Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề 8: Enzyme - Chương trình GDPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.56 KB, 13 trang )

Chủ đề: ENZYME
Số tiết: 2 Tiết
1. MỤC TIÊU
Kiến thức,
Phẩm chất,
năng lực
I
II
III

Nhận thức
sinh học

Tìm hiểu thế
giới sống

Mục tiêu

Kiến thức
Khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme
Vai trò của enzyme trong quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng
lượng
Năng lực đặc thù
1. Nêu được khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme.
2. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của
enzyme.
3. Trình bày được vai trị của enzyme trong q trình trao đổi chất và
chuyển hố năng lượng.
4. Thực hành: làm được thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một
số yếu tố đến hoạt tính của enzyme.


5. Thực hành: làm được thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột
của amylase.

Vận dụng kiến
6. Vận dụng được các kiến thức về enzyme về để giải thích một số hiện
thức, kĩ năng
tượng thường gặp trong đời sống.
đã học
Năng lực chung
Giải quyết vấn 7. Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và
đề và sáng tạo nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Giao tiếp và
8. Phân công và thực hiện được các nhiệm vụ của nhóm.
hợp tác
Phẩm chất chủ yếu
Trung thực
9. Báo cáo trung thực, chính xác các kết quả thực hành.
Trách nhiệm 10. Có trách nhiệm thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
2. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC
Hoạt động

Tên phương tiện, thiết bị

Hoạt động 2. Thực hành:
làm được thí nghiệm
kiểm tra hoạt tính thuỷ
phân tinh bột của
amylase.

Dụng cụ thí nghiệm: 2 Ống

nghiệm nhỏ (10ml), 1 giá
để ống nghiệm, phễu nhỏ,
bơng lọc.
Vật liệu: nước cất, nước
bọt hịa lỗng (25%) qua
bông lọc, hồ tinh bột (1%),
dung dịch glucose 1%),
dung dịch iod (0,3%),
thuốc thử strome (3ml
dung dịch NaOH 10% +
3ml dung dịch CuSO4
(2%).

Số lượng,
yêu cầu

Giáo
viên

Chuẩn bị
cho 6
nhóm

X

Chuẩn bị
cho 6
nhóm

X


Học
sinh


Hoạt động 3. Tìm hiểu
khái niệm, cấu trúc và cơ
chế tác động của
enzyme.

Hoạt động 4. Làm được
thí nghiệm phân tích ảnh
hưởng của một số yếu tố
đến hoạt tính của enzyme

Hoạt động 5. Tìm hiểu
được các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động xúc
tác của enzyme.
Hoạt động 6. Tìm
hiểuvai trị của enzyme
trong q trình trao đổi
chất và chuyển hố năng
lượng.

Phiếu học tập số 1.
Phiếu đánh giá số 1.
Máy chiếu.
Giấy A0.
Bút lông đỏ.

Bút lông xanh
Dụng cụ: 2 Ống nghiệm
nhỏ (10ml), 1 giá để ống
nghiệm, phễu nhỏ, bông
lọc, cốc thủy tinh, đèn cồn,
nước đá.
Vật liệu: nước cất, nước
bọt hịa lỗng (25%) qua
bơng lọc, dung dịch HCl
5%, hồ tinh bột (1%), dung
dịch iod (0,3%).
Phiếu học tập số 2
Phiếu đánh giá số 2
Máy chiếu.
Giấy A4

6 phiếu
6 phiếu
1 cái
6 tờ
6 cây
6 cây

X
X
X
X
X
X


Chuẩn bị
cho 6
nhóm
Chuẩn bị
cho 6
nhóm

X

X

6 phiếu
6 phiếu
1 cái
6 tờ

X
X
X
X

Bút lông

6 cây

X

Máy chiếu

1 cái


X

Giấy A4

6 tờ

X

Bút lông

6 cây

X

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học tập
Hoạt động 1:
Khởi động (5
phút)

Mục
tiêu
(1)
(3)
(7)

Hoạt động 2:
Thực hành: làm

được thí nghiệm
kiểm tra hoạt tính
thuỷ phân tinh
bột của amylase.
(20 phút)
Hoạt động 3.
Tìm hiểu khái
niệm, cấu trúc và
cơ chế tác động
của enzyme. (20
phút)

(1)
(3)
(5)
(8)
(9)
(10)
(1)

Nội dung dạy học
trọng tâm
Hiện tượng phân
giải tinh bột trong
cơm trắng bằng
amylase
trong
nước bọt.
Thí nghiệm kiểm
tra hoạt tính thuỷ

phân tinh bột của
amylase.

PP, KTDH
Sản phẩm
Cơng cụ
chủ đạo
học tập
đánh giá
- PP: Hỏi đáp.
- KT: động SP 1: Câu
não.
trả lời học Nhận xét
sinh.
PP: Dạy học
thực hành.

CCĐG 1:
SP2: Hoàn
Bảng
thành phiếu
kiểm.
học tập số 1.

- PP: 0.
Khái
niệm
- KT: Khăn
enzyme.
trải bàn.

SP3: Câu trả
- Cấutrúc và cơ
Nhận xét
lời học sinh.
chế tác động của
enzyme.


Hoạt động 4.
Thực hành: làm
được thí nghiệm
phân tích ảnh
hưởng của một số
yếu tố đến hoạt
tính của enzyme
(20 phút)

(2)
(4)
(5)
(8)
(9)
(10)

Hoạt động 5.
Tìm hiểu được
các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt
động xúc tác của
enzyme.

(10
phút)
Hoạt động 6.
Tìm hiểu vai trị
của enzyme trong
q trình trao đổi
chất và chuyển
hố năng lượng.
(10 phút)

(2)
(6)
(8)

(3)
(6)
(8)
(10)

- Thí nghiệm phân PP: Dạy học
tích ảnh hưởng của thực hành.
một số yếu tố đến
hoạt
tính
của
enzyme.
- Các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt
động xúc tác của
enzyme.

- PP: Dạy học
trực quan.
Các yếu tố ảnh
- KT: KWL
hưởng đến hoạt
động xúc tác của
enzyme.

SP 4: Hoàn CCĐG 2:
thành phiếu Bảng
học tập số 2. kiểm.

SP 5: Câu
trả lời của Nhận xét
HS.

- PP: Dạy học
trực quan.
Vai trò của enzyme
- KT: KWL.
SP 6: Câu
trong q trình trao
trả lời của Nhận xét
đổi chất và chuyển
HS.
hố năng lượng.

4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tiết 1: ENZYME VÀ VAI TRỊ CỦA ENZYME
TRONG Q TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

4. 1. Hoạt động 1. Khởi động (tìm hiểu khái niệm – vai trị enzyme) (5 phút)
- GV: Khi nhai cơm kĩ em thấy có vị gì? Tại sao?
- HS: Cảm thấy có vị ngọt. Do cơm thành phần chính là tinh bột. Dưới tác động của
enzyme trong nước bọt phân giải thành đường nên có vị ngọt.
- GV: Vậy enzyme là gì?  Vào bài.
d) Sản phẩm học tập

- Câu trả lời học sinh.
4. 2. Hoạt động 2. Thực hành: làm được thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ phân
tinh bột của amylase. (20 phút)
a) Mục tiêu

(5), (1), (3).
b) Nội dung hoạt động

- Thực hành: Làm thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột của amylase trong
nước bọt.
c) Tổ chức hoạt động:

* Bước 1: Giới thiệu thực hành: GV Hướng dẫn HS một số kĩ năng thực hành như:
+ Đong dung dịch cho vào ống nghiệm.
+ Pha loãng dịch nước bọt và lọc qua bông lọc.
- GV lấy 2 ống nghiệm:
+ Ống 1 cho 2 ml dung dịch tinh bột (1%) + nhỏ 1 giọt dung dịch thuốc thử iod
(0,3%).


+ Ống 2 cho 2 ml dung dịch glucose (1%) + nhỏ 1 giọt dung dịch strome.
 Nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.
- HS: thảo luận và rút ra nhận xét:

Tinh bột + Iod  màu xanh.
Glucose + thuộc thử strome  màu đỏ nâu.
*GV: Chia HS thành 06 nhóm.
- Hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột của
amylase trong nước bọt:
+ Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm:
- Ống A: 2 ml dung dịch hồ tinh bột + 2 ml nước cất.
- Ống B: 2 ml dung dịch hồ tinh bột + 2 ml nước bọt.
+ Bước 2: Chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm thành hai
- Ống A: thành ống A1 và ống A2.
- Ống B: thành ống B1 và ống B2.
+ Bước 3: Dùng thuốc thử để kiểm tra kết quả biến đổi ống nghiệm như sau
- Ống A1, B1: thêm vào mỗi ống 1 giọt dung dịch iod (1%)
- Ống A2, B2: thêm vào mỗi ống 1 giọt dung dịch strome.
- Quan sát kết quả bước 3 và hoàn thành phiếu học tập số 1.
- GV sẽ theo dõi, quan sát và hỗ trợ các nhóm.
* Bước 2: HS thực hành:
+ Các nhóm nhận nhiệm vụ, các dụng cụ, vật liệu.
+ Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên (pha loãng và lọc nước bọt, dán nhãn vào
ống nghiệm, đong dung dịch, …).
+ Làm thí nghiệm theo các bước được hướng dẫn.
* Bước 3: Báo cáo thảo luận.
+ Nhận xét kết quả và hoàn thành phiếu học tập số 1. (Phụ lục 1)
+ Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm. GV tổ chức cho các nhóm trao
đổi, thảo luận chung.
* Bước 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận chung.
d) Sản phẩm học tập

- Phiếu học tập số 1.

4. 3. Hoạt động 3. Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme.
(20 phút)
a) Mục tiêu: (1).
b) Nội dung hoạt động

- Nêu được khái niệm enzyme.
- Nêu được cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme.
c) Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV tiếp tục phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0, 1 cây bút màu đỏ, mỗi HS cây
bút màu xanh.
- Giao nhiệm vụ (2 phút): GV yêu cầu các nhóm cùng thực hiện các câu hỏi sau
1. Enzyme amylase đóng vai trò như thế nào trong phản ứng trên?
2. Enzyme amylase có ở đâu?
3. Khái niệm enzyme? Thành phần cấu tạo chính của enzyme?
4. Quan sát hình cấu trúc của enzyme và hình cơ chế tác động của enzyme saccharase,
hãy nêu cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme.


Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận nhiệm vụ trên (5 phút).
+ GV yêu cầu mỗi HS trong nhóm độc lập suy nghĩ và ghi ý kiến của mình vào các
góc “khăn trải bàn”.
+ GV yếu cầu HS thảo luận nhóm để thống nhất và ghi lại kết quả chung của nhóm
vào giữa “khăn trải bàn”.

Bước 3: Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm. GV tổ chức cho các
nhóm trao đổi, thảo luận chung. (8 phút)
- Các nhóm tự đánh giá kết quả của các nhóm khác. (2 phút)
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và kết luận chung. (3 phút)
d) Sản phẩm học tập


- Câu trả lời học sinh
Tiết 2: THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN
HOẠT TÍNH CỦA ENZYME
4. 4. Hoạt động 4. Thực hành: làm được thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một
số yếu tố đến hoạt tính của enzyme (20 phút)
a) Mục tiêu: (4), (2).
b) Nội dung hoạt động

- Thực hành: làm được thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt
tính của enzyme.
- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme.
c) Tổ chức hoạt động

* Bước 1: Giới thiệu thực hành
GV: Chia HS thành 06 nhóm
- Hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt
tính của enzyme.
- Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2 ml dung dịch tinh bột 1%.
- Đặt: + Ống thứ nhất trong nồi cách thủy đang sôi.
+ Ống thứ hai vào tủ ấm 40 oC (nếu khơng có tủ ấm thì để ống nghiệm trong
cốc nước ở 40oC).
+ Ống thứ ba đặt vào nước đá.
+ Ống thứ tư nhỏ vào 1ml dung dịch HCl 5%.
- Sau 5 phút cho vào mỗi ống 1ml dung dịch amylase (nước bọt pha lỗng) rồi để ở
nhiệt độ phịng thí nghiệm trong 10 phút.
- Dùng dung dịch iod 0,3% để xác định mức độ thủy phân tinh bột ở 4 ống.
- Quan sát màu sắc của các ống nghiệm, giải thích và hoàn thành phiếu học tập số 2.
(Phụ lục 2)
- GV sẽ theo dõi, quan sát và hỗ trợ các nhóm.
* Bước 2: Học sinh thực hành.

+ Các nhóm nhận nhiệm vụ, các dụng cụ, vật liệu.
+ Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
+ Làm thí nghiệm theo các bước được hướng dẫn.


+ Nhận xét kết quả và hoàn thành phiếu học tập số 2. (Phụ lục)
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm. GV tổ chức cho các nhóm trao
đổi, thảo luận chung và rút ra một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme.
* Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận chung.
- Kết luận:
+ Mỗi enzyme hoạt động ở nhiệt độ và pH tối ưu, tại đó enzyme có hoạt tính cao nhất.
+ Enzyme mất hoạt tính khi nhiệt độ và pH thay đổi.
d) Sản phẩm học tập

- Phiếu học tập số 2.
4. 5. Hoạt động 5 + 6.
Tìm hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme. (10 phút)
Tìm hiểu vai trị của enzyme trong q trình trao đổi chất và chuyển hố năng
lượng. (10 phút)
a) Mục tiêu: (2), (3), (6).
b) Nội dung hoạt động

- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme.
- Tìm hiểu vai trị của enzyme trong q trình trao đổi chất và chuyển hố năng lượng.
c) Tổ chức hoạt động
* Bước 1: Giới thiệu chủ đề và mục tiêu chủ đề.
- Vậy hoạt động của enzyme cịn có thể bị ảnh hưởng bởi các nhân tố nào khác và
enzyme có vai trị gì trong q trình trao đổi chất và chuyển hố năng lượng, chúng ta tiếp

tục tìm hiểu.
* Bước 2: Chia nhóm và giao dụng cụ học tập.
- GV tiếp tục phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4.
- Yêu cầu HS hãy điền những gì đã biết và muốn biết về enzyme.
Những điều đã biết về
Những điều muốn biết về
Những điều đã học về
enzyme (K)
enzyme (W)
enzyme (L)
- Khái niệm enzyme.
- Hoạt động của enzyme cịn
- Cấu trúc enzyme.
có thể bị ảnh hưởng bởi các
- Cơ chế tác động của nhân tố nào khác?
enzyme.
- Vai trò của enzyme trong
- Một số yếu tố ảnh hưởng quá trình trao đổi chất và
đến hoạt động xúc tác của chuyển hoá năng lượng.
enzyme như nhiệt độ, độ pH. - Một số ứng dụng của
enzyme trong đời sống.
* Bước 3: Củng cố thông tin K, W
- GV căn cứ vào cột K, W mà HS đã điền vào giấy A4 để tổ chức các hoạt động dạy
học phù hợp với những gì HS đã biết, muốn biết về enzyme.
* Bước 4: Dẫn dắt tìm L, H
Một số câu hỏi gợi ý:
- Dựa vào Hình đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính
enzyme (nhiệt độ, độ pH, nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất), phân tích từng đồ thị các nhân
tố ảnh hưởng.
- Đọc các bài báo về một số ứng dụng về chất ức chế, hoạt hóa enzyme, nêu khái niệm

chất ức chế, hoạt hóa enzyme.
- Chất ức chế, chất hoạt hóa enzyme có vai trị gì?


 GV cho HS tổng kết lại các các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzyme: nhiệt độ,
độ pH, nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất, chất ức chế, chất hoạt hóa enzyme.
- GV yêu cầu HS quan sát và giải thích Sơ đồ q trình chuyển hóa các chất nhờ
enzyme.
 Các chất trong tế bào được chuyển hoá thơng qua hàng loạt các phản ứng sinh hóa.
Mỗi phản ứng được điều khiển bởi một enzyme đặc hiệu.
- Enzyme có vai trị thế nào trong q trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể?
 Enzyme xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng  Tiết kiệm năng lượng cho TẾ BÀO.
- Nếu cơ thể khơng có enzyme điều gì sẽ xảy ra?
 Các hoạt động sống không thể duy trì vì tốc độ các phản ứng hóa sinh xảy ra quá
chậm.
- Nếu ăn nhiều thịt, cá sẽ cảm thấy như thế nào? Tại sao?
 Đầy hơi, khó tiêu. Do protein dư thừa trong TẾ BÀO  Enzyme không đủ để xúc
tác phản ứng phân giải Protein.
- Nếu vận động nhiều sẽ cảm thấy như thế nào? Tại sao?
 Mệt, mau đói, đổ mồ hơi … Cơ thể cần năng lượng  Enzyme xúc tác làm phản
ứng xảy ra nhanh hơn nhằm cung cấp ATP cho TẾ BÀO.
- Vai trò enzyme trong q trình chuyển hóa vật chất?
 Giúp tế bào điều hồ q trình chuyển hố vật chất.
- Quan sát sơ đồ minh họa sự điều hịa q trình chuyển hóa các chất nhờ enzyme xúc
tác bằng ức chế ngược, giải thích điều gì xảy ra nếu trong cơ thể chất P tạo ra quá nhiều ?
- Thế nào là ức chế ngược? Vai trò ức chế ngược?
 Ức chế ngược: là kiểu điều hịa trong đó sản phẩm quay lại tác động như một chất
ức chế làm bất hoạt enzyme xúc tác phản ứng đầu của con đường chuyển hóa  Giúp điều
hịa q trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.
- Nêu một số bệnh do rối loạn q trình chuyển hóa vật chất và cách phịng ngừa?

 Bệnh Gout, bệnh phenylketonuria. Cần ăn uống hợp lí để bổ sung đủ các chất để
tránh gây hiện tượng bệnh lí rối loạn chuyển hố.
- Một số ứng dụng của enzyme trong đời sống.
 Dùng đu đủ hầm xương, thịt bò hầm củ cải trắng, thịt bò thường ăn kèm đu đủ
xanh, …
* Bước 5: Hồn thiện thơng tin L
- Cho các nhóm chốt lại cột L thơng qua bài giảng của GV.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận chung.
* Bước 6: Đối chiếu xác nhận kiến thức vừa học được.
GV giao việc về nhà cho các nhóm HS là giải thích các tình huống sau:
1. Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột mà khơng tiêu hóa được
cellulose?
2. Tại sao một số người lại bị tiêu chảy khi uống sữa tươi?
3. Tại sao một số người không ăn được cua, ghẹ, nếu ăn vào sẽ bị dị ứng nổi mẩn
ngứa?
4. Tại sao nhiều lồi cơn trùng có thể nhanh chóng trở nên kháng thuốc trừ sâu?
5. Nêu một số ứng dụng của enzyme trong chế biến thực phẩm?
d) Sản phẩm học tập

- Câu trả lời học sinh


5. KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
HOẠT
ĐỘNG HỌC
1
2
3
4
5

6

SẢN PHẨM
HỌC TẬP
Sản phẩm 1:
Câu trả lời học
sinh
Sản phẩm 2:
PHT số 1
Sản phẩm 3:
Câu trả lời học
sinh
Sản phẩm 4:
PHT số 2
Sản phẩm 5:
Câu trả lời học
sinh
Sản phẩm 6:
Câu trả lời học
sinh

PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ

CÔNG CỤ
ĐÁNH GIÁ

Hỏi – đáp
Đánh giá qua sản phẩm
của HS.


0
CCĐG 1: Bảng
kiểm

Hỏi – đáp
Đánh giá qua sản phẩm
của HS.
Hỏi – đáp

Tỉ lệ
điểm (%)

50
0

CCĐG 2: Bảng
kiểm

50
0

Hỏi – đáp
0
Tổng điểm

100

6. HỒ SƠ HỌC TẬP
6. 1. Nội dung cốt lõi

1. Enzyme.
1. 1. Khái niệm
- Là chất xúc tác sinh học, được tổng hợp trong tế bào sống.
- Làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
1. 2. Cấu trúc
- Thành phần: protein hoặc protein + chất khác.
- Trung tâm hoạt động: vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme chuyên liên kết
với cơ chất.
1. 3. Cơ chế tác động
- Enzyme + cơ chất tại trung tâm hoạt động của enzyme  phức hợp Enzyme – cơ
chất  Sản phẩm + Enzyme
- Mỗi Enzyme chỉ xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng nhất định.
1. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme
- Nhiệt độ.
- Độ pH.
- Nồng độ cơ chất.
- Nồng độ enzyme.
- Chất ức chế và chất hoạt hóa enzyme.
2. Vai trị của enzyme trong q trình chuyển hóa vật chất
- Xúc tác các phản ứng trong tế bào.
- Giúp tế bào điều hoà q trình chuyển hố vật chất.
3. Thực hành:
3. 1. Thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột của amylase
Kết quả về thí nghiệmkiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột của amylase
Các ống nghiệm
Hiện tượng (màu sắc)
Giải thích
Ống A1
Có màu xanh
Do nước cất khơng chứa enzyme phân giải



Ống A2
Ống B1
Ống B2

Khơng có màu đỏ nâu
Khơng có màu xanh
Có màu đỏ nâu

tinh bột thành đường glucose.
Do nước bọt có enzyme amylase làm phân
giải tinh bột thành đường glucose.

3. 2. Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt tính của enzyme
Kết quả về thí nghiệmphân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt tính của enzyme
Ống 1
Ống 2
Ống 3
Ống 4
Điều
- 2 ml dung dịch - 2 ml dung dịch - 2 ml dung dịch - 2 ml dung dịch
kiện thí tinh bột.
tinh bột.
tinh bột.
tinh bột.
nghiệm - Đặt trong nồi - Đặt vào cốc nước - Đặt vào nước đá. - Thêm vào 1 ml
cách thủy đang sơi. nóng 40oC.
- Sau 5 phút cho dung dịch HCl 5%.
- Sau 5 phút cho - Sau 5 phút cho thêm 1 ml dung - Sau 5 phút cho

thêm 1 ml dung thêm 1 ml dung dịch nước bọt pha thêm 1 ml dung
dịch nước bọt pha dịch nước bọt pha lỗng
(có dịch nước bọt pha
lỗng (có enzyme). lỗng (có enzyme). enzyme).
lỗng (có enzyme).
Kết quả - Màu xanh
- Không màu
- Màu xanh
- Màu xanh
(màu)
Giải
- Enzyme bị biến Tinh bột đã bị - Enzyme bị biến - Enzyme bị biến
thích
tính bởi nhiệt độ enzyme amylase tính bởi nhiệt độ tính bởi axit nên
nên khơng xúc tác phân giải hết nên nên không xúc tác không xúc tác phân
phân giải tinh bột khi cho thuốc thử phân giải tinh bột giải tinh bột thành
thành đường. Tinh Iod vào không thấy thành đường. Tinh đường. Tinh bột
bột tác dụng với có màu xanh.
bột tác dụng với tác dụng với Iod
Iod tạo màu xanh.
Iod tạo màu xanh. tạo màu xanh.
6. 2. Các hồ sơ khác
Phụ lục 1- Sản phẩm 1:
Phiếu học tập số 1: Kết quả về thí nghiệmkiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột
của amylase.
Các ống nghiệm Hiện tượng (màu sắc) Giải thích
Ống A1
Ống A2
Ống B1
Ống B2

Đáp án phiếu học tập số 1:
Các ống nghiệm
Hiện tượng (màu sắc)
Ống A1
Có màu xanh
Ống A2
Khơng có màu đỏ nâu
Ống B1
Khơng có màu xanh
Ống B2
Có màu đỏ nâu

Giải thích
Do nước cất khơng chứa enzyme phân giải
tinh bột thành đường glucose.
Do nước bọt có enzyme amylase làm phân
giải tinh bột thành đường glucose.

Phụ lục 2 - Sản phẩm 4:
Phiếu học tập số 2: Kết quả về thí nghiệmphân tích ảnh hưởng của một số yếu tố
đến hoạt tính của enzyme.
Ống 1
Ống 2 Ống 3 Ống 4
Điều kiện thí nghiệm
Kết quả (màu)
Giải thích



Đáp án phiếu học tập số 2

Ống 1
Ống 2
Điều
- 2 ml dung dịch - 2 ml dung dịch
kiện thí tinh bột.
tinh bột.
nghiệm - Đặt trong nồi - Đặt vào cốc nước
cách thủy đang sơi. nóng 40oC.
- Sau 5 phút cho - Sau 5 phút cho
thêm 1 ml dung thêm 1 ml dung
dịch nước bọt pha dịch nước bọt pha
lỗng (có enzyme). lỗng (có enzyme).
Kết quả - Màu xanh
- Khơng màu
(màu)
Giải
- Enzyme bị biến Tinh bột đã bị
thích
tính bởi nhiệt độ enzyme amylase
nên không xúc tác phân giải hết nên
phân giải tinh bột khi cho thuốc thử
thành đường. Tinh Iod vào khơng thấy
bột tác dụng với có màu xanh.
Iod tạo màu xanh.

Ống 3
- 2 ml dung dịch
tinh bột.
- Đặt vào nước đá.
- Sau 5 phút cho

thêm 1 ml dung
dịch nước bọt pha
lỗng
(có
enzyme).
- Màu xanh

Ống 4
- 2 ml dung dịch
tinh bột.
- Thêm vào 1 ml
dung dịch HCl 5%.
- Sau 5 phút cho
thêm 1 ml dung
dịch nước bọt pha
lỗng (có enzyme).
- Màu xanh

- Enzyme bị biến
tính bởi nhiệt độ
nên khơng xúc tác
phân giải tinh bột
thành đường. Tinh
bột tác dụng với
Iod tạo màu xanh.

- Enzyme bị biến
tính bởi axit nên
khơng xúc tác phân
giải tinh bột thành

đường. Tinh bột
tác dụng với Iod
tạo màu xanh.

Phụ lục 3. Cấu trúc không gian của enzyme amylase.

Phụ lục 4. Cơ chế tác động của enzyme saccharase
Glucose
Saccharase

Fuctose


Phụ lục 5. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính
enzyme.
Hoạt tính của emzyme

Hoạt tính của emzyme

Hoạt tính của emzyme

Hoạt tính của emzyme

Nồng độ enzyme

Phụ lục 6. Sơ đồ minh họa quá trình chuyển hóa các chất nhờ enzyme.
Enzyme a

Enzyme b


Enzyme c

Phụ lục 7. Sơ đồ minh họa sự điều hịa q trình chuyển hóa các chất nhờ enzyme
xúc tác bằng ức chế ngược.

Phụ lục 8. Các bài báo về một số ứng dụng về chất ức chế hoạt tính enzyme.
https://www. dieutri. vn/duocly/thuoc-uc-che-enzym-chuyen-angiodensin-eca


https://health-guru. org/cam-ung-uc-che-enzym. html
6. 3. Công cụ đánh giá theo tiêu chí
CCĐG 1, 2: Bảng kiểm
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
- Thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột của amylase trong nước bọt.
- Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt tính của enzyme.
NỘI DUNG

TIÊU CHÍ

Mọi thành viên trong nhóm sẵn
1. Nhận nhiệm
sàng nhận nhiệm vụ khảo sát
vụ
được phân công
2. Tham gia
xây
dựng Mọi thành viên điều bày tỏ ý
phương
án kiến, tham gia xây dựng phương
thảo luận và án và kế hoạch thực hiện việc

lập kế hoạch khảo sát
nhóm
3. Thực hiện Mọi thành viên cố gắng, nỗ lực
nhiệm vụ hỗ hoàn thành nhiệm vụ bản thân.
trợ, giúp đỡ Mọi thành viên hỗ trợ nhau
các thành viên trong khảo sát, hoàn thành
khác
nhiệm vụ.
Hồn thành tốt thí nghiệm
5. Kết quả làm Giải thích tốt các hiện tượng
việc
Trình bày lưu lốt, rõ ràng.
Biết dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh
chung.
Tổng điểm

Điểm
tối đa

Điểm
đạt

Ghi chú

10

10

10
10

20
20
10
10
100

Mỗi
ống
nghiệm được 5
điểm
Mỗi
ống
nghiệm được 5
điểm



×