Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 1 (overview of corporate finance)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.89 KB, 39 trang )

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CORPORATE FINANCE
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương I: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp
Chương III: Chi phí, Doanh thu và Lợi nhuận
Chương IV: Quản trị Tài sản cố định
Chương V: Quản trị Tài sản lưu động
Chương VI: Quản trị nguồn vốn trong doanh nghiệp
Chương II: Giá trị thời gian của tiền
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(CHAPTER 1: OVERVIEW OF
CORPORATE FINANCE)
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Khái quát chung
về TCDN
Khái niệm
Nguyên tắc
QTTC
Vai trò của
GĐTC
Các quyết định
TCDN
Đầu tư
Nguồn vốn
Phân phối
lợi nhuận
Các nhân tố chủ
yếu ảnh hưởng đến
công tác QTTC


Hình thức
tổ chức DN
Đặc điểm
ngành KD
Môi trường
KD
I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. DOANH NGHIỆP
Thế nào là
một doanh
nghiệp?
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng kí kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh.
a. Khái niệm
1. DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty hợp danh

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty cổ phần
b. Các loại hình doanh nghiệp

Click to edit the

outline text format

Second Outline
Level

Third Outline
Level

Fourth
Outline
Level

Fifth
Outline
Level

Sixth
Outline
Level

Seventh
Outline
Level

Eighth
Outline
Level

Ninth Outline
LevelClick to edit

Master text styles

Second level

Third level

Fourth level

Fifth level
2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Vốn
ứng trước
…SX… H’…T’
Chức năng
Phân phối
Chức năng
Phân phối
SX
Doanh nghiệp
Vật chất
Tiền
Vật chất
Tiền
2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TCDN là
Hệ thống các
quan hệ phân phối
Dưới hình
thức giá trị
Gắn liền với

việc tạo lập
và sử dụng
các quỹ tiền
tệ trong DN
Nhằm góp
phần đạt
tới các
mục tiêu
của DN
Khái niệm TCDN
2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Quan hệ giữa DN với Nhà nước

Nhà nước đối với DN: cấp vốn ban đầu, cấp vốn bổ sung, v.v…

DN đối với nhà nước: nộp thuế, phí, lệ phí, v.v…

Quan hệ giữa DN với các chủ thể kinh tế khác

DN với chủ nợ: vay, trả

DN với nhà cung cấp: mua chịu, thanh toán, ứng trước

DN với khách hàng: bán hàng, tạm ứng của khách hàng, v.v…

Quan hệ trong nội bộ DN

Với CNV: Thanh toán tiền lương, tiền công, thưởng phạt, v.v…


Với các bộ phận: Thanh toán giữa các bộ phận trong DN

Với chủ sở hữu: Phân phối lợi nhuận sau thuế (phân chia cổ tức
cổ đông, hình thành các quỹ, v.v…)
Các quan hệ tài chính
3. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
QTTC là
Lựa chọn
và đưa ra
Tổ chức
thực hiện
Các quyết
định
Mục tiêu hoạt
động của DN
Khái niệm: QTTC là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định,
đồng thời tổ chức thực hiện các quyết định đó,
nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của DN.
a. Khái niệm QTTC
3. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
b. Mục tiêu của QTTC
Tối đa hóa
lợi nhuận
Tối đa hóa
doanh thu
Tối thiểu
hóa chi phí
Tối đa hóa giá
trị tài sản cho
chủ sở hữu

4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
Nguyên tắc 1: Sinh lợi
Đánh giá các dòng tiền
TẠO RA các dòng tiền
Nhà quản trị TC không chỉ đánh giá các
dòng tiền mà còn phải biết tạo ra các dòng
tiền. Hay nói cách khác, họ phải biết tìm ra
các dự án sinh lợi cho DN.
4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
Nguyên tắc 2: Đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận
Lợi nhuận
kỳ vọng

Rủi ro
Lợi nhuận kỳ vọng càng cao Rủi ro càng lớn
Lợi nhuận kỳ vọng càng nhỏ Rủi ro càng thấp
Nhà QTTC phải biết lựa chọn
dự án có mức sinh lời lớn nhất
trong phạm vi rủi ro
mà họ chấp nhận được
4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
1 đồng tiền ngày hôm nay có giá trị > 1 đồng tiền ngày mai
Khi đo lường hiệu quả kinh tế của Dự án:

cần phải quy tất cả lợi ích và chi phí về cùng
một thời điểm (thường là hiện tại).
Nếu lợi ích > chi phí  Dự án được chấp nhận
Nguyên tắc 3: Tính đến giá trị thời gian của tiền
4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
Nguyên tắc 4: Đảm bảo khả năng chi trả

Dòng tiền vào
>
Dòng tiền ra
Các DN cần giữ ngân quỹ ở mức
tối thiểu cần thiết
để đảm bảo khả năng chi trả
4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
Nguyên tắc 5: Gắn kết lợi ích của người quản lý với
lợi ích của các cổ đông
Câu hỏi: Vì sao phải gắn kết lợi ích của
nhà QL với lợi ích của cổ đông?
Trả lời: để đảm bảo cho QTTC phải hướng tới mục tiêu
tối đa hoá giá trị tài sản cho Chủ sở hữu
Nhà quản lý = Cổ đông
Nhà quản lý được thuê
4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
Nguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuế
Dòng tiền
sau thuế
Dòng tiền
trước thuế
4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
Nguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuế
Thuế TNDN tác động tới
lợi nhuận của DN
Nguyên nhân 1:
Khi xem xét một Dự án đầu tư:

DN phải tính tới dòng tiền sau thuế thu nhập
do dự án tạo ra

Vì: Đó mới là phần thực sự thuộc về DN
4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
Nguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuế
Nguyên nhân 2:
Chi phí trả lãi vay là
chi phí giảm thuế TNDN
Các khoản nợ có một lợi thế nhất định về chi phí
so với vốn chủ sở hữu

Khi thiết lập cơ cấu vốn, cần tính đến tác động
này để tiết kiệm chi phí cho DN
5. VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC TCDN
Vai trò 1: Đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của DN
Giữ ngân quỹ ở mức tối
thiểu cần thiết
Đảm bảo khả năng
thanh toán
Lựa chọn phương pháp
& hình thức huy động
vốn thích hợp
Nhu cầu vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh
5. VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC TCDN
Vai trò 2: Tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả
Giám đốc
TCDN
Đánh giá, lựa chọn
đầu tư
Vốn và

nguồn lực
của DN được
sử dụng 1
cách hiệu
quả nhất
Phân bổ vốn hợp lý
ở các khâu
Tập trung vốn vào
dự án khả thi nhất
5. VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC TCDN
Vai trò 3: Kiểm tra, giám sát hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp
Định kỳ:
Điểm mạnh
Điểm yếu
Biện pháp
Đánh giá toàn
diện tình hình
TC của DN
Tính toán các chỉ
tiêu tài chính dựa
trên số liệu kế toán
Hiệu quả HĐKD
Khả năng thanh toán
Rủi ro tiềm ẩn
II/ CÁC QUYẾT ĐỊNH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư
và kế hoạch kinh doanh cho DN

Quyết định đầu tư
Dự án, tài sản nào?
Mức độ đầu tư bao
nhiêu?
Giám đốc TC giúp DN tính toán được hiệu quả kinh tế của các quyết
định đầu tư xét trong mối tương quan với rủi ro
Từ đó, lựa chọn dự án tốt nhất có thể tối đa hoá giá trị TS cho CSH

×