Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Ôn tập pháp 1Sinh viên NLU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.92 KB, 19 trang )

Made by Students of FFL at NLU in HCMC

ÔN TẬP PHÁP 1
* Note: Để bổ trợ thêm kiến thức nếu cần thiết thì người đọc có thể vào trang
từ điển Collins và chọn mục tiếng Pháp. Ngoài ra người đọc cũng có thể vào
trang từ điển Cambridge và chọn dấu 3 chấm kế phần tìm kiếm và chọn chức
năng song ngữ Anh-Pháp để tra từ, phát âm và giống của từ. Với chia động từ
thì có thể vào trang lefigaro.fr.
Links: /> /> />1. Kiến thức chung (Connaissances Générales)
a. Số đếm (Les Nombres)
0: zéro /zeʀo/
1: un /œ̃/
2: deux /dø/
3: trois /tʀwɑ/
4: quatre /katʀ/
5: cinq /sɛk̃ /
6: six /sis/
7: sept /sɛt/
8: huit /ˈɥi(t)/
9: neuf /nœf/
10: dix /dis/
11: onze /ɔ̃z/
12: douze /duz/
13: treize /tʀɛz/
14: quatorze /katɔʀz/
15: quinze /kɛz̃ /
16: seize /sɛz/
1


Made by Students of FFL at NLU in HCMC


17: dix-sept
18: dix-huit
19: dix-neuf
20: vingt /vɛ/̃
21: vingt et un (20 n’ 1)
22: vingt-deux (20+2) → 29: vingt-neuf (20+9)
30: trente /tʀɑ̃t/
* Các hàng sau đó từ 30-69 có quy luật tương tự
40: quarante /kaʀɑ̃t/
50: cinquante /sɛk̃ ɑ̃t/
60: soixante /swasɑ̃t/
70: soixante-dix (60+10)
71: soixante et onze (60+11)
72: soixante-douze (60+12) → 79: soixante-dix-neuf (60+19)
80: quatre-vingts (4*20)
81: quatre-vingt-un (80+1) → 89: quatre-vingt-neuf (80+9) (lưu ý: vingt không có s, 81 khơng
có et)
90: quatre-vingt-dix (80+10) → 99: quatre-vingt-dix-neuf (80+19; 90+9)
100: cent /sɑ̃/
101: cent un (100+1) (lưu ý: không có et) → 199: cent quatre-vingt-dix-neuf (100+99)
200: deux cents (2*100) → 299: deux cent-quatre-vingt-dix-neuf (200+99) (lưu ý: cent và vingt
không có s)
* Các hàng sau đó từ 300-999 có quy luật tương tự
1000: mille /mil/
1001: mille et un (1000 and 1)
1002: mille deux (1000+2) → 1999: mille neuf cent-quatre-vingt-dix-neuf (1000+999)
2000: deux mille (2*1000) (lưu ý: mille khơng có s)
* Các trở về sau có quy luật tương tự
* Áp dụng vào số điện thoại thì các con số sẽ được đọc từng 2 số


2


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
b. Số thứ tự (L’Ordre Numérique)
1st: premier (1er) /pʀəmje/-Masculin/première /pʀəmjɛʀ/ (1ère)-Féminin
2nd: deuxième /døzjɛm/ (2e) (2+ième)
3rd: troisième /tʀwɑzjɛm/ (3e) (3+ième)
4th: quatrième /katʀijɛm/ (4e) (4+ième; e trong 4 lượt bỏ do trùng nguyên âm)
5th: cinquième /sɛk̃ jɛm/ (5e) (5+ième; thêm u để ra âm /k/ trong -qui-) → 8th: huitième (8e)
9th: neuvième /nœvjɛm/ (9e) (9+ième; f trong 9 biến âm)
10th: dixième /dizjɛm/ (10e) (10+ième)
11th: onzième /ɔz̃ jɛm/ (11e) (11+ième; e trong 11 lượt bỏ do trùng nguyên âm)
12th: douzième → 19th: dix-neuvième
20th: vingtième /vɛt̃ jɛm/
21st: vingt et unième
30th: trentième /tʀɑ̃tjɛm/ (30+ième; e trong 30 lượt bỏ do trùng nguyên âm)
40th: quatorzième
80th: quatre-vingtième
100th: centième
1000th: millième
● L’usage: Ordre Numérique+N
- Le 1er étage. (the 1st floor)
- Les 1ers/ères. (premiers/premières) étudiant(e)s (the 1st students)
c. Đại từ (Les Pronoms Sujets/Toniques)
Ime: jemoi
Youyou (singular): tutoi
He/she/it⬄him/her/it: il/elle/on⬄lui/elle/on (it có thể là il hoặc elle tùy vào giống của nó; on là 1
cách nói tương tự như il/elle và khơng chia giống, nhưng từ này không thường gặp)
Weus: nous/onnous

Youyou (plural): vousvous
Theythem: ils/elleseux/elles

3


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
● L’usage: S+V+prép+T
- J'étudie avec lui. (I study with him)
- Il est après moi. (He’s after me)
● Développer: Chez+Pronoms Toniques (at sb’s place/house)
- Chez toi/elle. (At your/her house)
d. Đại từ sở hữu (Les Adjectifs Possessifs)

je
tu
il/elle
nous
vous
ils/elles
* Lưu ý:

Singulier
masculin
féminin
mon
ma
ton
ta
son

sa
notre
notre
votre
votre
leur
leur

Pluriel
masculin
mes
tes
ses
nos
vos
leurs

féminin
mes
tes
ses
nos
vos
leurs

- Khác với tiếng Anh, là từ sở hữu phụ thuộc đối tượng sở hữu, trong tiếng pháp đại từ sở hữu
phụ thuộc giống của đối tượng được sở hữu là đực hay cái, số nhiều hay số ít, khơng phải là
giống của đối tượng sở hữu (e.g. his city: sa ville; her bus: son bus; his houses: ses maisons; our
lady: notre dame).
- Như đã biết trong tiếng Anh thì chỉ cần đặt đối tượng bị sở hữu sau đối tượng sở hữu bất kỳ

không thuộc các trường hợp trên (Paul’s car; my mom’s room), trong tiếng pháp những đối tượng
đó cần được đưa về các trường hợp trên (sa voiture, sa chambre). Tuy nhiên vẫn có thể đề cập
những đối tượng đó ở 1 cách khác (e.g. the car of Paul: la voiture de Paul; the room of my
mom’s: la chambre de ma mère).
- Với những đối tượng bị sở hữu thuộc giống cái bắt đầu bằng nguyên âm, cần sử dụng đại từ sở
hữu có đi là phụ âm (khơng sử dụng ma/ta/sa) (e.g. mon amie; son adresse; tes amies).
e. Mạo từ (Les Articles)
- Cũng như trong tiếng Anh có các mạo từ a/an/the, trong tiếng Pháp cũng có các mạo từ
un(e)/des/le/la/l’/les. Cách sử dụng mạo từ của 2 ngôn ngữ này trong trường hợp chưa xác định
hay đã xác định đối tượng khá giống nhau.
● un (masculin)/une (féminin)/des ≈ a/an/(plural)
- Un/une là 1 đơn vị của đối tượng nào đó. Tùy theo giống của đối tượng mà sẽ sử dụng un hay
une.
Ex: un chat: a cat; une voiture: a car; il y a un chat/une voiture: there’s a cat/a car.

4


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
- Des là dạng số nhiều của un/une. Des không phải phân biệt giống.
Ex: des chats: cats; des voitures: cars; il y a des chats/voitures: there’re cats/cars.
● le (masculin)/la (féminin)/l’ (rút gọn)/les ≈ the (singular/plural)
- Le/la là cái gì đó đã xác định. Tùy theo giống của đối tượng mà sẽ sử dụng le hay la.
Ex: le train: the train; la maison: the house
- L’ là dạng rút gọn của le/la. Trường hợp này xảy ra khi đối tượng có ký tự đầu tiên là nguyên
âm. Nhằm đọc nối liền âm mà không phải kéo dài nguyên âm khi chuyển từ le/la qua nguyên âm
đầu của đối tượng, l’ được sử dụng.
Ex: l’école (la école): the school; l’informateur (le informateur): the informant
- Les là dạng số nhiều của le/la. Les không phải phân biệt giống.
Ex: les chats: the cats; les écoles: the schools

f. Rút gọn từ (Le Raccourcissement des Mots)
- Trong tiếng Pháp ta thường rút gọn từ trong 2 trường hợp, rút gọn do cùng là nguyên âm và rút
gọn ở giới từ và mạo từ.
● Rút gọn do cùng là nguyên âm: Khi từ đi trước có kết thúc nguyên âm và từ đi sau bắt đầu
bằng nguyên âm thì 2 từ đó sẽ được nhập lại với nguyên âm kết thúc của từ đi trước được
lượt bỏ. Tuy nhiên có vài trường hợp 2 từ vẫn khơng nhập lại.
Ex: l’école: the school; qu’est-ce que… (que est-ce que): what…; j’ai (je ai): I have; je m’appelle
(je me appelle): my name is; je n’ai pas… (je ne ai pas): I don’t have…; qui est ≠ qu’est; tu
habites
● Rút gọn ở giới từ và mạo từ: Trường hợp này thường thấy ở các giới từ khác lạ ngoài các
giới từ và mạo từ bình thường.
- Các giới từ-mạo từ rút gọn thường gặp: du (de+le); au (à+le); des (de+les); aux (à+les)
g. Nghi vấn từ (Les Phrases Interrogatives-Les Adjectifs Interrogatifs)
Qui: Who/Which
Quoi/que: What
Pourquoi: Why
Où: Where
Combien: How much/many
Combien de....: How much/many....

5


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Quand: When
Comment: How
Quel(s)/Quelle(s): What/Which
* Mặc dù cùng mang nghĩa ‘what’, Quoi và Quel không giống nhau. Quoi mang nghĩa gần giống
với ‘cái gì’ (e.g. Vous voulez quoi? →Hỏi ‘cái gì’ là cái mà bạn muốn); còn Quel được tạm hiểu
là chọn 1 phần tử trong 1 tập hợp (e.g. Quelle heure est-il? →Chọn ra 1 phần tử giờ trong tập

hợp 24 giờ để trả lời câu hỏi hiện tại là mấy giờ; Quel est votre nom? →Chọn ra 1 phần tử tên
gọi trong tập hợp vô vàn tên gọi khác nhau để trả lời câu hỏi mình tên gì).
* Quel khi đi với danh từ giống đực là ‘Quel’, giống cái là ‘Quelle’; và khi đi với danh từ số
nhiều là ‘Quels/Quelles’, tùy vào giống của danh từ.
h. Danh từ giống đực-giống cái (Les Noms Masculins-Féminins)
- Trong tiếng Pháp, ngoài các danh từ cố định về giống (cần phải nhớ), có những danh từ thay đổi
theo giống theo vài quy luật nhất định.
- Dưới đây là các đuôi từ thường gặp ở các danh từ theo giống:
● Masculin: -age; -ment; -oir; -sme; -eau; -eu; -ou; -ier; -in; -on
● Féminin: -ance; -anse; -ence; -ense; -ion; -té; -tié
Lưu ý: Ngồi các trường hợp thơng dụng trên, vẫn có vài trường hợp ngoại lệ danh từ sẽ
thuộc giống khác với dấu hiệu nhận biết trên đòi hỏi phải nhớ (e.g. un avion: a plane; une
image: an image).
- Dưới đây là các trường hợp danh từ chỉ 1 đối tượng biến đổi tùy theo giống:
* M (Masculin); F (Féminin)
- M+e→F (Nếu danh từ khi ở giống đực có kết thúc chữ là e thì ở giống cái không cần thêm)
Ex: un voisinune voisine (a neighbor)
- M-fF-ve
Ex: un veufune veuve (a widow(er))
- M-xF-se
Ex: un épouxune épouse (a husband/wife)
- M-eurF-euse
Ex: un danseurune danseuse (a dancer)
- M-teurF-teuse
Ex: un chanteurune chanteuse (a singer)

6


Made by Students of FFL at NLU in HCMC

- M-teurF-trice
Ex: un directeurune directrice (a director)
- M-anF-anne
Ex: un paysanune paysanne (a peasant)
- M-enF-enne
Ex: un vietnamienun vietnamienne (a Vietnamese)
- M-onF-onne
Ex: un lionune lionne (a lion(ess))
- M-erF-ère
Ex: un étrangerune étrangère (a foreigner)
- M-et F-ette
Ex: cetcette (this/these-that/those)
- M-elF-elle
Ex: un professionnelune professionnelle (a professional)
Đặc biệt: Các khái niệm thường dùng chung hay dùng gồm ngày, tháng, mùa, ngôn ngữ, đơn vị
đo lường đểu mang giống đực (e.g. le lundi: Monday; le août: August; l’hiver: winter; le
franỗais: French; un kilogramme: 1kg).
Chỳ ý: Ngoi trng hp bin đổi theo giống trên vẫn có 1 số danh từ mang giống cố định bất kể
sử dụng cho đối tượng nào (e.g. le professeur (professor); le ingénieur (engineer); un bébé (a
baby); une personne (a person); une vedette (a star)) và 1 số danh từ khơng thay đổi hình thái dù
có ở giống nào (e.g. le/la secrétaire (secretary); le/la dentiste (dentist); le/la photographe
(photographer); un/une belge (a Belgian); un/une russe (a Russian); un/une camarade (a
comrade); le/la vétérinaire (veterinarian)).
i. Danh từ số ít-số nhiều (Les Noms Singuliers-Pluriels)
- Tương tự tiếng Anh khi ở dạng số nhiều sẽ thêm s vào sau danh từ, ở tiếng Pháp khi ở dạng số
nhiều danh từ sẽ thay đổi ở đuôi qua 4 trường hợp:
Singulier

Pluriel
Modification

Cas généraux (general cases)
Ex: le livre (book); la table (table) → les livres; les tables
Thêm s vào đuôi
Autres cas (other cases)
Ex: le fils (son); le mois (week); le → les fils; les mois; les
Khơng cần thay đổi đi vì
prix (price); le riz (rice)
prix; les riz
cuối từ đã có s/x/z

7


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Ex: le tableau (painting); le
→ les tableaux; les
Thêm x ở đuôi với từ kết
chapeau (hat); le cheveu (hair)
chapeaux; les cheveux
thúc bằng -eau; -eu
Ex: le cheval (horse); le journal
→ les chvaux; les
Đổi đuôi -al thành -aux
(newspaper)
journaux
* Khi gặp tập hợp vừa đực vừa cái, dùng danh từ số nhiều dành cho giống đực
j. Tính từ (Les Adjectifs)
- Trong tiếng Pháp, tính từ tuân theo cách chia giống của danh từ mà nó bổ nghĩa (i.e. Noms
masculins-Adjectifs masculins; Noms féminins-Adjectifs féminins). Vị trí của tính từ thường là
đứng sau danh từ mà nó bổ nghĩa (khác với tiếng Anh), nhưng vẫn có vài tính từ đặc biệt đứng

trước danh từ mà nó bổ nghĩa.
- Các đi của tính từ khi chia theo giống:
* M (Masculin); F (Féminin)
- M+e→F (Nếu danh từ khi ở giống đực có kết thúc chữ là e thì ở giống cái không cần thêm)
- M-fF-ve
- M-xF-se
- M-anF-anne
- M-enF-enne
- M-onF-onne
- M-ienF-ienne
- M-ainF-aine
- M-erF-ère
- M-elF-elle
- M-eilF-eille
- M-et F-ette
- M-euxF-euse
* Ngồi ra cịn 1 số tính từ thường gặp chia giống theo cách khác cần lưu ý:
Masculin

Féminin

Les sens

blanc

blanche

white, blank

doux


douce

soft, sweet, mild, gentle

faux

fausse

untrue

8


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
favori

favorite

favourite

frais

frche

fresh, chilly, cool

gentil

gentille


nice, kind

grec

grecque

Greek

gros

grosse

big, fat

long

longue

long

nul

nulle

useless

roux

rousse


red, red-haired

sec

sèche

dry, dried

turc

turque

Turkish

- Các đi của tính từ khi chia số nhiều:
Singulier

Pluriel
Cas généraux (general cases)
Ex: noir/noire (black);
→ noirs/noires;
lourd/lourde (heavy)
lourds/lourdes
Autres cas (other cases)
Ex: franҫais/franҫaise (French);
→ franҫais/franҫaise;
dangereux/dangereuse (dangerous) dangereux/dangereuses
Ex: nouveau/nouvelle (new)
→ nouveaux/nouvelles

Ex: principal/principale (main)

Modification
Thêm s vào đuôi

Không cần thay đổi đi vì
cuối từ đã có s/x
Thêm x ở đi với từ kết
thúc bằng -eau; -eu
→ principaux/principales Đổi đuôi -al thành -aux

- Một số tính từ tiêu biểu đi trước danh từ:
beau/belle

lovely, beautiful, good-looking, handsome

bon/bonne

good, right

court/courte

short

grand/grande

tall, big, long, great

gros/grosse


big, fat

haut/haute

high
9


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
jeune

young

joli/jolie

pretty

long/longue

long

mauvais/mauvaise

bad, poor

meilleur/meillieure

better

nouveau/nouvelle


new

petit/petite

small, little

premier/première

first

vieux/vieille

old

Chú ý: Không riêng với những danh từ đứng trước danh từ, 1 số danh từ có cách viết khác ở
giống đực khi từ đi ngay sau nó bắt đầu bằng nguyên âm hay h (trong tiếng Pháp, /h/ được xem là
âm câm).
Ex: beau→bel; fou→fol; nouveau→nouvel; vieux→viel
* Khi gặp nhóm tập hợp vừa đực vừa cái, sử dụng tính từ số nhiều dành cho giống đực.
k. Chia động từ ở thì hiện tại (Conjugaison des Verbes au Présent)
● Nhóm 1 (V-er) (e.g. étudier; habiter; manger; écouter)
Je V-e
Nous V-ons
Tu V-es
Vous V-ez
Il/Elle V-e Ils/Elles V-ent
Ex: habiter: J’habite; tu habites; il/elle habite; nous habitons; vous habitez; ils/elles habitent
● Nhóm 2 (V-ir) (e.g. obéir; réussir; choisir; finir)
Je V-is

Nous V-issons
Tu V-is
Vous V-issez
Il/Elle V-it Ils/Elles V-issent
Ex: obéir: J’obéis; tu obéis; il/elle obéit; nous obéissons; vous obéissez; ils/elles obéissent
● Nhóm 3 và bất quy tắc
Nhóm này được biết là nhóm động từ bất quy tắc và nó bao gồm nhiều đi (kể cả -er; -ir) và có
nhiều cách chia khác nhau cho các động từ thuộc nhóm này.
Đây là cách chia chung nhất cho động từ thuộc nhóm 3 (V-re)

10


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Je V-s
Nous V-ons
Tu V-s
Vous V-ez
Il/Elle V-(0) Ils/Elles V-ent
Ex: attendre: J’attends; tu attends; il/elle attend; nous attendons; vous attendez; ils/elles attendent
Dưới đây là cách chia cho vài động từ tiêu biểu thuộc nhóm bất quy tắc.
- partir; sentir; sortir; dormir
Je pars/sens/sors/dors
Tu pars/sens/sors/dors
Il/Elle part/sent/sort/dort

Nous partons/sentons/sortons/dormons
Vous partez/sentez/sortez/dormez
Ils/Elles partent/sentent/sortent/dorment


- prendre; comprendre; apprendre; mettre
Je prends/comprends/apprends/mets
Tu prends/comprends/apprends/mets
Il/Elle prend/comprend/apprend/met

Nous prenons/comprenons/apprenons/mettons
Vous prenez/comprenez/apprenez/mettez
Ils/Elles prennent/comprennent/apprennent/mettent

- vouloir; pouvoir
Je veux/peux
Tu veux/peux
Il/Elle veut/peut

Nous voulons/pouvons
Vous voulez/pouvez
Ils/Elles veulent/peuvent

- écrire; lire; boire
Je écris/lis/bois
Nous écrivons/lisons/buvons
Tu écris/lis/bois
Vous écrivez/lisez/buvez
Il/Elle écrit/lit/boit Ils/Elles écrivent/lisent/boivent
* Trường hợp thay đổi mặt chữ mà không giữ gốc ở các động từ này được tạo ra bởi sự biến âm
khi cố gắng ghép các đuôi -ons; -ez; -ent.

- savoir; voir
Je sais/vois
Nous savons/voyons

Tu sais/vois
Vous savez/voyez
Il/Elle sait/voit Ils/Elles savent/voient
* Trường hợp thay đổi mặt chữ mà không giữ gốc ở boire được tạo ra bởi sự biến âm khi cố gắng
ghép các đuôi -ons; -ez; -ent.

- Các động từ bất quy tắc phổ biến: être; avoir; aller; faire

11


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Verbe

avoir

être

aller

faire

Je

ai

suis

vais


fais

Tu

as

es

vas

fais

Il/Elle

a

est

va

fait

Personne

Nous

avons sommes allons faisons

Vous


avez

êtes

allez

faites

Ils/Elles

ont

sont

vont

font

l. Động từ thể mệnh lệnh (Verbes Impératif)
- Thông thường ở thể mệnh lệnh động từ được chia như khi chi theo tu; nous; vous ở thì hiện tại
(trong đó động từ nhóm 1 khi chia sẽ bỏ s ở đuôi, trừ trường hợp đi trước từ bắt đầu bằng ngun
âm hay h); hiểu đơn giản là mình nói với đối phương hãy làm việc gì hay rủ rê họ cùng làm với
mình, vì vậy ở thể mệnh lệnh chỉ chia theo tu; nous; vous.
Ex: Donne-moi ҫa: Give me that
Donnes-en à ton frère: Give some to your brother
Tuy nhiên, 4 động từ être; avoir; savoir; vouloir có cách chia bất quy tắc khi ở thể mệnh lệnh.
Verbe
Pronom

avoir


être

savoir

vouloir

tu

aie

sois

sache

veuille

nous

ayons

soyons

sachons

veuillons

vous

ayez


soyez

sachez

veuillez

* Lưu ý: Tùy vào câu mệnh lệnh là khẳng định hay phủ định mà tân ngữ đứng sau hay đứng
trước động từ.
Ex: Ne leur parlons pas: Let’s not speak to them
Excusez-moi: Excuse me.
m. Giờ trong ngày (Les Heures dans Une Journée)
- Cũng như trong tiếng Việt, tiếng Pháp có 2 cách nói giờ là giờ hành chính và giờ thơng thường.
12


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
● Giờ hành chính (l’heure officielle)
Khi nói giờ hành chính, chỉ cần lấy số từ 0 đến 23 kèm heure để nói giờ (nếu từ 2 trở lên là số
nhiều thì là heures), và số phút kèm theo.
Ex: 23:15: vingt-trois heures quinze
● Giờ thơng thường (l’heure courante)
Khác với giờ hành chính là chính xác từng giờ từng phút, khi nói giờ thơng thường thì chỉ cần sử
dụng hệ 12 giờ và cho biết nó là giờ sáng hay giờ chiều, kèm theo số phút theo khoảng 5-10-1520…
Ex: 6:05/18:05: 6 heures 5 du matin/soir
* Khi số phút rơi vào khoảng đặc biệt 15-30-45 thì sẽ có cách nói đặc biệt
Ex: 5:15/17:15: 5 heures et quart du matin/soir (quarter past 5)
6:30/18:30: 6 heures et demie du matin/soir (half past 6)
7:45/19:45: 8 heures moins le quart du matin/soir (quarter to 8)
* 12 giờ đêm; 12 giờ trưa và 1-4 hay 5 giờ chiều có cách nói khác

Ex: 0:00: il est minuit (nửa đêm)
12:00: il est midi (giữa trưa)
13-16:00: il est 1-4 heures de l’après midi (giờ trưa-chiều)
n. Giới từ chỉ vị trí (Les Prépositions de Lieu)

1: À côté (de): Next to
13


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
2: Dans: In
35: Sur: OnSous: Under
4: Contre: against
67: À gauche (de): On the left (of)À droite (de): On the right (of)

Au dessus (de): AboveAu dessous (de): Below
Devant: In front ofDerrière: Behind
Entre: Between

1: Près (de): Near Loin (de): Far from
2: Au coin de: At the corner of
3: En face de: Opposite
4: Au bout de: At the end of
o. Phương hướng (Les Directions)
- Nhìn chung trong tiếng Pháp khi muốn xác định đường đi và phương hướng thì sẽ có một số
cụm từ chun dùng và động từ thường được sử dụng được thể hiện như bên dưới.

14



Made by Students of FFL at NLU in HCMC

15


Made by Students of FFL at NLU in HCMC

Le Nord
de (North)
Le Nord-Ouest de
(North West)

Le Nord-Est de
(North East)

L’ouest de
(West)

L’est de
(East)

Le Sud-Ouest de
(South West)

Le Sud-Est de
(South East)

Le Sud de
(South)


2. Ngữ pháp-Mẫu câu bổ túc (Grammaire-Phrase Auxiliaires)
a. Ngữ pháp bổ túc (Grammaire Auxiliaire)
1. Giới thiệu tên
- Để giới thiệu tên, một cách thông dụng trong tiếng Pháp là dùng động từ phản thân s’appeler.
Động từ này sẽ được chia ở thì hiện tại để giới thiệu tên:
Je m’appelle
Tu t’appelles
Il/Elle s’appelle

Nous nous appelons
Vous vous appelez
Ils/Elles s’appellent

Ex: Je m’appelle A
Vous vous appelez B et C
2. Giới thiệu nhân vật/Nói về đồ vật
- Để nói về ai đó hay vật gì thì có thể chia động từ être để nói trong câu.

16


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
C’est: This/that is
Ex: C’est A, il est vietnamien
C’est bon
C’est la vie
Ce sont: These/those are
Ex: Ce sont B et C, ils sont vietnamiens.
3. Giới thiệu nơi sinh sống
- Các quốc gia có chia giống đực cái, và cũng theo như trên là giống cái thường có đi e.

En+pays féminin (quốc gia giống cái đi với en)
Ex: En France/Italie/Espagne/Chine
Au+pays masculin (quốc gia giống đực đi với au)
Ex: Au Vietnam/Japon/Canada
- Với thành phố thì có thể áp dụng chung 1 công thức mà không cần phân biệt giống.
À+ville (tên thành phố đi với à)
Ex: à Paris/Tokyo/Rome
4. Giới thiệu tuổi
- Chia động từ avoir và cho đi chung với một con số.
N+(avoir)+(nombre)+an(s)
Ex: J’ai 22 ans
5. Chỉ một đối tượng xác định
This/that/these/those N(s)
Ce+Nom masculin
Ex: ce garҫon: this boy
Cet+Nom masculin (nếu danh từ bắt đầu bằng nguyên âm)
Ex: cet hôtel: that hotel
Cette+Nom féminin
Ex: cette robe: that dress
Ces+Nom pluriel

17


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Ex: ces garҫons
6. Cho biết đồ vật/người là của ai đó
N+(être)+à+pronom tonique
Ex: la chemise est à moi: the shirt is mine
elle n’est pas à toi: she’s not yours

7. Cho biết phương tiện di chuyển
- Ở đây dùng 2 giới từ là à và en để nói về các phương tiện di chuyển khác nhau, trong đó à được
hiểu là ‘trên’, và en là ‘trong’. Nhìn chung quy luật hiểu khá giống tiếng Việt (e.g. à pied: trên
đơi chân của mình; en rollers: trong đôi patin; à velo: trên chiếc xe đạp).
- Vài phương tiện thường gặp: à pied; à moto; en rollers; à velo; en bus; en métro; en voiture; en
taxi
Ex: allez-y en bus ou à vélo: go there by bus or by bike.
8. Cho biết đi đến đâu
- Khi nói đi đến đâu, cũng như tiếng Anh sử dụng go to…, tiếng Pháp sử dụng aller à….
N+(aller)+à+(le lieu)
Ex: Il va à la poste: he goes to the post.
- Trạng từ y được dùng để nói thay cho địa điểm sẽ đến khi đã biết nó từ trước.
N+y+(aller)+(la transportation)
Ex: Tu vas au musée comment? – J’y vais en bus
b. Mẫu câu bổ túc (Phrase Auxiliaire)
1. Có đồ vật
Il y a+N (there is/are)
(y được tạm hiểu là ở đây hay ở đó, il là nơi chứa; khi nói vậy nghĩa là ở nơi đó có gì đó)
→ Câu hỏi: Y-a-t-il+N (is/are there)
(đảo ngữ từ câu khẳng định, ở đây-có-cái gì; xuất hiện t là để nối âm giữa 2 nguyên âm)
2. Thể phủ định
- Khi muốn nói phủ định thì động từ vẫn được chia bình thường theo đối tượng và phải được đặt
giữa ne và pas. Ở câu phủ định, un, une, des sẽ biến thành de.
Ne+V+pas

18


Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Ex: Il n’y a pas de chat: there isn’t a cat

Je ne suis pas de docteur: I’m not a doctor
N’y-a-t-il pas un chat: isn’t there a cat?
3. Câu hỏi
- Khác với tiếng Anh hay tiếng VIệt là chỉ có 1 cấu trúc câu hỏi để sử dụng, tiếng Pháp có các cấu
trúc câu hỏi khác nhau khi sử dụng trong văn nói hay văn viết.
● Văn nói
N+V+(phrase interogatif)
Ex: Vous allez ó? (bạn đi đâu?)
Il cỏte combien? (nó có giá bao nhiêu?)
Ҫa va bien? (bạn có khỏe khơng?)
Tu es vietnamien? (bạn là người Việt hả?)
→ Giống văn phông tiếng Việt
● Văn viết
(phrase interogatif)+(V-N)
Ex: Que voulez-vous? (bạn muốn gì?)
Quel âge avez-vous? (bạn được mấy tuổi?)
Comment allez-vous? (bạn như thế nào?)
Êtes-vous vietnamien? (bạn là người Việt hả?)
→ Đảo ngữ
* Ngồi 2 cách hỏi trên, cịn 1 cách hỏi thứ 3, tạm gọi là ngôn ngữ phổ thơng, có cấu trúc gần
giống với cấu trúc câu hỏi của tiếng Anh.
(phrase interogatif)+est-ce que+N+V
Ex: À quelle heure est-ce que tu étudies? ([at] what time do you study?)
Quand est-ce que vous partez? (when does he leave?)
Qu’est-ce que c’est? (what’s that/this?)
Est-ce que vous êtes anglais? (are you English?)

19




×