Tải bản đầy đủ (.docx) (427 trang)

(Luận án) Ma thuật trong đời sống văn hóa của ngƣời thái tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.93 MB, 427 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌC XÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

ĐỖTHỊTHU HÀ

MA THUẬT
TRONGĐỜISỐNGVĂNHÓACỦANGƢỜITHÁITỈNHSƠN
LA

LUẬNÁNTIẾNSĨVĂNHÓAHỌC

HÀNỘI -2021


VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌC XÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

ĐỖTHỊTHU HÀ

MA THUẬT
TRONGĐỜISỐNGVĂNHĨACỦANGƢỜITHÁITỈNHSƠN
LA

Ngành: Văn hóa
họcMãsố:9.22.90.40

LUẬNÁNTIẾNSĨVĂNHĨAHỌC

NGƢỜIHƢỚNGDẪNKHOAHỌC:


1. TS.HỒNGCẦM
2. TS.VŨHỒNG THUẬT


LỜICAMĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sỹ này là kết quả nghiên cứu của riêng
tôidƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học, chƣa từng đƣợc công bố
trongcác cơng trình nghiên cứu nào khác. Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đitrƣớcđãđƣợctiếpthu
chânthực,cẩntrọngtrongluậnán.
Tácgiảluậnán

ĐỗThịThuHà


MỤCLỤC
Trang

phụ

bìaLời

cam

đoanMụclục
BảngDanhmụctiếng Tháisửdụngtrongluậnán
MỞĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Tínhcấpthiếtcủa đề tài............................................................................................1
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu...............................................................................7
3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu................................................................................8
4. Cáchtiếpcậnvàphƣơngphápnghiêncứu....................................................................8

5. Đónggóp mới vềkhoahọccủaluậnán......................................................................11
6. Ýnghĩalýluậnvàthựctiễn.......................................................................................13
7. Cấutrúccủaluận án................................................................................................14
Chƣơng1:TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU,CƠSỞLÝLUẬNVÀĐỊA
BÀNNGHIÊNCỨU..........................................................................................................15
1.1. Tổng quan tình hìnhnghiêncứu..........................................................................15
1.1.1. Nghiêncứuvềmathuậttrongnhânhọc.......................................................15
1.1.2. Nghiêncứuvềmathuậttrongđờisốngvănhóa ở ViệtNam..........................22
1.1.3. Nghiêncứuvềtơngiáotínngƣỡng,mathuậtcủangƣờiThái...........................25
1.1.4. Đánhgiáchungvàhƣớnggợimởtừtìnhhìnhnghiêncứucácvấn
đềliênquan tớiđề tàiluậnán...............................................................................29
1.2. Cơsởlý luận.......................................................................................................30
1.2.1. Mathuật,đờisốngvănhóavàđờisốngvănhóaTháiđƣơngđại........................31
1.2.2. Nghiêncứu mathuậttrongbốicảnhđặcthù.................................................34
1.3. Địabànnghiêncứu..............................................................................................38
1.3.1. KháilƣợcvềlịchsửcƣtrúcủangƣờiTháiởSơnLa.........................................38
1.3.2. NhữngvấnđềnổibậttrongđờisốngvănhóacủangƣờiTháiởSơnLa.......................40
TiểukếtChƣơng1......................................................................................................44
Chƣơng2:MATHUẬTT H Á I T R O N G H Ệ T H Ố N G V Ũ T R Ụ Q U A N TỘC
NGƢỜI.....................................................................................................................................45


2.1. Sựhiệndiệnvànguyên cớcủacủacáchìnhthức ma thuậttrong đờisốngThái
45
2.1.1. DiệnmạocácthựchànhmathuậtThái........................................................45
2.1.2. Nguyêncớ củacáchànhvimathuật Thái:Phi.............................................47
2.2. Nhữngkiếntạovềphitronghệthốngvũtrụquantộcngƣời.........................................49
2.2.1. Phi:kiếntạovềcáctầngbậcmƣờng.............................................................52
2.2.2. Phi: kiếntạovềcácdạngthứcvàđặctính.....................................................56
2.2.3. Phi:kiếntạovềthuộctínhngƣời,cáctrậttựvànhữngchiềutácđộng...........................63

2.3. Ngƣờitƣơngtácvàđiềukhiểncácphi:thầymo..........................................................66
2.3.1. Mo Thái:đadạngtiểuloại vàtínhnăng......................................................67
2.3.2. Nghiệpmo:nănglựcthiêngvàthẩmquyềnđƣợckiếntạotừcáctàiliệuphêc
huẩn 69
TiểukếtChƣơng2......................................................................................................74
Chƣơng3:M A T H U Ậ T T H Á I : D I Ệ N M Ạ O N H Ữ N G T H Ự C H À N H
TƢƠNGTÁCVỚIPHI............................................................................................75
3.1. Mathuậtxácđịnhbấtthƣờng,thămdịphi:Bóitốn...................................................75
3.1.1. Bóiáo(dƣợngsửa)...................................................................................77
3.1.2. Bóitrứng(cƣớkxáy).................................................................................78
3.1.3. Bói thóc,gạo(khảucák,khảu xàn)............................................................79
3.1.4. Bói quevàbóiúpngửa(khuổmhai)bằngthanhtre,đồng xu..........................80
3.1.5. Bói nến(tiễn minh).................................................................................81
3.2. Mathuậtxử lý,chếngựphi:Hànhvi,nghilễ............................................................82
3.2.1. Mathuậttƣơngtácvớikhn......................................................................82
3.2.2. Mathuậttƣơngtácvớicácloạiphi................................................................95
3.3. Mathuậttƣơngtácvớiphi:nhữngvấnđềnổibật........................................................99
3.3.1. Bói:phƣơngthứctìmkiếmcácthơngtintừphi..............................................99
3.3.2. Tƣơngtácvớiphivàviệcsửdụnghệthốngcácvật,hànhvicótínhbiểutƣợng
102
3.3.3. Mathuậttƣơngtácvớiphi:cáchthứctùybiến..............................................106
3.3.4. Tƣơngtácvớiphi:phépanalogT h á i v à d ạ n g t h ứ c " b i ế n t h ế g i ớ
i phùhợpvớilời"...............................................................................................108
TiểukếtChƣơng3....................................................................................................117


Chƣơng4 : M A T H U Ậ T T H Á I : M Ở R Ộ N G R A N H G I Ớ I , Đ A C H I Ề U
TƢƠNGTÁCTRONGXÃHỘIĐƢƠNGĐẠI......................................................118
4.1. Mathuậtgiacố,gắnkết,táchrờihệthốnghồnvíangƣờitrongnhững
bốicảnh mới..........................................................................................................118

4.1.1. Giacố hệthốnghồn................................................................................118
4.1.2. Gắnkết,táchrời hệthốnghồnvía.............................................................121
4.2. Mathuậtxửlýnhữngbấtancótínhhiệnsinh...........................................................124
4.2.1. Tiễn hồnbổsung,hỏathiêugộp...............................................................124
4.2.2. Ứng phóvới mahồncủadântộckhác.......................................................128
4.3. BùaThái:đadạngtìnhhuốngsửdụngvànguntắccủaviệcthựchành........................131
4.3.1. Bùa: giảiquyếtcáctìnhhuốngtứcthời.....................................................133
4.3.2. Bùa: nhữngnguntắcthựchànhcủathầymoThái...................................137
4.4. Mathuật,sựthíchnghi,cáchìnhthứcmới vànhữnglựachọn mới...........................141
4.4.1. Tẳng cảuthật,tẳngcảugiảvànhữngtìnhhuốngđốiphó..............................142
4.4.2. Phái xửavàcơ chếtự kiểmsốt...............................................................145
4.4.3. Sinhnởtại bệnh việnvàcáchìnhthứcmathuậtmới....................................146
4.4.4. Chữabệnhbằngmathuậtkếthợpkhámchữabệnhtạibệnhviện...................148
4.4.5. Những hìnhthứcvàlựachọn mớitrong mộtsốbối cảnh...........................150
TiểukếtChƣơng4....................................................................................................152
Chƣơng5:NGHIÊNCỨUMATHUẬTTRONGBỐICẢNHĐẶCTHÙ:NHỮNG
VẤNĐỀBÀNLUẬN.......................................................................................................153
5.1. Tiếpcận ma thuậtvàvấnđềbốicảnhcủanhững diễngiải.......................................153
5.1.1. Sựđối s á n h ma t hu ậ t -khoahọc- tôngiá ocủa nhânhọcp hƣ ơ ng
Tâyvànhững vấnđềbốicảnh............................................................................154
5.1.2. BốicảnhcủanhữngdiễngiảitráichiềutrongcácnghiêncứuvềmathuậtởVi
ệtNam............................................................................................................156
5.1.3. Bốicảnhtácđộngvànhữngvấnđề trongdiễngiảivềmathuậtThái.162
5.2. TiếpcậnmathuậtTháitrongbốic ả n h đ ặ c t h ù v à n h ữ n g k h á m
p h á mớivềnghĩa.....................................................................................................168
5.2.1. MathuậtThái:mêtínhaymộtphƣơngthứctrinhậnvàứngxửvới
thếgiới...........................................................................................................168


5.2.2. MathuậtThái:niềmtinthơngâyhaymộtphƣơngthứctƣduybằngvănhóa

171
5.2.3. MathuậtThái:lạchậuhaylà mộtphầncủacái hiệnđại................................177
5.3. MathuậtThái:vấnđềvềkhung phân loạivàthuộctínhvăn hóaThái......................180
5.3.1. TháinàylàTháinào:mathuậtvàsựđadạngtrongcáckhơnggian
vănhóaThái....................................................................................................180
5.3.2. Sanl ấ p c á c h ố n g ă n c á c h : m ộ t k h ô n g g i a n b i ệ t l ậ p c h ỉ c ó t r o n g
tƣởngtƣợng..........................................................................................................183
5.3.3. Soim ì n h v à o h ì n h h à i k ẻ k h á c : m a t h u ậ t v à n h ữ n g đ ị n h k i ế n t â m li
nhvềngƣờiThái...............................................................................................184
TiểukếtChƣơng5....................................................................................................187
KẾTLUẬN............................................................................................................188
DANHMỤCCƠNG TRÌNH ĐÃCƠNGBỐCỦATÁCGIẢ................................190
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO.................................................................192
PHỤLỤC
PHỤLỤCẢNH


BẢNGDANHMỤC TIẾNG THÁI SỬDỤNGTRONGLUẬN ÁN
ápkhuân

tắm hồn

ban

bản, làng

băng

quây,che, chắn


caxa

vợt xúc cá

chan

khuvựcdànhcho nữ giớitrongngơinhàsàn

chảuđin

chủđất

chảunặm

chủnƣớc

chảuxửa

chủđấtbản,mƣờng(vềtâmlinh)

chomkhn

hồngốc

choong

quantài

dƣợng


bói

đẳm/đăm

1. dịng họ; 2. Tổ tiên đã

mấtđẳmchuốngkang

tổ tiên ngụ ở khơng

trungđẳmđoi

tổtiênngụtạiđấtmƣờngtrời

đẳmknghƣỡn

tổ tiênngụtrongnhà

đẳmpá heo

tổtiênngụtạirừngma(nơichơnngƣờichết)

đong khửn

lễcƣớilên

đơng tu sửa

rừngcửấo,khurừngthiêngcủabản,mƣờng.


hakhn

lùng, tìmkiếm hồn

hạnkhuống

hát đối nam nữ

hếtkhoăn

làm vía

hịakkhn lơng

tìm hồnlạc

hỉnh

gácthờ

hỉnhmột

gácthờ mamộtcủathầymột

hỉnh mơn

gácthờ mamơn/ muncủathầymơn/ mun

hỉnh tảy


gácthờ matảycủamotảy

hịt khong

luậtbảnlệmƣờng

homkhuân

gom,tụ hồn

hóng/
hỏnghóngclohón
g
khảumạ

nơit h ờ c ú n g t ổ t i ê n , ở p h í a g i a n b ê n q u ả n t r
o n g ngơinhà sàn

khớ

dâysựsốngcủamỗingƣời

bungthóc


khn/khoăn

hồn, vía

khnhua


hồnđầu

khnpai

hồnngọn

khƣơicốc

rểgốc

lắcbản

cộtbản

lắcná

cộtruộng

liênpan nọi

NiếtBànnhỏ

liênpan lng

NiếtBànlớn

măn/mằn
thổi,niệmchúvàomột vật,thơngqđótác độngl
ênđốitƣợngcầnmăn

meBảu

bàmụnặnhồnvíaconngƣời,ngụtạimƣờngtrời

meMột

bàmẹc h ủ m ƣờ ng tâml in h( mƣ ờn gM ột ), ch uy ê n
chămsóchồnvíaconngƣời

minh

nềnbằngphẳng, điểmtựacủahồn

mo

(danhtừ)n g ƣ ờ i h à n h n g h ề t â m l i n h n ó i c h u n g ,
ngƣờiamhiểuluậtbảnlệmƣờng.
(độngtừ) cúng

mophi

thầymo trongđámtang

mỏnửng

cái ninhđồng(chõ)

một

tiểu loại thầy cúng Thái chuyên tìm hồn vía lạc,

cứuhồn vía bị ma hại bắt giữ bằng cách giao tiếp tại
cácmƣờngtâmlinhhoặcdùngcácphépthuậttrịmatà.

mộtlao

thầycúngnam thờ mamột

mộtnhinh

thầycúngnữthờ mamột

mun/môn

tiểuloạithầy
cúngTháichuyêndùngphépthuậtkhicúngtrị tà ma.

muôn/muỗn

phù chú

mƣờng

1.đơnvịcƣtrútạolậptừnhiềubản(khoảng4bản)
2.khơnggiantâmlinhtrêntrờihoặcdƣớitrầngian

mƣờnglum

mƣờngtrầngian

mƣờngmột

khơnggiantâmlinhcủabàmẹMột,củathầycúngvà
cácmahồnchunbảovệhồnvíangƣời
mƣơngphạ
mƣờngphi

mƣờngtrời


khônggiancƣngụcủacácmangƣờichết(hồnxấucủatổ
tiênvàmachếtdữ)tạikhôngtrung,giápvới


mƣờngtrời
naicảu
ngƣờit h ự c h i ệ n v i ệ c b ú i t ó c t r ê n đ ỉ n h đ ầ u (
tẳngcảu)chocôdâutronglễ cƣới
nen

mệnh,vậnmệnhcủamộtngƣời

nhá pháy

nằmlửasausinh

ói khn

dỗ hồn

páheo


rừngma,nơichơnngƣờichếtcủabản

pành

sửahồn

khuầnpengk
hn
pãncãi

mâm cúngcủathầycúng vàđội âm binhmột

páokhn

báo hồn,chiêu hồn

pạt tông

lễc ú n g t ổ t i ê n t ạ i g i a n t h ờ t r o n g n h à n g ƣ ờ i T h á i
đen, diễnra10ngàymộtlần

pẽkhọk

bèhạnrủi

phái xửa

traoáo

phăn/ phẵn


chém(chém bóngvàchém trựctiếp vào vật)

phi

thầnlinh, ma, hồn

phibảnphimƣờng

cácthầntựnhiêncủabản,mƣờng

phi chng

mahồnngƣờitình

phicƣớt

mahồntrẻconchếtkhidƣới13tuổi

phiđẳm

ma hồn tổtiên

phi đin

thầnđất

phi hại

madữ


phihƣơn

ma nhà(matổ tiên tronggianthờ)

phi luông

ma lớn

phimột

matổsƣvàđộiquânmahồncủamomột

phi mun/ môn

matổsƣcủamomun/môn

phinặm

thầnnƣớc

phingƣợk
thầnchủbếnsôngbếnsuối(thuồngluồng)phiha phi héo
mahồnngƣờichếtdữ(tainạn,chiếntranh,…)phipá
ma rừng
phi pái

mahồn phụ nữchết do sinh nở

phi tảy


matổsƣcủamotảy

phithen

thầnlinhởtrênmƣờngtrời

phúkkhoăn

buộchồn, vía


quản

gian bên phải, nơi dành để tiếp khách và thờ cúng
tổtiêntrongngôinhàsàncủangƣờiThái

TaKhái
tênconsông ngănc ác h m ƣ ờ n g mavàmƣờng các
Thentrên trời
taleo

phêntre,nứa,đanhìnhmắtcáo,dùngđểchỉsự
cấmkỵhoặcsở hữu

tamkhn

cúnghồn

tạyho


túivậtthiêngđựnglinhhồnngƣời,treotrênmáitạyhotrongnghilễ
riêng

tiến

hành

sau

khi

túiđựngcủatrẻnam,holàtúiđựngcủatrẻnữ.
tẳngcảu

búi tóccủaphụ nữTháiđenđãcóchồng

Thenkhọk

Thengieovậnhạn

Thenkhớ

Thentrơngcoisựsốngchoconngƣời

thót

mút, rút

thung xửa


túi(đựng)áo

tiễnminh

nếnsápongtƣợngtrƣngchohồnvíangƣời

tomkhn

mừngđón hồn

tỏncộ

đóncỗ(lễgiao/nhậncỗchomangƣờichết)

xai

dây

xauhẹ

cột chủ trongngơi nhà sàn

xên

cúng

xênhƣỡn

cúngnhà


xênkẻ

cúngcởihạn, cởitội

xonkhuân

rănhồn

xỏnkhuân

xúc hồn

xúkhuân

thết/tiếp đãi hồn

xửa

áo

sinh.Tạylà


MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Nghiên cứu này đƣợc bắt đầu từ bốn năm về trƣớc, tại Sơn La, nơi có số cƣ
dânThái đơng nhất trong số 12 dân tộc sống trênđ ị a

bàn


t ỉ n h 1. Hơm ấy, sau khi dự

lễhộithƣờngniêntạimộtbảnngƣờiThái,tơitìmđếnnhàmộtbàmo,ngƣờiđƣợcgiớithiệu "chun
chữa bệnh bằng bùa" và"rất cao tay". Một ngôi nhà hai tầng khangtrang sát mặt
đƣờng lớn của bản, phía sau là ngơi nhà sàn Thái truyền thống, tấmbiển có hàng
chữ "Dịch vụ du lịch cộng đồng" đặt ngoài cổng. Trong sân, có
tầmgầnchụcchiếcxemáy,ngƣờingồingƣờiđứng,chốcchốclạicóngƣờichạyrachạyvào gian thờ
nơibàmongồilàmviệc.BàmongồitrênchiếcnệmThái,phíatrênkêmấy chiếc bàn thấp đặt nhiều đồ lễ, chiếc
đĩa có hai đồng bạc Đơng Dƣơng và mộtđĩa đựng rất nhiều tờ tiền mệnh giá từ năm
mƣơi ngàn đến năm trăm ngàn đồng. Sáttƣờngtrƣớcmặtbàlàmộtdãytủ,bêntrênđặtcácphotƣợngnhỏ,lần
lƣợt từ tráisanggồmtƣợngPhậtBàQuanÂm,TháiThƣợngLãoQn,cơChínThƣợngNgàn,Đức
Mẹ Maria và Thích Ca Mâu NiP h ậ t . S a u k h i đ ặ t l ễ v à x i n p h é p , t ô i
đ ƣ ợ c b à mo cho ngồi bên cạnh, có thể quay phim, chụp ảnh và hỏi han về
những gì diễn ratrongđiệncủa bà.
Lúc đó, bà mo đang chuẩn bị lăn trứng cho một cơ gái có nƣớc da xanh tái.
Cầmquả trứng trong tay, bà hà hơi, lẩm nhẩm vài câu khơng rõ rồi bắt đầu lăn trứng
từtrênvaixuốngđếnhơngcơ,lầnlƣợttừtráisangphải.Lănxong,đậptrứngrabát,bà
cầmchiếcđènpinbậtsoivàquansátmộtlúc.Lấymiếngláchuốilậtmặtsaulịng đỏ trứng lên, bà soi thêm, chỉ
cho tôi xem một lỗ thủng nhỏ trên lịng đỏ quảtrứng gà rồi nói"thếnày làbị ngƣờita
làm bùahại rồi".Quay sang tôi,b à g i ả i thích về cách bà 'làm phép' để chữa cho
những ngƣời bị hại kiểu này, dùng trứng đểlấyranhữngthứbịbùakhiếnhọđauđớntrongcơthể.Khibànói,
mộtngƣờikháchtầmhơn40tuổixenngang,kểthêmvềcâuchuyệncủachị,vềlầnchịđƣợcbàmogiúp tháo bùa ghét do
vợ cũ của chồng làm, lấy ra trong bát trứng cả mấy con màutrắng,thứmàchị
cholàkhiến mìnhđau đếnkhơngmở nổimắt.
Trongcuộctrịchuyện,bàmovừanhẹnhànggiảithíchvềcácthaotácvànghilễmàbà
phảithựchiệnvớitừngtrƣờnghợpkháchhàng,vừakểthêmvềmộtsốcách bà vẫn thƣờng làm để chữa cho
mọi ngƣời. Những đứa trẻ hay ốm, hay khócđêm,nhẹthì chỉcần bốmẹmang áođến
nhờbàcúngtrong điện thờ,nặng thì làmlễ
1


Theo cuộcđiềutradânsốngày1/4/2019,tỉnhSơnLa có 1.248.416ngƣời,trongđóngƣờiTháichiếm55%.12 dân tộc sống
trênđịabàntỉnhgồm:Thái,Kinh,H'mơng,Mƣờng,Dao,KhơMú,XinhMun,Kháng,LaHa, Lào, Tàyvà Hoa (nguồn:sonla.gov.vn).

1


tầmmộttiếngchohồnvíacứngcáplênlàsẽkhỏekhoắnbìnhthƣờngtrởlại.Cónh
à lấy nhau mãi khơng sinh con, đi bệnh viện các nơi khơng đậu, xuống bà
cúng,làmbùarồichogóithuốcnam,haithángsaubáotinđãcóthai.Ngƣờiđihọcđilàmxa dƣới Hà
Nội,BắcNinh, đi lao động xuấtkhẩu bên Hàn, Nhậtv ề , đ a u ố m h a y khó lấy
vợ lấy chồng cũng đến nhờ bà làm lễ cúng để gọi hồn vía về cho đủ, vì hồnvía đầy
đủ khỏe khoắn thì làm gì cũng nên. Cán bộ làm việc trong chính quyền xã,huyện
cũng có nhiều ngƣời tìm đến bà để nhờ xem và tƣ vấn mỗi khi định chuyểnviệc,
lên chức hay vào các đợt bầu cử. Ngƣời buôn bán đất đai gặp mảnh khó
bánđếnnhờbàcúngcho,chỉ mấyhơmlà'đẩyđi'xongmảnhđất1.NgƣờiKinhngồithịtrấn, dƣới
xi lên kinh doanh du lịch tại bản, khi có biến cố cũng tìm đến bà, nhờbàcúngxin thầnđấtthầncâyphùtrợcho
côngviệclàmănđƣợcthuậnlợi.
Suốt bốn tiếng đồng hồ ngồi tại điện thờ của bà mo, chứng kiến cách bà xem
xétvàgiảiquyếttừngvấnđềcủagầnchụccánhân,quansátnhữngngƣờitìmđếnxinlời khuyên hay nhờ bà chữa
bệnh, tôi bất chợt nhớ đến những thông tin đã từng đọcđƣợc trên sách báo về
những tục lệ đƣợc xem là'lạc hậu', 'mê tín', 'lừa bịp', 'cầnvận động để từ bỏ'. Nhiều
những bài báo viết về các 'vấn nạn tâm linh', với lời kêugọi sự can thiệp của các cơ
quan quản lý nhà nƣớc để xiết chặt các hình thức chữabệnh "bằng các phép thuật
thƣờng gặp nhiều ở các vùng sâu, vùng xa, đồng bào dântộcthiểusố",với"nhữngdụngcụthơsơvà
phƣơngphápnhuốmmàumêtíndịđoan"2, "lừa đảo"3, "lợi dụng niềm tin tơn giáo tín ngƣỡng để
lừa gạt ngƣời bệnh","những thầy mo, thầy cúng hành nghề chữa bệnh mà khơng hề
đƣợc trang bị mộtkiến thức khoa học, khơng có một phƣơng tiện hiện đại nào" 4.
Khơng ít các nghiêncứu về văn hóa, tơn giáo tín ngƣỡng, cả của ngƣời Việt và của
các cộng đồng dântộc ít ngƣời, cũng có một cái nhìn tƣơng tự về các hình thức ma

thuật kiểu này khicoi đó là các tập tục 'nhảm nhí', 'lạc hậu', là 'tàn dƣ của thời
nguyên thủy'5. TrongVăn kiện Đảng Tồn tập(tập 36), một sự phân biệt giữa "mê
tín

dị

đoan"

với

"tự

dotínngƣỡng"đƣợcđềcậptới,kèmvớiquyđịnh"PhápluậtNhànƣớcbảođảmquyềntự do tín
ngƣỡng,nhƣng nghiêm cấm việcxemsố, xemtƣớng,gọihồn,lênđồng,xóc thẻ, vẽ bùa, cúng ma, đội bát
nhang,

mua

bán

vàng

mã,

dùng

phù

phép


để

chữabệnh,

…"[67,tr.19].Trênthựctế,đãcómộtthờikìdài,từnhữngnăm1960sđến
1

Cáchnóivớihàmýđãbánlạiđƣợcmảnhđấtvớimứcgiámàngƣờibáncholàphùhợp.
Bàibáocótên"Thựchƣlangvƣờnchữabệnhnhƣ'phùthủy'ởSơnLa"[406].
3
Bàibáo vớitiêuđề"Nữthầymo trịbách bệnh bằng'độcchiêu'rútđinh từcơthể"[401].
4
Bàibáo"Trị ảo thuậtcủathầymo TâyNguyên"[407].
5
Xem thêm Phan Kế Bính [17], Đào Duy Anh [4], Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn [165], Phan Hữu
Dật[45,46]vàmộtsốtác giả khác.
2


cuối 1980s, các hoạt động tín ngƣỡng bị hạn chế, bị ngăn cấm, với việc các cơ
quanquảnlývănhóavậnđộngcácthầycúngngƣnghànhnghề,nộplạicácloạisáchcúngbáivàhiệnvật
thiêng. Và trong thời kì này, các hành vi đƣợc xác định là "mê tín dịđoan"nhƣđãđƣợcnêu
trongVănkiệnĐảnglnđƣợcchúýgiámsátchặtchẽ.
Những gì tơi chứng kiến khơng mấy khác biệt so với các hành vi đƣợc miêu
tảtrong các bài báo, cuốn sách hay trong văn bản pháp quy của nhà nƣớc, nhƣng
điềukhiến tôi bất ngờ nhất là, trong cuộc chuyện trị, bà mo nói rằng, bà làm các phépnày là "theo tục lệ truyền
thống", trên báo trên ti vi ngƣời ta vẫn bảo nhƣ thế là "mêtíndịđoan" nhƣng có những
bệnh mà nếu khơng đến nhờ bà làm phép thì chỉ cóchết, đi bệnh viện tỉnh hay dƣới
Hà Nội rồi cũng bị trả về, không bác sỹ nào chữađƣợc. Khách của bà mo ngồi đó
cịn bổ sung rằng, các gia đình ở đây năm nào cũngmonglàmruộnglàmnƣơngđƣợcmùa,kinh

doanhthuậnlợiđểcóthểmờithầymođếnlàmlễcúngchocảnhà,"làm cúng đƣợc hàng năm thì tốt lắm,
khơng ốm, cúngcũngtốt,cứcóđiềukiệnlàlàm".
Cuộc nói chuyện và những gì chứng kiến khiến dấy lên trong tơi nhiều câu
hỏi.Điều gì ẩn chứa đằng sau sự khác biệt trong quan niệm của những ngƣời dân
tại
đâyvớiquanđiểmchínhthốngcủanhànƣớc,củacácnhàkhoahọc,củatruyềnthơn
gvềnhữngđiềuđƣợcxemlà"mêtín"trongthựchànhtơngiáo,tínngƣỡng?Lýdovìsao,cáchànhvimathuậtvốnlnđƣợcdánnhãn
"dịđoan","hủtục","cầnloạibỏ"lạiđƣợcbàmovàcáckháchhàngcủabàxemlàtụclệtruyềnthống,cầnphảilàm,thậm chí trong
nhiều trƣờng hợp, lại là điều họ mong muốn làm, và là giải phápđƣợc họ tìm đến
đầu tiên và duy nhất nhằm xử lý cho một vấn đề nào đó của đờisống? Thêm vào
đó, những gì tôi thấy trong không gian thiêng của bà mo Thái nàylà không hề dị
biệt, bởi ngay tại ngôi làng nơi tôi sinh ra hay tại thành phố nơi tôiđang sống,
những hình thức cúng bái, lên đồng nhập hồn, làm phép trừ tà ma haytreo bùa trấn
trạch, cầu bình an,… cũng rất phổ biến. Nhƣ thế, những hành vi mathuật, thứ vốn
luôn đƣợc xem là thô phác, lạc hậu, luôn bị đặt trong sự đối lập vớikhoa học, văn
minh, đƣợc dự đốn sẽ biến mất khi xã hội phát triển có thực sự lạchậu hay không,
khi đến những năm đầu thế kỉ 21 này, chúng vẫn khơng có dấu hiệutiêu vong mà
thậm chí trái lại, cịn thêm sơi động với nhiều dạng thức mới? Ranhgiới nào cho sự
định giá khi cùng một hành vi, lúc có thể đƣợc xem là mê tín, lạchậu, khi lại đƣợc
coi là truyền thống và bản sắc cần phải gìn giữ? Và nhƣ vậy, sựhiện diện của các
thực

hành

ma

thuật

cho


thấy

các

lớp

nghĩa

đ á p ứngcácnhucầugìtrongđờisốngvănhóađƣơngđạicủaconngƣời?

chức

năngn à o ,


Đểcóthểtrảlờicáccâuhỏinày,tơitinrằngcầncómộtcáchtiếpcậnkhácvềnhữngth
ựchànhthuộcphạmtrùmathuật,thứvốngầnnhƣchƣathốtkhỏinhiềuđịnh
kiếnsẵncótrongcácnghiên cứuở ViệtNam.Trong
nhânhọc,mathuật,"nghilễđ ƣ ợ c t h ú c đ ẩ y bở im o n g m u ố n đạ t đ ƣ ợ c m ộ t kế t q u ả đ
ặ c t h ù , đ ƣ ợ c xe m nhƣnhữngnỗlựcthao túng cáclựclƣợngsiêunhiên, tâmlinhh
oặ c thầnthánhthơng quacácphƣơngtiệnđƣợcnghilễhóa"[372,tr.175],vốnlàmộtchủđềcótính
kinhđiển,xuấthiệntronghầukhắpcácnghiên cứuquantrọngcủangành.Mathuậtvà
nhữngtranhluậnvềmathuậtgắnliềnvớicơngtrìnhvàtêntuổicủamộtdanhsáchdàic á c n
hànhânhọcnhƣEdwardTylor,JamesFrazer,MarcelMauss,
E m i l y Durkheim,

Sigmund

Freud,


Bronislaw Malinowski,

Radcliffe-Brown,
RuthBenedict,Evans-

Pritchard,StanleyTambiah,RobinHortoncùngnhiềunhànghiêncứuk h á c . M ộ t
t h ờ i g i a n d à i , c á c t h ự c h à n h m a t h u ậ t , c á c h t h ứ c c o n n g ƣ ờ i " t h a o túng"cáisiêu
nhiênlnbịđặttrongsựđốisánhvớikhoahọcvàtơngiáo,bịnhìnnhậnvàđánhgiánhƣ
mộtphƣơngthứctƣduyngunthủyhoặcthuộcvềnhữngcộngđồng/
nhómxãhộichƣamấypháttriển.Tuynhiên,từcuốinhữngnăm1960s,xuhƣớngnghiênc
ứumathuậtkiểusosánhmangtínhphổqtvớimàusắctiếnhóaluậnnhƣvậyđãbị
phảnbácvàthaythếbằngmộthƣớngtiếpcậnkhác,vớiđadạngcácquanđiểmlýthuyết
vàđặcbiệt,trêntinhthần tơn trọng"bốicảnh đặcthù"(chữdùngcủaBailey)
[318].Theođó,cácthựchànhmathuậtđƣợcđặtđểvàdiễngiảit r o n g c h í n h h o à n c ả
n h h ẹ p , t ừ đ i ể m n h ì n c ủ a n g ƣ ờ i t h ự c h à n h , t r o n g k i n h nghiệmvà"bầukhíquyển"
nơinósinhravàtồntại,vớicácvấnđềvềđiều kiện
mơitrƣờng,yếutốtâmlývàlịchsửliênquan,theocáchlýthuyếttƣơngđốivănhóaq
uanniệm.Cáigọilà"phạmtrùmathuậtphƣơngTây"1với những định giá và phânloạivẫncịnnhiềugiátrị,nhƣng
khơngcịnthíchhợpchomọikhơnggianma
thuật.ỞV i ệ t N a m , c á c n g h i ê n c ứ u v ề v ă n h ó a , đ ặ c b i ệ t t r o n g l ĩ n h v ự c t ô n g i á o t í
n ngƣỡng,đãcungcấ pmột bứctra nh đadạ ng về cáchìnhthức ma th uậ t trong đờ
isốngc o n n g ƣ ờ i , và đ ồ n g t hờ i c h o th ấ y sựt r á i c h i ề u tr on g t i ế p n hậ n c á c h à n h v
i này.Nhữngnghiêncứutậptrungphầnlớnởviệcmơtảcácthựchànhcótính mathuật
vớiviệcgọitên/
đ ị n h d a n h t r ự c t i ế p h o ặ c k h ô n g , k è m t h e o đ ó l à c á c n h ậ n định,đánhgiámàtron
gnhiềutrƣờnghợpchothấymộtmốiáccảmkhônghềchegiấu.N g o à i r a , t r o n g m ộ t
s ố t r ƣ ờ n g h ợ p v à ở m ộ t v à i g i a i đ o ạ n , c á c h à n h v i m a thuậtlạiđƣợcnhìnnhậnnhƣ
nhữngthựchànhgắnliềnvớicơtầngvănhóabảnđịa,



1

ChữdùngcủaBailey[318].


rất có ý nghĩa trong việc phơ bày và xác định bản sắc 1. Sự dán nhãn đa chiều
này,cộng với sự thiếu vắng các luận bàn đa dạng về lý thuyết hay cách tiếp cận đã
khiếnma thuật gần nhƣ bị bỏ lại phía sau, đứng ngồi các cuộc tranh luận, bất chấp
mộtthực tế rằng, các thực hành ma thuật vẫn đang trở thành mối bận tâm của cả
ngƣờinghiêncứulẫncáccánhântrongcộngđồng.
Tuy nhiên, sang những năm 1990s, đặc biệt sau năm 2000, sự mở cửa của
nềnkinh tế thị trƣờng, sự thay đổi trong chính sách quản lý văn hóa mà dấu mốc
quantrọnglàHiếnphápnăm1992(15/04/1992),PháplệnhTínngƣỡng,tơngiáo(18/06/2004)
với

việc

xác

định

quyền

cơng

dân

đƣợc

tự


do

thực

hành

tơn

giáo

tínngƣỡngđã"mởđƣờng"chocáchoạtđộngtâmlinhtrởnênrấtsơiđộngtạihầukhắpcáckhơnggian
văn

hóa.

Sự

hồi

sinh

của

các

thực

hành


tín

ngƣỡng,

sự

xuất

hiện

đadạngcáchànhvimathuậtđãkhiếnviệcnhậnchânmathuật,việc"tạoramơitrƣờngchocáccuộc
thảoluậnvềmathuậtvớidanhnghĩalàmộtdạngtrảinghiệmvàbiểuđạttơngiáo",trởnên"chínhđángv
àcấpbách"[105,tr.65].
Cuộc trị chuyện với bà mo Thái và những gì tơi chứng kiến về cách các
thựchành ma thuật liên quan tới các vấn đề đời sống, cách ngƣời Thái chịu sự chi
phốibởi các ý niệm thuộc về truyền thống văn hóa của họ đã gợi mở những ý nghĩa
phứctạpkhá c c ủ a c á c t hự c h à n h nà y. S a u k h o ả n g t h ờ i g i a n th ực đị a c á c h q uã n g
t r o n g bốnnămtạiSơnLa,nơingƣờiTháicƣtrúđôngnhấtsovớicácđịabànkháctrêncảnƣớc2,
tôi nhận thấy, cộng đồng Thái tại đây hiện vẫn duy trì một đời sống tơn giáotín
ngƣỡng riêng, với sự hiện diện của những thực hành ma thuật trong nhiều khíacạnh
đời sống. Ma thuật xuất hiện trong hầu khắp các sự kiện và nghi lễ quan trọngtrong
cuộc đời của một ngƣời Thái kể từ khi sinh ra, khi kết hôn, lúc dựng nhà,trong tang
lễ. Ma thuật đƣợc thực hành trong các nghi lễ, lễ hội diễn ra theo chu kìthời gian,
lễ liên quan nghề nghiệp hoặc trong các lễ có tính tình thế nhằm xử lý cácbiến cố,
rủi ro bất thƣờng (ở cả các cấp độ cá nhân, gia đình, bản mƣờng). Tùy vàobối cảnh
và mục đích sử dụng, ma thuật có thể chỉ là một hành vi (chẳng hạn,cắmtaleo3),
nhƣng cũng có thể là cả một nghi lễ kéo dài tới cả ngày chƣa dứt (lễsửahồn). Ma
thuật Thái ở Sơn La cũng đƣợc thực hiện trong nhiều lĩnh vực, theo
nhiềumụcđíchkhácnhau,vớimộtbiênđộrộngcủahànhvi:mathuậtcầumƣa,mathuật
1


XemthêmTrầnNgọcThêm(1996),NguyễnĐăngDuy(2004),LêVănQn(2007),DƣơngĐìnhMinhSơn(2008),
NguyễnThừa Hỷ(2012), Ngơ ĐứcThịnh(2018),…
2
Với số dân 1.820.950 ngƣời [293, tr.7], Thái là dân tộc đứng thứ ba trong cộng đồng các dân tộc Việt
Nam,sau ngƣời Kinh và ngƣời Tày, cƣ trú chủ yếu ở các tỉnh Tây Bắc (Sơn La, Hịa Bình, Điện Biên, Lai
Châu),vùng miềnTâyThanhHóa vàNghệAn.
3

Taleo:phêntrenứađanhìnhmắtcáo,cắmnhƣ mộtdấuhiệuchỉbáovềkiêngkỵ,sở hữuhoặcngănchặn.


cầu mùa, ma thuật chữa bệnh, ma thuật bảo vệ/ tự vệ, ma thuật tình u, ma
thuậtlàmhại,mathuậtđịinợ,….
Thời gian đầu, trên con đƣờng đi vào các bản làng ngƣời Thái, chịu ảnh
hƣởngbởi những thứ đã đọc, tơi mang theo mình hàng loạt các phạm trù, giả định,
khungphân tích đƣợc các nhà lý thuyết ma thuật xây dựng trƣớc đó với hy vọng
lớn
rằng,chúngs ẽ g i ú p t ô i l ý g i ả i m ộ t c á c h " h ợ p l ý " n h ữ n g t h ự c h à n h m a t h u ậ t h i ệ
n d i ệ n rộngkhắptrongđờisốngvănhóacộngđồng.Tuynhiên,thựctếsốngđộngcủađờisống văn hố và tâm linh
mà tơi trải nghiệm đã phá bỏ hồn tồn các giả định, phạmtrùvàcáckhungphântíchnày.NhƣLi
[354]đãchỉra,sựvênhlệchnàyđãlàm lộra "những lãnh địa chƣa đƣợc khám phá", "mở ra khả
năng cho việc tạo ra tri thứcvà những kết nối mới" mà trƣớc đó, tơi chƣa bao giờ
có thể hình dung. Điều nàycũng giống nhƣ phân tích của Tambiah rằng, khi ma
thuật đƣợc xem nhƣ một hiệntƣợng văn hóa, đƣợc đặt trong bối cảnh đặc thù,
trong mơi trƣờng nghi lễ, tâm linh,trongbốicảnhvănhóa,bốicảnhnghĩacủalờivàhànhđộngcụthể,cácthực
hànhmathuậtmớitrởnênthực sựcónghĩa([381],[382]).
Tơi nhận ra rằng, những thực hành ma thuật phong phú trong đời sống văn
hóacủa cộng đồng Thái tại đây đã đặt ra yêu cầu về một hƣớng tiếp cận khác,
khôngđơn giản chỉ là những định giá tốt - xấu, thiện - bất thiện, văn minh hay lạc

hậu.Nhữnggìdiễnratrongthựctếchothấy,mathuậtThái,thứvốnthƣờngđƣợcxemlàđầyđán
g sợ, kì bílại có những gắn bó chặt chẽ với hệ thống vũ trụ quan Thái. Hệthống này
xem con ngƣời là một phần của thế giới tự nhiên, luôn trong mối tƣơngliên với cái
siêu nhiên, và điều đó quy định cách ngƣời Thái ứng xử với thế giới tựnhiên quanh
mình. Các thực hành ma thuật diễn ra thƣờng ngày trong đời sống Tháicịnchothấy
những

hồn

cảnh

cụ

thể,

những

mối

bận

tâm,

những

nỗi

bất

an


của

conngƣờinơinày,chothấycáchconngƣờilựachọnmathuậtnhƣmộtphƣơngthứcđểứng phó với
nhiềunanđềtrongđờisống.Vậynêntừcácthựchànhmathuật,cóthểquansátthấynhữngbiếnđộngcảtrongvàngồixãhộiTháivềkinh
tế,chínhtrịvàvăn hóa. Ma thuật Thái, nhƣ thế, ln nằm trongmột q trình kiến tạo về
nghĩa,trongnhữngbốicảnhcónhiềuđổithay.
Thêm vào đó, từ trƣớc tới nay, Thái là một trong những dân tộc ln dành
đƣợcsựquantâm,chúýcủanhiềunhànghiêncứu,vànhiềukhíacạnhkhácnhaucủangƣời Thái và văn hóa Thái
nhƣ lịch sử tộc ngƣời, sự phân bố dân cƣ, dân số họctộc ngƣời, quan hệ hôn nhân,
quan hệ xã hội, quan hệ tộc ngƣời, tập tục, lối sống,tơngiáotín ngƣỡng,…
đãđƣợc đềc ậ p vàđà osâu.Tuynhiên,tính tớithời điểm


hiện tại, chƣa có một cơng trình chun biệt nào xem thực hành ma thuật là một
đốitƣợngnghiêncứuchính.ĐềtàiMathuậttrongđờisốngvănhóacủangườiTháiởtỉnh

Sơn

Lađƣợc lựa chọn thực hiện nhằm hƣớng đến việc bổ khuyết các khoảngtrống này,
cả về hƣớng tiếp cận các thực hành ma thuật cũng nhƣ tìm những diễngiải phù hợp
về sự hiện diện của các hành vi này trong đời sống văn hóa của
ngƣờiTháitạiSơnLa.
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Luậnánnghiêncứuvềcáchànhvi,nghilễmathuậtđang đƣợcngƣờiThái thựchành ở Sơn
La,từđóluậngiảivềvaitrịvàýnghĩacủamathuậttrongcáclĩnhvựccủađờisốngvănhóaThái.Thơng quaphân
tíchphƣơngcáchngƣờiTháitƣơngtácvớicáclựclƣợngsiêu
nhiênbằngcácthựchànhmathuật,luậnánnhằmlàmsángtỏnghĩahànhvimathuậtTháitronghệthốngvũtrụ
quan


tộc

ngƣời,

trong

mối

quanhệ

giữađờisống

tâmlinhvàđờisốngkinhtế,đờisốngvănhóa,xãhộicụthểdiễnratrênđịabàn.Nghiêncứutrƣờn
ghợpvềcácthựchànhmathuậtcủangƣờiTháitạiSơnLacũngnhằmhƣớngđếnviệctìmkiếmm
ộtcáchtiếpcậnphùhợpvớimathuật,mộtđốitƣợngnghiêncứuvẫnlnđƣợcđánhgiávớinhiềuđịnhkiếntrongmộtsố
lĩnhvựcnghiêncứu,trongcơngtácquảnlývănhóa,tơngiáotínngƣỡngvàtrêncácphƣơngtiệntruyềnthơngtạiViệtNam.
2.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Từmụcđíchnghiêncứutrên,đềtàiđặtracácnhiệmvụnghiêncứunhƣsau:
- Tìmhiểuvềcáchƣớngtiếpcậnmathuậttrongnhânhọc.
- Tìm hiểu quan niệm về ma thuật đƣợc xác lập trong cộng đồng Thái từ
điểmnhìn của ngƣời thực hành. Cách ngƣời Thái quan niệm về hành vi, nghi lễ ma
thuậtsẽquyđịnhcáchhọthực hànhtrong các bốicảnhcụthểliênquan.
- Tìm hiểu về diện mạo của ma thuật Thái trong các phƣơng diện đời sống trongnghilễ,lệtục,thóiquen,trongphƣơngthứcứngxửthƣờngngày.
- Tìm hiểu những vấn đề tác động đến thực hành ma thuật, đến cách nhìn
nhậnvề ma thuật nói chung và ma thuật Thái nói riêng: chính sách về tơn giáo,
tínngƣỡng, y tế chữa bệnh, sự chung sống, tƣơng tác, giao thoa văn hóa giữa các
tộcngƣời,sựtácđộngtừdulịch,kinhtếthịtrƣờng,qtrìnhhiệnđạihóa,...).
- Phântíchcácthựchànhmathuật,diễngiảicáchànhvi,nghilễtronghệthống
vũtrụquanTháivàtrongbốicảnh kinhtế,chínhtrị,xãhội,văn hóatạiđịabàn.




×