Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.06 KB, 20 trang )

Trường Tiểu học Kim Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
Môn: Lịch sử - Địa lí
Thời gian : 40 phút (không kể chép đề)
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
I. Lịch sử ( 3 điểm )
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng
Câu 1. Thời Hậu Lê, văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu thế?
a. Chữ Hán
b. Chữ Quốc ngữ
c. Chữ Nôm
Câu 2. Nguyễn Huệ tiêu diệt chính quyền họ Trịnh và thống nhất đất nước vào năm:
a. Năm 1766
b. Năm 1776
c. Năm 1786
Câu 3. Nhà Nguyễn thành lập vào năm :
a. Năm 1602
b. Năm 1702
c. Năm 1802
II. Địa lí ( 3 điểm )
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng
Câu 1. Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống con sông nào bồi đắp nên?
a. Sông Mê Công và sông Đồng Nai
b. Sông cửu Long và sông Thái Bình
c. Sông Đồng Nai và sông Thái Bình .
Câu 2. Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:
a. Kinh, Hoa
b. Khơ-me, Kinh


c. Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
Câu 3. Thời tiết ở Duyên Hải miền Trung vào mùa hạ như thế nào?
a. Khô mát
b. Khô, nóng và hạn hán.
c. Cả 2 ý trên.
B. PHẦN TỰ LUẬN :(4 điểm )
Câu 1: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong mang lại ý nghĩa gì? ( 2 điểm)
Câu 2: Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên? ( 2 điểm)
Hết
1
Sơ ró, ngày 24 tháng 4 năm 2012
Duyệt của chuyên môn nhà trường Người thực hiện
Trần Thanh Tuyến
2
Trường Tiểu học Kim Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Lịch sử - Địa lí
Năm học: 2011-2012
Thời gian : 40 phút (không kể chép đề)
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
I. Lịch sử ( 3 điểm )
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. Mỗi câu đúng ghi 1 điểm.
Câu 1. Thời Hậu Lê, văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu thế?
a. Chữ Hán
b. Chữ Quốc ngữ
c. Chữ Nôm
Câu 2. Nguyễn Huệ tiêu diệt chính quyền họ Trịnh và thống nhất đất nước vào năm:
a. Năm 1766

b. Năm 1776
c. Năm 1786
Câu 3. Nhà Nguyễn thành lập vào năm :
a. Năm 1602
b. Năm 1702
c. Năm 1802
II. Địa lí ( 3 điểm )
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng
Câu 1. Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống con sông nào bồi đắp nên?
a. Sông Mê Công và sông Đồng Nai
b. Sông cửu Long và sông Thái Bình
c. Sông Đồng Nai và sông Thái Bình .
Câu 2. Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:
a. Kinh, Hoa
b. Khơ-me, Kinh
c. Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
Câu 3. Thời tiết ở Duyên Hải miền Trung vào mùa hạ như thế nào?
a. Khô mát
b. Khô, nóng và hạn hán.
c. Cả 2 ý trên.
B Phần tự luận :( 4 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong mang lại ý nghĩa gì?
3
Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ.
Cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vu ở phía Nam trở thành những xóm làng đông
đúc và ngày càng trù phú. Tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em ngày càng gắn bó, bền chặt.
Câu 2. ( 2 điểm ) Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
Trên các cao nguyên ở Tây Nguyên có những vùng đất ba dan rộng lớn, được khai thác
để trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu, chè và có nhiều đồng cỏ thuận
lợi cho việc chăn nuôi trâu, bò.

Hết
Sơ ró, ngày 24 tháng 4 năm 2012
Duyệt của chuyên môn nhà trường Người thực hiện
Trần Thanh Tuyến
4
Trường Tiểu học Kim Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
Môn: Khoa học
Thời gian : 40 phút (không kể chép đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
câu1: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
a, Gió sẽ ngừng thổi.
b, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.
c, Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy, đóng băng, sẽ không có mưa.
d, Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
e, Tất cả các ý trên.
câu 2: Các trường hợp nào cần tránh để gây hại cho mắt?
a, Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh.
b, Đọc bài ở cửa sổ.
c, Nhìn quá lâu vào màn hình vi tính.
d, Câu a và c đúng.
e, Câu a và b đúng.
câu 3: Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành là:
a, Trồng cây xanh.
b, Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói.
c, Đi đại tiện,tiểu tiện đúng nơi quy định.

d, Đổ rác ra đường.
e, Cả a, b và c đều đúng.
Câu 4 : Lau khô thành cốc rồi cho vào mấy cục nước đá. Một lát sau sờ vào thành cốc ta thấy
ướt. Hiện tượng trên có được là vì :
a. Nước đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc.
b. Nước thấm từ trong cốc ra ngoài.
c. Hơi nước trong không khí ở thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
d. Tất cả các ý trên.
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thực vật cần gì để sống và phát triển bình thường ?
5
Câu 2: Động vật cần các yếu tố gì để sống khỏe mạnh bình thường ?
Câu 3: Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành “ Sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực
vật” dưới đây:
Ánh sáng mặt trời
Hấp thụ Thải ra
Hết
Sơ ró, ngày 24 tháng 4 năm 2012
Duyệt của chuyên môn nhà trường Người thực hiện
Trần Thanh Tuyến
6
……………
……………
……………
…….
Các chất
khoáng
……………
……………

……………
Thực vật
Hơi nước
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…….
Trường Tiểu học Kim Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Khoa học
Năm học: 2011-2012
Thời gian : 40 phút (không kể chép đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất mỗi câu ghi 1 điểm:
câu1: (1điểm) Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
a, Gió sẽ ngừng thổi.
b, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.
c, Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy, đóng băng, sẽ không có mưa.
d, Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
e, Tất cả các ý trên.
câu 2: (1điểm) Các trường hợp nào cần tránh để gây hại cho mắt?
a, Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh.
b, Đọc bài ở cửa sổ.
c, Nhìn quá lâu vào màn hình vi tính.
d, Câu a và c đúng.

e, Câu a và b đúng.
câu 3: (1điểm) Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành là:
a, Trồng cây xanh.
b, Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói.
c, Đi đại tiện,tiểu tiện đúng nơi quy định.
d, Đổ rác ra đường.
e, Cả a, b và c đều đúng.
Câu 4 : (1điểm) Lau khô thành cốc rồi cho vào mấy cục nước đá. Một lát sau sờ vào thành cốc
ta thấy ướt. Hiện tượng trên có được là vì :
a. Nước đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc.
b. Nước thấm từ trong cốc ra ngoài.
c. Hơi nước trong không khí ở thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
d. Tất cả các ý trên.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: (2điểm) Thực vật cần gì để sống và phát triển bình thường ?
7
Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển
bình thường.
Câu 2: (2điểm) Động vật cần các yếu tố gì để sống khỏe mạnh bình thường ?
Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển
bình thường.
Câu 3: (2điểm) Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành “ Sơ đồ trao đổi thức
ăn ở thực vật” dưới đây: (học sinh điền đúng mỗi ô ghi 0,5 điểm)
Ánh sáng mặt trời
Hấp thụ Thải ra
Hết
Sơ ró, ngày 24 tháng 4 năm 2012
Duyệt của chuyên môn nhà trường Người thực hiện
Trần Thanh Tuyến

8
Khí
các-bô-nic
Các chất
khoáng
Khí ô-xi
Thực vật
Khí ô-xi
Hơi nước
Chất khoáng
khác
Trường Tiểu học Hîp TiÕn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2012-2013
Môn: Toán
Thời gian : 40 phút (không kể chép đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh vào chữ đặt trước ý có câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (1điểm) Phân số nào sau đây lớn hơn 1 ?
A.
10
6
B.
7
7
C.
2
3

D.
100
99

Câu 2: (1điểm) Phân số nào sau đây bằng phân số
5
3
?
A.
10
3
B.
2
3
C.
15
9
D.
20
12
Câu 3:. (1điểm) Một đàn gà có tất cả 1200 con.
5
4
số gà là bao nhiêu con?
A. 450 B. 800 C. 900 D. 960
Câu 4: (1điểm) Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000 000, quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn đo được
169mm. Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội – lạng Sơn.
A. 169 km B. 169 m C. 169000 mm D. 1690 km
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: (1điểm) Điền vào chỗ chấm:

a. 24 m
2
=………… cm
2
c. 180 phút = giờ
b. 5 tạ 20 yến =……… kg d.
3
2
ngày =………… giờ
Câu 2: (1điểm) Tính:
a.
7
8
7
4
+

b.
7
5
9
8



Câu 3: (1 điểm) Tìm x:
a. x
8
3
×

=
3
31
b. x : 5 =
7
8


9


Câu 4: (1 điểm)
Viết các số hoặc phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 1;
8
5
;
2
3
;
9
5


Câu 5: ( 2 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi đo được 64m. Chiều rộng bằng
5
3
chiều dài .Trên thửa ruộng đó người ta cấy lúa , cứ 1 m
2
thu được 5 kg thóc. Hỏi thử ruộng
đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?








Bµi 6: Mét s©n trêng h×nh ch÷ nhËtcã chiÒu dµi 120 m, chiÒu réng b»ng 5 chiÒu dµi.TÝnh chiÒu
réng cña s©n vËn ®éng? 6






.


10
Trường Tiểu học Kim Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
Môn: Toán
Thời gian : 40 phút (không kể chép đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh vào chữ đặt trước ý có câu trả lời đúng nhất mỗi câu ghi 1 điểm.
Câu 1: (1điểm) Phân số nào sau đây lớn hơn 1 ?
A.

10
6
B.
7
7
C.
2
3
D.
100
99

Câu 2: (1điểm) Phân số nào sau đây bằng phân số
5
3
?
A.
10
3
B.
2
3
C.
15
9
D.
20
12
11
Câu 3:. (1điểm) Một đàn gà có tất cả 1200 con.

5
4
số gà là bao nhiêu con?
A. 450 B. 800 C. 900 D. 960
Câu 4: (1điểm) Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000 000, quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn đo được
169mm. Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội – lạng Sơn.
A. 169 km B. 169 m C. 169000 mm D. 1690 km
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: (1điểm) Học sinh điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm
a. 24 k m
2
= 24 000 000 m
2
c. 180 phút = 3 giờ
b. 5 tạ 20 yến = 700 kg d.
3
2
ngày = 16 giờ
Câu 2: (1điểm) HS tính đúng mỗi ý được 0,5 điểm
a.
7
4
+
7
8
=
7
12
b.
63

11
63
45
63
56
7
5
9
8
=−=−
Câu 3: (1 điểm) HS tính đúng mỗi ý được 0,5 điểm.
a. x ×
8
3
=
3
31
b. x : 5 =
7
8
x =
3
31
:
8
3
x =
7
8
× 5

x =
9
248
x =
7
40

Câu 4: (1 điểm)
Các số hoặc phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
9
5
;
8
5
; 1;
2
3
Câu 5: ( 2 điểm) Học sinh giải đến diện tích của thửa ruộng đúng ghi 1,5 điểm. Học sinh
giải đến đáp số đúng ghi 2 điểm.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Chiều dài của thửa ruộng đó là:
64 : 8 × 5 = 40 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng đó là:
64 – 40 = 24 (m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
40 × 24 = 960 (m
2
)

Số thóc thu hoạch được từ thửa ruộng là:
960 × 5 = 4800 (kg)
Đáp số: 4800 kg thóc.
Hết
Sơ ró, ngày 24 tháng 4 năm 2012
12
Duyệt của chuyên môn nhà trường Người thực hiện
Trần Thanh Tuyến
Trường Tiểu học Kim Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
Môn: Tiếng Việt (đọc hiểu)
Thời gian : 30 phút
A/ Đọc thầm : Học sinh đọc thầm bài văn sau đây từ 5 đến 10 phút sau đó làm các bài tập
bên dưới.
Viếng Lê-nin
Mát-xcơ-va, tháng 1 năm 1924, giữa mùa đông nước Nga. Khí trời lạnh dưới 40 độ âm.
Lê-nin vừa mất được mấy hôm.
Một sáng, phòng số 8 khách sạn Luých có tiếng gõ cửa nhẹ. Một thanh niên gầy gò, đầu
đội mũ cát-két, mình mặc chiếc áo mỏng mùa thu, tay xách một va-li bé tí bước vào nói:
- Tôi là Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam. Tôi vừa ở Pa-ri đến. Nhờ các đồng chí hướng
dẫn tôi đi viếng Lê-nin.
13
Mấy đồng chí người Pháp và I-ta-li-a trong phòng đều khuyên anh đợi đến ngày mai có áo
ấm hãy đi. Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè rồi trở về phòng mình. Ai cũng cho
rằng thế là anh chịu nghe rồi.
Ngoài trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột. Rét quá! Tiết trời như cũng chia
buồn với lòng người.

Khoảng mười giờ đêm, phòng số 8 lại có tiếng gõ cửa nhẹ. Cửa mở. Vẫn là người thanh
niên trong bộ quần áo mỏng mùa thu. Mặt anh xanh xám, ngón tay, mũi và tai thâm tím vì giá
rét. Anh vừa nói vừa run cầm cập:
- Tôi vừa đi viếng Lê-nin về. Tôi không thể chờ đến ngày mai mới viếng người bạn vĩ đại
của nhân dân các nước thuộc địa. Các đồng chí có nước chè nóng không?
Theo Giéc-ma-nét-tô
Chú giải:
- Lê-nin (1870 -1924): lãnh tụ Cách mạng Tháng Mười Nga, người sáng lập ra liên
bang Xô-viết
- Mát-xcơ-va : thủ đô nước Nga.
- Khách sạn Luých: tên một khách sạn ở Mát-xcơ-va.
- Pa-ri : thủ đô nước Pháp.
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho
từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1. (0.5đ) Nguyễn Ái Quốc gõ cửa phòng số 8 để làm gì?
a. Để nhờ đồng chí người Pháp và I-ta-li-a dẫn đi viếng Lê-nin.
b. Để chào các đồng chí người Pháp và I-ta-li-a
c. Để nhờ đồng chí người Pháp và I-ta-li-a hướng dẫn đi viếng Lê-nin.
Câu 2. (0.5đ) Vì sao mọi người khuyên Nguyễn Ái Quốc ngày mai hãy đi?
a. Vì ngày mai trời sẽ ấm hơn.
b. Vì thấy anh chưa có áo ấm.
c. Vì nghĩ rằng anh ở Mát-xcơ-va lâu, còn đủ thời gian đi viếng.
Câu 3. (0.5đ) Vì sao Nguyễn Ái Quốc vẫn đi viếng Lê-nin ngày hôm ấy?
a. Vì anh rất thương tiếc Lê-nin.
b. Vì anh đã quen chịu lạnh.
c. Vì ngày mai anh phải trở về Pa-ri.
Câu 4. (0.5đ) Câu chuyện đã giúp em hiểu thêm điều gì về người thanh niên Nguyễn Ái Quốc?
a. Đó là một người yêu nước.
b. Đó là một người rất giàu tình cảm và kính trọng Lê-nin.
c. Đó là môt người rất giản dị.

Câu 5. (0.5đ) Dòng nào sau đây viết đúng chính tả tên riêng nước ngoài ?
a. Mát xcơ va, I ta li a, Lê nin, Pi tơ.
b. Mát-Xcơ-Va, I-Ta-Li-A, Pi-Tơ, Lê-Nin
c. Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, Lê-nin, Pi-tơ.
Câu 6. (0.5đ) Chủ ngữ của câu: “Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè rồi trở về
phòng mình.” là cụm từ nào?
a. Người thanh niên thở dài.
b. Người thanh niên.
14
c. Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè.
Câu 7. (0.5đ) Câu : “Ngoài trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột.” có mấy
trạng ngữ?
a. Có một trạng ngữ. Đó là: Ngoài trời lúc này.
b. Có hai trạng ngữ. Đó là: Ngoài trời lúc này và tuyết tạm ngừng rơi.
c. Có ba trạng ngữ. Đó là: Ngoài trời, lúc này, tuyết tạm ngừng rơi và lạnh.
Câu 8. (0.5đ) Câu: “Một thanh niên gầy gò, đầu đội mũ cát-két, mình mặc chiếc áo mỏng
mùa thu.” thuộc kiểu câu kể nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai là gì?
c. Ai thế nào?
Câu 9. (0.5đ) Từ nào dưới đây không cùng nghĩa với từ giá rét:
a. Lạnh giá
b. Giá buốt
c. Ấm áp
Câu 10. (0.5đ) Tìm trong đoạn văn trên 1 câu cảm, 1 câu hỏi, 1 câu khiến và ghi vào những
dòng bên dưới ?
a. Câu cảm là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Câu hỏi là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c. Câu khiến là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Sơ ró, ngày 24 tháng 4 năm 2012

Duyệt của chuyên môn nhà trường Người thực hiện
Trần Thanh Tuyến
Trường Tiểu học Kim Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐÁP AN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
Môn: Tiếng Việt (đọc hiểu)
Thời gian : 30 phút
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho
từng câu hỏi dưới đây:
Mỗi câu trả lời đúng nhất ghi 0,5 điểm.
Câu 1. (0.5đ) Nguyễn Ái Quốc gõ cửa phòng số 8 để làm gì?
a. Để nhờ đồng chí người Pháp và I-ta-li-a dẫn đi viếng Lê-nin.
b. Để chào các đồng chí người Pháp và I-ta-li-a
c. Để nhờ đồng chí người Pháp và I-ta-li-a hướng dẫn đi viếng Lê-nin.
Câu 2. (0.5đ) Vì sao mọi người khuyên Nguyễn Ái Quốc ngày mai hãy đi?
15
a. Vì ngày mai trời sẽ ấm hơn.
b. Vì thấy anh chưa có áo ấm.
c. Vì nghĩ rằng anh ở Mát-xcơ-va lâu, còn đủ thời gian đi viếng.
Câu 3. (0.5đ) Vì sao Nguyễn Ái Quốc vẫn đi viếng Lê-nin ngày hôm ấy?
a. Vì anh rất thương tiếc Lê-nin.
b. Vì anh đã quen chịu lạnh.
c. Vì ngày mai anh phải trở về Pa-ri.
Câu 4. (0.5đ) Câu chuyện đã giúp em hiểu thêm điều gì về người thanh niên Nguyễn Ái Quốc?
a. Đó là một người yêu nước.
b. Đó là một người rất giàu tình cảm và kính trọng Lê-nin.
c. Đó là môt người rất giản dị.
Câu 5. (0.5đ) Dòng nào sau đây viết đúng chính tả tên riêng nước ngoài ?

a. Mát xcơ va, I ta li a, Lê nin, Pi tơ.
b. Mát-Xcơ-Va, I-Ta-Li-A, Pi-Tơ, Lê-Nin
c. Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, Lê-nin, Pi-tơ.
Câu 6. (0.5đ) Chủ ngữ của câu: “Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè rồi trở về
phòng mình.” là cụm từ nào?
a. Người thanh niên thở dài.
b. Người thanh niên.
c. Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè.
Câu 7. (0.5đ) Câu : “Ngoài trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột.” có mấy
trạng ngữ?
a. Có một trạng ngữ. Đó là: Ngoài trời lúc này.
b. Có hai trạng ngữ. Đó là: Ngoài trời lúc này và tuyết tạm ngừng rơi.
c. Có ba trạng ngữ. Đó là: Ngoài trời, lúc này, tuyết tạm ngừng rơi và lạnh.
Câu 8. (0.5đ) Câu: “Một thanh niên gầy gò, đầu đội mũ cát-két, mình mặc chiếc áo mỏng
mùa thu.” thuộc kiểu câu kể nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai là gì?
c. Ai thế nào?
Câu 9. (0.5đ) Từ nào dưới đây không cùng nghĩa với từ giá rét:
a. Lạnh giá
b. Giá buốt
c. Ấm áp
Câu 10. (0.5đ) Tìm trong đoạn văn trên 1 câu cảm, 1 câu hỏi, 1 câu khiến và ghi vào những
dòng bên dưới ?
a. Câu cảm là : Rét quá!
b. Câu hỏi là : Các đồng chí có nước chè nóng không?
c. Câu khiến là : Nhờ các đồng chí hướng dẫn tôi đi viếng Lê-nin.
Hết
16
Sơ ró, ngày 24 tháng 4 năm 2012

Duyệt của chuyên môn nhà trường Người thực hiện

Trần Thanh Tuyến
Trường Tiểu học Kim Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
Môn: Tiếng Việt (viết)
Thời gian : 40 phút
II. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
1. Chính tả: (5 điểm)
GV cho học sinh nhớ viết bài “Ngắm trăng. Không đề” (Sách TV4 tập 2 trang 137-138).
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Em hãy tả một con vật mà em yêu thích.
17
Hết
Sơ ró, ngày 24 tháng 4 năm 2012
Duyệt của chuyên môn nhà trường Người thực hiện

Trần Thanh Tuyến
Trường Tiểu học Kim Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khối 4 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
Môn: Tiếng Việt (viết)
Thời gian : 40 phút
A.CHÍNH TẢ (5 điểm)
Đánh giá, cho điểm:

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng mỗi bài thơ (2,5 điểm).
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng qui định
trừ 0,5 điểm ; các lỗi sai trùng nhau chỉ trừ 1 lần).
*Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, cỡ chữ hoặc trình bày bẩn… bị
trừ 1 điểm toàn bài.
B. Tập làm văn (5 điểm)
18
Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
HS miêu tả được một con vật theo yêu cầu của đề. Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không
mắc lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
• Tuỳ theo mức độ sai sót về trình tự miêu tả, diễn đạt và chữ viết có thể cho điểm 4,5-4-3,5-3-2,5-
2-1,5-1-0,5.
19
Hết
Sơ ró, ngày 24 tháng 4 năm 2012
Duyệt của chuyên môn nhà trường Người thực hiện

Trần Thanh Tuyến
20

×