Chương 4.
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hồ Thúy Ái
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM – Khoa Ngân Hàng Quốc Tế
Nội dung
• Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế (IMS)
• Các chế độ tỷ giá
• Quá trình phát triển của IMS
• IMS và chính sách kinh tế quốc gia
Hồ Thúy Ái09/2010 2
Tổng quan về IMS
• Hệ thống tiền tệ quốc tế: “the International Monetary
System (IMS)”
• Tại sao lại nghiên cứu IMS?
– Sự gia tăng trong mức độ biến động của tỷ giá
– Tỷ giá biến động:
• Tăng rủi ro và cũng tạo cơ hội sinh lời
• Tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của một quốc gia
– Tỷ giá được xác định trong IMS
09/2010 Hồ Thúy Ái 3
Tổng quan về IMS
• IMS là một cấu trúc gồm những qui tắc, qui định và
qui ước điều chỉnh các quan hệ tài chính giữa các
quốc gia.
• Cấu trúc:
– Chế độ tiền tệ của các quốc gia,
– Các quy tắc can thiệp tỷ giá, và
– Những định chế hậu thuẫn cho các quy tắc này khi có rắc
rối nảy sinh
09/2010 Hồ Thúy Ái 4
Tổng quan về IMS
• IMS có chức năng:
– thiết lập những qui tắc mà từ đó đồng tiền của các quốc gia
được xác định giá trị và trao đổi với nhau, và
– cung cấp cơ chế điều chỉnh sự mất cân đối trong BOP của
một quốc gia
• Phân loại IMS:
– Theo mức độ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá cố định,
hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ giá thả nổi có điều
tiết…
– Theo đặc điểm của dự trữ ngoại hối: bản vị hàng hóa, bản
vị ngoại tệ, bản vị kết hợp
09/2010 Hồ Thúy Ái 5
Các chế độ tỷ giá
• Hệ thống tỷ giá: thỏa thuận giữa các quốc gia về việc
làm thế nào để xác định tỷ giá
• Chế độ tỷ giá:
– chính sách tổng thể về tỷ giá của chính phủ cho phép tỷ giá
này cố định, hay thả nổi, hay neo vào đồng tiền khác
– cố định, thả nổi, và nhiều hình thức khác nhau giữa hai thái
cực này
09/2010 Hồ Thúy Ái 6
Các chế độ tỷ giá
– Tỷ giá cố định (fixed ER)
– Tỷ giá thả nổi hoàn toàn (perfectly floating ER)
– Tỷ giá cố định có điều chỉnh (fixed but adjustable ER)
– Tỷ giá thả nổi có quản lý (managed floating ER)
– Tỷ giá cố định nhưng linh hoạt trong biên độ (Fixed
exhange rate and flexible within a band)
– Tỷ giá neo bò trườn (crawling peg)
– Tỷ giá kép (dual ER) / Đa tỷ giá (multiple ER)
09/2010 Hồ Thúy Ái 7
Các chế độ tỷ giá
• Chế độ tỷ giá cố định:
– NHTW ấn định mức tỷ giá ngang giá
– NHTW chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định
– Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW can thiệp trực
tiếp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại hối hoặc bằng
các biện pháp khác
09/2010 Hồ Thúy Ái 8
Chế độ tỷ giá cố định
– Trường hợp cầu vượt cung:
09/2010 Hồ Thúy Ái 9
(S
t
)
1
(D
f
)
0
Q
f
S
(d/f)
S
(o)
(S
t
)
o
Q
o
Sự can thiệp
của NHTW
(D
f
)
1
Chế độ tỷ giá cố định
– Trường hợp cung vượt cầu:
09/2010 Hồ Thúy Ái 10
(D
f
)
1
Q
o
Q
f
S
(d/f)
S
o
(S
t
)
o
(D
f
)
0
Sự can thiệp của
NHTW
Q
1
(S
t
)
1
S
1
Chế độ tỷ giá cố định
– Trong thực tế, thị trường dường như không bao giờ cân
bằng ở mức tỷ giá cố định
– Thường xảy ra trường hợp tỷ giá được cố định ở dưới mức
cân bằng của thị trường nội tệ được định giá cao
(overvalued)
– Khi tỷ giá cố định dưới mức cân bằng thì có áp lực đẩy tỷ
giá về phía cân bằng của thị trường
– NHTW tích cực can thiệp để duy trì tỷ giá cân bằng
09/2010 Hồ Thúy Ái 11
Chế độ tỷ giá cố định
• Can thiệp của NHTW khi tỷ giá cố định dưới mức
cân bằng của thị trường:
(1) Can thiệp trực tiếp vào TTNH bằng cách bán ra một
lượng ngoại tệ bằng với lượng cầu vượt cung tại mức tỷ
giá S
fixed
cạn kiệt dự trữ ngoại hối
(2) Đưa ra các biện pháp kiểm soát ngoại tệ (hạn chế chuyển
đổi nội tệ sang ngoại tệ, quy định kết hối, áp dụng hệ
thống đa tỷ giá, hạn chế thương mại)
phát sinh thị trường chợ đen và các giao dịch bất hợp pháp, tăng
chi phí quản lý, tăng chi phí cho doanh nghiệp, nảy sinh nạn quan
liêu, tham nhũng
09/2010 Hồ Thúy Ái 12
Chế độ tỷ giá cố định
• Can thiệp của NHTW:
(3) Giảm phát nền kinh tế: thực hiện
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung tiền, tăng lãi
suất)
- Chính sách tài khóa “thắt lưng buộc bụng”: tăng thuế,
giảm chi tiêu chính phủ
Tổng chi tiêu của nền kinh tế giảm (trong đó có chi tiêu nhập
khẩu)
Cầu ngoại tệ giảm tỷ giá ở mức cố định ban đầu
09/2010 Hồ Thúy Ái 13
Chế độ tỷ giá cố định
09/2010 Hồ Thúy Ái 14
D
f
S(d/f)
S
f
S
(fixed)
Q
s
Q
d
Q
f
Cầu vượt
cung
Điểm cân
bằng của thị
trường (point
of market
equilibrium)
S
(d/f)
S
fixed
S
f
D
f
Q
f
Can thiệp của
chính phủ
Các chế độ tỷ giá
• Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn:
– Tỷ giá thay đổi liên tục để duy trì sự cân bằng của thị trường ngoại hối
– Tỷ giá vận động theo quy luật cung cầu: tỷ giá tăng (appreciation) / tỷ
giá giảm (depreciation)
– NHTW không can thiệp vào tỷ giá
• Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh: phá giá (devaluation) /
nâng giá (revaluation)
– Phá giá: NHTW tác động lên tỷ giá cố định, làm nội tệ giảm giá một
cách chính thức
– Nâng giá: NHTW tác động lên tỷ giá cố định, làm nội tệ tăng giá một
cách chính thức
09/2010 Hồ Thúy Ái 15
Các chế độ tỷ giá
• Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết:
– NHTW có thể can thiệp để hạn chế mức độ biến động của tỷ giá nhưng
không đưa ra cam kết về việc duy trì tỷ giá
• Chế độ tỷ giá cố định nhưng linh hoạt trong biên độ
– Tỷ giá được phép linh hoạt trong phạm vi một biên độ được xác định
bởi hai giới hạn: giới hạn trên và giới hạn dưới tỷ giá ngang giá (par
value);
– Tỷ giá được hiểu là cố định ở chỗ nó không được phép vận động ra
khỏi giới hạn của biên độ
– Ví dụ: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods và Hệ thống tiền tệ Châu Âu
(European Monetary System – EMS)
09/2010 Hồ Thúy Ái 16
Các chế độ tỷ giá
• Chế độ tỷ giá neo bò trườn:
– Tỷ giá được điều chỉnh theo tỷ giá bình quân giai đoạn trước đó hoặc
neo vào một chỉ số kinh tế nào đó (VD: tỷ giá bình quân 1 tuần, lạm
phát)
• Chế độ hai tỷ giá: pha trộn giữa tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi
– Tỷ giá cố định: giao dịch vãng lai
– Tỷ giá thả nổi: giao dịch vốn
– Mục đích: tách biệt các giao dịch thương mại khỏi các biến động tỷ giá
do các hoạt động lưu chuyển vốn ngắn hạn mang tính chất đầu cơ tạo
nên
09/2010 Hồ Thúy Ái 17
Các chế độ tỷ giá
09/2010 Hồ Thúy Ái 18
(*) Michael W. Klein and Jay C. Shambaugh, 2009, Exchange rate regimes in the modern era, Cambridge, Massachusetts: MIT Press
(IMF’s Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions)
Các chế độ tỷ giá
09/2010 Hồ Thúy Ái 19
(*) Michael W. Klein and Jay C. Shambaugh, 2009, Exchange rate regimes in the modern era, Cambridge, Massachusetts: MIT Press
AREAR classifications over time (IMF’s Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions)
Các chế độ tỷ giá
• Từ 2009, IMF thay đổi phân loại hệ thống tỷ giá:
– Neo cứng (hard pegs):
• Chế độ tỷ giá không có đồng tiền quốc gia riêng biệt (đô-la hóa chính thức)
• Chế độ bàn tiền tệ
– Neo mềm (soft pegs):
• Chế độ neo thông thường
• Chế độ ổn định
• Neo bò trườn
• Chế độ giống như bò trườn
• Tỷ giá neo trong biên độ (EMS)
– Chế độ thả nổi (floating arrangements)
• Thả nổi
• Thả nổi hoàn toàn
– Khác (residual/other managed arrangement)
09/2010 Hồ Thúy Ái 20
Quá trình phát triển của IMS
• Hệ thống song bản vị trước 1875
• Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 1914
• Giai đoạn giữa hai thế chiến
• Hệ thống Bretton Woods 1944 – 1971
• Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
09/2010 Hồ Thúy Ái 21
Hệ thống song bản vị trước 1875
• Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi và
lưu thông trong nền kinh tế
• Các quốc gia định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia vừa theo vàng
vừa theo bạc
• Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy định chính thức
• Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương tiện thanh toán
quốc tế
• Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định theo giá trị của
vàng và bạc
09/2010 Hồ Thúy Ái 22
Hệ thống song bản vị trước 1875
• Quy luật Gresham: “tiền xấu đẩy tiền tốt ra khỏi lưu thông”
giải thích sự sụp đổ của hệ thống song bản vị
• Từ cuối những năm 1860, do bạc được khai thác và sản xuất
nhiều, bạc dần bị mất giá và không còn được sử dụng để định
nghĩa cho đơn vị tiền của nhiều quốc gia
• Hệ thống song bản vị bạc vàng lần lượt sụp đổ
09/2010 Hồ Thúy Ái 23
Hệ thống bản vị vàng cổ điển
1875 - 1914
• Thế kỷ 19: sự thống trị về quân sự và kinh tế của nước Anh
• Anh thực hiện Bản vị vàng từ 1821 trong khi các nước khác
vẫn duy trì chế độ song bản vị
• Tới 1870s, hầu hết các nước Châu Âu tham gia Bản vị vàng
• 1879 Bản vị vàng tại Mỹ sau khi nội chiến kết thúc
Bản vị vàng kéo dài tới 1914: các nền kinh tế nối kết chặt
chẽ với nhau và vận hành trong cùng 1 hệ thống tài chính được
dẫn dắt bởi trung tâm tài chính Luân Đôn (còn được gọi là “the
City”)
09/2010 Hồ Thúy Ái 24
Hệ thống bản vị vàng cổ điển
1875 - 1914
• Đặc điểm chính của Bản vị vàng:
– Luật chơi (rules of the games); và
– Cơ chế lưu thông giá-tiền (price-species flow
mechanism)
09/2010 Hồ Thúy Ái 25