Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư dạ dày sau truyền hóa chất tại viện ung thư bệnh viện trung ương quân đội 108

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

en
ik
aa
U

ni
ve

rs

ity

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

PHẠM THỊ THU HẰNG

Ph

TÂM LÝ VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG

ly

in

CỦA NGƢỜI BỆNH UNG THƢ DẠ DÀY

on

SAU TRUYỀN HÓA CHẤT TẠI VIỆN UNG THƢ -



in

te

rn

al
u

se

BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108

Co
p

ie

sf

or

LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƢỠNG

HÀ NỘI – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ni
ve

rs

ity

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

en
ik
aa
U

PHẠM THỊ THU HẰNG

TÂM LÝ VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA

in

Ph

NGƢỜI BỆNH UNG THƢ DẠ DÀY SAU TRUYỀN

ly

HÓA CHẤT TẠI VIỆN UNG THƢ - BỆNH VIỆN

al
u


se

on

TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108

Mã số: 8720301

in

te

rn

Ngành: Điều dƣỡng

Co
p

ie

sf

or

LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƢỠNG

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Trần Minh Hậu


HÀ NỘI - 2022


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tên đề tài: Tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư dạy
dày sau truyền hóa chất tại Viện ung thư Bệnh viên Trung ương Quân đội 108.

ity

Mục tiêu: Mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc

rs

sống của bệnh nhân ung thư dạ dày sau truyền hóa chất tại Viện Ung Thư, Bệnh

ni
ve

viện Trung ương Quân đội 108 năm 2021 và xác định một số yếu tố liên quan.

en
ik
aa
U

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang
được thực hiện từ tháng 01/2021 đến tháng 06 năm 2021. Tổng số 318 người
bệnh ung thư dạ dày sau truyền hóa chất đã được mời tham gia vào nghiên

Ph


cứu. Nghiên cứu đã sử dụng bộ công cụ DASS 21 và bộ công cụ (Functional

in

Assessment of Cancer Therapy-General FACT-G) của FACIT để đánh giá

ly

stress, lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc của bệnh nhân ung thư dạ dày sau

on

truyền hóa chất.

se

Kết quả: Nghiên cứu đã chỉ ra tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân

al
u

ung thư dạy dày sau truyền hóa chất lần lượt là 18,5%, 33,3%, và 22%. Trong

rn

đó rối loạn về stress, lo âu, trầm cảm ở mức độ nặng với tỷ lệ lần lượt là

in


te

3,4%. 6,3% và 2,8%. Chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu là

or

52,40 trên tổng điểm 108 (SD = 14,70). Điểm trung bình từng lĩnh vực: Tình

ie

sf

trạng sức khỏe là 10,07/28 điểm (SD = 3,91), tình trạng giao tiếp với gia

Co
p

đình/ xã hội là 17,05/28 điểm (SD = 3,84), tình trạng tinh thần là 12,50/24
điểm (SD = 4,50), tình trạng chức năng là 12,71/28 điểm (SD = 4,50). Khảo
sát mối tương quan cho thấy các yếu tố tuổi, giới, thu nhập bình qn khơng
có mối tương quan với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của người bệnh. Tuy
nhiện, hỗ trợ xã hội có tương quan với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm (p
<0,05). Với chất lượng cuộc sống của người bệnh, nghiên cứu cho thấy có


mối tương quan giữa tuổi, thu nhập bình quân, và hỗ trợ xã hội với chất lượng
cuộc sống (p <0.05).
Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm và
mức độ chất lượng cuộc sống thấp trên bệnh nhân ung thư dạy dày sau truyền


ity

hóa chất tại Viện ung thư Bệnh viên Trung ương Quân đội 108. Nghiên cứu

rs

cũng chỉ ra chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư dạ dày ở mức độ

ni
ve

thấp và cần được cải thiện, đặc biệt là ở lĩnh vực sức khỏe và tinh thần. Các

en
ik
aa
U

nghiên cứu trong tương lai có thể xem xét chiến lược tác động vào các yếu tố
như hỗ trợ xã hội, chăm sóc về tinh thần có thể cải thiện chất chất lượng cuộc

Co
p

ie

sf

or


in

te

rn

al
u

se

on

ly

in

Ph

sống của người bệnh ung thư dạ dày sau truyền hóa chất.


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, các q phịng ban và các

ity

thầy cơ giáo Trường Đại học Phenikaa đã cho tôi kiến thức và kinh nghiệm


rs

quý báu và cũng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong suốt 2 năm học tập

ni
ve

và hồn thiện đề tài này.

en
ik
aa
U

Ban lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, lãnh đạo khoa
phịng và tồn thể đồng nghiệp trong bệnh viện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất giúp tơi hồn thành luận văn này thuận lợi.

Ph

PGS.TS. Trần Minh Hậu, thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những

ly

luận văn để tơi hồn thành luận văn.

in

kinh nghiệm q báu trong nghiên cứu, chỉ bảo trong suốt quá trình tơi làm


on

Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ của tôi, chồng, và

se

các con tôi đã luôn tạo mọi điều kiện cả về tinh thần lẫn vật chất cho tôi yên

al
u

tâm học tập và phấn đấu. Cảm ơn tập thể lớp Cao học điều dưỡng khóa 1 –

rn

Trường Đại học Phenikaa đã giành tình cảm và giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong

Co
p

ie

sf

or

in

te


suốt 2 năm theo học.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2022

Học viên

Phạm Thị Thu Hằng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phạm Thị Thu Hằng, lớp Cao học điều dưỡng khóa 1 – Trường
Đại học Phenikaa, xin cam đoan:

ity

1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện, dưới sự hướng dẫn của

rs

PGS. TS. Trần Minh Hậu, Bộ môn Sinh lý học, Đại Học Y Dược Thái Bình.

ni
ve

2. Cơng trình này khơng tr ng lặp với bất k nghiên cứu nào khác đã

en
ik

aa
U

được công bố tại Việt Nam.

3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là ch nh xác, trung thực và
khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của các cơ sở nơi nghiên cứu.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2022

Học viên

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al

u

se

on

ly

in

Ph

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Pháp luật về những cam kết này.

Phạm Thị Thu Hằng


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 3

ity

1.1. Dịch tễ học ung thư dạ dày ....................................................................... 3

rs

1.1.1. Tình hình ung thư dạ dày trên thế giới và trong nước ........................ 3

ni

ve

1.1.2. Yếu tố nguy cơ của bệnh lý ung thư dạ dày ........................................ 5

en
ik
aa
U

1.2. Điều trị hóa chất trong ung thư dạ dày ..................................................... 7
1.2.1. Vài nét lịch sử điều trị hoá chất trong ung thư dạ dày ........................ 7
1.2.2. Vai trị hố chất trong điều trị ung thư dạ dày .................................... 8

Ph

1.2.3. Các hóa chất điều trị ung thư dạ dày ................................................. 11

in

1.2.4. Các đơn chất ...................................................................................... 12

ly

1.2.5. Một số phác đồ phối hợp đa hoá chất ................................................ 13

on

1.3. Một số tác dụng phụ của hoá chất ........................................................... 13

al

u

se

1.4. Tâm lý liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân ung thư ........................................................................................... 15

te

rn

1.4.1. Tâm lý liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm .................................... 15

in

1.4.2. Chất lượng cuộc sống ........................................................................ 16

or

1.5. Công cụ sử dụng để đánh giá các biến trong nghiên cứu ....................... 17

ie

sf

1.5.1. Công cụ đánh giá stress, lo âu và trầm cảm ..................................... 17

Co
p


1.5.2. Bộ công cụ đo lường chất lượng cuộc sống ...................................... 19
1.5.3. Bộ công cụ SF-36 .............................................................................. 20
1.5.4. Bộ công cụ EQ-5D ............................................................................ 21

1.6. Các nghiên cứu về stress, lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân ung thư ........................................................................................... 24
1.6.1. Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................. 24
1.6.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam............................................................. 27


1.7. Học thuyết áp dụng trong nghiên cứu ..................................................... 29
1.8. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ................................................................. 31
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 33

ity

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .......................................................................... 33

rs

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ............................................................................. 33

ni
ve

2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 33

en
ik

aa
U

2.3. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 33
2.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 34
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 34

Ph

2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu................................................................. 34

in

2.5. Các biến số nghiên cứu ........................................................................... 35

ly

2.6. Công cụ thu thập số liệu .......................................................................... 37

on

2.7. Quy trình thu thập số liệu ........................................................................ 39

se

2.8. Quản lý và phân t ch số liệu .................................................................... 40

al
u


2.9. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................ 41

rn

2.10.Hạn chế của đề tài ................................................................................... 41

in

te

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 42

or

3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu ............................................ 42

ie

sf

3.2. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của người bệnh ung thu dạ dày sau truyền

Co
p

hóa chất tại Viện ung thư-Bệnh viên Trung ương Quân đội 108......................... 44
3.3. Thực trạng chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thu dạ dày sau truyền
hóa chất tại Viện ung thư-Bệnh viên Trung ương Quân đội 108......................... 45
3.4. Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm ở đối tượng nghiên
cứu ......................................................................................................... 47

3.5. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của đối tượng
nghiên cứu................................................................................................ 49


CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN............................................................................. 50
4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu ................................... 50
4.2. Thực trạng stress, lo âu và trầm cảm của bệnh nhân ung thư dạ dày sau
truyền hóa chất ................................................................................................ 52

ity

4.3. Thực trạng chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư dạ dày sau

rs

truyền hóa chất. ............................................................................................... 55

ni
ve

4.4. Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân ung

en
ik
aa
U

thư dạ dày sau truyền hóa chất ........................................................................ 57
4.5. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư
dạ dày sau truyền hóa chất .............................................................................. 59


Ph

KẾT LUẬN .................................................................................................... 63

in

KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 65

ly

TÀI LIỆU THAM KHẢO

on

PHỤ LỤC 1: BẢN CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU

se

PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Co
p

ie

sf

or


in

te

rn

al
u

PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE TẤM THẦN


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

WHO

: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

NIOSH

: National Institute of Occupational Safety and Health

ity

(Viện sức khỏe và an toàn lao động quốc gia)

rs

: International Labour Organization (Tổ chức lao động


ILO

ni
ve

quốc tế)
: Sức khỏe tâm thần

RLTT

: Rối loạn tâm thần

BV

: Bệnh viện

DASS

: Depression Anxiety Stress Scales (Thang đo trầm cảm,

Ph

ly

on

: EuroQol-5D

in


lo âu, stress)
EQ-5D

en
ik
aa
U

SKTT

EQ-5D-5L: The 5-level EQ-5D version
Ung thư dạ dày

HP:

Vi khuẩn Helicobacter pylori

WHO:

Tổ chức Y tế Thế giới
The Depression, Anxiety and Stress Scale - 21 Items

in

DASS-21:

te

rn


al
u

se

UTDD:

sf

or

EQ-VAS:

ie

NHP:

EQ visual analogue scale
Nottingham Health Profile
Medical Outcomes Study Short form-36

SIP:

Sickness Impact Profile

Co
p

SF-36:



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số hoá chất và tác dụng phụ .................................................... 14
Bảng 1.2. Thang điểm đánh giá stress, lo âu và trầm cảm .............................. 19
Bảng 3.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu ....................................................... 42

ity

Bảng 3.2. Tình trạng hơn nhân và gia đình của đối tượng nghiên cứu ........... 43

ni
ve

rs

Bảng 3.3. Mức độ stress, lo âu, trầm cảm ở ĐTNC ........................................ 44
Bảng 3.4. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống .......................................... 45

en
ik
aa
U

Bảng 3.5. Mức độ chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu .............. 46
Bảng 3.6. Liên quan giữa tuổi, giới với stress, lo âu, trầm cảm ..................... 47
Bảng 3.7. Liên quan giữa trình độ học vấn với stress, lo âu, trầm cảm .......... 47

Ph

Bảng 3.8. Liên quan giữa tình trạng hơn nhân với stress, lo âu, trầm cảm .... 48


in

Bảng 3.9. Liên quan giữa thu nhập với stress, lo âu, trầm cảm ...................... 48

on

ly

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa hỗ trợ xã hội với stress, lo âu, trầm cảm ....... 48

se

Bảng 3.11. Mối tương quan giữa chất lượng cuộc sống và các yếu tố tuổi, hỗ

al
u

trợ xã hội, thu nhập bình quân ...................................................... 49

Co
p

ie

sf

or

in


te

rn

Bảng 3.12. Chất lượng cuộc sống phân theo giới t nh ................................... 49


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Giới của đối tượng nghiên cứu .................................................. 42
Biểu đồ 3.2. Thu nhập trung bình của đối tượng nghiên cứu ......................... 43

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u


se

on

ly

in

Ph

en
ik
aa
U

ni
ve

rs

ity

Biểu đồ 3.3. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm ở ĐTNC............................... 44


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình khái niệm Sức khỏe liên quan tới chất lượng cuộc sống.

Co
p


ie

sf

or

in

te

rn

al
u

se

on

ly

in

Ph

en
ik
aa
U


ni
ve

rs

ity

(Ferrans và cộng sự năm 2005) ....................................................... 30


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn


al
u

se

on

ly

in

Ph

en
ik
aa
U

ni
ve

rs

ity

Trong số các bệnh ung thư xuất hiện khắp thế giới, ung thư dạ dày
chiếm 10% số trường hợp mới mắc và 12% tổng số tử vong do ung thư [3].
Theo ghi nhận ung thư tại Việt Nam năm 2010, ung thư dạ dày xếp hàng thứ
2 sau ung thư phổi ở nam, và đứng thứ 3 ở nữ sau ung thư vú và ung thư cổ tử
cung [3]. Một vấn đề ngày càng quan trọng trong ung thư học là đánh giá chất

lượng cuộc sống và một số vấn đề về stress, lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân
ung thư. Chất lượng cuộc sống đặc th ở ung thư liên quan đến tất cả các giai
đoạn của bệnh này. Trên thực tế, đối với tất cả các loại bệnh nhân ung thư,
công cụ chất lượng cuộc sống nói chung có thể được sử dụng để đánh giá tác
động tổng thể của tình trạng sức khỏe của bệnh nhân đối với chất lượng cuộc
sống của họ. Trong một số bệnh ung thư, chất lượng cuộc sống đã trở thành
một điểm cuối quan trọng để so sánh các phương pháp điều trị trong các thử
nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng để ở những bệnh nhân này, các nghiên cứu
lâm sàng ngày càng kết hợp chất lượng cuộc sống làm điểm cuối. Ngoài ra,
khi đối diện với căn bệnh ung thư, người bệnh trải qua diễn biến tâm l rất
phức tạp, nhiều trạng thái cảm xúc, từ lo sợ khi phát hiện bệnh, đến chán nản,
bi quan và rất dễ rơi vào trạng thái trầm cảm do sợ hãi về điều trị hoặc tác
dụng phụ của điều trị. Sự lo âu, sợ hãi có thể làm cho việc đối mặt với điều trị
ung thư trở nên khó khăn hơn, nó cũng có thể làm bệnh nhân khó đưa ra các
quyết định liên quan tới điều trị và chăm sóc [6], [10], [11], [12].
Ngày nay, với sự ra đời các thuốc mới, một số nghiên cứu về điều trị
hóa chất bổ trợ sau phẫu thuật trong ung thư dạ dày đã cho thấy có vai trị
nhất định trong việc hạ thấp tỷ lệ tái phát, cải thiện chất lượng sống của bệnh
nhân, làm giảm triệu chứng và làm tăng thêm thời gian sống sau phẫu thuật
cho người bệnh [1], [2], [4], [7]. Các vấn đề ch nh của những người sống sót
sau ung thư lâu dài là trong các lĩnh vực hỗ trợ xã hội/tình cảm, thói quen sức
khỏe, quan điểm tinh thần/triết học về cuộc sống và các mối quan tâm về hình
ảnh cơ thể.


2

Co
p


ie

sf

or

in

te

rn

al
u

se

on

ly

in

Ph

en
ik
aa
U


ni
ve

rs

ity

Nhiều bằng chứng khoa học đã chỉ ra rối loạn stress, lo âu, trầm cảm và
chất lượng cuộc sống thấp là vấn đề rất đáng lo ngại trên bệnh nhân ung thư
[1], [11], [12], [13], [14]. Mong muốn cải thiện tình trạng stress, lo âu, trầm
cảm và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư được coi như một phần
quan trọng trong chiến lược chăm sóc và điều trị bệnh ung thư [32]. Một số
tác giả cho rằng giảm thiểu stress, lo âu và cải thiện chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân trong quá trình điều trị sẽ làm tăng sự tuân thủ điều trị bệnh nhân
và cho họ sức mạnh để đối phó với các triệu chứng của ung thư [14],[18]. Do
đó, chất lượng cuộc sống và đánh giá nó ngày càng trở nên quan trọng hơn
trong chăm sóc sức khỏe [52].
Ở Việt Nam đã có nhiều các cơng trình nghiên cứu đánh giá về stress,
lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư điều trị hóa
chất. Tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chúng tơi chưa tìm thấy nghiên
cứu nào đánh giá được mức độ stress, lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc
sống của bệnh nhân ung thư dạ dày sau truyền hóa chất, mặc d , Viện ung thư
- Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là nơi tiến hành hóa trị liệu cho rất
nhiều bệnh nhân ung thư trên tồn quốc. Nói cách khác, câu hỏi là thực trạng
về stress, lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư dạ
dày sau truyền hóa chất ở khu vực này ra sao và có những yếu tố nào liên
quan tới nó vẫn chưa được tìm hiểu th ch đáng. Vì vậy, nhóm nghiên cứu tiến
hành nghiên cứu đề tài “Tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung
thư dạ dày sau truyền hóa chất tại viện ung thư - Bệnh viện Trung ương Quân
đội 108”, nhằm 2 mục tiêu:

1. Mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân ung thư dạ dày sau truyền hóa chất tại Viện Ung Thư, Bệnh
viện Trung ương Quân đội 108 năm 2021.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm và chất
lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư dạ dày sau truyền hóa chất tại
Viện Ung Thư, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2021.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.

Dịch tễ học ung thƣ dạ dày

ity

1.1.1. Tình hình ung thư dạ dày trên thế giới và trong nước

rs

Các nước có tỷ lệ mắc bệnh ung thư dạ dày (UTDD) cao thuộc vùng

ni
ve

Đông Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc), Liên Xô cũ, Nam Mỹ, vùng


en
ik
aa
U

Caribe, và Nam Âu. Các nước có tỷ lệ mắc bệnh thấp thuộc vùng Nam Á (Ấn
Độ, Pakistan, Thái Lan), Bắc Mỹ, Úc, và Châu Phi [131].
Tỷ lệ mắc UTDD còn tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau bên cạnh yếu

Ph

tố địa dư. Ung thư dạ dày thay đổi theo từng nước khác nhau ngay cả từng

in

vùng khác nhau trong cùng một nước. Theo Parkin và cộng sự, các nước có tỷ

ly

lệ ung thư dạ dày cao khi tần suất gặp từ 30-80/100.000 dân như các nước

on

thuộc v ng Đông Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc)...., các nước có tỷ lệ

se

trung bình khi tần suất gặp từ 16-19/100.000 dân như các nước Châu Âu và

al

u

Nam Mỹ, và các nước có tỷ lệ thấp khi tần suất ung thư dạ dày từ 0-

rn

15/100.000 dân như các nước Bắc Mỹ, Úc, và Châu Phi.

in

te

Tần suất ung thư dạ dày thay đổi theo thời gian. Ở Mỹ tỷ lệ tử vong do

or

bệnh ung thư dạ dày vào năm 1930 là 30/100.000 dân đối với nam;

ie

sf

22/100.000 dân đối với nữ, sau hơn 50 năm, tỷ lệ này giảm h n xuống còn

Co
p

7,5/100.000 dân ở nam so với 3,7/100.000 dân ở nữ. Ở Pháp, tỷ lệ tử vong do
bệnh ung thư dạ dày vào năm 1954 là 54,8/100.000 dân ở nam so với
31,2/100.000 dân ở nữ, sau 20 năm, tỷ lệ này giảm xuống còn 28,6/100.000

dân ở nam so với 14,1/100.000 dân ở nữ [53].
Trong nghiên cứu của khối các nước ASEAN (Association of Southeast
Asian Nation) năm 2008 , theo Kimman và cộng sự, , tỷ lệ ung thư dạ dày
mới phát hiện là 43.238 trường hợp và 35.320 tử vong [104]. Ung thư dạ dày


4

được xếp hàng thứ 7 trong các loại ung thư phổi, ung thư vú, ung thư gan và
ung thư đại-trực tràng [77].
Tỷ lệ ung thư dạ dày cao nhất ở Việt Nam chiếm 24,4/100.000 dân ở
nam so với 14,6/100.000 dân ở nữ. Tỷ lệ tử vong do ung thư dạ dày cũng cao

ity

nhất ở Việt Nam là 14/100.000 dân, tiếp theo Myanmar 9/100.000 và

rs

Campuchia 8,4/100.000 dân. Các nước có tỷ lệ tử vong t hơn khoảng bốn lần

ni
ve

so với Việt Nam là Philippines 3,5/100.000 dân, Lào 3,4/100.000, và Thái

en
ik
aa
U


Lan 2,5/100.000, trong đó tỷ lệ ung thư dạ dày mới mắc khá thấp ở Thái Lan
là 4,2/100.000 dân ở nam so với 3/100.000 dân ở nữ. Tỷ lệ ung thư dạ dày
khác nhau t y theo từng v ng địa lý của các nước ASEAN do sự khác nhau

Ph

về tỷ lệ nhiễm vi khuẫn H.pylori, trong đó hơn 60% ung thư dạ dày trên thế

in

giới do nhiễm vi khuẩn này [49], [102], [104].

ly

Ở Việt Nam ung thư dạ dày đang là một vấn đề y tế trong cộng đồng,

on

đặc biệt là nam giới trên 40 tuổi, ước t nh mỗi năm có khoảng 15000- 20000

se

người mắc ung thư dạ dày [49]. Tại Hà Nội giai đoạn 1993-1995, theo Đoàn

al
u

Hữu Nghị, tỷ lệ mắc ung thư dạ dày ở nam chiếm 25,7/100.000 dân so với


rn

12,5/100.000 dân ở nữ. Tại thành phố Hồ Ch Minh năm 1997, theo Nguyễn

in

te

Chấn H ng và cộng sự, tỷ lệ mắc ung thư dạ dày ở nam là 18,8/100.000 dân

or

và ở nữ 7,3/100.000 dân [53].

ie

sf

Theo tài liệu của Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) năm 2008, tỷ lệ hiện

Co
p

mắc bệnh ung thư dạ dày ở người Việt Nam nói chung là 18,9/100.000 dân.
Như vậy mỗi năm ước t nh có từ 15.068-16.114 người mắc bệnh, trong số này
có từ 11.327-12.098 người tử vong do ung thư dạ dày [54].
Về phân bố UTDD ở Việt Nam, UTDD Hà Nội chiếm 33,2%, các tỉnh
miền Trung 14% và ở Thành phố Hồ Ch Minh thấp hơn nhiều với 2,2% [17].
Trong khi đó ở Thừa Thiên Huế UTDD chiếm 14,7%% và đứng hàng thứ 2
trong tổng số các loại ung thư ở Huế [55].



5

Tỷ lệ UTDD ở nam nhiều hơn nữ, ở hầu hết các báo cáo đã được công
bố. Bệnh t thấy ở lứa tuổi dưới 40, tỷ lệ UTDD tăng dần sau tuổi 40 và đạt
đỉnh cao ở độ tuổi 70 [104]. Nhiều nghiên cứu về dịch tễ cho thấy tỷ lệ mắc
UTDD cao thường xảy ra ở tầng lớp dân cư có điều kiện kinh tế xã hội thấp

ity

[3], [48].

rs

1.1.2. Yếu tố nguy cơ của bệnh lý ung thư dạ dày

ni
ve

Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (HP): nhiều tài liệu đã xác định vi

en
ik
aa
U

khuẩn HP là nguyên nhân ch nh có thể gây viêm loét dạ dày, loạn sản, dị sản,
từ đó làm tăng nguy cơ UTDD. Trong nghiên cứu của Nguyễn Xuân Vinh cho
thấy nguy cơ mắc UTDD khi nhiễm HP là 5 lần và nếu nhiễm HP với kiểu


Ph

gen CagA (cytotoxin-associated gen A) thì nguy cơ này cịn cao hơn nữa,

in

khoảng 10 lần. Năm 1994, Tổ chức Y tế thế giới đã thông báo HP là yếu tố

ly

gây UTDD nhóm I. Tuy vậy, tỷ lệ nhiễm HP ở những bệnh nhân viêm dạ dày

on

mãn (30-50%) và UTDD (80-97,6%) nếu có CagA và VagA (Vacuolating

se

cytotoxin) dương t nh. Một số tác giả cho rằng con đường từ nhiễm HP

al
u

đếnUTDD như sau: Nhiễm tr ng lâu dài HP gây ra viêm dạ dày mãn t nh, tiến

rn

triển theo hướng viêm dạ dày teo, chuyển sản ruột, loạn sản và cuối c ng là


in

te

biến đổi ác t nh niêm mạc dạ dày [49]. Ngoài HP là yếu tố nguy cơ ch nh cịn

or

có các yếu tố nguy cơ khác làm tăng nguy cơ trở thành UTDD.

ie

sf

Viêm dạ dày mạn t nh: Quá trình viêm mạn t nh dạ dày kéo dài nhiều

Co
p

năm làm niêm mạc dạ dày thay đổi từ loạn sản đến dị sản và cuối c ng là ung
thư. Viêm niêm mạc dạ dày mạn t nh thường do môi trường, độc tố hoặc vi
khuẩn hay gặp ở v ng hang vị và thân vị. Trước một bệnh nhân viêm dạ dày
mạn t nh điều trị kéo dài cần phải nghĩ tới tiền ung thư và 80-90% các
trường hợp UTDD có tổn thương viêm mạn t nh. Tần suất mắc trong dân
chúng liên quan chặt chẽ đến tuổi, viêm dạ dày mạn t nh rất t gặp ở trẻ em
nhưng tần suất này gia tăng theo tuổi. Xấp xỉ một nửa dân số bị mắc bệnh


6


viêm dạ dày mạn t nh ở lứa tuổi 50- 60 và tỷ lệ xấp xỉ 100% ở những người
trên 70 tuổi [19].
Loét dạ dày: Loét dạ dày mãn t nh nhất là phần ngang bờ cong nhỏ rất
dễ bị ung thư hóa với tỉ lệ nào đó (5-10%). Vấn đề loét dạ dày ung thư hóa

rs

giữa loét và UTDD có liên quan mật thiết với nhau [49].

ity

hay UTDD thể loét tiến triển chậm vẫn chưa được chứng minh rõ ràng, song

ni
ve

Tình trạng vơ toan của dạ dày: Dạ dày thiểu toan, vô toan là môi trường

en
ik
aa
U

thuận lợi cho môi trường cho vi khuẩn hoạt động, niêm mạc dạ dày trực tiếp
tiếp xúc với vi khuẩn, các độc tố của vi khuẩn trong thời gian dài là điều kiện
thuận lợi cho cho quá trình loạn sản, dị sản, đột biến gen và gây ung thư.

Ph

Theo Phạm Gia Khánh nếu thiểu toan kèm theo thiếu máu thì nguy cơ UTDD


in

hơn người bình thường là 21,3 lần [23].

ly

Thiếu máu ác t nh (Biermer anemia) : Còn gọi là bệnh thiếu máu ác

on

t nh do thiếu vitamin B12, là một bệnh lý tự miễn do dạ dày thiếu yếu tố nội

se

tại trong dịch tiết nên khơng có khả năng hấp thu B12. Các nghiên cứu giải

al
u

phẫu bệnh học trong những năm trước đã phát hiện có sự gia tăng tỉ lệ mắc

rn

UTDD ở bệnh nhân thiếu máu ác t nh. Các nghiên cứu lâm sàng cũng kh ng

in

te


định mối liên quan này với tỉ lệ mắc UTDD 5-10%. Người ta thấy tỉ lệ UTDD

or

cao gấp 18-20 lần ở nhóm bệnh nhân thiếu máu ác t nh so với nhóm đối

ie

sf

chứng c ng tuổi [25].

Co
p

Polyp dạ dày: Thường gặp ở lứa tuổi 50-60. Sang thương này làm tăng

tỉ lệ UTDD lên 10-20%. Có 2 loại polyp là polyp tăng sản (hyperplastic
polyp) và Polyp tuyến (Adenomatous polyp). Theo Tomasulo những polyp có
đường k nh nhỏ dưới 2 cm thường không liên quan đến ung thư dạ dày. càng
lớn tỉ lệ càng cao. Những polyp có đường k nh trên 2 cm có tỉ lệ phát triển
thành UTDD là 28% [47], [53].


7

UTDD sau cắt đoạn dạ dày: Trong những năm gần đây, nhiều tác giả
thống kê ung thư mỏm cụt dạ dày sau cắt đoạn trong bệnh loét dạ dày thời
gian từ 15-20 năm tỉ lệ khoảng 0,5-17%. Nguyên nhân có lẽ do sự trào ngược
dịch mật vào dạ dày gây t nh trạng viêm dạ dày teo đét mãn t nh, hoặc có thể


ity

do thay đổi làm gia tăng độ pH dạ dày sau phẫu thuật. Cũng có ý kiến giải

rs

th ch là do phẫu thuật thúc đẩy sự phát triển của loại vi khuẩn sinh nitrit trong

ni
ve

dạ dày và dẫn đến hậu quả phát triển dị sản ruột, từ đó dễ hình thành UTDD.

en
ik
aa
U

Tỷ lệ ung thư mỏm cụt dạ dày sau phẫu thuật cắt đoạn theo Billroth II cao hơn
Billroth I [23].
1.2.

Điều trị hóa chất trong ung thƣ dạ dày

Ph

1.2.1. Vài nét lịch sử điều trị hoá chất trong ung thư dạ dày

in


Điều trị hoá chất (chemotherapy) là phương pháp sử dụng các thuốc

ly

gây độc tế bào nhằm tiêu diệt các tế bào ác t nh trong cơ thể người bệnh

on

ung thư.

se

Hoá chất trong ung thư được áp dụng từ năm 1860 khi Asenic Kali

al
u

được sử dụng để điều trị bệnh bạch cầu, lúc đó kết quả điều trị còn hạn chế

rn

nên chưa gây được sự chú ý. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II, mặc d

in

te

khái niệm này cịn khá đơn giản, có nghĩa là “giết chết tế bào ung thư”. Sự


or

trang bị hoá trị liệu cho điều trị ung thư còn khá giới hạn. Lúc bấy giờ thuốc

ie

sf

điều trị ung thư chỉ biết d ng một số t nh chất cây cỏ, nấm và đáng chú ý

Co
p

c ng với sự xuất hiện của Actinomycin, Nitrogen mustart, các Corticosteroid,
điều trị hoá chất đã trở thành một vũ kh quan trọng để điều trị ung thư [10],
[22], [94]. Trong những năm 60 của thế kỷ trước, 5-FU là hố chất duy nhất
được đánh giá là có tác dụng trong điều trị ung thư dạ dày c ng với việc thiết
lập các tiêu chuẩn đánh giá chỉ số hoạt động cơ thể theo WHO, ECOG,
Karnofsky; Chỉ số đáp ứng cho hệ bướu đặc và tác dụng phụ của hoá trị
(WHO) [22], [24].


8

Những năm sau đó các cơng thức đa hố trị được áp dụng như FAM
(5FU, Doxorubicin, Mitomycin C) được coi là công thức điều trị chuẩn mực.
Các công thức kết hợp đa hố trị này trong nhưng năm 90 cịn tiếp tục được
phát triển như công thức như công thức FAMTX (5FU, Doxorubicin,

ity


Methotrexate), EAP (Etoposite, Doxorubicin, Ciplastin) và ELF (Etoposite,

rs

Leucovorin, 5FU). Vai trị của hố trị bổ trợ (adjuvant chemotherpy) được xác

ni
ve

lập, đề cập vai trị hố trị tân bổ trợ (neoadjuvant chemotherapy). Các phác đồ

en
ik
aa
U

đa hố trị liệu có Paclitaxel, Docetaxel, Irinotican đang được nghiên cứu cho
ung thư dạ dày giai đoạn tiến triển với kết quả ban đầu có nhiều hứa hẹn. Cho
đến nay nhiều loại thuốc điều trị ung thư ra đời kéo theo sự xuất hiện các phác

in

thêm cho bệnh nhân [24], [77], [85].

Ph

đồ điều mới góp phần trong việc cải thiện chất lượng sống và thời gian sống

ly


1.2.2. Vai trị hố chất trong điều trị ung thư dạ dày

on

Phẫu thuật cắt dạ dày triệt căn ln giữ vai trị hàng đầu trong điều trị

se

bệnh ung thư dạ dày, hoá chất và xạ trị thường chỉ định điều trị phối hợp khi

al
u

điều trị phẫu thuật có t nh chất khơng triệt để, ung thư đã có di căn hạch và

rn

xâm lấn các tạng lân cận (cụ thể là ung thư đã ở giai đoạn II-III) hoặc trong

in

te

những trường hợp UTDD tiến triển khơng cịn khả năng phẫu thuật [42]. Mặc

or

d trong những thập niên qua, khi đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đốn và


ie

sf

phẫu thuật nhưng vẫn còn khoảng 50-70% bệnh nhân ung thư dạ dày tái phát

Co
p

và tử vong trong vòng 5 năm sau phẫu thuật triệt để tại các nước phương Tây.
Những tiến bộ trong lĩnh vực hoá trị c ng với những hiểu biết ngày càng sâu
sắc về sinh học phân tử, các đặc điểm về gen học, chu k tế bào đối với tế bào
ung thư sẽ đem đến những hy vọng cải thiện tiên lượng đối bệnh lý ác t nh
thường gặp này [16].
Từ hơn 30 năm qua hoá chất bổ trợ ngày càng được quan tâm của nhiều
tác giả. Hố trị bổ trợ có cơ sở lý luận để tồn tại đó là phẫu thuật chỉ là một


9

biện pháp hay mơ thức điều trị có hiệu lực nhưng cũng không phải cho tất cả
các bệnh nhân. Mặc d kỹ thuật phẫu thuật UTDD ngày càng hoàn thiện
nhưng một mình nó khơng cải thiện tình hình thêm nữa. Trong vài thập kỷ
gần đây vấn đề đó đã thúc giục các nhà nghiên cứu phải tìm ra một sự phối

ity

hợp nào đó với các phương pháp sẵn có và cũng phải địi hỏi nghiên cứu

rs


những thuốc mới có hiệu lực thực sự trong điều trị UTDD. Như vậy vấn đề

ni
ve

đặt ra rõ ràng, không thể chỉ phẫu thuật đơn thuần mà điều trị khỏi được

en
ik
aa
U

UTDD tiến triển.

Hơn nữa, nghiên cứu của MAGIC (the Medical Research Council
Adjuvant Gastric Infusional Chemotherapy) hiệp hội chống ung thư hoa k

Ph

(ASCO: American Society of Clinical Oncology) báo cáo tại hội nghị ung thư

in

Châu á - Thái Bình Dương lần thứ 18 (Asia Pacific cancer conference - 18th

ly

APCC) ở Seoul - Hàn Quốc được coi là một cú h ch để hoá trị liệu được chấp


on

nhận như là một biện pháp điều trị th ch hợp trong UTDD, và được xem hóa

se

trị liệu bổ trợ UTDD là một bước điều trị chuẩn với các kết quả khả quan hơn

al
u

và đầy hứa hẹn [16]. Một số nghiên cứu với sự phát triển áp dụng các thuốc

rn

mới, các kỹ thuật phối hợp điều trị đa mô thức đã có vai trị nhất định trong

in

te

việc cải thiện chất lượng sống bệnh nhân, làm giảm triệu chứng và làm tăng

or

thêm thời gian sống sau phẫu thuật cho người bệnh.

ie

sf


Nhược điểm của hóa chất điều trị ung thư là chúng khơng có khả năng

Co
p

lựa chọn hay khơng thể phân biệt được đâu là tế bào ung thư, đâu là tế bào
lành. V dụ thuốc có tác dụng rất mạnh lên tế bào ung thư có đặc t nh phân
bào nhanh thì các tế bào lành trong cơ thể có hoạt động phân bào nhanh như
tuỷ xương, niêm mạc đường tiêu hoá… sẽ bị ảnh hưởng tác dụng phụ rất
nhanh. Trong điều trị UTDD, bản thân UTDD nhất là sau phẫu thuật đã gây
nhiều rối loạn tiêu hóa, rối loạn hấp thu trầm trọng. Vì vậy việc nghiên cứu
áp dụng phối hợp thuốc để có hiệu quả điều trị cao nhất với tế bào ung thư


10

và giảm đến mức chấp nhận được độc t nh với các tế bào lành đã mở ra
những triển vọng mới sáng sủa cho điều trị hóa chất hổ trợ UTDD. Năm
2009 tại Bệnh viện K nhóm nghiên cứu của Nguyễn Tuyết Mai và cộng sự
thực hiện trên 106 bệnh nhân UTDD được phẫu thuật triệt căn bằng phác

ity

đồ ECX. Kết quả thu được rất đáng kh ch lệ, tỉ lệ sống thêm 3 năm toàn bộ

rs

là 72,4% [15]. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, hóa chất có một số tác dụng


ni
ve

phụ thường gặp như mệt mỏi, rụng tóc, giảm bạch cầu, thiếu máu…nhưng

en
ik
aa
U

các tác dụng phụ này thường ở mức độ nhẹ và dễ dàng kiểm soát [32].
Một số nghiên cứu đã chỉ ra vai trị điều trị hố chất có thể làm giảm
bớt sự tiến triển của u, thậm ch làm tiêu u để sau đó có thể thực hiện cuộc

Ph

phẫu thuật có t nh chất triệt để. Ngày nay, vai trị điều trị hố chất bổ trợ sau

in

mổ một số lớn bệnh ung thư ngày càng được áp dụng rộng rãi và cũng mang

ly

lại nhiều kết quả rất đáng kh ch lệ. Song đối với ung thư dạ dày, vai trị của

on

hố trị liệu hiện nay đang được đặt ra rất cấp thiết, bởi kết quả điều trị chung


al
u

se

chưa cao, chất lượng sống sau mổ còn nhiều điều phải bàn luận và giá trị của
mỗi loại phác đồ cũng chưa thật sự kh ng định được trong q trình điều trị

te

rn

căn bệnh này.

in

Các nghiên cứu có t nh chất khoa học hơn, rộng rãi hơn, đặc biệt là

sf

or

nhiều trung tâm điều trị ung thư đã phối hợp với nhau để c ng giải quyết. Các

ie

thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên cũng đã được tiến hành tại một số trung tâm

Co
p


và có sự theo dõi chặt chẻ các tác dụng phụ của thuốc. Các cơng thức điều trị
hố chất đã được đưa ra hoặc d ng đơn hoá chất (5- Fluorouracil đơn thuần)
hoặc kết hợp nhiều hoá chất.
Hiện có một số nghiên cứu đa quốc gia đang được tiến hành nhằm đánh
giá vai trò của xạ trị và hoá trị (5FU+ Leucovorin) bổ sung sau phẫu thuật.
Một số tác giả như Rocco de Vivo, Sindro Pignata xem hoá trị liệu sau phẫu


11

thuật cắt dạ dày do ung thư như là một bước điều trị chuẩn trong điều trị ung
thư dạ dày với các kết quả khả quan, đầy hứa hẹn [6], [10], [82], [133].
1.2.3. Các hóa chất điều trị ung thư dạ dày
Thuốc d ng trong hoá trị liệu ung thư dạ dày [62], [77], [82], có thể

ity

chia làm 6 nhóm:

rs

- Nhóm Alkyl hóa: là nhóm gồm nhiều thuốc có khả năng tạo các liên

ni
ve

kết phân tử với các nucleic acid, protein và nhiều phân tử trọng lượng thấp

en

ik
aa
U

khác, chúng tác dụng trên DNA với các phản ứng thay thế, phản ứng liên kết
chéo hoặc các phản ứng làm gãy chuỗi, các thơng tin mã hóa trên DNA bị
thay đổi dẫn đến ức chế sự sao mã hoặc sao mã không ch nh xác gây đột biến

Ph

hay chết tế bào. Các thuốc trong nhóm này có Cisplatin, Oxaliplatin; tác dụng

ly

on

vi, tổn thương thận, thính giác.

in

phụ của các thuốc nầy là gây suy tủy, buồn nôn - nôn, viêm thần kinh ngoại

se

- Nhóm chống chuyển hóa: để chỉ các thuốc có cấu trúc hoặc chức năng

al
u

tương tự như các chất chuyển hóa bình thường của quá trình tổng hợp acid


rn

nucleic; khi vào cơ thể thuốc gây ức chế các enzyme quan trọng của quá trình

te

tổng hợp acid nucleic hoặc kết hợp với acid nucleic tạo nên các mã sai lạc, cả

or

in

hai quá trình đều dẫn đến ức chế tổng hợp DNA và cuối cùng là làm chết tế

sf

bào. Các thuốc trong nhóm này có Metrotrexate, Fluorouracil, Capecitabin;

Co
p

ie

tác dụng phụ của các thuốc này là gây suy tủy, xơ gan, suy thận, viêm miệng,
buồn nôn - nôn, viêm thực quản, loét ống tiêu hóa, tiêu chảy, xơ phổi , đỏ da,
lỗng xương , k ch th ch rễ thần kinh, co giật, đau thắt ngực, rối loạn vận
động do tiểu não và đặc biệt là chất làm tăng nhạy xạ được dùng trong các
phác đồ xạ - hóa đồng thời.
- Nhóm kháng sinh chống u: là các kháng sinh ban đầu được d ng để

chống vi khuẩn nhưng về sau được phát hiện có tác dụng gây độc tế bào. Cơ


12

chế tác dụng của các kháng sinh chống u là ức chế sự tổng hợp và chức năng
của các acid nucleic. Các thuốc trong nhóm này có Bleomycin, Doxorubicin,
Epirubicin, Mitomycin; tác dụng phụ của các thuốc nầy là gây sốt, phản ứng
phản vệ, tăng sắc tố da, rụng tóc, suy tủy, viêm phổi, xơ phổi, nhồi máu cơ

ity

tim, viêm miệng, biếng ăn, buồn nơn - nơn.

rs

- Nhóm các taxan: là sản phẩm tự nhiên hay bán tổng hợp từ cây Thơng

ni
ve

đỏ (có nơi gọi là cây Thủy tùng), có tác dụng làm ổn định quá trình polymer

en
ik
aa
U

thành các vi quản, ức chế sự gián phân tế bào. Các thuốc trong nhóm này có
Paclitaxel, Docetaxel, chúng gây phản ứng phản vệ, phản ứng tăng cảm hoặc

dị cảm, nổi mẩn, rụng tóc, giữ nước, đau cơ, viêm thần kinh ngoại vi, viêm

Ph

miệng, khó thở, suy tủy.

in

- Nhóm các chất ức chế topoisomerase I: Các thuốc trong nhóm này

on

ly

được chiết xuất từ cây Camptotheca accuminata có tác dụng ức chế

se

topoisomerase I, một men cần thiết trong quá trình tháo chuỗi DNA, tiền đề

al
u

cho quá trình phiên mã và sao chép. Irinotecan là thuốc thuộc nhóm này; gây

rn

suy tủy, tiêu chảy, nơn ói, chán ăn, sụt cân.

in


te

- Nhóm các chất ức chế topoisomerase II: Các thuốc trong nhóm này là

or

các podophyllotoxin bán tổng hợp có nguồn gốc từ cây Podophyllum

sf

peltatum. Men topoisomerase II cũng cần thiết trong quá trình sao chép của

Co
p

ie

DNA, các thuốc nhóm này có tác dụng làm gãy chuỗi DNA. Etoposid là thuốc
thuộc nhóm này; gây suy tủy, sốt, buồn nơn - nơn, hội chứng giả cúm.
1.2.4. Các đơn chất
Hóa chất kinh điển: được áp dụng từ những năm 1990, thường đạt được
sự lui bệnh dưới 6 tháng, hiếm khi đạt được sự lui bệnh hồn tồn. Các thuốc
thơng thường được d ng: Bleomycin, Mitomicin-C, Methotrexate, 5-FU,
Etoposide, Cisplatin, Doxorubicin, Epiubicin, Doxorubicin v.v…các đơn chất


×