Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Tiểu Luận - Hoạch Định Tài Nguyên Doanh Nghiệp - Đề Tài - Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực Doanh Nghiệp (Erp).Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 32 trang )

H
Hệệ t
thhốốn
nnggu
ngg hh
uồồnn
ooạạc
llự
ựcc d chh đđịịn
dooaan
nhh
nhh nn
gghhiệ
iệpp (
(E
ER
RP
P))


Hệ thống hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp
(ERP)
1.1

ERP

1.2

Hiệu quả kinh tế của ERP


1.3

Các thành phần của hệ thống ERP

1.4

Các lựa chọn thiết kế ERP

1.5

Một số tình huống

1.6

Những thách thức khi triển khai hệ thống
ERP


1.1

ERP


1.1

ERP

1.1.1 Khái niệm ERP:

Là hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp, là

một phần mềm quản lý tổng thể tài nguyên doanh
nghiệp, cho phép doanh nghiệp tự kiểm soát được
các nguồn lực của mình, tích hợp các lưu trình kinh
doanh, chia sẻ dữ liệu và thơng tin. Từ đó đưa ra
các kế hoạch khai thác tài nguyên một các hợp lý
từ các quy trình nghiệp vụ đã xây dựng trong hệ
thống.


1.1

ERP

1.1.2 Quá trình phát triển của ERP:

1960

ERP

Các hệ thống MRPII

Các gói phần mềm
về quản lý kho

Thêm hệ thống tài
chính kế tốn.

1970

1980


Tích hợp sản xuất với
chuỗi cung ứng.

1990

Các hệ thống MRP

MRPII

Lập kế hoạch sản xuất với
các chức năng quản lý
nguyên liệu.

Các hệ thống tích hợp
cho thực thi sản xuất.

Cuối
1990


1.1

ERP

1.1.3 Hướng phát triển các hệ thống tích hợp:

ERP phát triển theo hướng chun mơn hóa:
Giá trị lớn nhất mà ERP mang đến cho doanh nghiệp
là quy trình, kinh nghiệm quản trị và thao tác nghiệp

vụ.
ERP phát triển theo hướng chuyên ngành:
Giá trị lớn nhất mà giải pháp ERP mang đến cho
doanh nghiệp là quy trình, kinh nghiệm quản trị và các
mối quan hệ trong nghiệp vụ.


1.2

Hiệu quả kinh tế
của ERP


1.2

Hiệu quả kinh tế của ERP

ERP
Không chỉ áp dụng trong công việc như: kinh doanh,
nhân sự, kho hàng hay tài chính…
Mà cịn giúp cho doanh nghiệp quản lí tổng thể để tiết
kiệm thời gian, hiệu quả công việc tăng cao.
Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp sử dụng.


1.2

Hiệu quả kinh tế của ERP

Hiệu quả hoạt động ERP


Ví dụ
-

Hợp nhất về số liệu
Hiệu quả trong việc quản ERP giúp cho
doanh nghiệp quản lí tổng thể để tiết
kiệm thời gian, hiệu quả công việc tăng
cao, quản lý nhân sự.

-

- Quản lí nhân viên chính xác như:
Đi làm lúc nào, đã làm được những gì, đóng góp cơng ty như
thế nào…
ERP tính lương cho nhân viên giứp giảm chi phí quản lí và
gian lận trong tính lương.
-

Quản lí tài chính, kế tốn rõ ràng,
minh bạch

Mọi phịng ban đều chung một phần mềm duy nhất nên mọi
nhân viên đều có thể xem số liệu của phịng ban mình hay
phịng ban khác.
Có cái nhìn tổng qt về luồng thơng tin, số liệu liên quan
đến nghiệp vụ của mình.

-


Tài chính: Thống kê các số liệu phòng ban và xuất ra bản
báo cáo để người quản lí nhìn tổng quan về tài chính của
cơng ty.
Kế tốn: hạn chế xảy ra sai sót trong việc thực hiện phép
tính thủ cơng.
Ứng dụng quy trình của kế toán với biện pháp quản lý nội
bộ tốt nhất.


1.2

Hiệu quả kinh tế của ERP

Hiệu quả hoạt động ERP
Hiệu quả sản xuất tăng cao

Ví dụ
-

Tự động lên kế hoạnh sản xuất, loại bỏ yếu tố không cần
thiết trong sản xuất, hạn chế sai lầm mắc phải.
Tiết kiệm được vô số thời gian.

Thời gian phản ứng thông tin nhanh

-

Đáp ứng nhu cầu lập hóa đơn cho khách hàng theo thời
gian thực với 15-20 phút (1999).


Tương tác tăng lên

-

Đăng nhập vào dữ liệu thời gian thực cho toàn tổ chức tại
Diebold (2000).

Giảm các hoạt động trực tiếp

-

Lợi nhuận tăng từ 2.4% lên 3.9% tại Earthgrains(1999).

Giảm mức tồn kho

-

Tồn kho giảm tại Valenite (2000).


1.3

Các thành phần
của hệ thống ERP


1.3 Các thành phần của hệ thống ERP
Các thành phần chính của hệ thống ERP:
Cơ sở dữ liệu ERP, các chương trình ứng dụng trong ERP, các quy trình nghiệp
vụ của ERP, đào tạo và cố vấn ERP.


ERP bao gồm các ứng dụng sau:
- Chuỗi cung ứng (Mua sắm, đặt hàng, quản lý hàng tồn kho, quản lý nhà cung
cấp và các hoạt động liên quan).
- Sản xuất (Lập lịch, lập kế hoạch cơng suất, kiểm sốt chất lượng, danh mục vật
liệu và các hoạt động liên quan).
- CRM (Khảo sát bán hàng, quản lý khách hàng, tiếp thị, hỗ trợ khách hàng, hỗ
trợ trung tâm cuộc gọi).
- Nguồn lực con người (Tiền lương, thời gian và mức độ làm việc, quản lý nguồn
lực con người, tiền hoa hồng, quản lý lợi nhuận và các hoạt động liên quan) Kế
toán (sổ cái, khoản phải thu, khoản phải trả, quản lý tiền mặt, kế toán tài sản cố
định).


1.4

Các lựa chọn
thiết kế ERP


1.4 Các lựa chọn thiết kế ERP
Các nhà cung cấp phần mềm ERP:

(Nguồn ảnh: Internet)


1.4 Các lựa chọn thiết kế ERP
Cài đặt theo dạng Va-ni
(Gói hồn tồn của nhà cung cấp):


Chọn một số mơ đun ERP:

Ưu điểm:
- Tích hợp tồn bộ qua tất cả các bộ phận chức năng.
- Tái cấu trúc toàn bộ lưu trinh kinh doanh.
Nhược điểm:
- Tốn nhiều thời gian.
- Chi phí cao.

Chọn

Tự xây dựng nội bộ:
Ưu điểm:
- Hệ thống đáp ứng nhu cầu của doanh
nghiệp.
- Đối thủ không thể sử dụng hệ thống tương
tự.
Nhược điểm:
- Tốn thời gian và nguồn lực.
- Chi phí cao.
- Có rủi ro cao.

Chi Hè

Ưu điểm:
- Giảm chi phí và ít tốn thời gian.
Nhược điểm:
- Thiếu sự tích hợp dữ liệu tổng thể.
- Khả năng ứng dụng và sử dụng cịn giới hạn.


Duy trì các hệ thống cũ hiện tại:
Ưu điểm:
- Quen thuộc để sử dụng hệ thống.
Nhược điểm:
- Khó có lợi thế trong canh tranh.


1.5

Một số tình huống


1.5

Một số tình huống

1.5.1 Phân tích chi phí – Lợi nhuận cho ERP:
ERP đem lại rất nhiều hiệu quả. Tuy nhiên, chi phí ban đầu của ERP là mối băn
khoăn của nhiều doanh nghiệp khi số tiền phải trả quá lớn khi hiệu quả chưa được
đảm bảo. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá của hệ thống ERP, tiêu biểu có
thể kể đến:

- Hình thức ERP:
Doanh nghiệp lựa chọn mơ hình ERP Online.

- Số lượng người dùng ERP:
Số tiền sẽ được nhân lên với số người sử dụng. Càng nhiều người sử dụng, số
tiền mà doanh nghiệp phải chi trả sẽ càng tăng.



1.5

Một số tình huống

1.5.1 Phân tích chi phí – Lợi nhuận cho ERP:
- Thời gian hỗ trợ và triển khai:
Thời gian triển khai càng lâu, đơn vị cung ứng cử càng nhiều nhân lực để hỗ trợ
thì chi phí sẽ càng tăng. Chính vì thế, doanh nghiệp cần cân nhắc trước khi chính
thức triển khai ERP.
Trung bình, chi phí ban đầu phải bỏ ra cho ERP dao động từ 20.000$ - 430.000$
(Xê dịch khơng q 10%).
Với mức giá đó, doanh nghiệp sẽ cảm thấy lo ngại, vì họ chưa nhìn thấy kết quả
từ sự đầu tư mạo hiểm của mình. Tuy nhiên, về lâu về dài, ERP sẽ giúp doanh
nghiệp tiết kiệm nhiều hơn và những lợi ích như giảm chi phí, cải thiện hiệu quả
làm việc, tiết kiệm thời gian hỗ trợ người quản lý hoặc chủ doanh nghiệp có thể
đưa ra các quyết định chính xác hơn, giải quyết các vấn đề thiếu hàng tồn hàng.


1.5

Một số tình huống

1.5.1 Phân tích chi phí – Lợi nhuận cho ERP:
Để làm quen với giao diện ERP Online, bạn sẽ bắt đầu làm việc với các thông tin về đối tác.
Menu Bán hàng/ Bán hàng/ Khách hàng sẽ cho bạn danh sách các khách hàng.


1.5

Một số tình huống


1.5.2 ERP tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp:
Nếu chúng ta áp dụng ERP vào doanh nghiệp mà đối thủ cạnh tranh không thể
làm hoặc sở hữu điều mà đối thủ mong muốn thì chúng ta đã tạo được lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp. Và các lợi thế cạnh tranh đó được thể hiện qua 6
lợi ích hệ thống mà ERP đem lại cho doanh nghiệp đó là:
- Cung cấp quản lý thơng tin và định hướng cơng việc
- Giảm thiểu chi phí
- Tăng chất lượng thành phẩm
- Chuẩn xác trong quá trình vận chuyển – Nghiệp vụ Logistics
- Đẩy mạnh hiệu suất công việc
- Lưu trữ dữ liệu



×