bộ tài nguyên và môi trờng
cục địa chất và khoáng sản việt nam
liên đoàn địa chất thuỷ văn-địa chất công trình miền bắc
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Đề tài: Nghiên cứu tính toán cân bằng nớc dới đất
bằng phơng pháp mô hình số,
ứng dụng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
6428
19/7/2007
2
Mục Lục
Nội dung Trang
Lời nói đầu 5
Chơng 1: Tng quan iu kin a lý t nhiờn v ti nguyờn nc vựng ng
bng Bc B
9
I. Tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên 9
II. Tổng quan tài nguyên nớc mặt 20
III. Tổng quan tài nguyên nớc dới đất 25
Chơng 2: Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến động thái và cân bằng nớc
dới đất
34
I. Nhóm nhân tố tự nhiên 35
II. Nhóm nhân tố nhân tạo 45
Chơng 3 : Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất
56
I. Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất theo khu hành chính cấp tỉnh, thành
phố
56
II. Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất theo kết quả phân vùng động thái
58
III. Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất theo lu vực dòng mặt
64
IV. Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất theo lu vực dòng ngầm
67
Chơng 4: Kết quả xây dựng và chỉnh lý mô hình để tính toán cân bằng nớc
dới đất
73
I. Tổng quan về nghiên cứu cân bằng n
ớc dới đất 73
II. Cơ sở lý thuyết, mô hình toán học và các tính năng cơ bản của mô hình 74
III. Kết quả xây dựng mô hình để tính toán cân bằng nớc dới đất 87
IV. Kết quả chỉnh lý mô hình 106
Chơng 5: Kết quả tính toán cân bằng nớc dới đất bằng phơng pháp mô
hình số
116
I. Kết quả tính cân bằng nớc dới đất tổng hợp của tầng qh và qp
116
II. Kết quả tính cân bằng nớc dới đất theo phân khu hành chính
119
III. Kết quả tính cân bằng nớc dới đất theo phân vùng động thái
149
IV. Kết quả tính cân bằng nớc dới đất theo lu vực dòng mặt và dòng ngầm
167
Chơng 6: Đề xuất việc khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nớc
dới đất
183
I. Dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên nớc dới đất đến năm 2020 vùng đồng
bằng Bắc bộ trên cơ sở chiến lợc chung quốc gia
183
II. Đề xuất phơng hớng khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nớc dới
đất trên quan điểm cân bằng và phát triển bền vững
186
Kết luận 190
3
Danh sách những ngời tham gia thực hiện đề tài
TT
Họ và tên
Học hàm, học vị
chuyên môn
Đơn vị công tác
1 Tống Ngọc Thanh Chủ nhiệm đề tài
Thạc sỹ ĐCTV
Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc
2 Nguyễn Thị Hạ KS. ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc
3 Triệu Đức Huy KS. ĐC Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc
4 Nguyễn Thanh Hải KS. ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc
5 Đinh Thị Tý KS. ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc
6 Hoàng Thị Thu Hà KS. ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc
7 Lê Văn Võ Thạc sỹ ĐC Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc
8 Nguyễn Văn Đức Thạc sỹ ĐCTV Cục quản lý tài nguyên nớc
9 Nguyễn Chí Nghĩa KS. ĐCTV Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
10 Đoàn Văn Cánh PGS.TS. ĐCTV Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
11 Đặng Hữu
ơ
n GS.TS. ĐCTV Hội ĐCTV Việt Nam
12 Bùi Du Dơng KS. TV-MT Trờng Đại học Thuỷ Lợi
4
Lêi nãi ®Çu
Trong những năm gần đây vấn đề sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên nước
cũng như bảo vệ chúng đã trở nên cấp thiết đối với từng khu vực, từng vùng lãnh thổ
hay từng quốc gia. Vấn đề này có liên quan mật thiết đến việc khai thác nước dưới đất
(NDĐ) phục vụ cho các hoạt động kinh tế của con người, phát triển, mở rộng các đ
ô
thị, thành phố, các khu công nghiệp, vùng canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ
sản điều đó đã tác động đến môi trường địa chất nói chung, trong đó có tài nguyên
nước dưới đất.
Vùng đồng bằng Bắc thuộc các tỉnh thành phố Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc,
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, TP. Hải Phòng và
Ninh Bình. Đây là địa bàn chiến lược quan trọng của cả nước, nơi có thủ đô Hà Nội là
trung tâm chính trị
, kinh tế và xã hội. Hiện nay, sự gia tăng khai thác nước để cung cấp
cho sinh hoạt và phát triển kinh tế ở các đô thị, cụm dân cư, phục vụ tưới nông nghiệp,
sản xuất công nghiệp và các hoạt động kinh tế khác trong vùng, đã ảnh hưởng đến cân
bằng nước nói chung và cân bằng nước dưới đất nói riêng. Tình trạng mất cân đối về
nguồn nước dưới đất đã và đang sảy ra khá nghiêm trọng trong nh
ững khu vực có hoạt
động khai thác nước lớn. Đặc biệt là vùng nam thành phố Hà Nội, các tỉnh lân cận như
Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, các khu vực ven biển nơi phân bố thấu kính
nước nhạt như Kiến An, An Hải-Hải Phòng, Quỳnh Phụ, Diêm Điền-Thái Bình, Hải
Hậu-Nghĩa Hưng-Nam Định. Điều này được thể hiện qua kết quả theo dõi động thái
NDĐ trên mạng lưới quan trắc quố
c gia vùng đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1995 đến nay.
Các vấn đề bức thiết trên đòi hỏi phải có quy hoạch, sử dụng hợp lý tài nguyên
nước nói chung và NDĐ nói riêng cùng với quy hoạch phát triển kinh tế của vùng. Để
có cơ sở cho việc quy hoạch, sử dụng hợp lí tài nguyên NDĐ cần thiết phải tiến hành
nghiên cứu đánh giá cân bằng NDĐ.
Trong địa chất thủy văn nghiên cứu cân bằng NDĐ
bao hàm nhiều nội dung:
nghiên cứu cân bằng về lượng nước, nghiên cứu cân bằng về chất lượng nước dưới đất
(trong đó có nghiên cứu cân bằng muối), nghiên cứu cân bằng nhiệt Trong nội dung
nghiên cứu của đề tài này chỉ giới hạn nghiên cứu cân bằng về lượng nước. Nghĩa là
tìm hiểu mối quan hệ, quy luật biến đổi theo không gian và thời gian giữa hệ thống
nước mặt với hệ thố
ng NDĐ, giữa NDĐ trong các tầng chứa nước và mối quan hệ của
chúng trong các khu vực tính toán cân bằng.
Ngày nay sự bùng nổ của công nghệ thông tin đặc biệt trong lĩnh vực các khoa học
về trái đất như ứng dụng trong lĩnh vực thu thập và sử lý dữ liệu, thành lập các tài liệu
địa chất nói chung và động thái nước nói riêng Cuộc cách mạng này đã tạo ra môi
trường và động lực mới để ứng dụng tính toán cân b
ằng tổng hợp NDĐ phục vụ con
5
người và xã hội. Trong đó ứng dụng công nghệ GIS và các phần mềm mô hình dòng
chảy (Modflow) để dự tính toán cân bằng NDĐ được xem là công nghệ tiên tiến nhất
hiện nay và có khả năng ứng dụng trong thực tiễn ở Việt Nam.
Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu KHCN trong năm kế hoạch 2005-2006, Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã giao cho Liên đoàn
Địa chất thuỷ văn-Đi
ạ chất công trình miền Bắc đề tài “Nghiên cứu tính toán cân
bằng nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số, ứng dụng ở vùng đồng bằng
Bắc Bộ”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu ứng dụng bộ phần mềm Visual Modflow-Modul tính toán cân
bằng nước. Xây dựng và chỉnh lý mô hình số mô phỏng dòng chảy và cân
bằng nước dưới đất của hệ thống các tầng chứa nước trong tr
ầm tích Đệ tứ ở
vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ bằng phương pháp mô hình số, trên cơ
sở đó xác định các nguồn hình thành trữ lượng NDĐ trong trầm tích đệ tứ
vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đề xuất các giải pháp quy hoạch và sử dụng hợp lý
trên quan điểm cân bằng và bền vững tài nguyên NDĐ.
Để thực hiện đề tài, Liên đoàn ĐCTV-
ĐCCT miền Bắc, chủ nhiệm đề tài và tập
thể tác giả đã phối hợp với các cơ quan chức năng, cơ quan chuyên môn và các nhà
khoa học có liên quan thực hiện các hạng mục công việc chủ yếu sau.
•
Thu thập số liệu để xây dựng mô hình
Bản đồ và dữ liệu địa hình dạng số khu vực nghiên cứu
Tài liệu khí tượng và thuỷ văn khu vực nghiên cứu.
Các tài liệ
u Địa chất-Địa chất thuỷ văn khu vực nghiên cứu.
Các tài liệu về mạng lưới và số liệu quan trắc trên mạng lưới quan
trắc Quốc gia và mạng chuyên thuộc khu vực nghiên cứu.
Tài liệu về hiện trạng khai thác và sử dụng nước khu vực nghiên cứu
• Nghiên cứu ứng dụng phần mềm VisualModflow-Modul Zone Budget để
xây dựng và mô phỏng bằng kỹ thuật số dòng chảy và các thành phầ
n tham
gia vào cân bằng NDĐ các tầng chứa nước trong trầm tích Đệ tứ vùng đồng
bằng Bắc Bộ.
•
Nghiên cứu xây dựng và chỉnh lý mô hình
Thiết lập và cập nhật hệ thống các đầu vào cho mô hình số bao gồm:
- Lựa chọn và tạo lưới sai phân thích hợp cho mô hình
- Cập nhật dữ liệu về hiện trạng khai thác, hệ thống tài liệu kiểm định
6
mô hình bằng tài liệu quan trắc về mực nước theo thời gian.
- Xây dựng và cập nhật các thông số ĐCTV của các tầng chứa nước
theo không gian 3 chiều cho mô hình.
- Xây dựng và cập nhật điều kiện biên và mô phỏng các thành phần
tham gia vào cân bằng NDĐ theo không gian và thời gian cho mô
hình.
Nghiên cứu, chỉnh lý mô hình bằng việc giải bài toán nghịch ổn định
và không ổn định. Kiểm định tính chính xác của mô hình trên cơ sở
cân bằng NDĐ, làm cơ
sở tính toán cân bằng NDĐ cho khu vực
nghiên cứu.
• Nghiên cứu tính toán cân bằng nước dưới đất
Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ theo phân khu hành chính.
Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ theo phân vùng động thái NDĐ.
Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ theo lưu vực dòng mặt và dòng
ngầm.
Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ tổng hợp cho tầng qh và qp trên
toàn bộ diện tích nghiên cứu.
• Nghiên cứu đề xuất việc quy hoạch khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên
ND
Đ trên quan điểm cân bằng và bền vững
Sau khi tiến hành các nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi đã tiến hành
lập báo cáo tổng kết. Báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận có nội dung chính như
sau:
Chương I. Tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên và tài nguyên nước vùng đồng
bằng Bắc Bộ.
Chương II. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến động thái và cân bằng nước
dưới đất.
Chương III. Phân vùng tính toán cân bằng nước dưới đất.
Chương IV. Kết quả xây dựng và chỉnh mô hình để tính toán cân bằng NDĐ.
Chương V. Kết quả tính toán cân bằng nước dưới đất bằng phương pháp mô hình
số.
Chương VI. Đề xuất việc khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên NDĐ.
Đề tài do Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc chủ trì và thực hiện dưới sự chỉ
đạo trực tiếp c
ủa TS. Nguyễn Văn Đản, Liên đoàn trưởng, TS. Nguyễn Văn Nghĩa,
phó Liên đoàn trưởng.
7
Chủ nhiệm đề tài: Th.S. Tống Ngọc Thanh, với sự tham gia của KS. Nguyễn
Thanh Hải, KS. Nguyễn Thị Hạ, KS. Đinh Thị Tý, KS. Triệu Đức Huy, Th.S. Nguyễn
Văn Đức. Cơ quan phối hợp chính Trường Đại học Mỏ-Địa chất với sự tham gia của
PGS.TS Đoàn Văn Cánh, KS Nguyễn Chí Nghĩa. GS.TS Đặng Hữu Ơn Hội ĐCTV
Việt Nam.
Đề tài cũng đã nhận được sự tham gia nhi
ệt tình của các nhà khoa học và quản
lý trong công tác khảo sát thực địa, hội thảo khoa học và đặc biệt là xây dựng các
chuyên đề. Nhân dịp kết thúc đề tài, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến
các đồng chí lãnh đạo Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Vụ khoa học công nghệ, lãnh
đạo Cục Địa chất và Khoáng Sản Việt Nam đã luôn quan tâm theo dõi và tạo điều kiện
thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn sự
quan tâm chỉ
đạo của lãnh đạo Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc. Xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành đến các nhà khoa học, các đồng nghiệp đã động viên, chỉ bảo, góp ý
trong quá trình thực hiện đề tài cũng như báo cáo tổng kết. Cuối cùng chúng tôi xin
chân thành cảm ơn sự hợp tác chặt chẽ của các chuyên gia ĐCTV Trường Đại học
Mỏ-Địa chất và Hội ĐCTV Việt Nam.
Báo cáo tổng kết đề tài được th
ực hiện trong quỹ thời gia có hạn, chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn. Chúng tôi xin được chân thành tiếp thu
mọi ý kiến nhận xét đánh giá, sửa chữa, bổ sung của nhà khoa học, các đồng nghiệp
để báo cáo được hoàn thiện hơn.
8
Chơng 1
tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên và tài nguyên
nớc vùng đồng bằng bắc bộ
I. Tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên.
I.1. Vị trí địa lý
Vùng đồng bằng Bắc Bộ thuộc địa bàn 11 tỉnh, thành phố Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh
Phúc, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình và
TP. Hải Phòng là một tam giác có đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là bờ biển đông, vịnh
Bắc Bộ. Hai cạnh bên là ranh giới của dải đồng bằng cao với địa hình đồi núi thấp và
núi sót đợc chắn bởi dãy Tam Đảo-Yên Tử ở phía bắc và Ba Vì-Viên Nam ở phía tây
(hình 1.1). Giới hạn bởi toạ độ địa lý
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí nghiên cứu vùng đồng bằng Bắc Bộ (ảnh vệ tinh)
Đ.C hàng T ây
Đ. Vĩ nh T hực
Đ
.T
h
o
i
X
a
n
h
Đ.Cái Chiên
H
ò
n
M
i
ề
u
t
ô
q
.
đ
c
ô
Đ
.
T
h
a
n
h
L
â
n
Đ
.
C
ô
T
ô
C
o
n
H.N gang
Đ
.
B
ạ
c
h
L
o
n
g
V
ĩ
Đ. V ạn M ặc
Đ.Sậu Nam
Đ. T hoi Đ ây
Đ
.
V
ạ
n
V
ợ
c
Đ
.T
r
à
N
g
ọ
Đ
.
C
ô
T
ô
Đ.Ba Mùn
Đ.Hạ Mai
Đ.Thợng Mai
Đ.Phợng Hoàng
Đ
.C
ả
n
h
C
ớ
c
Đ
.
đ
.
c
á
i
b
ầ
u
T
rà
B
à
n
Chén
Đ
.Đ
ố
n
g
Đ. Ngọc V ừng
Đ.
Vạn Cảnh
Đ.Cống
T
â
y
Đ
.T
h
ẻ
V
à
n
g
Đ.Long C hâu
Đ. Long Châu Đ ông
l
o
n
g
c
h
â
u
Đ.Đầu Bê
Đ.H ang T rai
đ.cát bà
H
ò
n
D
ấ
u
Q
.
Đ
.
Đ
.H
à
N
a
m
C
h
ẽ
S
g
.
T
i
ê
n
Y
ê
n
S
g
.
B
a
S
g
.
K
ỳ
C
ù
n
g
T
h
ầ
y
S
g
.
K
i
n
h
S
g
.
L
ụ
c
N
a
m
S
g
.
B
ă
n
g
h
ồ
B
a
B
ể
S
g
.
N
ă
n
g
S
g
.
L
ô
S
g
.
G
â
m
S
g
.
T
h
á
i
S
g
.
Đ
u
ố
n
g
C
ầ
u
S
g
.
S
g
.
T
h
ơ
n
g
N
h
ụ
ê
H
.
Đ
ạ
i
L
ả
i
S
g
.
Đ
á
y
S
g
.
h
ồ
N
ú
i
C
ố
c
S
g
.
Đ
á
y
H
.
Đ
ồ
n
g
M
ô
S
g
.
H
ồ
n
g
h
ồ
S
u
ố
i
H
a
i
S
g
.
L
ô
S
g
.
V
ă
n
ú
c
B
ì
n
h
S
g
.
T
r
à
L
ý
L
u
ộ
c
S
g
.
n
i
n
h
s
g
.
Đ
á
y
c
ơ
s
g
.
h
ồ
n
g
c
ử
a
C.Lạch
T
r
ờ
n
g
C
.
L
ạ
c
h
T
r
à
o
Đ
á
y
s
g
.
H
.
M
á
t
H
.
M
ê
M
ã
S
g
.
S
g
.
B
ở
i
C
h
u
S
g
.
S
g
.
C
ả
N
ậ
m
M
ô
S
g
.
C
á
i
h
ồ
S
ô
n
g
Đ
à
S
g
.
G
â
m
S
g
.
H
ồ
n
g
h
ồ
T
h
á
c
B
à
n
g
ò
i
L
a
o
S
g
.
Đ
à
C
N
.
M
ộ
c
c
h
â
u
s
ô
n
g
M
ã
S
g
.
C
h
ả
y
S
g
.
C
h
ừ
n
g
n
g
ò
i
T
h
i
a
N
ậ
m
K
i
m
n
g
ò
i
H
ú
t
N
ậ
m
C
h
a
n
g
S
g
.
Đ
à
N
ậ
m
T
h
i
N
.
B
a
I
I
N
ậ
m
S
o
i
N
ậ
m
P
a
n
n
g
ò
i
B
ọ
S
g
.
H
ồ
n
g
S
g
.
N
ậ
m
C
h
ă
n
N
ậ
m
M
ú
N
ậ
m
M
a
N
ậ
m
M
a
N
ậ
m
M
ự
c
N
ậ
m
N
u
a
N
ậ
m
M
ã
S
ô
n
g
M
ã
N
ậ
m
C
o
N
ậ
m
N
h
é
S
ô
n
g
Đ
à
N
ậ
m
M
a
m
ó
n
g
c
á
i
Bình Liêu
Tiên Yên
c
ẩ
m
p
h
ả
Đình Lập
Ba C hè
hạ long
đồ sơn
u
ô
n
g
b
í
hải phòng
kiến an
Na Dơng
Thất Khê
Chi Lăng
N Pia Ngôm
Bắc Sơ n
hang Pac Bó
Trà Lĩnh
Tĩnh Túc
Ngân Sơn
Đình Cả
Bằng Lũng
Bảo Lạc
C
h
ợ
C
h
U
C
h
ợ
M
ớ
i
Sơn Dơng
Đông Triều
hải dơng
thái bình
Tiền Hải
Xuân Trờng
Ngô Đô ng
b
ắ
c
n
i
n
h
Bàn Yên Nhân
Kẻ Sặ t
sông công
hà đông
Xuân Mai
hà nội
sơn tây
Phong Châu
việt trì
Ninh Giang
nam định
hng yên
ninh bình
Phát Diệm
Phú Xuyên
phủ lý
Thanh Liêm
Kiên Khê
sầm sơn
bỉm sơ n
Thọ Xuân
Quỳ Châu
Tỉnh Gia
Vụ Bả n
Cẩm Thuỷ
Thờng Xuân
Cao Phong
Kim Sơn
Mờng Lát
Thanh Sơn
phú thọ
Thanh Ba
Sông Thao
Đà Bắc
nghĩa lộ
Văn Chấn
Bắc Yê n
Mờng La
Sông Mã
Thuận Châu
Mờng An
Lũng Cú
Mèo Vạc
Vĩnh Lộc
Yên Minh
Bắc Mê
Vị Xuyê n
Mậu A
Cổ Phúc
Phố Ràn g
Mờng Khơng
Bắc Hà
Than Uyên
Mù Cang Chải
Bát Xá t
Phong Thổ
Quỳnh Nhai
Sin H ồ
Mờng Lay
MờngTè
c
a
o
b
ằ
n
g
l
ạ
n
g
S
ơ
n
b
ắ
c
g
i
a
n
g
tuyên quang
bắc k ạn
thái nguyên
vĩnh yên
Nghệ an
hoà bình
thanh hoá
lào cai
yên bái
hà giang
sơn la
điện biên
lai châu
h
ạ
C
.
N
a
m
T
r
i
ệ
u
V
.
l
o
n
g
mũi Ngọc
C
.
V
ă
n
c
Đ
i
ề
n
C
.
D
i
ê
m
C
.
T
h
á
i
B
ì
n
h
C
.
C
ấ
m
ú
C
.
b
a
l
ạ
t
c
.
T
r
à
L
ý
N.Cao Sam Sao
N.Mẫu Sơn
N.Tô Thị
N.Cao X i ên
868
1
5
4
2
512
1054
1
2
9
6
N.Yên Tử
N.Thiên Sơn
1
0
6
4
1019
g
â
m
974
192
Khau Pi Ao
c
u
n
g
n
g
â
n
s
ơ
n
1107
N.Pa L ép
c
á
n
h
d
t
a
m
đ
ả
o
503
c
á
n
h
c
u
n
g
s
ô
n
g
C
.
N
Đ
ồ
n
g
V
ă
n
phu Ca Tha
2276
N. Pia Ya
1979
d
y
H
o
à
n
g
L
i
ê
n
s
ơ
n
1597
phu Som Tăng
N
.
B
ù
L
u
ô
n
g
982
Phu Tân Trang
1
4
4
1
1667
N. Bu Hu Luông
N
.
T
ả
n
V
i
ê
n
N. Phăng Xi Păng
2421
P
h
u
S
ỉ
L
ù
n
g
1882
3148
19
o
5550
21
o
1958 vĩ độ bắc
105
o
1721 107
o
0019 kinh độ đôn
g
9
Trên bình diện ranh giới phần lục địa đợc tạm lấy theo đờng tiếp xúc giữa
ranh giới trầm tích Đệ tứ với đá gốc ở khoảng cao độ tuyệt đối +15m, diện tích toàn
đồng bằng khoảng 15.000km
2
. Độ sâu nghiên cứu chỉ giới hạn trong trầm tích Đệ tứ và
khoảnh chứa nớc trong trầm tích Neogen với độ sâu trên dới 300m.
I.2. Tiềm năng và lợi thế về kinh tế, xã hội
Vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng có tiềm năng kinh tế-xã hội tơng đối đa dạng,
cho phép phát triển kinh tế theo hớng đa ngành. Trớc hết, vùng này có tiềm năng
đáng kể về nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng lúa nớc nói riêng
có thuận lợi cơ bản là đất đai phì nhiêu, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ thâm canh
vợt trội các vùng khác. Nớc tới cho cây trồng tơng đối đầy đủ. Trên địa bàn của
vùng kinh tế trọng điểm này có các sông lớn nh sông Hồng và sông Thái Bình chảy
qua. Lu lợng hàng tháng của hai sông này lên tới 2 tỷ m
3
, không những cung cấp
nớc mà còn thờng xuyên bồi đắp phù sa, góp phần làm tăng độ phì cho đất đai. Công
tác thuỷ lợi đã đợc chú ý xây dựng từ nhiều năm trớc đây nên hệ thống thuỷ nông tốt
hơn nhiều so với các vùng khác. Riêng hệ thống thuỷ nông Bắc Hng Hải xây dựng
năm 1958 và tiếp tục đợc đầu t nâng cấp nên đến nay đã có công suất tới 13 vạn ha
và công suất tiêu 14 vạn ha. Đất cha sử dụng cũng còn trên 333,3 nghìn ha, trong đó
33,4 nghìn ha đất bằng, 198,4 nghìn ha đất đồi núi và 24,6 nghìn ha đất có mặt nớc.
Tiềm năng phát triển nuôi trồng và khai thác thuỷ sản cũng tơng đối lớn. Ngoài
diện tích ao hồ, đầm, sông ngòi và ruộng nớc, vùng kinh tế trọng điểm này còn có
vùng biển kéo dài từ Quảng Ninh qua Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định đến Ninh Bình
chiều dài khoảng 200 km. Biển Hải Phòng có ba ng trờng lớn với tổng diện tích trên
1.250 hải lý vuông, trong đó ng trờng Cát Bà có 450 hải lý vuông, Bạch Long Vĩ và
Long Châu-Ba Lạt mỗi ng trờng 400 hải lý vuông. Trữ lợng cá thuộc ba ng trờng
này cho phép đánh bắt mỗi năm từ 4 -5 vạn tấn. Ngoài ra, biển Hải Phòng còn có trên
390 loại hải sản khác, trong đó nhiều loại có giá trị xuất khẩu. Riêng tôm vùng biển
ven các cửa sông của Hải Phòng đã có 47 loài, trong đó có 7 loài tôm he. Hải Phòng
cũng có 23 nghìn ha bãi triều ven bờ và 5 nghìn ha mặt nớc xung quanh 366 hòn đảo
có thể phát triển nuôi trai ngọc, nuôi tôm và cá song xuất khẩu.
Về tài nguyên khoáng sản, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có trữ lợng lớn về
than đá, đá vôi và cao lanh. Kết quả thăm dò và khảo sát hiện cho thấy vùng này chiếm
20% trữ lợng đá vôi sản xuất xi măng của cả nớc; 40% trữ lợng cao lanh sản xuất
gốm sứ và gạch chịu lửa. Đó là ch
a kể đá ốp lát, đá xây dựng, đất làm gạch ngói, cát
thuỷ tinh và nhiều loại khoáng sản quý hiếm. Trong quá trình tìm kiếm dầu khí, các
nhà địa chất còn phát triển hiện ra bể than nâu vùng trũng Đồng Bằng sông Hồng với
trữ lợng dự báo 240 tỷ tấn, trong đó một phần nằm trong lòng đất của Hà Nội, Hải
Dơng và Hng Yên. Theo đánh giá ban đầu, than nâu vùng trũng Đồng bằng sông
Hồng là loại có chất lợng tốt với nhiệt năng trung bình 6.500 Kcal/kg, độ tro 5-15%;
chất bốc 40% và hàm lợng lu huỳnh 0,4%, có thể sử dụng làm nguyên liệu phục vụ
công nghiệp nhiệt điện và sản xuất xi măng.
10
Nguồn tài nguyên khoáng sản nêu trên cùng với tài nguyên khoáng sản của các
vùng phụ cận và nhập khẩu đã và đang tạo điều kiện cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn nh sản xuất điện, than, xi măng,
thép, cơ khí, dệt may và sản xuất nớc giải khát. Những năm vừa qua, vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ đã sản xuất ra 98% sản lợng than; 28% sản lợng xi măng; 27%
thép cán; 40% máy cắt gọt kim loại; lắp ráp 51% ô tô và 42% xe máy; sản xuất 42%
sản lợng sơn; 37% giầy vải; 38% quần áo dệt kim và 25% sản lợng bia của cả nớc.
Ngoài ra, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ còn có thế mạnh về cơ khí đóng tàu biển, sản
xuất đợc gần 2 nghìn bóng đèn hình. Đáng chú ý, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã
và đang hình thành nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất quang trọng. Những khu
công nghiệp và khu chế xuất này sẽ là một trong những mũi đột phá, thúc đẩy kinh tế
tăng trởng nhanh, không chỉ đối với vùng kinh tế trọng điểm này còn có ý nghĩa lan
toả ra các vùng phụ cận và cả nớc.
Vùng nghiên cứu còn có lợi thế to lớn trong việc phát triển du lịch và dịch vụ.
Từ lâu Hà Nội đã trở thành trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, kinh tế,
ngoại giao của cả nớc. Hải Phòng là thành phố cảng, có sân bay và có những điểm du
lịch nổi tiếng nh Đồ Sơn, Cát Bà, Núi Voi
Sau nhiều năm đầu t xây dựng, đến nay vùng đồng bằng Bắc Bộ đã có hệ thống
giao thông tơng đối hoàn chỉnh với đầy đủ các loại hình vận tải. Đờng bộ, đờng
sông, đờng biển, đờng sắt và đờng hàng không. Đờng bộ có các tuyến quan trọng
nh quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 10, 18, 183, Láng Hoà Lạc. Đờng sắt có tuyến Hà
Nội-Lào Cai, Hà Nội-Hải Dơng-Hải Phòng, Vận tải biển có cảng Hải Phòng công
suất 7 triệu tấn/năm. Vận tải hàng không có sân bay quốc tế Nội Bài và sân bay Cát Bi
(Hải Phòng). Hệ thống giao thông này cho phép phát triển giao thông lu kinh tế giữa
các địa ph
ơng trong vùng cũng nh giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với các vùng
khác trong nớc và với nớc ngoài.
Một u thế lớn khác là vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện có lực lợng đông đảo các
cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý kinh tế, đặc biệt là ở Hà Nội. Trên địa bàn
Hà Nội có 49 trờng đại học và cao đẳng, 25 trờng trung học chuyên nghiệp và 20
trờng đào tạo nghề. Hà nội hiện chiếm trên 18% số cán bộ có trình độ cao đẳng, đại
học và chiếm 35% số cán bộ có trình độ trên đại học của cả nớc. Tính chung, đến hết
năm 2000 toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có 907,4 nghìn lao động kỹ thuật có
bằng cấp, chiếm 20,1% tổng số lao động kỹ thuật có bằng cấp của cả nớc, trong đó
Hà Nội có 499,6 nghìn ngời, Hải Phòng 198,5 nghìn ngời, Hải Dơng 54,9 nghìn
ngời, Hng Yên 41,4 nghìn ngời
I.3. Địa hình địa mạo
Địa hình đồng bằng thấp và khá bằng phẳng với xu hớng thấp dần về phía biển.
Bề mặt đồng bằng bị chia cắt mạnh và làm biến đổi do hoạt động của con ngời. Địa
11
hình đồng bằng khá đa dạng, phức tạp nhng nhìn khái quát có thể phân ra 3 kiểu
chính :
Địa hình đồng bằng: là diện phân bố chủ yếu của các trầm tích Đệ Tứ có bề mặt
khá bằng phẳng nhng thoải dần về phía đông, đông nam ra biển. Rìa phía bắc và tây
bắc là dải địa hình cao tích tụ Pleistocen muộn, độ cao trung bình 10-12m, tiếp đó là
địa hình thấp tích tụ Holocen với cao độ từ 10 đến 2-4m, riêng phần tam giác châu hiện
đại từ thị xã Hng Yên đến biển có độ cao trung bình 3-5m.
Trên đồng bằng tồn tại một phần trũng thấp có độ cao trung bình từ -1 đến 1m ở
góc đông bắc và góc tây nam đồng bằng từ Mỹ Đức qua Phủ Lý đến Ninh Bình thờng
xuyên bị úng ngập. Ven các sông gặp nhiều bãi bồi thờng bị ngập nớc vào mùa ma
lũ.
Địa hình đồi núi: bao gồm dải đồi thấp ven rìa đồng bằng dạng bát úp, dốc 15-
20
o
và lớn hơn, độ cao trung bình 25-30m, các khối núi đá vôi cao từ 25-50 đến 100m
hoặc cao hơn nằm tách biệt nhau ở đông bắc và tây nam đồng bằng, các đồi núi sót
nằm rải rác trung tâm đồng bằng.
Địa hình cồn cát ven biển: đợc đặc trng bởi sự xen kẽ những đoạn địa hình
thoải gồm những bãi cát bằng phẳng, đờng bờ thẳng, với những cồn cát nằm rải rác ở
cửa Trà Lý, Ba Lạt, Văn Lý, dọc bờ biển Nga Sơn.
Hình 2.1. Sơ đồ địa hình 3D vùng đồng bằng Bắc Bộ
I.4. Đặc điểm thổ nhỡng
Đất trong trong vùng nghiên cứu thuộc lu vực sông Hồng-Thái Bình đợc phát
triển trên các loại đá mẹ khác nhau. Có những loại đất chính nh sau:
-
Đất granit phát triển trên các loại đá nh đá granit, sa thạch, cuội kết, đá kết,
phiến thạch mica, phiến sa, đá vôi, phù sa cổ với các màu sắc khác nhau
nh vàng nhạt, vàng, đỏ vàng, nâu đỏ
12
-
Đất mùn trên núi cao; đất đá vôi; đất bồi tụ; đất phù sa sông suối và đất cát
ven biển; đất lầy thụt.
I.5. Đặc điểm sông ngòi
Hệ thống sông Hồng-Thái Bình là hệ thống sông lớn nhất miền Bắc nớc ta, so
với cả nớc, chỉ đứng sau sông Mê Công. Đây là một trong số ít hệ thống sông quốc tế
của nớc ta.
I.5.1. Hệ thống Sông Hồng
Sông Hồng phần ngoài nớc có 5 phụ lu lớn đều bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam-
Trung Quốc, gồm các sông: Lý Tiên, Đăng Điều, Nguyên, Bàn Long và sông Phổ Mai.
Năm nhánh sông này sau khi chảy vào nớc ta hợp thành 3 nhánh sông lớn là: sông
Đà, sông Lô và sông Thao. Ba nhánh sông này lại gặp nhau tại Việt Trì và đợc gọi là
sông Hồng. Sông Thao đợc coi là dòng chính của sông Hồng, sông Đà, sông Lô đợc
coi là một trong số những sông cấp 1 lớn nhất của sông Hồng.
Sông Hồng, khi chảy vào vùng đồng bằng châu thổ, ngoài dòng chính lại tiếp
tục phân thành nhiều nhánh sông ở cả hai bên bờ sông. Hiện nay, bên bờ tả còn ba
nhánh sông sông, gồm: sông Đuống, sông Luộc và sông Trà Lý; bên bờ hữu còn hai
nhánh sông là sông Đào Nam Định và sông Ninh Cơ; bên bờ hữu còn có các sông
Nhuệ, Đáy, Tô Lịch, Lấp, Châu Giang và sông Sò không còn liên hệ trực tiếp với sông
Hồng nữa.
Sông Hồng, ngoài dòng chính sông Hồng (bao gồm cả sông Thao; 8 sông phân
lu ở khu vực đồng bằng, còn có 57 sông cấp 1; 195 sông cấp 2; 142 sông cấp 3; 90
sông cấp 4; 25 sông cấp 5 và 2 sông cấp 6. Tổng số sông các loại là 620 sông, các sông
này đều có chiều dài tối thiểu từ 10 km trở lên. Hệ thống sông Hồng có diện tích lu
vực 143,7 nghìnkm
2
với 61,4nghìnkm
2
ở trong nớc (chiếm 42,7% so với diện tích lu
vực sông Hồng) phần còn lại nằm ở ngoài nớc với tổng chiều dài sông các cấp là
14,731 nghìn km.
Phần sông Hồng chảy qua vùng nghiên cứu có chiều dài khoảng 180 km với
lòng dẫn rộng từ 500-1.000m: vào địa phận Hà Nội tại Thợng Cát (khoảng 59 km)
tiếp đến địa phận tỉnh Hng Yên (78 km) làm thành biên giới tự nhiên ở phía Tây tỉnh
Hng Yên, sau đó chảy tiếp qua địa phận tỉnh Thái Bình rồi đổ ra cửa Ba Lạt, dòng
chảy tại đây rất mạnh.
Tại Hà Nội, sông Hồng có 1 phân lu là sông Đuống (dài 67 km bắt đầu từ
Thợng Cát đổ vào sông Thái Bình tại Phả Lại), sông này vận chuyển nớc từ sông
Hồng sang sông Thái Bình (sông Đuống góp phần thoát lũ cho sông Hồng). Đến giáp
địa phận giữa Hng Yên và Thái Bình thì tách ra 1 phân lu nữa đó là sông Luộc (dài
72,4km bắt đầu từ Hng Yên và đổ vào sông Thái Bình tại Quý Cao), sông này cũng
chuyển nớc từ sông Hồng sang sông Thái Bình.
13
Bảng 1.1. Tổng hợp các thông số cơ bản của các sông thuộc hệ thống sông Hồng
Số lợng
TT Thông số tổng hợp
Đơn
vị
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4
Cấp
5
Cấp
6
PL
I Tổng số sông Sông 57 195 242 90 25 2 8
1.1 Có LV trên 10.000km
2
Sông 2 0 0 0 0 0 0
1.2
Có LV từ 2.500 đến 10.000
km
2
Sông 0 3 0 0 0 0 0
1.3 Có LV từ 1000 đến 2.500 km
2
Sông 5 7 3 1 0 0 0
1.4 Có LV từ 500 đến 1000 km
2
Sông 4 7 2 0 0 0 0
1.5 Có LV từ 100 đến 500 km
2
Sông 10 51 56 13 4 0 0
1.6 Có LV dới 100 km
2
Sông 36 127 181 76 21 2 8
1.7
Số sông chảy từ nớc ngoài
vào
Sông 4 6 8 1 1 0 0
II Tổng diện tích lu vực
Km
2
108.801 67.891 30.917 7.565 1.650 79
2.1 DTLV trong nớc Km
2
62.769 51.712 26.490 7.379 1.688 79
2.2 DT LV phần ngoài nớc Km
2
46.032 16.179 4.355 186 38 0
2.3 Tỷ lệ LV trong nớc % 57,7 76,2 85,7 97,5 102,3 100
2.4 Diện tích LV trung bình Km
2
1.101 265 112 83 68 39
2.5 Diện tích LVS lớn nhất Km
2
26.800 9.780 2.270 1.170 302 41
2.6 Diện tích LVS nhỏ nhất Km
2
20 14 3 10 15 37
2.7 Sông lớn nhất
Tên
sông
S.Đà
S.
Gâm
S.
Năng
S.
Nhiệm
PL 2
PL
1
Sông
Hoá
III Tổng chiều dài các sông
Km
2.397 5.048 4.401 1.370 353 22 585
3.1 Chiều dài sông trung bình Km 42 26 18 15 14 11 73
3.2 Chiều dài sông lớn nhất Km 570 319 113 50 29 11 241
3.3 Chiều dài sông nhỏ nhất Km 10 10 9 10 10 11 19
IV Tổng số sông bên phải Sông 38 103 115 46 14 1 0
4.1 Tổng chiều dài sông BP Km 1.817 2.584 1.919 673 197 11 0
4.2 Tổng diện tích LV bên phải Km
2
38.872 23.148 11.363 3.969 1.052 41 0
V Tổng sông bên trái Sông 19 92 125 44 11 1 0
5.1 Tổng chiều dài sông BT Km 580 2.464 2.451 697 157 11 0
5.2 Tổng diện tích LV bên trái Km
2
23.897 28.564 14.988 3.410 636 37 0
I.5.2. Hệ thống sông Thái Bình
Sông Thái Bình có lu vực nằm toàn bộ trong nớc ta; có 3 nhánh sông lớn hợp
thành, gồm: sông Cầu, Thơng và sông Lục Nam. Sông Cầu đợc coi là dòng chính,
còn sông Thơng và sông Lục Nam đợc coi là hai nhánh sông cấp 1 lớn nhất của sông
Thái Bình. Ba nhánh sông này gặp nhau tại Phả Lại, sau đó lại tiếp tục phân thành
nhiều sông khác nh: Kinh Thầy, Văn úc, Kinh Môn, Sông Hồng và sông Thái Bình
14
đợc nối với nhau qua sông Văn úc và sông Luộc. Hai sông này, cùng với các nhánh
sông khác của sông Thái Bình ở khu vực đồng bằng đã tạo thành hệ thống sông Hồng-
Thái Bình.Hệ thống sông Hồng-Thái Bình đổ ra biển bằng 9 cửa sông, gồm: Cửa Đáy,
Ninh Cơ, Ba Lạt, Trà Lý, Thái Bình, Văn úc, Lạch Tray, Cấm và Bạch Đằng. Trong số
đó, cửa Trà Lý, Văn úc và Ba Lạt là những cửa vận chuyển nớc ra biển chính của hệ
thống sông này.
Sông Thái Bình, ngoài dòng chính sông Thái Bình, bao gồm cả sông Cầu- đến
Phả Lại), 4 sông phân lu ở khu vực đồng bằng, còn có 29 sông cấp 1; 59 sông cấp 2;
40 sông cấp 3 và 14 sông cấp 4. Tổng số sông có chiều dài từ 10 km trở lên là 147
sông, với bộ lu vực nằm trong nớc có tổng diện tích là 12.680km
2
, tổng chiều dài
sông các cấp là 3.673km.
Tại vùng nghiên cứu, dòng chính của sông Thái Bình chảy từ Phả Lại vào tỉnh
Hải Dơng 63 km. Ngoài việc nhận nguồn nớc lớn từ hai phân lu của sông Hồng là
sông Đuống và sông Luộc đổ vào bờ hữu. ở bờ tả sông Thái Bình phân lu chảy thành
hai hớng ra biển đó là:
Sông Văn úc và một nhánh Lạch Tray: chúng chảy gần song song với nhau và
đổ ra biển tại 3 cửa Thái Bình, Văn úc, Lạch Tray. Hiện nay, dòng chính Thái Bình đã
bị đứt đoạn tại Quý Cao (từ sông Mía nối với sông Văn úc) làm cho đoạn Quý Cao
cũng nh đoạn từ sông Luộc ra biển của sông Thái Bình đang bị bồi lấp nhanh chóng.
Hớng Tây-Đông là sông Kinh Thầy sau đó cũng chảy theo hớng Tây Bắc-
Đông Nam ra biển và phân thành các nhánh Kinh Thầy-Đá Bạch ra cửa Bạch Đằng,
Kinh Môn -sông Cấm ra cửa Cấm
.
Bảng 1.2. Tổng hợp các thông số cơ bản của các sông thuộc hệ thống sông Thái Bình
Số lợng
STT Thông số tổng hợp Đơn vị
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
Cấp
4
Phân
lu
I Tổng số sông Sông 29 59 40 14 4
1.1 Số sông có LV trên 10.000km
2
Sông 0 0 0 0 0
1.2
Có LV từ 2.500 đến 10.000
km
2
Sông 1 1 0 0 0
1.3 Có LV từ 1000 đến 2.500 km
2
Sông 0 1 0 0 0
1.4 Có LV từ 500 đến 1000 km
2
Sông 2 0 1 0 0
1.5 Có LV từ 100 đến 500 km
2
Sông 12 11 8 3 0
1.6 Có LV dới 100 km
2
Sông 14 46 31 11 4
1.7
Số sông chảy từ nớc ngoài
vào
Sông 0 0 0 0 0
II Tổng diện tích lu vực km
2
11.599 8.108 3.651 943
2.1 Diện tích LV trong nớc km
2
11.599 8.108 3.651 943
2.2 Diện tích LV phần ngoài nớc km
2
0 0 0 0
2.3 Tỷ lệ LV trong nớc % 100 100 100 100
2.4 Diện tích LV trung bình km
2
414 142 91 67
15
Số lợng
STT Thông số tổng hợp Đơn vị
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
Cấp
4
Phân
lu
2.5 Diện tích LV sông lớn nhất km
2
6.650 3.070 705 211
2.6 Diện tích LV sông nhỏ nhất km
2
28 13 18 20
2.7 Sông lớn nhất Tên Thơng
Lục
Nam
Cẩm
Đàn
PL 4
Lạch
Chay
III Tổng chiều dài các sông Km 870 1.217 713 233 257
3.1 Chiều dài sông trung bình Km 30 21 18 17 64
3.2 Chiều dài sông lớn nhất Km 157 175 77 34 97
3.3 Chiều dài sông nhỏ nhất Km 10 10 10 11 43
IV Tổng số sông bên phải Sông 12 34 23 6 0
4.1 Tổng chiều dài sông bên phải Km 387 652 416 85
4.2 Tổng diện tích LV bên phải km
2
3.152 3.631 2.049 319
V Tổng sông bên trái Sông 16 25 17 8 0
5.1 Tổng chiều dài sông bên trái Km 472 565 297 148
5.2 Tổng diện tích LV bên trái km
2
8.415 4.477 1.602 624
I.5. Biển và chế độ triều
Bờ biển nằm ở phía Đông và Đông nam ĐBSH chạy dài từ Quảng Yên đến Nga
Sơn, dài khoảng 200 km. Biển ĐBSH chịu chế độ nhật triều. Thời gian triều lên lúc 11h
và triều xuống lúc 13h trong ngày. Trung bình 15 ngày có một kỳ triều cờng (độ cao
triều ở ngoài khơi khoảng 3m), tiếp theo 7 ngày có một kỳ nớc dâng (độ cao 0,2-
0,3m). Chu kỳ nhiều năm của triều vịnh Bắc Bộ là 19 năm, trong đó có một kỳ triều
mạnh và một kỳ triều yếu.
Mực nớc biển trung bình tháng trong nhiều năm có xu hớng giảm dần từ phía
Bắc xuống phía Nam. Độ cao mực nớc 2,2m ở Cửa Ông; 2,06m ở Hòn gai; 1,86m ở
Hòn dấu và 1,64m ở Văn Lý. Còn ở Diêm Điền - Thái Bình từ -1,47 đến -1,33m. Triều
ảnh hởng rất sâu vào đất liền. Về mùa kiệt, triều có thể lan đến cửa sông Công trên
sông Cầu, bến Thôn trên sông Thơng, Chũ trên sông Lục Nam, Ba Thá ở sông Đáy và
đến tận Hà Nội trên sông Hồng.
Độ mặn ngoài khơi ở Bạch Long Vĩ 32-33
0
/
00
, các vùng ven biển 28-32
0
/
00
.
Chiều sâu xâm nhập mặn, kể từ cửa sông nêu trong bảng 1.3.
Bảng 1.3. Khoảng cách xâm nhập mặn tại các cửa sông (km)
Cực đại Trung bình Nhỏ nhất
Tên sông
1%o
4%o 1%o 4%o 1%o
Kinh Thầy
Lạch Tray
Văn
ú
c
Thái Bình
Diêm Điền
40
32
28
26
12
32
25
20
25
10
27
22
18
15
6
12
12
8
5
2
5
0
1
1
0.5
16
Cực đại Trung bình Nhỏ nhất
Tên sông
1%o
4%o 1%o 4%o 1%o
Trà Lý
Sông Hồng
Sông Đáy
20
14
20
15
12
17
8
10
5
3
2
1
1
0
1
Phần lớn đồng bằng là thấp hơn so với mực nớc sông và biển , do đó đã đợc
một hệ thống đê khổng lồ bảo vệ khỏi sự đe doạ của mực nớc dâng cao. Có khoảng
3000 km đê sông và 2000 km đê biển. Điều này cũng đã làm ảnh hởng tới động thái
của NDĐ
I.6. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu trong hệ thống sông Hồng-Thái Bình ở phần lãnh thổ Việt Nam nói
chung và vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhng do chịu
tác động của địa hình nên các yếu tố khí hậu biến đổi mạnh mẽ theo không gian và thời
gian.
Mạng lới trạm đo khí tợng-khí hậu: số lợng trạm đo khí tợng, khí hậu tại
lu vực ít. Năm 1939 có 16 trạm và đến nay chỉ có 60 trạm. Các trạm tập trung chủ yếu
ở các thị trấn, thị xã, tỉnh lỵ với mật độ đồng bằng nhiều hơn miền núi. Chỉ có duy nhất
trạm Sa Pa ở độ cao 1.500m. Nhìn chung mật độ lới trạm còn tha, phân bố không
đều, chuỗi năm quan trắc không liên tục. Hiện nay, lới trạm khí tợng này đợc quản
lý, quan trắc, chỉnh biên theo một chu trình rất rõ ràng (Tổng cụ khí tợng Thủy văn),
nên số liệu bảo đảm tốt cho chất lợng nghiên cứu.
Bảng 1.4. Mật độ lới trạm khí tợng phát triển qua các thời kỳ trên lu vực sông
Hồng-Thái bình
Số trạm đến năm Mật độ km
2
/trạm
Loại trạm
1939 1960 1990 2000 1939 1960 1990 2000
Khí tợng- khí
hậu
16 72 60 60 5.400 1.200 1.400 1.400
I.6.1 Gió, nhiệt độ, độ ẩm bốc hơi và bức xạ mặt trời
Bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm ở vùng núi khoảng 80 Kcal/cm
2
, con số
này tăng lên tới 120 Kcal/cm
2
ở vùng đồng bằng. Cân bằng bức xạ trung bình năm biến
đổi từ dới 40 Kcal/cm
2
ở vùng núi lên đến 70 Kcal/cm
2
ở vùng đồng bằng. Cân bằng
bức xạ tháng tơng đối cao (7-9 Kcal/cm
2
) trong các tháng mùa hè, tơng đối thấp
trong các tháng mùa đông (3-6 Kcal/cm
2
).
Số giờ nắng trung bình năm biến đổi trong phạm vi từ dới 1.400 giờ ở vùng núi
cao lên đến hơn 2.000 giờ ở các thung lũng trong lu vực sông Đà.
17
Nhiệt độ không khí trung bình năm cũng có xu thế giảm dần theo sự tăng của độ
cao địa hình. Nhiệt độ không khí trung bình năm giảm xuống dới 15
o
C ở vùng núi
cao và tăng lên tới 20-24
o
C ở vùng trung du và đồng bằng.
Nhiệt độ không khí trung bình năm cũng biến đổi theo mùa. Trong thời kỳ gió
mùa mùa hạ, nhiệt độ không khí trung bình tháng khoảng 15-20
o
C ở vùng núi, 20-30
o
C
ở các vùng trung du và đồng bằng. Trong thời kỳ gió mùa mùa Đông, nhiệt độ không
khí trung bình tháng khoảng 10-15
o
C ở vùng núi và 15-20
o
C ở các vùng trung du và
đồng bằng.
Nhiệt độ không khí tuyệt đối có thể lên trên 40
o
C (42,5
o
C ở Lai Châu vào tháng
5 năm 1998, 41,1
o
C tại Yên Châu vào ngày 13 tháng 5 năm 1966 40,7
o
C tại Phú Hộ
vào tháng 5 năm 1931, 42,8
o
C tại Láng vào tháng 5 năm 1926.
Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối hạ thấp dới 0
o
C ở vùng núi cao. Đặc
biệt năm 1974, nhiệt độ tơng đối thấp hơn các năm khác. Trong năm này, nhiệt độ ở
vùng đồng bằng và trung du cũng xuống dới 5
o
C.
Độ ẩm tơng đối của không khí trung bình năm bằng khoảng 80-85%, biến đổi
không lớn trong lu vực. Tuy nhiên, độ ẩm không khí cũng biến đổi theo mùa. Độ ẩm
không khí trung bình tháng tơng đối cao trong mùa ma và tơng đối thấp trong mùa
khô. Lợng mây tổng quan trung bình biến đổi trong phạm vi từ 6 đến 8,5 phần mời
bầu trời, tơng đối thấp ở lu vực sông Đà và tơng đối cao ở tiểu lu vực sông Lô và
lu vực sông Thái Bình.
Tốc độ gió biến đổi trong phạm rộng, từ dới 1 m/s ở thung lũng, 3-4 m/s ở
sờn núi khuất gió thuộc vùng núi cao Hoàng Liên Sơn. Tốc độ gió ở một số nơi lên
đến 40 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất thờng xuất hiện khi có bão.
Lợng bốc hơi trung bình năm (đo bằng pie-che) cũng biến đổi mạnh trong
không gian, có xu thế lớn ở những vùng trung du và đồng bằng, nhỏ ở miền núi. Lợng
bốc hơi trung bình năm nhỏ hơn 500-700 mm ở vùng núi cao, tăng lên trên 900-1.000
mm ở trung du và đồng bằng. Do điều kiện nóng ẩm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở
lu vực sông Hồng-Thái Bình, lợng bốc hơi hàng năm không lớn và ít biến động
(trung bình từ 600 đến 1.200 mm).
I.6.2 Đặc điểm chế độ ma
Lợng ma khá phong phú, bình quân nhiều năm trên toàn lu vực khoảng 1,5
nghìn mm/năm, song sự biến đổi về lợng rất lớn từ 1,2-4,8 nghìn mm/năm. Chính
lợng ma đã hình thành tài nguyên nớc phong phú của lu vực. Theo không gian,
các trung tâm ma lớn bao gồm: khu vực Bắc Quang thuộc sờn núi Tây Côn Lĩnh với
X
o
lớn nhất đạt tới gần 5.000 mm; dãy núi Hoàng Liên Sơn có lợng X
0
khoảng trên
3.000 mm/năm; các khu vực Tam Đảo và Ba Vì đạt 2.400 mm/năm.
18
Theo thời gian, ma cũng biến đổi theo mùa giống nh các yếu tố khí tợng
khác. Chế độ ma hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ gió mùa và phân theo mùa khá rõ
rệt. Mùa ma gần nh trùng với gió mùa Đông Nam và thờng kéo dài từ tháng V-X
(khoảng 6 tháng), những năm đặc biệt là những năm ma đến sớm hoặc kết thúc muộn.
Lợng ma trong mùa ma chiếm khoảng 75-85% lợng ma năm. Còn lại là ma
trong mùa khô. Mùa đông thờng có ma phùn và ẩm ớt, mùa hè thờng có ma rào,
ma dông.
Bảng 1.5. Lợng ma năm và lợng ma ứng với các tần xuất của một số trạm tiêu
biểu ở lu vực sông Hồng-Thái Bình
Đơn vị: mm
P%
TT Trạm X
0
Cv Cs
50 75 80 85 90
1 Mờng Tè 2.452 0,14 0,49 2.480 2.237 2.173 2.096 1.996
2 Sìn Hồ 2.734 0,12 0,36 2.175 2.504 2.454 2.398 2.329
3 Lai Châu 1.976 0,23 -1,38 2.075 1.752 1.657 1.537 1.373
4 Than Uyên 2.012 0,15 -0,3 2.027 1.817 1.763 1.699 1.616
5 Sơn La 1.408 0,16 0,26 1.398 1.249 1.219 1.173 1.123
6 Mộc Châu 1.589 0,18 0,18 1.581 1.392 1.346 1.294 1.228
7 Hòa Bình 1.909 0,19 0,19 1.890 1.661 1.584 1.546 1.470
8 Lào Cai 1.737 0,19 0,34 1.719 1.506 1.456 1.398 1.328
9 Sa Pa 2.835 0,14 0,21 2.820 2.552 2.487 2.412 2.320
10 Yên Bái 2.102 0,19 0,39 2.076 1.817 1.756 1.687 1.602
11 Lục Yên 2.117 0,18 0,36 2.094 1.849 1.791 1.726 1.645
12 Hà Giang 2.472 0,16 0,32 2.451 2.195 2.134 2.865 1.980
13 Bắc quang 4.777 0,17 0,42 4.729 4.204 4.108 3.917 3.774
14
Tuyên
Quang
1.650 0,16 0,16 1.643 1.464 1.421 1.371 1.308
15
Thái
Nguyên
2.046 0,19 -0,57 2.084 1.807 1.733 1.674 1.527
16 Bắc Cạn 1.603 0,17 0,34 1.588 1.412 1.370 1.323 1.265
17 Phú Hộ 1.738 0,19 1,64 1.655 1.502 1.474 1.445 1.416
18 Bắc Giang 1.558 0,2 0,4 1.537 1.338 1.292 1.239 1.174
19 Sơn Động 1.543 0,19 0,38 1.525 1.337 1.293 1.243 1.181
20 Bảo Lạc 1.254 0,15 -0,17 1.260 1.130 1.097 1.059 1.010
21 Nam Định 1.753 0, 2 0,04 1.730 1.506 1.433 1.394 1.321
22 Thái Bình 1.780 0,23 0,81 1.725 1.483 1.430 1.372 1.303
Qua bảng tổng hợp ta thấy sự phân bố ma trên lu vực nói chung và tại vùng
KTTĐ nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa hình, hớng của các dãy núi đối
với các luồng khí ẩm. Những vùng núi cao nh Ba Vì-Tam Đảo đều có lợng ma từ
19
2,4-2,8 nghìn mm/năm dẫn đến dòng chảy năm khá phong phú, trên 60l/s/km
2
. Tuy
nhiên ở những khu vực khuất sau núi chắn gió nh thợng du sông Thái Bình đều có
lợng ma khá nhỏ 1,2-1,6 nghìn mm/năm và lợng dòng chảy từ 20-40l/s/km
2
. Vùng
đồng bằng sông Hồng lợng ma trung bình 1,7nghìn mm/năm với chuỗi số liệu
100năm (1890-1990) lợng ma 5tháng mùa lũ (V-IX) chiếm 76% lợng ma năm.
I.6.3 ảnh hởng của chế độ khí hậu đến đến diễn biến nguồn nớc
Qua phân tích một số đặc điểm của một số yếu tố về khí tợng cơ bản trên lu
vực sông Hồng- Thái Bình phần Việt Nam và vùng nghiên cứu, có một số nhận xét
khái quát sau:
+ Chế độ khí hậu đợc phân chia thành hai mùa tơng phản nhau rõ rệt cho nên
những số liệu khí hậu trung bình năm không phản ánh rõ đợc đặc tính khí hậu các
vùng trong lu vực.
+ Mùa hè chế độ nhiệt độ ổn định hơn mùa đông, sự phân hoá giữa các vùng
cũng ít rõ nét.
+ Sự phân bố lợng ma trên lu vực phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa hình,
hớng của các dãy núi đối với các luồng khí ẩm.
+ Những yếu tố nh độ ẩm không khí, lợng bốc hơi trong năm biến đổi chủ
yếu phụ thuộc vào lợng ma mà ít phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Trong mùa hè, nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, ma nhiều là điều kiện thuận lợi cho
sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, đầu năm nhiều khi nắng hạ kéo theo ma to, gió lớn
gây úng ngập trên diện rộng trong đồng và lũ lớn ngoài sông làm nhiều thiệt hại đến tài
sản cũng nh đời sống dân c trong vùng và tiềm ẩn nhiều tai hoạ nh lũ quét, úng
ngập, vỡ đê, nớc biển dâng, đổi dòng, xói mòn
+ Trong mùa đông, lợng ma nhỏ không đủ để thoả mãn nh
cầu nớc cho cây
trồng và đời sống dân c, tuy vậy cuối mùa có ma phùn độ ẩm cao bổ sung cho yêu
cầu nớc nhng lại ẩm thấp, thiếu ánh sáng, nhiều sâu bệnh.
+ Lợng ma năm biến đổi không nhiều, năm nhiều nớc gấp 2-3 lần năm ít
nớc, nhng do sự phân bố ma trong năm không đều và sự biến động mạnh mẽ lợng
ma tháng đã làm cho sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.
II. Tổng quan tài nguyên nớc mặt.
II.1. Đặc điểm chung dòng chảy mặt.
Sông ngòi có một đặc thù rất riêng đó là không thể chia cắt thành ranh giới để
xem xét, nghiên cứu, mà ta cần phải nghiên cứu, xem xét nó một cách toàn diện, tổng
thể theo nguồn gốc phát sinh và theo dòng chảy. Chính vì lẽ đó khi nghiên cứu về tài
nguyên nớc ta cũng chỉ đánh giá đợc tài nguyên nớc trên bình diện toàn lu vực.
Đặc điểm chủ yếu của tài nguyên nớc mặt của lu vực sông Hồng-Thái Bình
nói chung và vùng đồng bằng Bắc bộ nói riêng là phân phối không đều theo không gian
và thời gian.
20
Dòng chảy trên lu vực sông Hồng-sông Thái Bình (lu vực sông Hồng) đợc
hình thành từ ma và khá dồi dào. Tổng lợng bình quân nhiều năm qua Sơn Tây
khoảng 118 tỷ m
3
tơng ứng với lu lợng 3,74 nghìn m
3
/s. Nếu tính cả sông Thái
Bình, sông Đáy và vùng đồng bằng thì tổng lợng dòng chảy đạt tới 133,7 tỷ m
3
, bằng
khoảng 16% tổng lợng dòng chảy trung bình năm các sông trong cả nớc. Trong đó,
81,9 tỷ m
3
(61,2%) sản sinh trong nớc và 51,8 tỷ (38,8%) sản sinh ở ngoài nớc.
Tài nguyên nớc mặt lu vực sông Hồng-Thái Bình đợc phân chia theo các lu
vực sông nh sau: sông Đà đến Hòa Bình là 55,4 tỷ m
3
chiếm 41,4%; sông Thao đến
Yên Bái là 24,2 tỷ m
3
chiếm 18,1%; sông Lô đến Phù Linh là 32,6 tỷ m
3
chiếm 24,4%;
sông Thái Bình đến Phả Lại 7,9 tỷ m
3
chiếm 5,9% và khu vực đồng bằng, sông Đáy
chiếm 7,7 tỷ m
3
chiếm 5,8% tổng lợng dòng chảy trên lu vực.
II.2. Phân bố dòng chảy mặt theo không gian
Tổng lợng nớc trung bình hàng năm của hệ thống sông Hồng-Thái Bình
133,7tỷ m
3
. Trong đó: phần sông Hồng tính đến Sơn Tây là 118 tỷ m
3
, chiếm 88%;
phần còn lại bao gồm lu vực sông Thái Bình và vùng đồng bằng là 15,7 tỷ m
3
, chiếm
khoảng 12% tổng lợng nớc toàn lu vực.
Sông Đà: với khoảng 31% diện tích lu vực, có tổng lợng nớc khoảng 55 tỷ
m
3
, chiếm 41% so với toàn lu vực và chiếm tới 47% lợng nớc sông Hồng tại Sơn
Tây.
Sông Thao: với khoảng 28% diện tích lu vực, gần bằng sông Đà, nhng lợng
nớc chỉ có khoảng 24 tỷ m
3
, chiếm khoảng 18% so với toàn lu vực và chiếm khoảng
20% lợng nớc sông Hồng tại Sơn Tây.
Sông Lô có diện tích lu vực nhỏ nhất trong số các sông chính của sông Hồng,
với khoảng 22% diện tích lu vực, lợng nớc khoảng gần 33 tỷ m
3
, chiếm trên 24% so
với toàn lu vực và chiếm khoảng gần 28% tổng lợng nớc sông Hồng Tại Sơn Tây.
Sông Thái Bình, với khoảng 7,5% diện tích lu vực, nhng tổng lợng nớc chỉ
có khoảng gần 8 tỷ m
3
, chiếm khoảng 6% so với toàn lu vực.
Khu vực đồng bằng, với khoảng 7,7% diện tích lu vực, lợng nớc chỉ khoảng
gần 8 tỷ m
3
, chiếm khoảng gần 6% so với toàn lu vực.
Nh vậy, trên phạm vi hệ thống sông Hồng-Thái Bình, sông Đà, sông Lô là
những sông nhiều nớc, các sông còn lại thuộc loại ít nớc.
Bảng 1.6. Phân bố tổng lợng nớc trung bình năm ở các sông.
Diện tích Tổng lợng nớc
Sông và vị trí trạm quan trắc
km
2
% so với toàn
lu vực
tỷ m
3
% so với
toàn lu vực
Toàn lu vực: 169.000 100,0 133,6 100,0
Sông Hồng (Sơn Tây) 143.700 85,0 118,0 88,2
Sông Đà (Hòa Bình) 51.800 30,7 55,4 41,4
Sông Thao (Yên Bái) 48.000 28,4 24,2 18,1
Sông Lô (Phù Ninh) 37.000 21,9 32,6 24,4
21
Diện tích Tổng lợng nớc
Sông và vị trí trạm quan trắc
km
2
% so với toàn
lu vực
tỷ m
3
% so với
toàn lu vực
Sông Thái Bình(Phả Lại) 12.700 7,5 7,9 5,9
Sông Đáy + đồng bằng sông Hồng 13.000 7,7 7,7 5,8
Hình 1.2. Phân bố lợng nớc ở một số sông thuộc hệ thống
-10
40
90
140
Tỷ m3
Wtổng
133,6 118 55,4 24,2 32,6 7,9 7,7
Wtrong nớc
81,9 66,2 29,1 10,4 22,7 7,9 7,7
Wn
g
oài nớc
51,7 51,8 26,3 13,8 9,9 0 0
Toàn lu
vực:
Hồng (Sơn
Tây)
Đà (Hoà
Bình)
Thao (Yên
Bái)
Lô ( Phù
Ninh)
Thái
Bình(Phả
Đáy + đồng
bằng Hồng
Hình 1.3. Cơ cấu phân bố lợng nớc lu vực
0
25
50
75
100
125
Toàn lu vực:
133,6 100
Hồng (Sơn Tây)
118 88,2
Thái Bình(Phả Lại)
7,9 5,9
Đá
y
+ đồn
g
bằn
g
Hồn
g
7,7 5,8
Wtổng, tỷ m3 Wtổng, %
II.3. Phân bố dòng chảy mặt theo thời gian
II.3.1. Lợng nớc trung bình năm.
Nhìn chung, lợng nớc trung bình hàng năm trên lu vực biến đổi không
nhiều. Năm nhiều nớc nhất so với năm ít nớc nhất gấp 1,7 đến 2,2 ở sông Hồng và từ
22
3 đến 4,6 lần ở sông Thái Bình. Trên các sông nhỏ, biến động nớc trung bình năm
nhiều hơn, đặc biệt là các nhánh nhỏ của sông Thái Bình.
Bảng 1.7. Biến động lợng nớc năm tại một số vị trí
Lợng nớc năm, tỷ m
3
STT Sông
Trung
bình
Lớn nhất Nhỏ nhất
max/min
1 Sông Hồng (Sơn Tây) 117,9 160,5 93,0 1,7
2 Sông Đà (Hòa Bình) 55,4 68,7 39,7 1,7
3 Sông Thao (Yên Bái) 24,2 41,0 18,4 2,2
4 Sông Lô (Phù Ninh) 32,7 46,0 23,6 1,9
5 Sông Cầu (Thác Bởi) 1,6 2,6 0,9 3,0
6 Sông Lục Nam (Chũ) 1,3 2,5 0,5 4,6
Hình 1.4. Biến động dòng chảy nhiều năm tại một số vị trí trên lu vực, tỷ m
3
0
50
100
150
200
Lớn nhất
117,9 55,4 24,2 32,7 1,6 1,3
Nhỏ nhất
160,5 68,7 41 46 2,6 2,5
Trun
g
Bình
93 39,7 18,4 23,6 0,9 0,5
Sông
Hồng (Sơn
Sông Đà
(Hòa Bình)
Sông Thao
(Yên Bái)
Sông Lô
(Phù Ninh)
Sông Cầu
(Thác
Sông Lục
Nam (Chũ)
II.3.2. Lợng nớc trung bình các tháng trong năm.
Lợng nớc trung bình các tháng trong năm phụ thuộc vào chế độ ma, do đó
cũng hình thành hai mùa rõ rệt.
Mùa lũ thờng kéo dài 5 tháng, từ tháng 6 đến tháng X. Tổng lợng mùa lũ
chiếm khoảng 75% ở sông Hồng và khoảng 81% ở sông Thái Bình. Riêng tháng 8,
lợng nớc chiếm khoảng 20% ở sông Hồng và khoảng 22% ở sông Thái Bình.
Mùa cạn thờng kéo dài 7 tháng, từ tháng XI đến tháng 5 năm sau. Tổng lợng
nớc mùa cạn chỉ chiếm khoảng 25% ở sông Hồng và khoảng 19% ở sông Thái Bình.
Tháng kiệt nhất thờng là tháng III ở sông Hồng và tháng II ở sông Thái Bình. Lợng
nớc tháng kiệt nhất chỉ chiếm khoảng 2,1% ở sông Hồng và 1,4% ở sông Thái Bình
so với tổng lợng nớc trung bình năm.
23
Bảng 1.8. Tỷ lệ phân phối lợng nớc theo mùa.
Tỷ lệ % giữa các mùa
STT Sông
Lợng nớc trung
bình năm, tỷ m
3
5 tháng mùa lũ 7 tháng mùa kiệt
1 Sông Đà(Hòa Bình) 55,5 78,0 22,0
2 Sông Thao(Yên Bái) 24,2 73,9 26,2
3 Sông Lô(Phù Ninh) 32,7 72,2 27,8
4 Sông Hồng(Sơn Tây) 118 75,2 24,7
5 Sông Hồng(Hà Nội) 89,4 73,7 26,3
6 Sông Đuống(Thợng Cát) 27,9 78,9 21,2
7 Sông Cầu(Thác Bởi) 1,6 77,0 22,9
8 Sông Lục Nam(Chũ) 1,3 84,7 15,3
9 Sông Thái Bình(Phả Lại) 7,4 80,8 19,2
Hình 1.5. Cơ cấu phân phối nớc theo mùa tại một số vị trí trên HT sông Hồng-Thái
Bình,%
0
20
40
60
80
100
Mùa lũ
78,0 73,9 72,2 75,2 73,7 78,9 77,0 84,7 80,8
Mùa kiệt
22,0 26,2 27,8 24,7 26,3 21,2 22,9 15,3 19,2
Tổn
g
2 mùa
100 100 100 100 100 100 100 100 100
S. Đà
(Hòa Bình)
S. Thao
(Yên Bái)
S. Lô (Phù
Ninh)
S. Hồng
(Sơn Tây)
S. Hồng
(Hà Nội)
S. Đuống
(Thợng -
Cát)
S. Cầu
(Thác
Bởi)
S. Lục
Nam
(Chũ)
S. Thái
Bình (Phả
Lại)
Bảng 1.9. Tỷ lệ phân phối lợng nớc trung bình tháng.
Tỷ lệ lợng nớc trung bình tháng, %
TT Sông
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
1 Sông Đà(Hòa Bình) 2,7 2,2 1,8 1,9 3,7 11,1 20,5 22,9 14,4 9,1 6,0 3,7
2 Sông Thao(Yên Bái) 3,2 2,6 2,3 2,6 4,4 8,5 12,7 17,7 24,5 10,4 6,8 4,3
3 Sông Lô(Phù Ninh) 3,2 2,9 2,6 3,2 6,0 12,0 17,6 19,3 14,5 8,8 6,1 3,8
4 Sông Hồng(Sơn Tây) 3,0 2,5 2,1 2,5 4,5 10,8 17,9 21,0 15,7 9,8 6,4 3,8
5 Sông Hồng(Hà Nội) 3,2 2,7 2,4 2,8 4,6 10,7 17,1 20,4 15,9 9,8 6,5 4,1
6 Sông Đuống(Thợng Cát) 2,3 1,8 1,5 1,7 3,8 11,0 18,9 21,9 17,1 10,1 6,5 3,5
7 Sông Cầu(Thác Bởi) 2,1 1,8 1,9 2,4 7,6 13,5 18,1 21,9 15,6 7,9 4,7 2,5
8 Sông Lục Nam(Chũ) 1,0 0,9 1,1 2,8 6,3 13,7 20,5 22,9 18,9 8,6 2,1 1,1
9 Sông THái Bình(Phả Lại) 1,6 1,4 1,5 2,6 6,9 13,6 19,3 22,4 17,2 8,3 3,4 1,8
24
III. Tổng quan tài nguyên nớc dới đất.
III.1. Điều kiện Địa chất thuỷ văn
Đồng bằng Bắc Bộ đợc cấu thành bởi các tập đất đá bở rời Đệ Tứ dày từ vài
chục đến trên 100m, các tập đất đá gắn kết yếu Neogen dày đến hàng nghìn mét và
móng kết tinh ở bên dới. Trong đất đá bở rời, NDĐ tồn tại ở dạng lỗ hổng, và hình
thành nên tầng chứa nớc ngầm qh và tầng chứa nớc có áp qp, luân phiên với các lớp
cách nớc. Trong các đá cố kết, NDĐ tồn tại trong các khe nứt và hang hốc karst. đây
chính là điều kiện cơ bản quyết định hình thành nên động thái của nớc ngầm và nớc
có áp. Trong phần này chúng tôi chủ yếu mô tả các tầng chứa nớc trong trầm tích Đệ
tứ, các tầng chứa nớc trớc Đệ tứ mô tả theo ba khu vực, rìa tây nam chủ yếu là tầng
chứa nớc T
2
a
đg
, rìa đông bắc tập trung mô tả tầng chứa nớc Jura hệ tầng Hà Cối, còn
ở Trũng Hà Nội tập trung mô tả tầng chứa nớc Neogen m
4
.
Mặt cắt ĐCTV theo tuyến I-I (Việt Trì-Nam Định)
Mặt cắt ĐCTV theo tuyến II-II (Hà Tây-
Vĩnh Phúc)
Mặt cắt ĐCTV theo tuyến III-III (Hà Nam-
Bắc Ninh)
Hình 1.6. Mặt cắt Địa chất thuỷ văn vùng đồng bằng Bắc Bộ
III.1.1. Tầng chứa nớc lỗ hổng, không áp trong trầm tích thống Holocen (qh)
Đây là tầng chứa nớc nằm trên cùng. Phân bố rộng rãi từ trung tâm đồng bằng
ra phía biển, phần từ đỉnh đồng bằng đến Hà Nội phân bố thành dải hẹp ven sông
Hồng, một số khoảnh, chỏm nhỏ ở thung lũng giữa núi hay ven các con sông nhỏ nh
sông Cầu, Cà Lồ, Đáy Bao gồm các trầm tích của hệ tầng Thái Bình, Hải Hng, tầng
đợc thành tạo bởi nhiều nguồn gốc: sông - biển, biển - gió, biển, biển - đầm lầy, sông.
Thành phần thạch học chủ yếu là bột sét, bột cát, cát mầu xám.
Chiều sâu của nóc, đáy tầng và chiều dày tầng thay đổi trong một phạm vi khá
rộng: phần từ đỉnh đồng bằng đến Hải Dơng-Hng Yên chiều sâu nóc tầng dao động
từ 1-3m, có nơi lộ ra trên mặt nhng cùng có nơi sâu tới 20m. Phần từ Thái Bình-Nam
25
Định ra biển chiều sâu có nơi đạt tới 40-50m; Chiều sâu đáy tầng từ 5-8m đến 45-55m,
thờng 15-25m; Chiều dày của tầng đa phần 10-20m, lớn nhất tới 40-45m, vùng ven
đồng bằng tầng bị vát rất mỏng chỉ còn 1,5-3m. Chiều dày trung bình của tầng chứa
nớc Holocen trên toàn đồng bằng là 14.0m.
Lớp phủ trên bề mặt tầng (trừ những khoảnh tầng xuất lộ trên mặt đất) là các
thành tạo thấm nớc yếu nh sét, sét pha, sét bùn, chứa tàn tích thực vật và các vỏ sò
ốc hiện đại. Phía dới tầng là các đất đá thấm nớc yếu gồm sét màu nâu màu vàng
loang lổ có tuổi Pleistocen muộn. Thành phần thạch học của tầng chứa nớc qh chủ
yếu là cát, ở đáy tầng có lẫn sạn sỏi và ít cuội nhỏ.
Kết quả hút nớc thí nghiệm các lỗ khoan cho lu lợng từ 0,15 đến 29,01 l/s và
tỷ lu lợng từ 0,03 đến 20,87 l/sm. Độ chứa nớc của tầng tại các vùng khác nhau của
đồng bằng không đồng đều, có nơi giàu nớc, có nơi nghèo nớc. Độ dẫn nớc (Km)
thay đổi từ 2 đến 1788 m
2
/ngày. Vùng Hà Nội hệ số dẫn nớc km có giá trị từ 32 đến
1788m
2
/ng, thờng 300-500 m
2
/ng; vùng Văn Lâm - Văn Giang - Hng Yên từ 17 đến
391 m
2
/ng; Phú Xuyên từ 171 đến 330 m
2
/ng; Phủ Lý - Kiện Khê từ 65 đến 360m
2
/ng;
vùng Nam Định từ 8 đến 57 m
2
/ng và Thái Bình từ 2 đến 16 m
2
/ng. Hệ số nhả nớc
trọng lực có xu hớng tăng dần từ rìa thung lũng đến sông, từ 0,001-0,006 ở các đới xa
sông đến 0,09 - 0,17, trung bình 0,1 ở các đới ven sông.
Phần từ đỉnh đồng bằng tới Hà Nội, nớc nhạt, độ khoáng hoá dao động từ
0,189 đến 0,445 g/l, cá biệt LKM19 - Đan Phợng đạt 0,58 g/l, nớc từ mềm tới cứng
vừa, kiểu bicarbonat calci - magie, độ pH 6,9 - 8,0.
Nớc đạt tiêu chuẩn dùng cho ăn uống sinh hoạt, trừ hàm lợng Fe và đôi nơi cả
Mn cao hơn giới hạn cho phép. Tổng hàm lợng sắt trong nớc từ 1,24 đến 33,5 mg/l.
Do ảnh hởng của nớc thải sinh hoạt, công nghiệp, phân bón dùng trong nông nghiệp
nên nhiều nơi hàm lợng NO
2
-
, NO
3
-
, NH
4
+
vợt quá TCCP thể hiện nớc bị ô nhiễm,
có thể gây hại cho sức khoẻ c dân : Hàm lợng N0
2
-
: 0,11-0,79 mg/l tới 11,5 mg/l;
hàm lợng N0
3
-
: 1,95-2,1; 6,3 mg/l, lớn nhất 76mg/l tại ven Sông Đáy .
Từ Hà Nội đến Cẩm Giàng, Ân Thi, Khoái Châu tuy vẫn là nớc nhạt nhng
kiểu nớc chủ yếu clorur - bicarbonat - natri - calci.
Nớc dới đất của đới này hoàn toàn thoả mãn tiêu chuẩn dùng cho ăn uống
sinh hoạt, riêng hàm lợng Fe, đôi nơi cả Mn vợt quá giới hạn cho phép, và có dấu
hiệu bị ô nhiễm : hàm lợng Fe trong nớc 3,49 - 9,23, cá biệt 36,9 mg/l (Cẩm Giàng);
hàm lợng Mn một số lỗ khoan từ 0,35 - 0,57 (Gia Lâm) đến 1,9 mg/l (Cẩm Giàng);
hàm lợng N0
3
-
: 5,6 (Văn Điển), 135 mg/l (Cẩm Giàng); hàm lợng NH
4
+
ở Gia Lâm
- Sài Đồng tới 18,06 mg/l.
Phần từ Hng Yên, Hải Dơng ra biển là đới chuyển tiếp, tồn tại nhiều thấu
kính nớc nhạt phân bố dạng da báo. Hàm lợng Fe, NO
2
-
, NO
3
-
, NH
4
+
cao (Fe: 1,75-
4,89 mg/l; NO
2
-
tại Nam Định tới 135 mg/l và NH
4
+
- 24,1 mg/l).