Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiêm Bắp, Tiêm Tinh Mach.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.73 KB, 14 trang )

TIÊM BẮP – TIÊM TĨNH MẠCH

Cử nhân: Trần Thị Hương


Mục tiêu
1. Trình bày được định nghĩa, áp dụng,
khơng áp dụng tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch.
2. Kể được vị trí tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch
3. Trình bày được các tai biến có thể xảy ra,
cách đề phịng và xử trí tai biến của tiêm
bắp, tiêm tĩnh mạch.
4. Trình bày được cách tiến hành tiêm bắp,
tiêm tĩnh mạch.


Nguyên tắc chung khi cho
người bệnh dùng thuốc
1. Đảm bảo an tồn tính mạng cho người
dùng thuốc.
2. Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu hoặc 5
đúng.
3. Thực hiện nguyên tắc vô khuẩn.


TIÊM BẮP
Định

nghĩa: Tiêm bắp là đưa một lượng
thuốc vào trong bắp thịt ( trong cơ )
Áp dụng:


- Thuốc dầu, thuốc sữa…
- Thuốc chậm tan: Kháng sinh…
Không áp dụng:
Thuốc gây hoại tử tổ chức:Canxiclorid…


VỊ TRÍ TIÊM BẮP
+ Vùng cánh tay:
Cơ Denta: 1/3 trên mặt trước ngoài
đường lối từ mỏm cùng vai đến lồi
cầu ngoài.
Cơ tam giác mặt ngoài cánh tay:
1/3 giữa mặt ngoài cánh tay
+ Vùng đùi:
Cơ tứ đầu đùi: 1/3 giữa mặt trước
ngoài đùi ( điểm nối từ gai chậu
trước trên đến bờ ngoài xương bánh
chè).


VỊ TRÍ TIÊM BẮP
+ Vùng mơng: có 2 cách xác định
Cách 1: Kẻ đường thẳng nối từ gai
chậu trước trên đến mỏm xương
cụt, chia làm 3 phần bằng nhau,
tiêm vào 1/3 ngoài ( điểm 1/3 là tốt
nhất )
Cách 2: Chia 1 bên mơng thành 4
phần bằng nhau, tiêm ¼ trên ngoài.



QUY TRÌNH KỸ THUẬT TIÊM BẮP
1. Tư thế người bệnh
+ Tiêm tay: Ngồi hoặc nằm thoải mái
+ Tiêm đùi: Nằm ngửa hoặc ngồi trên ghế duỗi
chân thoải mái
+ Tiêm mông: Nằm sấp chân bên tiêm co, chân
kia duỗi ( hoặc nằm nghiêng )
2. Góc đưa kim
+ Tiêm tay, đùi ( tiêm bắp nông): 600 – 900 so
với mặt da
+ Tiêm mông (tiêm bắp sâu): 900 độ so với mặt
da


TAI BIẾN TIÊM BẮP
-

Gãy kim
Đâm nhầm dây thần kinh
hông to
Tắc mạch
Áp xe
Mảng mục
Sốc


Định

TIÊM TĨNH MẠCH


nghĩa: Tiêm tĩnh mạch là đưa
thuốc vào cơ thể theo đường tĩnh
mạch
Áp dụng:
+ Thuốc tác dụng nhanh, tác dụng tồn
thân: gây mê, chống xuất huyết…
+ Thuốc ăn mịn mô, gây đau, gây hoại
tử nếu tiêm vào dưới da hoặc bắp
thịt: Calciclorid…
+ Dung dịch đẳng trương, ưu trương
Không áp dụng:
+ Thuốc gây kích thích hệ tim mạch
+ Thuốc dạng dầu: Testosteron..


VÙNG TIÊM TĨNH MẠCH
Thường tiêm vào các vị
trí:
+ Trẻ em: tĩnh mạch thái
dương, tĩnh mạch ở trán,
đầu
+ Người lớn: tĩnh mạch ở
nếp gấp khuỷu tay, cẳng
tay, mu tay…


QTKT TIÊM TĨNH MẠCH
1. Tư thế người bệnh
Người bệnh nằm bộc lộ vùng tiêm

2. Góc đưa kim
150 – 300 so với mặt da


TAI BIẾN TIÊM TĨNH MẠCH
-

Tắc kim
Phồng nơi tiêm
Tắc mạch
Nhiễm khuẩn
Sốc hoặc ngất
Tiêm nhầm động mạch


TIÊM AN TOÀN


Trân trọng cảm ơn!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×