Made by Students of FFL at NLU in HCMC
ÔN TẬP PHÁP 2
Note: Để bổ trợ thêm kiến thức nếu cần thiết thì người đọc có thể vào trang
từ điển Collins và chọn mục tiếng Pháp. Ngoài ra người đọc cũng có thể
vào trang từ điển Cambridge và chọn dấu 3 chấm kế phần tìm kiếm và chọn
chức năng song ngữ Anh-Pháp để tra từ, phát âm và giống của từ. Với chia
động từ thì có thể vào trang lefigaro.fr.
Links: /> /> />* Lưu ý: Cần có kiến thức của mơn Pháp 1 trước khi xem file này
1. Kiến thức chung (Connaissances Générales)
a. Các thứ trong tuần (Les Jours de la Semaine)
- Nhìn chung các thứ trong tuần đều mang giống đực, nên được dùng với mạo từ le.
Lundi /lœ̃di/: Thứ 2
Mardi /maʀdi/: Thứ 3
Mercredi /mɛʀkʀədi/: Thứ 4
Jeudi /ʒødi/: Thứ 5
Vendredi /vɑ̃dʀədi/: Thứ 6
Samedi /samdi/: Thứ 7
Dimanche /dimɑ̃ʃ/: Chủ nhật
Ex: C’est le Vendredi: It’s Friday; C’est le Dimanche aujourd’hui: It’s Sunday today.
* Thông thường trong câu nói hành động diễn ra vào thứ mấy thì sẽ chỉ nói từ chỉ thứ, khi sử
dụng thêm le thì câu sẽ mang nghĩa hành động đó diễn ra vào ngày đó hàng tuần. Điều này
cũng thường được thấy trong tiếng Anh.
Ex: J’y vais le Dimanche. (≈tous les Dimanches): I go there on Sunday. (≈every Sunday)
b. Các tháng trong năm (Les mois de l’Année)
- Nhìn chung các tháng trong năm đều mang giống đực.
Janvier /ʒɑ̃vje/: Tháng 1
Février /fevʀije/: Tháng 2
Mars /maʀs/: Tháng 3
1
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Avril /avʀil/: Tháng 4
Mai /mɛ/: Tháng 5
Juin /ʒɥɛ̃/: Tháng 6
Juillet /ʒɥijɛ/: Tháng 7
Août /u(t)/: Tháng 8
Septembre /sɛptɑ̃bʀ/: Tháng 9
Octobre /ɔktɔbʀ/: Tháng 10
Novembre /nɔvɑ̃bʀ/: Tháng 11
Décembre /desɑ̃bʀ/: Tháng 12
* Khi muốn nói vào tháng nào đó, ta dùng giới từ en (ở đây khác với mẫu nơi chốn giống đực
đi với en).
Ex: Mon anniversaire est en Mars: My birthday is in March.
c. Các ngày trong tháng (Les Jours du Mois)
- Ngoài ngày 1 (1er/premier) hàng tháng thì các ngày cịn lại viết như số đếm. Các ngày trong
tháng đều mang giống đực nên được dùng với mạo từ le.
Ex: C’est le 5 Novembre: It’s Nov 5th; C’est le 1er Août: It’s Aug 1st.
d. Động từ phản thân (Les Verbes Pronominaux)
- Nhìn chung thì ở động từ phản thân ta chỉ chèn thêm thành phần chỉ chính bản thân đối
tượng thực hiện hành động, nhưng như vậy sẽ tạo ra nghĩa khác với động từ thông thường.
Động từ phản thân nghĩa là tự bản thân đối tượng nói đến thực hiện hành động.
- Động từ phản thân khơng hồn tồn giống nghĩa tự làm gì đó, hay ghép chung với các đại
từ như myself, yourself hay ourselves, nghĩa là tự làm gì đó, mà là thực hiện hành động đó áp
dụng lên chính mình. Vì vậy khơng phải ở trường hợp nào ta tự làm gì đó thì cũng có thể
dùng động từ phản thân. Một ví dụ minh họa sau đây sẽ chỉ rõ điểm này.
Ex: Je me mange: I eat myself/Tôi tự ăn chính mình.
- Động từ phản thân có thành phần động từ được chia như động từ thông thường. Động từ
phản thân được biểu thị như sau:
je me V
tu te V
il/elle se V
nous nous V
vous vous V
ils/elles se V
Ex: Chia động từ phản thân s’appeler
je m’appelle
nous nous appelons
2
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
tu t’appelles
il/elle s’appelle
→ Call oneself…. = s.o.’s name (be)…
vous vous appelez
ils/elles s’appellent
- Khi ở dạng phủ định, ne và pas sẽ được thêm vào hai bên động từ và thành phần phản thân.
N+ne+(verbes pronominaux)+pas
Ex: Il ne se lève pas: He doesn’t get up.
Ne nous habillons pas: Let’s not get dressed.
e. Diễn tả ước muốn, sở thích & khả năng (Les Verbes Décrivant des Souhaits, des
Passe-Temps & des Capacités)
- Trong tiếng Pháp, có các động từ hay danh từ để diễn tả ước muốn của một người hay khả
năng thực hiện hành động như Vouloir (to want/would like to); Pouvoir (to be able
to/can/may); Besoin (need); Devoir (to have to/must/should); Falloir (to need/require);
Aimer/Adorer (like/adore); Détester (hate). Các từ đã đề cập được chia và dùng như sau:
• Vouloir (au présent): To want → S + (vouloir) + N/V(infinitif)
je veux
tu veux
il/elle veut
Ex: Je veux dormir: I want to sleep.
nous voulons
vous voulez
ils/elles veulent
• Pouvoir (au présent): To be able to/can/may (ability) → S + (pouvoir) + N/V(infinitif)
je peux
tu peux
il/elle peut
Ex: Je peux le faire: I can do this.
nous pouvons
vous pouvez
ils/elles peuvent
• Besoin (M) (n): Need → S + (avoir) besoin de N/V(infinitif) (to have the need for
something → to need sth/to do sth)
Ex: J’ai besoin de manger: I need to eat; Tu as besoin d’argent: You need money.
• Devoir (au présent): To have to/must → S + (devoir) + N/V(infinitif)
je dois
nous devons
tu dois
vous devez
il/elle doit
ils/elles doivent
Ex: Il doit partir: He has to go; Vous devez être te tromper: You must be mistakent
3
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
• Falloir (au présent): it’s necessary to → S + (falloir) + N/V(infinitif)
Il faut
Ex: Il me faut un couteau: It’s necessary for me to have a knife/I need a knife; il faut dormir:
It’s necessray to sleep/We need to sleep.
• Aimer; Adorer (au présent): like/love → S + (aimer/adorer) + N/V(infinitif)
j'aime/j’adore
nous aimons/adorons
tu aimes/adores
vous aimez/adorez
il/elle aime/adore
ils/elles aiment/adorent
Ex: Tu aimes faire les courses: You love shopping; Nous adorons porter des manteaux: We
love bringing coats.
• Détester (au présent): hate/detest → S + (détester) + N/V(infinitif)
je déteste
nous détestons
tu détestes
vous détestez
il/elle déteste
ils/elles détestent
Ex: Je déteste le fromage: I hate cheese; Ils détesent aller à l’école: They hate going to
school.
* Ngồi ra ta cịn có thể dùng thể mệnh lệnh (đã đề cập ở Pháp 1, và sẽ nói thêm ở Pháp 3) để
diễn tả lời khuyên hay ước muốn.
f. Các từ diễn tả tần suất (Les Mots de Fréquence)
- Nhìn chung các từ diễn tả tần suất sau đây đều là trạng từ.
Toujours /tuʒuʀ/: Always
D’habitute /dabityd/: Usually
Généralement /ʒeneʀalmɑ̃/: Generally
Souvent /suvɑ̃/: Often
Parfois /paʀfwa/: Sometimes
Rarement /ʀɑʀmɑ̃/: Rarely
Jamais /ʒamɛ/: Never
- Các trạng từ này trong tiếng pháp đi sau động từ (không phải trước như tiếng Anh) hay
đứng đầu câu (bổ nghĩa cho câu và phân cách với câu qua dấu phẩy).
4
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Ex: Elle vient souvent: She often comes; Généralement, je ne prends pas de douch le soir: I
don’t generally/usually take a shower at night.
g. Diễn tả số lượng (Les Mots Indiquant la Quantité)
- Nhìn chung những từ diễn tả số lượng sử dụng khá giống tiếng Anh về nghĩa cũng như về
thứ tự trong câu (dùng de, như of, để nói về đối tượng đang được diễn tả số lượng). Khi diễn
tả số lượng như vậy thì các mạo từ của danh từ sẽ không được dùng.
- Lưu ý là những danh từ đếm được khi được dùng như vậy thì ở dạng số nhiều (tương tự như
tiếng Anh). Trường hợp diễn tả số lượng ở đây, tương tự như tiếng Anh, khác với trường hợp
cần nói rõ đối tượng khi mạo từ được dùng (e.g. la moitié d’un gâteau: half of a cake).
Dưới đây là một vài ví dụ về các từ diễn tả số lượng.
Ex: Un kilo de riz: A kilogram of rice.
250 grammes de pommes: 250 grams of apples
Une bouteille d’eau: A bottle of water
Un verre de vin: A glass of wine
Un morceau de fromage: A piece of cheese
Une corbeille de fruits: A basket of fruits
Un sac de vêtements: A bag of clothes
Une douzaine d’oeufs: A dozen (of) eggs
Une dizaine d’enfants: 10 children
h. Diễn tả hoạt động (Décrivant les Activités)
- Ở các động từ tiếng Pháp, ngoài mẫu động từ liên kết trực tiếp với bổ ngữ, người ta thường
hay dùng 2 giới từ de và à để liên kết 2 thành phần này.
- De và à trong tiếng Pháp có rất nhiều cách dùng và gần như khơng có quy tắc, trừ việc de
hay có xu hướng nội tại, điểm phát xuất, đóng vào hay tập hợp, ngược với à có xu hướng thể
hiện, điểm hướng đến, mở ra hay khai triển ra (Nguồn tham khảo:
Tuy nhiên theo nội dung
mơn học thì ở đây chỉ xét riêng về việc dùng 2 giới từ này với động từ và chỉ nói về chúng
trong một vài trường hợp cụ thể.
* Nói về sinh hoạt: Khi nói ta làm việc gì đó thì giới từ de được dùng.
(Faire)+de+N(activité physique)
Ex: Je fais du vélo: I go cycling
Je fais d’abord un footing: I’m aboard a jog → I go jogging
5
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Nous faisons de l’athlétisme: We do athletics
Vous faites des arts martiaux: You do martial arts
Elle fait du shopping: She goes shopping
* Nói về mơn thể thao (thường có bóng): Khi nói về việc chơi một mơn thể thao thì giới từ à
được dùng.
(Jouer)+à+(Nom de sport)
Ex: Nous jousons au foot: We play football
Je joue au tennis: I play tennis
* Nói về dùng thức ăn/thức uống: Khi nói về việc ăn uống thì giới từ de được dùng. Điểm
chung giữa các thực phẩm trong trường hợp này thường là không đếm được hoặc số nhiều.
V+de+(Nom de la nourriture)
Ex: Il y a du pain: There’s bread
J’achète des céréales: I buy cereal
Mange de la salade: Eat the salad
Nous prenons du riz et du poisson au déjeuner: We have rice and fish for lunch
❖Khai triển: khi nói về thể phủ định của trường hợp này thì các mạo từ được lượt bỏ, chỉ còn
lại de (việc này cũng áp dụng với trường hợp nói về sinh hoạt ở trên). Ex: Ils ne mangent
pas de viande: They don’t eat meat; Je n’aime pas de shopping: I don’t like shopping.
i. Phủ định của thể mệnh lệnh (La Négation de l’Impératif)
- Từ thể mệnh lệnh đã biết ở Pháp 1, khi dùng dạng phủ định của thể mệnh lệnh thì ta thêm
ne và pas vào hai bên động từ.
Ex: Ne traversez pas: Don’t come through/cross
Ne mange pas le poisson: Don’t eat the fish
j. Thì tương lai gần (Le Futur Proche)
- Tương tự như tiếng Anh khi dùng V-ing hay will, ta dùng thì này khi muốn nói về dự định
sẽ thực hiện sớm trong tương lai.
- Thì tương lai gần có cấu trúc sau:
S + (aller-au présent) + V(infinitif)
Ex: Je vais avoir 22 ans: I’m turning 22
Je vais y habiter: I’ll live there
Il va apprendre l’aspagnol: He’ll study Spainish
6
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
k. Mệnh đề (Les Propositions)
- Tương tự như tiếng Anh khi dùng các từ như Who, Which, Where, When…. để chèn thêm
thông tin về đối tượng vào câu, trong tiếng Pháp các từ nghi vấn như Qui, Quand, Que có thể
được dùng cho việc này.
- Một ví dụ quen thuộc là mệnh đề quan hệ trong câu hỏi chứa mẫu est-ce que. Khi phân tích
ra, ta có thể hiểu khi đặt vào câu hỏi nó sẽ mang nghĩa là cái gì đó mang tính chất gì đó. Vài
ví dụ minh họa sau sẽ cho thấy điều đó.
Ex: Qu’est-ce que c’est: What is it that it is? → What’s that/this?
Où est-ce que tu habites: Where is it that you live? → Where do you live?
Est-ce que vous ờtes franỗais: Is it that youre French? → Are you French?
7
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
* Chuyên sâu (áp dụng syntax):
Hình ảnh minh họa từ một ví dụ ở trên sẽ giải thích rõ hơn về sự phân cấp mà mối liên hệ
của mệnh đề quan hệ trong câu.
→ Vùng trống tại groupe de verbes là vị trí ban đầu của est sau khi đã được chuyển thành
complementateur; vùng trống tại phrase prépositionnel là vị trí ban đầu của Où sau khi đã
được chuyển thành complementateur; que tu habites đóng vai trị bổ nghĩa danh từ cho đại
từ ce. Vì vậy bản chất ban đầu câu này là Ce que tu habites est où: It that you live at is
where?
Dịch
→ Vùng trống tại auxiliary là vị trí ban đầu của do sau khi đã được chuyển thành
complementizer; vùng trống tại prepositional phrase là vị trí ban đầu của where sau khi đã
được chuyển thành complementizer. Vì vậy bản chất ban đầu câu này là You do live
where?
- Từ đây ta thấy khi dùng các từ nghi vấn đưa vào câu thì sẽ có thể đưa thêm thơng tin vào bổ
nghĩa thành phần câu dưới dạng mệnh đề quan hệ hay cho mệnh đề đó đứng vào vị trí danh
từ. Bên dưới đây là một số ví dụ để hiểu rõ hơn về mệnh đề.
Ex: Je sais qui tu es: I know who you are.
8
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
J’aime comment tu fais ỗa: I like how you do that.
Le lieu où tu habites est magnifique: The place where you live is wonderful.
J’aime le moment quand je suis avec toi: I love the time when I’m with you.
l. Diễn tả giả định (La Utilisation de Si)
- Để nói về trường hợp giả định, trong tiếng Pháp ta dùng Si, từ này có nghĩa bằng với If
trong tiếng Anh. Trong tiếng Anh có hai cách dùng If là “Nếu” hay “Liệu”, và hai nghĩa này
cũng áp dụng với Si trong tiếng Pháp.
Ex: Si tu l’acceptes, nous y allons: If you accept it, we’ll go there.
Je ne sais pas si tu peux venir: I don’t know if/whether you can come.
m. Thì quá khứ (Le Passé Composé)
- Khi cần dùng thì này để miêu tả hoạt động trong quá khứ, ta đổi các động từ về dạng quá
khứ của chúng và thêm être hay avoir chia ở thì hiện tại vào.
S + (pronominaux) + (être/avoir) + V(passé)
- Dạng quá khứ hay gặp của các động từ như sau:
•
•
•
•
•
-er → -é (Ex: manger → mangé; habiter → habité; acheter → acheté)
-ir → -i (Ex: finir → fini; obéir → obéi; choisir → choisi; partir → parti)
-oir(e) → -u (Ex: voir → vu; vouloir → voulu; boire → bu; falloir → fallu)
-re → -u (Ex: vendre → vendu; attendre → attendu; descendre → descendu)
Động từ chia -re hiện tại cho il/elle có đi t → dùng từ đó (Ex: faire → fait; écrire →
écrit; éteindre → éteint; dire → dit)
• -(*)voir → -u (Ex: savoir → su; pouvoir pu; devoir dỷ; recevoir reỗu)
ã -(f/v)rir → -ert (Ex: ouvrir → ouvert; offrir → offert; souffrir → souffert)
• Các động từ chia quá khứ bất quy tắc: être → été; avoir → eu; conntre → connu;
lire → lu; prendre → pris; mettre → mis; venir → venu; tenir → tenu; suivre →
suivi; vivre → vécu; mourir → mort; ntre → né
- Đa số các động từ khi chia thì quá khứ sẽ đi chung với avoir, chỉ có một nhóm động từ nhỏ,
và tất cả động từ phản thân, là dùng chung với être. Dưới đây là liệt kê các động từ đi
chung với être khi chia thì quá khứ.
➢ Aller; venir; entrer; sortir; arriver; partir; monter; descendre; passer; rester; tomber;
devenir; ntre; mourir; retourner; apprtre; décéder
* Nhìn chung các động từ dùng với être này có thể được sắp xếp thành các hành động trong
vịng đời như hình bên dưới để dễ nhớ:
9
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
- Với tất cả động từ, khi được liên kết với các tiền tố như re-; sur-; de-; par- thì chúng vẫn
được chia như khi chưa được gắn tiền tố. (e.g. revoir → revu; survenir → survenu)
- Đặc biệt với các động từ dùng chung với être, khi gặp các đối tượng khác nhau thì ngồi ở
dạng q khứ chúng cịn được chia khác nhau ở đuôi. Cụ thể là khi đối tượng là giống cái thì
sẽ thêm -e; đối tượng là số nhiều thì sẽ thêm -s; đối tượng là số nhiều và là giống cái thì sẽ
thêm -es vào sau động từ sau khi đã chia ở dạng quá khứ (Lưu ý: Đối với nhóm đối tượng số
nhiều gồm cả hai giống thì ta xem như đó là giống đực). (e.g. Ell’est allée à Paris: She went
to Paris; Elles sont parties de l’ecole: They left school; Il s’est lavé: He took a bath; Je me
suis levé: I got up).
- Khi ở dạng phủ định, ne và pas sẽ được thêm vào hai bên être/avoir và thành phần phản
thân.
S+ne+(pronominaux)+(être/avoir)+pas+V(passé)
Ex: Je ne me suis pas levé: I didn’t take a bath.
Ils n’ont pas pris le bus: They didn’t take the bus.
n. Tân ngữ bổ nghĩa trực tiếp/gián tiếp (Les Comléments d’Objet Direct/IndirectCOD/COI)
- Như đã biết trong tiếng Anh có các loại động từ cần dùng đến bổ ngữ trực tiếp là ngoại
động từ và ngoại động từ kép, hay gọi đúng là transitive và ditransitive, tiếng Pháp cũng có
cách dùng tương đương của hai loại động từ này là COD và COI, trong đó COD tương
đương transitive và COI tương đương ditransitive.
Transitive: S+V+dO (direct object)
➔ COD: S+(me/te/le/la/nous/vous/les)+V(chia theo S)
10
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
* Me/te/le/la/nous/vous/les tương đương với dO, nên đây được xem là bổ nghĩa trực tiếp
objet direct (Od). Việc dùng me, te, le, la, nous, vous hay les là tùy vào giống của đối tượng
và nó là số nhiều hay số ít.
Ex: S’il vous plt: If that pleases you → Please.
Je t’aime (je te aime): I love you.
Ditransitive: S+V+iO (indirect object)+dO/S+V+dO+iO
➔ COI: S+(me/te/lui/nous/vous/leur)+V(chia theo S)+(Od)
* Me/te/lui/nous/vous/leur tương đương với iO, nên đây được xem là bổ nghĩa gián tiếp objet
indirect (Oi); và Od tương đương với dO. Việc dùng moi, toi, lui, nous, vous hay leur là tùy
vào ngôi đối tượng, và không phân biệt giống.
Ex: Je peux t’acheter un CD: I can buy you a CD.
Il veut leur offrir un cadeau: He wants to give them a present.
- Xét riêng trường hợp của COD, ta đã biết tiếng Pháp có thể liên kết động từ với tân ngữ
giống với trường hợp của transitive, nhưng khi nói làm cái này hay làm cái kia (khơng nói rõ
tân ngữ) thì ta sẽ dùng COD.
Ex: Tu lis le journal?→Non, je ne le lis pas: Do you read the paper? →No, I don’t read it.
- Khác với tiếng Anh là các thành phần đối tượng có thể được dùng tự do từ tên riêng đến tên
gọi đồ vật hay đối tượng, tiếng Pháp khi dùng COD và COI thì các đối tượng chỉ có thể được
giới hạn trong một nhóm nhất định như cơng thức ở trên. Vì vậy khi muốn có thể diễn nghĩa
cho đối tượng tự do theo COD hay COI thì người ta thường cho tên đó lên trước trong câu.
- Khi cần chuyển một câu về dạng COD hay COI, thường phải dùng nhiều trong đối thoại, thì
dấu hiệu nhận biết thường là như sau:
(S) → COD: S+V+Od
Ex: Vous mangez du poisson pour le déjeuner? → Oui, nous le mangons pour le déjeuner.
Tu achètes les fleurs? → Oui, je les achète.
(S) → COI: S+V+(Od)+à+Oi
Ex: Tu téléphones à tes amis? → Non, je ne leur téléphone pas.
Ils offrent un cadeau à Colette? → Oui, ils lui offrent un cadeau.
Tu téléphones à tes amis? → Non, je ne leur téléphone pas.
11
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
* Chuyên sâu:
Mặc dù cơng thức ngồi mặt chữ là vậy, ta vẫn cần xét nghĩa của câu và thành phần bổ
nghĩa của câu để xác định đúng là câu đó sẽ có thể được chuyển thành COD hay COI.
Hình bên dưới sẽ giải thích rõ điều này.
→ Trong câu này, theo nghĩa thì sẽ hiểu là They spend all their holidays in the countryside,
nghĩa là à la campagne là địa điểm diễn ra hành động trong câu (là trạng ngữ của câu) →
Câu này sẽ được chuyển thành COD chứ không phải COI như mặt chữ công thức đã thấy.
Ils passent toutes leurs vacances à la campagne → Ils les passent toutes (à la campagne)
(toutes sẽ được giải thích trong Pháp 3).
Dịch
* Đối với câu có thể được chuyển thành COI, nghĩa là câu dùng động từ ditransitif thì ta có
Od và Oi đồng cấp với nhau, tương đương với dO đồng cấp với iO ở động từ ditransitive
trong tiếng Anh. Hình bên dưới sẽ thể hiện điều đó.
12
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
Il offre une fleur à son amie ➔ Il lui offre une fleur
Dịch
hoặc
- Khi cần gắn các từ chỉ khả năng hay ước muốn vào mẫu COD và COI thì ta cho chúng
đứng trước thành phần Od của COD và trước thành phần Oi của COI, và động từ ở phía sau
trong câu sẽ ở nguyên dạng.
COD: S+(Souhaits/Capacités)+(me/te/le/la/nous/vous/les)+V(infinitif)
Ex: Tu pourrais la boire: You can drink that.
COI: S+(Souhaits/Capacités)+(me/te/lui/nous/vous/leur)+V(infinitif)+(Od)
Ex: Ils peuvent lui offrir des cadeaux: They may give her presents.
13
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
- Khi dùng thể phủ định ở COD và COI thì ne và pas được đặt hai bên động từ và thành phần
Od hay Oi.
COD: S+ne+(me/te/le/la/nous/vous/les)+V+pas
Ex: Le CD, elle ne l’a pas: She doesn’t have that CD.
COI: S+ne+(me/te/lui/nous/vous/leur)+V+pas+(Od)
Ex: Ils ne nous achètent pas de voitures: They don’t buy us cars.
Đối với thể phủ định ở dạng này khi gắn thêm thành phần chỉ khả năng hay ước muốn thì ne
và pas sẽ ở hai bên thành phần khả năng hay ước muốn
Ex: Tu ne peux pas le faire: You can’t do that.
Tu ne devrais pas lui dire ton secret: You shouldn’t tell him your secret.
- Khi câu là thể mệnh lệnh, COD và COI sẽ có cơng thức khác với những cơng thức trên, đặc
biệt trong đó me/te sẽ được đổi thành moi/toi.
COD: (ne)+(impératif)-(moi/toi/le/la/nous/vous/les)+(pas)
Ex: Le mot de passe, dire-le: Say the password.
Ne buvez-la pas: Don’t drink it.
COI: (ne)+(impératif)-(moi/toi/lui/nous/vous/leur)+(pas)+(Od)
Ex: Parlons-lui: Let’s talk to him.
Ne écrivez-leur pas de lettre: Don’t write a letter to them.
2. Ngữ pháp-Mẫu câu bổ túc (Grammaire-Phrase Auxiliaires)
a. Ngữ pháp bổ túc (Grammaire Auxiliaire)
1. Nói thời gian xảy ra hành động hay thời gian của đối tượng
- Khi nói hành động nào đó xảy ra vào một mốc giờ nào đó thì ta dùng à.
S+V+à+(heure)
Ex: Je me couche à 11h: I go to bed at 11.
- Khi nói đối tượng xảy ra vào lúc nào đó thì cả à và de đều có thể được dùng, trong đó de
mang nghĩa đối tượng đã xác định.
N+(à/de)+(heure)
Ex: Un train ả 8h45: A train at 8:45.
Le train de 10h: The 10am train.
14
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
2. Cho biết nghề nghiệp và nơi làm việc
- Trong tiếng Pháp, khi muốn hỏi về nghề nghiệp là đang hỏi làm gì để sống, nghĩa là dùng
cụm dans la vie (in life→for a living); và khác với tiếng Anh khi giới thiệu nghề nghiệp thì
khơng cần các mạo từ đi trước (trừ khi dùng tính từ bổ nghĩa nghề nghiệp).
Qu’est-ce que+S+(faire)+dans la vie?
→ S+(être)+(nom de profession)
Ex: Qu’est-ce que tu fais dans la vie? → Je suis informaticien.
- Khi cần cho biết địa điểm làm việc, ta dùng à và tên nơi chốn.
S+(travailler)+à+(lieu)
Ex: Est-ce que tu travailles à Londres: Do you work in London?
Je travaille à la maison du lundi au mercredi: I work at home from Mon to Wed.
3. Cho biết thời gian hay địa điểm từ đâu đến đâu
- Dù là thời gian hay địa điểm, khi muốn cho biết điểm xác định từ đâu đến đâu, ta dùng cặp
giới từ de…à….
S+V+de+(lieu/temps)+à+(lieu/temps)
Ex: Je vais de la maison à l’université en moto: I go from home to the university by motorcycle.
Fais d’abord un footing de 6h à 7h: Go for a jog from 6am to 7am.
4. Câu hỏi cho mẫu COD/COI
- Từ công thức của COD và COI đã biết ở trên, khi muốn hỏi theo dạng này thì ta hay lựa
chọn thành phần Od để hỏi. Với COD thì mẫu câu hỏi sẽ trở thành dạng câu hỏi quen thuộc;
còn với COI khi có thêm thành phần Oi thì cách hỏi sẽ như bên dưới:
(interrogatif)+est-ce que+S+Oi+V?
Ex: Qu’est-ce que nous lui offrons: What do we give him?
Quand est-ce qu’il lui parle: When does he talk to her?
Khi muốn dùng thành phần Oi trong COI để hỏi thì ta sẽ đảo cơng thức của COI lại để có thể
hỏi.
à qui+est-ce que+S+V+(Od)
Ex: À qui est-ce que vous offrez cette fleur: Who do you give this flower to?
À qui est-ce que ils parlent: Who do they talk to?
b. Mẫu câu bổ túc (Phrase Auxiliaire)
15
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
1. Câu nói cảm thán
- Khi muốn bộc lộ cảm xúc qua lời cảm thán, ta cho quel đi với danh từ, trong đó mạo từ
được lượt bỏ. Tùy theo giống của đối tượng và đó là số nhiều hay ít mà quel cần được chia
cho phù hợp.
(Quel)+N!
Ex: Quelle surprise: What a surprise!
Quelle belle fille: What a beautiful girl!
Quels bons jours: What good days!
2. Diễn tả nhu cầu cần thiết
- Như đã biết trong tiếng Anh khi nói there needs to be hay there should be là ta dùng chủ
ngữ thay thế there để nói lên việc cần có của đối tượng, trong tiếng Pháp cụm il faut sẽ được
dùng để nói lên những nhu cầu như vậy.
Il faut+Od
Ex: Il faut une voiture: There needs to be a car → You/we need a car.
Il faut de la farine: There needs to have some flour → We need some flour.
3. Diễn tả mức độ thường xuyên
- Khi muốn nói ta làm hành động gì đó bao nhiêu lần trong một khoảng thời gian nào đó thì
fois là từ thường hay được dùng; và lặp lại hành động trong một khoảng thời gian nào đó thì
giới từ par được dùng.
S+V+Od+(…fois)+par…
Ex: Je vais à l’école 3 fois par semaine: I go to school 3 times a week.
Ils mangent du poisson 4 fois par mois: They eat fish 4 times a month.
4. Mở đầu và kết thúc thư
- Mở đầu thư gửi ai đó thì ta sẽ dùng cher, và tùy vào giống và số của đối tượng mà cher cần
được chia cho phù hợp.
Ex: Chère Léa: Dear Lea
Chères mes amies: Dear my friends
Cher Leo: Dear Leo
- Với kết thư, vì chỉ nói riêng ở trường hợp thân mật nên chỉ một số từ sau được liệt kê.
À bientôt: See you soon
Bisous: Kisses
Meilleurs vœux : Best wishes
16
Made by Students of FFL at NLU in HCMC
5. Nói lời xin lỗi
- Cũng như trong tiếng Anh có sorry là tính từ, désolé xin lỗi trong tiếng Pháp cũng là tính
từ. Vì vậy mà khi nói xin lỗi thì tùy vào giống và số của đối tượng mà désolé cần được chia
cho phù hợp.
S+(être)+(désolé)
Ex: Nous sommes désolés: We are sorry.
Je suis désolé(e): I am sorry.
Elles sont désolées: They are sorry.
17