Tải bản đầy đủ (.pdf) (390 trang)

Nghiện cứu giải pháp khoa học công nghệ để nâng cấp các cống dưới đê sông hồng sông Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.22 MB, 390 trang )

Bộ khoa học và công nghệ - bộ Nông nghiệp và ptnt
Viện khoa học thuỷ lợi
=======o0o=======

báo cáo
tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài
Nghiên cứu các giải pháp Khoa học Công nghệ để sửa chữa nâng
cấp các cống dới đê thuộc sông Hồng và sông Thái Bình

Chủ nhiệm đề tài :
PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng
Cơ quan chủ trì đề tài :
Viện Khoa học Thuỷ lợi
Địa chỉ :
171 Tây sơn- Đống Đa - Hà Nội














6432
25/7/2007




Hà Nội, tháng 6 năm 2006

Bộ khoa học và công nghệ - bộ Nông nghiệp và ptnt
Viện khoa học thuỷ lợi
=======o0o=======









báo cáo
tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài
Nghiên cứu các giải pháp Khoa học công nghệ để sửa chữa nâng
cấp các cống dới đê thuộc sông Hồng và sông Thái bình



Chủ nhiệm đề tài :
PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng
Cơ quan chủ trì đề tài :
Viện Khoa học Thuỷ lợi
Địa chỉ :
171 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội





Hà Nội, tháng 6 năm 2006
Bản thảo


Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài Độc lập cấp Nhà nớc, mã
số
đtđl
- 2002/11;


Trang i
i. Danh sách những ngời thực hiện
1- PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng Chủ nhiệm đề tài Viện Khoa học Thuỷ lợi
2- ThS Phùng Vĩnh An Th ký đề tài Viện Khoa học Thuỷ lợi
3- PGS.TS Vũ Văn Thặng CN đề tài nhánh Viện Khoa học Thuỷ lợi
4- PGS.TS Vũ Đình Hùng CN đề tài nhánh nt
5- PGS.TS Nguyễn Văn Huân CN đề tài nhánh nt
6-
TS Hoàng Phó
u
yên
CN đề tài nhánh nt
7- TS Lê Đình Thắng CN đề tài nhánh nt
8- ThS Nguyễn Tuấn Anh CN đề tài nhánh nt
9- ThS Nguyễn Quý Anh Tham gia nt
10- ThS Nguyễn Quốc Huy Tham gia nt
11- ThS Trần Văn Mạnh Tham gia nt

12- KS Vũ Bá Thao Tham gia nt
13- KS Vơng Xuân Huynh Tham gia nt
14- KS Nguyễn Trí Côi CN đề tài nhánh nt
15- PGS TS Nguyễn Chiến CN đề tài nhánh Trờng Đại học Thuỷ lợi
16- ThS Lê Xuân Khâm Tham gia Trờng Đại học Thuỷ lợi
17- PGS TS Trần Cánh Tham gia Viện Địa chất- Viện CNQG
18- TS Hoàng Thọ Sáo CN đề tài nhánh Trờng ĐH KHTN - ĐHQG
19- ThS Cao Tiến Nam CN đề tài nhánh Viện NC Địa chính
20- KS Trơng Tuấn Long Tham gia Viện NC Địa chính
21- ThS Vũ Xuân Thành CN đề tài nhánh Trờng Đại học GTVT
22- ThS Trần Ngọc Linh Tham gia Trờng Đại học GTVT
Ngoài ra còn có nhiều cán bộ khoa học khác đã có đóng góp cho đề tài





Trang ix
ii. Bài tóm tắt
Nội dung nghiên cứu của đề tài đợc chia thành các vấn đề với các kết quả nghiên
cứu đợc tóm tắt nh sau:
1. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và phơng pháp đánh giá hiện trạng, các sản

phẩm gồm
:

1.1 Thu thập đợc 855 phiếu điều tra chứa đựng các thông tin của các cống dới đê
(hồ sơ thiết kế, đánh giá hiện trạng, ). Xây dựng một phần mềm quản lý dữ liệu cống
dới đê, đã bàn giao cho Cục Đê điều và PCBL sử dụng (có văn bản tiếp nhận);
1.2 Đã nghiên cứu sử dụng các công nghệ Ra đa xuyên đất, Ra đa nớc, PP điện trở

suất để so sánh và đánh giá khả năng dò tìm và phát hiện khuyết tật, ẩn hoạ trong nền và
mang cống dới đê. Kết luận của đề tài là phải sử dụng kết hợp cả 3 công nghệ mới cho
kết quả tin cậy.
1.3 Phơng pháp đánh giá an toàn và tuổi thọ cống dới đê: Đề tài đã sử dụng các lý
thuyết hiện đại để xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá an toàn và tuổi thọ của kết cấu
cống dới đê về mặt
kết cấu

tiêu năng phòng xói
. Dựa trên các kết qủa đó đề tài đã
xây dựng quy trình tính toán, đồng thời để thuận tiện sử dụng, đề tài đã xây dựng 2 phần
mềm: Một là phần mềm đánh giá an toàn về tiêu năng phòng xói; Hai là phần mềm đánh
giá tuổi thọ của cống dới đê. Các phần mềm này đã bàn giao cho Cty T vấn XD thuỷ lợi
Hà nam sử dụng (có văn bản tiếp nhận).
2. Nghiên cứu công nghệ sửa chữa nâng cấp cống dới đê, các sản phẩm gồm:
2.1. Công nghệ sửa chữa nền và mang cống
Việc sửa chữa h hỏng nền và mang cống phải giải quyết đợc mấy vấn đề kỹ thuật
sau: (1)- Lấp bịt đợc các hang hốc, lỗ rỗng (do dòng thấm, do sinh vật là tổ, ) có trong
nền và mang cống để chống thấm và nâng cao khả năng chịu tải của đất nền. (2)- Phần
cần đợc xử lý nằm dới bản đáy cống, do đó phải xuyên qua bản đáy BTCT nh
ng
không làm h hại đến kết cấu. (3)- Xử lý đợc trong điều kiện thi công khó khăn: mực
nớc ngầm cao, hiện trờng chật hẹp, có nớc,
Đề tài đã tiếp cận đợc công nghệ Jet-grouting của Nhật bản cho phép giải quyết các
yêu cầu đặt ra. Đề tài đã cử cán bộ sang Nhật học công nghệ, mua thiết bị bằng tiền đóng
góp của các cán bộ trong đề tài, đào tạo đội ngũ công nhân vận hành và sửa chữa thử
nghiệm thành công 2 cống thử nghiệm theo đề cơng đề tài đạt kết quả tốt (có văn bản
xác nhận). Đề tài cũng đã tiến hành một số nghiên cứu thực nghiệm rất quan trọng nhằm

Trang ix

hoàn thiện công nghệ Jet-grouting tạo cọc ximăng đất nh: nghiên cứu tính chất cơ học,
tính thấm của vật liệu; nghiên cứu khả năng chịu tải của cọc ximăng đất ứng dụng để xử
lý nền đất yếu.
Đề tài là đơn vị đầu tiên ở Việt nam sử dụng công nghệ Jet-grouting, đã báo cáo công
nghệ mới trong nhiều hội thảo trong nớc và quốc tế, đợc các nhà khoa học trong lĩnh
vực xây dựng công trình quan tâm và đánh giá cao. Đề tài đã sử dụng công nghệ Jet-
grouting trong nhiều hợp đồng chuyển giao đạt kết quả tốt nh: sửa chữa cống Sông Cui
(Long an), đập Đá bạc (Hà tĩnh), Đê quây giai đoạn II nhà máy thuỷ điện Sơn la Đồng
thời cũng đợc Bộ NN giao thiết kế kỹ thuật áp dụng cho việc chống thấm Hồ Vệ vừng
Quán hài (Nghệ an); đê Sen chiểu (Hà tây).
2.2. Đề tài đã nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới (trơng nở) để bơm vào các kẽ nứt của bê
tông bịt dòng nớc. Sau đó sử dụng vữa chống co ngót để trám vá. Kết quả đã ứng dụng
thử nghiệm trên mô hình trong phòng thí nghiệm.
2.3. Nghiên cứu phơng án thiết kế cải tạo, nâng cấp cống dới đê phục vụ lấy nớc tới
an toàn và chủ động, kể cả khi có lũ trên báo động I:
Đề tài đã tổng kết 8 loại cống lấy phù sa, kiến nghị của đề tài là phát triển 2 loại có
nhiều u điểm nhất là: (i)- Cống lấy phù sa 2 tầng (hoặc nhiều tầng), kênh dẫn hạ lu là
kênh nổi; cửa phẳng- dùng trong trờng hợp làm mới; (ii)- Cống lấy phù sa có cửa van
nồi lớp trên- dùng trong trờng hợp nâng cấp các cống hiện có để lấy phù sa;
Đề tài đã thiết kế thử nghiệm cải tạo nâng cấp cống Phú Mỹ (Bắc Ninh); cống Mạc
Cầu (Hải dơng). Các cống này đã đợc xây dựng trong thực tế, đợc các địa phơng
đánh giá tốt (có văn bản xác nhận).
2.4.
Giải pháp công trình chống bồi lấp cửa lấy nớc: Đề tài đã ứng dụng lý thuyết vận
chuyển bùn cát 3 chiều, sử dụng trong việc thành lập phần mềm mô hình EFDC (Mỹ) và
minh họa áp dụng trong nghiên cứu diễn biến thuỷ lực tại khu vực cửa lấy nớc Xuân
Quan. Thông qua kết qủa tính toán cho thấy, mô hình tính toán phù hợp với phân tích lý
thuyết, khảo sát thực tế tại cửa lấy n
ớc và các công trình nghiên cứu bằng thí nghiệm mô
hình vật lý.

2.5.
Nghiên cứu ứng dụng phần mềm MIKE để xây dựng quy trình vận hành lấy phù sa
trong mùa lũ: Đề tài đã sử dụng MIKE11 để kiểm tra chế độ thuỷ lực của hệ thống thuỷ
lợi và đánh giá quá trình bồi lắng của phù sa dọc các kênh, xây dựng quy trình vận hành
hệ thống thuỷ lợi khu Hà đông (h.Thanh hà- Hải dơng). Qua đó cho thấy hệ thống này
có khả năng lấy phù sa rất hiệu quả, với điều kiện phải cải tạo lại cống Bá Nha và cống

Trang ix
Thuần để cho phép đóng mở trong mùa lũ, cải tạo lại 1 số cống nội đồng để đảm bảo lấy
phù sa kịp thời.
3. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ khảo sát thiết kế cống dới đê
Đề tài đã hệ thống hoá các tiêu chuẩn, quy định, hớng dẫn, xuất bản thành một tài
liệu hớng dẫn thiết kế dành riêng cho cống dới đê gồm các chơng và nội dung sau:
những quy định chung, nội dung khảo sát địa hình, địa chất, các hớng dẫn tính toán thiết
kế thuỷ lực, ổn định, kết cấu, cửa van, xử lý sự cố cống dới đê.
Đề tài đã xây dựng một phần mềm thiết kế cống dới đê cho phép tự động hoá thiết
kế và lựa chọn các cấu kiện chủ yếu, phần mềm có khả năng xuất ra bản vẽ cũng nh lập
thuyết minh tính toán. Phần mềm này có thể sử dụng trong giai đoạn thiết kế cơ sở.
4. Thử nghiệm kết quả nghiên cứu
4.1. Thử nghiệm công nghệ nâng cấp cống

Cống Phú Mỹ:
đề tài đã phối hợp với Cty t vấn thiết kế thuỷ lợi tỉnh Bắc ninh thiết
kế cải tạo cống Phú Mỹ (trên đê hữu Đuống) sử dụng cửa van nồi để có thể lấy đợc nớc
ngay trong mùa lũ. Cống Phú mỹ thi công trong 2 tháng, đẹp, hạ giá thành bằng 1/2 so
với dự trù ban đầu. Đợc địa phơng đánh giá cao (có văn bản xác nhận).
Cống Mạc Cầu:
Đề tài đã thiết kế giúp cho Cty t vấn thiết kế thuỷ lợi Hải dơng
một cống mới, hai tầng. Công trình đã hoàn thành tháng 3 năm 2005.
4.2. Thử nghiệm công nghệ sửa chữa h hỏng nền và mang cống

Đề tài đã ứng dụng công nghệ Jet-grouting để sửa chữa chống thấm thành công cho 3
cống, đạt hiệu quả kinh tế - kỹ thuật:
Cống Trại (Nghệ An): đây là cống lộ thiên trên đê cửa sông, chịu ảnh hởng của
triều, địa chất nền cát mịn, chiều sâu xử lý 12 m.
Cống D10 (Hà Nam):
đây là cống ngầm, bị h hỏng nghiêm trọng đe doạ vỡ đê. Địa
phơng đã xử lý 2 lần bằng các công nghệ cũ nhng không thành công. Đề tài đã xử lý
bằng một hàng tờng hào ximăng- đất thi công bằng Jet-grouting, chiều sâu xử lý 12m.
So với lần xử lý tr
ớc đây tiết kiệm 1/3 kinh phí và rút ngắn thời gian thi công chi còn 1/6
so với trớc đây.
Cống Sông Cui (Long An):
đây là cống vùng triều, nền đất yếu, bị thấm dới đáy rất
nghiêm trọng, không cho phép đắp đê quai bơm khô tát cạn để thi công. Đề tài đã sử dụng
công nghệ Jet-grouting xử lý thành công, đợc địa phơng đánh giá cao. Đây là công

Trang ix
trình rất tiêu biểu vì từ trớc đến nay chúng ta cha có biện pháp nào giải quyết đợc
những h hỏng tơng tự.
5. Các kết quả khác
- Đào tạo: Đề tài đã hớng dẫn 01 NCS đang làm luận án Tiến sĩ; 07 học viên cao học
bảo vệ luận văn Thạc sĩ thành công; 03 sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa học; đặc
biệt hình thành đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân chuyên về công nghệ Jet-
grouting đủ sức giải quyết các vấn đề kỹ thuật của công nghệ mới.
- Xuất bản: Đề tài đã xuất bản 01 quyển sách; viết 25 bài báo đăng trong các tuyển tập
hội nghị khoa học;
- Tham gia hội nghị - hội thảo: đề tài đã có báo cáo trong 7 hội thảo khoa học trong
nớc và quốc tế (tổ chức ở Việt nam) đợc hội nghị đánh giá cao.
6. Chuyển giao kết quả
6.1. Chuyển giao trực tiếp


1. Phần mềm quản lý ngân hàng dữ liệu cho Cục QLĐĐ & PCLB sử dụng;
2. Chuyển giao kết quả cho Công ty T vấn Thiết kế Thuỷ lợi Bắc Ninh đồ án thiết
kế sửa chữa nâng cấp cống Phú Mỹ; cho Công ty t vấn Thiết kế Thuỷ lợi Hải
Dơng đồ án thiết kế cống lấy phù sa Mạc Cầu, Mạc Ngạn;
3. Chuyển giao phần mềm đánh giá an toàn và tuổi thọ cống dới Đê cho Công ty
Xây dựng Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Nam sử dụng.
4. Các công trình thử nghiệm sử dụng kinh phí đề tài:
TT Nội dung Cơ quan tiếp
nhận
Giá trị thực hiện Quy mô CT
1 Chống thấm cho cống
Trại - thuộc trại giống
Diễn Châu của Viện NC
Thuỷ sản I
Viện NC Thuỷ
sản I
Kinh phí đề tài :
257 triệu
- Chiều dài tờng
chống thấm 20 m
- Chiều sâu max =
12 m
2 Chống thấm cho cống
D10- Thị xã Phủ Lý- Hà
Nam
Ban QLDA
Nông nghiệp
UBND Thị xã
Phủ Lý

Kinh phí đề tài :
97 triệu;
Kinh phí địa
phơng:112 triệu
- Chiều dài tờng
chống thấm 20 m
- Chiều sâu max =
14 m
3 Cải tạo nâng cấp cống
Phú Mỹ phục vụ lấy phù
sa
Ban QLDA sở
Nông nghiệp
Bắc Ninh
- Kinh phí dự
án 840 triệu;
- Đề tài hỗ trợ
lập hồ sơ thiết kế


Trang ix
6.2. ứng dụng kết quả qua các Hợp đồng kinh tế, sử dụng kinh phí từ nguồn khác

TT Nội dung Chủ đầu t Giá trị HĐ Quy mô CT
1 Thiết kế thi công tờng
chống thấm Hồ Đá Bạc - Hà
Tĩnh
(Đã hoàn thành, nghiệm thu)
Ban QLDA Thị
xã Hồng Lĩnh

1.278 triệu Tổng cộng 5125
m cọc XMĐ; sâu
18m
2 Chống thấm cho cống Sông
Cui (Long an)
(Đã hoàn thành, nghiệm thu)
Cty QLKT CT
thuỷ lợi Tiền
Giang
450 triệu Tổng cộng 2.000
m cọc XMĐ; sâu
14 m
3 Thiết kế, thi cống và kiểm tra
chất lợng thi công chống
thấm cho đê quây giai đoạn
II- Nhà máy thuỷ điện Sơn la
bằng công nghệ cọc xi măng
đất (Đã hoàn thành, nghiệm
thu)
Ban QLDA Nhà
máy Thuỷ điện
Sơn La
Viện KHTL
thực hiện là
300 triệu;
phần do
LICOGI thực
hiện là 389
triệu
Tổng cộng 2411

m cọc XMĐ; sâu
15m
4 Xử lý nền đê Ba tri (Bến tre)
đoạn thử nghiệm dài 500m.
Đã phê duyệt giai đoạn thử
nghiệm 500m. Đã duyệt toàn
dự án: 5.000 triệu;
Ban QLDA sở
NN&PTNT tỉnh
Bến Tre
riêng cọc
XMĐ
2.159 triệu
Tổng cộng: 4 180
m cọc XMĐ; sâu
5 m
5 Xử lý thử nghiệm nền đê khu
vực Sen chiểu (Hà Tây)
(cha phê duyệt)
Chi cục ĐĐ và
PCBL tỉnh Hà
Tây
Dự kiến
4.758 triệu
Dự kiến 8 623 m
cọc XMĐ; sâu
25m
Hai hàng cọc
6 Thiết kế chống thấm đập Vệ
Vừng - Quán Hài

(Đã phê duyệt dự án)
Cty QLKT CT
Thuỷ lợi Bắc
Nghệ An
Dự kiến
4.400 triệu
Dự kiến 6 000 m
cọc XMĐ; chỗ
sâu nhất dài 8 m
Tổng cộng kinh phí HĐ - Đã thực hiện 2.417 triệu
- Đã duyệt DA 6.559 triệu
- Cha duyệt DA 4.758 triệu





Trang ix
iii. Mục lục
Trang
Trang bìa - trang nhan đề - Danh sách những ngời thực hiện - Bài tóm tắt
Lời mở đầu
1
Chơng 1. Báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng h hỏng cống dới đê thuộc
hệ thống Sông Hồng và Sông Thái Bình 8
1.1. Mục tiêu, phạm vi, phơng pháp điều tra 9
1.2. Kết qủa thu thập mẫu phiếu điều tra 10
1.3. Tổng hợp đánh giá kết quả điều tra 12
1.4. Kết luận và kiến nghị 17
Chơng 2. Xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu hệ thống cống dới đê 19

2.1. Mục đích, yêu cầu 19
2.2. Các chức năng chính của chơng trình 20
2.3. Yêu cầu về hệ thống 21
2.4. Cấu trúc chơng trình 21
2.5. Các chức năng cụ thể 22
Chơng 3. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ đánh giá chất lợng nền
và mang cống 26
3.1. Thiết bị và phơng pháp nghiên cứu 26
3.2. Kết quả nghiên cứu 31
3.3. Kết luận và kiến nghị 40
Chơng 4. Nghiên cứu phơng pháp đánh giá an toàn và tuổi thọ cống dới đê 42
4.1. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá an toàn và tuổi thọ của kết cấu cống 42
4.2. áp dụng tính toán cống Dơng Hà - Hà Nội (Km 13+543) 64
4.3. Phần mềm đánh giá chất lợng cống dới đê 66
Chơng 5. Tiêu chí đánh giá an toàn cống dới đê về tiêu năng phòng xói 70
5.1. Tổng quan về vấn đề tiêu năng phòng của cống dới đê 70
5.2. Cơ sở đề xuất các tiêu chí đánh giá an toàn về nối tiếp và tiêu năng sau
cống dới đê 73
5.3. Hệ thống tiêu chí an toàn 80
5.4. Quy trình đánh giá an toàn cống dới đê về mặt tiêu năng phòng xói 81

Trang ix

5.5. Tính toán thử nghiệm cho một số cống điển hình 84

5.6. Kết luận 86
5.7. Phần mềm đánh giá an toàn tiêu năng phòng xói 87
Chơng 6. Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để sửa chữa nền
và mang cống 94


6.1. Một số sự cố cống dới đê do h hỏng nền và mang cống 94
6.2. Nguyên nhân h hỏng 94
6.3. Các biện pháp sửa chữa hiện nay và sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 96
6.4. Phân tích các biện pháp chống thấm cho cống dới đê đã có 97
6.5. Kết luận về sự cần thiết của việc nghiên cứu 99
6.6. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Jet-grouting chống thấm nền
và mang cống 100
6.7. Giới thiệu nguyên lý công nghệ Jet-grouting 102
6.8. Dây chuyền thiết bị thi công 103
6.9. Một số kết quả nghiên cứu sức chịu tải của cọc xi măng đất 103
6.10. Một số kết quả nghiên cứu vật liệu ximăng đất 109
6.11. Kết luận về các thí nghiệm 111
6.12. Một số kết quả ứng dụng công nghệ Jet-grouting để sửa chữa
cống dới đê 112
6.13. Hớng dẫn thiết kế, thi công cọc XMĐ xử lý chống thấm và
gia cố nền và mang cống 116
6.14. Kết luận 118
Chơng 7. Lựa chọn công nghệ, vật liệu và giải pháp để sửa chữa cống dới đê 119
7.1. Công nghệ, vật liệu và giải pháp sửa chữa chống thấm cho cống dới đê 119
7.2. Sửa chữa bảo vệ, chống ăn mòn cho cống dới đê 127
7.3. Sửa chữa chống nứt nẻ cho cống dới đê 133
7.4. Công nghệ và vật liệu để làm đặc chắc bề mặt bê tông sau khi đã
sửa chữa 137
Chơng 8. Nghiên cứu giải pháp công nghệ sửa chữa nâng cấp cống dới đê
để phục vụ lấy nớc, lấy phù sa 146

8.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 146
8.2. Giới thiệu một số kết cấu cống lấy phù sa đã đợc xây dựng 146

Trang ix

8.3. Giới thiệu công trình thử nghiệm: thiết kế cải tạo, nâng cấp
cống Phú Mỹ phục vụ lấy nớc, lấy phù sa trong mùa lũ 149
Chơng 9. ứng dụng mô hình EFDC để nghiên cứu bồi lắng cửa lấy nớc
cho cống ven đê 154
9.1. Mở đầu 154
9.2. áp dụng mô hình EFDC 155
9.3. Một số nhận xét thông qua kết qủa tính toán 157
9.4. áp dụng cho cửa lấy nớc Xuân Quan 158
Chơng 10. Dự thảo quy trình khảo sát, thiết kế, thi công, quản lý vận hành
và xử lý sự cố cống dới đê 165
10.1. Mở đầu 165
10.2. Đối tợng áp dụng 165
10.3. Yêu cầu thiết kế 165
10.4. Nội dung giai đoạn lập Báo cáo đầu t 166

10.5. Nội dung giai đoạn thiết kế kỹ thuật- thi công và dự toán 170
10.6. Hớng dẫn thi công cống dới đê 174
10.7. Quy định về Tổ chức quản lý và vận hành cống Dới đê 183
10.8. Hớng dẫn xử lý sự cố cống dới đê trong mùa lũ 187
Chơng 11. Xây dựng phần mềm thiết kế cống dới đê 200
11.1. Đặt vấn đề 200
11.2. Giới thiệu phần mềm thiết kế cống dới đê 200
11.3. Kết luận 204
Phần kết luận và kiến nghị 205
Phần phụ lục



Trang 1
Lời mở đầu

Vùng đồng bằng sông Hồng đợc bảo vệ bởi hệ thống đê sông, tổng cộng tuyến đê
chính của hệ thống đê khoảng 2700Km. Cống dới đê là một hạng mục quan trọng trên
hệ thống đê. Hiện có 1102 cống lớn nhỏ nằm trên các tuyến đê TW. Lịch sử xây dựng các
cống dới đê gắn liền với qúa trình nâng cấp đê phục vụ phát triển và bảo vệ sản xuất,
tính mạng tài sản của nhà nớc và nhân dân.
Những h hỏng, tồn tại của cống dới đê thờng gặp:
- H hỏng nền cống và đất mang cống;
- H hỏng bê tông thân cống: nứt, gãy, giảm cờng độ;
- H hỏng phần nối tiếp trớc và sau cống: sân tiêu năng, tờng cánh, ;
- H hỏng khớp nối;
- H hỏng cửa cống: bục, rò rỉ, đóng mở nặng;
- H hỏng đoạn kênh dẫn vào - ra: bồi lấp, xói lở;
- Về mỹ thuật, trừ một số xây dựng gần đây, đa số đều cũ kỹ và xấu. Nhiều cống
phải nối dài chắp vá;
- Công tác quản lý cống cũng còn nhiều tồn tại, hồ sơ thiết kế ban đầu không đợc
lu trữ đầy đủ;
Các biện pháp sửa chữa hiện đang hay làm là:
- Hoành triệt vào mùa lũ, mở lại sau lũ để phục vụ sản xuất;
- Nếu có xử lý thì còn mang tính chắp vá, nhiều khi phải làm đi làm lại;
Với các cống quá h hỏng, hoặc do tăng thêm nhiệm vụ thì thờng làm cống mới
tại vị trí bên cạnh.
Tầm quan trọng của cống dới đê và độ an toàn của cống là sự quan tâm của các
cơ quan quản lý đê điều từ Trung ơng đến địa phơng, của các cơ quan nghiên cứu và
của nhiều nhà khoa học. Chính vì vậy, Bộ Khoa học và công nghệ đã cho phép thực hiện
đề tài độc lập cấp Nhà nớc Nghiên cứu các giải pháp KHCN để nâng cấp sửa chữa nâng
cấp cống dới đê thuộc sông Hồng và sông Thái Bình. Đề tài do Viện Khoa học Thuỷ lợi
chủ trì, với sự tham gia của hơn 30 nhà khoa học, kỹ s thuộc nhiều cơ quan nghiên cứu,
tr
ờng đại học, các cơ quan Trung ơng và địa phơng.


Trang
2
Mục tiêu đề tài
Mục tiêu tổng quát:
Xác định đợc các giải pháp khoa học công nghệ để sửa chữa, nâng cấp cống dới
đê phục vụ tới tiêu và phòng chống lũ lụt
Mục tiêu cụ thể:
1. Đánh giá hiện trạng một cách khoa học và thực tiễn. Từ đó phân loại về hình
thức kết cấu, vật liệu, thực trạng h hỏng, nhằm xây dựng một ngân hàng dữ liệu về
cống dới đê phục vụ lập kế hoạch nâng cấp - sửa chữa hàng năm.
2. áp dụng các vật liệu mới, kết cấu mới, phơng pháp tính toán mới, công nghệ
thi công mới, để sửa chữa nâng cấp cống dới đê.
3. Thử nghiệm áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài trên 2 công trình thực tế và
đánh giá kết quả thử nghệm.
Kết quả đạt đợc so với đề cơng đợc duyệt
A- Sản phẩm dạng III
TT
Tên sản
phẩm yêu
cầu
Yêu cầu đặt ra
(trích hồ sơ đề tài)
Kết quả đạt đợc
(chi tiết báo cáo)
1 Báo cáo
khoa học
công nghệ
nâng cấp
sửa chữa


- Nêu đợc tổng quan chung,
đề xuất trọng tâm nghiên cứu,
làm rõ hiện trạng về h hỏng,
phân loại, phân tích và lựa
chọn đợc công nghệ, hớng
dẫn thiết kế thi công sửa chữa
và nâng cấp cống dới đê.
- Cơ sở khoa học các giải pháp
thiết kế thi công để sửa chữa
các hạng mục h hỏng.
- Cơ sở khoa học các giải pháp
thiết kế thi công để nâng cấp
cống dới đê.
Đã hoàn thành các báo cáo sau:
- Báo cáo tóm tắt;
- Báo cáo tổng kết KHKT;


Trang
3
2 Đồ án triển
khai sửa
chữa và
nâng cấp
cống dới
đê
- Thiết kế, chủ động thi công
trong mọi tình huống thời
thiết, đảm bảo rút ngắn thời
gian thi công và hạ giá thành

công trình.
- Sửa chữa và nâng cấp cống
dới đê: Cống kết cấu BTCT,
cống kết cấu gạch đá.
- Hồ sơ các công trình thử nghiệm
- Các công trình thử nghiệm đã
giảm giá thành 30% ; rút ngắn
thời gian thi công 50 ~ 70 % so
với cách làm cũ; thi công chủ
động. Có văn bản nhận xét của
nơi tiếp nhận (Báo cáo tổng kết
khoa học kỹ thuật đề tài)
3 Chơng
trình máy
tính quản lý
cống dới
đê
- Phần mềm đánh giá an
toàn và dự báo tuổi thọ;
- Quản lý cơ sở dữ liệu
bằng phần mềm.
Đã hoàn thành và chuyển giao 4
phần mềm:
Phần mềm đánh giá an toàn và dự
báo tuổi thọ;
Phần mềm Quản lý cơ sở dữ liệu
cống dới đê + ngân hàng dữ liệu;
Phần mềm đánh giá an toàn tiêu
năng phòng xói;
Phần mềm th.kế cống dới đê

4 Sản phẩm
khác
- Thông tin trên các phơng
tiện thông tin đại chúng (Tạp
chí, Báo- đài)
- Đào tạo, hớng dẫn sinh
viên, NCS trong lĩnh vực sửa
chữa và nâng cấp cống dới đê.
- Đã đăng bài giới thiệu trên báo
Nhân dân; báo Nghệ an;
- Đã đăng 25 bài báo trên các tạp
chí chuyên môn;
- Đã có báo cáo trong 7 hội nghị
khoa học lớn;
- Đang đào tạo 01 TS
- Đã đào tạo 07 ThS
- Hớng dẫn 03 SV tham gia
trong cuộc thi Sinh viên NCKH
B- Sản phẩm dạng I & II
TT Tên sản
phẩm yêu
cầu
Yêu cầu đặt ra
(trích hồ sơ đề tài)
Kết quả đạt đợc
Vật liệu mới B1
Polyme
trơng nở

Dùng để xử lý chống thấm, nứt kết

cấu bê tông; có khả năng chui vào
các vết nứt
Đã thử nghiệm trên mô hình
trong phòng
Đã ứng dụng để nâng cấp sửa
chữa cống Phú Mỹ- Bắc Ninh

Trang
4
Xi măng
đất

Dùng để sửa chữa chống thấm, gia
cố nền và mang cống dới đê
(ngoài nội dung yêu cầu)
Đã có những nghiên cứu thực
nghiệm bớc đầu về tính chất
cơ lý, khả năng chống thấm
của vật liệu
Quy trình công nghệ B2
Quy trình
sửa chữa
Kiến nghị đợc quy trình công
nghệ sửa chữa nền cống, mang
cống, thân cống và các kết cấu nối
tiếp- Đảm bảo cơ sở khoa học và
đợc thực tế chấp nhận.
Đã hoàn thành dự thảo quy
trình sửa chữa nền cống bằng
công nghệ Jet-grouting. Sửa

chữa cống BT bị nứt bằng vật
liệu Polime trơng nở. Đã áp
dụng thành công ở nhiều
công trình
Quy trình
nâng cấp
Kiến nghị đợc quy trình công
nghệ nâng cấp để nâng cao hiệu
quả sử dụng nhằm khai thác đa
mục tiêu- Đảm bảo cơ sở khoa học
và đợc thực tế chấp nhận.
Đã hoàn thành báo cáo
chuyên đề về công nghệ nâng
cấp cống phục vụ lấy phù sa.
Đã thiết kế thử nghiệm ở
cống Phú Mỹ
Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật đ sử dụng
1. Cách tiếp cận đã sử dụng:
- Tiếp cận trên qua điều tra thực tế, thu thập tài liệu;
- Tiếp cận trên cơ sở bảo đảm các nguyên tắc và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành;
- Tiếp cận phù hợp với thực tiễn: Các phơng án nâng cấp sửa chữa công trình
không thể áp dụng đồng loạt mà phải căn cứ điều kiện địa chất, địa hình, vật liệu xây
dựng, điều kiện thuỷ văn, thuỷ lực cụ thể tại vị trí xây dựng công trình. Phải phân nhóm,
phân loại h hỏng điển hình để tiến hành nghiên cứu. Công nghệ đề xuất phải có tính khả
thi trong điều kiện địa phơng, có khả năng nhân rộng.
- Tiếp cận theo cách đi tắt đón đầu: trên cơ sở hợp tác Quốc tế, qua khai thác
Internet để tiếp cận nhanh chóng với các tiến bộ kỹ thuật của thế giới.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.1. Phơng pháp điều tra thu thập thông tin:
Đề tài đã thu thập hồ sơ thiết kế và hiện trạng của 855 cống dới đê qua các nguồn sau:

- Nguồn tài liệu lu trữ:
Tại cơ quan lu trữ của Bộ, tại các chi cục đê điều, tại các
XN thuỷ nông,

Trang
5
- Các công trình nghiên cứu đã thực hiện:
trong đó đáng kể nhất là các tài liệu là
Dự án điều tra cơ bản đê và cống dới đê sông Hồng và sông Thái bình (triển khai trong 4
năm trên địa bàn 4 tỉnh : Hà nội, Hà tây, Bắc ninh, Hà nam) có 183 cống. Báo cáo đánh
giá hiện trạng đê điều hàng năm của các chi cục đê điều 16 tỉnh thuộc phạm vi nghiên cứu.
- Tự đi điều tra và thẩm tra kết quả tại hiện trờng.
- Thu thập kết quả nghiên cứu:
+ Đề tài độc lập cấp nhà nớc KHCN 08-10 nghiên cứu giải pháp công nghệ lấy
phù sa cho đồng bằng sông Hồng
+ Đề tài KC08.11 - Nghiên cứu dự báo diễn biến xói bồi lòng dẫn sông Hồng,
sông Thái Bình.
+ Đề tài nghiên cứu cống dới đê thuộc địa bàn Hà nội do sở NNPTNT Hà nội chủ
trì, các chuyên gia của Viện Khoa học thuỷ lợi thực hiện.
+ Đề tài cửa van lấy phù sa do Viện KHTL chủ trì đã áp dụng cho
c
ống
t
hôn.
+ Dự án Quy hoạch phòng chống lũ đồng bằng sông Hồng do Viện Quy hoạch
Thủy lợi nghiên cứu qua nhiều giai đoạn 1994/ 1998 và 1998/ 2001 cũng đã đánh giá về
hiện trạng, tình trạng lũ lụt nói chung và hệ thống đê kè nói riêng.
+ Báo cáo nghiên cứu triển khai thử nghiệm công nghệ khoan phụt vữa gia cố nền
đê đồng bằng Bắc Bộ - đê hữu sông Hồng đoạn đê Viên Chu-K7+670K7+740 Viên Chu-
Ba Vì - Hà Tây, Viện Địa chất - TTKHTN&CNQG. 1/2000.

- Thu thập thông tin từ Internet:
chính nhờ có Internet mà đề tài đã tìm đợc công
nghệ Jet - Grouting và thiết lập đợc quan hệ với hãng YBM (Nhật) để tiếp nhận chuyển
giao công nghệ và mua đợc thiết bị phục vụ cho việc thử nghiệm.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu:
Đề tài đã tham khảo trên 100 công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc; rất nhiều
hồ sơ thiết kế cống dới đê đã xây dựng.
3. Phơng pháp nghiên cứu trên mô hình toán và áp dụng công nghệ thông tin
- Sử dụng công nghệ GIS để quản lý dữ liệu cống dới đê;
- Sử dụng các phần mềm MIKE 11; phần mềm Geoslope; Plaxis; SAP; phục vụ
nghiên cứu và thiết kế sửa chữa nâng cấp cống dới đê;
- Xây dựng các phần mềm phục vụ đánh giá an toàn và tuổi thọ về kết cấu và tiêu
năng phòng xói, phần mềm tự động hoá thiết kế cống dới đê; xây dựng phần mềm quản
lý ngân hàng dữ liệu cống dới đê.

Trang
6
3. Nghiên cứu hiện trờng và thí nghiệm trên mẫu:
Đề tài đã có những nghiên cứu hiện trờng nh sau:
- Sử dụng các công nghệ khác nhau nh Ra đa đất, Ra đa nớc, điện trở suất, để
dò tìm và đánh giá chất lợng nền và mang cống; bao gồm nghiên cứu trên mô hình và
thực nghiệm ở cống Nhâm lang (Thái bình);
- Nghiên cứu các tính chất và đặc điểm của công nghệ Jet-grouting tại vùng đất
yếu Đồ Sơn (Hải Phòng), thí nghiệm các tính chất của vật liệu xi-măng đất tại phòng thí
nghiệm của Viện KHCN Xây dựng, phòng thí nghiệm địa kỹ thuật của HEC1, phòng thí
nghiệm của Viện KHTL,
- Thử nghiệm công nghệ sửa chữa nứt bê tông trên mô hình
4. Thử nghiệm thực tế
- Nghiên cứu hiện trờng kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu trong phòng;
- Lựa chọn đợc nơi thử nghiệm phải tiêu biểu, đại diện cho các cống khác, có nhu

cầu nâng cấp sửa chữa thực sự bức bách;
- Phải kết hợp đợc nguồn đầu t xây dựng cơ bản;
- Phải phù hợp với tiến độ của đề tài.
5. Kỹ thuật mới đã sử dụng:
- Sử dụng kết hợp các công nghệ ra đa đất, ra đa nớc, địa điện để để dò tìm
khuyết tật trong đất, trong bê tông;
- Kỹ thuật Jet-grouting để sửa chữa chống thấm và gia cố nền công trình.
nội dung báo cáo tổng hợp
Đề tài đã bám sát đề cơng đã đợc duyệt để triển khai các nghiên cứu chuyên đề.
Các báo cáo chuyên đề đợc sắp xếp theo các chủ đề chính nh sau:
1. Nội dung nghiên cứu đánh giá hiện trạng:
- Kết quả điều tra và đánh giá hiện trạng;
- Xây dựng phần mềm quản lý ngân hàng dữ liệu cống dới đê;
- Nghiên cứu công nghệ khảo sát, đánh giá chất lợng nền và mang cống;
- Nghiên cứu phơng pháp đánh giá an toàn và tuổi thọ cống dới đê;
- Nghiên cứu phơng pháp đánh giá an toàn tiêu năng phòng xói cho cống dới đê.
2. Nội dung nghiên cứu giải pháp KHCN để nâng cấp sửa chữa cống dới đê:
- Công nghệ sửa chữa nền và mang cống;

Trang
7
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu polyme trơng nở để sửa chữa bê tông bị nứt;
- Nghiên cứu phơng án thiết kế cải tạo, nâng cấp cống dới đê phục vụ lấy nớc
tới an toàn và chủ động, kể cả khi có lũ trên báo động II;
- Giải pháp công trình chống bồi lấp cửa lấy nớc.
3. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ khảo sát thiết kế cống dới đê:
- Đề tài đã hệ thống hoá các tiêu chuẩn, quy định, hớng dẫn, xuất bản thành
một tài liệu hớng dẫn thiết kế dành riêng cho cống dới đê.
- Xây dựng một phần mềm thiết kế cống dới đê.
4. Báo cáo kết quả thử nghiệm thực tế:

- Sửa chữa nâng cấp cống Phú Mỹ để lấy phù sa;
- Sửa chữa cống D10 và cống Trại bị thấm nền.
Trong báo cáo tổng hợp này chỉ trình bày, mô các kết quả chủ yếu đã đạt đợc.
Mỗi nội dung chỉ trình bày trên các mặt: lý thuyết, phơng pháp, kết quả và bình luận.
Chi tiết các nội dung trình bày trong các báo cáo chuyên đề.

Trang 8
Chơng 1. Báo cáo Điều tra, đánh giá hiện trạng h hỏng
cống dới đê thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
Chủ trì : PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng

Tham gia:
Th.S Nguyễn Tuấn Anh; KS Vơng Xuân Huynh.
Vùng đồng bằng sông Hồng, trong đó có thủ đô Hà Nội đợc bảo vệ bởi một hệ
thống đê sông Hồng và sông Thái Bình. Tổng cộng tuyến đê chính của hệ thống đê này
khoảng 2700Km.
Cống dới đê là một hạng mục quan trọng trên hệ thống đê. Lịch sử xây dựng các
cống dới đê gắn liền với quá trình nâng cấp đê phục vụ phát triển và bảo vệ sản xuất,
tính mạng, tài sản xuất của Nhà nớc và nhân dân. Hiện nay trên hệ thống đê sông Hồng
và sông Thái Bình có 1102 cống lớn nhỏ nằm trên các tuyến đê TW. Cống gồm nhiều
kiểu, nhiều loại rất khác nhau làm nhiệm vụ tới tiêu cho cả vùng đồng bằng sông Hồng
và sông Thái Bình. Nhiều cống đã quá tuổi thọ, bị ném bom h hại và đã qua sửa chữa
nhiều lần. Ngoài ra còn một số lợng lớn cống nhỏ nằm trên các tuyến đê do địa phơng
quản lý, vật liệu xây dựng và chất lợng thi công cống rất khác nhau.
Những năm qua do Hệ thống đê điều đợc tôn cao, đắp dày theo yêu cầu mới nên
nhiều cống đã phải nối dài. Tải trọng tác dụng lên cống cũng lớn hơn nhiều so với thiết kế.
Một số cống mới xây dựng, tuy chất lợng xây đúc khá hơn trớc nhiều, song về
thiết kế và thi công đã bộc lộ không ít tồn tại về xử lý nền, khớp nối, cửa van, bể tiêu
năng, đất đắp trên và xung quanh cống,
Mặt khác, công tác quản lý cống nhiều nơi làm cha đợc tốt. Không tôn trọng và

tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật nên trong vận hành đã gây ra nhiều h hỏng,
nghiêm trọng nhất là các cống tiêu, cống vùng biển.
Một số nơi còn coi nhẹ việc theo dõi diễn biến của cống, khi xảy ra h hỏng không
biết để sửa chữa kịp thời, bởi vậy khi lũ lớn đã gây ra sự cố bất ngờ.
Tầm quan trọng của cống dới đê và độ an toàn của cống là sự quan tâm của các
cơ quan quản lý đê điều từ Trung ơng đến địa phơng, của các cơ quan nghiên cứu và
của nhiều nhà khoa học.
Chính vì vậy, những năm gần đây, Bộ NN & PTNT đã quan tâm cho tiến hành một
số dự án liên quan đến đánh giá hiện trạng cống dới đê, cụ thể là:
Dự án:
Điều tra cơ bản đê và cống dới đê
do Viện Khoa học Thuỷ Lợi tiến
hành trong 4 năm trên 4 tỉnh thành gồm: Hà Nội (1997), Hà Tây (1998), Bắc Ninh (1999),

Trang 9
Hà Nam (2000). Tổng số đã lập đợc hồ sơ lý lịch của 183 cống, trong đó Hà nội 54
cống, Hà Tây 52 cống, Bắc Ninh 47 cống, Hà Nam 30 cống.
Nhận xét:
a, Dự án trên đã khôi phục lại 183 bản vẽ cống, tuy nhiên tuyệt đại đa số các hồ sơ
đó cũng chỉ là các bản vẽ hiện trạng, các kích thớc chính, thiếu hồ sơ hoàn công và lịch
sử nâng cấp, cải tạo.
b, Một số cống điều tra năm 1997 đến năm 2000 đợc đánh giá là không an toàn,
nhng thực tế hiện nay đã sửa chữa hoặc làm lại bằng cống mới. Do đó việc cập nhật số
liệu là cần thiết.
c, Dự án trên cũng chỉ chủ yếu tập trung đánh giá đê, còn cống dới đê cũng chỉ
đánh giá đợc các cống trọng điểm.
Dự án: Đánh giá thực trạng đê điều hệ thống Sông Hồng - Sông Thái Bình xác
định trọng điểm xung yếu và các giải pháp xử lý đối với các con lũ lớn xảy ra do Viện
Quy hoạch Thuỷ lợi thực hiện: Dự án đã chỉ ra 16 cống trọng điểm xung yếu trên hệ
thống đê sông Hồng và sông Thái Bình. Cụ thể là các cống (Xem PL 03).

Đề tài:
Nghiên cứu giải pháp nâng cấp các cống dới đê Hà Nội đã xuống cấp

do Chi cục PCLB & Quản lý đê điều Hà Nội tiến hành năm 2001. Trong đó, đề tài chủ
yếu sử dụng kết quả của dự án Điều tra cơ bản đê và cống dới đê do Viện Khoa học
Thuỷ lợi thực hiện để nêu lên thực trạng chung. Sau đó đi sâu thiết kế giải pháp để sửa
chữa hai cống (Dơng Hà, cống Thôn ) bị h hỏng.
Báo cáo tình hình đê, kè, cống trớc mùa bão lũ hàng năm do chi cục PCLB &
QLĐĐ các tỉnh, (thành phố). Chúng tôi cho rằng đây là những báo cáo cập nhập nhất và
có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, phần thực trạng của các cống vẫn cha rõ ràng, miêu tả h
hỏng cha cụ thể.
Vì vậy, đề tài lần này đặt vấn đề bổ sung hiện trạng cống dới đê trên phạm vi
rộng, cập nhật lại số liệu số liệu của những dự án trớc, đồng thời cố gắng phân tích các
nguồn tài liệu để phác họa hiện trạng sát với thực tế nhất.
1.1 Mục tiêu, phạm vi, phơng pháp điều tra
1.1.1 Mục tiêu
Bổ sung thêm tài liệu phục vụ việc xây dựng ngân hàng dữ liệu cho cống dới đê
với 31 chỉ tiêu gồm 18 chỉ tiêu về thiết kế kỹ thuật ban đầu và 13 chỉ tiêu về hiện trạng h

hỏng của cống, khi cần thiết có thể tra cứu đợc ngay, phục vụ cho công tác quản lý và
Phòng chống lụt bão.

Trang 10
Điều tra đánh giá hiện trạng h hỏng của các cống trên hệ thống đê sông Hồng và
sông Thái Bình, từ đó tiến hành tổng hợp, phân loại h hỏng làm cơ sở cho việc lập kế
hoạch, sửa chữa nâng cấp cống dới đê của hệ thống đê sông Hồng và sông Thái Bình.
1.1.2 Phạm vi điều tra
Các cống dới đê do Trung ơng quản lý thuộc địa bàn 13 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
nằm trong hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình (trừ 3 tỉnh Hoà Bình, Thái Nguyên và
Quảng Ninh). Các cống dới đê biển và các tuyến đê do địa phơng quản lý đều không

thuộc phạm vi điều tra của đề tài này.
1.1.3 Phơng pháp điều tra
Bố trí cán bộ trực tiếp làm công tác điều tra cống, đợc Đề tài tập huấn về nghiệp
vụ, nội dung của công tác điều tra.
Làm việc tiếp với các cơ quan quản lý và sử dụng cống (thuộc Sở Nông nghiệp và
PTNT) là: Công ty Quản lý khai thác các công trình thuỷ lợi và Hạt quản lý đê điều để lập
phiếu điều tra.
Sau khi lập phiếu điều tra, có điều gì nghi vấn hoặc cha rõ thì phỏng vấn trực tiếp
ngay những ngời trực tiếp quản lý hồ sơ và quản lý cống.
Phúc tra trực tiếp tại chỗ ngay ở hiện trờng.
Phân tích xác suất.
Công tác chuẩn bị điều tra.
Sau khi đợc Cục Phòng chống lụt bão và QLĐĐ (Bộ Nông nghiệp và PTNT) là cơ
quan chuyên quản về đê, kè, cống của Bộ nhất trí với nội dung cần điều tra gồm 31 chỉ
tiêu (18 chỉ tiêu về thiết kế ban đầu và 13 chỉ tiêu về đánh giá hiện trạng của cống), Cục
đã có Công văn số 198/PCLB ngày 7/5/2002 gửi cho 16 Chi cục Đê điều PCLB các tỉnh
(thành phố) có đê, kèm theo mẫu Phiếu điều tra, để các Chi cục góp ý và chuẩn bị. Đồng
thời giao nhiệm vụ cho các Chi cục có trách nhiệm cộng tác và giúp đỡ các cán bộ đến
làm nhiệm vụ điều tra.
Sau gần 1 năm chuẩn bị, đến đầu tháng 4 năm 2003, đợc Bộ Nông nghiệp và
PTNT chính thức duyệt cho phép tiến hành triển khai đề tài. Đề tài đã khẩn trơng bố trí
tập huấn cán bộ đa xuống các địa phơng để tiến hành công tác điều tra cống dới đê.
Với tinh thần chủ động, tích cực của cán bộ điều tra, cộng với sự giúp đỡ nhiệt
tình và trách nhiệm của các địa phơng nơi đoàn đến làm việc, cho nên trong vòng cha
đầy 5 tháng, đến nay có thể nói giai đoạn làm công tác điều tra về cống d
ới đê đã cơ bản
hoàn thành. Kết quả đã làm đợc một số việc cụ thể dới đây:

Trang 11
1.2 Kết qủa thu thập mẫu phiếu điều tra

Bảng 1. Tổng số cống của các tỉnh, thành phố đã đợc điều tra
STT Tên tỉnh, thành phố Số cống đã đợc điều tra (cái) Ghi chú
1 Phú Thọ 30 Đê TW
2 Vĩnh Phúc 3 Đê TW
3 Bắc Giang 82 Đê TW
4 Bắc Ninh 47 Đê TW
5 Hà Tây 54 Đê TW
6 Hà Nội 54 Đê TW
7 Hng Yên 10 Đê TW
8 Hải Dơng 71 Đê TW
9 Hải Phòng 254 Đê TW
10 Thái Bình 25 Đê TW
11 Hà Nam 30 Đê TW
12 Nam Định 186 Đê TW
13 Ninh Bình 20 Đê TW
14 Tổng số phiếu ĐT
885
Đê TW

Bảng 2. Phân loại cống theo nhiệm vụ
TT Nhiệm vụ Số lợng (cái) Tỷ lệ (%) Ghi chú
1 Tiêu nớc 213 24.07
2 Lấy nớc 274 30.96
3 Tới, tiêu kết hợp 354 40.00
4 Chống lũ 39 4.40
5 Lấy phù sa 67 7.57
6 Ngăn mặn 22 2.48
7 Giữ ngọt 73 8.25
Ghi chú
: - Tính tỷ lệ theo số cống đã điều tra

- Số lợng tổng cộng 1102 cống, nguyên nhân là có những cống kết hợp nhiều
nhiệm vụ.


Trang 12
Bảng 3. Phân loại cống theo thời gian xây dựng
TT Thời gian xây dựng Số lợng (cái) Tỷ lệ (%) Ghi chú
1 Trớc năm 1960 134 15.14
2
Từ 1960ữ1975
424 47.91
3
Từ 1975

nay
327 36.95
Cộng 885 100
Bảng 4. Phân theo hình dạng cống
TT Loại hình cống Số lợng (cái) Tỷ lệ (%) Ghi chú
1 Cống hộp 599 67.67
2 Cống tròn (Buy) 157 17.73
3 Cống vòm 129 14.60
Cộng 885 100
Bảng 5. Phân theo vật liệu
TT Loại hình cống Số lợng (cái) Tỷ lệ (%) Ghi chú
1 Gạch 100 11.32
2 Đá 19 2.13
3 Đá + gạch xây 3 0.34
4 Bêtông + Đá xây 239 27.03
5 Bêtông + Gạch xây 250 28.25

6 Bêtông 256 28.93
Cộng 885 100
Bảng 6. Phân loại theo cửa van
TT Loại cửa van Số lợng (cái) Tỷ lệ (%) Ghi chú
1 Một lớp cửa 828 99.60
2 Hai lớp cửa 3 0.36
3 Một tầng cửa 823 99.00
4 Hai ba tầng cửa 8 0.96
5 Cửa van phẳng 882 99.60
6 Cửa van cung 1 0,12
7 Cửa tự động (chữ nhân) 2 0,24
8 Cửa cống đóng mở bằng điện 95 11.43
9 Cửa cống đóng mở bằng thủ công 736 88.56

Trang 13
1.3 Tổng hợp đánh giá kết quả điều tra
Bảng 7. Số cống có tài liệu thiết kế lu: (địa hình, địa chất, mặt bằng, cắt dọc và
chính diện)
TT Tài liệu Số lợng (cái) Tỷ lệ (%) Ghi chú
1 Mặt bằng, cắt dọc, chính diện 198/885 22.37
2 Địa hình, địa chất 30/885 3.39
3 Bản vẽ sơ hoạ (trắc dọc và chính diện) 130/885 14.69
Bảng 8. Tổng hợp phân loại các h hỏng của cống dới đê hệ thống sông Hồng và
sông Thái Bình sau khi điều tra
TT Loại h hỏng Số lợng
h hỏng
Tỷ lệ
(%)
Ghi chú
1 Hỏng cửa van 24 10.00

2 Hỏng khớp nối 11 4.56
3 Lún, nứt, chuyển vị tờng cánh thợng, hạ lu 40 16.66
4 Lún, nứt, chuyển vị tờng, thân trần cống 57 23.75
5 Bồi xói bể tiêu năng phía đồng, phía sông 41 17.08
6 Thấm qua nền, móng cống 30 12.50
7 Cống ngắn cần nối dài 14 5.83
8 Sạt mái đá thợng, hạ lu 23 9.58
Cộng 240 100
Ghi chú:
- Phân loại dựa trên 132 cống đợc đánh giá là có vấn đề h hỏng
1.3.1 Nhận xét, đánh giá kết quả sau khi điều tra
Sở dĩ có con số 240 là vì có những cống bị h hỏng nhiều bộ phận
1.3.1.1 Tài liệu cơ bản về cống thu nhận đợc trong quá trình điều tra

Căn cứ vào bảng 7 nhận thấy: tài liệu cơ bản về cống dới đê của Hệ thống sông
Hồng và sông Thái Bình thu đợc là quá ít và không đồng bộ. Trong số 885 cống đợc
điều tra thì chỉ có 30 cống có tài liệu địa hình, địa chất (chiếm tỷ lệ 3,39%), 328 cống có
bản vẽ (kể cả phục hồi) bình đồ, cắt dọc và chính diện chiếm 37,06%.
Căn cứ vào 31 chỉ tiêu chủ yếu nêu trong phiếu điều tra của 13 tỉnh, thành phố nằm
trong phạm vi điều tra thì chỉ có 885 cống có chỉ tiêu tối thiểu để lập đợc phiếu điều tra.

Trang 14
Tài liệu không tập trung mà nằm rải rác ở các Công ty Quản lý và khai thác công
trình thuỷ lợi, ở Chi cục Đê điều phòng chống lụt bão và ở các đội quản lý đê các huyện,
hạt của 13 tỉnh, thành phố.
Nguyên nhân của tình trạng trên là:
Phần lớn các cống đợc điều tra đã xây dựng quá lâu ngày (theo bảng 3 - phân loại
cống theo thời gian xây dựng sau khi điều tra) thì số cống đợc xây dựng từ trớc ngày
giải phóng miền nam thống nhất đất nớc năm 1975 chiếm tỷ lệ lớn 63,05%
(47,91%+15,14%). Thời gian này nhiều cơ quan bị bom và phải đi sơ tán, di chuyển nhiều

nơi nên bị thất lạc, mất mát hết.
Mỗi khi thay đổi lãnh đạo, ngời quản lý không đợc bàn giao đầy đủ, tài liệu biến
thành của riêng, lâu ngày bị bỏ đi.
Vẫn còn quen với cách quản lý cũ, hồ sơ lu cất vào tủ, bị mối mọt, thất lạc. Cha
nhận thức đợc tầm quan trọng của việc lu trữ hồ sơ.
1.3.1.2 Độ tin cậy của tài liệu điều tra

Tất cả các chỉ tiêu đã ghi trong phiếu điều tra đều đợc sao chụp trong hồ sơ gốc
của các cơ quan quản lý sử dụng cống, đồng thời ngời làm công tác điều tra và cơ quan
cung cấp số liệu cùng ký tên và đóng dấu xác nhận. Do đó số liệu đã thu thập đợc trong
phiếu điều tra về cống là có độ tin cậy.
1.3.1.3 Về đánh giá hiện trạng h hỏng và phân loại h hỏng
a. Về các chỉ tiêu điều tra: Các chỉ tiêu của 2 phần trong phiếu điều tra thì phần 1
(
các chỉ tiêu về thiết kế ban đầu
) hầu nh không có, số liệu thu đợc không đáng kể.
Riêng các chỉ tiêu của phần 2 (
hiện trạng và đánh giá hiện trạng cống dới đê
) thì có khá
hơn, số liệu thu đợc nhiều hơn do yêu cầu cập nhật chống lụt hàng năm, hoặc nhiều bộ
phận có thể trực tiếp quan sát bề ngoài (
kể cả cống sâu, sau khi đắp chặn đầu, bơm tát
nớc cạn để đi vào trong cống quan sát
).
b. Về phân loại h hỏng: Trong hệ thống đê điều nớc ta thì các cống dới đê là
không thể thiếu đợc, vì vai trò t
ới tiêu cải tạo đất của chúng. Khi các cửa van đợc
đóng lại để ngăn lũ thì cống là 1 điểm xung yếu của đê, đóng vai trò quan trọng trong hệ
thống đê.
Đa số các cống đợc xây dựng từ lâu, nhiều bộ phận của cống đã bị xuống cấp, h

hỏng cần phải đợc tu bổ thờng xuyên. Theo số liệu điều tra số cống có vấn đề h hỏng
là 132/885 cống chiếm 14,91% (Xem phụ lục 01). Trên thực tế con số này có thể còn lớn
hơn nhiều.

×