Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ảnh hưởng của các làn điệu hát xoan trong đời sống văn hóa của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.98 KB, 8 trang )


1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT












ẢNH HƢỞNG CÁC LÀN ĐIỆU HÁT XOAN TRONG
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA
CỦA NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA
CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC



Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Minh Dậu
Sinh viên thực hiên : Đinh Thị Thu Hà
Lớp : Âm nhạc 2





HÀ NỘI – 2013

2


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU 4
1. Lí do chọn đề tài 4
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
3. Phương pháp nghiên cứu 6
4. Đóng góp của đề tài 6
5. Bố cục khóa luận 6
CHƢƠNG 1. DÂN CA “HÁT XOAN” DI SẢN VĂN HOÁ VÙNG ĐẤT
TỔ
1.1 Những nét đặc trưng quá trình hình thành và phát triển các làn điệu dân
ca “Hát Xoan”
1.1.1. Dân ca “Hát Xoan” và những nét đặc trưng của nó
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển các làn điệu dân ca “Hát Xoan”
1.2 Những giá trị và sự giao thoa lan tỏa các làn điệu “Hát Xoan”
1.2.1 Những giá trị trong các làn điệu dân ca “ Hát Xoan”
1.2.2 Sự giao thoa lan tỏa các làn điệu dân ca “ Hát Xoan”
CHƢƠNG 2. HÁT XOAN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NHÂN
DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
2.1 Diện mạo đời sống xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.1 Địa lý tự nhiên và cơ cấu dân cư

2.1.2 Đời sống kinh tế
2.1.3 Đời sống văn hóa xã hội

3

2.2 Thực trạng sinh hoạt “Hát Xoan” trong đời sống văn hóa của nhân dân
tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1 Sinh hoạt Hát Xoan trong Lễ -Tết - Hội
2.2.2 Các là điệu “Hát Xoan” trong sinh hoạt văn nghệ - nghệ thuật
không chuyên
2.2.3 Kết quả đạt được
CHƢƠNG 3. PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC LÀN ĐIỆU “HÁT
XOAN” TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NHÂN DÂN TỈNH VĨNH
PHÚC
3.1 Những nhân tố tác động đến ảnh hưởng “Hát Xoan” trong đời sống văn
hóa của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.1 Sự tương đồng văn hóa vùng Đất Tổ Phú Thọ với Vĩnh Phúc ngày
nay
3.1.2 Sự sát nhập Vĩnh Phúc và Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú
3.2 Phát huy giá tri các làn điệu “Hát Xoan” trong đời sống văn hóa nhân
dân tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.1 Các làn điệu dân ca “Hát Xoan” di sản văn hóa của nhân loại
3.2.2 Phát huy giá trị các làn điệu “Hát Xoan” trong đời sống văn hóa của
nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
PHỤ LỤC

4


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Trong các nền văn minh lịch sử nhân loại, khi con người biết sử dụng
công cụ tác động vào thế giới tự nhiên, vật chất hóa thế giới tự nhiên, đáp ứng
nhu cầu vật chất, đồng thời cũng xuất hiện nhu cầu và nền sản xuất sáng tạo
văn hóa tinh thần.
Trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước và giữa nước dân tộc Việt Nam
luôn tự hào có một nền văn hoá đặc sắc đa dạng, nó đã đi sâu vào đời sống
tinh thần , tham gia vào những sinh hoạt thường nhật của nhân dân và đã làm
rung động trái tim biết bao thế hệ “ con cháu Lạc Hồng”. Dân ca là một trong
những loại hình nghệ thuật như thế.
Là một quốc gia đa dân tộc cư chú trên mọi miền tổ quốc 54 dân tộc
người Việt Nam là 54 bản sắc riêng vô cùng độc đáo. Nét văn hoá đăc trưng
đó tưởng như xa xôi mà rất đỗi thân thuộc. Đó là những làn điệu dân ca, lời
ru ngọt ngào trìu mến của người mẹ hiền cất lên trong suốt những năm tháng
nuôi dưỡng con thơ . Hay đó là những lời ca tiếng hát đối đáp giao duyên của
các chàng trai cô gái trong ngày lao động hay những ngày hội của bản làng.
Có thể nói dân ca không chỉ là một loại hình dân gian nghệ thuật đặc sắc mà
nó còn là dòng sữa nuôi dưỡng tinh thần người dân lao động .
Một trong những loại hình dân ca đặc sắc là “Hát Xoan” một di sản văn
hoá nhân loại có sức giao thoa lan toả khắp. Hát xoan là một di sản văn hoá
phi vật thể quý giá của vùng Đất Tổ Vua Hùng. Các làn điệu Xoan cổ đều
được bắt nguồn từ những làng cổ ở địa bàn trung tâm bộ lạc Văn Lang thời
các Vua Hùng dựng nước. Sau khi được UNESCO công nhận là di sản văn
hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

5

Hát Xoan càng được cộng đồng cư dân Đất Tổ trân trọng, yêu quý và

có ý thức bảo tồn, gìn giữ nâng niu và phát huy những giá trị truyền thống
chứa đựng trong từng câu hát, từng lối hát với tinh thần trách nhiệm cao hơn,
với sự lan toả sâu rộng không những chỉ ở các phường hát Xoan cổ mà còn
lan toả, ảnh hưởng ra cả những vùng miền địa phương không có di sản hát
Xoan. Với trách nhiệm chung cùng bảo tồn và phát huy giá trị một di sản văn
hoá dân tộc mang đậm bản sắc văn hoá vùng Đất Tổ thiêng liêng của người
dân đất Việt. Vĩnh Phúc, một miền quê nằm trong vùng đồng bằng trung du
Bắc bộ. Trong lịch sử 29 năm sát nhập với Phú Thọ để trở thành tỉnh Vĩnh
Phú, ngót một phần ba thế kỉ cùng chung mục tiêu xây dựng và phát triển
chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội, quá trình di cư, nhập cư, khai khẩn, phát
triển canh tác kinh tế nghề nghiệp, tìm kiếm phương thức mưu sinh của các
tộc người cư trú trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phú xưa đã tạo nên tương đồng trong
trong sinh hoạt văn hóa truyền thống và đương thời. Nhất là các làn điệu dân
ca, dân vũ của các tộc người. Sự phục dựng kết thừa các làn điệu hát Xoan,
hát Ghẹo, hát Trống Quân, hát Chèo, hát Sình Ca…. được đan xen kết hợp hài
hòa cùng với sự giao lưu sáng tạo và tiếp nhận văn hóa nghệ thuật của thời
hiện đại, đã tạo nên sự phong phú, đa sắc trong đời sống văn hóa tinh thần của
người dân tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.
Để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của “ Hát Xoan” một di sản
văn hóa của dân tộc và nhân loại, đồng thời làm sáng tỏ sự lan tỏa có sức sống
trường tồn của các làn điệu hát Xoan. Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa,
chuyên nghành giáo dục âm nhạc , Em chọn đề tài “ Ảnh hưởng các làn điệu
hát Xoan trong đời sống văn hóa của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay”
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những ảnh hưởng các làn điệu dân ca “Hát
Xoan” trong đời sống văn hóa của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc hiên nay

6

3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Căn cứ trên đường lối chính sách xây dựng và phát triển văn hóa nghệ
thuật của Đảng nhà nước,dựa trên cơ sở lý luận của các khoa học liên ngành
và chuyên ngành như: Dân tộc học, Lịch sử học ,Xã hội học,Văn hóa dân gian
và Văn hóa học kết hợp với các công cụ nghiên cứu như :
- Điền dã , khảo sát thực địa
- Sưu tầm , tổng hợp và phân tích tư liệu
4. Đóng góp của đề tài
+ Làm sáng tỏ đặc trưng , giá trị của các làn điệu “Hát Xoan” và sự
giao thoa lan tỏa của nó đối với vùng lân cận .
+ Nhận diện những ảnh hưởng của làn điệu “Hát Xoan” trong đời sống
văn hóa của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.
+ Đề xuất những ý kiến nhằm phát huy giá trị các làn điệu “Hát Xoan”
trong sinh hoạt văn hóa của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc góp phần gìn giữ và bảo
tồn di sản văn hóa của nhân loại.
5. Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu ,kết luận và phụ lục đề tài được kết cấu 3 chương
Chương 1 .Dân ca „‟Hát Xoan” di sản văn hoá vùng Đất Tổ
Chương 2. “Hát xoan” trong đời sống văn hoá của nhân dân tỉnh Vĩnh
Phúc
Chương 3. Phát huy giá trị các làn điệu “Hát Xoan” trong đời sống văn
hóa của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc


7


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Phan Kế Bính – Năm 1990 – Việt Nam phong tục – Nhà xuất bản
Đồng Tháp
2.Nguyễn Xuân Lâm – Năm 1974 – Địa chí tỉnh Vĩnh Phú – Văn hóa

Vĩnh Phú
3.Sơn Tùng , Tân Huyền – Năm 1958 – Hát Dậm (dân ca Hà Nam) –
Vụ nghệ thuật – Bộ văn hóa,in Rônéo.
4.Phó Giáo Sư Tú Ngọc – Năm 1959 – Hát Xoan (Dân ca Phú Thọ) –
Vụ nghệ thuật bộ Văn hóa.
5.Phó Giáo Sư Tú Ngọc – Năm 1997 – Hát Xoan dân ca lễ nghi –
Phong tục – Viện âm nhạc Nhà xuất bản Âm nhạc.
6.Phó Giáo Sư Tú Ngọc – Năm 1981 – Bước đầu tìm hiểu hát Xoan
Vĩnh Phú – Văn hóa thông tin Vĩnh Phú
7.Tú Ngọc sưu tầm và ghi âm – 1997 – Hát Xoan (12 bản phổ) – Nhà
xuất bản văn hóa Hà Nội
8.Nguyễn Khắc Xương – Tháng 12/2008 – Hát Xoan Phú Thọ – Sở văn
hóa và thể thao và du lịch tỉnh Phú Thọ Hội văn nghệ dân gian .
9.Nguyễn Khắc Xương – 2011 – Tín Ngưỡng lúa nước vùng Đất Tổ –
Nhà Xuất bản Thời Đại.
10. Nguyễn Khắc Xương – Quý III Năm 2012 – Ví giao duyên nam nữ
đối ca – Nhà xuất bản Thời Đại.
11.Nguyễn Khắc Xương – Quý IV Năm 2011 – Hội làng quê đi từ Đất
Tổ - Nhà xuất bản Lao Động.
12.Nguyễn Khắc Xương – Năm 1994 – Tục ngữ ca dao dân ca Vĩnh
Phú – Sở văn hóa thông tin – thể thao Vĩnh Phú.

8

13.Nhiều tác giả - Năm 1980 – Hát cửa đình Lỗ Khê – Sở văn hóa
thông tin , Hội văn nghệ Hà Nội.
14.Tư liệu băng từ các bài bản , làn điệu Hát Xoan do các nghệ nhân Lê
Văn Chức , Nguyễn Văn Đô, Nguyễn Thị Lập, Lê Thị Điển … trình bày diễn
xuất lưu trữ tại viện âm nhạc Việt Nam.
Website: google.com



×