Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 7 PGS TS trương đông lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.6 KB, 20 trang )

1
HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
ĐẦU TƯ
PGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC
KHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ
2
NỘI DUNG CHƯƠNG 7
 Quy trình phân tích và ra quyết định đầu tư
 Ước lượng dòng tiền
 Các chỉ tiêu đánh giá dự án
 Hiện giá thuần – NPV
 Tỷ suất lợi nhuận nội bộ -IRR
 Thời gian hoàn vốn – PP
 Chỉ số lợi nhuận – PI
3
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
ĐẦU TƯ
4
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN
(1)
 Tại sao dòng tiền được sử dụng?
 Dòng tiền là bảng dự toán thu chi trong suốt thời gian tuổi
thọ của dự án
 Lợi nhuận không phản ánh chính xác thời điểm thu và
chi tiền của dự án.
Ví dụ: Chi phí đầu tư (TSCĐ) vào một dự án là 900 triệu,
doanh thu được tạo ra từ dự án là 1.000 triệu, chi phí bằng
tiền mỗi năm 500 triệu, khấu hao TSCĐ trong 3 năm, thuế
suất thu
ế TNDN là 30%, kết quả kinh doanh và dòng tiền
tạo ra từ dự án như sau:


5
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN
(2)
Năm0123Tổng
DT bằng tiền 1.000 1.000 1.000 3.000
CP bằng tiền 500 500 500 1.500
KH 300 300 300 900
LN trước thuế 200 200 200 600
Thuế TNDN 60 60 60 180
LN sau thuế 140 140 140 420
6
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN
(3)
Năm 0123Tổng
DT bằng tiền 1.000 1.000 1.000 3.000
CP bằng tiền 500 500 500 1.500
Mua tài sản 900 900
Dòng tiền ròng trước thuế -900 500 500 500 600
Thuế TNDN 60 60 60 180
Dòng tiền ròng sau thuế -900 440 440 440 420
7
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN
(4)
 Chi phí cơ hội
 Chi phí chìm
8
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN
(5)
 Nhu cầu vốn đầu tư thuần
ĐT thuần = TSCĐ + VLĐ cần thiết - Thu nhập từ bán TSCĐ

Nếu thời gian đầu tư trên một năm thì chi phí đầu tư tính
bằng hiện giá ở năm 0 với lãi suất chiết khấu bằng với chi
phí sử dụng vốn.
Ví dụ: Đầu tư thuần của một dự án là 100.000$ trong năm 0,
30.000$ trong năm 1 và 20.000$ trong năm 2. Với chi phí sử
dụng vốn là 10% thì hiện giá của đầu tư thuầ
n sẽ là
143.790$.
9
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN
(6)
 Dòng tiền hoạt động thuần
NCF = ∆OEAT + ∆Dep - ∆NWC
NCF: Dòng tiền hoạt động thuần
∆OEAT: Lợi nhuận sau thuế
∆Dep: Khấu hao TSCĐ
∆NWC: Vốn luân chuyển ròng
10
TIÊU CHUẨN HIỆN GIÁ THUẦN – NPV
(1)
NPV là tổng giá trị ròng của dòng tiền với lãi suất chiết
khấu thích hợp.
Năm 0 1 2 . . . n
Dòng tiền-CF
0
CF
1
CF
2
. . . CF

n
n
n
r
CF
r
CF
r
CF
CFNPV
)1(

)1()1(
2
21
0
+
++
+
+
+
+−=

=
+
+−=
n
t
t
t

r
CF
CFNPV
1
0
)1(
11
TIÊU CHUẨN HIỆN GIÁ THUẦN – NPV
(2)
Ví dụ: Công ty X có kế hoạch đầu tư đổi mới thiết bị sản
xuất. Có 2 phương án đang được xem xét: A và B. Chi phí
đầu tư và dòng tiền tạo ra mỗi năm được dự tính như sau:
Năm01234
A -1.000
-1.000
300 450 450 200
B 350 350 350 350
Với LS chiết khấu là 10%, tính NPV của 2 phương án trên.
12
TIÊU CHUẨN HIỆN GIÁ THUẦN – NPV
(3)
 NPV = 0 => Tỷ suất sinh lời của dự án = Lãi suất chiết
khấu của dự án (chi phí cơ hội của vốn đầu tư) => có
thể chấp nhận dự án
 NPV > 0 => Tỷ suất sinh lời của dự án > Lãi suất chiết
khấu của dự án => Chấp nhận dự án
 NPV < 0 => Tỷ suất sinh lời của dự án < Lãi suất chiết
khấu củ
a dự án => Không chấp nhận dự án
 Trong trường hợp các dự án loại trừ lẫn nhau, dự án

nào có NPV dương và lớn nhất sẽ được chọn.
13
TIÊU CHUẨN HIỆN GIÁ THUẦN – NPV
(4)
 Ưu điểm của NPV:
 Có tính đến yếu tố thời gian của tiền tệ
 Xem xét toàn bộ dòng tiền của dự án
 Đơn giản và có tính chất cộng
 Có thể so sánh giữa các dự án
 Nhược điểm của NPV:
Lãi suất chiết khấu ảnh hưởng đến NPV. Lãi suất chiết
khấu không phù hợp => NPV không chính xác
14
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN NỘI BỘ –IRR
(1)
 Khái niệm: IRR là tỷ lệ chiết khấu để NPV của dự án
bằng 0
 Cách tính:
CF
0
: Chi phí đầu tư
CF
t
: Dòng tiền thuần của dự án ở năm t
0
RR)1(
CF-
1
t
0

=
+
+=

=
n
t
t
I
CF
NPV
15
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN NỘI BỘ –IRR
(2)
21
1
121
NPV
NPV
)r-(rr RR
NPV
I
+
+=
r
1
: Tỉ lệ chiết khấu tìm được NPV
1
> 0 và nhỏ nhất
r

2
: Tỉ lệ chiết khấu tìm được NPV
2
< 0 và lớn nhất
 Nguyên tắc lựa chọn dự án:
IRR ≥ Chi phí sử dụng vốn => Chấp nhận dự án
IRR < Chi phí sử dụng vốn => Không chấp nhận dự án
16
THỜI GIAN HOÀN VỐN - PP
(1)
Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dòng tiền
thuần của dự án đủ bù đắp vốn đầu tư ban đầu.
 Thời gian hoàn vốn không chiết khấu
n: Số năm để dòng tiền tích luỹ của dự án < 0 và dòng
tiền tích luỹ sẽ > 0 khi đến năm n+1
1
0
||
+
=

+=
n
n
t
t
CF
CF
nPP
17

THỜI GIAN HOÀN VỐN - PP
(2)
 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu
-Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Có tính đến yếu tố
thời gian của tiền tệ.
- Cách tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Tương tự
với phương pháp thời gian hoàn vốn không chiết khấu
1
1
0
)1(
)1(
+
+
=
+
+
+=

n
n
n
t
t
t
r
CF
r
CF
nPP

18
CHỈ SỐ LỢI NHUẬN - PI
(PROFITABILITY INDEX)
Giá trị hiện tại của dòng tiền thuần
PI =
Giá trị hiện tại của chi phí đầu tư
Hiện giá thuần (NPV)
PI = + 1
Giá trị hiện tại của chi phí đầu tư
Dự án sẽ được chấp nhận khi PI ≥ 1
19
SỬ DỤNG CHỈ TIÊU NÀO ĐỂ QUYẾT ĐỊNH
ĐẦU TƯ?
 Nên kết hợp 3 chỉ tiêu: NPV, IRR và PP
 NPV: Cho biết dự án có sinh lời hay không nhưng
không cho biết tỷ lệ sinh lời
 IRR có thể bổ sung cho NPV trong quyết định đầu tư
 Cả NPV và IRR lại không cho biết bao lâu thì vôn đầu
tư ban đầu sẽ được thu hồi
 PP sẽ bổ sung cho cho 2 chỉ tiêu trên
20
LỰA CHỌN DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
 Nên sử dụng chỉ tiêu PI
 Trình tự lựa chọn:
- Tính toán chỉ số PI cho tất cả các dự án
-Sắp xếp các dự án theo thứ tự PI giảm dần
-Chọn lựa các dự án theo thứ tự ưu tiên PI từ cao đến
thấp cho đến khi ngân sách vốn đầu tư được sử dụng
hết.

×