Tải bản đầy đủ (.docx) (182 trang)

(Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 182 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

BỘVĂNHỐ,THỂTHAOVÀDULỊCH

TRƢỜNGĐẠIHỌCTDTTTP.HỒCHÍMINH

NGƠVĂNHỶ

“NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XÃ HỘI
HĨAPHÁT
TRIỂNBĨNGĐÁFUTSALTẠIVIỆTNAM”

LUẬNÁNTIẾNSĨGIÁODỤCHỌC

THÀNHPHỐHỒCHÍ MINH–NĂM2020


NGƠVĂNHỶ

“NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XÃ HỘI
HĨAPHÁT
TRIỂNBĨNGĐÁFUTSALTẠIVIỆTNAM”

Ng nh: Gi o dục
họcMã so:9140101

LUẬNÁNTIẾNSĨGIÁODỤCHỌC

Cánbộhƣớngdẫnkhoahọc:GS.
TSLÊQUÝPHƢỢNG


THÀNHPHỐHỒCHÍ MINH–NĂM2020


LỜICAMĐOAN

Tơi xincamđoan:
Đâyl à c ơ n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a r i ê n g t ô i . C á c s ố l i ệ u v à k ế t q u ả c
ủ a luận án là hồn tồn trung thực khơng sao chép của bất cứ tác giả nào và chưatừng cơngbố
trongbấtkỳcơngtrìnhnghiêncứunàokhác.

Tácgiảluậnán

NGƠVĂNHỶ


MỤCLỤC
Trang
ĐẶTVẤNĐỀ.........................................................................................................1
CHƢƠNG1:TỔNGQUANCÁCVẤNĐỀNGHIÊNCỨU........................................5
1.1. Quan điểm củaĐảng vNhnƣớc vềphát triểnt h ể d ụ c t h ể t h a o
v à pháttriểnbóngđá...............................................................................................5
1.1.1. Quan điểmcủa Đảngvà NhànướcvềpháttriểnTDTT......................................5
1.1.2. Quan điểmcủa Đảngvà Nhànướcvề pháttriểnbóngđá...................................7
1.2. Khái quátvềxãhội hóa thểdục thểthao.............................................................9
1.2.1. Khái niệmvề xã hộihóa................................................................................9
1.2.2. Xãhội hóathểdục thểthao...........................................................................13
1.3. Cơngtácxã hộihóa trong lĩnhvựcthểdụcthểthao tại ViệtNam.........................25
1.3.1. Mục
tiêutổngqtcủaxãhộihóaTDTTởnướctađếnnăm2015vàđịnhhướngđếnnăm2020.
25

1.3.2. Chứcnăng,nhiệmvụpháttriển kinhtếthểdụcthểthao.....................................27
1.3.3. Chứcnăng,nhiệmvụpháttriểnxãhộicủathểdục thểthao................................30
1.4. Cơngtácxã hộihóa trong lĩnhvựcbóng đt ạ i V i ệ t Nam.............................31
1.5. Kháiquátvềbóng đv b ó n g đ F u t s a l .....................................................35
1.5.1. Một sốkhái niệmcơbản..............................................................................35
1.5.2. CáccâulạcbộthểthaoFutsallànhữngthựcthểkinhtếthểthaothamgiakinhdoa
nhnhưmộtloạidoanhnghiệpthểthao..........................................................................36
1.5.3. Khái quátvềbóng đáFulsaltrên thếgiới vàViệt Nam...................................38
1.6. Cơsở lýluậnvềgiảipháp.................................................................................48
1.6.1. Cácquanđiểmtiếp cậncácgiảipháp..............................................................48
1.6.2. Phân loạicácgiảipháp.................................................................................50


1.7. Kháiqt vềLiênđo n bóngđViệtNam-cơquan quản lý bóng đFutsalở
Việtnam...............................................................................................................52
1.8. Cáccơng trìnhnghiêncứucó liênquan.............................................................54
CHƢƠNG2:ĐỐITƢỢNG,PHƢƠNGPHÁPVÀT Ổ CHỨCNGHIÊNCỨU.....59
2.1. Đoitƣợngnghiêncứu.....................................................................................59
2.1.1. Đốitượngnghiêncứu...................................................................................59
2.1.2. Khách thểnghiên cứu.................................................................................59
2.2. Phƣơngphpnghiêncứu.................................................................................59
2.2.1. Phươngpháp tổng hợpvàphântíchcáctài liệu liênquan.................................59
2.2.2. Phươngphápđiềutraxh ộ i h c...................................................................60
2.2.3. PhươngphápphântíchSWOT......................................................................61
2.2.4. Phươngpháp thựcnghiệm...........................................................................62
2.2.5. Phươngphápkiểmchứngxã hộihc...............................................................62
2.2.6. Phươngpháptốn hcthốngkê.......................................................................63
2.3. Tổchứcnghiêncứu.......................................................................................63
CHƢƠNG3:KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀBÀNLUẬN.....................................66
3.1. ThựctrạngpháttriểnvàcơngtácxãhộihobóngđFutsalViệtNamgiaiđo

ạn2007-2015........................................................................................................66
3.1.1.

Thực trạngpháttriểncủa độituyểnFutsalnamViệtNam giaiđoạn2007-

2015.....................................................................................................................66
3.1.2.

Thựct r ạ n g c á c g i ả i t h i đấubóng đ á F u t s a l n a m tạiV i ệ t N a m giaiđ o ạ

n 2007-2015............................................................................................................66
3.1.3.

Thựct r ạ n g c ô n g t á c x ã h ộ i h ó a t ổ c h ứ c c á c g i ả i t h i đ ấ u F u t s a l c h u y

ê n nghiệpViệtNamgiaiđoạn2007-2015......................................................................71
3.1.4.

Thựct r ạ n g c ô n g t á c t à i t r ợ c h o b ó n g đ á F u t s a l t ạ i V i ệ t N a m g i a i đ o

ạ n 2007-2015..........................................................................................................73


3.1.5.

Thựctrạngsântậpluyện,thiđấuphụcvụchohoạtđộngbóngđáFutsalVi

ệtNamgiaiđoạn2007-2015....................................................................................78
3.1.6.


Bànluậnvềt hự ctr ạngphát tr i ển v à c ôn g t á c xã hộ i h oá bóngđ á F ut sa l

ViệtNamgiaiđoạn2007-2015..................................................................................80
3.2. Xâydựngmộtsogiảipháppháttriểncơngtácxãhộihóađểpháttriểnbóngđá
Futsal tạiViệtNam..............................................................................................84
3.2.1.

Cơsởvànguntắc,cáchthứctiếpcận đểxâydựnggiảipháp............................84

3.2.2.

PhântíchSWOT vềbóng đáFutsal, thựctrạngcơngt ác xã hộihóacủa

bóngđáFutsaltại Việt Nam.....................................................................................85
3.2.3.

Xây dựng một số giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal tại

ViệtNam................................................................................................................90
3.2.4.

Bànluậnvềmộtsốgiảipháppháttriểncơngtácxãhộihóađểpháttriểnbóngđ

áFutsaltại Việt Nam...........................................................................................109
3.3. Đánhg i á h i ệ u q u ả m ộ t s o g i ả i p h á p x ã h ộ i h o á n g ắ n h ạ n p h á t t r i
ể n bóngđáFutsal ViệtNam................................................................................115
3.3.1.

Lộ trình thực hiện các nhóm giải pháp xã hội hóa đxây dựng để phát


triểnbóngđáFutsaltạiViệtNamgiaiđoạn2018-2022vàđịnhhướngđếnnăm2030........115
3.3.2.

KếtquảứngdụngmộtsốgiảipháphộihốngắnhạnpháttriểnbóngđáFuts

alViệt Nam.........................................................................................................125
3.3.3.

Bànl u ậ n v ề h i ệ u q u ả m ộ t s ố g i ả i p h á p x ã h ộ i h o á n g ắ n h ạ n p h á t t r i ể

n bóngđáFutsal ViệtNam.....................................................................................130
KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ.............................................................................138
KẾTLUẬN.......................................................................................................138
KIẾNNGHỊ......................................................................................................139
DANHM Ụ C C Á C C Ơ N G T R Ì N H N G H I Ê N C Ứ U Đ Ã C Ơ N G B Ố C Ĩ
LIÊNQUANĐẾN LUẬNÁN


TÀI LIỆU THAM
KHẢOPHỤLỤC


DANHMỤC NHỮNGTỪ,THUẬTNGỮVIẾTTẮT
VIẾTTẮT

TỪ,THUẬT NGỮTIẾNG VIỆT

BCH

Banchấp hành


CLB

Câu lạc bộ

SEAGames
HLV
AFF
AFC
LĐBĐ
FIFA

Đạihội Thểthao Đông NamÁ(SEAGameshaySouth
EastAsianGames)
Huấnluyện viên
LiênđồnbóngđáĐơng NamÁ(ASEANFootball
Federation)
Liênđồnbóngđáchâ(AsianFootball
Confederation)
Liênđồnbóngđá
LiênđồnbóngđáThếgiới(FédérationInternationale
deFootballAssociation
SWOTl à t ậ p h ợ p v i ế t t ắ t c h ữ cá i đ ầ u t i ên c ủ a c á c t ừ tiế
ngAnh:

SWOT

- Strengths (S)

:Điểmmạnh


- Weaknesses(W):Điểmyếu
- Opportunities(O):Cơhội
- Threats(T):Tháchthức

TDTT

Thểdục thểthao

TP.HCM

ThànhphốHồChíMinh

VHTTDL

Văn hóa,ThểthaovàDu lịch

VĐV

Vậnđộngviên

VFF

LiênđồnBóngđá Việt Nam

WTO

TổchứcThươngmạiThếgiới(WorldTrade
Organization



DANHMỤCCÁCBẢNG
BẢNG
Bảng3.1

NỘIDUNG
Thốngkêthựctrạngthànhtíchthiđấucủađộituyển
bóngđá FutsalnamViệt Namgiaiđoạn2007-2015

TRANG
Sau 65

Thốngkêthựctrạnghệthốnggiảithiđấuvàsốđộitha
Bảng3.2

mgi a c á c b ó n g đ á F u t s a l n a m t ại V i ệ t N a m gi ai

69

đoạn2007-2015
Bảng3.3

Thốngkênhàtàitrợchocácgiải đấu Futsal giaiđoạn
2007-2015

72

NguồndoanhthutừtàitrợcủaLĐBĐViệtNamchocách o
Bảng3.4


ạtđộngcủabóngđáFutsalgiaiđoạn2007-

74

2015
Bảng3.5
Bảng3.6
Bảng3.7

Bảng3.8
Bảng3.9

Thốngk ê t h ự c t r ạ n g c á c c â u l ạ c b ộ b ó n g đ á F u t s a l
namtạiViệtNamđếnnăm2015
Thựctrạngnguồnthutàitrợcủacáccâulạcbộbóng
đá FutsalnamtạiViệtNamđếnnăm2015
Thốngk ê t h ự c t r ạ n g s â n t ậ p l u y ệ n , t ổ c h ứ c t h i đ ấ
u
bóng đá FutsalnamtạiViệtNamđếnnăm2015
Nộidungcácgiảiphápxãhộihóađểpháttriểnbóng
đáFutsaltại Việt Nam
Kếtquảđánhgiá của cácchuyêngiavềcác giảipháp
xãhội hóađểpháttriểnbóngđáFutsal tạiViệt Nam

75
77
78
Sau trang
97
Sau trang

108


DANHMỤC CÁCBIỂUĐỒ,SƠĐỒ
BIỂUĐỒ,

TÊNBIỂU ĐỒ

SƠĐỒ
Sơđồ1.1
Sơđồ3.1

Hệthốngquản lý CLBthểthao Futsal
KháiquátcácgiảithiđấuFutsalnamquốcgiatạiViệt
Nam

TRANG
38
70

Sơ đồđịnhhướng thiếtkếma
Sơđồ3.2

trậnSWOTđểxâydựngmộtsốxãhộihóađểpháttriểnbóngđ

89

áFutsaltạiViệt
Nam
ThựctrạngthamgiacácgiảibóngđáFutsalnamquốcgiac ủ

Biểuđồ3.1

a c á c c â u l ạ c b ộ bó ng đ á F u t s a l nam giaiđoạn

71

2007-2015
Biểuđồ3.2

Thựct r ạ n g t i ề n t h ư ở n g c ủ a c á c g i ả i b ó n g đ á F u
tsal

73

Biểuđồ3.3

namQuốc giagiaiđoạn2007-2015
Giớitínhcủa chungiathamgia khảosát

99

Biểuđồ3.4

Độtuổi củachun giathamgiakhảo sát

99

Biểuđồ3.5

Trình độ hocvấncủa chuyêngiathamgia khảosát


100

Biểuđồ3.6

Đơn vịcông táccủachuyêngiathamgiakhảo sát

100

Kếtq u ả đ á n h g i á c ủ a c á c c h u y ê n g i a v ề m ứ c đ ộ k h ả t
Biểuđồ3.7

hivàmứcđộ quantrongcủacác nhómgiảiphápxã

101

hội hóapháttriểnbóngđáFutsal tạiViệtNam
Kết quả đánh giá về mức độ khả thi và mức độ
Biểuđồ3.8

quantrong của từng giải pháp trong nhóm giải pháp
Đổimới,nângcaonănglực,hiệuquảquảnlývềbóngđ

103

á

Biểuđồ3.9

Futsal

Kếtq u ả đ á n h g i á v ề v ề m ứ c đ ộ k h ả t h i v à m ứ c đ ộ
quant r o n g c ủ a t ừ n g g i ả i p h á p t r o n g n h ó m g i ả i p h
áp

104


Tăngcườngcơngtáctuntruyền,giáodục,nângcaonhậnt
hứcvềpháttriểnbóngđáFutsaltrongmơi
trườngchunnghiệp
Kết quả đánh giá về mức độ khả thi và mức độ
quantrong của từng giải pháp trong nhóm giải pháp
Biểuđồ3.10

Đẩymạnh ứng dụng khoa hoc cơng nghệ, y hoc thể

105

thaotrongcơngtáchuấnluyệnvàtổchứcthiđấubóngđ
á
Futsal
Kếtquảđánhgiávềmứcđộkhảthivàmứcđộquantrong
Biểuđồ3.11

c ủ a t ừ n g gi ải pháp t r o n g nhóm giảip h á p T ừ n g

106

bướcmởrộngthịtrường bóngđáFutsal
Kết quả đánh giá về mức độ khả thi và mức độ

Biểuđồ3.12

quantrong của từng giải pháp trong nhóm giải pháp
Tăngcườngv à n â n g c a o h i ệ u q u ả q u ả n l ý n g u ồ n v

107

ốncủa
bóngđáFutsal
Kết quả đánh giá về mức độ khả thi và mức độ
Biểuđồ3.13

quantrong của từng giải pháp trong nhóm giải pháp
Pháttriểnm ố i q u a n h ệ g i ữ a C L B v à c á c đ ố i t á c t h a m
gi a
hoạtđộng bóngđáFutsal

108


1
ĐẶTVẤNĐỀ
Trong xu thế hiện nay, quá trình hội nhập trên các lĩnh vực kinh tế,
vănhoá, xã hội với các nước trên thế giớiđã vàđang được phát triểnm ạ n h
m ẽ . Công tác quản lý xã hội của đất nước ta đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá
tậptrung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó việc
thựchiện các chủ trương về xã hội hóa trong các lĩnh vực đang được quan tâm
thựchiện, trong đó có thể dục thể thao (TDTT). Việc phát triển cơng tác xã hội
hốTDTT sẽ tạo điều kiện cho TDTT phát triển mạnh mẽ hơn, đa dạng hơn và
mộtsố hoạt động sẽ phát triển theo hướng kinh doanh dịch vụ. Xây dựng và

pháttriển các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp về TDTT sẽ thu hút
đượcđơngđảoquầnchúngthamgiahoạtđộngTDTT,pháthuyđượccácnguồnl
ựcvàkhảnăngsángtạocủanhândântrongpháttriểnsựnghiệpTDTTđấtnước.
Bóng đá là một trong những môn thể thao sớm được du nhập vào
ViệtNam. Trải qua hơn 100 năm tồn tại và phát triển, bóng đá đã trở thành mơn
thểthao phổ cập và được sự quan tâm rộng rãi của toàn xã hội. Khơng những
nângcao sức khỏe thể chất bóng đá cịn là một loại dịch vụ giải trí cho nhân
dân, cịnlà phương tiện hữu hiệu góp phần giao lưu hợp tác đồn kết cộng đồng.
Thànhtích bóng đá ở các cấp độ đội tuyển có ý nghĩa quan trong trong việc phát
huytinh thần u nước, lịng tự hào dân tộc, góp phần nâng cao vị thế của đất
nướctrong quá trình hội nhập quốc tế. Vượt ra ngồi vai trị của một mơn thể
thaothuần túy, bóng đá đã hội tụ những yếu tố chính trị, xã hội và trở thành mơn
thểthao cóảnhhưởngsâu,rộngnhất.
Xã hội hóa là một chủ trương rất lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trong
đóxã hội hóa TDTT là một vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm từ rất
sớm.Ngay từ năm 1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP
về xãhội hóa hoạt động thể dục thể thao [15]. Sau đó, Chính phủ ban hành tiếp
haiNghị định số 53/2006 [17] và 69/2008 [18] cụ thể hóa hơn các lĩnh vực,
ngànhnghề,phạmvicủacáchoạtđộngxãhộihóanóichungvàxãhộihóacácho
ạt


động thểdụcthểthaonói riêng.
Từ năm 2000, ngành TDTT đã tiến hành thí điểm chun nghiệp hóa
mộtsố mơn thể thao, trong đó Bóng đá nam được lĩnh ấn tiên phong. Thực chất
củavấn đề chuyên nghiệp hóa trong các hoạt động TDTT là tăng cường huy
độngcác nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nước phục vụ phát triển thể thao thành
tíchcao.Khi thực hiện chủtrương xã hội hóa bóng đá mộtcách triệt
để,c h ỉ r i ê n g các câu lạc bộ bóng đá nam ở hai hạng cao nhất là V-League và
Hạng Nhất đãhuyđộngnguồnkinhphí đầutưkhoảng20tỷmỗi nămtừxã hội.

Là người trực tiếp quản lý đội bóng Futsal Kim Tồn Đà Nẵng trước
đâyvà Quảng Nam FC hiện nay, tơi cảm nhận rất rõ vai trị của xã hội hóa để
pháttriển thể thao chuyên nghiệp. Chỉ cách đây ít năm về trước, nhiều người sẽ
nghĩFutsal là một mơn bóng đá trong nhà mang nặng tính phong trào. Hiện nay,
quanđiểm đó chắc chắn có sự thay đổi. Nhờ những người tâm huyết với phong
tràobóngđ á F u t s a l v à n i ề m đ a m m ê c ủ a n h i ề u n h à q u ả n l ý , n h i ề u m ạ n h t
h ư ờ n g quân, mà tiêu biểu là Ơng Trần Anh Tú,sau mười năm đặt nền móng và
pháttriển,FutsalViệt Nam cũng đã có được những thành tựu ấn tượng.Đội
tuyểnFutsal Việt Nam vào Top 8 châu lục, CLB Thái Sơn Nam giành tấm HCĐ
châuÁ 2015, và đặc biệttại giải vô địch Futsal Châu Á 2016, Việt Nam đã thực
sựlàm nên lịch sử khi đánh bại đương kim vô địch Nhật Bản, qua đó chính
thứcgiành vé tham dự World Cup tổ chức tại Colombia tháng 9/2016. Tại
World Cupnăm2016,độituyểnbóngđáFutsalcủachúngtathiđấurấtấntượngvàgiànhquyền vào vịng 1/8.
Kết thúc giải đấu, đội tuyển của chúng ta đã giành Giải FairPlay.Chiếntíchnàycũnggiúp
bóngđáViệtNamcóthểngẩngcaođầusánhngang cùngcác cường quốc bóngđá kháctrênthếgiới.
TrướcnhữngpháttriểnvượtbậccủamơnFutsaltạiViệtNamnóiriêng
vàcácnướctrongkhuvựcĐơngNamÁ,Chânóichung,đểđưaFutsalViệtNam lên một tầm cao mới thì
cần



những



sở

nghiên

cứu


từ

thực

tiễn

để

cóthểđánhgiávàđịnhhướngpháttriểnFutsaltheohướngkhoahocvàhiệnđại
.


Trong đó một trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu là yếu tố về nguồn
lựctài chính. Hiện nay, vẫn chưa có nguồn kinh phí ổn định và dồi dào để chúng
tacó chiến lược dài hơi đưa bóng đá Futsal phát triển một cách bền vững.Đó là
lýdo tơi lựa chon đề tài nghiên cứu:“Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa
pháttriểnbóngđáFutsaltạiViệtNam”.
Mụcđíchnghiêncứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơng tác xã hội hóa của bóng đá Futsal
tạiViệt Nam, xây dựng các giải pháp xã hội hóa nhằm mục đích phát triển bóng
đáFutsal tạiViệtNamđược hiệuquảhơntrongtươnglai.
Mụctiêunghiêncứu
Đểđạtđượcmụcđíchnghiêncứutrênluậnánđãgiảiquyếtcácmụctiêunghiên
cứusau:
Mụctiêu1:Thựctrạngpháttriểnvàcơngtácxã hộihốbóngđáFutsalnamViệt
Namgiaiđoạn2007-2015.
- Thựct r ạ n g p h á t t r i ể n đ ộ i t u y ể n F u t s a l n a m ViệtN a m giaiđ o ạ n 2 0 0 7 2015.
- ThựctrạngpháttriểnhệthốnggiảithiđấubóngđáFutsalnamtạiViệt
Namgiaiđoạn2007-2015.

- Thựct r ạ n g c ô n g t á c x ã h ộ i h ó a t ổ c h ứ c c á c g i ả i t h i đ ấ u F u t s a
l n a m chuyênnghiệpViệtNamgiaiđoạn2007-2015.
- Thựct r ạ n g c ô n g t á c t ài t r ợ c h o b ó n g đ á F u t s a l n a m tạiV i ệ t Na m gia
iđoạn2007-2015.
- Thựctrạngsântậpluyện,thiđấuphụcvụchohoạtđộngbóngđáFutsalnamVi
ệtNamgiaiđoạn 2007-2015.
Mụctiêu2:Xâydựngmộtsốgiảipháppháttriểncơngtácxãhộihóađểpháttriể
nbóngđá FutsaltạiViệtNam.
- Cơsởvànguntắc,cáchthứctiếpcậnđểxâydựnggiảipháp.
- PhântíchSWOTvềbóngđáFutsal,thựctrạngcơngtácxãhộihóacủa


bóngđáFutsaltạiViệtNam.
- Xây dựng một số giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal
tạiViệt Nam.
Mục tiêu 3:Đánh giá hiệu quả một số giải pháp xã hội hoá ngắn hạn
pháttriểnbóngđá Futsal ViệtNam.
- Lộ trình thực hiện các nhóm giải pháp xã hội hóa đã xây dựng để
pháttriển bóng đá Futsal tại Việt Nam giai đoạn 2018-2022 và định hướng đến
năm2030.
- Kết quả ứng dụng một số giải pháp xã hội hố ngắn hạn phát triển
bóngđáFutsalViệtNam.
Giảthuyết khoa học
Với xu hướng phát triển của bóng đá Futsal trên thế giới cũng như tại
ViệtNam,Nếutìmra,xâydựngđượccácgiảiphápxãhộihóaphùhợp,cóđủcơsởkhoa hoc, được kiểm chứng
trong

thực

tế


thì

sẽ

góp

phần

quan

việcpháttriểnbóngđáFutsaltạiViệtNamđượctốthơntrongtươnglai.

trong

trong


Chƣơng1
TỔNGQUANCÁC VẤNĐỀ NGHIÊNCỨU
1.1. Quan điểm của Đảng vNhnƣớc vềphát triểnt h ể

dụcthểthao

v à pháttriển bóngđá
1.1.1. QuanđiểmcủaĐảngvN h n ƣ ớ c vềpháttriểnTDTT
Thểd ụ c t h ể t h a o l à m ộ t b ộ p h ậ n q u a n t r o n g t r o n g s ự n g h i ệ p p h á t t r i
ể n kinhtếxãhộicủađấtnước.Trongtấtcảcácgiaiđoạnvàthờikỳpháttriểncủađất nước, Đảng và Nhà nước ta
luôn quan tâm đến sức khỏe, thể chất con ngườiViệt Nam. Ngay từ những ngày
đầu thành lập Nước, ngày 27/3/1946, Bác Hồ đãralờikêugoitồndântậpthểdục,trongđóNgười

nhấn

mạnh

vai

trị

của

TDTTlà“ D â n c ư ờ n g t h ì N ư ớ c t h ị n h ” . N g a y t ừ n ă m 1 9 5 8 , B a n B í t h ư T r u
n g ư ơ n g ĐảngLaođộngViệtNamđãbanhànhChỉthị106/CT-TWngày02tháng10đãyêu cầu “Các cấp
ủy Đảng và chính quyền phải đặt nhiệm vụ lãnh đạo công tácTDTT trong kế
hoạch cơng tác của địa phương hoặc đơn vị mình. Trong cấp
ủyĐảngvàchínhquyềncầnphâncơngngườicónănglựcphụtráchtrựctiếpchỉđạocơngtácT
DTT”.Saungàyđấtnướcthốngnhất,NghịquyếtĐạihộiđạibiểutồnquốclầnthứIVcủaĐả
ngđãchủtrươngpháttriểnmạnhmẽTDTT,mởrộngđàotạocán bộ, vận động viên TDTT, nghiên cứu
khoahocvàtăngcườngcơsởvậtchấtTDTT.
Bước vào thời kỳ đổi mới đất nước, vấn đề đào tạo và chuẩn bị
nguồnnhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là
một địihỏi khách quan và rất cấp thiết. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều
chủtrương, chính sách phát triển con người Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại
biểutoàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao
sứckhỏe, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi tho, cải thiện chất lượng giống
nòi.Tăngcườngthểlựccủathanhniên.Pháttriểnmạnhthểdục,thểthao,kếthợ
pthểt h ao p h o n g t r à o v à t h ể t h a o t h à n h t í c h c a o , d â n t ộ c v à h i ệ n đ ạ i . C ó c h í
nh


sách và cơ chế phù hợp để bồi dưỡng và phát triển tài năng, đưa thể thao nước

tađạtvịtrícaoởkhuvực,từngbướctiếpcậnvớichâulụcvàthếgiớiởnhữngbộmơn Việt Nam có ưu thế”.
Đường lối TDTT của Đảng Cộng sản Việt Nam đãđịnh hướng và chỉ đạo toàn
diện

các

lĩnh

vực

của

nền

thể

thao

Cách

mạng

trongnhiềuvănkiệncủaĐảng:NghịquyếtĐạihộiĐảngCộngsảnViệtnamlầnth
ứX (2006) [25], Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ XI (2011)[26],Nghị quyếtĐại hội
ĐảngCộng sản Việt nam lần thứX I I ( 2 0 1 6 ) [ 2 7 ] v à các Chỉ thị của Bộ
chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng, như Chỉ thị số36-CT/TW năm 1994
về “Công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới” [4], vàNghị quyết số 08NQ/TW (2011) của BCH Trung ương về “Tăng cường sự lãnhđạo
củaĐảng,tạobướcpháttriển mạnhmẽvềTDTTđếnnăm2020”[5].
LuậtThểdục,thểthaođượcQuốchộikhóaXIthơngquatạikỳhopthứ10
ngày29tháng11năm2006,vàcóhiệulựcthihànhtừngày01tháng7năm2007 [38], và Luật sửa đổi, bổ

sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao. LuậtnàyđượcQuốchộinướcCộnghịaxãhộichủ
nghĩaViệtN a m k h ó a X I V , k ỳ hop thứ 5 thông qua ngày 14 tháng 6 năm
2018 [39] là văn bản pháp lý quantrong đối với công tác quản lý TDTT trong
thời kỳ đổi mới, tạo hành lang pháplý cho thể dục, thể thao Việt Nam phát triển
đúng hướng: vì sức khỏe và hạnhphúc củanhândân,vìsựnghiệpxâydựngvà
bảovệTổquốc.
Ngày 03 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyếtđịnh số 2198/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển thể dục
thể
thaoViệtN a m đ ế n n ă m 2 0 2 0 ” [ 5 0 ] . Đ â y l à l ầ n đ ầ u t i ê n T h ể t h a o n ư ớ c t a c
ó m ộ t chiếnlượcpháttriểnrõràngvớicácquanđiểm,mụctiêu,nhiệmvụvàgiảiphápcụthểchotừnglĩnhvựcthểthaochomoi
người,thểthaothànhtíchcao,hợptácquốctếvềTDTT…ĐốivớiThểthaothànhtíchcao,mụctiêucủaChiếnlượclà:“Đổi
mới và hồn thiện hệ thống tuyển chon, đào tạo tài năng thể thao, gắn kếtđào
tạo các tuyến, các lớp kế cận; thống nhất quản lý phát triển thể thao
thànhtíchca o, t hể t ha oc hu yê n n g h i ệ p t h e o hư ớn g t i ê n t i ế n , bền v ữ n g , phù
hợpvới


đặc điểm thể chất và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nước ta và đáp
ứngnhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của nhân dân; nâng cao thành tích thi
đấu,giữ vững vị trí là một trong 3 quốc gia có thành tích đứng đầu khu vực
ĐơngNam Á, tiến tới thu hẹp khoảng cách trình độ đối với thể thao Châu Á và
thếgiới”.
1.1.2. QuanđiểmcủaĐảngvN h n ƣ ớ c vềpháttriểnbóngđá
Trong tất cả các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về công
tácphát triển TDTT, khi nói về các mơn thể thao trong điểm, thì bóng đá là
mộttrong những môn thể thao được quan tâm đặc biệt. Bóng đá là mơn thể thao
đầutiên và duy nhất đến nay được Chính phủ phê duyệt một chiến lược phát
triểnriêngc h o m ộ t m ô n t h ể t h a o c ụ t h ể . N g à y 0 8 t h á n g 3 n ă m 2 0 1 3 , T h
ủ t ư ớ n g ChínhphủđãkýQuyếtđịnhsố419/QĐ-TTgphêduyệt“Chiếnlượcphát triểnbóng đá Việt Nam

đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” [51]. Chiến lược đãnêu rõ quan điểm,
mục tiêu, chỉ tiêu mà bóng đá Việt Nam cần đạt được theotừng
giaiđoạn,cụthểnhưsau:
1.Quanđiểm:
a) Phát triển bóng đá theo hướng tồn diện và bền vững; chú trong
tớibóng đáphongtrào,cơng tác tuyểnchonvà đào tạotàinăngbóngđá.
b) Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm phát huy nội lực, huy động rộng rãi
cácnguồnlựcvàsựthamgiacủaxãhộichopháttriểnbóngđá,kếthợpvớisựđầutưcó
trongtâm,trongđiểmcủa nhà nước.
c) Coi trong việc nâng cao thành tích bóng đá ở cấp độ đội tuyển vừa
làmụctiêu,vừalàđộnglựcđểpháttriểnbóngđá,đồngthờilàcơngcụhữuhiệuđể
gópphầngiáodụctinhthầnunước,lịngtựhàodântộc,quảngbáhìnhảnhđấtnướctrêntrườngquốctế.
d) Đổi mới phương thức quản lý, điều hành bóng đá theo cơ chế
chuyênnghiệp trên cơ sở tăng cường quản lý nhà nước về bóng đá và phát huy
vai trị,hiệuquảhoạtđộng củacáctổchứcxã hội– nghềnghiệp trong lĩnhvựcbóngđá.


2.Mụctiêu
a) Đổi mới và hoàn thiện hệ thống tuyển chon, đào tạo tài năng bóng
đá;gắn kết đào tạo các tuyến, các lớp vận động viên kế cận nhằm tạo nguồn cho
cáccâulạc bộbóngđáchunnghiệpvà cácđộituyểnbóngđáquốcgia.
b) Pháttriểnbóng đáthànhtích cao theo địnhhướngchun nghiệp.
c) Xây dựng Liên đồn bóng đá Việt Nam và các tổ chức thành viên
củaLiên đồn bóng đá Việt Nam trở thành những tổ chức mạnh, có khả năng
đảmnhậnquảnlý,tổ chứchầuhếtcáchoạtđộngbóngđáởnước ta.
d) Phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động bóng đá; sẵn
sàngđăng caitổ chức cácgiảibóng đá châulụcvà thếgiới.
e) Hình thành, mở rộng thị trường kinh doanh, dịch vụ bóng đá, thị
trườngchuyểnnhượngcầuthủbóngđá.
f) Đưa bóng đá nước ta phát triển, trở thành một trong những trung

tâmbóngđácủakhuvựcvàchâulục;đếnnăm2030đứngtrongnhóm10quốcgiac
ónềnbóngđápháttriển hàngđầu ởchâ.
3. Cácchỉtiêu chính
a) Giaiđoạn2012–2020:
- Đội tuyển quốc gia nam và U23 nam đoạt chức vô địch Đông Nam
Áhoặc Sea Games (từ 1-2 lần); bóng đá nam đứng trong nhóm 15 quốc gia có
nềnbóngđ á h à n g đ ầ u c h â u Á ; b ó n g đ á n ữ tr ong n h ó m 6 q u ố c g i a m ạ n h k h u v
ự c châuÁ.
- Hoàn thiện hệ thống thi đấu bóng đá quốc gia, bao gồm: giải vơ
địchquốc gia (V-League), Giải hạng nhất, Giải cúp quốc gia, Giải siêu cúp quốc
gia,cúp Liên đồn bóng đá Việt Nam, giả hạng nhì quốc gia, giải hạng ba quốc
gia,các giải trẻ quốc gia (U21, U18, U15, U13, U11), giải bóng đá nữ, giải
Futsal vàgiảibóngđábãibiển.
- SốlượngCLBbóngđáphongtràonăm2020 đạt7.500 CLB
- Sốlượngvậnđộngviêntrẻ(U11–U18)đượcđàotạotậptrungđạttừ


4.0

vậnđộngviên/năm.
- Liên đồn bóng đá Việt Nam có từ 10 – 15 cán bộ tham gia ban

chấphành và các ban chun mơn của Liên đồn bóng đá Đơng Nam Á (AFF),
Liênđồn bóng đá châu Á (AFC), có ít nhất 10 trong tài chính, 20 trợ lý trong
tài đạttiêu chuẩntrongtàiFIFA.
b) Giaođoạn2021–2030:
-Bóng đá nam đứng trong nhóm 10 quốc gia có trình độ hàng đầu ở
khuvựcchấuÁ,bóngđánữtrong nhóm6quốc giahàngđầu khuvựcchâuÁ.
-Số lượng vận động viên bóng đá trẻ (U11 – U18) được đào tạo tập
trungđến năm2030đạttrên6.000vậnđộngviên.

- Liên đồn bóng đá Việt Nam vững mạnh về tổ chức, tự chủ về kinh
phí,đảm nhiệm hầu hết các hoạt động bóng đá, 100% các tỉnh, thành phố trực
thuộctrung ươngcóLiênđồnbóngđá.
-Sốl ư ợ n g c á c c â u l ạ c b ộ b ó n g đ á p h o n g t r à o đ ế n n ă m 2 0 3 0 đ ạ t t r ê n
12.000câu lạcbộ”.
Điều này cho thấy, Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt đến sự phát
triểncủa bóng đá quốc gia. Vì bóng đá khơng chỉ là mơn thể thao đơn thuần, mà
đồngthờibóngđálàcơngcụhữuhiệunângcaothểchấtchothếhệtrẻ,gópphầngiáodụctinhthầnunước,lịngtựhàodântộc,
quảngbáhìnhảnhđấtnướctrêntrườngquốctế.
1.2. Khái quátvềxãhội hóathểdụcthểthao
1.2.1. Khái niệmvềxã hộihóa
Theo Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, xã hội hóa là“làm cho tư liệu
sảnxuất củacánhân trởthànhcủa chungcủa xã hội”[32].
Theo Từ điển Tiếng Việt (Trung tâm từ điển hoc, nhà xuất bản Đà
Nẵng,1997), xã hội hóa là“làm cho trở thành chung của xã hội. Thí dụ xã hội
hóa tưliệu sảnxuất[59].
TheoTừđiểnPetitRobert(Dictionairiealphabétiqueetanalogiquede la



×