Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Luận văn nghiên cứu đặc điểm hình thái quần thể các loài trong giống upeneus cuvier and valenciennes, 1829 ở vùng biển thị xã nghi sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 66 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là do tơi thực hiện. Các số liệu hồn
tồn trung thực, khơng trùng lặp với các khóa luận, luận văn, luận án và các
cơng trình nghiên cứu đã cơng bố, các cơng trình tham khảo có liên quan đều
đƣợc trích nguồn chính xác và đầy đủ.
Tác giả

Lê Thị Hà

i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học, lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn đến các
thầy cô giáo cơng tác tại khoa Tự nhiên, phịng sau đại học trƣờng Đại học
Hồng Đức, những ngƣời đã giảng dạy và cung cấp những kiến thức khoa học
quý báu trong suốt những năm học vừa qua để tơi có nền tảng kiến thức thực
hiện luận văn này.
Tiếp theo tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn
tơi là PGS. TS. Hồng Ngọc Thảo, ngƣời đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tơi trong
q trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù tác giả đã hết sức cố
gắng, song do thời gian và trình độ cịn hạn chế, cuốn luận văn chắc chắn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận đƣợc sự góp ý của
q Thầy Cơ và ý kiến đóng góp của quý độc giả. Tác giả xin chân thành cảm
ơn.

ii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Cs.

Cộng sự

KVNC:

Khu vực nghiên cứu

Nxb

Nhà xuất bản

Tr.

Trang

iii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................. 3
1.1.Tổng quan về họ Cá phèn Mullidae ............................................................ 3
1.2. Tổng quan nghiên cứu về cá phèn trên thế giới, ở Việt Nam và khu vực
nghiên cứu ......................................................................................................... 3
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 3
1.2.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 5

1.2.3. Ở Thanh Hóa ........................................................................................... 7
1.3. Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu .......................................... 7
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 10
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 10
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 10
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10
2.3.1. Phương pháp thu thập mẫu vật ............................................................. 10
2.3.2. Phân tích đặc điểm hình thái ................................................................ 10
2.3.3. Định tên khoa học các lồi ................................................................... 11
2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu ..................................................................... 11
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 12
3.1. Kết quả định danh các loài trong giống Upeneus ở KVNC ..................... 12
3.2. Đặc điểm hình thái phân loại các loài ...................................................... 12
3.3. Đặc điểm biến dị các loài ......................................................................... 29
3.3.1. So sánh chỉ tiêu và tỉ lệ hình thái giữa các lồi .................................... 29
3.3.2. Sự phân hóa đặc điểm hình thái và xây dựng khóa định loại các lồi . 34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 43
iv


1. Kết luận ....................................................................................................... 43
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 43
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI ................................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 45

v


DANH MỤC BẢNG


Bảng 3.1. Danh sách các loài trong giống Upeneus ở khu vực nghiên cứu... 12
Bảng 3.2. Chỉ tiêu hình thái lồi Upeneus tragula ........................................ 15
Bảng 3.3. So sánh đặc điểm hình thái lồi Upeneus tragula.......................... 17
Bảng 3.4. Chỉ tiêu hình thái lồi Cá phèn khoai Upeneus japonicus ............. 20
Bảng 3.5. So sánh đặc điểm hình thái lồi Upeneus japonicus ...................... 22
Bảng 3.6. Chỉ tiêu hình thái lồi Upeneus sulphureus ................................... 26
Bảng 3.7. So sánh đặc điểm hình thái loài Upeneus sulphureus .................... 28
Bảng 3.8: So sánh chỉ tiêu hình thái giữa các lồi trong giống Upeneus ở
KVNC .............................................................................................................. 30
Bảng 3.9: So sánh tỉ lệ hình thái giữa các loài trong giống Upeneus ở KVNC
......................................................................................................................... 31
Bảng 3.10. So sánh đặc điểm hình thái của các lồi trong giống Upeneus ở
KVNC .............................................................................................................. 40

vi


DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Hình thái lồi Cá phèn sọc đen Upeneus tragula .......................... 14
Hình 3.2: Hình thái lồi Cá phèn sọc đỏ Upeneus tragula ............................ 15
Hình 3.3: Hình thái lồi Cá phèn khoai Upeneus japonicus .......................... 20
Hình 3.4: Hình thái lồi Cá phèn hai sọc Upeneus sulphureus ..................... 26
Hình 3.5: Biểu đồ so sánh một số tỉ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn ................ 32
giữa các loài trong giống Upeneus ................................................................. 32
Hình 3.6: Biểu đồ so sánh một số tỉ lệ so với chiều dài đầu giữa các lồi trong
giống Upeneus ................................................................................................. 33
Hình 3.7. Sự phân hóa giữa các loài ở đặc điểm số tia vây ngực .................. 34
Hình 3.8. Sự phân hóa giữa các lồi ở đặc điểm số tia vây lưng ................... 35

Hình 3.9. Sự phân hóa giữa các lồi ở đặc điểm số tia vây đi ................... 35
Hình 3.10. Sự phân hóa giữa các lồi ở đặc điểm số vảy đường bên ............ 36
Hình 3.11. Sự phân hóa giữa các lồi ở tỉ lệ Lo/H ......................................... 37
Hình 3.12. Sự phân hóa giữa các lồi ở tỉ lệ T/Ot .......................................... 38
Hình 3.13. Sự phân hóa giữa các lồi ở tỉ lệ T/O ........................................... 39
Hình 3.14. Sự phân hóa giữa các lồi ở tỉ lệ T/lbl.......................................... 40

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam với bờ biển dài 3.260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng
trên 1 triệu km2, phong phú về thành phần loài và đa dạng về hệ sinh thái do
vậy biển Việt Nam có nguồn tài nguyên biển dồi dào và tiềm năng khai thác
biển rất lớn. Cho đến nay, các nghiên cứu ở vùng ven biển của Việt Nam chủ
yếu về thành phần loài, phân bố và các ghi nhận mới, bổ sung cho thành phần
loài cá vùng ven biển. Các nghiên cứu về đặc điểm hình thái đặc trƣng cho
các vùng phân bố chƣa đƣợc biết đến nhiều.
Do vị trí địa lí, địa hình và khí hậu, vùng biển nƣớc ta có tính đa dạng
sinh học cao so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới về cấu trúc thành
phần loài, đa dạng hệ sinh thái, và đa dạng nguồn gen. Những năm gần đây đã
có nhiều cơng trình nghiên cứu ở các vùng cửa sơng cũng nhƣ khu vực ven
biển Việt Nam. Các nghiên cứu này chủ yếu về thành phần loài nhƣ Đinh Thị
Phƣơng Anh (2010) ở nam bán đảo Sơn Trà; Võ Văn Quang và cs. (2013) ở
Khánh Hòa; Biện Văn Quyền và Võ Văn Phú (2017) ở ven biển Hà Tĩnh.
Ngồi ra cịn một số nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sự phát triển của các
lồi có giá trị kinh tế.
Cá phèn có giá trị dinh dƣỡng cao, chứa nhiều protein, khống,
vitamin có lợi cho sức khỏe con ngƣời. Chính những giá trị thực tế đó, cá

phèn đã đƣợc ngƣời dân khai thác từ lâu. Tuy nhiên, việc sử dụng và khai
thác bền vững nguồn lợi cá ở địa phƣơng còn nhiều bất cập, vấn đề bảo tồn
hầu nhƣ khơng có, q trình khai thác chủ yếu mang tính bộc phát ở các hộ
dân, khơng có kế hoạch và quy mơ cụ thể. Bên cạnh đó là tình trạng đánh bắt
q mức, dùng lƣới cào khơng đúng quy định vẫn cịn diễn ra, vì vậy sản
lƣợng của nhiều lồi hiện nay đã suy giảm.
Chính vì vậy chúng tơi lựa chọn thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc
điểm hình thái quần thể các lồi trong giống Upeneus Cuvier and
Valenciennes, 1829 ở vùng biển Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.
1


2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định đƣợc tính đa dạng và đặc điểm hình thái phân loại của các
lồi trong giống Upeneus ở vùng biển Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài trong giống Upeneus ở vùng biển Thị xã
Nghi Sơn.
- Phân tích đặc điểm hình thái phân loại và biến dị của các lồi;
- Xây dựng khóa định loại các loài.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.Tổng quan về họ Cá phèn Mullidae
Họ Cá phèn (Mullidae) là các loài cá biển dạng cá vƣợc sinh sống ở
vùng nhiệt đới. Hiếm khi bắt gặp ở vùng nƣớc lợ, các lồi cá phèn nói chung
gắn liền với các bãi đá ngầm trong Đại Tây Dƣơng, Ấn Độ Dƣơng và Thái
Bình Dƣơng.

Theo FishBase (2021), trên thế giới hiện có 89 lồi và phân lồi, thuộc
6 giống: Mullus (5 loài và 1 phân loài), Mulloidichthys (7 loài), Upeneus (38
loài), Upeneichthys (3 loài), Pseudupeneus (3 loài) và Parupeneus (32 loài)
[34].
Đặc điểm đặc trƣng của họ cá Phèn: Thân thon dài, hơi dẹp bên; vảy
lớn dạng vảy lƣợc; trừ phía trƣớc mõm ra, cịn lại đều có vảy; đƣờng bên hồn
tồn; miệng bé ở phía trƣớc và thấp,có thể co duỗi đƣợc; xƣơng hàm trên có
thể bị che khuất, khơng có xƣơng hàm phụ; dƣới cằm có một đơi râu tựa vào
nhau và không chia nhánh và ở chỗ nỗi khít hàm, xƣơng nắp mang trƣớc trơn
láng hoặc hơi có răng cƣa, xƣơng nắp mang hoặc có 1 gai hoặc không, màng
mang tách rời với bộ phận eo, 2 vây lƣng hoàn toàn tách rời nhau, gai cứng
của vây lƣng có thể đặt vào trong rãnh, gai cứng thứ nhất thƣờng nhỏ và nằm
sâu trong rãnh; bộ phân tia vây lƣng hoặc tia vây hậu môn giống nhau. Vây
ngực thƣờng ngắn và nhọn, có vảy nách, vây đi chẻ sâu, xƣơng chẩm và
xƣơng đỉnh phát triển.
1.2. Tổng quan nghiên cứu về cá phèn trên thế giới, ở Việt Nam và khu
vực nghiên cứu
1.2.1. Trên thế giới
Loài cá phèn phân bố rộng chủ yếu ở các bãi đá ngầm trong Đại Tây
Dƣơng, Ấn Độ Dƣơng và Thái Bình Dƣơng. Theo FishBase (2021), trên thế
giới hiện có 89 lồi và phân loài, thuộc 6 giống: Mullus (5 loài và 1 phân
loài), Mulloidichthys (7 loài), Upeneus (38 loài), Upeneichthys (3 loài),
Pseudupeneus (3 loài) và Parupeneus (32 loài) [34].
3


Năm 2007 Barman và Mishra xem xét lại về phân loại học của 19 loài
trong họ Mullidae ở vùng biển Ấn Độ, nghiên cứu đã xây dựng khóa định
loại, mơ tả đặc điểm hình thái phân loại, cũng nhƣ cung cấp các hình vẽ minh
họa, ảnh màu của 19 lồi [16].

Năm 2014, Bos đã mơ tả lồi mới Upeneus nigromarginatus ở
Philippin dựa trên các mẫu vật thu ở chợ cá Panabo City, Mindanao,
Philippines [17].
Năm 2016 Mahmoud et al. có nghiên cứu về hình thái của hai lồi
Mullus sermuletus và Mullus barbatus ở vùng biểnAlexandria, Ai Cập (Địa
Trung Hải), các biến dị hình thái của lồi và giữa hai lồi đã đƣợc so sánh
[20].
Năm 2012, Markevich và Balanov đã mô tả hình thái của lồi Upeneus
japonicus, đây là lồi rất hiếm ghi nhận đƣợc ở vùng biển của Nga, nghiên
cứu cũng so sánh với các quần thể của loài này ở vùng biển và ven biển Nhật
Bản [21].
Năm 2012 Motomura và cs có ghi nhận lần đầu tiên ở Nhật Bản loài Cá
phèn hai chấm Upeneus guttatus và so sánh với Cá phèn nhật bản U.
japonicus [22].
Năm 2014, Pavlov, Emel’yanova kết hợp với các nhà ngƣ loại học của
Việt Nam đã công bố nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản, kích thƣớc
cơ thể, mối quan hệ giữa chiều dài và trọng lƣợng cơ thể, cũng nhƣ chỉ số
tuyến sinh dục của loài Upeneus tragula ở vịnh Hạ Long và vinh Nha Trang,
Việt Nam [23].
Năm 2012 Rajan et al. có nghiên cứu về các loài trong họ Mullidae ở
vùng đảo Nicobar và Andaman. Trong nghiên cứu này, 14 loài trong họ
Mullidae thuộc 3 giống đã đƣợc ghi nhận: Mulloidichthys flavolineatus, M.
vanicolensis, Parupeneus barberinus, P. cyclostomus, P. heptacanthus, P.
indicus, P. macronema, P. pleurostigma, P. bifasciatus, Upeneus guttatus, U.
moluccensis, U. sulphureus, U. tragula và U. vittatus [24].
4


Năm 2019 Saha et al. có ghi nhận mới về loài Upeneus vittatus và U.
supravittatus ở đảo Saint Martin, vịnh Bengal, Bangladesh. Nghiên cứu đã so

sánh giữa hai loài về đặc điểm hình thái cũng nhƣ phân tích gen COI của hai
lồi [26].
Năm 2009 Uiblein và Heemstra (2009) cơng bố nghiên cứu xem xét lại
về giống Upeneus ở vùng biển phía tây Ấn Độ Dƣơng, nghiên cứu đã xem xét
lại 16 loài đƣợc ghi nhận ở khu vực, đồng thời cơng bố 4 lồi mới U. indicus,
U.margarethae, U. suahelicus và U. supravittatus [27].
Năm 2014, Uiblein và Gledhill đã mô tả loài mới Upeneus torres ở
Australia và Vanuatu và so sánh với các loài trong cùng giống Upeneus ở khu
vực nghiên cứu là U. australian, U. guttatus và U. japonicus [28].
Năm 2015, Uiblein và White đã cơng bố lồi mới Upeneus lombok ở
vùng biển Lombok, Indonesia và lần đầu ghi nhận loài U. asymmetricus cho
vùng biển Ấn Độ Dƣơng [29].
Năm 2013, Uiblein et al. mơ tả lồi mới Upeneus pori từ Angoche,
miền bắc Mazambique, đồng thời ghi nhận mới loài U. japonicus [30].
Năm 2020 Uiblein et al. cơng bố lồi mới Upeneus floros ở Nam Phi và
Mozambique, nghiên cứu cũng cập nhật phân loại học của hai loài U. guttatus
và U. pori, đồng thời xây dựng khóa định loại cho các lồi trong giống
Upeneus [31].
Năm 2019, Uiblein et al. mơ tả 3 loài mới trong giống Upeneus ở vùng
biển Ấn Độ - Thái Bình Dƣơng (U. caudofasciatus, U. gubal và U.
heterospinus), nghiên cứu cũng mô tả lại màu sắc và hoa văn của loài U.
margarethae [32].
1.2.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, họ Cá phèn Mullidae hiện có 20 lồi thuộc 3 giống:
Mulloidichthys (2 loài), Parupeneus (11 loài) và Upeneus (7 loài) (Fishbase,
2021)[34]. Các nghiên cứu về họ Cá phèn Mullidae ở Việt Nam chủ yếu là
các nghiên cứu chung về thành phần lồi cá vùng cửa sơng, ven biển.
5



Năm 2008, Nguyễn Thị Phi Loan nghiên cứu ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú
Yên đã xác định đƣợc 134 loài cá thuộc 55 họ, 16 bộ; trong đó họ Cá phèn có
2 lồi là Cá tựa phèn Mulloidichthys auriflamma) và Cá phèn có râu
Pseudapeneus barter [7].
- Năm 2012, Võ Văn Quang và cs. nghiên cứu ở trong vùng Bình Cang
và Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa đã xác định đƣợc 190 lồi cá thuộc 62 họ và 13
bộ; trong đó họ cá phèn có 5 lồi là Cá phèn đai vàng Parupeneus
biaculeatu), Cá phèn khoai Upeneus japonicus, Cá phèn U. quadrilineatus,
Cá phèn hai sọc U. sulphureu), Cá phèn sọc đen Upeneus tragula [10].
- Năm 2013, Nguyễn Văn Quân nghiên cứu ở vùng biển đảo Bạch
Long Vĩ, thành phố Hải Phòng đã xác định đƣợc 58 lồi cá rạn san hơ trong
15 họ, thuộc 34 giống trong tổng số 393 loài cá biển, trong đó họ Cá phèn có
5 lồi là Cá phèn khoai Upeneus japonicus, Cá phèn sọc vàng U. moluccensis,
Cá phèn ấn độ Parupeneus indicus, Cá phèn yên trắng P. ciliatu, Cá phèn
nhiều sọc P. multifasciatus [11].
- Năm 2017, Nguyễn Xuân Huấn và cs. nghiên cứu ở vùng ven biển
cửa Sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình đã xác định đƣợc 96 lồi cá thuộc, 52 họ,
14 bộ; trong đó Họ cá phèn có 3 lồi là Cá phèn bất xứng Upeneus
asymmetric), Cá phèn sọc đen Upeneus tragula, Cá phèn hai sọc Upeneus
sulphureus [3].
- Năm 2017, Hoàng Ngọc Thảo và cs. nghiên cứu ở vùng cửa sông Mai
Giang, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An đã xác định đƣợc 81 loài cá thuộc 60
giống, 39 họ, 11 bộ; trong đó họ Cá phèn có 1 lồi Cá phèn sọc đen Upeneus
tragula [13].
- Năm 2017, Nguyễn Xuân Đồng, Phạm Thanh Lƣu nghiên cứu ở vùng
ven biển tỉnh Bạc Liêu đã xác định đƣợc 148 loài cá thuộc 118 giống, 68 họ,
của 18 bộ cá, trong đó họ Cá phèn có 2 lồi là Cá phèn vây vàng
Mulloidichthys vanicolensis và Cá phèn sọc vàng Upeneus moluccensis [1].

6



1.2.3. Ở Thanh Hóa
Ở khu vực Thanh Hóa, cho đến nay mới có một số nghiên cứu về đa
dạng sinh học cá ở vùng ven biển nhƣ Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành
Nam, Lê Đức Giang, Vũ Thị Thanh năm 2014 ở khu vực Cửa Hới [4].
Trong nghiên cứu về thành phần loài cá ở vùng biển ven bờ huyện Tĩnh
Gia năm 2019, Lê Cơng Hƣng đã ghi nhận 2 lồi Cá phèn khoai Upeneus
bensasi và Cá phèn hai sọc Upeneus sulphureus (Lê Cơng Hƣng, 2019) [6].
Ngồi ra chƣa có nghiên cứu cụ thể nào về giống Unepeus trong họ Cá
phèn Mullidae ở khu vực nghiên cứu.
1.3. Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu
- Vị trí địa lý:
Thị xã Nghi Sơn (trƣớc đây là huyện Tĩnh gia) nằm ở phía nam của
tỉnh Thanh Hóa thuộc vùng Dun hải Bắc Trung bộ, cách Thủ đơ Hà Nội
180km về phía Bắc, về phía Nam cách Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 100
km. với diện tích là 455,61 km², Có ranh giới nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp huyện Quảng Xƣơng
- Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An.
- Phía Tây giáp huyện Nhƣ Xn, Nơng Cống.
- Phía Đơng giáp biển Đơng.
Ðịa hình của thị xã thuộc loại bán sơn địa, bao gồm những hang động,
đồng bằng và đƣờng bờ biển dài 42km và hệ thống sơng ngồi khá dày đặc,
bãi triều rộng lớn địa hình tƣơng đối bằng phẳng chạy dọc theo bờ biển có
quần thể các hịn đảo nhỏ, 3 cửa lạch và 2 cảng biển lớn. Đây là địa phƣơng
có tuyến đƣờng cao tốc Ninh Bình – Thanh Hóa và tuyến đƣờng cao tốc
Thanh Hóa – Hà Tĩnh đi qua đang đƣợc xây dựng.
- Điều kiện khí hậu:
Do sự tác động của các nhân tố: vĩ độ địa lý, quy mô lãnh thổ, vị trí
trong hệ thống hồn lƣu gió mùa trong á địa ơ gió mùa Trung - Ấn, hƣớng sơn

văn, độ cao và vịnh Bắc Bộ mà Thị xã Nghi Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa
7


ẩm với mùa hè nóng, mƣa nhiều có gió Tây khơ nóng; mùa đơng lạnh ít mƣa
có sƣơng giá, sƣơng muối lại có gió mùa Đơng Bắc theo xu hƣớng giảm dần
từ biển vào đất liền, từ Bắc xuống Nam. Đơi khi có hiện tƣợng dơng, sƣơng
mù, sƣơng muối làm ảnh hƣởng không nhỏ tới cây trồng nông nghiệp.
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 22 – 230C, song phân hóa rất
khác nhau theo từng tháng và giữa các vùng. Chênh lệch về cực trị của nhiệt
độ trong năm cũng rất lớn: mùa hè, nhiệt độ tối cao có thể đạt tới 410C, song
về mùa đơng, nhiệt độ có thể hạ thấp xuống dƣới 20C ở vùng núi, kèm theo
sƣơng giá, sƣơng muối.
Lƣợng mƣa trung bình phổ biến là 1.700mm, song có một số vùng đồi
núi, lƣợng mƣa lại rất cao. Ở vùng đồi núi, tốc độ gió tƣơng đối đều trong
năm, dao động trung bình từ 1 - 2m/s. Cịn ở vùng đồng bằng ven biển, tốc độ
gió có thể có sự chênh lệch ở các huyện ven biển vào mùa bão lụt từ tháng 6
đến tháng 11. Do sự chi phối của địa hình và những tƣơng tác với các vùng
lân cận mà Thị xã Nghi sơn có sự phân dị về khí hậu theo vùng, với 3 vùng
khí hậu đặc trƣng:
Vùng đồng bằng, ven biển có nền nhiệt độ cao, mùa đơng khơng lạnh
lắm, ít xảy ra sƣơng muối, mùa hè nóng vừa phải. Mƣa ở mức trung bình và
có xu hƣớng tăng dần từ phía Bắc vào phía Nam. Lƣợng mƣa lớn nhất vào
tháng 9 và ít nhất vào các tháng 2, 3. Mƣa phùn vào các tháng cuối mùa lạnh
(1, 2 và 3), đôi khi kéo dài hàng tuần lễ. Có hai thời kỳ khô ngắn và không ổn
định vào đầu hè (tháng 5 và 6) và vào các tháng 10, 11. Từ tháng 7 đến tháng
11, có nhiều cơn bão xuất hiện và có thể gây ảnh hƣởng lớn đến các huyện
ven biển của tỉnh. Thiên tai thƣờng xảy ra là bão, nƣớc dâng trong bão, mƣa
lớn gây úng, lụt, lũ tập trung vào tháng 9 hàng năm. Hạn và rét đậm kéo dài
vào thời gian từ tháng 12 đến tháng 2. Ngoài ra, lốc, vịi rồng, mƣa đá có thể

xảy ra ở vùng này với tần suất thấp.
-Tài nguyên biển và ven biển:

8


Thị xã Nghi sơn có bờ biển dài 42km với 3 cửa lạch và thống sơng
ngồi khá dày đặc, bãi triều rộng lớn địa hình tƣơng đối bằng phẳng chạy dọc
theo bờ biển có quần thể các hịn đảo nhỏ, 3 cửa lạch và 2 cảng biển lớn, các
cửa sông đều là những khu vực tự nhiên rất nhạy cảm và có năng suất sinh
học cao. Dải ven bờ biển thị xã Nghi sơn có địa hình lƣợn sóng chạy dọc bờ
biển, độ cao trung bình 3 - 6 m có nguồn tài ngun lớn về ni trồng thuỷ sản
nƣớc lợ nhƣ tôm sú, tôm he, cua và rong câu... Diện tích nƣớc mặn lớn, phân
bố chủ yếu ở vùng đảo Mê, Biện Sơn có thể ni cá song, cá cam, trai ngọc,
tơm hùm dƣới hình thức ni lồng bè. Ngoài ra với hàng ngàn hecta vùng
nƣớc mặn ven bờ, thuận lợi nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhƣ ngao, sị,
ngán... Đặc biệt là với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, khu kinh tế
Nghi Sơn đã và đang đƣợc xây dựng (theo Quyết định 102/2006 của Thủ
tƣớng Chính phủ) với nhiều hạng mục cơng trình lớn nhƣ: cảng nƣớc sâu, nhà
máy xi măng, sân bay... sẽ mở ra nhiều hƣớng phát triển mới cho dải ven biển
nói riêng cũng nhƣ cho cả tỉnh Thanh hóa nói chung.
Do vậy trong những năm gần đây kinh tế biển có nhiều chuyển biến rõ
rệt và thu đƣợc kết quả quan trọng cả trong khai thác, nuôi trồng, chế biến và
dịch vụ hậu cần nghề biển. Phƣơng tiện khai thác phát triển theo hƣớng nâng
cao công suất tàu thuyền để khai thác cả vùng lộng, vùng trung và vùng khơi
xa. Hiện nay tồn thị xã có hàng trăm tàu thuyền cơng suất 45CV trở lên. Nhờ
đó tổng sản lƣợng thủy hải sản khai thác tăng hàng nghìn tấn mỗi năm.
Mặt khác vùng biển nơi đây là vùng bãi ngang nên nguồn lợi thủy hải
sản vô cùng phong phú, tạo thành ngƣ trƣờng lớn. Tuy nhiên nhiều loài hiện
nay đang có nguy cơ giảm mạnh về số lƣợng, do đánh bắt quá mức, đánh bắt

bằng lƣới cào mang tính hủy diệt. Vì vậy nguồn lợi hải sản ngày càng suy
giảm, nguồn thu của ngƣ dân bị ảnh hƣởng [33].

9


Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các loài trong giống Upeneus ở vùng biển Thị xã Nghi Sơn, tỉnh
Thanh Hóa.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Mẫu cá đƣợc thu thập tại xã Hải Bình, cảng cá Lạch Bạng thuộc vùng
biển Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Các đợt thu mẫu gồm: đợt 1 (tháng
12/2019), đợt 2 (tháng 03/2020), đợt 3 (tháng 06/2020), đợt 4 (tháng 12/2020).
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập mẫu vật
- Mẫu đƣợc thu trực tiếp tại các địa điểm ở khu vực nghiên cứu (các
bến cá, các tàu thuyền đánh bắt ở vùng biển ven bờ).
- Thu mua mẫu vật tại các chợ thuộc địa điểm nghiên cứu: xác định
nguồn gốc thông qua phỏng vấn, chỉ thu các mẫu đƣợc đánh bắt trong vùng
nghiên cứu.
- Xử lý và bảo quản mẫu:
+ Mẫu thu về đƣợc rửa sạch, dùng ghim cố định mẫu, định hình các vây
trên tấm xốp hoặc tấm cao su bằng dung dịch formon 7%.
+ Bảo quản mẫu: sau khi định hình, mẫu đƣợc bảo quản trong dung
dịch formon 5%.
2.3.2. Phân tích đặc điểm hình thái
- Phân tích đặc điểm hình thái theo Rainboth (1996) [25]:
+ Các số đo hình thái và kí hiệu: Chiều dài tồn thân (L), chiều dài tiêu
chuẩn (Lo), chiều dài đến chẻ vây đuôi (Lc), dài trƣớc vây lƣng (daD), dài sau

vây lƣng (dpD), dài trƣớc vây ngực (daP), dài trƣớc vây bụng (daV), dài trƣớc
vây hậu môn (daA), dài lƣng đầu (T’), dài bên đầu (T), dài đầu sau mắt (Op),
chiều dài mõm (Ot), đƣờng kính mắt (O), khoảng cách hai mắt (OO), cao đầu
ở chẩm (hT), rộng đầu ở chẩm (wT), chiều cao thân lớn nhất (H), dày thân
(wH), khoảng cách vây ngực-vây bụng (P-V), khoảng cách vây bụng-vây hậu
10


môn (V-A), khoảng cách lỗ hậu môn-vây hậu môn (A-A’), chiều cao lớn nhất
vây lƣng (hD), chiều dài gốc vây lƣng (lD), chiều rộng gốc vây ngực (wP),
chiều dài vây ngực (lP), chiều rộng gốc vây bụng (wV), chiều dài vây bụng
(lV), chiều cao lớn nhất vây hậu môn (hA), chiều dài gốc vây hậu môn (lA),
chiều cao cán đuôi (ccd), chiều dài cán đuôi (lcd).

Sơ đồ đo cá Họ cá phèn (Mullidae)
+ Đếm các chỉ tiêu hình thái: Số tia vây lƣng, số tia vây ngực, số tia
vây bụng, số tia vây hậu môn, số tia vây đuôi. Đếm số vảy đƣờng bên, số vảy
trên và dƣới đƣờng bên.
2.3.3. Định tên khoa học các loài
- Định tên khoa học các lồi bằng phân tích hình thái: theo tài liệu của
FAO (Vol. 5; 2001) [17], Nguyễn Văn Lục và cs (2007) [7].
- Thứ tự sắp xếp các loài theo Fishbase (2021) [34].
2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu
- Đặc điểm hình thái của quần thể lồi đƣợc phân tích bằng phƣơng
pháp thống kê sinh học.

11


Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả định danh các lồi trong giống Upeneus ở KVNC
Kết quả phân tích các mẫu vật thu đƣợc ở vùng ven biển Thị xã Nghi
Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã ghi nhận đƣợc 3 loài trong giống Upeneus (bảng 3.1).
Bảng 3.1. Danh sách các lồi trong giống Upeneus ở KVNC
TT

Tên khoa học

Tên phổ thơng

Mẫu

1

Upeneus japonicus (Houttuyn, 1782)

Cá phèn khoai

30

2

Upeneus sulphureus Cuvier, 1829

Cá phèn hai sọc

30

3


Upeneus tragula Richardson, 1846

Cá phèn sọc đen

19

3.2. Đặc điểm hình thái phân loại các loài
1) Cá phèn sọc đen Upeneus tragula Richardson, 1846
Synonym:
Eschmeyer's Catalog of Fishes (2021): Megalepis alessandrini, Bianconi [G.G.] 1857: 100; Upeneus sundaicus caudalis, var. Popta [C.M.L.]
1921: 206; Upeneoides variegatus, Bleeker [P.] 1849: 64. Fish Base (2021):
Upeneoides tragula (Richardson, 1846); Upeneus bensasi (non Temminck &
Schlegel, 1843); Upeneus luzonius (non Jordan & Seale, 1907). FAO (2001):
Upeneus oligospilus Lachner, 1954.
Việt Nam: Upeneus tragula Richardson, 1846 [7].
Đặc điểm chẩn loại:
Thân dài, dài thân bằng 4,26 lần cao thân; mõm trung bình, dài đầu
bằng 2,46 lần dài mõm. Cằm với hai râu mảnh, râu thƣờng đạt đến viền của
xƣơng trƣớc nắp mang, chiều dài đầu bằng 1,75 lần dài râu. Mõm ngắn, hơi
vƣợt quá viền trƣớc của mắt. Hai vây lƣng phân biệt rõ, vây D1 có VII gai
cứng, gai đầu tiên rất bé; vây D2 có 8 tia mềm. Vây hậu mơn có 1 gai cứng và
5-6 tia mềm; 12-13 tia vây ngực; 29-31 vảy đƣờng bên. Có vảy ở phía bên
của mõm; 4-4,5 vảy giữa hai vây lƣng, 10 vảy dọc theo viền lƣng ở cuống
đi. Có một sọc đen từ mút mõm, qua mắt đến gốc vây đuôi; 5-6 sọc đen ở
12


thùy trên và 5-6 sọc đen ở thùy dƣới vây đuôi. Hai vệt đen rộng ở vây D1 và
D2; vây bụng và vây hậu mơn có các vệt đen mảnh. Râu mõm màu vàng.
Chỉ tiêu hình thái:

Lo = 4,26 (3,55–5,00)H = 3,61 (2,90–4,10)T = 2,76 (2,16–2,95)daD =
2,04 (1,55–2,22)dpD = 4,11 (3,11–4,58)lcd = 9,12 (6,76–9,68)ccd = 6,93
(5,69–9,38)wH; T = 2,46 (2,21–2,64)Ot = 3,59 (3,03–4,35)O = 2,65 (2,33–
2,88)Op = 3,52(3,21–3,87)OO = 1,50 (1,34–1,91)hT = 2,09 (1,76–2,61)wT.
OO = 1,02 (0,86–1,18)O; lcd = 2,23 (2,02–2,50)ccd; H = 1,29 (1,15–
1,65)hD; PV = 0,29 (0,20–0,39)VA; Ot = 1,46 1,08 (0,98–1,16)Op; Ot = 1,46
(1,26–1,74)O.
D: VII–VIII; P: 12–13; V: I, 5–6; A: I, 6–7; C: 16–18. L.l: 29–31.
Mô tả:
Thân thon dài, dẹp bên; chiều dài thân bằng 4,26 lần chiều cao thân
(Lo/H: 3.55–5.00), bằng 3,61 lần chiều dài đầu (Lo/T: 2.90–4.10).
Viền lƣng hơi cong, viền bụng tƣơng đối thẳng (cá thể đực), ở cá thẻ
cái viền lƣng và viền bụng đều cong. Cuống đuôi dài, chiều dài cuống đi
bằng 2,23 lần cao cuống đi (lcd/ccd: 2,02–2,50).
Đầu trung bình, chiều dài đầu bằng 0,28 lần chiều dài thân (T/Lo: 0,24–
0,34), bằng 1,18 lần chiều cao thân (T/H: 0,99–1,37); dài đầu bằng 1,5 lần cao
đầu (T/hT: 1,34–1,91).
Mắt nằm cao, có kích thƣớc trung bình; đƣờng kính mắt bằng 0,28 lần
chiều dài đầu (O/T: 0,23–0,33) và bằng 0,74 lần dài đầu sau mắt (O/Op: 0,60–
0,88).
Miệng hƣớng trƣớc, xƣơng hàm trên vƣợt q viền trƣớc mắt. Râu: Có
một đơi râu màu vàng; vƣợt quá viền sau mắt, đạt đến xƣơng nắp mang trƣớc;
có 1 gai cứng ở xƣơng nắp mang, nằm ở phần trên xƣơng nắp mang.
Có 2 vây lƣng, vây lƣng 1 và vây lƣng 2 tƣơng đƣơng với nhau, khởi
điểm vây D1 nằm sau khởi điểm vây ngực và vây bụng, khởi điểm vây D2

13


trƣớc khởi điểm vây hậu mơn. Vây D1 có 7–8 tia cứng, tia đầu tiên ngắn và

nhỏ, nằm ở gốc; vây D2 có một tia cứng và 7–8 tia mềm.
Vây ngực nằm cao, dài vây ngực tƣơng đƣơng dài vây bụng; có 12–13
tia vây ngực. Vây bụng nằm ở trƣớc, phía dƣới vây ngực, khởi điểm sau khởi
điểm vây ngực, có một tia cứng và 5–6 tia mềm.
Lỗ hậu mơn nằm cách vây hậu mơn (3–7 mm); vây A có 1 tia cứng và
6–7 tia mềm. Vây đuôi phân thùy rõ, thùy trên và dƣới tƣơng đƣơng nhau, có
16–18 tia vây. Có 4–4,5 hàng vảy giữa 2 vây lƣng, 10 hàng vảy giữa vây lƣng
2 và khởi điểm vây đuôi.
Đƣờng bên: Cong theo viền lƣng; 29–31 vảy đƣờng bên.

Hình 3.1: Hình thái lồi Cá phèn sọc đen Upeneus tragula
Màu sắc:
Màu sắc khi sống: Cơ thể có màu nâu xám; có một sọc đen từ mút mõm
qua mắt đến gốc vây đi, chiều rộng của sọc đen bằng kích thƣớc của 1 vảy.
Có các sọc đen ở vây đi: 5–6 sọc đen ở thùy trên và 5–6 sọc đen ở thùy
dƣới vây đuôi.
Hai vệt đen rộng ở vây lƣng 1 và vây lƣng 2; vây bụng và vây hậu mơn
có các vệt đen mảnh. Có các đốm hoặc vệt màu nâu tím ở bên đầu và phần
bụng của thân.

14


Trong số các mẫu nghiên cứu của loài Upeneus tragula có 3 mẫu trên
thân có sọc đỏ và các đốm trên thân, các vây có màu đỏ. Theo Đinh Thị Hải
Yến (2017)[14], khi nghiên cứu tại tại vùng biển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên
Giang về loài Cá phèn Upeneus tragula thì thấy có sự khác nhau về hình thái
của hai dạng cá phèn sọc đen và cá phèn sọc đỏ. Hai dạng cá phèn này có cấu
tạo về hình thái giống nhau nhƣng màu sắc khác nhau, kết quả nghiên cứu cho
thấy đây là 2 quần thể của cùng một lồi Upeneus tragula nhƣng sống ở hai

mơi trƣờng có độ sâu khác nhau. Trong q trình thu mẫu, chúng tơi cũng bắt
gặp dạng cá phèn sọc đỏ này tại khu vực nghiên cứu.

Hình 3.2: Hình thái lồi Cá phèn sọc đỏ Upeneus tragula (theo Đinh Thị
Hải Yến, 2017)
Bảng 3.2. Chỉ tiêu hình thái lồi Upeneus tragula (n = 19)
Kí hiệu
L
Lo
Lc
daD1
daD2
dpD1
dpD2
daP
daV
daA
dpA

X
189,51
145,66
155,96
52,93
93,22
71,72
111,20
43,32
46,84
96,96

109,75

min
147
112,9
117,5
40,7
71,2
55,9
85,2
29,2
37,6
74,9
86,7

max
230,5
182
191,5
65,3
113,7
88,7
134,7
58,2
63,6
124,2
137,8
15

SD

21,32
17,95
18,59
6,24
11,19
8,74
12,76
6,31
6,14
13,15
11,99

mx
4,89
4,12
4,26
1,43
2,57
2,01
2,93
1,45
1,41
3,02
2,75

CV
0,11
0,12
0,12
0,12

0,12
0,12
0,11
0,15
0,13
0,14
0,11


Kí hiệu
T
Op
Ot
O
OO
hT
wT
H
wH
P-V
V-A
A-A’
hD1
hD2
lD1
lD2
lP
lV
hA
lA

lcd1
lcd2
ccd
lcd
lbl
D1
D2_1
D2_2
P_2
V_1
V_2
A_1

X
40,31
15,17
16,44
11,30
11,51
26,99
19,63
34,40
21,28
15,29
53,83
5,46
26,71
24,44
20,45
20,38

27,39
28,06
24,34
15,37
42,22
40,89
16,07
35,65
23,46
7,89
1,00
7,95
12,37
1,00
5,32
1,00

min
31,7
12,1
12,7
8,7
9,3
19,5
14,01
26,1
14,5
10,8
39,9
3,6

20,6
18,4
14,8
15,3
20,1
19,2
19,9
11,2
34,9
32,9
11,7
24,7
14,9
7
1
7
12
1
5
1

max
51,8
19,8
20,7
13,7
13,7
35,1
25,4
45,1

28,5
22
70,6
7,6
32,4
29,7
24,8
24,2
35,6
34,1
30
18,2
47,9
46,4
19,9
43,2
28,3
8
1
8
13
1
6
1

16

SD
4,89
1,83

1,94
1,15
1,37
4,01
3,49
5,08
3,46
3,01
8,52
1,32
2,84
2,84
2,74
2,13
3,47
3,49
2,68
1,76
3,52
4,01
2,01
4,71
3,51
0,32
0,00
0,23
0,50
0,00
0,48
0,00


mx
1,12
0,42
0,45
0,26
0,31
0,92
0,80
1,17
0,79
0,69
1,95
0,30
0,65
0,65
0,63
0,49
0,80
0,80
0,61
0,40
0,81
0,92
0,46
1,08
0,80
0,07
0,00
0,05

0,11
0,00
0,11
0,00

CV
0,12
0,12
0,12
0,10
0,12
0,15
0,18
0,15
0,16
0,20
0,16
0,24
0,11
0,12
0,13
0,10
0,13
0,12
0,11
0,11
0,08
0,10
0,13
0,13

0,15
0,04
0,00
0,03
0,04
0,00
0,09
0,00


Kí hiệu
A_2
C
L.l

X
6,79
16,74
30,00

min

max

6
16
29

7
18

31

SD
0,42
0,87
0,76

mx
0,10
0,20
0,17

CV
0,06
0,05
0,03

Qua bảng 3.2. cho thấy lồi Upeneus tragula có một số đặc điểm hình
thái có tính biến dị cao nhƣ: wT (CV 0,18), A-A’ (CV 0,24), P-V (CV 0,20).
Đặc điểm biến dị:
So sánh với các nghiên cứu trƣớc đây của Nguyễn Văn Lục và cs.
(2007) và FAO (2001), kết quả so sánh đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 3.3. So sánh đặc điểm hình thái lồi Upeneus tragula
Đặc điểm

Mẫu KVNC

Nguyễn Văn Lục và

FAO


cs. (2007)

(2001)

D1

VII-VIII

VII-VIII

VIII

A

I, 6- 7

I, 6 - 7

I, 7

P

12 - 13

-

13-14

L.l


29 -31

30

28-30

4 – 4,2

3,9-4,25

Dài thân/cao thân

3,55 – 5,00

Dài đầu/dài mõm

2,21 -2.64

-

2,25-2,65

Dài đầu/Dài râu hàm dƣới

1,59-2,13

-

1,4-1,85


Nhận xét:
So sánh với các nghiên cứu trƣớc đây của Nguyễn Văn Lục và cs.
(2007) và FAO (2001), kết quả cho thấy:
Đặc điểm hình thái của các mẫu ở KVNC trùng khớp với đặc điểm của
lồi theo các mơ tả trên. Số lƣợng các tia vây D1, A đều nằm trong giới hạn.
Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu có một số sai khác nhƣng khơng đáng kể:
- Số tia vây ngực của mẫu nghiên cứu thấp hơn (12–13 tia) so với mô tả
của FAO (13–14 tia).

17


- Tỉ lệ dài thân/cao thân của mẫu nghiên cứu có biên độ rộng hơn
(3,55–5,00) so với mơ tả của Nguyễn Văn Lục và cs. (4,0–4,2) và FAO (3,9–
4,25).
2) Cá phèn khoai Upeneus japonicus (Houttuyn, 1782)
Mullus bensasi, Temminck & Schlegel, 1843.
Synonym:
Eschmeyer's Catalog of Fishes (2021): Mullus bensasi, Temminck
[C.J.] & Schlegel [H.] 1843: 30; Mullus japonicus, Houttuyn [M.] 1782: 334;
Upeneoides tokisensis, Döderlein [L.] in Steindachner & Döderlein 1883: 22.
Fish base (2001): Mullus japonicus Houttuyn, 1782; Mullus bensasi
Temminck & Schlegel, 1843; Upeneoides bensasi (Temminck & Schlegel,
1843); Upeneus bensasi (Temminck & Schlegel, 1843); Upeneoides
tokisensis Döderlein, 1883.
Việt Nam: Upeneus bensasi (Temminck and Schlegel, 1843) [7].
Đặc điểm chẩn loại:
Thân dài mảnh, chiều dài thân bằng 4,34 lần chiều cao thân; đầu trung
bình, dài đầu bằng 2,52 lần dài mõm. Cằm với hai râu mảnh, đạt đến hoặc

vƣợt quá xƣơng nắp mang trƣớc; dài đầu bằng 1,55 lần dài râu. Miệng trung
bình, đạt đến viền trƣớc của mắt. Hai vây lƣng phân biệt rõ, vây D1 có VII gai
cứng, gai đầu tiên bé; vây D2 với 9 tia mềm; 12–13 tia vây ngực; vây hậu
mơn có 7 tia mềm; 28–30 vảy đƣờng bên; khơng có vảy ở phía bên của mõm;
4–5 vảy giữa hai vây lƣng, 12–13 vảy ở viền trên của cuống đuôi. Thân màu
đỏ hồng, khơng có sọc. Phần dƣới cằm và bụng màu trắng. Vây lƣng, thùy
trên và thùy dƣới vây đi có các sọc màu nâu đỏ. Vây ngực, vây bụng màu
vàng nâu. Râu màu vàng.
Chỉ tiêu hình thái:
Lo = 4,34 (3,77–4,76)H = 3,73(3,53–4,18)T = 2,83(2,62–2,79)daD =
2,11(1,92–2,29)dpD = 3,80 (3,44–4,55)lcd = 9,31(7,81–10,05)ccd = 6,88

18


×