Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia những vấn đề pháp lý và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 110 trang )


K OA

Q





K OÁ






A

A–
Á

Â

ỮA






SINH VIÊN THỰC HIỆN: V TH



A




CH H I

KHOÁ: 34. MSSV: 0955050054
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH S LÊ ỨC PHƯ NG

.



– 2013


L

A

OA

Tác giả xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu nghiêm túc của
chính tác giả, khơng sao chép của bất kì ai.
Sinh viên thực hiện khóa luận

V Th


ch Hải


MỤC LỤC
Ó

ẦU .................................................................................................................... 1
:K Á Q Á



Q

A

BIÊN GI I QU C GIA

TRÊN BIỂN ........................................................................................................................ 7
1.1 Khái quát về biên giới quốc gia ................................................................................ 7
1.1.1 Khái niệm biên giới quốc gia ......................................................................... 7
1.1.2 Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia ..................................................... 9
1.1.3 Nguyên tắc của luật quốc tế về phân đ nh biên giới quốc gia ..................... 10
1.2 Phân đ nh biên giới quốc gia trên biển ................................................................... 13
1.2.1 Khái niệm biên giới quốc gia trên biển ........................................................ 13
1.2.2 Qu tr nh phân đ nh biên giới quốc gia trên biển ........................................ 15
1.3 Vấn đề phân đ nh biển ............................................................................................ 18
1.3.1 Khái niệm phân đ nh biển ............................................................................ 18
1.3.2 Nguyên tắc phân đ nh biển .......................................................................... 20
1.4 Ý nghĩa của phân đ nh biển và biên giới quốc gia trên biển................................... 24
2: NHỮNG V


Ề PHÁP LÝ VỀ

Â

ỊNH BIÊN GI I TRÊN BIỂN

GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA .......................................................................... 28
2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên của vùng biển giữa Việt Nam và Campuchia ...... 28
2.1.1 V tr đ a lý của vùng biển Việt Nam – Campuchia ..................................... 28
2.1.2

ặc điểm của hệ thống đảo trong vùng biển Việt Nam – Campuchia......... 29

2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên của vùng biển Việt Nam – Campuchia .................. 31
2.2 L ch sử vấn đề phân đ nh biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia ......... 32
2.3 Cơ sở pháp lí phân đ nh biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia ........... 35
2.3.1

iều ước quốc tế .......................................................................................... 35

2.3.2 Pháp luật quốc gia ........................................................................................ 52
3:



Ề THỰC TIỄN VỀ PHÂ

ỊNH BIÊN GI I TRÊN


BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA ............................................................... 58
3.1 Hiện trạng vấn đề phân đ nh biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia. ... 58
3.2 Hiện trạng thực hiện c c điều ước quốc tế đ

ết giữa Việt Nam v Campuchia

liên quan đến vấn đề biên giới trên biển ................................................................. 61
3.2.1 Những th nh tựu đạt đư c ........................................................................... 61


3.2.2 Những hạn chế v nguyên nhân ................................................................... 64
3.3 Quan điểm, kế hoạch của Việt Nam và Campuchia về vấn đề phân đ nh biên giới
trên biển................................................................................................................... 67
3.3.1 Quan điểm ế hoạch chung của Việt Nam v Campuchia ......................... 67
3.3.2 Kế hoạch riêng của Việt Nam, Campuchia .................................................. 70
3.4 Một số iến ngh ..................................................................................................... 71
3.4.1 Liên quan đến đ m phân đ nh biên giới trên biển với Campuchia trong th i
gian tới ......................................................................................................... 71
3.4.2 Liên quan đến h p t c với Campuchia trong hi ch đ i ết quả đ m ph n
v o th i gian tới ........................................................................................... 75
3.4.3 Liên quan đến c ng t c biên giới của Việt Nam .......................................... 77
KẾ
A
Ụ Ụ

....................................................................................................................... 80





A

K

O


Ó

ẦU

Lý do chọ đề tài

1.

Khoa học luật quốc tế x c đ nh quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của luật
quốc tế Theo

iều 1 của C ng ước Montevideo năm 19331 về quyền và nghĩa vụ

của quốc gia thì l nh th đư c x c đ nh l một trong bốn yếu tố h ng thể thiếu để
một thực thể đư c c ng nhận l quốc gia bởi lãnh th quốc gia ch nh là nền tảng vật
chất để quốc gia tồn tại và phát triển Thế nhưng
th đư c x c đ nh m

h ng một quốc gia n o c

h ng c biên giới quốc gia. Do đ

l nh


muốn x c đ nh lãnh th

quốc gia th điều quan trọng đầu tiên là phải phân đ nh biên giới quốc gia.
Nếu lãnh th quốc gia đư c v như ng i nh th biên giới quốc gia chính là bức
tư ng của ngôi nhà ấy Kh ng ch thế biên giới quốc gia c n đư c xem như hàng rào
ph p l để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của t quốc. Hàng rào
có kiên cố thì chủ quyền lãnh th

an ninh đất nước mới n đ nh và bền vững. Do

vậy, biên giới quốc gia là vấn đề hệ trọng và hết sức nhạy cảm, việc bảo vệ tồn vẹn
biên giới – lãnh th ln là mối quan tâm h ng đầu của mỗi quốc gia.
Biên giới quốc gia bao gồm: Biên giới trên đất liền, biên giới trên biển, biên
giới trên không và biên giới l ng đất. Trong đ
biển là vấn đề phức tạp v

h

phân đ nh biên giới quốc gia trên

hăn nhất.

Trên bình diện quốc tế, vùng biển v đại dương hiện nay đang căng thẳng với
những tranh chấp ngày càng gay gắt, nhất l đối với những nước lớn ở gần biển và
đại dương c sức mạnh về kinh tế và quân sự Trong đ
ch nh l

iển


tâm điểm của tranh chấp

ng, c thể ể đến như tranh chấp chủ quyền quần đảo Ho ng Sa v

Trư ng Sa giữa Việt Nam v Trung Quốc; Indonesia v Trung Quốc về vùng biển
ông Bắc quần đảo Natuna; Singapore v Malaysia dọc theo eo biển Johore v eo
biển Singapore… v gần đây l việc Philippines iện Trung Quốc ra T a n quốc tế
về Luật

iển ITLOS liên quan đến chủ quyền b i cạn Scarborough Những di n

bi n phức tạp trên t nhiều c ng s t c động đến t nh h nh ch nh tr v đ nh hướng
ph t triển của quốc gia ven biển như Việt Nam.

1

C ng ước Montevideo về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia (Montevideo Convention on the Rights and
Duties of States) là một hiệp ước ký kết tại Montevideo, Uruguay vào ngày 26/12/1933 trong Hội ngh quốc tế
lần thứ VII c c nước châu Mỹ. Theo iều 1 của C ng ước Montevideo năm 1933 về quyền và nghĩa vụ của
quốc gia thì một thực thể đư c coi là quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có bốn yếu tố sau: 1 Dân cư
thư ng xuyên; (2) Lãnh th đư c x c đ nh; (3) Chính phủ; (4) Khả năng tham gia vào các quan hệ với các chủ
thể quốc tế khác.

1


Bên cạnh đ l sự ảnh hưởng nhiều mặt của q trình tồn cầu hóa đối với đ i
sống quốc tế, kể cả biên giới quốc gia. Thực tế cho thấy, tồn cầu hóa đang làm cho
biên giới quốc gia càng trở nên quan trọng trong việc ngăn chặn những t c động tiêu
cực của qu tr nh n y đối với an ninh, kinh tế văn h a của quốc gia. Bởi biên giới

quốc gia bây gi không ch c

chức năng phân chia phạm vi lãnh th

m c n c cả

chức năng h p t c 2.
Việt Nam là quốc gia ven biển – nằm bên b Biển

ng – có v tr đ a chính tr

v đ a kinh tế rất quan trọng mà không phải quốc gia n o c ng c

Là chủ vùng biển

gi u đẹp, Việt Nam nhận thức đư c sâu sắc tầm quan trọng của biển v đại dương
không những với phát triển kinh tế m c n l bảo vệ và duy trì chủ quyền một cách
vững chắc, lâu dài, gắn với chiến lư c an ninh – quốc phòng trong giai đoạn mới.
Bằng việc phê chuẩn C ng ước của Liên H p Quốc về Luật Biển năm 1982 Việt
Nam biểu th quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lí cơng
bằng, khuyến khích sự phát triển và h p tác trên biển.
Với b biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam3, ngo i đư ng biên giới
trên biển để x c đ nh nội thủy4, lãnh hải5 của Việt Nam với các vùng biển m nước
ta có quyền chủ quyền v quyền t i ph n6 thì nước ta cịn c chung đư ng biên giới
trên biển với hai nước Trung Quốc và Campuchia V o năm 2000 nước ta đ
Hiệp đ nh phân đ nh l nh hải vùng đặc quyền inh tế v thềm lục đ a trong V nh Bắc
Bộ và Hiệp đ nh h p tác nghề cá giữa Việt Nam – Trung Quốc trong V nh Bắc Bộ,
về cơ bản giải quyết xong vấn đề biên giới trên biển với Trung Quốc. Cịn về phía
Campuchia, do nhiều ngun nhân chủ quan v


h ch quan m đến nay hai nước vẫn

chưa c biên giới trên biển.
Như đ biết phân đ nh biên giới trên biển là nhiệm vụ rất quan trọng của

ảng

v Nh nước ta nên cần đư c thực hiện hết sức thận trọng. Thế nhưng trong th i

2

T n Sinh Th nh Quan hệ biện chứng giữa công tác biên giới và phát triển kinh tế xã hội: Một số vấn đề lí
luận”, [ (truy cập ngày 15/4/2013).
3
an Tuyên gi o trung ương o n Đề cương tuyên truyền biển, đảo năm 2012”,
[ (truy cập ngày
18/4/2013).
4
Nội thủy l c c vùng nước ở ph a trong đư ng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải theo quy đ nh tại iều
8 C ng ước Luật iển 1982 Nội thủy của quốc gia quần đảo đư c x c đ nh theo iều 47 C ng ước Luật iển
1982.
5
Lãnh hải là vùng biển nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài
phán của quốc gia theo quy đ nh tại iều 3 C ng ước Luật iển 1982
6
Vùng quốc gia có quyền chủ quyền v quyền t i ph n trên biển là vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục đ a.

2



gian gần đây những phần tử phản động cùng các thế lực thù đ ch trong và ngoài
nước đ

h ng ngừng tung tin xun tạc, bóp méo sự thật hịng gây sự phân tâm

trong nhận thức của quần chúng, làm mất lòng tin của nhân dân đối với sự l nh đạo
của ảng v Nh nước, phá hoại t nh đo n ết hữu ngh giữa nước ta và Campuchia7.
Trong bối cảnh quốc tế v Việt Nam như thế đ i hỏi nước ta phải có giải pháp
cho vấn đề biên giới trên biển với Campuchia trên tinh thần yêu chuộng hịa bình,
phù h p với luật ph p v thực ti n quốc tế
Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ những nội dung cơ bản về vấn đề phân
đ nh biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia một cách có hệ thống và khoa
học để từ đ đề xuất một số iến ngh làm giải pháp cho vấn đề; đồng th i, cung cấp
thêm thông tin cho những ai quan tâm đến nội dung này, tác giả đ chọn đề tài “Biên
giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia – Những vấn đề pháp lý và thực tiễn”
làm đề t i khóa luận tốt nghiệp của mình.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài

Biên giới quốc gia l v cùng thiêng liêng đối với mỗi dân tộc bởi nó liên quan
đến vấn đề chủ quyền và tồn vẹn lãnh th . Thế nên, biên giới quốc gia từ lâu đ trở
th nh đề t i nghiên cứu đư c quan tâm đặc biệt.
Cùng h a chung xu thế ấy, ở Việt Nam c c nghiên cứu về biên giới quốc gia
không ch dừng lại ở những vấn đề h i qu t như c c nguyên tắc, kiểu biên giới quốc
gia phương ph p x c đ nh

nghĩa của biên giới quốc gia… m c n đi chuyên sâu


vào nghiên cứu nhiều vấn đề cụ thể về biên giới giữa nước ta v c c nước láng giềng
như biên giới trên đất liền, trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, biên giới trên đất
liền giữa Việt Nam v Campuchia… Tuy nhiên vấn đề biên giới trên biển giữa Việt
Nam và Campuchia lại chưa nhận đư c nhiều sự quan tâm Thực tế cho thấy đây l
một đề t i h ng mới nhưng cho đến nay hầu như t có cơng trình n o nghiên cứu
một cách hệ thống v cụ thể về vấn đề này. Một số nhà học giả, nhà lý luận hi
nghiên cứu thư ng ch đề cập ở một số khía cạnh nhất đ nh của vấn đề. Hoặc, ch
giới hạn ở chừng mực nêu vấn đề quan điểm, ví dụ như b i viết “Pháp luật quốc tế
về việc hoạch định biên giới biển giữa Việt Nam với các nước láng giềng” của

7

Xem Bản đ

iệt N m v C mpuchi ” tại H nh 1 Phụ lục 2 Kh a luận n y

3


Huỳnh Minh Chính8, “Những vấn đề về chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam và các
nước láng giềng” của tác giả Lê Minh Nghĩa9, Quan hệ Việt Nam – Campuchia và
vấn đề phân định biên giới biển tại Vịnh Thái L n” của Nguy n Minh Ngọc10... Hay,
vấn đề n y ch l nội dung đư c đề cập đến hết sức sơ lư c trong c c t i liệu tuyên
truyền về biển đảo như Đề cương tuyên truyền biển, đảo năm 2012” của
Tuyên gi o trung ương

an

o n11. Hoặc, nếu có, những nghiên cứu về đề t i n y c ng


đ c ch đây h lâu như Luận văn thạc sĩ Khoa học “ iệt Nam – Campuchia vấn đề
phân định biển” của Nguy n Hồng Thao đ từ năm 1993 hay Luận văn thạc sĩ Luật
của t c giả Phạm Th Hồng Phư ng về “ iệc phân định biên giới trên biển iệt Nam
– C mpuchi ” từ năm 2005 nên giá tr thực ti n c ng đ phần nào b suy giảm…
ặc điểm chung của những nghiên cứu trên đây l c c t c giả thư ng ch quan tâm
đến Hiệp đ nh về vùng nước l ch sử đư c

ết giữa nước ta v Campuchia v o

ng y 07 7 1982 m bỏ quên những cơ sở ph p l quan trọng h c c ng như rất t đề
cập đến t nh thực ti n của vấn đề n y Ch nh điều đ đ l m thiên lệch c i nh n của
t c giả c ng như ảnh hưởng h ng nhỏ đến t nh to n diện của vấn đề
Một c ch t ng quan c thể n i số lư ng cơng trình khoa học đi sâu v o phân
t ch cơ sở pháp l và thực ti n về phân đ nh biên giới trên biển giữa nước ta v
Campuchia vẫn còn khá khiêm tốn. ởi l việc nghiên cứu vấn đề n y l rất phức tạp
h

hăn v nguồn tài liệu phục vụ cho đề tài c ng vơ cùng hạn chế.
Chính vì vậy, việc khóa luận nghiên cứu sâu hơn hệ thống hơn về vấn đề phân

đ nh biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia là rất cần thiết c

nghĩa về

cả lý luận lẫn thực ti n trong bối cảnh quốc tế và Việt Nam hiện nay.

8

Huỳnh Minh Ch nh Pháp luật quốc tế về việc vạch biên giới giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng
[ (truy cập ngày 08/5/2013).

9

Lê Minh Nghĩa “Những vấn đề về chủ quyền l nh thổ giữ iệt N m v các nước láng giềng”
i
viết hội thảo Hội thảo: Ph t triển hu vực châu Á – Th i nh Dương v tranh chấp iển
ng New Yor
ng y 16 7 1998.
10

Nguy n Minh Ngọc Quan hệ Việt Nam – Campuchia và vấn đề phân định biên giới biển tại Vịnh Thái
L n”,[ (truy cập ngày 24/4/2013).
11
Xem an Tuyên gi o trung ương o n ch th ch số 3

4


3.

ụ đ

ứu

T c giả thực hiện h a luận n y nhằm mục đ ch:
Một l , hệ thống h a những iến thức l luận cơ bản liên quan đến biên giới
quốc gia v biên giới quốc gia trên biển
i l , làm sáng tỏ những vấn đề pháp lý và thực ti n về phân đ nh biên giới
trên biển giữa Việt Nam và Campuchia.
B l , trên cơ sở những nội dung đ cung cấp trong khóa luận, tác giả đề xuất
một số iến ngh c t nh tham hảo nhằm g p phần t m ra giải ph p đối với vấn đề

phân đ nh biên giới trên biển giữa Việt Nam v Campuchia
4.

ố t ợng nghiên cứu của đề tài

Với giới hạn của một khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, tác giả tập trung
nghiên cứu c c đối tư ng sau:
Một l , lý luận chung về biên giới quốc gia và biên giới quốc gia trên biển.
i l , những vấn đề ph p l về vấn đề phân đ nh biên giới trên biển giữa Việt
Nam và Campuchia.
B l , những vấn đề thực ti n về vấn đề phân đ nh biên giới trên biển giữa Việt
Nam và Campuchia.
5.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Do điều kiện hạn chế về th i gian v dung lư ng của một khóa luận tốt nghiệp
cử nhân Luật nên tác giả giới hạn đề tài nghiên cứu trong phạm vi chủ yếu sau:
Về mặt nội dung, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề biên giới trên biển giữa
Việt Nam và Campuchia.
Về mặt th i gian, tác giả nghiên cứu vấn đề biên giới trên biển giữa Việt Nam
và Campuchia trong khoảng th i gian từ hi th nh lập Liên bang

ng Dương12 v o

ng y 17 10 1887 cho đến nay.

12

Liên bang

ng Dương tiếng Ph p l Union Indochinoise l l nh th nằm dưới quyền cai tr của thực dân
Ph p ở hu vực
ng Nam Á – trong đ bao gồm cả Việt Nam v Campuchia – đư c th nh lập v o ng y
17 10 1887 ứng đầu liên bang l một To n quyền từ năm 1887 – 1945) hay một Cao ủy từ năm 1945 –
1954 của Ch nh phủ nước bảo hộ Ph p Liên bang n y b Nhật ản lật đ v o ng y 09 3 1945 hi Chiến tranh
thế giới thứ hai sắp ết th c Tuy nhiên quân đội Nhật ản lại thua quân ồng Minh v liên bang ch thực sự
tan r sau hi Ph p bại trận ở iện iên Phủ v Hiệp ước Gen ve đư c
ết năm 1954

5


p áp

6.

ứu đề tài

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận, tác giả đ dựa trên cơ sở
c c phương ph p nghiên cứu chủ yếu sau: Phương ph p so s nh đối chiếu; phương
pháp phân tích các quy đ nh của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam; phương
pháp t ng h p… Bên cạnh những nghiên cứu cá nhân, tác giả còn tham khảo có chọn
lọc c c văn bản pháp lý, các giáo trình, bài viết của nhiều tác giả khác nhằm làm sáng
tỏ những nội dung cơ bản đ đư c x c đ nh trong phạm vi v đối tư ng nghiên cứu
của đề tài.
7.

a

u


v t ự tễ

Việc nghiên cứu đề t i n y c

ủa đề tài

nghĩa:

Một l , làm sáng tỏ những vấn đề pháp lý và thực ti n về phân đ nh biên giới
trên biển giữa Việt Nam v Campuchia để có thể hiểu rõ hơn

nghĩa thiêng liêng của

biên giới t quốc tạo cơ sở chống lại luận điểm xuyên tạc của c c thế lực thù đ ch v
thắt chặt hơn nữa t nh đo n ết hữu ngh giữa hai nước Việt Nam – Campuchia.
i l , trên cơ sở những nội dung đ cung cấp trong khóa luận, tác giả đưa ra
một số iến ngh nhằm g p c i nh n h ch quan đ ng đắn hơn về đư ng lối chính
sách của

ảng v Nh nước ta để từ đ c thể t m ra giải pháp tốt nhất cho vấn đề

phân đ nh biên giới trên biển giữa nước ta và Campuchia.
B l , khóa luận này s là nguồn tư liệu hữu ích cung cấp thêm thơng tin cho
sinh viên trư ng Luật sinh viên trư ng Ngoại giao c n bộ giảng dạy những ngư i
l m c ng t c thực ti n biên giới… v những đối tư ng h c quan tâm đến nội dung
này.
8.

Kết cấu của đề tài


Với đối tư ng v phạm vi nghiên cứu đ x c đ nh ngo i c c phần Mục lục L i
n i đầu Danh mục t i liệu tham hảo Phụ lục t c giả c n chia bố cục của đề tài
thành 3 Chương như sau:
– Chương 1: Kh i qu t về biên giới quốc gia và biên giới quốc gia trên biển
– Chương 2: Những vấn đề pháp lý về phân đ nh biên giới trên biển giữa Việt
Nam v Campuchia
– Chương 3: Những vấn đề thực ti n về phân đ nh biên giới trên biển giữa
Việt Nam v Campuchia
6


KHÁI QUÁT VỀ BIÊN GI I QU C GIA VÀ
BIÊN GI I QU C GIA TRÊN BIỂN
Biên giới quốc gia, bao gồm cả biên giới quốc gia trên biển, là vấn đề vô cùng
phức tạp và nhạy cảm

ặc biệt, trong bối cảnh các vấn đề biển đảo đang l điểm

nóng trong quan hệ chính tr giữa c c nước như hiện nay th vấn đề n y c ng đư c
quan tâm nhiều hơn Do đ

việc xây dựng nền tảng kiến thức lí luận chung về biên

giới quốc gia và biên giới quốc gia trên biển l điều cần thiết trước khi tìm hiểu về
vấn đề biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia.
1.1 Khái quát về biên giới quốc gia
1.1.1 Khái niệm biên giới quốc gia
Về phương diện ph p l v đ a l
l nh th quốc gia l


biên giới quốc gia l phần bao bọc bên ngo i

vỏ bao bọc liên tục của một tập h p h ng gian của một quốc

gia hoặc l điểm chấm dứt thẩm quyền thuộc về l nh th của một quốc gia

13

.

Biên giới đầu tiên đư c các quốc gia sử dụng để phân đ nh lãnh th của nhau là
biên giới vùng Bắt đầu từ thế kỷ XVII, biên giới đư c hiểu theo nghĩa là ranh giới
để phân đ nh lãnh th của quốc gia này với lãnh th của quốc gia khác, cụ thể là
trong Hiệp ước Pyrene

năm 1659 giữa Pháp và Tây Ban Nha dưới th i Louis thứ

14

14 .
Có thể thấy phải trải qua một th i kì l ch sử rất lâu dài thì nhân loại mới có sự
chuyển biến tư duy từ biên giới vùng sang biên giới đư ng

Ch nh những bước

tiến vư t bậc của cuộc cách mạng khoa học ĩ thuật ở châu Âu đ tạo điều kiện thuận
l i cho việc x c đ nh một đư ng biên giới chính xác trên thực đ a

ồng th i, sự thay


đ i trong nhận thức của giới cầm quyền ở châu Âu về sự n đ nh an ninh quốc phòng
để phát triển kinh tế, cùng với những tranh chấp ngày càng gay gắt về biên giới lãnh
th giữa các quốc gia tư bản đặc biệt là khi phân chia thuộc đ a giữa c c nước thắng
trận sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) là hai yếu tố th c đẩy nhanh
hơn nữa quá trình chuyển biến này.

13

ại học Luật Tp Hồ Ch Minh Gi o tr nh C ng ph p quốc tế – quyển 1 NX Hồng
gia Việt Nam 2013 tr.307.
14

ức – Hội luật

Ngô Hữu Phước, Luật quốc tế (Sách chuyên khảo), NXB Chính tr – quốc gia, Hà Nội, (2010), tr.323.

7


Trong luật quốc tế hiện đại, mặc dù vẫn còn tồn tại nhiều cách di n đạt khác
nhau nhưng nội hàm khái niệm biên giới quốc gia đ đư c hiểu một cách thống nhất.
Viện Từ điển học và Bách khoa toàn thư Việt Nam thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã
hội Việt Nam đưa ra h i niệm:

iên giới quốc gia l đư ng x c đ nh giới hạn phạm

vi chủ quyền của một quốc gia đối với vùng đất v l ng đất ph a dưới; vùng biển đ y
biển l ng đất dưới đ y vùng biển đ v
vùng biển đ


hoảng không chiếu thẳng từ vùng đất và

Tinh thần của khái niệm n y c ng đư c ghi nhận trong Gi o tr nh

C ng ph p quốc tế năm 2013 của trư ng
nội dung như sau:

ại học Luật th nh phố Hồ Ch Minh với

iên giới quốc gia l h ng r o ph p l đư c vạch ra theo tâm của

tr i đất qua c c cột mốc quốc gia để giới hạn vùng đất vùng nước vùng tr i v l ng
đất thuộc chủ quyền ho n to n v riêng biệt của quốc gia

15

.

Phân tích khái niệm n y c thể thấy cách hiểu nội hàm biên giới quốc gia như
trên l đầy đủ, chính xác và khoa học. Bởi l , trong thực ti n quan hệ quốc tế, không
phải l c n o đư ng biên giới quốc gia c ng giới hạn tuyệt đối thẩm quyền của quốc
gia trong một phạm vi lãnh th nhất đ nh. Hiện nay, các quốc gia thư ng thỏa thuận
về biên giới sư n16 để x c đ nh biên giới vùng l ng đất v biên giới vùng tr i của
quốc gia c n độ sâu của vùng l ng đất độ cao vùng tr i th luật quốc tế hiện đại chưa
c quy đ nh cụ thể; chủ quyền quốc gia trong c c vùng n y đư c hiểu như một tập
quán quốc tế. Mặt h c nếu ch hiểu biên giới quốc gia ở yếu tố đư ng m bỏ qua
yếu tố mặt phẳng th thật sự là một thiếu sót lớn bởi biên giới quốc gia không ch
đư c phân đ nh trên bề mặt tr i đất mà c n đư c éo d i lên h ng trung v đi sâu
v o l ng đất17


ên cạnh đ

nếu hiểu một cách máy móc biên giới quốc gia l đư ng

ranh giới phân đ nh lãnh th của quốc gia này với lãnh th quốc gia h c l đ bỏ qua
một bộ phận biên giới quốc gia quan trọng là biên giới quốc gia trên biển dùng để
phân đ nh lãnh th quốc gia với các vùng biển mà chính quốc gia đ c quyền chủ
quyền v quyền t i ph n Thế nên, biên giới quốc gia cần hiểu một cách tồn diện
khơng ch ở khía cạnh đư ng m c n l

mặt phẳng với đầy đủ các bộ phận cấu

th nh của biên giới quốc gia

15

Xem ại học Luật Tp Hồ Ch Minh ch th ch số 13, tr.308 – 309.

16

Vấn đề n y tham hảo thêm tại Mục 1 1 2 Chương 1 Kh a luận n y.
Trần Quang Trung, Vấn đề biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc theo Hiệp ước 1999, Khóa
luận tốt nghiệp cử nhân Luật, ại học Luật Tp Hồ Ch Minh, (2003), tr.2.
17

8


Tóm lại, có thể đưa ra h i niệm về biên giới quốc gia18 như sau:


iên giới

quốc gia là ranh giới phân đ nh lãnh th của quốc gia này với lãnh th của quốc gia
khác hoặc với các vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền v quyền t i ph n trên biển.
Ranh giới này hoặc l đư ng ranh giới đư c ghi nhận trên bản đồ v đư c đ nh dấu
trên thực đ a hoặc là mặt thẳng đứng đi qua đư ng ranh giới n i trên x c đ nh giới
hạn bên ngoài của lãnh th quốc gia

ây chính là giới hạn khơng gian quyền lực tối

cao của quốc gia đối với lãnh th .
Tuy nhiên để hiểu ch nh x c v tr nh nhầm lẫn thuật ngữ biên giới quốc gia
th cần phân biệt rõ nội h m thuật ngữ n y với nội h m của hai thuật ngữ
biên giới v

v nh đai biên giới

hu vực

Khu vực biên giới là bộ phận lãnh th quốc gia

tiếp giáp biên giới, có chế độ pháp lí riêng. Cịn v nh đ i biên giới là dải đ a hình dọc
bên trong biên giới quốc gia, có chế độ ph p l đặc biệt và nằm trong khu vực biên
giới.
1.1.2 Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia
Nếu lãnh th quốc gia đư c h p thành bởi bốn bộ phận là lãnh th đất liền,
vùng biển, vùng tr i v vùng l ng đất th tương ứng với từng loại lãnh th đ s có
biên giới trên đất liền, biên giới trên biển, biên giới vùng tr i và biên giới l ng đất.
Biên giới trên đất liền l đư ng biên giới đư c x c đ nh trên đất liền trên đảo,

trên sông, trên hồ biên giới và trên biển nội đ a. Biên giới trên đất liền ph biến đư c
quy đ nh trong điều ước quốc tế giữa c c nước hữu quan, chủ yếu l c c điều ước
quốc tế song phương trừ một số trư ng h p ngoại lệ) và một số điều ước quốc tế đặc
biệt (ví dụ như Hiệp đ nh

nM n

iếm năm 1953 để phân đ nh hai miền v c ng

là hai quốc gia Hàn Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là một điều ước
quốc tế có sự tham gia của Liên H p Quốc) hoặc các quyết đ nh của c c cơ quan t i
phán quốc tế khi các bên hữu quan đồng ý.
Biên giới trên biển: S đư c trình bày cụ thể ở Mục 1 2 Chương n y

18

iều 1 Luật iên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 sau đây gọi tắt l Luật iên giới 2003 c ng
ghi nhận: “Biên giới quốc gi củ nước Cộng h
hội chủ ngh
iệt N m l đư ng th ng v m t th ng
đứng theo đư ng đó để xác định giới hạn l nh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo, trong đó có quần đảo
o ng
v quần đảo Trư ng , v ng biển, l ng đất, v ng tr i củ nước Cộng h
hội chủ ngh
iệt
N m”.

9



Biên giới l ng đất l

mặt phẳng đư c x c đ nh dựa trên đư ng biên giới trên

đất liền v đư ng biên giới trên biển của quốc gia éo d i tới tận tâm tr i đất

iên
19

giới l ng đất đư c mặc nhiên thừa nhận trong thực ti n quan hệ ph p l quốc tế .
Biên giới vùng tr i của quốc gia là ranh giới phận đ nh vùng tr i thuộc chủ
quyền của quốc gia này với chủ quyền của quốc gia khác hoặc vùng tr i thuộc chủ
quyền của quốc gia với vùng tr i quốc tế20. Biên giới vùng tr i của quốc gia bao gồm
hai phần là biên giới sư n và biên giới trên cao.
Biên giới sư n l

mặt phẳng đứng đư c dựng qua c c điểm nằm trên biên

giới vùng đất vùng nước của lãnh th quốc gia v c hướng chạy thẳng lên không
trung.
Biên giới trên cao là ranh giới để phân đ nh vùng tr i thuộc chủ quyền quốc gia
với vùng tr i quốc tế.
Hiện nay, luật quốc tế vẫn chưa c quy đ nh n o để ấn đ nh độ cao vùng tr i
thuộc chủ quyền quốc gia từ bề mặt tr i đất lên. Do vậy c ng như biên giới l ng đất,
biên giới vùng tr i c ng đư c các quốc gia mặc nhiên thừa nhận dưới dạng tập quán
quốc tế trên cơ sở của đư ng biên giới trên đất liền và trên biển V dụ tại

iều IV

Hiệp ước phân đ nh l nh th biên giới trên đất liền giữa Việt Nam v Trung Quốc

ng y 30 12 1999 quy đ nh: “M t th ng đứng đi theo đư ng biên giới trên đất liền
giữ

iệt N m v Trung

uốc nói tại Điều

củ

iệp ước n y phân định v ng tr i

v v ng l ng đất củ h i nước”.
Trong x c đ nh biên giới thì biên giới trên đất liền và trên biển là quan trọng
nhất. Việc phải tuân thủ những biên giới n y l nghĩa vụ bắt buộc của tất cả các quốc
gia.
1.1.3

Nguyên tắc của luật quốc tế về phân định biên giới quốc gia
X c đ nh biên giới quốc gia là quá trình phức tạp với nhiều bước, nhiều động

thái. Chính vì vậy, việc phân đ nh biên giới quốc gia phải dựa trên cơ sở tuân thủ các
nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế.

19

Khoản 4 iều 5 Luật iên giới 2003 quy đ nh: “Biên giới quốc gi trong l ng đất là m t th ng đứng từ biên
giới quốc gi trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống l ng đất. Ranh giới trong l ng đất thuộc vùng
biển là m t th ng đứng từ các đư ng ranh giới phía ngồi củ v ng đ c quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống
l ng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà Xã hội chủ ngh
iệt N m theo Công ước

của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 v các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà Xã hội chủ ngh
iệt Nam
và các quốc gia hữu qu n”.
20
Khoản 5 iều 5 Luật Biên giới 2003 quy đ nh: “Biên giới quốc gia trên không là m t th ng đứng từ biên
giới quốc gi trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng tr i”.

10


1.1.3.1 Nguyên tắc thỏa thuận
ây l nguyên tắc quan trọng nhất trong quá trình phân đ nh biên giới quốc gia.
Xét về bản chất, phân đ nh biên giới quốc gia là việc giới hạn chủ quyền và
quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh th của quốc gia hữu quan. Luật quốc tế
h ng đặt ra các tiêu chuẩn bắt buộc về phân đ nh biên giới quốc gia, lựa chọn loại
h nh phương thức x c đ nh biên giới

p đặt cho các quốc gia để tránh, hạn chế và

loại bỏ các tranh chấp. Chính vì vậy, các quốc gia c chung đư ng biên giới phải
thỏa thuận, thống nhất cùng nhau xác lập đư ng biên giới trên cơ sở tôn trọng chủ
quyền của mỗi quốc gia và luật pháp quốc tế.

ể l m đư c điều này thì vấn đề phân

đ nh biên giới ch có thể dựa trên cơ sở nguyên tắc thỏa thuận21.
Nguyên tắc thỏa thuận đư c hiểu là quá trình phân đ nh biên giới phải đư c sự
đồng thuận của giữa các quốc gia hữu quan. Sự đồng thuận này chính là kết quả của
qu tr nh đ m ph n thương lư ng.
Việc thỏa thuận giữa các quốc gia hi phân đ nh biên giới quốc gia thư ng liên

quan đến các vấn đề cơ bản sau22:
– Thỏa thuận về th i gian đ a điểm và cách thức tiến h nh đ m ph n phân
đ nh biên giới;
– Thỏa thuận x c đ nh nguyên tắc phân đ nh biên giới;
– Thỏa thuận x c đ nh chiều hướng chung của đư ng biên giới, kiểu biên giới
áp dụng để phân đ nh, v trí tọa độ c c điểm đư ng biên giới đi qua;
– Thỏa thuận x c đ nh biên giới sông, hồ đồi núi...;
– Thỏa thuận xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp...
1.1.3.2

Nguyên tắc Uti possidetis

Uti possidetis là một thuật ngữ tiếng Latinh c nghĩa l
anh đang c

H y sở hữu cái gì mà

Nguyên tắc Uti possidetis gắn liền với việc kế thừa quốc gia nên cịn

có tên gọi khác là ngun tắc kế thừa.

21

Trong phân đ nh biên giới trên đất liền giữa Việt Nam v Campuchia c ng p dụng nguyên tắc n y ở một số
đoạn iều 1 Hiệp ước hoạch đ nh biên giới quốc gia đư c
ết giữa Việt Nam v Campuchia ng y
27/12/1985 ghi nhận việc p dụng nguyên tắc n y như sau: “ nơi n o đư ng biên giới chư được v trên bản
đ ho c h i Bên đều thấy chư hợp l th h i Bên s c ng nh u b n bạc giải quyết trên tinh thần b nh đ ng,
tôn tr ng l n nh u v lợi ch củ mối qu n hệ đ c biệt iệt N m – Campuchia, ph hợp với luật pháp quốc tế
v thực tiễn quốc tế”.

22
Xem Ngơ Hữu Phước, chú thích số 14, tr.328.

11


Cơ sở chung của nguyên tắc này là các quốc gia ch chuyển giao cho nhau
những gì mà mình có. Nguyên tắc n y đư c khẳng đ nh sau khi Liên Xô, Nam Tư tan
r v T a n Tư ph p quốc tế khẳng đ nh đây l một nguyên tắc chung của luật quốc
tế T a n Tư ph p Quốc tế, Vụ Tranh chấp lãnh th trên đất liền trên đảo và trên
biển” năm 1992

23

ây l một ngun tắc có tính tập qn quốc tế để giải quyết

tranh chấp biên giới lãnh th giữa các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đ từng là
thuộc đ a của thực dân đế quốc trước đây
Nguyên tắc Uti possidetis đư c chia th nh hai trư ng h p là: Uti possidetis de
jure và Uti possidetis de facto.
Uti possidetis de jure nghĩa là việc các quốc gia kế thừa đư ng biên giới pháp lí
đ từng tồn tại trước đ nhưng s phân đ nh lại một số điểm mới theo thỏa thuận.
Uti possidetis de facto th mang nghĩa ngư c lại nghĩa l từ trước đến th i điểm
phân đ nh biên giới, các quốc gia đ tồn tại một đư ng biên giới thực tế (de facto).
Chính vì vậy để thuận l i cho việc phân đ nh, các quốc gia hữu quan có thể thỏa
thuận sử dụng đư ng biên giới thực tế đ để tiếp tục phân đ nh và biến đư ng biên
giới thực tế th nh đư ng biên giới pháp lý thông qua việc các bên thỏa thuận ký các
điều ước quốc tế về biên giới.
Từ một nguyên tắc mang tính chính tr và khu vực, nguyên tắc Uti possidetis đ
đư c luật quốc tế phát triển lên thành một ngun tắc pháp lý có tính ph cập

h ng đơn thuần ch là một sự công nhận quyền sở hữu m c n l sự minh chứng cho
các quyền lãnh th và chủ quyền quốc gia. Một điểm cần lưu

là việc áp dụng

nguyên tắc Uti possidetis không loại trừ việc áp dụng các nguyên tắc h c hi đư ng
biên giới kế thừa trong nhiều đoạn, nhiều khu vực c n chưa rõ r ng thậm chí cịn
chưa đư c phân đ nh và phân giới cắm mốc từ trước.
Có thể thấy việc áp dụng nguyên tắc này thông qua ví dụ cụ thể sau: Trước năm
1945, Việt Nam v L o đều là các xứ bảo hộ nằm trong

ng Dương thuộc Pháp,

ranh giới giữa xứ Ai Lao và các xứ Bắc Kì, Trung Kì là ranh giới hành chính. Vấn đề
biên giới lãnh th chủ quyền quốc gia chưa đư c đặt ra.
Sau khi cách mạnh thành công, Việt Nam v L o đều trở thành các quốc gia
độc lập, có chủ quyền. Ranh giới h nh ch nh trước đây giữa các xứ bảo hộ nằm trong
ng Dương thuộc Ph p đư c chính quyền và nhân dân hai Bên thừa nhận, tôn trọng

23

Nhà pháp luật Việt – Pháp, Những nội dung cơ bản của công pháp quốc tế và pháp luật về quan hệ quốc tế
(Catherine roche potot – nioce), NXB Văn hóa – thơng tin, (2002), tr.39 – 41.

12


và chuyển th nh đư ng biên giới thực tế giữa hai nước Trên cơ sở nguyên tắc Uti
possidetis, ngày 18/7/1977, Hiệp ước hoạch đ nh biên giới quốc gia Việt – L o đư c
ết.

Ngồi ra, do tính chất phức tạp m biên giới quốc gia cịn có thể đư c phân
đ nh bằng con đư ng t i ph n trong trư ng h p giữa những nước láng giềng có
chung biên giới khơng thể tìm ra giải ph p để phân đ nh bằng đ m ph n thương
lư ng. Phân đ nh biên giới quốc gia dựa vào kết quả của quá trình giải quyết tranh
chấp tại Tịa án Cơng lý quốc tế có thể áp dụng cả đối với biên giới quốc gia trên đất
liền, trên biển v phân đ nh các vùng quốc gia có quyền chủ quyền v quyền t i ph n
trên biển. Ví dụ: Vụ phân đ nh biên giới trên biển trong V nh Maine giữa Canada và
Mỹ năm 1884; phân đ nh biển giữa Guinee

issau v Senegal năm 1989; giữa

Canada và Pháp về phân đ nh biển năm 1992; tranh chấp l nh th giữa Cộng h a
Tchad v Cộng h a Libi năm 1994... Tuy nhiên đại đa số c c nước đều muốn giải
quyết th ng qua đ m ph n h a b nh để t m ra giải ph p Giải ph p do c c quốc gia tự
m nh cùng nhau t m ra thư ng c t nh h p l

c ng bằng v bền vững hơn thế nên

c ng d đi v o thực ti n hơn
1.2
1.2.1

â định biên giới quốc gia trên biển
Khái niệm biên giới quốc gia trên biển

Biên giới quốc gia trên biển là một trong bốn bộ phận cấu thành biên giới quốc
gia

l đư ng vạch ra để phân đ nh nội thủy, lãnh hải của quốc gia này với nội


thủy, lãnh hải của quốc gia khác khi hai quốc gia đối diện hoặc tiếp liền nhau hay để
giới hạn nội thủy, lãnh hải của quốc gia với các vùng quốc gia có quyền chủ quyền
v quyền t i ph n trên biển khi quốc gia h ng đối diện hoặc tiếp liền với bất kì quốc
gia nào trên biển.
N i c ch h c biên giới trên biển ch nh l đư ng phân c ch vùng nội thủy hay
l nh hảicủa c c quốc gia ven biển hoặc l ranh giới ph a ngo i của lãnh hải của quốc
gia ven biển

ối với c c đảo của một quốc gia nằm ngoài phạm vi lãnh hải của quốc

gia n y đư ng biên giới quốc gia trên biển l c n y l đư ng ranh giới phía ngồi của
lãnh hải bao quanh đảo24.

24

Khoản 3 iều 5 Luật iên giới 2003 c ng c quy đ nh phù h p với nội dung của C ng ước Luật iển 1982
về vấn đề n y: Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định v đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đ là ranh
giới phía ngoài lãnh hải củ đất liền, lãnh hải củ đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt N m được xác định

13


Sở dĩ c điều n y l do xuất ph t từ t nh chất chủ quyền của quốc gia đối với
l nh th của m nh Cụ thể theo
năm 1982 sau đây gọi tắt l

iều 2 C ng ước của Liên H p Quốc về Luật Biển

C ng ước Luật iển 1982


th “Chủ quyền củ quốc

gi ven biển được m rộng r ngo i l nh thổ v nội thủy củ m nh, v trong trư ng
hợp một quốc gi quần đảo, r ngo i v ng nước quần đảo, đến một v ng biển tiếp
liền g i l l nh hải. Chủ quyền n y được m rộng r đến v ng tr i trên l nh hải
c ng như đến đáy v l ng đất củ v ng biển n y”. Theo quy đ nh trên c thể thấy
c ng giống như l nh th trên đất liền vùng nội thủy v l nh hải thuộc về l nh th
quốc gia v quốc gia thực hiện chủ quyền của m nh đối với hai vùng biển n y C n
c c vùng biển h c như vùng tiếp gi p l nh hải25 vùng đặc quyền inh tế26 v thềm
lục đ a27 th

h ng thuộc về l nh th quốc gia v tại đây quốc gia ch c một số

quyền chủ quyền v quyền t i ph n nhất đ nh Như vậy vấn đề chủ quyền của quốc
gia đối với l nh th ch nh l nguyên nhân l giải tại sao đư ng biên giới quốc gia
trên biển lại l đư ng phân đ nh vùng nội thủy l nh hải chứ h ng phải c c vùng
biển h c
Theo

iều 3 C ng ước Luật iển 1982 th mọi quốc gia đều c quyền ấn đ nh

chiều rộng l nh hải của m nh chiều rộng n y h ng vư t qu 12 hải l
cơ sở đư c vạch ra theo đ ng C ng ước

ể từ đư ng

iều 4 C ng ước c ng ghi nhận ranh giới

phía ngồi của lãnh hải là một đư ng mà mỗi điểm ở trên đư ng đ c ch điểm gần
nhất của đư ng cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải.

Trong thực ti n c ba iểu biên giới thư ng đư c các quốc gia sử dụng để phân
đ nh biên giới với các quốc gia liên quan gồm kiểu biên giới đ a hình (tự nhiên), kiểu

theo Cơng ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 v các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà Xã hội chủ
ngh
iệt Nam và các quốc gia hữu quan.
Các đư ng ranh giới phía ngồi vùng tiếp giáp lãnh hải, v ng đ c quyền về kinh tế và thềm lục đị xác định
quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà Xã hội chủ ngh
iệt N m theo Công ước của Liên Hợp Quốc
về Luật Biển năm 1982 v các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà Xã hội chủ ngh
iệt Nam và các quốc gia
hữu quan”.
25
Vùng tiếp gi p l nh hải l vùng biển tiếp liền với l nh hải v c chiều rộng h ng qu 24 hải l ể từ đư ng
cơ sở dùng đề t nh chiều rộng l nh hải theo quy đ nh tại iều 3 C ng ước Luật iển 1982
26
Vùng đặc quyền inh tế l vùng biển nằm ph a ngo i l nh hải v tiếp liền với l nh hải đặt dưới chế độ ph p
l riêng quy đ nh trong phần V – Vùng đặc quyền inh tế của C ng ước Luật iển 1982 Vùng biển n y c
chiều rộng 200 hải l t nh từ đư ng cơ sở dùng để t nh chiều rộng l nh hải
27
iều 76 C ng ước Luật iển 1982 quy đ nh: “Thềm lục đị củ quốc gi ven biển b o g m đáy biển v l ng
đất dưới đáy biển nằm bên ngo i l nh hải củ quốc gi ven biển o d i cho đến b ngo i củ r lục đị ho c
đến cách đư ng cơ s d ng để t nh chiều rộng l nh hải 200 hải l hi b ngo i củ r lục đị
hoảng cách
gần hơn. Trong trư ng hợp b ngo i củ r lục đị
o d i vượt quá 200 hải l t nh từ đư ng cơ s th thềm
lục đị củ quốc gi ven biển c ng hông được vượt quá 100 hải l t nh từ đư ng đ ng sâu 2 00m”.

14



biên giới hình học và kiểu biên giới thiên văn Trong đ , để x c đ nh biên giới quốc
gia trên biển thì kiểu biên giới thiên văn thư ng đư c áp dụng.
Biên giới thiên văn là kiểu biên giới đư c x c đ nh theo các kinh tuyến v vĩ
tuyến của tr i đất. Ví dụ: Hiệp đ nh biên giới giữa Pháp và nhà Thanh (Trung Quốc)
về biên giới trong V nh Bắc Bộ giữa Việt Nam – Trung Quốc năm 1887, biên giới
giữa Canada và Hoa Kỳ, biên giới giữa Ai Cập và Libi, biên giới giữa Ai Cập và Xu
ăng…
u tr n p ân định biên giới quốc gia trên biển

1.2.2

Phân đ nh biên giới quốc gia trên biển là một trong những hoạt động quan trọng
liên quan đến chủ quyền của quốc gia đối với lãnh th , dân cư l ch sử văn h a
c ng như c c quyền và l i ích của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
Phân đ nh biên giới quốc gia trên biển đặt ra trong hai trư ng h p sau đây:
– Trư ng h p 1: Khi hai quốc gia có b biển đối diện hoặc tiếp liền nhau;
– Trư ng h p 2: Khi b biển quốc gia h ng đối diện hoặc tiếp liền với bất kì
quốc gia nào.
ối với mỗi trư ng h p th qu tr nh phân đ nh đư c tiến hành theo trình tự, thủ
tục khác nhau. Qu tr nh phân đ nh biên giới quốc gia nói chung và q trình phân
đ nh biên giới quốc gia trên biển nói riêng là q trình rất phức tạp và vô cùng t m .
Trư ng hợp 1: Khi hai quốc gia có b biển đối diện ho c tiếp liền nhau
C ng ước Luật iển 1982 h ng đưa ra đ nh nghĩa thế n o l
nhau v thế n o l

b biển tiếp liền nhau

b biển đối diện


Tuy nhiên qua t ng ết c ng t c thực

ti n c c vấn đề liên quan đến biển đảo c thể hiểu một c ch h i qu t như sau:
Hai quốc gia c b biển đối diện cần phân đ nh biên giới quốc gia trên biển l
hai quốc gia c đư ng b biển nằm ở v tr đối nhau v l nh th hai nước ngăn c ch
nhau một hoảng h ng gian đư c tạo bởi vùng biển thuộc chủ quyền của hai
nước28

đây cần phân biệt với trư ng h p hai quốc gia c ng c b biển nằm ở v tr

đối diện nhau nhưng cần tiến h nh phân đ nh ranh giới trên biển phân đ nh vùng
đặc quyền inh tế v thềm lục đ a chứ h ng phải phân đ nh biên giới quốc gia
trên biển bởi l c n y hai quốc gia s ngăn c ch nhau bởi hoảng h ng gian đư c tạo
bởi vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền v quyền t i ph n của hai nước.

28

Xem “Phạm vi các v ng biển theo Công ước Luật Biển 1982” tại H nh 2 Phục Lục 2 Kh a luận n y

15


Hai quốc gia c b biển tiếp liền l hai quốc gia c v tr b biển nằm s t cạnh
nhau v đư ng b biển giữa hai nước tạo th nh một đư ng liền h c
đoạn Khi đ

h ng b đứt

b biển của nước n y s nằm ở v tr bên tr i hoặc bên phải trong


tương quan so với b biển của nước ia
Khi hai quốc gia có b biển đối diện hoặc tiếp liền nhau, biên giới trên biển s
đư c x c đ nh trên cơ sở thỏa thuận thông qua việc

ết c c điều ước quốc tế về

phân đ nh biên giới trên biển.
Th ng thư ng đư ng biên giới trong trư ng h p n y đư c x c đ nh l đư ng
trung tuyến hoặc đư ng c ch đều để phân đ nh ranh giới vùng nội thủy, lãnh hải giữa
hai quốc gia nếu các quốc gia không có thỏa thuận h c
quy đ nh tại

ây c ng l nội dung đư c

iều 15 C ng ước Luật Biển 1982. Tuy nhiên, quy đ nh này không áp

dụng trong trư ng h p có những danh nghĩa l ch sử hoặc những hoàn cảnh đặc biệt
khác cần phân đ nh ranh giới lãnh hải của hai quốc gia theo một cách khác không
đư c quy đ nh trong iều 15 C ng ước Luật Biển 1982.
Thực ti n quốc tế cho thấy các hồn cảnh đặc biệt có thể đư c hiểu là:
– Hình dạng bất thư ng của b biển;
– Sự hiện diện của c c đảo;
– Tuyến đư ng và luồng hàng hải…
Trư ng hợp 2: Khi b biển quốc gi

hông đối diện ho c tiếp liền với bất kì

quốc gia nào
biển quốc gia h ng đối diện hoặc tiếp liền với bất
trư ng h p c n lại sau hi đ loại trừ hai trư ng h p l

diện nhau v

quốc gia n o l c c

hai quốc gia c b biển đối

hai quốc gia c b biển tiếp liền nhau C nghĩa l b biển của quốc

gia trong trư ng h p n y s đư c bao bọc bởi vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ
quyền v quyền t i ph n của ch nh quốc gia đ v vùng biển quốc tế nếu c

m

h ng c sự hiện diện của b biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền v quyền t i
ph n của quốc gia h c
ối với trư ng h p này, quốc gia ven biển s đơn phương x c đ nh đư ng biên
giới bằng cách tuyên bố đư ng cơ sở và tuyên bố chiều rộng lãnh hải của m nh trên
cơ sở tuân thủ c c quy đ nh của C ng ước Luật Biển 1982
hải lý tính từ đư ng cơ sở

h ng đư c vư t quá 12

ư ng biên giới quốc gia trên biển trong trư ng h p này

chính là ranh giới ngoài của lãnh hải v c vai tr giới hạn nội thủy, lãnh hải thuộc
chủ quyền quốc gia với các vùng quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán trên
biển (vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục đ a Sau hi đ
16



x c đ nh, quốc gia phải công bố tuyến đư ng biên giới trên biển bằng hải đồ hay các
bản kê tọa độ đ a lý của đư ng cơ sở và gửi cho T ng thư

Liên H p Quốc một bản

29

để lưu chiếu .
Bên cạnh đ

để có thể xác lập đư c một đư ng biên giới hòa bình, n đ nh vì

l i ích chung của các quốc gia trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia và
luật pháp quốc tế thì trong qu tr nh phân đ nh biên giới trên biển đối với cả hai
trư ng h p , các quốc gia c ng cần xem xét tới các yếu tố liên quan sau:
Một l , đư ng biên giới trên biển trong vùng biển c sự chồng lấn phải l
đư ng đư c c c quốc gia liên quan b n bạc cùng thỏa thuận hay cùng chấp nhận nếu
việc giải quyết l do To

n quốc tế thực hiện

ư ng biên giới trong vùng biển

chồng lấn do một bên đơn phương quy đ nh ch đư c coi l một yêu s ch

h ng c

gi tr ph p l quốc tế
C c bên trước hết phải cùng nhau x c đ nh cụ thể hu vực chồng lấn phải giải
quyết Tiếp đ


để bảo đảm nguyên tắc c ng bằng cần xem xét đến c c ho n cảnh

đặc biệt c liên quan m chủ yếu l c c ho n cảnh đ a l tự nhiên như h nh th i
đư ng b biển b biển lồi hay lõm chiều d i của hướng chung của đư ng b biển
của c c bên sự hiện diện của c c đảo ở hu vực biển liên quan C c đảo tuỳ v tr
ch thước thoả thuận của c c quốc gia liên quan s c hiệu lực h c nhau hi c c
bên vạch đư ng biên giới
i l , về mặt ph p l

c c yếu tố inh tế như t i nguyên truyền thống hai

th c v sử dụng biển nhu cầu giao th ng h ng hải

h ng phải l c c yếu tố trực

tiếp liên quan đến việc phân đ nh biên giới quốc gia trên biển Tuy nhiên trong qu
tr nh phân đ nh để bảo đảm t nh h p l v c ng bằng có t nh đến l i ch ch nh đ ng
của ngư i dân sinh sống ở vùng biển liên quan giữ g n ho b nh v

n đ nh trên biển

c c quốc gia thư ng t nh đến c c yếu tố trên hi b n bạc giải quyết
Việt Nam biên giới trên biển đư c x c đ nh v đ nh dấu bằng các tọa độ trên
hải đồ là ranh giới phía ngồi lãnh hải của đất liền, lãnh hải của hải đảo, lãnh hải của
quần đảo của Việt Nam đư c x c đ nh theo C ng ước Luật Biển 1982 v c c điều
ước quốc tế giữa Việt Nam với c c quốc gia hữu quan.
Cụ thể, biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam c một đoạn ch nh l đư ng
song song với đư ng cơ sở v c ch đư ng cơ sở một khoảng bằng chiều rộng của
29


iều 12 Luật Biển Việt Nam đư c Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua
ngày 21/6/2012 sau đây gọi tắt l Luận iển 2012 quy đ nh: Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới
quốc gia trên biển của Việt Nam”.

17


lãnh hải N i c ch h c đư ng biên giới của Việt Nam trên biển c một đoạn ch nh
là ranh giới phía ngồi của lãnh hải l đư ng song song với đư ng cơ sở và cách
đư ng cơ sở 12 hải lý.
Ngoài ra, Việt Nam c n c hai đư ng biên giới trên biển l đư ng biên giới để
phân đ nh nội thủy và lãnh hải với Trung Quốc trong V nh Bắc Bộ và với Campuchia
ở vùng biển phía Tây Nam.
Trong đ

biên giới trên biển trong V nh Bắc Bộ đư c x c đ nh qua 09 điểm (từ

điểm số 01 đến điểm số 09) của đư ng phân đ nh gồm 21 điểm (từ điểm số 01 là cửa
sông Bắc Luân đến điểm số 21 nằm trên đư ng nối đảo Cồn Cỏ của Việt Nam v m i
Oanh Ca đảo Hải Nam của Trung Quốc C n đư ng biên giới trên biển giữa Việt
Nam và Campuchia ở phía Tây Nam hiện nay chưa đư c x c đ nh một cách cụ thể30.
Vấ đề p â định biển

1.3

1.3.1 Khái niệm p ân định biển
Theo quy đ nh của luật biển quốc tế, trong trư ng h p vùng biển của quốc gia
độc lập


h ng liên quan đến l i ích quốc gia khác thì ranh giới các vùng biển do các

quốc gia ven biển tự x c đ nh phù h p với luật pháp và thực ti n quốc tế. Tuy nhiên,
c ng c trư ng h p vùng biển của quốc gia ven biển lại nằm đối diện tiếp liền hoặc
chồng lấn với vùng biển của quốc gia h c

hi đ cần phải tiến h nh phân đ nh biển

dựa trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các quốc gia hữu quan.
Một cách t ng qu t phân đ nh biển có thể đư c hiểu là quá trình hoạch đ nh
đư ng ranh giới phân tách hai hay nhiều quốc gia có các vùng biển đối diện hoặc tiếp
gi p nhau v

h ng đư c phân tách bởi biển cả hay đ y biển – vùng di sản chung của

lo i ngư i31.
Theo phán quyết của Tịa án cơng lý quốc tế về Vụ Thềm lục đ a biển Egée
ng y 19 12 1978 th

phân đ nh có mục đ ch vạch một con đư ng chính xác hoặc

nhiều con đư ng ch nh x c nơi gặp nhau của các vùng không gian tại đ thực hiện
các quyền lực và quyền chủ quyền tương ứng .

30

Ngô Hữu Phước – Lê ức Phương Hỏi đ p về chủ quyền biển đảo trong luật quốc tế và pháp luật Việt
Nam NX Lao động, (2011), tr.66;
31


Nguy n Hồng Thao, Những điều cần biết về Luật Biển, NXB Công an nhân dân, (1997), tr.262.

18


ể tránh nhầm lẫn đối với vấn đề phân đ nh biển, cần phân biệt rõ hai trư ng
h p sau đây:
Trư ng hợp 1: Phân định nội thủy và lãnh hải
Phân đ nh nội thủy v l nh hải ch đư c đặt ra hi hai quốc gia c b biển đối
diện hoặc tiếp liền nhau

ây c ng ch nh l trư ng h p phân đ nh biên giới quốc gia

trên biển
Theo quy đ nh của C ng ước Luật Biển 1982, ranh giới ngoài của lãnh hải
h ng đư c vư t quá 12 hải lý tính từ đư ng cơ sở. Các quốc gia ven biển tự xác
đ nh đư ng cơ sở của mình phù h p với quy đ nh của C ng ước n y Trong trư ng
h p khi hai quốc gia có b biển đối diện nhau và khoảng cách giữa hai hệ thống
đư ng cơ sở của hai quốc gia nhỏ hơn 24 hải lý hoặc trong trư ng h p hai quốc gia
nằm tiếp gi p nhau đư ng biên giới trên biển l đư ng phân chia nội thủy hoặc lãnh
hải giữa hai quốc gia, trừ khi có sự thỏa thuận khác giữa hai quốc gia này.
Trư ng hợp 2: Phân định vùng tiếp giáp lãnh hải, v ng đ c quyền kinh tế và
thềm lục địa
ối với vùng tiếp gi p l nh hải, C ng ước Luật iển 1982 h ng c quy đ nh
cụ thể về phân đ nh vùng n y

ư c coi l một phần của vùng đặc quyền inh tế nên

phân đ nh vùng tiếp gi p l nh hải s tuân thủ c c nguyên tắc phân đ nh vùng đặc
quyền inh tế đư c quy đ nh trong iều 74 C ng ước Luật iển 1982

ối với vùng đặc quyền inh tế v thềm lục đ a, dựa trên

iều 74 Hoạch đ nh

ranh giới vùng đặc quyền inh tế giữa c c quốc gia c b biển tiếp liền hay đối diện
nhau v

iều 83 Hoạch đ nh ranh giới thềm lục đ a giữa c c quốc gia c b biển

tiếp liền hay đối diện nhau của C ng ước Luật

iển 1982 c thể hẳng đ nh rằng

phương ph p phân đ nh hai vùng biển n y l giống nhau 32 Theo đ

phương ph p

thương lư ng đư c C ng ước đề cao v d nh ưu tiên cho sự thỏa thuận giữa c c
bên hữu quan Nếu h ng đi tới đư c thỏa thuận trong một th i gian h p l

c c quốc

gia hữu quan mới sử dụng c c thủ tục nêu tại Phần XV C ng ước Luật iển 1982 V
trong hi ch đ i

ết thỏa thuận c c quốc gia hữu quan trên tinh thần hiểu biết v

h p t c l m hết sức m nh để đi đến c c d n xếp tạm th i c t nh chất thực ti n v để
h ng phương hại hay cản trở việc


ết c c thỏa thuận dứt ho t trong giai đoạn

qu độ n y C c d n xếp tạm th i h ng phương hại đến phân đ nh cuối cùng
Trong thực ti n Việt Nam cần tiến h nh phân đ nh biển với một số quốc gia:
32

Xem Ng Hữu Phước ch th ch số 14, tr.422.

19


– Với Trung Quốc trong V nh ắc ộ;
– Với Campuchia Indonexia Malaysia Th i Lan trong V nh Th i Lan
T m lại, điểm giống nhau giữa phân đ nh nội thủy v l nh hải với phân đ nh
vùng đặc quyền inh tế v thềm lục đ a l việc phân đ nh ch đư c đặt ra hi hai quốc
gia c b biển đối diện hoặc tiếp liền nhau Tuy nhiên

h c với phân đ nh l nh hải

C ng ước Luật iển 1982 h ng đưa ra phương ph p phân đ nh vùng đặc quyền inh
tế v thềm lục đ a cụ thể n o Một điểm h c biệt cơ bản nữa cần nhấn mạnh ở đây l
phân đ nh nội thủy v l nh hải ch nh l phân đ nh biên giới quốc gia trên biển c n
phân đ nh vùng đặc quyền inh tế v thềm lục đ a l phân đ nh ranh giới vùng biển
thuộc quyền chủ quyền v quyền t i ph n của quốc gia
Nguyên tắc p ân định biển

1.3.2

Phân đ nh biển là một hành vi mang tính quốc tế thế nên cần có sự thừa nhận
của cộng đồng quốc tế. Do đ


phân đ nh biển phải đư c thực hiện dựa trên những

nguyên tắc của pháp luật quốc tế. Theo quy đ nh của C ng ước Luật Biển 1982 (các
iều 15,

iều 74

iều 83) và tham khảo các phán quyết của Tồ án cơng lý quốc tế

liên quan đến vấn đề phân đ nh, có thể ể ra những nguyên tắc phân đ nh biển cơ bản
sau:
1.3.2.1 Nguyên tắc thỏa thuận
C ng ước Luật Biển 1982 hi quy đ nh về phân đ nh vùng biển giữa các quốc
gia có b biển đối diện hay tiếp liền nhau đều đưa nguyên tắc thỏa thuận lên v trí
h ng đầu. Theo nguyên tắc n y các quốc gia liên quan cần th ng qua đ m ph n
thương lư ng để thỏa thuận c c phương ph p v tiêu chuẩn phân đ nh.
Nguyên tắc thỏa thuận đư c thể hiện tại

iều 15 về phần phân đ nh lãnh hải,

iều 74 và 83 về phân đ nh vùng đặc quyền kinh tế v thềm lục đ a của C ng ước
Luật Biển 1982. ể đạt đến ết quả c c bên trong qu tr nh đ m ph n c thể nêu lên
c c yếu tố v ho n cảnh cụ thể để củng cố lập luận của m nh Tuy nhiên cần phải
dựa trên nguyên tắc c ng bằng h p l

h p t nh ch

đến mọi ho n cảnh hữu quan


c t nh đến tầm quan trọng của c c l i ch c liên quan đối với c c bên tranh chấp v
với cộng đồng quốc tế33. C c bên đư c tự do thỏa thuận với điều kiện thỏa thuận đạt

33

Nguy n Bá Diến (2007) Vấn đề phân đ nh biển trong Luật quốc tế hiện đại Tạp chí Khoa h c Kinh tế Luật, Số 1/2007, tr.21 – 30.

20


đư c không vi phạm các nguyên tắc mệnh lệnh của luật quốc tế (jus cogens) hay làm
t n hại đến quyền l i ch nh đ ng của nước thứ ba.
Pháp luật quốc tế và thực ti n giữa các quốc gia cho thấy việc phân đ nh biển
thư ng đư c tiến hành bằng con đư ng thỏa thuận. Sự thành công và khoảng th i
gian yêu cầu cho qu tr nh phân đ nh biển dài hay ngắn tùy thuộc vào nhiều yếu tố
khách quan và chủ quan như đ a hình biển, lập trư ng th i độ và sự thiện chí của các
quốc gia liên quan, v trí và giá tr của các vùng biển phân đ nh…
1.3.2.2

Nguyên tắc p ân định công bằng

C ng ước Luật Biển 1982 đ quy đ nh thỏa thuận giữa các quốc gia liên quan
trong một vụ phân đ nh biển phải đi đến một giải pháp công bằng.
Giải pháp công bằng cần đư c hiểu không phải là sự cân bằng, sự chia đ i m
là sự xem xét v đặt lên bàn cân tất cả các hoàn cảnh hữu quan để t m ra đư c giải
pháp mà các bên có thể chấp nhận và có thể coi kết quả mà nó mang lại là cơng bằng
chứ khơng phải là sự áp dụng máy móc, khắt khe một loạt các quy tắc, nguyên tắc
hình thức.
Muốn đạt đư c kết quả công bằng th cần phải áp dụng điều ch nh các quy tắc
và nguyên tắc công bằng của ph p luật phù h p với thực tế và các hoàn cảnh hữu

quan của khu vực phân đ nh trong đ c c yếu tố đ a lý là trọng điểm xem xét của
quá trình này34 như h nh dạng b biển, đảo, luồng hàng hải, tài nguyên...
Tuy nhiên phương ph p phân đ nh nào có thể cho giải pháp cơng bằng thì
C ng ước Luật Biển 1982 lại h ng quy đ nh rõ Nh n chung qua thực ti n tại T a
án quốc tế, Trọng tài quốc tế thì một số phương ph p phân đ nh biển sau có thể đưa
lại kết quả công bằng:
– Phương ph p đư ng trung tuyến hay c ch đều;
– Phương ph p p dụng các dàn xếp tạm th i;
– Phương ph p h c
Phương pháp đư ng trung tuyến h y cách đều
Phương ph p n y đư c quy đ nh tại khoản 1
1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp, khoản 1 2

iều 12 C ng ước Giơnevơ năm

iều 6 C ng ước Giơnevơ năm 1958

luật biển về thềm lục đ a.

34

Trần Văn Thắng – Lê Mai Anh, Luật Quốc tế – Lý luận và thực ti n, NXB Giáo dục, (2001), tr. 173.

21


×