .................................................................... 38
3.2. Thực trạng kiến thức về phịng và xử trí phản vệ .......................................... 40
3.3. Thực trạng thái độ về phịng và xử trí phản vệ của điều dưỡng ..................... 44

ity

3.4. Yếu tố liên quan đến kiến thức phịng và xử trí phản vệ ................................ 48

rs

3.5. Yếu tố liên quan đến thái độ phòng và xử trí phản vệ.................................... 49

ni
ve

Chương 4: BÀ N LUẬN ..................................................................................... 52
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 68


en
ik
aa
U

KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................ 70
TÀ I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 71

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u

se

on


ly

in

Ph

PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ....................................................... 75
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐIỀU DƯỠNG VIÊN THAM GIA NGHIÊN
CỨU………………………………………………………………………...…...…89

2


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction)
Khoảng tin câ ̣y (Confidential interval)

COPD
DI

Chronic Obstructive Pulmonary Disease
Thông tin thuố c (Drug Information)

ĐDV
ĐTNC

Điề u dưỡng viên
Đối tượng nghiên cứu

HA

KAP

Huyế t áp
Kiế n thức-Thái đô ̣-Thực hành
(Knowledge-Attitudes-Practice)

NB

Người bệnh

ND
OR
SD

Nội dung
Tỷ suấ t chênh (odd ratio)
Đô ̣ lê ̣ch chuẩ n (standard deviation)

TT08

Thơng tư 08/1999/TT-BYT ngày 04/05/1999 hướng dẫn phịng
và cấp cứu sốc phản vệ
Thơng tư 51/2017/TT-BYT hướng dẫn phịng, chẩn đốn, xử trí
phản vệ

rs
ni
ve

en

ik
aa
U

Ph

in

ly

se

on

TT51

ity

ADR
CI

Sớ c phản vê ̣

PV
VMTC
WAO

Phản vê ̣
Vinmec Times City
Tổ chức Dị ứng Thế giới

(World Allergy Organization)

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u

SPV

3


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu - xã hô ̣i học của đố i tươṇ g nghiên cứu ................ 39
Bảng 3.2. Đặc điểm nghề nghiê ̣p của đố i tươṇ g nghiên cứu ................................. 40
Bảng 3.3. Nhu cầu tập huấn phòng và xử trí phản vê ...........................................

40
̣

ity

Bảng 3.4. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân và cơ chế phản
vệ………………….. ........................................................................................... 41

ni
ve

rs

Bảng 3.5. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về chẩn đoán phản vệ ................. 42
Bảng 3.6. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về xử trí, theo dõi phản vệ........... 42
Bảng 3.7. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về dự phòng phản vệ ................... 44

Ph

en
ik
aa
U

Bảng 3.8. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về dự phịng và xử trí
phản vệ…… ........................................................................................................ 45
Bảng 3.9. Thái độ về dự phòng phản vệ ở đối tượng nghiên cứu .......................... 45
Bảng 3.10. Thái độ về xử trí phản vệ ở đối tượng nghiên cứu .............................. 47
Bảng 3.11. Đánh giá chung về thái độ của đối tượng nghiên cứu về dự phịng


se

on

ly

in

và xử trí phản vệ .................................................................................................. 48
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức dự phòng và xử trí phản vệ với trình
độ ở đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 49
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thái độ phịng và xử trí phản vệ với một số yếu

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u


tố ở đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 50

4


DANH MỤC HÌ NH
Hình 1.1. Cơ chế phản ứng phản vê ̣ (Boden, S. R., & Wesley Burks, A. - 2011) ...............11
Hình 1.2. Cơ chế miễn dich
̣ và không miễn dich
̣ của phản vê ̣ (Volcheck, 2018)................12
Hình 1.3. Sơ đồ chẩ n đoán và xử trí phản vê ̣ (Bô ̣ Y tế – 2017) ............................ 15
Hình 1.4. Hô ̣p cấ p cứu phản vê ............................................................................
23
̣

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn


al
u

se

on

ly

in

Ph

en
ik
aa
U

ni
ve

rs

ity

Hình 1.5. Mô hình kiế n thức- thái đô ̣-thực hành .................................................. 29
Hình 1.6. Khung lý thuyế t nghiên cứu ................................................................. 30

5



ĐẶT VẤN ĐỀ
Phản vệ (anaphylaxis) và phản ứng giả phản vệ (anaphylactoid reactions) là
các cấ p cứu y khoa cầ n được chẩn đoán đúng và xử trí kip̣ thời tránh để tử vong do
sốc phản vê ̣ (SPV) [4],[5] Các nguyên nhân thường gă ̣p nhấ t là thuố c, thức ăn và
côn trùng đố t. PV chiế m khoảng 0,26% các trường hơp̣ nô ̣i trú và tỷ lê ̣ này có xu

ity

hướng gia tăng trên toàn thế giới nhưng nhờ có dự phòng hiê ̣u quả mà tỷ lê ̣ tử vong
do phản vê ̣ không thay đổ i, thâ ̣m chí giảm ở mô ̣t số nước [5], [37].

ni
ve

rs

Số liệu báo cáo và tử vong do PV ta ̣i Viê ̣t Nam gầ n đây trong đó có cả những
trường hợp tử vong do phản vệ với thức ăn [7], [11], [12]. Bô ̣ Y tế đã ban hà nh

en
ik
aa
U

Thông tư số 08/1999/TT-BYT ngày 04/05/1999 “Hướng dẫn phịng và xử trí sốc
phản vệ” (TT08) [4] và gần đây đã ban hành Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày

Ph


29/12/2017, trong đó cập nhật về định nghĩa phản vệ, hướng dẫn phịng phịng, chẩn
đốn, xử trí phản vệ [5].
Một số nghiên cứu điề u dưỡng ở Viê ̣t Nam thực hiện trong thời gian vừa qua

on

ly

in

cho thấ y điều dưỡng còn thiếu hu ̣t kiế n thức với những điể m mới của Thông tư số
51/2017-BYT (TT51) [9], [11]. Điể m ha ̣n chế của những nghiên cứu là chỉ dừng la ̣i
ở mô tả và đánh giá kiế n thức của ĐDV. Tuy nhiên để có đươc̣ thực hành lâm sàng

se

tố t cầ n có thái đô ̣ tích cực chủ đô ̣ng chứ không chỉ riêng kiế n thức. Phản vệ và nhất

or

in

te

rn

al
u


là sốc phản vệ (SPV) là vấn đề ít gặp trên lâm sàng nhưng khi xảy ra phải được
nhận biết nhanh và xử trí chính xác thì cấp cứu mới hiệu quả. Do vậy, nhân viên y
tế nói chung, điều dưỡng nói riêng cần phải được thường xuyên đánh giá kiến thức,
thái độ và kỹ năng thực hành về phịng và xử trí, cấp cứu phản vệ để có can thiệp
đào tạo phù hợp.

Co
p

ie

sf

Bê ̣nh viê ̣n đa khoa quố c tế Vinmec Times City là bệnh viện đầu tiên đạt chuẩn
chất lượng bệnh viện JCI vì vậy bệnh viện rất quan tâm đến an tồn người bệnh
trong đó có dự phịng, xử trí cấp cứu phản vệ. Để dự phịng và xử trí hiệu quả phản
vệ thì năng lực phòng và xử trí PV của ĐDV đóng vai trị rất quan trọng vì họ là
người thường xuyên, liên tục tiếp xúc với người bệnh do vậy nếu họ phát hiện kịp
thời và xử trí đúng thì cấp cứu đạt hiệu quả cao. Hằng năm bệnh viện đều có
chương trình tập huấn (đào tạo liên tục) về dự phịng và xử trí phản vệ tuy nhiên sự
đánh giá mới chỉ dừng lại ở trước và sau đào tạo (pre and post-test) ở đối tượng
tham gia tập huấn mà chưa có một đánh giá hệ thống để xác định thực trạng kiến
thức, thái độ về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên tại Vinmec đa khoa

6


quốc tế Vinmec Time City như thế nào? Có những yếu tố nào liên quan đến kiến
thức, thái độ và thực hành dự phịng và xử trí cấp cứu phản vệ của điều dưỡng? Cần
làm gì để nâng cao năng lực phịng và xử trí phản vệ của điều dưỡng?

Để trả lời được những câu hỏi trên chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:
“Kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên Bệnh viện đa

ity

khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020 - 2021”.
Từ kết quả của nghiên cứu, Bệnh viện sẽ có cơ sở khoa học để lên kế hoạch

rs

đánh giá cũng như xây dựng các chương trình đào tạo y khoa liên tục định kỳ về

ni
ve

phịng và xử trí phản vệ cho nhân viên dựa trên thực tiễn. Mục tiêu cao nhất là đảm
bảo được an tồn NB thơng qua các biện pháp nâng cao năng lực ứng phó với phản

Co
p

ie

sf

or

in

te


rn

al
u

se

on

ly

in

Ph

en
ik
aa
U

vệ cho đội ngũ điều dưỡng trên toàn hệ thống Vinmec.

7


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thái độ về phịng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên Bệnh
viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020 - 2021.
2. Xác định yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phịng và xử trí phản vệ của điều


Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u

se

on

ly

in

Ph

en

ik
aa
U

ni
ve

rs

ity

dưỡng viên Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020 - 2021.

8


Chương 1
TỞNG QUAN TÀ I LIỆU
1.1. Tở ng quan về phản vê ̣
1.1.1. Lich
̣ sử và các đinh
̣ nghiã
Thuật ngữ “phản vệ - anaphylaxis” ("ana" trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là
"chống lại" còn "phylaxis" nghĩa là "bảo vệ") lần đầu tiên được đưa ra bởi Charles

ni
ve

rs


ity

Richet và Paul Portier vào năm 1902. Phát hiê ̣n này đã mang la ̣i cho Richet giải
Nobel Sinh lý và Y ho ̣c năm 1913. Đến năm 1945, Robert Cooke xác đinh
̣ đây là
một da ̣ng phản ứng miễn dịch nghiêm tro ̣ng [22].
Đinh
̣ nghiã đầ u tiên của phản vê ̣ là "một phản ứng dị ứng toàn thân khởi phát

Ph

en
ik
aa
U

nhanh do sự giải phóng IgE của các chất trung gian từ dưỡng bào và ba ̣ch cầ u ái
kiề m". Sau này thuật ngữ “giả phản vê ̣” (anaphylactoid reaction) được đưa ra để mơ
tả những biến cố có biểu hiện lâm sàng tương tự PV nhưng không qua trung gian
miễn dịch IgE [22], [29].

se

on

ly

in

Năm 2003, Tổ chức Dị ứng Thế giới (WAO) đề nghị chỉ sử du ̣ng mô ̣t thuâ ̣t

ngữ duy nhấ t là phản vê ̣ do lâm sàng và xử trí là như nhau. Năm 2004, Học viện Dị
ứng và Miễn dịch lâm sàng châu Âu đã đinh
̣ nghiã PV là “một phản ứng quá mẫn
toàn thân hoặc hệ thống nặng đe dọa tính mạng, đặc trưng bởi các rối loạn tuần
hồn và/hoặc hơ hấp và/hoặc đường thở tiến triển nhanh chóng đe dọa tính mạng và

al
u

thường kết hợp với các biểu hiện trên da và niêm mạc” [20], [22].

in

te

rn

Tháng 7 năm 2005, Viện Quốc gia về Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ
phối hợp với Hệ thống giám sát Phản vệ và Dị ứng thức ăn đã tổ chức cuộc họp thứ
hai với đại diện từ Bắc Mỹ, Châu Âu, và nước Úc. Tại đây, các chuyên gia đã

Co
p

ie

sf

or


thống nhất đưa ra định nghĩa hiê ̣n đươc̣ sử du ̣ng nhiề u nhấ t: ''phản vệ là một phản
ứng dị ứng nghiêm trọng, khởi phát nhanh và có thể gây tử vong'' [31],[32].
Nhằ m mu ̣c đích nhâ ̣n biế t sớm để xử trí cấ p cứu, Hô ̣i Miễn dich
̣ và di ̣ ứng lâm
sàng Úc (Australian Society of Clinical Immunology and Allergy) đinh
̣ nghiã PV là
“bấ t kỳ tình tra ̣ng bê ̣nh khởi phát cấ p có các tổ n thương da đă ̣c trưng (mày đay, hay
ban đỏ và/hoă ̣c phù ma ̣ch di ̣ ứng (phù Quinke), đồ ng thời có liên quan tới các triê ̣u
chứng hô hấ p và/hoă ̣c tim ma ̣ch và/hoă ̣c da ̣ dày ruô ̣t nghiêm tro ̣ng dai dẳ ng hay bất
kỳ khởi phát cấ p ha ̣ huyế t áp hay co thắ t phế quản hay tắ c ngheñ đường hô hấ p trên,
kể cả khi các tổ n thương trên da không xuấ t hiê ̣n. Điề u tri ̣ đầ u tay cho PV là tiêm
trong cơ (tiêm bắ p) adrenaline (epinephrine) [22],[30],[32],[34].

9


Ta ̣i Viê ̣t Nam, Thông tư 51/2017/TT-BYT ban hành ngày 29/12/2017 (TT51)
của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc hướng dẫn phịng, chẩn đốn và xử trí phản vệ lầ n
đầ u tiên đưa ra các đinh
̣ nghiã thố ng nhấ t trong cả nước [5].
“Phản vệ là một phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài giây, vài
phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh cảnh lâm
sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng” [5].

rs

ity

Thơng tư cũng quy đinh
̣ nguyên tắ c chung là phải phát hiện sớm, xử trí khẩn

cấp, kịp thời ngay tại chỗ và theo dõi liên tục ít nhất trong vịng 24 giờ đớ i với tất cả

ni
ve

trường hợp phản vệ. Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế

en
ik
aa
U

khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ. Mu ̣c tiêu là không đươc̣ để xảy ra SPV do
khi đó tiên lươṇ g rấ t nă ̣ng và phức ta ̣p. “Sốc phản vệ là mức độ nặng nhất của phản
vệ do đột ngột giãn toàn bộ hệ thống mạch và co thắt phế quản có thể gây tử vong
trong vòng một vài phút”[5],[19].
1.1.2. Phân loa ̣i phản vê ̣

se

on

ly

in

Ph

1.1.2.1. Phân loa ̣i phản vê ̣ theo cơ chế
Có ba loa ̣i PV theo cơ chế : miễn dich,

̣ không do miễn dich
̣ và vô căn [19], [22], [31]
- Phản vê ̣ do miễn dich;
̣
Có sự xuấ t hiê ̣n của IgE sau khi cơ thể tiế p xúc với di ̣ nguyên (allergen) trong
đó “Dị nguyên là yếu tố lạ khi tiếp xúc có khả năng gây phản ứng dị ứng cho cơ thể,

al
u

bao gồm thức ăn, thuốc và các yếu tố khác” [2], [3], [5].

or

in

te

rn

Di ̣ nguyên thường gây phản vê ̣ là thức ăn, vế t cắ n/no ̣c đô ̣c của côn trùng,
thuố c, hay thâ ̣m chí có những yế u tố mà ta không ngờ tới như: Latex, các thuố c điề u
tri ̣đích trong ung thư và mô ̣t số yế u tố khác như insulin, các bán protein, chấ t kháng
đô ̣c từ ngựa dùng trung hòa chấ t đô ̣c do rắ n cắ n, miễn dich
̣ tri ̣ liê ̣u di ̣ nguyên [2],

Co
p

ie


sf

[2], [3].
Quá trình này thường gồ m hai giai đoa ̣n chính là nha ̣y cảm hóa (trở nên phản
ứng quá mức với di ̣ nguyên sau lầ n đầ u tiên) và giai đoa ̣n bùng nổ di ̣ ứng (khi tiế p
xúc với di ̣nguyên lầ n thứ hai như trình bày trong Hình 1.1. [2], [22].

10


ity
rs
ni
ve

en
ik
aa
U

Hiǹ h 1.1. Cơ chế phản vê ̣ do miễn dich
̣
(Boden, S. R., & Wesley Burks, A. - 2011) [18]

Ph

Cu ̣ thể như sau:
+ Nha ̣y cảm hóa với kháng nguyên (sensitisation): sau khi tiếp xúc với một
chấ t trong môi trường bình thường hàng ngày vô ha ̣i, hê ̣ miễn dich

̣ sản xuấ t kháng

se

on

ly

in

thể di ̣ứng IgE đă ̣c hiê ̣u với chấ t đó (di ̣nguyên). Kháng thể IgE đă ̣c hiê ̣u này gắ n lên
các dưỡng bào của mô trong da, đường tiêu hóa, và/hoă ̣c đường hô hấ p và các bạch
cầ u ưa kiề m ở máu ngoa ̣i vi. Nế u không tiế p xúc tiế p với di ̣ nguyên thì viê ̣c gắ n này
không có triê ̣u chứng nào, [2], [3], [19].

or

in

te

rn

al
u

- Các phản ứng di ̣ ứng có thể bùng nổ (provocation) khi tiế p xúc la ̣i dù chỉ
lươṇ g nhỏ. Khi đó các kháng thể IgE có thể gắ n chéo với nhau có thể hoa ̣t hóa
nhanh chóng các dưỡng bào. Từ đó giải phóng histamin và các chấ t điề u hòa viêm
dẫn tới xuấ t hiê ̣n các triê ̣u chứng: tăng tính thấ m thành ma ̣ch, làm co thắ t cơ trơn,

phù niêm và viêm. Sau đó dẫn tới các biể u hiê ̣n lâm sàng mày đay, phù ma ̣ch, co

Co
p

ie

sf

thắ t phế quản và SPV [19], [32].
- Phản vê ̣ không do miễn dich:
̣
Không đươc̣ điề u hòa bởi IgE nhưng có sự hoa ̣t hóa các tương bào có thể đươc̣
giải thích là do (1) hoa ̣t hóa trực tiế p không đă ̣c hiê ̣u của các tác nhân giải phóng
histamin (thường là quá mẫn nhe ̣ và trung bình ngay lâ ̣p tức); (2) do cơ chế phu ̣
thuô ̣c canxi và phospholipase (C và A2) (chẳ ng ha ̣n như vancmycin và hô ̣i chứng
người đỏ); (3) hoa ̣t hóa MRGPRX2 (chưa chứng minh trên người) ; (4) bê ̣nh tương
bào. Ngoài ra PV không do miễn dich
̣ hay PV không di ̣ ứng có thể do cơ chế không
phu ̣ thuô ̣c tương bào: ức chế men COX-1 thấ y trong các thuố c kháng viêm không
steroid (NSAIDS) gây co thắ t phế quản hay phù ma ̣ch hay cả hai [2],[3],[32].

11


ity
rs
ni
ve
en

ik
aa
U

on

ly

in

Ph

Hin
̣ và không miễn dich
̣ của phản vê ̣
̀ h 1.2. Cơ chế miễn dich
(Volcheck, 2018) [22]
Tác nhân gây hoa ̣t hóa tương bào không do miễn dich:
̣ thuố c cản quang
(thường là loa ̣i có chứa i ố t), các chấ t hóa ho ̣c tro ̣ng lươṇ g phân tử thấ p, các thuố c
an thầ n gây ngủ (narcotic) [19], [20].

or

in

te

rn


al
u

se

Tác nhân gây phản ứng đô ̣c tế bào và điề u hòa qua phức hơp̣ bổ thể : máu toàn
phầ n, huyế t thanh, huyế t tương, các chế phẩ m từ huyế t thanh, các immunoglobulin,
dextran. Đố i với máu và các chế phẩ m từ máu thì có thể giải thích do sự hình thành
phản ứng kháng nguyên-kháng thể trên bề mă ̣t của tế bào máu (truyề n nhầ m nhó m
máu) hay do các phức hơp̣ miễn dich
̣ dẫn tới hoa ̣t hóa bổ thể . Từ đó dẫn tới viê ̣c ta ̣o
ra các sản phẩ m hoa ̣t hóa khác như anaphylatoxin C3a, C4a và C5a dẫn đế n sự hoa ̣t

Co
p

ie

sf

hóa tương bào (và ba ̣ch cầ u) và các triê ̣u chứng của PV. Các phản ứng đô ̣c tế bào
cũng có thể gây ra PV thông qua hoa ̣t hóa bổ thể . Các kháng thể (IgG và IgM)
chố ng la ̣i tế bào máu xuấ t hiê ̣n trong truyề n nhầ m nhóm máu cũng hoa ̣t hóa bổ thể
dẫn tới máu vón cu ̣c và ly giải các tế bào máu cô ̣ng với viê ̣c rố i loa ̣n các tương bào
và dẫn tới PV, SPV [20], [22].
- Phản vê ̣ vô căn:
Chỉ được chẩn đốn PV vơ căn khi khơng xác định được một dị nguyên đặc
hiệu nào sau khi đã khai thác tiền sử và làm test lẫy da, đồng thời không thấy tăng
nồng độ IgE đặc hiệu trong máu. Có thể kể tới: tâ ̣p thể du ̣c, phản vê ̣ do quá mẫn với
tăng tiế t progesteron nô ̣i sinh [29]. Tuy nhiên có thể không tìm đươc̣ nguyên nhân


12


gì chính vì thế để phát hiê ̣n sớm PV cầ n dựa vào các biể u hiê ̣n lâm sàng như đỏ
nóng bừng mă ̣t, tim đâ ̣p nhanh, phù ma ̣ch, khó thở kiể u tắ c ngheñ , nổ i mày đay
[22], [33].
1.1.2.1. Phân loa ̣i phản vê ̣ theo pha
Có 3 loại phản vệ đã được ghi nhận, bao gồm PV một pha (uniphasic), PV hai
pha (biphasic) và PV trơ (protracted) [25]. Trong đó:

ity

- Một pha là dạng phổ biến nhất, chiếm khoảng 80%-90% các trường hợp

rs

phản vệ. Phản vệ một pha thường đạt đỉnh trong một vài giờ sau khi xuất hiện triệu

ni
ve

chứng. Sau đó, một số trường hợp có thể tự hồi phục hoặc hồi phục sau khi xử trí,

en
ik
aa
U

thường trong vịng vài giờ [13], [31].

- Phản vệ trơ kém đáp ứng với xử trí có thể kéo dài từ vài giờ đến vài ngày mà

Ph

khơng có biểu hiện hồi phục hồn tồn và rõ ràng. Phản vệ trơ tỏ ra hiếm gặp, mặc
dù tỷ lệ chính xác chưa được xác định rõ [13], [31].
- Phản vệ 2 pha được đặc trưng bởi một phản ứng ban đầu, sau đó là giai đoạn
khơng triệu chứng kéo dài từ 1 giờ hoặc lâu hơn, tiếp đó các triệu chứng tiếp tục

se

on

ly

in

xuất hiện mà khơng có phơi nhiễm với kháng nguyên. Phản ứng 2 pha đã được ghi
nhận liên quan đến nhiều tác nhân, bao gồm cả thuốc được dùng qua đường uống,
đường tiêm, hoặc trường hợp phản vệ không rõ nguyên nhân. Phản vê ̣ 2 pha đươc̣
cho là tăng lên khi trì hoañ sử du ̣ng adrenalin [13], [31].

or

in

te

rn


al
u

1.1.3. Mô ̣t số phản vê ̣ thường gă ̣p trong cuô ̣c số ng
1.1.3.1. Dị ứng thức ăn
Các phản ứng xảy ra sau ăn do đáp ứng bất thường của hệ miễn dịch với
thành phần của thức ăn, có thể thơng qua IgE, khơng IgE hoặc phối hợp cả hai. SPV
do thức ăn: chiếm tới 50% SPV tại phòng cấp cứu, thường gặp do lạc, các loại đậu,

ie

sf

thủy hải sản hay bấ t kỳ loa ̣i thực phẩ m nào, có thể gây tử vong nếu không được phát
hiện và điều trị kịp thời, thường có tính gia đình [30], [34].

Co
p

1.1.3.2. Vết đốt của côn trùng
Côn trùng thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera) như: ong, ong bắp cày, kiến có
thể gây SPV, làm chết hàng trăm người ở châu Âu và Mỹ mỗi năm. Thường xảy ra
ở bờ đông châu Úc, hiế m khi có tính gia đình [34], [35].
1.1.3.3. Dị ứng thuốc
Phản ứng di ̣ ứng thuố c chiếm khoảng 10 -15% các ADR. Mọi loại thuốc đều
có thể gây ra những phản ứng dị ứng, tuy nhiên, thuốc kháng sinh, thuốc chống co
giật, chống viêm không steroid và các thuốc điều trị gout là những thuốc có tỷ lệ

13



gặp cao nhất gây ra các phản ứng dị ứng. Cơ chế thường không qua trung gian IgE
và không có tính gia đình [39]. Biểu hiện lâm sàng của SPV thường đột ngột sau khi
dùng thuốc từ vài giây đến 20-30 phút, đạt đỉnh cao khoảng 1 giờ, khởi đầu bằng
các triê ̣u chứng thầ n kinh rồ i tiế p theo là ở một hoặc nhiều cơ quan như tim mạch,
hơ hấp, tiêu hóa, da... và có thể tử vong sau ít phút [35].

ity

1.1.4. Triêụ chứng và chẩ n đoán lâm sàng
Chẩ n đoán phản vê ̣ dựa vào lâm sàng là chủ yế u, ngoài ra có thể bổ sung thêm

ni
ve

rs

các xét nghiê ̣m histamin và tryptase huyế t thanh. Thông tư 51 đã có sơ đồ chẩ n
đoán và xử trí phản vê ̣ theo 4 mức độ rõ ràng [5].

en
ik
aa
U

1.1.4.1. Triệu chứng gợi ý (khi xuất hiện ít nhất một trong các triệu chứng sau)
[5]:

Ph


Mức độ I: Chỉ có triệu chứng da, mề day, ngứa, phù mạch.
Mức độ II:
- Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh
- Khó thở, tức ngực, thở rít.

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u

se

on

ly

in


- Đau bụng quặn, nơn.
- Huyết áp chưa tụt hoặc tăng, khơng có rối lọan ý thức.

14


ity
rs
ni
ve
en
ik
aa
U
Ph
in
ly
on
se
al
u
rn
te
in
or
sf
ie
Co
p


Hin
̀ h 1.3. Sơ đồ chẩ n đoán và xử trí phản vê ̣ (Bô ̣ Y tế – 2017) [5]

15


Mức độ III.
- Khàn tiếng, rít thanh quản.
- Thở nhanh, khị khè, tím tái, rối loạn nhịp thở
- Tuần hồn da: Nhợt, lạnh, ấm, tụt huyết áp.
- Rối loạn ý thức, hơn mê, rối loạn cơ trịn.
Mức độ IV : Biểu hiện ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn (SPV) [5].

rs

ity

1.1.4.2. Các bệnh cảnh lâm sàng
Bệnh cảnh lâm sàng 1: Các triệu chứng xuất hiện vài giây đến vài giờ ở da, niêm

ni
ve

mạc (mày đay, phù mạch, ngứa...) và có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau:
a) Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít);

en
ik
aa

U

b) Tụt huyết áp (HA) hay các hậu quả của tụt HA (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện

Ph

không tự chủ...) [5].
Bệnh cảnh lâm sàng 2: Ít nhất 2 trong 4 triệu chứng sau xuất hiện trong vài giây
đến vài giờ sau khi người bệnh tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ:
a) Biểu hiện ở da, niêm mạc: mày đay, phù mạch, ngứa.

se

on

ly

in

b) Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít).
c) Tụt HA hoặc các hậu quả của tụt huyết áp (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện
không tự chủ...).
d) Các triệu chứng tiêu hóa (nơn, đau bụng...) [5].

sf

[5].

or


in

te

rn

al
u

Bệnh cảnh lâm sàng 3: Tụt HA xuất hiện trong vài giây đến vài giờ sau khi tiếp
xúc với yếu tố nghi ngờ mà người bệnh đã từng bị dị ứng:
a) Trẻ em: giảm ít nhất 30% huyết áp tâm thu (HA tối đa) hoặc tụt huyết áp tâm thu
so với tuổi (huyết áp tâm thu < 70mmHg).
b) Người lớn: Huyết áp tâm thu < 90mmHg hoặc giảm 30% giá trị huyết áp tâm thu nền

Co
p

ie

1.1.4.3. Chẩn đoán phân biệt
- Các trường hợp sốc: sốc tim, sốc giảm thể tích, sốc nhiễm khuẩn.
- Tai biến mạch máu não.
- Các nguyên nhân đường hơ hấp: COPD, cơn hen phế quản, khó thở thanh quản
(do dị vật, viêm).
- Các bệnh lý ở da: mày đay, phù mạch.
- Các bệnh lý nội tiết: cơn bão giáp trạng, hội chứng carcinoid, hạ đường máu.
- Các ngộ độc: rượu, opiat, histamin [5]

16



1.1.5. Dich
̣ tễ ho ̣c phản vê ̣
Theo WAO, tầ n suấ t phản vê ̣ trên toàn thế giới biế n đô ̣ng từ 2% dân số ở Mỹ
tới 0, 1% ở Hàn Quố c và 1,6-1% dân số Úc. Phản vê ̣ thường đươc̣ xử trí cấ p cứu và

ity

theo dõi trong phòng cấ p cứu. Cứ 50 người Mỹ thì sẽ có 1 người có khả năng xuấ t
hiê ̣n phản vê ̣ (1,6%). Trong số những người tới viê ̣n vì PV ở Mỹ thì tỷ lê ̣ tử vong là
0, 3%. Nghiên cứu viên cũng phát hiê ̣n rằ ng 13% trường hơp̣ PV xuấ t hiê ̣n ở bê ̣nh
viê ̣n hay phòng khám, 6,4% ở nhà người quen hay nhà ba ̣n, 6,1% ở nhà hàng và

ni
ve

rs

2,6% ở trường. Như vâ ̣y các điề u dưỡng ở viê ̣n có khả năng gă ̣p phản vê ̣ cao hơn so
với cô ̣ng đồ ng [30], [34], [35], [38].
Thức ăn là nguyên nhân PV phổ biế n nhấ t dẫn tới nhâ ̣p viê ̣n nhưng tỷ lê ̣ tử

en
ik
aa
U

vong là thấ p nhấ t trong tấ t cả các nguyên nhân. Nguyên nhân thì chưa rõ nhưng có
thể là do mã hóa sai. PV do thức ăn thường gă ̣p ở trẻ em còn PV do thuố c thì

thường gă ̣p ở người lớn. Gầ n đây tỷ lê ̣ tử vong do phản vê ̣ do th́ c tăng lên, có thể

se

on

ly

in

Ph

do xu hướng sử du ̣ng nhiề u thuố c ở người lớn tuổ i [23].
Các di ̣ nguyên mới phát hiê ̣n gầ n đây bao gồ m: PV do thức ăn liên quan tới
protein vâ ̣n chuyể n lipid ở người trưởng thành vùng Điạ Trung Hải. Nó cũng là
nguyên nhân dẫn tới PV liên quan tới thể du ̣c hay thức ăn trong khu vực này.
Nguyên nhân hiê ̣n chưa rõ và tỷ lê ̣ của nó cũng đang tăng dầ n. Di ̣ ứng và PV liên
quan tới ligosaccharide galactosyl-α-(1,3) -galactose cũng dẫn tới kích hoa ̣t PV ở

or

in

te

rn

al
u


những vùng có ve bét (tick) mới xuấ t hiê ̣n gầ n đây sau khi nhâ ̣n thấ y các báo cáo
phản vê ̣ do cetuximab. Thời gian xuấ t hiê ̣n triê ̣u chứng có thể lên tới 10 giờ sau khi
tiế p xúc với di ̣ nguyên. Các thuố c kháng thể đơn dòng mAb đươc̣ sử du ̣ng trong
điề u tri ̣ nhiề u loa ̣i bê ̣nh gầ n đây cũng có liên quan tới PV. Loa ̣i thuố c thường đươc̣
báo cáo nhấ t là omalizumab nhưng các báo cáo hê ̣ thố ng và phân tích các đồ ng yế u

Co
p

ie

sf

tố dẫn tới phản vê ̣ hiê ̣n vẫn còn thiế u.
Ở Viê ̣t Nam báo cáo phản ứng có ha ̣i của thuố c đã đươc̣ ghi nhâ ̣n trung tâm từ
2008 và số báo cáo ADR đã tăng lên qua hàng năm. Tình hình di ̣ ứng thức ăn chưa
đươc̣ báo cáo tuy nhiên cũng có các trường hơp̣ vào viê ̣n vì số c phản vê ̣ do dị ứng
thức ăn: người bê ̣nh nam 20 tuổ i ở Khoa cấ p cứu BV Quố c tế Vinh vì ăn tôm, người
bê ̣nh nữ 61 tuổ i ở Khoa cấ p cứu BV Quố c tế Hải Phòng vì ăn giá bể năm 2019. Đặc
biê ̣t năm 2018 có 1 trường hơp̣ người bê ̣nh nữ 30 tuổ i tử vong ở bê ̣nh viê ̣n An Sinh
(TP Hồ Chí Minh). Do các triê ̣u chứng ban đầ u thường không rầ m rô ̣ nên gia đình
thường rấ t số c.

17


Các yế u tố có thể làm tăng khả năng xảy ra PV: stress, nhiễm khuẩ n, liề u
lươṇ g di ̣ nguyên, tố c đô ̣ truyề n thuố c, đă ̣c tính hóa ho ̣c và tro ̣ng lươṇ g phân tử của
thuố c, các yế u tố thuô ̣c về cơ điạ của NB.
1.1.6. Vai trò của điề u dưỡng trong phòng và xử trí phản vê ̣

1.1.6.1. Vai trò của điề u dưỡng
Điều dưỡng là người thực hiện y lệnh, là người sử dụng thuốc cho người bệnh

ni
ve

hưởng đến kết quả thành công của việc tổ chức cấp cứu [8].

rs

ity

và cũng là người có cơ hội phát hiện sớm hiện tượng phản vệ trên bệnh nhân. Phát
hiện sớm và được can thiệp xử trí đúng phác đồ sớm sẽ góp phần khơng nhỏ ảnh

Ph

en
ik
aa
U

1.1.6.2. Xử trí cấ p cứu phản vê ̣ của điề u dưỡng
- Nhâ ̣n đinh
̣ và đánh giá các triê ̣u chứng tâm thầ n kinh, hô hấ p, tuầ n hoàn,
biể u hiê ̣n ở da: người bê ̣nh có thể cảm thấ y bứt rứt khó chiu,
̣ kích đô ̣ng, sợ haĩ , co
thắ t thanh quản, tim đâ ̣p nhanh (trong giai đoa ̣n đầ u), đỏ bừng mă ̣t hoă ̣c toàn thân,
nổ i mẩ n, mày đay. Tiền sử di ̣ ứng, tiề n sử bệnh, tiền sử dụng thuốc: nế u có thì tố t
nhưng có thể không có hoă ̣c không rõ [6].


se

on

ly

in

* Vấn đề chăm sóc:
- Xác đinh
̣ tình tra ̣ng PV
- Các vấ n đề cầ n đă ̣t ra với NB phản vê ̣: nguy cơ suy tuần hoàn, nguy cơ suy hô
hấp, người bệnh lo lắng, nguy cơ suy thận, rối loạn chức năng hoạt động của não.

al
u

- Chăm sóc cơ bản sau khi xử trí xong cấ p cứu phản vê ̣

or

in

te

rn

* Lập kế hoạch chăm sóc:
Nế u nghi ngờ phản vê ̣ thì viê ̣c đầ u tiên là cầ n loa ̣i trừ tiế p xúc với di ̣ nguyên

nế u có sau đó xử trí cấ p cứu phản vê ̣. Chủ yế u là hô hấ p và t̀ n hoàn:
- Làm thơng thống đường hơ hấp: tư thế NB, cho thở oxy, theo dõi da niêm

Co
p

ie

sf

mạc, tần số thở, kiểu thở, phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, mở khí quản nếu cần.
- Tăng cường tuần hoàn tới các cơ quan: cầm máu nếu chảy máu, cho nằm đầu
thấp đảm bảo tuần hoàn não, hồi phục khối lượng tuần hoàn: truyền dịch, truyền
máu, phụ bác sĩ đặt catheter tĩnh mạch trung tâm để bù nước, bù điện giải, đánh giá
tiến triển của sốc.
Thực tế xử trí cấ p cứu có thể tóm tắ t trong ba bước ABC như sau [10]:
- Airway hay đường thở: đảm bảo và thiế t lâ ̣p đường thở cho người bê ̣nh bằ ng
cách đă ̣t la ̣i vi ̣ trí đầ u và cổ nế u cầ n thiế t, đă ̣t ố ng nô ̣i khí quản hay mở khí quản cấ p
cứu. Cầ n đă ̣t NB nằ m ngửa, và nâng cao chi dưới. Trường hơp̣ NB suy hô hấ p nă ̣ng
hơn thì tư thế ngồ i có thể làm NB dễ chiụ hơn.

18


- Breathing hay hô hấ p: đánh giá mức đô ̣ thông khí và cung cấ p đủ oxy cho
NB để giúp tỉnh táo và đô ̣ bão hòa oxy máu ngoa ̣i vi ít nhấ t ở mức 91% (cảm biế n
oxy qua ma ̣ch). Cho thở oxy người lớn 6-10 l/phút, trẻ em 2-4 l/phút qua mặt nạ hở.
Cầ n có sẵn thiế t bi ̣ đă ̣t nô ̣i khí quản có thể dùng ngay trong trường hơp̣ suy hô hấ p
và có chỉ đinh
̣ vì tình tra ̣ng tinh thầ n kém, suy hô hấ p hay không đáp ứng ngay lâ ̣p


rs

ity

tức với hỗ trơ ̣ oxy và adrenalin (epinephrine).
- Circulation hay tuầ n hoàn: Giảm thiể u hay loa ̣i bỏ viê ̣c tiế p xúc với các tác nhân
gây PV bằ ng cách dừng truyề n (thuố c cản quang) hay xử trí vế t cắ n côn trùng. Đánh

ni
ve

giá viê ̣c truyề n dich
̣ dựa vào các chỉ số ma ̣ch, huyế t áp, tri giác và tố c độ làm đầy
mao ma ̣ch. Thiế t lâ ̣p đường truyề n tiñ h ma ̣ch với các ố ng catheter lớn và truyề n các

en
ik
aa
U

dich
̣ đẳ ng trương như nước muố i sinh lý. Có thể đă ̣t đường truyề n tiñ h ma ̣ch thứ hai
nế u cầ n thiế t. Nế u cầ n thuố c vâ ̣n ma ̣ch như dopamin thì cầ n chuyể n ngay NB tới
đơn vi ̣cấ p cứu hồ i sức (intensive care unit, ICU).

Ph

Viê ̣c sử du ̣ng thuố c cấ p cứu PV cũng có thể dựa vào ABC:
A = Adrenalin = epinephrine


on

ly

in

Epinephrine là thuố c đươc̣ lựa cho ̣n cho phản vê ̣. Nó kích hoa ̣t cả thu ̣ thể beta
và alpha và ức chế các tương bào và ba ̣ch cầ u giải phóng các chấ t điề u hòa khác.
Dữ liê ̣u từ đô ̣ng vâ ̣t và người chỉ ra yế u tố kích hoa ̣t tiể u cầ u (platelet activating

al
u

se

factor, PAF) là thủ pha ̣m dẫn tới các biể u hiê ̣n đe do ̣a tính ma ̣ng của phản vê ̣. Viê ̣c
dùng epinephrine sớm ức chế giải phóng PAF theo cơ chế phu ̣ thuô ̣c thời gian tức là

te

rn

càng sớm càng hiê ̣u quả. Do đó viê ̣c dùng adrenalin cầ n phải càng sớm càng tố t khi
có những triê ̣u chứng đầ u tiên của PV.

in

Liề u cấ p cứu adrenalin với người lớn là 0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống) với


ie

sf

or

1 ố ng adrenalin = 1mg = 1ml theo đường tiêm bắ p, tố t nhấ t là ở trước bên đùi. Có
thể lă ̣p la ̣i 3-5 phút/lần cho đến khi huyết áp và mạch ổn định.

Co
p

Liề u cấ p cứu adrenalin với trẻ em với 1 ố ng adrenalin = 1mg = 1ml theo
đường tiêm bắ p, tố t nhấ t là ở trước bên đùi như sau:
a) Trẻ sơ sinh hoặc trẻ < 10kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống).
b) Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống).
c) Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống).
d) Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống).
Có thể lă ̣p la ̣i 3-5 phút/lần cho đến khi huyết áp và mạch ổn định.

19


×