Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Triết học mác lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 32 trang )

TRIẾT HỌC
MÁC - LÊ NIN
CHỦ ĐỀ : CÁCH MẠNG XÃ HỘI


gthieu


video


1. NGUỒN GỐC CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI
2. BẢN CHẤT CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3. PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG
4. VẤN ĐỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI
HIỆN NAY


I . NGUỒN GỐC CỦA CÁCH MẠNG XÃ
HỘI
1. Nguồn gốc sâu xa từ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiền bộ và
quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu là trở ngại cho sự phát triển của
lực lượng sản xuất.
=> Vì vậy :
• Khi mâu thuẫn đó trở nên gay gắt, địi hỏi phải được giải quyết, thì sẽ
nổ ra cách mạng xã hội.
• Khi cách mạng xã hội nổ ra thì chế độ xã hội cũ bị xóa bỏ.


2. Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến cách mạng xã hội.


3. Trong lịch sử xã hội, có hai cuộc cách mạng xã hội mang tính điển hình,
có quy mơ rộng lớn và tính chất triệt để, đó là :
• Cách mạng tư sản
• Cách mạng vơ sản


II . Bản chất của cách mạng xã hội
1. Khái niệm
- Cách mạng xã hội : là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực
của đời sống.


- Phân biệt : Cách mạng xã hội với

Tiến hóa xã hội.
Cải cách xã hội.
Đảo chính.


Cách mạng
xã hội

Bước nhảy đột biến làm
thay đổi toàn bộ đời sống
xã hội.

Tiến hóa
xã hội

Thay dổi dần dần, lĩnh vực ca i

sng xó hi.
ị Nh vy :
ã Cỏch mng xó hội và tiến hóa xã
hội có mối liên hệ hữu cơ với
nhau trong sự phát triển của xã
hội
• Tiến hóa xã hội tạo tiền đề cho
cách mạng xã hội.
• Cách mạng xã hội là cơ sở để tiếp
tục cho những tiến hóa xã hội
trong giai đoạn phát triển sau của
xã hội.

Cải
cách

hội

Đảo
chính


Cách mạng
xã hội

Thay đổi toàn bộ lĩnh
vực đời sống xã hội,
thay đổi hình thái kinh
tế xã hội.


Tiến hóa
xã hội

Cải
cách

hội
Thay đổi bộ
phận, lĩnh vực
riêng lẻ của
đời sống xã
hội, hồn
thiện hình thái
kinh tế xã hội.

Đảo
chính


Cách mạng
xã hội

Mục đích lật đổ chính
quyền, làm thay đổi chế
độ xã hơi.

Tiến hóa
xã hội

Cải

cách

hội

Đảo
chính
Mục đích giành chính
quyền, khơng làm thay
đổi căn bản chế độ xã
hội.
Đảo chính chỉ có ý nghĩa
cách mạng khi nó thực
sự là một bộ phận của
phong trào cách mạng.


2 . NỘI DUNG
- Tính chất của mỗi cuộc cách mạng xã hội chịu sự quy định bởi
mâu thuẫn cơ bản, nhiệm vụ chính trị mà cuộc cách mạng đó
phải giải quyết như:
1. Lật đổ chế độ xã hội nào?
2. Xóa bỏ quan hệ sản xuất nào?
3. Thiết lập chính quyền thống trị cho giai cấp nào?
4. Thiết lập trật tự xã hội theo nguyên tắc nào?
- Lực lượng cách mạng xã hội : là những giai cấp, tầng lớp có
lợi ích gắn bó với cách mạng, tham gia các phong trào cách
mạng, thực hiện mục đích của cách mạng.
- Động lực của cách mạng xã hội : là những giai cấp có lợi ích
gắn bó chặt chẽ và lâu dài với cách mạng, có khả năng tập hợp



- Đối tượng của cách mạng xã hội : là những giai cấp,
lực lượng đối lập cần phải đánh đổ của cách mạng.
- Giai cấp lãnh đạo cách mạng: là những giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ,
đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ, xu hướng phát triển xã hội.
- Điều kiện khách quan của cuộc cách mạng xã hội: là điều kiện, hoàn
cảnh kinh tế, xã hội, chính trị bên ngồi tác động đến, là tiền đề diễn ra các
cuộc cách mạng xã hội.
1. Kinh tế : Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mâu thuẫn gay gắt
với nhau, cản trở sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội.
2. Chính trị - xã hội : Khi khủng hoảng kinh tế diễn ra, mâu thuẫn xã hội
tập trung ở mâu thuẫn giai cấp dẫn đến khủng hoảng chính trị ⇒ Xuất hiện Xuất hiện
tình thế cách mạng.
- Tình thế cách mạng : là sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất, không phụ thuộc vào ý chí của giai cấp, tập
đồn, đảng phái chính trị riêng biệt.


=> Các cuộc cách mạng xã hội nổ ra do điều kiện kinh tế và điều kiện
chính trị - xã hội
- Nhân tố chủ quan : là năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ, khả năng
tập hợp lực lượng cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Thời cơ cách mạng : là thời điểm chín muồi, thuận lợi nhất có thể
bùng nổ cách mạng.
=> Để CMXH nổ ra thành công, giai cấp lãnh đạo phải biết chọn đúng
thời cơ cách mạng. Nếu bỏ lỡ thời cơ thì cách mạng có thể khơng nổ ra
hoặc nếu nổ ra thì cũng thất bại.


3 . VÍ DỤ : Cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945

- Tính chất : là cuộc cách mạng tư sản kiểu mới vì mục
đích của nó:
+ Lật đổ chế độ xã hội: thực dân, phong kiến
+ Thiết lập nền chun chính vơ sản
- Lực lượng cách mạng : giai cấp nơng dân, cơng dân,
tầng lớp trí thức tiến bộ và đông đảo các tầng lớp nhân
dân lao động khác
- Động lực cách mạng : giai cấp công nhân (vai trị lãnh
đạo thơng qua ĐCSVN), giai cấp nơng dân (lực lượng đơng
đảo), đội ngũ trí thức (những người có vị trí rất quan trọng
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa)


- Giai cấp lãnh đạo cách mạng : giai cấp công nhân (Do: giai cấp công
nhân được thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam và hệ tư tưởng tiên tiến
của giai cấp công nhân là họ giác ngộ chủ nghĩa Mác- Lênin).
- Tình thế cách mạng : Lệnh tổng khởi nghĩa được đưa ra trong thời điểm
nạn đói làm chết hơn 2.000.000 người, sự đảo chính của phát xít Nhật đối
với Pháp, sự đầu hàng Đồng minh của quân đội Nhật ở Đông Dương.
- Nhân tố chủ quan : Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, xây
dựng Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Đội Cứu quốc quân,
phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ 19/8 đến 2/9/1945.
- Thời cơ cách mạng : Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp ở Đơng
Dương.
⇒ Xuất hiện 12/3/1945, Đảng cộng sản Đông Dương ra chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ra”. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi
đồng bào cả nước “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn
quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.



III . PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG
- Mục tiêu : giành được chính
quyền bằng cách đập tan
chính quyền đã lỗi thời, phản
động , cản trở sự phát triển
của xã hội -> Thiết lập một
trật tự xã hội mới tiến bộ hơn.
- Để đạt được mục tiêu cách
mạng thì cần có phương pháp
cách mạng phù hợp.


- Có 2 hình thức cách mạng phổ biến:
1. Phương pháp cách mạng bạo lực : là hình
thức tiến hành cách mạng thông qua bạo lực thông qua
bao lực để giành chính quyền
[ Cần dùng bạo lực bởi : Trong xã hội có giai cấp
mà giai cấp thống trị khơng bao giờ tự nguyện rời
bỏ địa vị của mình mặc dù đã lỗi thời, lạc hậu. Nếu
đấu tranh hợp pháp thì khơng đủ để lực lượng cách
mạng giành chính quyền

Ví dụ : Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam. ]


2. Phương pháp hịa bình là phương pháp đấu
tranh nghị trường thông qua chế độ dân chủ bằng bầu cử
để giành lấy số ghế trong nghị viện và trong chính phủ.
Phương pháp hồ binh chỉ xảy ra khi có đủ điều kiện :
ĐK1 : Giai cấp thống trị khơng cịn bộ máy bạo lực

hoạc cịn mà mất hết ý chí chống lại lực lượng cách
mạng hoặc là lực lượng cách mạng áp đảo kẻ thù
ĐK2 : Phương pháp này gây ít thương vong về con
người và thiệt hại về vật chất nhưng ít khi xảy ra được
bởi ít khi đạt được điều kiện
Ví dụ : Ở Việt Nam các thế lực thù địch phản động
đẩy mạnh chiến lược diễn biến hịa bình.


IV . Vấn đề Cách mạng xã hội trên thế
giới hiện nay
=> Xã hội hiện đại bị
chi phối bởi đặc điểm
của thời đại.
1. Cuộc cách mạng khoa
học – công nghệ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×