Tải bản đầy đủ (.pdf) (386 trang)

Phận tích tính toán thủy văn và dự báo dòng chảy mùa cạn sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 386 trang )

Bộ Khoa học và công nghệ

Bộ NN và PT nông thôn
Trờng đại học thủy lợi



TI KHOA HC CP NH NC

NGHIấN CU C S KHOA HC
V THC TIN IU HNH CP NC
MA CN CHO NG BNG SễNG HNG




Báo cáo đề tài nhánh

pHân tích tính toán thủy văn
và dự báo dòng chảy mùa cạn


Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Kim Truyền
Chủ nhiệm chuyên đề: PGS. TS. Lê Văn Nghinh









6757-2
12/3/2008



Hà Nội, tháng 12 năm 2007



Danh sách những ngời tham gia thực hiện chính đề tài nhánh


TT H v tờn n v Chc danh Thnh viờn
1
Lê Văn Nghinh
HTL PGS.TS Ch nhim
ti nhỏnh
2 Nguyn Hong Sn HTL Th.S Tham gia
3
Cù Th Phơng
HTL Th.S Tham gia
4
Phạm Xuân Hoà
HTL Th.S Tham gia
5 Nguyn Thu H HTL KS. Tham gia
6 Trn Kim Chõu HTL KS. Tham gia
7 Buỡ Ngc Quyờn HTL KS Tham gia
















































Lời nói đầu

Đề tài nhánh Phân tích và xử lý số liệu thủy văn là đề tài số 1 trong
tổng số 11 đề tài nhánh của đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nớc
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn điều hành cấp nớc cho mùa cạn
đồng bằng sông Hồng Đề tài nhánh thực hiện các nội dung chính sau:
- Thu thập, phân tích, xử lý các số liệu khí tợng thủy văn
- Các tài liệu về quy hoạch và dân sinh, kinh tế
- Các tài liệu địa hình
- Các tài liệu thủy văn quan trắc tại các tuyến công trình
Các nội dung trên đợc phân tích, trình bày cụ thể trong nội dung của
bốn chuyên đề thành phần thể hiện trong báo cáo này.
Đề mục nghiên cứu không thể triển khai thành công và đạt đợc kết
quả nếu thiếu sự động viên và chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trờng Đại học Thủy lợi, Ban chủ
nhiệm đề tài, Phòng Quản lý khoa học, khoa Thủy văn Tài nguyên nớc.

Thay mặt cho nhóm nghiên cứu, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc.
Nhóm thực hiện chuyên đề xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm t
liệu, Cục mạng lới, Trung tâm Khí tợng thủy văn Quốc gia, Đài Khí tợng
thủy văn Đông Bắc và rất nhiều cơ quan liên quan đã giúp chúng tôi thực
hiện tốt việc thu thập, phân tích và xử lý số liệu.
Do thời gian và trình độ có hạn, những kết quả nghiên cứu đạt đợc
chắc còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thực tế. Tập thể
tác giả mong tìm đợc sự cảm thông và nhất là sự góp ý cho những công tác
nghiên cứu tiếp của đông đảo các chuyên gia trong và ngoài ngành, các bạn
đồng nghiệp cùng các độc giả đọc báo cáo này.
Xin chân thành cám ơn.
Hà nội ngày 30 tháng 10 năm 2007







1
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
HỆ THỐNG SÔNG HỒNG

I.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG HỒNG
I.1.1. Vị trí địa lý
Hệ thống sông Hồng - Thái Bình là hệ thống sông lớn nhất phía Bắc nước
ta và đứng thứ hai trong toàn Quốc sau sông Cửu Long. Lưu vực có toạ độ từ
20
o

đến 25
o
30
,
độ vĩ bắc và

100
o
7
,
đến 106
o
7
,
độ kinh đông. Hạ lưu của hệ
thống sông là vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ (đồng bằng sông Hồng) có mạng
lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt nối với nhau. Hệ thống sông Hồng - Thái
Bình bao gồm 2 hệ thống chính: Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái
Bình. Hệ thống sông Hồng có một số phân lưu đổ vào sông Thái Bình do đó chế
độ thuỷ văn, thuỷ lực cũng nh
ư nguồn nước của hai hệ thống liên quan chặt chẽ
với nhau.
Hệ thống sông Hồng -Thái Bình phía Bắc lưu vực giáp sông Trường
Giang. Đông giáp lưu vực hệ thống sông Bằng Giang-Kỳ Cùng và vịnh Bắc Bộ.
Tây giáp lưu vực sông Mê Công và sông Mã. Toàn bộ diện tích lưu vực khoảng
169000 km
2
trong đó diện tích nằm ở Trung Quốc là 81400 km
2
, ở Lào là 1100

km
2
, và ở Việt Nam là 86500 km
2
.
Dòng chính sông Hồng và hai phụ lưu lớn nhất là sông Đà và sông Lô đều
bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam và Tây Tạng của Trung Quốc. Những sông này chảy
vào Việt Nam theo 5 nguồn chính: sông Nguyên (dòng chính sông Hồng), sông
Lý Tiên (sông Đà), sông Đăng Điều (sông Nậm Na), sông Bàn Long (sông Lô)
và sông Phổ Mai (sông Gâm). Các sông suối trong hệ thống sông chảy qua 23
tỉnh và thành phố ở Bắc Bộ.
Như vậy lưu vực Sông Hồng-Thái Bình chiếm phần lớn diện tích phía
Bắc Việt Nam và đồ
ng thời cũng là hệ thống sông có nhiều phụ lưu lớn nằm ở vị
trí trung tâm của Bắc Bộ nên nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh
tế của nước ta về nhiều mặt: Nông nghiệp, giao thông vận tải, khai thác và sử
dụng nước cho công nghiệp và dân sinh. Mặt khác về thiên tai hệ thống Sông
Hồng cũng ảnh hưởng lớn đến phía bắc nước ta.

2
Mê Công
Mê Công
Mê Công
Mê Công
Mê Công
Mê Công
Mê Công
Mê Công
Mê Công
Chú giải

Chú giải
Chú giải
Chú giải
Chú giải
Chú giải
Chú giải
Chú giải
Chú giải
Sông, suối
Sông, suối
Sông, suối
Sông, suối
Sông, suối
Sông, suối
Sông, suối
Sông, suối
Sông, suối
UBND tỉnh
UBND tỉnh
UBND tỉnh
UBND tỉnh
UBND tỉnh
UBND tỉnh
UBND tỉnh
UBND tỉnh
UBND tỉnh
M-Chu
M-Chu
M-Chu
M-Chu

M-Chu
M-Chu
M-Chu
M-Chu
M-Chu
Ranh giới tỉnh
Ranh giới tỉnh
Ranh giới tỉnh
Ranh giới tỉnh
Ranh giới tỉnh
Ranh giới tỉnh
Ranh giới tỉnh
Ranh giới tỉnh
Ranh giới tỉnh
Ranh giới lu vực sông
Ranh giới lu vực sông
Ranh giới lu vực sông
Ranh giới lu vực sông
Ranh giới lu vực sông
Ranh giới lu vực sông
Ranh giới lu vực sông
Ranh giới lu vực sông
Ranh giới lu vực sông
Hồng và Thái Bình
Hồng và Thái Bình
Hồng và Thái Bình
Hồng và Thái Bình
Hồng và Thái Bình
Hồng và Thái Bình
Hồng và Thái Bình

Hồng và Thái Bình
Hồng và Thái Bình
Flv = 168.700 km2, W = 137 km3
Flv = 168.700 km2, W = 137 km3
Flv = 168.700 km2, W = 137 km3
Flv = 168.700 km2, W = 137 km3
Flv = 168.700 km2, W = 137 km3
Flv = 168.700 km2, W = 137 km3
Flv = 168.700 km2, W = 137 km3
Flv = 168.700 km2, W = 137 km3
Flv = 168.700 km2, W = 137 km3
Bằng Giang-Kỳ Cùng
Bằng Giang-Kỳ Cùng
Bằng Giang-Kỳ Cùng
Bằng Giang-Kỳ Cùng
Bằng Giang-Kỳ Cùng
Bằng Giang-Kỳ Cùng
Bằng Giang-Kỳ Cùng
Bằng Giang-Kỳ Cùng
Bằng Giang-Kỳ Cùng
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Hng Yên

Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc KạnLào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai

Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Phú Thọ
Phú Thọ
Phú Thọ
Phú Thọ
Phú Thọ
Phú Thọ
Phú Thọ
Phú Thọ
Phú Thọ
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng

Cao Bằng
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thanh Hoá
Thanh Hoá

Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
TP. Hà Nội
TP. Hà Nội
TP. Hà Nội
TP. Hà Nội
TP. Hà Nội
TP. Hà Nội
TP. Hà Nội
TP. Hà Nội
TP. Hà Nội
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn

Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Hoà Bình
Hoà Bình
Hoà Bình
Hoà Bình
Hoà Bình
Hoà Bình
Hoà Bình
Hoà Bình
Hoà Bình
Sơn La
Sơn La
Sơn La
Sơn La
Sơn La
Sơn La
Sơn La
Sơn La
Sơn La
102E
103E
107E
108E
19N
21N
22N
23N

24N

Hình 1.1. Vị trí địa lý hệ thống sông Hồng - Thái Bình
I.1.2. c im a hỡnh
a hỡnh lu vc Sụng Hng-Thỏi Bỡnh cú hng dc chung t Tõy bc
xung ụng nam, a hỡnh phn ln l i nỳi, chia ct mnh, khong 70% din
tớch cao trờn 500m, v trong ú khong 47% din tớch lu vc cao trờn
1000m ( cao bỡnh quõn lu vc sụng Thao l 647m, sụng l 965m).
Phn phớa tõy ca lu vc c gii hn bi khi nỳi biờn gii Vit Lo
vi nh
ng dóy nỳi cao trờn 1800m nh nh Pu-en-inh (1886m), Pu-Sam-Sao
(1897m), Khoan-La-San (1853m), nhng khi nỳi ny l ranh gii phõn nc
gia sụng Hng vi sụng MờCụng. Phớa tõy bc l nhng dóy nỳi cao biờn
gii Vit Trung, vi nhng nh nỳi cao trờn 2000m nh: Pu-Si-Ling (3076m),
Phu-Nam-Nhe (2534m). Cỏnh cung sụng Gõm v cỏnh cung sụng Ngõn Sn
nm phớa ụng phõn cỏch h thng sụng Hng vi h thng sụng Thỏi Bỡnh.

3
Cánh cung này có những đỉnh cao trên 1000m như: N. Sam-Sao (1172m), Pia-
Oóc (1930m), Pia Bióoc (1578m), Tam Đảo (1591m).
Hệ thống sông Hồng được hợp thành bởi 3 hệ thống sông chính là sông
Đà, sông Thao và sông Lô-Chảy.
Trung và thượng lưu sông Hồng có những dãy núi và cao nguyên: Dãy
Hoàng Liên Sơn kéo dài 180km từ biên giới Việt Trung đến Vạn Yên. Ngoài
đỉnh Phanxipan là đỉnh núi cao nhất Việt nam còn có các núi khác như: Lang
Cung (2913m), Phu-Luông (2985m). Dãy Hoàng Liên Sơn là đường phân nước
giữa sông Đà với sông Thao. Dãy núi Con Voi chạy gần song song với sông
Thao là đường phân nước giữa sông Thao với sông Chảy, một nhánh của sông
Lô. Dãy núi Tây Côn Lĩnh n
ằm ở thượng nguồn sông Lô là đường phân nước

giữa sông Lô và sông Chảy.
Xen kẽ giữa các đồi núi và cao nguyên là một số thung lũng, bồn địa bằng
phẳng như bồ địa Nghĩa Lộ, Quang Huy,
Vùng trung du chiếm phần lớn diện tích trong lưu vực, được đặc trưng bởi
địa hình đồi núi bát úp, độ cao dưới 50-100m.
Hệ thống sông Thái Bình nằm giữa hệ thống sông Hồng và hệ thống sông
Kỳ Cùng-Bằ
ng Giang ở phía đông, phía Nam là vịnh Bắc Bộ. Phần phía tây và
tây bắc của lưu vực là vùng núi thuộc cánh cung sông Gâm và cánh cung Ngân
Sơn với một số đỉnh núi cao trên 1500m (Phia-Ya -1980m, Phia Bioc -
1575m, ). Cánh cung sông Gâm thấp dần về phía Chợ Chu. Những đỉnh núi đá
vôi cao trên 800m chạy song song với nhau và nhô lên thành từng đỉnh riêng rẽ
xen lẫn các quả đồi đá phiến nối với dãy núi Tam Đảo. Phần phía đông bắc là
cánh cung Ngân Sơn-Yên Lạc và cánh cung Bắc Sơn với những đỉnh cao trên
1000m (Ngân Sơ
n -1262m, Phia-Oai 1931m, Cốc So - 1131m, ) Dãy núi Yên
Tử nằm ở phía đông nam, tiếp giáp với vùng Quảng Ninh.
Vùng đồi núi thấp có độ cao dưới 100-200m phân bố ở trung lưu các
sông: Cầu, Thương và Lục Nam.
Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng do phù sa của hai sông Hồng và
Thái Bình bồi đắp, trừ một vài núi sót cao dưới 10m còn phần lớn vùng đồng
bằng có địa hình bằng phẳng, hơi nghiêng ra biển theo hướng Tây bắc-Đông
nam. Tính từ Việt Trì ra cửa sông, vùng đồng bằng sông Hồ
ng chiếm hơn 7%
diện tích toàn lưu vực, có cao trình mặt đất từ 0,4 - 9 m (bảng I.1). Gần bờ biển
xuất hiện những cồn cát từ 2-3m tập trung chủ yếu ở vùng giữa sông Trà Lý và
sông Hồng, có khoảng 25 dải song song với bờ biển tạo thành vùng đất cồn khá
rộng gần 30km
2
. Ở các cửa sông lớn của sông Hồng có các bãi biển được hình

thành do phù sa sông bồi đắp lấn ra biển đến.

4
Bảng I.1 : Phân bố cao độ theo luỹ tích vùng đồng bằng sông Hồng
Cao độ Diện tích (ha) Diện tích luỹ tích (ha) %
<1
1 - 2
2 - 3
3 - 4
4 - 5
5 - 6
6 - 7
7 - 8
8 - 9
> 9
293.020
279.300
134.260
115.420
41.300
19.680
41.160
14.700
15.680
25.480
293.020
572.320
706.580
822.000
863.300

882.980
924.140
938.840
954.520
980.000
29.9
58.4
72.1
83.9
88.1
90.1
94.3
95.8
97.4
100.0
Qua bảng trên cho thấy 58.4% diện tích đồng bằng sông Hồng ở cao trình
dưới 2m. Ở cao trình này hoàn toàn bị ảnh hưởng của thuỷ triều, nếu như không
có hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông che chắn. Hơn 72% diện tích đồng
bằng ở cao trình thấp hơn 3m. Ở cao trình này hoàn toàn bị ảnh hưởng của nước
biển nếu xảy ra bão cấp 9 vào lúc triều cường. Bốn tỉnh Hải Phòng, Thái Bình,
Nam Hà và Ninh Bình có trên 80% diện tích đấ
t đai có cao trình thấp hơn 2m.
Nếu lấy đoạn sông Hồng từ Việt Trì đến cửa Ba Lạt làm trục thì đồng
bằng sông Hồng có hai mái dốc. Vùng đồng bằng tả ngạn sông Hồng có hướng
dốc về phía Đông nam, đồng bằng hữu ngạn sông Hồng có hướng dốc về phía
Tây nam.
Như vậy địa hình vùng đồng bằng sông Hồng thấp và tương đối bằng
phẳng (độ cao trung bình kho
ảng 2.5 m). Dọc theo các sông ở đồng bằng đều có
đê kiên cố bảo vệ khi xảy ra lũ lụt làm cho đồng bằng bị chia cắt thành những ô

tương đối độc lập. Vì vậy tác dụng bồi lắng của phù sa sông Hồng tạo nên cao
trình mặt đất vùng bãi sông ngoài đê thường cao hơn cao trình mặt đất trong
đồng từ 3 - 5 m.
Vào mùa lũ khi mực nước dọc các triền sông ở mức báo động số I thì hầu
như
hoàn toàn vùng đồng bằng nằm dưới mực nước sông trừ các làng mạc đã
được tôn tạo hoặc các vùng ngoài đê được phù sa bồi đắp hàng năm.

5
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang

Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng

Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định

Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý

Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá

Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì

Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái

Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai

Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
T r u n g q u ố c
S
ô
n
g

Đ
à

ng
H
ồn
g
Hồ Thác Bà
l à o
200000E
250000E
300000E
350000E
400000E
450000E
600000E
650000E
700000E
750000E
800000E
2200000N

2250000N
2300000N
2350000N
2400000N
2450000N
2500000N
2550000N
2600000N

Hỡnh 1.2: a hỡnh h thng sng Hng Thỏi Bỡnh
I.1.3 iu kin a cht
a cht lu vc sụng Hng c phõn b trờn vựng t góy kin to
mnh v phc tp. Quỏ trỡnh kin to a cht ó hỡnh thnh cỏc tng nham thch
khỏc nhau. ú chớnh l ngun to thnh t ai v cỏc loi khoỏng sn. Cỏc vn
ng to sn ó lm thnh a hỡnh nỳi cao, cao nguyờn v ng bng. Lu vc
thuc vựng un np Bc B kộo di t phớa Nam (sụng Mó) lờn phớa B
c (biờn
gii Vit Trung). ng bng l vựng bi t dy, trm tớch t cú dy hn
100 m cú ni gn 400 m. Nhng lỳn st, t góy ca nn a cht to ra cỏc h
v dũng sụng.
Vựng nỳi cao trong h thng sụng Hng - Thỏi Bỡnh c cu to bi cỏc
loi ỏ nh granit, ỏ phin, ỏ dip thch, phin thch, sa thch, cỏt kt, cui
kt v ỏ vụi. Dóy Hong Liờn Sn c to thnh b
i hai khi nỳi Phanxipan
v X-phỡnh-Pu-luụng cu to bng ỏ cú ngun gc magma nh ỏ granit
khi nỳi Phanxipan, cỏc ỏ phun tro axớt nh Aup, riụlớt v otụfia khi nỳi
X-phỡnh-Pu-luụng, cỏc dóy nỳi vựng biờn gii Vit Lo cng c cu to

6
bằng các loại đá magma. Khối núi vòm sông Chảy - thượng nguồn sông Chảy là

khối núi granit lớn nhất, chiếm diện tích tới 2500km
2
. Phía nam khối núi này là
vùng đồi và núi thấp, bao gồm thung lũng sông Chảy, sông Lô, hạ lưu sông Gấm
và sông Phó Đáy được cấu tạo chủ yếu bằng đá phiến, đá cát kết, đá phiến kết
tinh và các loại đá biến chất khác.
Cánh cung sông Gâm được cấu tạo bằng đá phiến thạch anh, cát kết và đá
vôi. Đá vôi còn phân bố rộng rãi trên các cao nguyên Tả Phình-Sín Chải, Sơn La
- Mộc Châu trong lưu vực sông Đà, các cao nguyên Đồng V
ăn, Quản Bạ trong
lưu vực sông Lô và cánh cung Ngân Sơn - Yên Lạc.
I.1.4 Thổ nhưỡng - thực vật
Trên lưu vực sông Hồng có nhiều loại thổ nhưỡng có từ nguồn gốc các
loại đá khác nhau. Ở miền núi và trung du thổ nhưỡng phổ biến là đất đỏ vàng ít
thấm nước, chân các vùng núi cao thường phổ biến loại đất vàng đỏ trên đá mắc
ma tầng dày (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Tây Côn Lĩnh), đồng bằng là đất phù sa,
đấ
t cát, đất mặn ven biển. Trong lưu vực sông có những loại đất chính như sau:
- Đất granit phát triển trên các loại đá khác nhau (granit, sa thạch, cuội
kết, đá kết, phiến thạch sét, phiến thạch mica, phiến sa, đá vôi, phù sa cổ, ) với
nhiều màu sắc (vàng nhạt, vàng, đỏ, đỏ vàng, nâu đỏ, ).
- Đất mùn trên núi cao.
- Đất đá vôi.
- Đất bồi tụ.
- Đất phù sa sông suối và đất cát ven biển.
- Đất lầy thụt.
Thự
c vật trong hệ thống sông rất phong phú, với nhiều loại thực vật. Do
điều kiện khí hậu khác nhau, rừng phân bố theo độ cao và được chia làm các
kiểu dưới đây:

- Từ độ cao 700m trở lên:
Rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới.
Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới.
- Độ cao dưới 700m: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới.
Ngoài ra còn có các loại rừng trồng.
Do khai thác, đốt phá rừng bừa bãi nên thảm phủ rừng trên lưu vực giảm
nghiêm trọng. Trước năm 1943 rừng trên lưu vực còn khá nhiều và gồm các loại

7
cây rất đa dạng, phong phú của kiểu rừng mưa nhiệt đới, rừng á nhiệt đới, rừng
thường xanh lá rộng.
Theo số liệu năm 1960 rừng trên lưu vực còn 3.6 triệu ha chiếm 42%.
Vào năm 1987 chỉ còn 2.66 triệu ha tức là 31%, còn lại là đất hoang, khoảng 5
triệu ha chiếm 58%. Phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam tỷ lệ rừng còn thấp
hơn nhiều. Theo kết quả kiểm tra rừ
ng của bộ Lâm nghiệp năm 1987 thì trên
diện tích 31.277 km
2
vùng Tây bắc tỷ lệ rừng chỉ còn 6.8%. Trên sông Lô, sông
Thao rừng cũng bị phá nghiêm trọng. Tuy nhiên tỷ lệ rừng ở đây còn khá hơn
khu vực Tây bắc.
Rừng trên lưu vực sông Hồng gồm loại rừng lá rộng nằm ở cao độ dưới
1000m. Rừng tre chủ yếu ở sông Đà nằm trong vùng có cao độ 700 - 100m.
Rừng nứa ở các vùng thuộc lưu vực sông Thao, sông Lô, sông Chảy và sông
Gâm ở cao độ 100 - 300m.
Vai trò của rừ
ng trên lưu vực sông Hồng có tác dụng ngăn lũ chống xói
mòi, tăng độ ẩm lưu vực. Việc phá rừng trong ba thập kỷ qua đã làm cho tỷ lệ
diện tích tầng phủ trên lưu vực giảm đến mức nguy hiểm. Trong những năm gần
đây, nhờ có phong trào trồng rừng và bảo vệ rừng nên tỷ lệ che phủ rừng ở các

tỉnh trong lưu vực sông đã tăng lên rõ rệ
t. Tính đến năm 1999 tỷ lệ rừng ở một
số tỉnh như Lai Châu đạt 28.7%, Sơn La 21.1%, Hoà Bình 35.8%, Lào Cai
29.8%, Yên Bái 37.6%, Hà Giang 36.1%, Tuyên Quang 50.6%, Phú Thọ 32.7%,
Bắc Cạn 48.4%, Thái Nguyên 39.4%, Bắc Giang 27.8%. Tỷ lệ rừng ở trung du
và miền núi vào khoảng 35%.
I.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU LƯU VỰC SÔNG HỒNG
Hệ thống sông Hồng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu tác động
của cơ chế gió mùa Đông Nam Á với hai mùa gió: gió mùa mùa đông và gió
mùa mùa hạ.
Gió mùa mùa đông bị chi phối bởi 2 khối không khí
- Khối không khí cực đới lục địa khô lạnh
- Khối không khí nhiệt đới biển đông Trung Hoa đã biến tính.
Gió mùa mùa hạ bị chi phối bởi ba khối không khí :
- Không khí nhiệt
đới biển Bắc Ấn Độ Dương ( gió Tây nam ).
- Không khí xích đạo ( gió Nam).
- Không khí nhiệt đới biển Thái Bình Dương ( gió Đông nam)
Vào các tháng đầu mùa hạ, lưu vực sông Hồng chịu sự tác động của
không khí biển bắc Ấn Độ Dương, nhất là vùng thượng nguồn sông Đà. Trong

8
các tháng V, VI và VII với bản chất nóng và ẩm phát triển trên chiều dài 4 -5
km, đã mang lại mùa mưa sớm trên lưu vực sông Đà và cũng là nguồn gốc gây
ra những trận mưa lớn trên sông này vào các tháng V, VI, VII và gây nên những
trận lũ lớn vào các tháng này.
Do có dãy Ai Lao và Hoàng Liên Sơn cao trên 3000m che chắn nên
không khí biển Bắc Ấn Độ Dương ít ảnh hưởng đến lưu vực sông Thao và sông
Lô. Trên lưu vực sông Đà trong tháng VII hướng gió chủ yếu là Tây nam nhất là
phần lưu vực từ

Mường Tè trở lên. Trong khi đó ở lưu vực sông Thao và sông
Lô hướng gió chủ yếu là Nam và Đông nam. Vì vậy lượng mưa tháng lớn nhất
của sông Đà thường vào tháng VI và tháng VII, còn lượng mưa tháng lớn nhất
của sông Lô, sông Thao thường vào tháng VIII.
Không khí xích đạo bắt đầu từ nam Thái Bình Dương và một phần từ
Nam bán cầu, bản chất là nóng và ẩm song mát và ấm hơn nhiều so với không
khí biển Bắc Ấn Độ Dương. Không khí xích đạo đi theo lu
ồng gió nam và phát
huy ưu thế rõ rệt trên lưu vực sông Hồng vào tháng VII và VIII. Không khí xích
đạo thường đi cùng với nhiễu động thời tiết khác như rãnh nội chí tuyến và bão
cho nên thường kèm theo thời tiết xấu, nhiều mây có mưa vừa hay mưa lớn trên
lưu vực sông Hồng.
Không khí nhiệt đới biển Thái Bình Dương xuất phát từ dải Tây nam của
lưỡi cao cận chí tuyến xâm nhập vào lưu vực sông Hồng trong trường hợp lưỡ
i
áp cao Thái Bình Dương phát triển về phía Tây. Không khí nhiệt đới biển Thái
Bình Dương tác động đến lưu vực sông Hồng trong suốt mùa hạ nhưng chỉ
chiếm tỷ trọng nhỏ so với hai khối không khí trên. Các tháng chiếm ưu thế nhất
là tháng V, tháng VIII và tháng IX. Trong các tháng này khối không khí này lấn
át các khối không khí khác, tần suất đạt tới 35%- 40%.
Nhìn chung khối không khí này tác động trên toàn lưu vực sông Hồng
tương đối ổn định, tuy nhiên giai đoạn đầu khi áp cao mới xâm nh
ập đất liền hay
khi kết hợp với những nhiễu động thời tiết kiểu hội tụ nó có thể gây mưa lớn
trong hệ thống.
Chi tiết một số yếu tố khí hậu được trình bày dưới đây
1. Chế độ nhiệt.
Lưu vực chia làm 2 mùa rõ rệt mùa hè và mùa đông.
Mùa hè: Bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 10, tháng nóng nhất
thường là tháng 7 với nhiệt độ trung bình từ 19.4 đến 29.4, riêng vùng Tây b

ắc
tháng nóng nhất là tháng 6 với nhiệt độ trung bình từ 19.9 đến 27,6.

9
Mùa đông: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, tháng lạnh nhất là tháng 12,1.
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất từ 8.5 đến 18,1. Nhiệt độ tối thấp thường
thấy vào tháng 1 đạt trị số từ 0-13
0
C.
Do ảnh hưởng của địa hình phức tạp cắt xẻ nhiệt độ cũng biến động mạnh
theo không gian. Nhiệt độ trung bình năm lưu vực dao động từ 15-24
0
C, giảm
dần theo chiều cao thẳng đứng, tại SaPa 15,2, Sìn Hồ 16.0, Bảo Lạc 22
0
C,
Hoàng Su Phì 21,1
0
C, Tuyên Quang 23
0
C. Hà Nội – 23,5. Thái Bình – 23,2.
Lưu vực là một trong những vị trí địa đầu của lãnh thổ (sau vùng Đông
Bắc), nên là nơi tiếp nhận sớm gió mùa đông bắc tràn xuống Việt Nam, đây là
nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa cực đới, nhiệt độ mùa đông hạ thấp rõ
rệt hơn cả.
Vùng phía Đông dãy Hoàng Liên Sơn là nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
gió mùa
đông bắc. So với các vùng núi khác ở cùng độ cao, nhiệt độ mùa đông ở
đây thấp hơn 1 – 3
0

C. Chẳng hạn ở độ cao khoảng 1500m, nhiệt độ trung bình
tháng I ở Phó Bảng 8,3
0
C (SN Đồng Văn), Sa Pa 8,5
0
C và Sìn Hồ 9,8
0
C (theo
thứ tự từ khu vực Việt Bắc đến Tây Bắc có độ cao tương đương mực 250m thì
Bảo Lạc 14,2
0
C, Bắc Mê 14,6
0
C, Lai Châu 17.2
0
C).
Vùng núi Tây Bắc nhiệt độ ấm hơn so với vùng núi phía Đông dãy Hoàng
Liên Sơn nhưng do vùng núi này có độ cao nói chung khá lớn (300 –700m), nên
thực tế mùa đông ở đây vẫn lạnh, khả năng sương muối và băng giá vẫn nhiều,
thường xảy ra ở những vành đai cao.
Mùa hạ một số thung lũng kín gió như Văn Chấn - Bảo Hà - Lào Cai là
nơi oi bức nhất miền Bắc.
Ở vùng núi Tây Bắc mùa hè đến sớm h
ơn so với các vùng khác, vào thời
kỳ đầu mùa hạ trong các thung lũng, do ảnh hưởng của hiệu ứng gió “frơn” của
các dãy núi Thượng Lào đối với luồng gió mùa từ phía tây thổi sang, tình trạng
khô nóng đạt mức không thua kém, thậm chí có nơi còn trầm trọng hơn một số
vùng ở Bắc Trung Bộ.
Ở vùng duyên hải khí hậu có phần nào dịu hơn trong đất liền. Do ảnh
hưởng điều hoà của gió đất - biển, biên

độ dao động nhiệt độ hàng ngày ở đây
nhỏ hơn trong đất liền trung bình tới 1
0
C. Ở đây, nhiệt độ tối cao tuyệt đối
không vượt quá 42
0
C, và nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không xuống dưới 5 –6
0
C,
nhiệt độ vào mùa đông trung bình tháng lạnh nhất cũng chỉ xuống đến 16 –17
0
C
và giới hạn nhiệt độ tối thấp không xuống dưới 2 –3
0
C.



10
Bảng 1.2: Nhiệt độ trung bình tháng của các trạm trong lưu vực
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Hà Giang 18.1 19.8 22.7 26.1 28.4 29.4 29.4 29.2 28.0 25.6 22.3 19.1 24.8
BắcHà 11.3 12.6 16.1 19.8 22.5 23.7 23.8 23.3 21.8 19.4 15.7 12.4 18.5
Tuyên Quang 16.1 17.3 20.4 24.2 27.3 28.5 28.5 28.0 27.0 24.3 20.8 17.4 23.3
Sapa 8. 5 9. 9 13.9 17.0 18.3 19.6 19.8 19.5 18.1 15.6 12.4 9.5 15.2
Lào Cai 16.0 16.8 20.6 24.0 26.8 27.6 27.7 27.3 26.3 23.8 20.2 17.3 22.9
Than Uyên 14.0 15.5 19.2 22.4 24.5 25.0 25.1 24.9 24.1 21.8 18.1 14.6 20.8
Mường Tè
16.8 18.2 21.1 24.0 25.9 26.3 26.1 26.2 25.5 23.5 20.2 17.0 22.6
Sìn Hồ 10.1 12.0 15.4 17.9 19.3 19.9 19.8 19.8 18.6 16.3 12.9 10.0 16.0

Lai Châu 17.1 18.6 21.9 24.9 26.4 26.6 26.4 26.6 25.9 23.7 20.4 17.2 23.0
Quỳnh Nhai 16.9 18.3 21.3 24.5 26.7 27.6 27.7 27.4 26.4 24.1 20.7 17.6 23.3
Sơn La 14.9 16.7 20.2 23.3 24.7 25.1 25.0 24.7 23.8 21.5 18.2 15.3 21.1
Việt Trì 16.4 17.3 20.2 23.9 27.2 28.6 28.8 28.3 27.3 24.8 21.4 18.0 23.5
Hà Nội 16.4 17.0 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2 23.5
Phủ Liễu 16.3 17.6 19.1 22.6 26.4 28.0 28.2 27.7 26.8 24.5 21.3 18.1 23.0
Thái Bình 16.3 16.8 19.3 23.2 27.0 28.6 29.3 28.2 27.0 24.4 21.0 17.7 23.2
2. Chế độ mưa
Lượng mưa trên lưu vực khá phong phú. Nhưng phân bố không đều theo
không gian và thời gian. Giá trị trung bình của giá trị trung bình của lượng mưa
năm biến đổi mạnh mẽ từ 1400 đến trên 4800mm. Lượng mưa phổ biến của
lượng mưa trung bình năm là 1600-2000mm.
Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
BắcHà 18.1 30.4 42.7 120.6 165.4 259.9 328.8 362.6 237.5 124.7 64.2 19.1 1774.0
Hà Giang 33.7 43.5 49.7 116.3 283.7 437.2 515.6 420.6 242.5 152.2 103.6 31.5 2430.1
Bắc Quang 68.8 68.1 86.5 244.3 821.2 900.9 893.8 626.4 424.4 384.1 194.8 88.8 4802.1
Tuyên Quang 20.6 31.6 44.2 102.0 211.4 253.7 234.7 304.5 214.1 111.5 44.4 18.7 1641.4
Sapa 55.8 79.2 105.5 197.2 353.2 392.9 453.0 478.1 332.7 208.7 121.6 55.1 2833.0
Lào Cai 20.7 35.5 59.9 119.7 209.0 236.3 301.3 330.5 241.2 131.2 54.6 24.5 1764.4
Yên Bái 32.1 49.6 73.7 131.2 225.9 306.9 346.0 399.8 288.5 167.1 59.8 26.3 2106.9

11
Than Uyên 33.7 39.3 56.5 166.0 238.7 391.2 409.4 406.8 176.0 78.6 49.9 20.8 2066.9
Sìn Hồ 39.4 47.2 66.4 183.2 315.0 503.0 591.4 494.9 258.7 154.7 90.5 38.8 2783.2
Lai châu 23.6 41.3 55.5 134.7 271.0 423.2 434.1 370.6 158.0 80.8 52.7 20.6 2066.1
Sơn La 16.4 26.0 39.8 116.5 170.8 253.8 277.2 279.5 155.3 61.8 34.5 12.7 1444.3
Việt Trì 23.5 29.8 38.9 98.3 189.7 243.4 288.8 312.4 224.0 144.6 53.9 15.7 1663.0
Hà Nội 20.9 28.7 41.1 110 175 250 246 295 255 168 73.7 15.6 1680
Phủ Liễn 25.4 34.3 48.2 92.9 203.1 240.1 274.0 348.6 299.1 156.2 54.4 31.9 1808.2

Thái Bình 27.0 29.3 46.1 88.2 163 210 207 317 326 266 23.7 24.4 1777
Mùa mưa ở trên lưu vực hệ thống sông kéo dài trong 6 tháng thường từ
tháng V đến tháng X, mùa khô từ tháng XI – IV. Lưu vực sông Đà mùa mưa đến
sớm hơn 1 tháng (bắt đầu từ tháng IV và kết thúc vào tháng IX). Trong 6 tháng
mùa mưa lượng mưa tập trung tới 75-90% tổng lượng mưa năm. Mưa nhiều nhất
thường tập trung vào tháng VI,VII,VIII, trong đó tháng có lượng mưa lớn nhất
thường là tháng VIII, ở tâm mưa lớn Bắc Quang tháng VI có lượng mư
a lớn
nhất, lên tới 900mm/tháng, Lượng mưa ngày lớn nhất là 150-500mm.
Lượng mưa giảm dần từ tây sang đông xuống nam, dưới tác động của địa
hình đã hình thành nhiều tâm mưa lớn như: tâm mưa lớn Bắc Quang với lượng
mưa năm trung bình là 4.800mm, đạt kỷ lục lớn nhất toàn quốc, tâm mưa lớn
Hoàng Liên Sơn - 3200mm, tâm mưa vùng núi cao Phu Đen Đinh – Tây Bắc Lai
Châu – 3200mm.
Vùng mưa ít là những thung lũng kín gió thuộ
c lưu vực sông Thao (Văn
Chấn - Bảo Hà - Văn Bàn - Cam Đường) với lượng mưa từ 1400 mm đến 1800
mm, vùng Nam Sơn La, vùng đồng bằng sông Hồng lượng mưa năm chỉ đạt
1200 - 1600mm. Phân bố tổng lượng mưa năm được hiển thị trên hình 1.3.
Với lượng mưa phong phú kết hợp với điều kiện địa lý tự nhiên, địa chất
thuận lợi đã tạo nên một mạ
ng lưới sông ngòi dày đến rất dày, thể hiện nguồn
nước phong phú.


12
20
00'
S
ông


Đ
à
S
ô
n
g

H

n
g
Hồ Thác Bà
l à o
108 0
0
22
00'
106 00'
104 00'
T r u n g
q
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long
Hạ Long

Hạ Long
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Bắc Giang
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Lạng Sơn
Thái Bình
Thái Bình

Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Hải Dơng
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Bắc Ninh
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên

Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Hng Yên
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Nam Định
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Bắc Kạn
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng
Cao Bằng

Cao Bằng
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Ninh Bình
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Phủ Lý
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Thái Nguyên
Hà Nội
Hà Nội

Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Hà Đông
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên

Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Việt Trì
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Tuyên Quang

Tuyên Quang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Hà Giang
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Yên Bái
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Sơn la
Lai Châu
Lai Châu

Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lai Châu
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
Lào Cai
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0

0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0

0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0

0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0

0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0

0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1,
40
0
1,
40
0
1,
40
0
1,
40
0
1,
40

0
1,
40
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1

,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1

,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1

,
4
0
0
4
,
0
0
0
4
,
0
0
0
4
,
0
0
0
4
,
0
0
0
4
,
0
0
0
4

,
0
0
0
4
,
0
0
0
4
,
0
0
0
4
,
0
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3

,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3

,
2
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2

,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2

,
4
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2

,
4
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2

,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
1
,4
0
0
1
,
4
0
0
1
,4

0
0
1
,4
0
0
1
,4
0
0
1
,4
0
0
1
,
4
0
0
1
,4
0
0
1
,
4
0
0
3
,

2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,

2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
2, 00
0
2
,
00
0
2
,
00
0
2, 0
0
0
2
,
0
0

0
2,
00
0
2
,
00
0
2
,
00
0
2
,
0
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6

0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6

0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8

0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8

0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8

0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6

0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2

0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2
0
0
3
,
2

0
0
1,
6
0
0
1
,
60
0
1
,
60
0
1,
6
0
0
1
,
60
0
1,
6
0
0
1
,
60
0

1
,
60
0
1
,
60
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,

8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
3
,
60
0
3,
60
0

3,
60
0
3
,
6
0
0
3
,
6
0
0
3
,
6
0
0
3
,
6
0
0
3
,
6
0
0
3
,

6
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2
,

4
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
2
,
4
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,

6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,

6
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,

4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,

4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,

4
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,

0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,

8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,

8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,

8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,

0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,
0
0
0
2
,

0
0
0
1
,
2
0
0
1
,
2
0
0
1
,
2
0
0
1
,
2
0
0
1
,
2
0
0
1
,

2
0
0
1
,
2
0
0
1
,
2
0
0
1
,
2
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,

4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,

4
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,

8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,

4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,
4
0
0
1
,

4
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,

6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,

6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,
6
0
0
1
,

6
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,

8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
1
,
8
0
0
102E
102.5E
104E
104.5E
105E
105.5E
106.5E
107E
107.5E
108E
20N
20.5N

22N
23.5N


Hỡnh 1.3: Phõn b lng ma nm trờn lu vc sụng Hng Thỏi Bỡnh
3. Ch bc x, nng
Tng lng bc x tng cng trung bỡnh nm giao ng trong khong
86.0 n -130kcal/cm
2
. Thi k (V-VI) cú lng bc x tng cng khỏ ln, t
n 15,2kcal/cm
2
/thỏng. Ti Sapa tng lng bc x ln nht t thỏng IV n
thỏng VI t 11.7kcal/cm
2
/thỏng.
Bng I.4: Bc x tng cng trung bỡnh thỏng v nm (Kcal/cm
2
)
TT Trm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nm
1 Sapa 5.0 5.6 8.5 11.7 10.4 11.6 5.4 8.1 5.4 4.9 3.4 6.0 86.0
1 Lai Chõu 7.8 9.3 11.7 12.3 12.7 10.8 11.9 11.8 12.0 10.7 8.2 7.6 126.8
2 Sn La 7.7 8.7 11.2 12.0 13.4 12.4 12.7 12.5 12.3 11.5 9.8 8.4 132.6
3 H Ni 5.6 5.2 6.2 8.6 14.2 14.1 15.2 13.8 12.5 10.8 8.7 7.9 122.8
4 Phự Lin 5.6 4.2 4.5 7.1 12.9 12.7 14.6 12.7 11.4 10.7 9.4 8.0 113.8

Tng s gi nng hng nm t khong 1400-1900 gi. Trờn lu vc s
gi nng trờn 200 gi/thỏng him khi xut hin ụi khi thy Lai Chõu v Sn
La vo thỏng IV v thỏng V. Thỏng cú nhiu nng nht, thng l thỏng IV, V
t trờn 150gi/thỏng.


13
Bảng 1.5: Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Bắc Hà 75.8 88.1 122.7 150.1 176.4 140.9 146.1 132.8 116.2 114.5 98.2 112.5 1474.3
Hà Giang 58.8 57.5 74.0 112.2 165.6 134.1 168.1 173.8 165.7 130.3 107.7 89.2 1437.0
Sapa 116.4 112.2 156.4 168.9 150.5 91.8 110.0 114.3 97.8 95.9 104.6 126.5 1445.3
Lào Cai 80.4 76.9 105.0 144.9 189.2 148.9 166.6 168.1 162.5 129.9 105.4 110.6 1588.4
Yên Bái 56.6 42.1 44.7 68.7 153.7 152.6 175.6 173.1 172.63 152.9 119.9 95.7 1407.9
Than Uyên 140.0 135.7 170.2 185.3 181.5 120.4 135.3 149.3 173.7 173.4 159.4 160.0 1884.2
Lai Châu 131.1 142.1 183.0 200.6 187.0 122.0 130.3 151.4 166.9 154.4 136.0 129.3 1833.1
Sơn La 142.1 137.9 169.5 188.3 205.8 148.6 156.9 157.4 177.6 184.6 154.0 163.9 1986.6
Hà Nội 67.3 44.7 46.2 80.2 165.8 155.6 182.6 162.8 160.5 165.0 125.1 108.8 1464.6
Phù Liễn 82.8 44.4 39.6 96.0 184.2 177.1 189.8 166.0 179.6 191.6 151.3 128.8 1631.2
4. Chế độ gió
Chế độ gió ở đây có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng
Vùng núi cao sườn đông dãy Hoàng Liên Sơn chịu ảnh hưởng của gió
mùa Đông Bắc và Tây Nam. Hướng gió thịnh hành vào mùa đông là Đông và
Đông Bắc, vào mùa hè là Đông và Đông Nam. Tốc độ gió trung bình năm là
1.0-2.5m/s. Tốc độ gió mạnh nhất là 30-40m/s.
Vùng núi cao sườn Tây do địa hình bị chắn ít chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đông Bắc và Tây Nam nên hướng gió trên lưu vực sông Đ
à phụ thuộc chủ yếu
vào hướng thung lũng, đôi khi đối lập với hướng chung. Tốc độ gió trung bình
năm chỉ đạt dưới 1m/s ở những vùng thấp, dao động trong khoảng 1-2,4m.s trên
các cao nguyên và vùng núi. Tốc độ gió trung bình ít thay đổi trong năm, tuy
nhiên vào thời kỳ chuyển tiếp từ đông sang hè (II-IV) trong những cơn dông
không loại trừ khả năng tốc độ gió cực lớn, tới 30-40m/s.
Vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là d
ải ven biển bị ảnh hưởng trực tiếp

của bão nhiều nhất. Thời kỳ nhiều bão (mùa bão) ở vùng bờ biển này từ tháng
VII đến tháng IX, trong đó tháng VIII là tháng nhiều bão nhất. Những tốc độ gió
bão mạnh nhất có thể đạt tới 40 – 45m/s ở ven biển, 30 –35 m/s trong đất liền.
Mưa bão có thể đạt lượng mưa 200 –300mm/ngày, và 400 –500mm/cơn.
5. Chế độ ẩm
Lưu vực sông có độ ẩm cao. Độ
ẩm tương đối trung bình năm dao động
trong khoảng từ 80 – 87% và có sự chênh lệch giữa các tháng, thời kỳ ẩm ướt
nhất là vào tháng 2 hoặc tháng 3 (thời kỳ có nhiều mưa phùn), tháng có độ ẩm

14
nhỏ nhất thường xảy ra vào tháng 5,6. Vùng Tây Bắc độ ẩm tương đối ổn định,
nhưng trên sườn Đông dãy Hoàng Liên Sơn vào mùa đông trên cực đới thường
bị chặn lại, tồn tại nhiều ngày như một frôn tĩnh, gây mưa dai dẳng trên toàn khu
vực, do đó hầu như quanh năm duy trì một tình trạng ẩm ướt rất cao, Độ ẩm
tương đối không khí trung bình tháng thường xuyên ở mức 83 - 85% trở lên
. Ở
Sa Pa đạt kỷ lục cả nước về số ngày mưa phùn toàn năm là 75 ngày, đây cũng là
vùng có tần suất xuất hiện sương muối lớn nhất toàn quốc.
Vùng đồng bằng sông Hồng do có vị trí giáp biển nên tình trạng ẩm ướt
cuối mùa đông ở đây được tăng hơn. Thời tiết nồm và mưa phùn là hiện tượng
khá độc đáo nửa cuố
i mùa đông và phổ biến trên khắp vùng khí hậu này.
Bảng 1.6: Độ ẩm trung bình tháng và năm (%)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Hà Giang 85 84 83 82 81 84 85 86 84 83 84 85 84
Sapa 88 85 82 83 84 87 88 89 90 89 90 87 87
Lào Cai 86 85 84 84 83 86 86 87 86 86 87 86 86
Yên Bái 88 89 90 89 84 85 86 87 86 85 85 86 87
Than Uyên 82 80 78 79 81 85 86 86 82 80 81 81 82

Lai Châu 81 77 75 76 80 87 88 87 85 84 84 84 82
Sơn La 79 76 73 75 78 84 85 87 85 83 81 80 80
Hà Nội 83 85 87 87 84 83 84 86 85 82 81 81 84
Phù Liễn 83 88 91 90 87 86 86 88 85 80 78 79 83
I.3. MẠNG LƯỚI SÔNG SUỐI CỦA HỆ THỐNG SÔNG
Mạng lưới sông suối trong hệ thống sông Hồng –Thái Bình phát triển
không đồng đều với mật độ lưới sông từ 0.25 – 0.50km/km
2
ở những cao nguyên
đá vôi khô hạn đến hơn 1.5km/km
2
ở những nơi mưa nhiều, địa hình chia cắt
mạnh.
Hệ thống sông Hồng do 3 hệ thống sông Thao, Đà và Lô-Chảy hợp thành.
Sông Thao được coi là dòng chính của sông Hồng, bắt nguồn từ hồ Đại Lý
ở độ cao gần 2000m trên đỉnh Nguỵ Sơn thuộc tỉnh Vân Nam – Trung Quốc,
theo hướng tây bắc- đông nam chảy qua tỉnh Vân Nam rồi đổ vào nước ta tại
vùng biên giới Việt Trung thuộc huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai, tiế
p tục chảy qua
Lào Cai, Yên Bái, Hà Nội, Hưng Yên rồi đổ ra vịnh Bắc Bộ tại cửa Ba Lạt. Phần
thượng lưu sông Hồng nằm trong lãnh thổ Trung Quốc được gọi là sông
Nguyên, đoạn trung lưu từ nơi chảy vào nước ta (Phố Lu) đến Việt Trì được gọi

15
là sông Thao và từ Việt Trì đến Ba Lạt được gọi là sông Hồng. Từ nguồn đến
cửa sông Ba Lạt sông Hồng dài 1126km, trong đó 556km chảy trong lãnh thổ
nước ta.
Ở hạ lưu sông Hồng có một số phân lưu chính như các sông Đáy, Đuống,
Luộc, Trà Lý, Đào và Ninh Cơ. Sông Đuống và sông Luộc chảy vào sông Thái
Bình tại phía dưới Phả Lại và Quý Cao, sông Đào chảy vào sông Đáy, sông Trà

Lý chảy ra cửa Trà Lý và sông Ninh Cơ chảy ra cửa Lạ
nh Giang.
Sông Đáy là sông tự nhiên nhận nước sông Hồng qua cửa Hát Môn. Sau khi
đập Đáy được xây dựng (năm 1937) cửa sông Hát Môn bị bồi lấp. Do đó sông
Đáy thành sông tiêu nước tự nhiên của lưu vực sông Đáy, chỉ khi sông lũ sông
Hồng đặc biệt lớn mới phân lũ sông Hồng vào sông Đáy. Ngoài cửa Ba Lạt
nước sông Hồng còn chảy qua các cửa Trà Lý, Lạch Giang và một số cửa của
sông Thái Bình.
Ngoài ra các sông Cà Lồ, Ngũ Huyện Khê trướ
c đây cũng là phân lưu của
sông Hồng ở phía bờ trái nhưng hiện nay hai cửa sông này cũng đã bồi lấp, nên
chỉ còn là sông tiêu nước cho vùng Vĩnh Phúc và Bắc Ninh.
I.3.1. Sông Đà
Sông ngòi trong lưu vực sông Đà có những đặc điểm khác so với những
vùng Đông Bắc. Dòng chính của sông Đà có hướng trùng kiến tạo của khu Tây
Bắc. Sông suối trong lưu vực sông Đà thuộc loại sông trẻ, thung lũng sông hẹp,
nhiề
u đoạn có dạng hẻm vực sâu, chứng tỏ địa hình mới được nâng lên rất mạnh.
Phần lớn lòng sông cao hơn mặt biển từ 100 - 500m. Do đó sông đang đào lòng
mạnh, trắc diện hẹp, bồi tụ ít và lắm thác ghềnh. Thượng lưu sông Đà kể từ
nguồn tới Pắc Ma, dòng sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Lòng sông
đoạn này hẹp, mùa cạn rộng, trung bình 40 - 60m. Độ dốc lớ
n chỉ tính từ biên
giới Việt Trung tới Lai Châu dài khoảng 125km, đạt độ dốc bình quân tới
160cm/km. Trung lưu sông Đà từ Pắc Ma tới Suối Rút, sông vẫn chảy theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam. Dòng sông chảy giữa hai bờ núi rất cao. Độ dốc
đáy sông giảm xuống rõ rệt, còn khoảng 38 - 40cm/km nhưng thác ghềnh còn
nhiều. Về mùa cạn, lòng sông rộng trung bình 90 - 100m. Hạ lưu sông Đà từ
Suối Rút tới cửa sông (Trung Hà) lòng sông mở rộng rõ rệ
t, trung bình khoảng

200m về mùa cạn. Độ dốc giảm không nhiều. Ngoài Thác Bờ trên đoạn này
không còn thác nữa, trong khi đó bãi bồi lại khá nhiều. Từ suối Rút sông Đà
chảy theo hướng Tây Đông cho tới Hoà Bình. Qua Hoà Bình sông Đà chuyển
theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. Chính những khối núi Ba Vì, Viên Nam, Đối
Thôi đã buộc sông Đà phải đổi hướng như vậy. Thung lũng sông trên đoạn này
mở rộng tới 10km, giao thông tương đối thuận l
ợi.

16
Không kể những phụ lưu lớn, dòng chính sông Đà có mạng lưới thuỷ văn
phân bố không đồng đều. Mật độ sông suối từ thưa đến dày. Vùng đá vôi mưa ít,
mật độ có nơi xuống dưới 0,50km/km
2
như ở lưu vực sông Nậm Sập, vùng núi
cao mưa nhiều như vùng sông Nậm Mu, mạng lưới sông suối rất dày, khoảng
1,67km/km
2
. Các vùng còn lại có mật độ tương đối dày từ 0,50 đến 1,50km/km
2
.
Tổng số sông suối có chiều dài từ 10km trở lên thuộc lưu vực dòng chính sông
Đà có tới 223 sông, trong đó có 148 sông có diện tích nhỏ hơn 100km
2
, có 67
con suối có chiều dài từ 15 đến hơn 100 km. Riêng khu vực thuỷ điện Hoà Bình
( từ Tạ Bú đến Hoà Bình ) có 34 con suối, tổng chiều dài của các sông suối của
riêng lưu vực sông Đà vào khoảng gần 4500 km làm cho mật độ lưới sông trong
lưu vực tương đối cao hơn so với các vùng khác trong nước.
Đồng thời, mạng lưới sông suối trên lưu vực sông Đà có dạng hình lông
chim và các phụ lưu đổ thẳng góc vào dòng chính, khả n

ăng tập trung nước trên
sông Đà rất lớn và đây là nguyên nhân gây nên tính ác liệt của dòng chảy lũ trên
lưu vực và các hiện tượng lũ quét, lũ bùn đá xảy ra mạng tính chất thường
xuyên trên lưu vực. Khả năng xói mòn xâm thực cát bùn trên bề mặt đưa xuống
sông cũng rất lớn.
Bảng 1.7: Đặc trưng hình thái lưu vực sông Đà và các nhánh sông

Tên sông
Chiều
dài (km)
Diện tích
lưu vực
(km
2
)
Độ cao
bq lưu
vực
(m)
Độ dốc
bq lưu
vực
(‰)
Độ
rộng
bq lưu
vực
(km)
Hệ số
uốn khúc

Hệ số
hình
dạng
Mật
độ
lưới
sông
(km/
km
2
)
Đà 1010/570 52900/26800 964 36.8
Nậm La 38.5 276 1119 51.2 8.6 1.35 0.27
Nậm Mạ 63 918 936 42 14.1 1.4 0.22
Nậm Cúm 38 395 1288 54.5 12 1.58 0.36 0.54
Nậm Bum 36 653 1269 48.5 13.6 1.46 0.28 0.63
Nậm Pô 103 2280 24.9 1.69 0.28
Nậm Na (a) 235/86 6860/2190 1276 31.2 28.1 1.36 0.12
Nậm Mức 165/86 2930/1810 934 34.9 22.6 1.62 0.26
Nậm Na (b) 51 770 768 28.3 13.3 1.38 0.23 0.56
Nậm Muội 50 712 503 23.8 7.7 1.45 0.13 0.67

17
Nậm Mu 165 3400 1085 37.2 26.8 1.67 0.21 1.16
Nậm Chiến 51 476 1464 44.2 10.4 1.37 0.22 1.15
Nậm Bú 81.5 1410 789 23 15.7 1.34 0.18 0.54
Nậm Sập 83 1110 839 34.5 16.1 1.68 0.23 0.48
Suối Sập 50 402 1122 58.6 9.8 1.45 0.23 1.11
Suối Tấc 56.5 524 551 38.9 10.3 1.38 0.20 0.86
I.3.2. Sông Thao

Sông Thao bắt nguồn từ dãy núi Ngụy Sơn cao trên 2000 mét thuộc tỉnh
Vân Nam Trung Quốc, sông có chiều dài 913 km (tính đến Việt Trì). Diện tích
lưu vực tính đến Yên Bái 48.000 km
2
, đoạn Lào Cai -Yên Bái có diện tích là
7.000 km
2
, chiếm 13% toàn bộ diện tích.
Sông Thao có hướng chảy ổn định và thuần nhất theo hướng Tây Bắc -
Đông Nam do ảnh hưởng của vận động tạo sơn Hymalaya vạch nên. Địa hình
lưu vực chủ yếu là đồi núi và có độ cao tuyệt đối lớn nhất nước ta. Đặc điểm của
địa hình tại lưu vực này là sự xâm thực bề mặt đang diễn ra dữ dội. Dãy núi
Hoàng Liên Sơ
n kéo dài hơn 180 km, đường chia nước giữa sông Thao và sông
Đà trở thành tấm bình phong tự nhiên có tác dụng ngăn cản các khối khí và
nhiễu động thời tiết gây mưa địa hình. Điều này đã quyết định cho lưu vực sông
Thao một chế độ khí hậu ẩm ướt và xuất hiện tâm mưa lớn Hoàng Liên Sơn ở
miền Bắc nước ta. Tuy nhiên lượng mưa này không phân bố đồng đều trên lưu
vực mà còn phụ thu
ộc vào các điều kiên địa lý.
Hệ quả của điều kiện khí hậu và địa hình trên lưu vực sông Thao đã tạo nên
vùng này có mạng lưới sông ngòi phát triển, mật độ lưới sông từ dày đến rất dày
(1 - 1.7 km/ km
2
). Các vùng đồi thấp ít mưa hơn, bốc hơi nhiều hơn, độ dốc nhỏ
nên sông suối kém phát triển, mật độ lưới sông phổ biến từ 0.6 - 1.0 km
2
, vùng
thung lũng sông có địa hình bằng phẳng, khuất gió mật độ sông suối chỉ đạt 0.4
km/ km

2
. Các vùng núi cao Hoàng Liên Sơn có mật độ sông suối rất dày.
Một đặc điểm nữa của mạng lưới sông trong lưu vực sông Thao là sự phân
bố rất không đều các phụ lưu ở hai bên bờ sông. Bờ phải sông Thao là dãy
Hoàng Liên Sơn với địa hình bị xâm thực mạnh mẽ, độ dốc lớn, lượng mưa lớn
nên xuất hiện nhiều phụ lưu lớn như Ngòi Phát, Ngòi Bo, Ngòi Nhù, Ngòi Thia,
Ngòi Lao vv Phía trái sông Thao do dãy núi Con Voi chạy sát bờ sông nên ở

bờ này không phát triển các chi lưu lớn mà chỉ có các khe suối nhỏ.

18
Trong lưu vực có 112 sông suối lớn nhỏ, trong đó sông có diện tích trên
100 km
2
chỉ có 8 sông. Đặc trưng hình thái 8 lưu vực sông chính được hiển thị
trong bảng 1.8.
Bảng 1.8: Đặc trưng hình thái sông lưu vực sông Thao

Tên sông

Chiều
dài
sông
km

Diện
tích
lưu vực
km
2



Độ
cao bq
lưu vực
m

Độ
dốc bq
lưu
vực %

Độ
rộng
bq lưu
vực
km

Hệ số
uốn
khúc

Hệ số
hình
dạng

Mật
độ
lưới
sông


Ngòi Phát 37.5 152 1443 41.5 15.6 1.19 0.41 1.1
Nậm Ti Hon 153 3790 1224 21.5 25.4 1.36 0.17 0.4
Ngòi Bo 51 587 1243 42.6 16.3 1.54 0.45 1.51
Ngòi Nhu 73 1550 942 39.2 27.6 1.55 0.49 1.27
Ngòi Hút 68 632 932 41.3 12.2 1.60 0.23 1.00
Ngòi Thia 96 1570 907 42.1 23.1 1.78 0.34 0.99
Ngòi Lao 69 850 411 29.5 12.4 1.52 0.24 1.09
Sông Bứa 100 1370 302 22.2 17.9 1.96 0.23 1.03
Lưu vực sông Thao chúng ta có thể phân chia các lưu vực chính sau:
a/ Dòng chính sông Thao
Đoạn từ Lào Cai đến Yên Bái có chiều dài 156 km chạy giữa hai tỉnh như
một đường thẳng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Các phụ lưu đoạn sông này
phát triển không cân xứng, hệ số không cân xứng sông chỉ bằng 0.12, thuộc loại
nhỏ, bên hữu ngạn nhiều sông suối hơn bên tả ngạn, nguyên nhân chính là do
phía bên trái có dãy núi Con Voi nằm sát sông làm cho sông ngòi lớn không thể
phát triển được mà chỉ
hình thành được các con suối nhỏ.
b/ Các phụ lưu chính
Các phụ lưu chính của sông Thao kể từ thượng lưu xuống gồm: Ngòi Phát
(F = 512 km
2
), Ngòi Bo (F = 587 km
2
), Ngòi Nhù (F = 1550 km
2
), Ngòi Hút (F
= 632 km
2
), Ngòi Thia (F = 1570 km

2
), và Ngòi Lao (F = 680 km
2
). Như vậy
trong các sông nhánh chỉ có hai sông có diện tích trên 1000 km
2
.
+ Ngòi Thia
Là phụ lưu lớn nhất có chiều dài 96 km và diện tích 1570 km
2
. Ngòi Thia
bắt nguồn từ vùng núi Pu Luông có đỉnh cao 2953 mét chạy theo hướng tây nam
- đông bắc đổ vào sông Thao bên bờ phải tại Quảng Nạc. Độ cao bình quân lưu
vực H = 907 mét. Địa hình lưu vực thấp dần từ tây nam xuống đông bắc, độ cao
tương đối của lưu vực vào loại lớn nhất miền Bắc Việt Nam. Dòng sông rất dốc,

19
từ đường phân nước 2000 m xuống dòng chính độ dốc bình quân đáy sông bằng
9.65%, vì thế lũ ở sông Ngòi Thia rất ác liệt.
Mạng lưới sông Ngòi trong lưu vực Ngòi Thia phát triển từ dày đến rất dày,
điều này phù hợp với sự sắp xếp của địa hình và khí hậu trong lưu vực. Những
phụ lưu nhập vào sông chính cũng không cân xứng, phía bên phải nhiều thạch
Mắcma (riôlit) rất rắn chắc mật độ sông ngòi t
ừ 1 - 1.3 km/ km
2
thuộc loại dày.
Vùng thấp phía đông bắc mặc dù nham thạch là diệp thạch Mica vv rất thuận lợi
cho sông ngòi phát triển nhưng do mưa ít nên mật độ sông ngòi lại nhỏ hơn phía
tây nam (1 km/ km
2

, thuộc cấp tương đối dày). Các sông suối có chiều dài trên
10 km có 14 sông, trong đó có 5 sông có diện tích trên 100 km
2
. Hầu hết các
sông suối này có độ cao, độ dốc bình quân lưu vực thuộc loại lớn, thung lũng
sông dốc và hẹp, điều này chứng tỏ rằng vùng núi cao này đang còn trẻ và đang
phát triển.
+ Ngòi Nhù
Ngòi Nhù là phụ lưu lớn thứ hai của sông Thao dài 73 km với diện tích lưu
vực F = 1550 km
2
, bắt nguồn từ vùng núi cao trên 2000 mét ( núi Lang Cung
2913 m, Khau Pha 2977m ) chảy theo hướng tây nam - đông bắc nhập vào sông
Thao phía bên phải ở làng Nhù. Do địa hình lưu vực nằm lọt giữa hai khối núi
lớn là Hoàng Liên Sơn và Puluông nên lượng mưa trên lưu vực thấp hơn hẳn so
với các lưu vực bên cạnh như Ngòi Bo, Ngòi Thia. Tuy vậy nền địa chất là sa
diệp thạch Mica có sự phân cắt bề mặt lớn nên mạng lưới sông ngòi lưu vực
phát triển m
ạnh, mật độ sông suối đạt tới 1.27 km / km
2
. Đặc biệt vùng thượng
lưu sông (Nậm Qua) có mật độ lưới sông đạt tới 1.64 km / km
2
.
Lưu vực Ngòi Nhù có hình dạng bầu dục, độ rộng bình quân lưu vực 27.6
km, dòng sông uốn khúc theo địa hình với hệ số uốn khúc 1.55. Các phụ lưu của
Ngòi Nhù không cân xứng, phía trái nhiều hơn phía bên phải. Tổng số có 14
sông suối có chiều dài trên 10 km. Lưu vực có phần đá vôi chiếm tới 12.3%.
Ngoài hai phụ lưu chính trên trong địa phận hai tỉnh còn có 4 phụ lưu có
diện tích lưu vực nằm trong khoảng từ 512 km

2
đến 680 km
2
và đều nằm ở
phía hữu ngạn. Các phụ lưu có diện tích bé phân bố đều ở hai bên tả hữu.
I.3.3. Sông Lô-Chảy
Do điều kiện khí hậu và địa hình nên phần lớn diện tích lưu vực sông Lô
phân bố cấp mật độ lưới sông từ tương đối dày đến rất dày 0,5-1,94km/km
2
.
Vùng có lượng mưa nhiều, địa hình núi và nền là diệp thạch phân phiếm và diệp
thạch silis, xâm thực, chia cắt diễn ra mạnh mẽ, mật độ sông suối dày đặc 1,5-
1,94 km/km
2
, đó là các vùng sông Con, Ngòi Sảo, Nậm Ma

20
Ngược lại, những vùng đá vôi, lượng mưa ít hơn, mật độ sông thuộc cấp
tương đối dày 0,50- 0,70km/km
2
như vùng sông Miện. Những phụ lưu thuộc
dòng chính sông Lô có 71 sông suối, phân bố tương đối đều theo dọc sông.

Trong bảng 1.9 hiên thị đặc trưng một số phụ lưu chính sông Lô.
Bảng 1.9: Đặc trưng hình thái một số sông trên hệ thống sông Lô-Chảy
Tên sông
Chiều
dài
(km)
Diện

tích lưu
vực
(km
2
)
Độ cao
bq lưu
vực (m)
Độ
dốc bq
lưu
vực
(‰)
Độ
rộng
bq lưu
vực
(km)
Hệ số
uốn
khúc
Hệ số
không
cân bằng
lưới sông
Mật độ
lưới
sông
(km/
km

2
)
Gâm 297 17140 877 22,7 46,3 1,65 1,51 -
Nho Quế 192 6050 1255 18,7 32,7 1,44 0,74 -
Bắc Ngúng 22 150 796 33,6 7,9 1,26 1,40 0,50
Năng 113 2270 519 23,5 34,9 2,82 2,64 0,82
Ngòi Quảng 54 717 283 24,5 12,9 1,46 1,26 0,85
Chảy 319 6500 858 24,6 26,0 2,32 0,98 1,09
Nam Khốc 18 105 1326 32,3 5,7 1,80 0,45 0,96
Ngòi Phong 40 260 983 38,8 9,5 1,54 0,72 1,02
Nghĩa Đô 32 223 478 26,6 7,2 1,45 1,77 1,10
Ngòi Biệc 44 342 184 16,6 8,1 1,35 2,50 0,97
Trên sông Gâm mật độ sông suối trung bình từ 0,5 đến 1,5 km/km
2
. Phía
thượng lưu sông Gâm mật độ sông suối thấp hơn, từ dưới 0,5 đến 1km/km
2
. Tại
đây mưa ít và đá vôi nhiều nhất so với các vùng khác trong lưu vực. Vùng trung
và hạ lưu lượng mưa gia tăng, phân bố loại nham diệp thạch là chủ yếu do đó
sông suối phát triển dày hơn, khoảng từ 1 - 1,5 km/km
2
. Đó là các vùng Ngòi
Quảng và Ngòi Cổ Lai. Tổng số các phụ lưu có chiều dài trên 10 km trong lưu
vực sông Gâm có 72 sông, với tổng chiều dài là 1803 km trong đó có 11 phụ lưu
có diện tích trên 100 km
2
những phụ lưu còn lại hầu hết là sông suối nhỏ.
Trên nhánh sông Chảy mạng lưới sông suối phát triển rất mạnh, trên 1,5
km/km

2
. Vùng có mật độ sông suối tương đối dày từ 0,70 – 1 km/km2 phân bố ở
thượng lưu nơi có lượng mưa ít và địa hình thấp. Tổng số sông suối trong lưu
vực sông Chảy có 47 sông có chiều dài từ 10 km trở lên, với tổng chiều dài là
702 km. Dòng chính sông Chảy uốn khúc quanh co, hệ số uốn khúc lớn 2,32, độ
rộng bình quân lưu vực nhỏ 26 km, hệ số không cân bằng của lưới sông nhỏ hơn
1, các phụ lưu nhậ
p vào sông chính tương đối đều theo 2 bên bờ sông chính.
Trong lưu vực sông Lô, nhánh sông Con có mật độ sông suối phát triển
nhất, phù hợp với địa hình núi cao, dốc nhiều, nham thạch mềm và lượng mưa
nhiều. Do đó dòng chảy của lưu vực sông Con cũng phong phú nhất trong lưu
vực sông Lô. Tổng lượng nước bình quân nhiều năm là 2.06 km
3
ứng với lưu
lượng bình quân năm 65.3 m
3
/s và môđun dòng chảy năm là 47.7 l/s,km
2
.

21
Tổng số sông suối có chiều dài từ 10km trở lên là 216 sông, trong đó
những sông suối có diện tích nhỏ hơn 100 km
2
chiếm tới 162 sông và 44 sông có
diện tích từ 100-500km
2
, chỉ có 10 sông có diện tích trên 500km
2
.

Tổng số có 42 sông (cấp 2) chảy vào sông Lô, gồm 21 sông bên phải và
21 sông bên trái. Trong số đó có:
- 2 sông có diện tích lưu vực từ 2.500 đến 10.000 km
2
;
- 2 sông có diện tích lưu vực từ 1.000 đến 2.500km
2
;
- 1 sông có diện tích lưu vực từ 500 đến 1.000 km
2
;
- 9 sông có diện tích lưu vực từ 100 đến 500 km
2
;
- 28 sông có diện tích lưu vực dưới 100 km
2
.
Tổng diện tích lưu vực các sông này là 31.570km
2
. Trong đó, 67,1% diện
tích tích lưu vực nằm trong nước (có 3 sông chảy từ nước ngoài vào với diện
tích lưu vực phần ngoài nước là 10.380km
2
). Diện tích lưu vực trung bình là 505
km
2
/sông.
Các phụ lưu chính trên lưu vực sông Lô
Sông Lô có 42 sông, tổng chiều dài là 1.507km. trong đó có 3 sông quốc
tế là sông Gâm, sông Chảy và sông Miện. Sông Chảy và sông Gâm là hai sông

cấp 2 lớn, có nhiều sông cấp 3 đổ trực tiếp vào chúng nhất.
a. Sông Gâm
: là nhánh sông lớn nhất của sông Lô chiếm 44.1% diện tích
toàn bộ lưu vực sông Lô cũng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam – TQ. Sông Gâm bao
gồm 30 sông nhỏ đổ vào với diện tích lưu vực là 17.140 km
2
, trong đó 9780 km
2

nằm trong lãnh thổ nước ta, chiều dài dòng chính là 297km. Giới hạn về phía
Đông và Đông Nam lưu vực sông Gâm là cánh cung Ngân Sơn và cánh cung
sông Gâm, là đường phân nước lớn nhất trong khu Đông Bắc với độ cao trung
bình 500-1000m. Phía Tây và Tây Bắc là đường phân nước giữa sông Lô và
sông Gâm cao trung bình 200-1000m. Sông Gâm chảy trong một thung lũng khá
rộng giữa những đồi núi thấp.
So với sông Lô, sông Gâm ít nước hơn, tuy diện tích lớn hơn dòng chính
sông Lô. Điều đó chủ yếu do khí hậu khô hạn trong vùng quyết đị
nh. Tổng
lượng nước trung bình nhiều năm của sông Gâm khoảng 11 km
3
ứng với lưu
lượng bình quân năm là 352 m
3
/s và mô dun dòng chảy năm 20,5l/skm
2
.
b. Sông Chảy
: là sông nhánh lớn thứ hai của sông Lô gồm 43 sông nhỏ,
bắt nguồn từ núi Tây Côn Lĩnh cao 2419m, diện tích lưu vực là 6500km
2

trong
đó 4580km
2
nằm trong lãnh thổ nước ta, chiều dài dòng chính là 319km. Lưu
vực sông Chảy được giới hạn phía Bắc là vùng núi cao 1500m, đường phân

22
nước giữa sông Chảy và sông Lô. Dãy núi Con Voi kéo dài từ Tây Bắc xuống
Tây Nam phân cách giữa sông Chảy và sông Thao. Phía Đông và Đông Nam là
dãy núi Tây Côn Lĩnh và dãy núi thấp phân chia lưu vực giữa sông Chảy và
dòng chính sông Lô.
c. Sông Phó Đáy
: là phụ lưu cuối cùng đổ vào sông Lô với diện tích lưu
vực 1610 km
2
và chiều dài dòng chính là 170km, bắt nguồn từ vùng núi Tam
Tao cao trên 1000m, chảy theo hướng gần Đông Bắc – Tây Nam, nhập vào sông
Lô gần Việt Trì, cách cửa sông Lô 2km. Sông Phó Đáy được giới hạn về phía
Bắc – Tây Bắc bởi cánh cung sông Gâm, phía Đông và Nam là dãy núi Tam
Đảo. Vì nằm giữa hai dãy núi cao và kéo dài nên thung lũng sông Phó Đáy cũng
hẹp và kéo dài.
Thượng lưu sông Phó Đáy rất dốc, trong khoảng 4 km đầu dốc tới
300m/km. Từ km 30 dọc theo sông độ dốc đáy sông giảm xuống rõ rệt, khoả
ng
2,4km/km. Sông Phó Đáy chảy theo 2 hướng chính: Đông Bắc - Tây Nam và
gần Bắc Nam.
Địa hình đồi thấp phát triển rộng rãi trong lưu vực. Độ cao bình quân lưu
vực nhỏ 216m, độ dốc lưu vực cũng nhỏ 14,4%, thung lũng có dạng dài, hệ số
tập trung nước tới 2.,44.
Sông suối trong lưu vực sông Phó Đáy phát triển dày, trung bình là 1,1

km2. Phía thượng lưu mưa nhiều, địa hình dốc hơn, mật độ lưới sông cũng dày
hơn cả: Sông Lượng Quang 1,54km/km2, Ngòi Le 1,37km/km
2
.
d. Sông Miện:
là một trong những phụ lưu chính của sông Lô với diện
tích 1935 km
2
, dài 124 km. Sông bắt nguồn từ vùng Trờ Pâng – TQ chảy theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam, tới Việt Nam sông chuyển theo hướng gần Bắc
Nam. Sông Miện sẻ qua cao nguyên đá vôi diệp thạch và đổ vào sông Lô ở bờ
trái tại thị xã Hà Giang cách cửa sông Lô 258km.
e. Sông Con
: có diện tích 1368 km
2
và chiều dài sông chính là 76km bắt
nguồn từ phía Đông Nam của khối núi cao ở thượng nguồn sông Chảy. Sông
Con chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và nhập vào bờ phải sông Lô ở Vĩnh
Tuy cách cửa sông Lô 176km.
I.3.4. Hệ thống sông Thái Bình
Hệ thống sông Thái Bình gồm 3 dòng chính: sông Cầu, sông Thương và
sông Lục Nam. Đặc trưng hình thái các sông chính và một số nhánh chính trên
hệ thống sông Thái Bình được thể hiện trong bảng 1.10.


×