Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.19 KB, 49 trang )

Mục lục
Lời mở đầu..............................................................................................4
Chơng I: Cơ sở lý luận về ThÊt nghiƯp, B¶o hiĨm x· héi,
B¶o hiĨm thÊt nghiƯp...............................................................................7
I. Mét số vấn đề về thất nghiệp..................................................................7
1. Khái niệm thất nghiệp:..............................................................................7
2. Phân loại Thất nghiệp................................................................................8
2.1. Các nguyên nhân thất nghiệp.............................................................8
2.2. Phân lo¹i thÊt nghiƯp..........................................................................9
3. Mèi quan hƯ u tè kinh tÕ- xà hội và thất nghiệp....................................11
3.1. Các yếu tố kinh tế- xà hội tác động đến Thất nghiệp.........................12
3.2. Tác động của Thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế- xà hội...............13
a. Thất nghiệp tác động đến tăng trởng kinh tế và lạm phát.
b. Thất nghiệp ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế và lạm phát.
c. Thất nghiệp ảnh hởng đến trật tự xà hội.
II. Bảo hiểm xà hội chung.........................................................................14
1. Nhu cầu khách quan hình thành Bảo hiểm XÃ hội....................................14
2. Nội dung cơ bản của Bảo hiểm xà hội.15
2.1. Quá trình hình thành và phát triển bảo hiểm xà hội...........................15
2.2. Vai trò của Bảo hiểm xà hội...............................................................16
2.3. Đối tợng tham gia của Bảo hiểm XÃ hội.............................................17
2.4. Những nguyên tắc cơ bản của Bảo hiểm xà hội..................................17
2.5. Các chế độ của hệ thống B¶o hiĨm x· héi..........................................18
2.6. Q b¶o hiĨm x· héi..........................................................................19
III. B¶o hiểm thất nghiệp và kinh nghiệm Bảo hiểm thất nghiệp trên Thế
Giới..........................................................................................................................19
1. Một số khái niệm.......................................................................................20
1.1. Trợ cấp thất nghiệp.
1.2. Bảo hiểm thất nghiệp.
2. Mối quan hệ giữa trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xÃ
hội............................................................................................................................21


3. Nội dung của Bảo hiểm thất nghiệp..........................................................22
3.1. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm Thất nghiệp.
3.2. Đối tợng và phạm vi Bảo hiểm.
3.3. Quỹ Bảo hiểm và mức trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp.
a. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
b. Mức trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp.
3.4.Thời gian hởng trợ cấp Bảo hiểm Thất nghiệp.
4. Kinh nghiệm các nớc Châu á và khu vực Đông Âu.................................27
4.1. Kinh nghiệm các nớc Châu á.............................................................27
4.2. Kinh nghiệm các nớc có nền kinh tế chuyển đổi trong khu vực Đông Âu
.................................................................................................................................33.
Chơng II. Nhu cầu về Bảo hiểm Thất nghiệp trong tình
hình hiện ở Việt Nam..................................................................................33
I. Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm............................................................33
1. Thực trạng lao động việc..........................................................................33
2. Nhận xét...................................................................................................39


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
II. Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả thất nghiệp ở Việt Nam........................41
1. Thực trạng................................................................................................41
2. Nguyên nhân............................................................................................46
3. Hậu quả....................................................................................................49
III. Sự hỗ trợ của Nhà nớc và sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp.
.................................................................................................................................50
1. Thực trạng hỗ trợ ngời Thất nghiệp..........................................................50
1.1.Thời kỳ pháp triển nền kinh tế Kế hoạch hoá tập trung.............................50
1.2.Thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XÃ hội Chủ nghĩa
(thời kỳ 1986 trở lại đây).........................................................................................52

2. Sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp..................................58
Chơng III: Những định hớng về nhu cầu BHTN ở Việt Nam
trong thời gian tới...................................................................................62
I. Định hớng của nhà nớc trong dự thảo luật BHXH...............................62
II. ý kiến cđa ILO híng dÉn vỊ chiÕn lỵc tỉ chøc thÊt nghiệp ở Việt nam.
.................................................................................................................................66
III. Cân đối thu- chi BHTN dự tính...........................................................68
IV. Một số ý kiến........................................................................................69
1. Những quan điểm cơ bản nÕu tỉ chøc triĨn khai BHTN........................70
2. §iỊu kiƯn níc hiƯn nay ảnh hởng đến tiến hành BHTN........................70
3. ý kiến....................................................................................................72
3.1. Mục tiêu lâu dài..............................................................................72
3.2. Biện pháp hỗ trợ..............................................................................72
3.3. Mục tiêu trớc mắt............................................................................74
Kết luận..................................................................................................77

Tài liệu tham khảo

Lời mở đầu
Bảo hiểm xà hội ở nớc ta là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà
nớc đối với ngời lao động. Vì vậy, ngay từ ngày đầu thành lập Nớc CHXHCN Việt
nam, chế độ chính sách bảo hiểm xà hội đà đợc ban hành do điều kiện đấu tranh giải
phóng dân tộc, ®iỊu kiƯn kinh tÕ, x· héi ®· tõng bíc ®ỵc thực hiện đối với công nhân
viên chức khu vực Nhà nớc. Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về bảo
hiểm xà hội không ngừng đợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát
triển của đất nớc nhằm đảm bảo quyền lợi đối với ngời lao động tham gia bảo hiểm xÃ
hội. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta bắt đầu chuyển sang hoạt
động theo nền kinh tế thị trờng, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảo hiểm xà hội trớc đây không còn phù hợp. Bộ Luật lao động đợc Quốc hội thông qua năm 1994 có
hiệu lực thi hành từ 1/1/1995, trong đó chế độ chính sách bảo hiểm xà hội cũng đợc
quy định trong Chơng XII bộ Luật này và có liên quan đến một số điều ở các chơng

khác. Để thể chế các quy định trong Bộ luật lao động, năm 1995 Chính Phủ đà ban
hành Điều lệ Bảo hiểm xà hội kèm theo Nghị định số 12/CP, Nghị định số 45/CP quy
định cụ thể về đối tợng tham gia, mức đóng góp, ®iỊu kiƯn ®Ĩ ®ỵc hëng, møc hëng ®èi
víi tõng chÕ độ... và giao cho Bảo hiểm xà hội Việt Nam thống nhất quản lý.
Chính sách Bảo hiểm xà hội thất nghiệp Đảng, Nhà nớc đang có chủ trơng xây
dựng cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Chủ trơng đó đợc ghi trong các Nghị
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ b¶o hiĨm x· héi
thÊt nghiƯp
2


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
quyết Trung ơng Đảng lần thứ 7 Khoá 7, Nghị quyết Trung ơng 4 khoá 8; Nghị quyết
Quốc hội số 11-1997/QH) Kỳ họp thứ 2 và Nghị quyết số 20/1998/QH10 Kỳ họp thứ
Quốc hội Khoá 10. Gần đây trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 có
nêu Sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm ®èi víi ngêi lao ®éng thÊt
nghiƯp”, vµ bao giê míi thực hiện ? Đó là câu hỏi lớn đặt ra cho toàn xà hội mặc dù
hiện nay thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xà hội theo cơ chế mới dựa trên
nguyên tắc có đóng có hởng.
Trên thực tế có tình trạng nhiều công nhân Nhà nớc nghỉ đóng bảo hiểm xà hội
để làm thêm ngoài với thu nhập cao hơn. Nh vậy nếu có bảo hiểm thất nghiệp thì quy
định nh thế nào trong trờng hợp này. Và bao giờ thí điểm Bảo hiểm xà hội thất
nghiệp? Từ câu hỏi đặt ra trên, em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu vấn đề mới
hiện nay Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm
xà hội thất nghiệp.
Mục tiêu đề tài là Hệ thống hoá: cơ sở lý luận, thực tiễn Thất nghiệp và kinh
nghiệm Thế Giới về bảo hiểm Thất nghiệp trên cơ sở thu thập tổng hợp thông tin .

Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chơng.
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Bảo hiểm Thất nghiệp.
Chơng II: Nhu cầu về Bảo hiểm Thất nghiệp trong tình hình hiện nay ở Việt
Nam.
ChơngIII: Những định hớng về nhu cầu Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam.

Chơng I

Cơ së lý ln vỊ ThÊt nghiƯp, B¶o
hiĨm x· héi, B¶o hiểm thất nghiệp.
I.
Một số vấn đề về Thất nghiệp.
Thời đại ngày nay, các quốc gia trên thế giới dù đang vận động ở một hình thái
kinh tế nào, thì lao ®éng cha cã viƯc (gäi lµ thÊt nghiƯp) vÉn lµ một yếu tố khách
quan. Trong nền kinh tế thị trờng, thất nghiệp đợc biểu lộ một cách rõ nét và đợc thừa
nhận nh là một hiện tợng kinh tế xà héi.
ViƯt nam tõ khi chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng có sự quản lý của Nhà nớc
đến nay. Trớc sức ép về việc làm và yêu cầu ổn định xà hội, vấn đề giải quyết lao
động cha có việc làm và trợ cấp thất nghiệp luôn luôn là mối quan tâm của Đảng,
Chính phủ, các Tổ chức đoàn thể, các nhà đầu t và ngời lao động.

1. Khái niệm thất nghiệp:
Vấn đề thất nghiệp đà đợc nhiều nớc, nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học bàn
luận. Song cũng còn nhiều ý kiến khác nhau nhất là về thất nghiệp. Luật Bảo hiểm
thất nghiệp cộng hoà liên bang Đức định nghĩa: Thất nghiệp là ngời lao động tạm
thời không có quan hệ lao động hoặc chỉ thực hiện công việc ngắn hạn.
ở Pháp ngời ta cho rằng, thất nghiệp là không có việc làm, có điều kiện làm
việc, đang đi tìm việc làm.
Thái Lan, định nghĩa về thất nghiệp khẳng định: Thất nghiệp là không có việc
làm, muốn làm việc, có năng lực làm việc.

Trung Quốc định nghĩa về thất nghiệp nh sau: Thất nghiệp là ngời trong tuổi
lao động (dân thành thị) có khả năng lao động, cha có việc làm, đang đi tìm việc làm,
đăng kí tại cơ quan giải quyết việc làm.
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiĨm x· héi
thÊt nghiƯp
3


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số
ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc nhng không thể tìm đợc việc làm ở mức
lơng thịnh hành.
Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm 1954 tại Giơnevơ đa ra
định nghĩa: Thất nghiệp là ngời đà qua một độ tuổi xác định mà trong một ngành
hoặc một tuần xác định, thuộc những loại sau đây:
- Ngời lao động có thể đi làm nhng hết hạn hợp đồng hoặc bị tạm ngừng hợp
đồng, đang không có việc làm và đang tìm việc làm.
- Ngời lao động có thể đi làm trong một thời gian xác định và đang tìm việc
làm có lơng mà trớc đó cha hề có việc làm, hoặc vị trí hành nghề cuối cùng trớc đó
không phải là ngời làm công ăn lơng (ví dụ ngời sử dụng lao động chẳng hạn) hoặc đÃ
thôi việc.
- Ngời không có việc làm và có thể đi làm ngay và đà có sự chuẩn bị cuối cùng
để làm một công việc mới vào một ngày nhất định sau một thời kỳ đà đợc xác định.
- Ngời phải nghỉ việc tạm thời hoặc không thời hạn mà không có lơng.
Các định nghĩa tuy có khác nhau về mức độ, giới hạn (ti, thêi gian mÊt viƯc)
nhng ®Ịu thèng nhÊt ngêi thÊt nghiệp ít nhất phải có 3 đặc trng:
Có khả năng lao động.
Đang không có việc làm
Đang đi tìm việc làm.

ở Việt nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyển đổi nền
kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng . Vì vậy, tuy cha có văn
bản pháp qui về thất nghiệp cũng nh các vấn đê có liên quan đến thất nghiệp, nhng có
nhiều công trình nghiên cứu nhất định.
Những nghiên cứu bớc đầu khẳng định thất nghiệp là những ngời không có việc
làm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc.
Định nghĩa thất nghiệp ở Việt nam: Thất nghiệp là những ngời trong độ tuổi
lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm, đang
đi tìm việc làm.

2. Phân loại thất nghiệp.
Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế-xà hội, một tồn tại thực tế khách quan của
nền kinh tế thị trờng. Để phân loại chính xác phục vụ cho công tác quản lý, giải quyết
chính sách...Cần phải tìm hiểu nguyên nhân thất nghiệp.
2.1.Các nguyên nhân thất nghiệp
Có 3 nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất nghiệp:
Do chu kỳ sản xuất thay đổi:
Theo chu kỳ phát triển kinh tế, sau hng thịnh đến suy thoái, khủng hoảng. ở
thời kỳ đợc mở rộng, nguồn nhân lực xà hội đợc huy động vào sản xuất, nhu cầu về
sức lao động tăng nhanh nên thu hút nhiều lao động. Ngợc lại thời kì suy thoái sản
xuất đình trệ, cầu về lao động giảm không những không tuyển thêm lao động mà còn
một số lao động bị dôi d gây nên tình trạng thất nghiệp. Theo kinh nghiệm của các
nhà kinh tế nếu năng lực sản xuất xà hội giảm 1% so với khả năng, thất nghiệp sẽ
tăng lên 2%.
Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:
Đặc biệt quá trình tự động hoá quá trình sản xuất. Sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, tự động hoá quá trình sản xuất sẽ tiết kiệm đợc chi phí, năng suất lao động tăng
cao, chất lợng sản phẩm tốt hơn, giá thành lại rẻ làm tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm. Chính vì thế, các nhà sản xuất luôn tìm cách đổi mới công nghệ, sử dụng
những dây chuyền tự động vào sản xuất máy móc đợc sử dụng nhiều, lao động sẽ dôi

d. Số lao động này sẽ bổ sung vào đội quân thất nghiệp.
Sự gia tăng dân số và nguồn lực là áp lực đối với việc giải quyết việc
làm. Điều này thờng xảy ra đối víi c¸c níc cã nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn hoặc đang
phát triển. ở đây, nguồn nhân lực dồi dào nhng do kinh tế hạn chế nên không có điều
kiện đào tạo và sử dụng hết nguồn lao động hiện có.
2.2. Phân loại thất nghiệp.
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiĨm x· héi
thÊt nghiƯp
4


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
Thất nghiệp là một hiện tợng phức tạp cần phải đợc phân loại để hiểu rõ về nó.
Căn cứ vào từng chỉ tiêu đánh giá, ta có thể chia thất nghiệp thành các loại sau:
a, Phân theo đặc trng của ngời thất nghiệp.
Thất nghiệp là một gánh nặng, nhng gánh nặng đó rơi vào đâu, bộ phận dân c
nào, ngành nghề nào... Cần biết đợc điều đó để hiểu đợc đặc điểm, tính chất, mức độ
tác hại... của thất nghiệp trong thực tế. Với mục đích đó có thể dùng những tiêu thức
phân loại dới đây:
- Thất nghiệp chia theo giới tÝnh.
- ThÊt nghiƯp theo løa ti.
- ThÊt nghiƯp chia theo vïng, l·nh thỉ.
- ThÊt nghiƯp chia theo ngµnh nghỊ.
- ThÊt nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc.
b, Phân loại theo lý do thất nghiệp.
Trong khái niệm thất nghiệp, cần phân biệt rõ thất nghiệp tự nguyện và thất
nghiệp không tự nguyện. Nói khác đi là những ngời lao động tự nguyện xin thôi việc
và những ngời lao động buộc phải thôi việc. Trong nền kinh tế thị trờng năng động,
lao động ở các nhóm, các ngành, các công ty đợc trả tiền công lao động khác nhau

(mức lơng không thống nhất trong các ngành nghề, cấp bậc). Việc đi làm hay nghỉ
việc là quyền của mỗi ngời. Cho nên, ngời lao động có sự so sánh, chỗ nào lơng cao
thì làm, chỗ nào lơng thấp (không phù hợp) thì nghỉ. Vì thế xảy ra hiện tợng:
Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền công nào đó ngời
lao động khống muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó (di chuyển, sinh con...).
Thất nghiệp loại này thờng là tạm thời.
Thất nghiệp không tự nguyện là: Thất nghiệp mà ở mức tiền công nào đó ngời
lao động chấp nhận nhng vẫn không đợc làm việc do kinh tế suy thoái, cung lớn hơn
cầu về lao động...
Thất nghiệp trá hình (còn gọi là hiện tợng khiếm dụng lao động) là hiện tợng
xuất hiện khi ngời lao động đợc sử dụng dới mức khả năng mà bình thờng ngời lao
động sẵn sàng làm việc. Hiện tợng này xảy ra khi năng suất lao động của một ngành
nào đó thấp, thất nghiệp loại này thờng gắn với việc sử dụng không hết thời gian lao
động.
Kết cục của những ngời thất nghiệp không phải là vĩnh viễn. Có những ngời (bỏ
việc, mất việc...) sau một thời gian nào đó sẽ đợc trở lại làm việc. Nhng cũng có một
số ngời không có khả năng đó và họ phải ra khỏi lực lợng lao động do không có điều
kiện bản thân phù hợp với yêu cầu của thị trờng lao động hoặc do mất khả năng hứng
thú làm việc (hay còn có thể có những nguyên nhân khác).
Nh vậy, con số thất nghiệp là con số mang tính thời điểm. Nó luôn biến động
theo thời gian. Thất nghiệp xuất phát từ nhu cầu cần việc làm, có việc rồi lại mất việc,
từ không thất nghiệp trở lên thất nghiệp rồi ra khỏi trạng thái đó. Vì thế việc nghiên
cứu dòng lu chuyển thất nghiệp là rất có ý nghĩa.
c, Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp.
Tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thực trạng thất
nghiệp, từ đó tìm ra hớng giải quyết. Có thể chia thành 4 loại:
Thất nghiệp tạm thời là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng
của ngời lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác
nhau của cuộc sống. Thậm chí trong một nền kinh tế có đủ việc làm vẫn luôn có sự
chuyển động nào đó nh một số ngời tìm việc làm sau khi tốt nghiệp hoặc di chuyển

chỗ ở từ nơi này sang nơi khác; phụ nữ có thể quay lại lực lợng lao động sau khi sinh
con...
Thất nghiệp có tính cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung- cầu lao
động (giữa các ngành nghề, khu vực...). Loại này gắn liền với sự biến động cơ cấu
kinh tế và gây ra do sự suy thoái của một ngành nào đó hoặc là sự thay đổi công nghệ
dẫn đến đòi hỏi lao động có chất lợng cao hơn, ai không đáp ứng đợc sẽ bị sa thải.
Chính vì vậy, thất nghiệp loại này còn gọi là thất nghiệp công nghệ. Trong nền kinh tế
hiện đại, thất nghiệp loại này thờng xuyên xảy ra. Khi sự biến động này là mạnh và
kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng và chuyển sang thất nghiệp dài hạn. Nếu
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà héi
thÊt nghiÖp
5


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
tiền lơng rất linh hoạt thì sự mất cân đối trong thị trờng lao động sẽ mất đi khi tiền lơng trong những khu vực có nguồn cung lao động hạ xuống, và ở trong khu vực có
mức cầu lao động cao tăng lên.
Thất nghiệp do thiếu cầu: Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về
lao động giảm xuống. Nguồn gốc chính là sự suy giảm tổng cầu. Loại này còn đợc
gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trờng nó gắn liền víi thêi kú suy
tho¸i cđa chu kú kinh doanh. DÊu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình trạng
thất nghiệp xảy ra tràn lan ở khắp mọi nơi, mọi ngành nghề.
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trờng: Loại thất nghiệp này còn đợc gọi theo lý
thuyết cổ điển. Nó xảy ra khi tiền lơng đợc ấn định không bởi các lực lợng thị trờng
và cao hơn mức lơng cân bằng thực tế của thị trờng lao động. Vì tiền lơng không chỉ
quan hệ đến sự phân phối thu nhập gắn với kết quả lao động mà còn quan hệ đến mức
sống tối thiểu nên nhiều nhiều quốc gia (Chính phủ hoặc công đoàn) có quy định
cứng nhắc về mức lơng tối thiểu, sự không linh hoạt của tiền lơng (ngợc với sự năng
động của thị trờng lao động), dẫn đến một bộ phận mất việc làm hoặc khó tìm việc

làm.
Tóm lại, thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu xảy ra trong một bộ phận
riêng biệt của thị trờng lao động (có thể diễn ra ngay cả khi thị trờng lao động đang
cân bằng). Thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi nền kinh tế đi xuống, toàn bộ thị tr ờng
lao động bị mất cân bằng. Còn thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển do các yếu tố xà hội,
chính trị tác động. Sự phân biệt đó là then chốt để nắm bắt tình hình chung của thị trờng lao động.

3. Mối quan hệ giữa kinh tế- xà hội và thất nghiệp.
Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế xà hội, do tác động cđa nhiỊu u tè kinh
tÕ- x· héi, trong ®ã cã những yếu tố vừa là nguyên nhân vừa là kết quả. Ng ợc lại, thất
nghiệp có ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế-xà hội của đất nớc. Vì vậy, cần
phân tích rõ tác động qua lại giữa các u tè kinh tÕ- x· héi ®èi víi thÊt nghiƯp và ngợc lại, ảnh hởng của thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế-xà hội; hạn chế những tác
động đến gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
3.1. Các chính sách kinh tế-xà hội tác động đến thất nghiệp.
Để hạn chế tỷ lệ thất nghiệp phải giải quyết việc làm, tức thu hút nhiều lao động
vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải có chính sách, biện pháp về dân số
hợp lý. Nói cách khác, phải có hệ thống chính sách, giải pháp để phát triển kinh tế- xÃ
hội; để điều tiết vấn đề xà hội...
Cụ thể:
- Phải có môi trờng pháp lý thuận lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế
đầu t phát triển sản xuất kinh doanh...chẳng hạn nh luật Đất đai, Luật lao động, Luật
thuế, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài...
- Có chính sách phát triển kinh tế-xà hội hợp lý để kích thích sản xuất trong
nớc phát triển, thu hút lao động...các chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu
đầu t, mở cửa hội nhập...Những năm qua nhờ có chính sách kinh tế thông thoáng đÃ
kích thích các thành phần kinh tế, các nhà đầu t (trong và ngoài nớc) đầu t phát triển
sản xuất, kinh doanh...đà giải quyết đợc nhiều việc làm. Chẳng hạn, nhờ có chính
sách phát triển nông nghiệp hợp lý, khuyến khích nông dân làm giàu xoá đói giảm
nghèo mà nhiều nông dân đà vay vốn phát triển chăn nuôi ngành nghề, trang trại...nên
thu hút thêm 3% lao động nông thôn vào làm việc; nhờ chính sách khuyến khích nội

lực mà Nhà nớc và nhân dân cũng đầu t mở mang sản xuất, ngành nghề...đà thu hút
hơn 4 triệu ngời lao động có việc làm; đầu t nớc ngoài góp phần giải quyết việc làm
hơn 80 nghìn ngời.
- Chính sách xuất khẩu lao động cũng góp phần giải quyết thất nghiệp.
Những năm qua, Nhà nớc khuyến khích đa lao động Việt Nam ra nớc ngoài, một mặt
giải quyết việc làm cho ngời lao động, mặt khác tăng thu nhập cho ngời lao động;
đồng thời cũng phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nớc và tạo điều kiện
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà héi
thÊt nghiÖp
6


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
để lao động Việt Nam tiếp thu công nghệ mới, phơng thức tổ chức và quản lý lao
động tiên tiến của các nớc...
- Trong thập kỷ qua, Việt Nam đà thành công trong chính sách dân số, đợc
liên hợp quốc đánh giá cao. Chính sách dân số đồng bộ từ hạn chế sinh đẻ đến phân
bố lại dân số giữa các vùng; ổn định dân c, tạo việc làm...đà có tác dụng hạn chế tỷ lệ
thât nghiệp, ổn định xà hội.
Tuy nhiên, cũng có nhng nhân tố tác động làm tăng thất nghiệp nh việc tinh
giảm bộ máy hành chính và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc; quá trình mở cửa và
hội nhập bên cạnh tác dụng tích cực cũng có nhng hạn chế nh khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp Việt Nam cha cao nên hàng hoá không chiếm lĩnh đợc thị trờng
dẫn đến thu hẹp sản xuất, lao động không có việc làm tăng lên.
3.2. Tác động của thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế- xà hội.
a, Thất nghiệp tác động đến tăng trởng kinh tế và lạm phát.
Thất nghiệp tăng có nghĩa lực lợng lao động xà hội không đợc huy động vào
hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên; là sự lÃng phí lao động xà hội- nhân tố cơ
bản để phát triển kinh tế- xà hội. Thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa nền kinh tế

đang suy thoái- suy thoái do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng; suy
thoái do thiếu vốn đầu t (vì vốn ngân sách bị thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ
ngời lao động mất việc làm...) Thất nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đẩy nền kinh
tế đến (bờ vực) của lạm phát.
Mối quan hệ nghịch lý 3 chiều giữa tăng trởng kinh tế- thất nghiệp và lạm phát
luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trờng- Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) mà
giảm thì tỷ lệ thất nghiệp tăng và lạm phát tăng theo; ngợc lại, tốc độ tăng trởng
(GDP) tăng thất nghiệp sẽ giảm, kéo theo tỷ lệ lạm phát cũng giảm. Mối quan hệ này
cần đợc quan tâm khi tác động vào các nhân tố kính thích phát triển- xà hội.
b, Thất nghiệp ảnh hởng đến thu nhập và đời sống của ngời lao động.
Ngời lao động bị thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập. Do đó,
đời sống bản thân ngời lao động và gia đình họ sẽ khó khăn. Điều đó ảnh hởng đến
khả năng tự đào tạo lại để chuyển dổi nghề nghiệp, trở lại thị trờgn lao động; con cái
họ sẽ khó khăn khi đến trờng; sức khoẻ họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dỡng,
để chăm sóc y tế...Có thể nói, thất nghiệp đẩy ngời lao động đến bần cùng, đến
chan nản với cuộc sống, với xà hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc...
c, Thất nghiệp ảnh hởng đến trật tự xà hội...
Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xà hội không ổn định; hiện tợng lÃn công, bÃi
công, biểu tình đòi quyền làm việc, quyền sống... tăng lên: hiện tợng tiêu cực xà hội
cũng phát sinh nhiều lêm nh trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm...; Sự ủng hộ của
ngời lao động đối với nhà cầm quyền cũng bị suy giảm... Từ đó, có thể có những xáo
trộn về xà hội, thậm chí dẫn đên biến động về chính trị.
Thất nghiệp là hiện tợng kinh tế- xà hội khó khăn và nan giải của quốc gia, có
ảnh hởng và tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế- xà hội.
Giải quyết tình trạng thất nghiệp không phải một sớm, một chiều, không chỉ
bằng một chính sách hay một biện pháp mà phải là một hệ thống các chính sách đồng
bộ, phải luôn luôn cọi trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tÕ- x· héi. Bëi lÏ, thÊt
nghiƯp lu«n lu«n tån tại trong nền kinh tế thị trờng và tăng (giảm) theo chu kỳ phát
triển của nền kinh tế thị trờng.
Trong hàng loạt các chính sách và biện pháp để khắc phục tình trạng thất

nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp có vị trí quan trọng- không nói là hữu hiệu nhất!.
II.

Bảo hiểm xà hội chung.

Bảo hiểm xà hội: Cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa thống nhất về bảo
hiểm xà hội, nhng có thể khái niệm nh sau: bảo hiểm xà hội là sự bảo đảm thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố
làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm, bằng cách hình thµnh vµ sư
dơng mét q tµi chÝnh tËp trung do sự đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
7


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
lao động, nhằm đảm bảo sự an toàn đời sống cho ngời lao động, và gia đình họ, góp
phần đảm bảo an toàn xà hội.

1. Nhu cầu khách quan hình thành b¶o hiĨm x· héi .
Trong cc sèng con ngêi mn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải thoả mÃn các
nhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần, hay nói một cách khác mỗi con ngời đều
phải lao động để nuôi sống bản thân và tồn tại trong xà hội. Trong thực tế thì không
phải lúc nào cuộc sống và lao động cũng đều thuận lợi, có thu nhập thờng xuyên và
mọi điều kiện sinh sống bình thờng, mà có rất nhiều trờng hợp gặp khó khăn, bất lợi
phát sinh làm cho ngời ta bị giảm mất thu nhập khi ốm đau, khi tuổi già không còn
khả năng lao động hoặc thất nghiệp...Khi thất nghiệp không có thu nhập không phải
vì thế mà các nhu cầu cấp thiết cđa cc sèng con ngêi mÊt ®i nh vËy sÏ dẫn đến đời
sống con ngời đi vào tình thế cấp bách tác hại khôn lờng...Bởi vậy, Đảng và Nhà nớc

cần có những định hớng đúng đắn sát thực tế hiện nay.
ở xà hội công xà nguyên thuỷ, do cha có t liệu sản xuất, mọi ngời cùng nhau
hái lợm, săn bắn, sản phẩm thu đợc, đợc phân phối bình quân nên khó khăn, bất lợi
của mỗi ngời đợc cả cộng đồng san sẻ, gánh chịu. Chuyển sang xà hội phong kiến,
quan lại thì dựa vào bổng lộc của nhà Vua, dân c thì dựa vào sự đùm bọc lẫn nhau
trong họ hàng cộng đồng làng, xà hoặc của những ngời hảo tâm hoặc một phần từ
Nhà nớc. Nhng sự trợ giúp này không đảm bảo thờng xuyên và chắc chắn.
Cùng với sự phát triển của xà hội, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá phát
triển, theo đó xuất hiện lao động làm thuê và ngời làm chủ. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam
kết trả công lao động, nhng về sau họ đà phải cam kết kể cả việc đảm bảo cho ngời
làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu sinh sống thiết
yếu. Nhng trên thực tế khi công nghiệp càng phát triển, lao động ngày càng nhiều,
nền kinh tế thị trờng cạnh tranh mạnh mà nhiều ngời làm chủ không trụ đợc, tình
trạng thất nghiệp xảy ra là hiện tợng kinh tế xà hội bình thờng. Lao động làm thuê và
ngời làm chủ luôn có mâu thuẫn về tranh chấp lợi ích. Trớc tình hình đó Nhà nớc đÃ
phải can thiệp và điều chỉnh. Sự can thiệp này một mặt làm tăng vai trò của Nhà nớc,
giới chủ phải đóng thêm, đồng thời giới thợ cũng phải đóng góp một phần vào sự bảo
đảm cho chính mình. Cả giới chủ và giới thợ đều cảm thấy mình đợc bảo vệ. Các
nguồn đóng góp của giới chủ, thợ và sự hỗ trợ của Nhà nớc lên quỹ tập trung và đợc
hình thành quỹ bảo hiểm xà hội. Do vậy tập trung quỹ có khả năng hỗ trợ lao động
mất việc làm.
Nh vậy, sự ra đời của bảo hiểm xà hội là một tất yếu khách quan, không phụ
thuộc vào ý muốn của bất kỳ ai và để đáp ứng với sự phát triển chung của xà hội, đòi
hỏi bảo hiểm xà hội ngày càng phải đợc củng cố và hoàn thiện trong mỗi quốc gia
cũng nh trên toàn Thế giới.

2. Nội dung cơ bản của Bảo hiểm xà hội.
2.1. Quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm xà hội.
Bảo hiểm xà hội đà có lịch sử hàng trăm năm và mầm mống bắt đầu có từ thế
kỷ XIII ở Nam Âu, khi nền công nghiệp và nền kinh tế hàng hoá bắt đầu hình thành

và phát triển. Tuy nhiên ban đầu bảo hiểm xà hội chỉ mang tính chất sơ khai, với
phạm vi nhỏ hẹp. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII, một số nghiệp đoàn thợ thủ công ra
đời, để bảo vệ nhau trong hoạt động nghề nghiệp họ đà thành lập lên các loại quỹ tơng trợ nh ở Anh, năm 1473 đà thành lập hội Bằng hữu để giúp các hội viên khi bị
ốm đau, tai nạn. Năm 1883, ở Đức dới thời Thủ tớng Bisinark đà ban hành Đạo luật
bảo hiểm xà hội, đây là văn bản về bảo hiểm xà hội đầu tiên trên thế giới. Theo đạo
luật này, hệ thống bảo hiểm xà hội ra đời với sự tham gia bắt buộc của cả ngời làm
công ăn lơng và cả giới chủ. Nhà nớc giữ vai trò quản lý, định hớng hoạt động của
bảo hiểm xà hội. Sau đó nhiều nớc Châu Âu cũng cho ra đời các Đạo luật của mình.
Đến đầu thế kỷ XX, bảo hiểm xà hội đà mở rộng ra nhiều nớc trên Thế giới, đặc biệt
là các nớc Mỹ La Tinh, Hoa Kỳ, Canađa và một số nớc khác. Năm 1952 Tổ chức lao
động quốc tế (ILO) đà thông qua Công ớc số 102 với những quy phạm tối thiểu về
bảo hiểm xà hội.
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ b¶o hiĨm x· héi
thÊt nghiƯp
8


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
Cũng trong Công ớc này, quy định bảo hiểm xà hội là một hệ thống gồm 3
tầng:
- Tầng 1: Là cơ sở để áp dụng cho mọi thành viên trong xà hội, trong đó chủ
yếu là những ngời nghèo và cho những ngời có thu nhập thấp. Các đối tợng này đợc
Nhà nớc bảo hộ và phần đông trong số họ không có khả năng đóng bảo hiểm xà hội,
nhng rất cần hởng trợ cấp khi có yêu cầu. Vì vậy tầng này đợc gọi là tầng lới an
toàn.
- Tầng 2: Dành cho đối tợng có ăn việc làm. Đây là đối tợng bắt buộc gồm:
công nhân viên chức Nhà nớc, ngời lao động ở các thành phần kinh tế. Tài chính chi
trả lấy từ nguồn thu từ nguồn tài trợ đóng góp của giới chủ và thợ, và có thể có sự hỗ
trợ của Nhà nớc.

- Tầng 3: Là tầng bảo hiểm xà hội tự nguyện dành cho đối tợng có nhu cầu
tham gia bảo hiểm xà hội nhng không thuộc đối tợng tham gia bắt buộc và những ngời đà tham gia nhng muốn đợc tiêu chuẩn cao hơn mức tiêu chuẩn bắt buộc.
Công ớc 102 ra đời, là cơ sở để giúp các quốc gia khi xây dựng chế độ chính
sách bảo hiểm xà hội cho phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội của nớc mình trong
từng giai đoạn phát triển...
Cùng với sự hình thành và phát triển của Bảo hiểm xà hội, bảo hiểm thất nghiệp
đà đợc thiết lập ở 63 nớc trên Thế giới đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Hiện nay, ở nớc ta đó là vấn đề đang đặt câu hỏi cần câu trả lời.
2.2.Vai trò của bảo hiểm xà hội.
Trong nền kinh tế thị trờng, bảo hiểm xà hội là một lĩnh vực không thể thiếu ®ỵc ®èi víi ngêi lao ®éng, ngêi sư dơng lao động nói chung còn phía Nhà nớc đây là
một chính sách xà hội rộng lớn mà quốc gia nào cũng phải có bởi vì;
- Thứ nhất, đối với ngời lao động:
Bảo hiểm xà hội giúp ngời lao động và gia đình họ ổn định cuộc sống khi họ
gặp khó khăn hoặc mất hay giảm thu nhập. Khi cha có bảo hiểm xà hội thì ngời lao
động cũng nh gia đình họ rất khó khăn mỗi khi xảy ra rủi ro nh là tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thực hiện nhiệm vụ sinh con, khi về già hoặc bị chết, lúc
đó ngời lao động không làm việc đợc, do vậy không có thu nhập, nhờ có bảo hiểm xÃ
hội bù đắp phần thu nhập bị mất của ngời lao động mà cuộc sống của ngời lao động
đợc ổn định.
- Thứ hai, đối với ngời sử dụng lao động:
Bảo hiểm xà hội là tấm lá chắn giúp họ trong quá trình sản xuất kinh doanh,
mở rộng sản xuất và thu hút đợc lao động, vì bảo hiểm xà hội đảm bảo chi trả những
khoản tiền lớn khi ngời lao động không may gặp những rủi ro hoặc khi già hết tuổi
lao động. Không ảnh hởng lớn đến tài chính của đơn vị.
- Thứ ba, đối với Nhà nớc và xà hội:
Bảo hiểm xà hội đà góp phần ổn định cuộc sống cho ngời lao động, nên về lâu
dài nó góp phần nâng cao năng suất lao động vì cuộc sống của ngời lao động đợc đảm
bảo ổn định, do đó họ quan tâm hơn trong lao động sản xuất và cảm thấy phấn khởi,
từ đó thúc đẩy xà hội ngày càng phát triển. Đồng thời đảm bảo an toàn xà hội và văn
minh xà hội.
Ngoài ra, nguồn quỹ của bảo hiểm xà hội còn nhàn rỗi thờng rất lớn, trong khi

đó nó luôn đợc bổ sung liên tục, vì vậy phần quỹ nhàn rỗi cha sử dụng đợc đầu t để
tăng trởng, nên đà tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân phát triển, giảm bớt khó
khăn về vốn đầu t cho Nhà nớc.
Vì vậy bảo hiểm xà hội có vai trò là gắn với lợi ích của ngời lao động, ngời sử
dụng lao động và Nhà nớc với nhau, tạo thành một mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy xÃ
hội phát triển.
2.3. Đối tợng tham gia của bảo hiểm xà hội.
Đối tợng tham gia bảo hiểm xà hội là ngời lao động nói chung. Tuy nhiên việc
áp dụng cho đối tợng cụ thể ở từng nớc lại có sự khác nhau. Một số nớc ban hành chế
độ bảo hiểm xà hội áp dụng chung cho tất cả mọi ngời lao động tham gia, một số nớc
lại có chế độ bảo hiểm xà hội riêng biệt cho từng loại đối tợng theo ngành nghề...Song
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ b¶o hiĨm x· héi
thÊt nghiƯp
9


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
nhìn chung đối với các nớc đang phát triển, phạm vi đối tợng tham gia bảo hiểm xÃ
hội tập trung chủ yếu là viên chức Nhà nớc, những ngời làm công ăn lơng và dần mở
rộng đối tợng cũng nh mở rộng chế độ bảo hiểm xà hội.
2.4. Những nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm xà hội.
- Mọi ngời lao động trong mọi trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm
hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm đều có quyền đợc bảo hiểm xà hội nh
vậy mọi đối tợng đều có quyền tham gia BHXH (kể cả làm trong công ty nớc ngoài
tại Việt nam.
- Nhà nớc, ngời sử dụng lao động có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xà hội đối
với ngời lao ®éng, ngêi lao ®éng cịng cã nghÜa vơ tham gia bảo hiểm xà hội. Nhng
trên thực tế các doanh nghiệp t nhân và một số doanh nghiệp đà vi phạm pháp luật: tớc quyền đợc bảo hiểm của ngời lao động.
- Bảo hiểm xà hội phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để hình

thành quỹ bảo hiểm xà hội. Quỹ bảo hiểm xà hội đợc quản lý tập trung, thống nhất và
độc lập với ngân sách nhà nớc tức là hình thành quỹ theo nguyên tắc ba bên (ngời lao
động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc).
- Bảo hiểm xà hội phải dựa trên cơ sở lấy số đông bù số ít và cùng chia sẻ rủi
ro.
- Phải kết hợp hài hoà các lợi ích, các khả năng và phơng thức đáp ứng nhu cầu
bảo hiểm xà hội.
- Mức trợ cấp bảo hiểm xà hội phải thấp hơn mức tiền lơng, tiền công lúc đang
làm việc, nhng thấp hơn cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu. Mức đóng để phù hợp
thu- chi và đảm bảo tìm kiếm việc làm của ngời lao động, tránh chờ đợi sự hỗ trợ của
Nhà nớc.
- Việc tham gia bảo hiểm xà hội phải quy định bắt buộc đối với một số đối tợng
để đảm bảo nguồn quỹ ổn định.
- Phải bảo đảm tính thống nhất về chế độ chính sách bảo hiểm xà hội trên phạm
cả nớc và giữa các thời kỳ.
- Bảo hiểm xà hội phải đợc phát triển dần dần hình từng bớc và phù hợp với các
điều kiện kinh tế- xà hội của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể.
Mỗi nguyên tắc trên đây không tồn tại và phát huy một cách đơn lẻ mà chúng
vận động trong một thể thống nhất. Bởi vậy, cần vận dụng các nguyên tắc một cách
tổng hợp và hợp lý vào mỗi chế độ cụ thể thì mới có thể đạt đợc hiệu quả mà hệ thống
bảo hiểm xà hội mong muốn.
2.5. Các chế độ của hệ thống bảo hiểm xà hội:
Năm 1952 Tổ chức Lao ®éng Qc tÕ (ILO) ®· th«ng qua C«ng íc sè 102 với
những quy phạm tối thiểu về bảo hiểm xà hội, trong đó có quy định hệ thống gồm 9
chế độ đó là:
1Chăm sóc y tế.
2Trợ cấp ốm đau.
3Trợ cấp thất nghiệp
4Trợ cấp tuổi già (hu trí).
5Trợ cấp trong trờng hợp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.

6Trợ cấp gia đình.
7Trợ cấp thai sản.
8Trợ cấp tàn tật
9Trợ cấp tiền tt.
2.6. Q b¶o hiĨm x· héi.
Q b¶o hiĨm x· héi độc lập với ngân sách Nhà nớc, đợc hình thành và quản lý
thống nhất, tập trung theo chế độ tài chính của Nhà nớc để chi trả cho những ngời lao
động hay mất việc làm. Quỹ bảo hiểm xà hội đợc hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau, nhng chủ yếu là do 3 nguồn chính sau đây:
- Ngời sử dụng lao động đóng góp: thể hiện trách nhiệm bảo hiểm cho các
thành viên tham gia tổ chức đó.
- Ngời lao động đóng góp thể hiện trách nhiệm tự bảo hiểm cho chính mình.
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà héi
thÊt nghiÖp
10


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
- Hỗ trợ của Nhà nớc: thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc đối với các thành viên
trong xà hội.
Tỷ lệ ®ãng gãp cđa ngêi lao ®éng vµ ngêi sư dơng lao động đợc quy định khác
nhau trong từng nớc dựa trên tình hình kinh tế, chính trị của mỗi nớc trong từng giai
đoạn, ví dụ cụ thể về tỷ lệ ®ãng gãp cđa mét sè níc trªn thÕ giíi hiƯn nay nh sau:
Quốc gia

Ngời sử dụng
lao động (%)
10,3-22,6
19,68

6,5
6,85-8,05
5-10,45
12,75

Ngời lao động
(%)
14,8-18,8
11,82
3
2,85-9,25
9-11
9,5

Ngân sách Nhà nớc
Bù thiếu
Đức
Bù thiếu
Pháp
Bù thiếu
Indonesia
Bù thiếu
Philipin
Bù thiếu
Anh
Bù thiếu
Malaysia
Chi toàn bộ cho chế
độ trợ cấp ốm đau
Trên số liệu trên ta thấy, hầu hết các nớc mức đóng của ngời sử dụng lao động

lớn hơn ngời lao động và mang tính xà phúc lợi rõ rệt, vì có đóng có hởng nhng hầu
hết các nớc đều có ngân sách Nhà nớc bù thiếu.
III. Trợ cấp thất nghiệp và kinh nghiệm Bảo hiểm thất
nghiệp trên thế giới.

1. Một số khái niệm.
Nh trên đà phân tích, thất nghiệp là một hiện tợng khó có thể tránh khỏi trong
nền kinh tế thị trờng. Khi bị mất việc làm, ngời lao động mất luôn nguồn sinh sống
thiết yếu. Để đảm bảo ổn định đời sống cho họ, các quốc gia đà và đang thực hiện
nhiều biện pháp khác nhau nh trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp thôi việc (trợ cấp mất việc
làm) và bảo hiểm thất nghiệp.
1.1. Trợ cấp thất nghiệp: Là một hiện tợng mang tính kinh tế- xà hội, nó
không những ảnh hởng tới bản thân ngời lao động mà còn gây ra các tác động xà hội
sâu rộng nên Chính phủ của nhiều quốc gia trên Thế giới đà thực hiện trợ cấp thất
nghiệp nhằm giúp đỡ ngời lao động ổn định cuộc sống và nhanh chóng tìm đợc việc
làm.
Tuỳ theo ®iỊu kiƯn kinh tÕ- x· héi cđa tõng níc (cơ thể là khả năng của Ngân
sách Nhà nớc), đối tợng hởng trợ cấp thất nghiệp có thể là tất cả ngời thất nghiệp nói
chung- tức là bao gồm những ngời lao động đà từng có việc làm, hiện tại không có
việc và những ngời cha có việc làm bao giờ, hiện tại không có việc nh học sinh, sinh
viên mới tốt nghiệp, bộ đội xuất ngũ...; hoặc đối tợng hởng trợ cấp thất nghiệp chỉ là
một bộ phận ngời thất nghiệp- đó là những ngời cha đủ điều kiện hởng bảo hiểm thất
nghiệp hoặc những ngời đà hết thời gian hởng bảo hiểm thất nghiệp.
Ngoài trợ cấp thất nghiệp do Ngân sách Nhà nớc tài trợ, nhiều quốc gia qui
định ngời sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trớc thời hạn đối với ngời lao động mình đang sử dụng mà không do lỗi của hộ, phải trả cho ngời lao động
khoản tiền gọi là trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm, mức trợ cấp đợc tính
theo thời gian ngời lao động làm việc tại doanh nghiệp. Trợ cấp này hoàn toàn do
doanh nghiệp trả (lấy từ quỹ phúc lợi của doanh nghiệp và sẽ đợc hạch toán vào giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp; Ngời lao động không phải trực tiếp đóng góp (thực
chất ngời lao động cũng đóng góp bởi vì chính ngời lao động chứ không phải ai khác

là ngời tạo ra lợi nhuận, tạo ra phúc lợi cho doanh nghiệp).
Mặc dù trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm đều nhằm
ổn định đời sống cho ngời lao động khi không may bị mất việc làm, giúp họ có khoản
thu nhập tiếp tục duy trì cuộc sống trong thời gian tìm việc làm mới, nhng việc hình
thành các khoản trợ cấp này đều chỉ mang tính tạm thời, không mang tính thờng
xuyên liên tục: Đối với trợ cấp thất nghiệp do Ngân sách Nhà nớc tài trợ, chỉ khi nào
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ b¶o hiĨm x· héi
thÊt nghiƯp
11


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
Ngân sách Nhà nớc có khả năng trang trải thì ngời thất nghiệp mới đợc hởng trợ cấp
đó; còn trong điều kiện kinh tế khó khăn, xà hội biến động, có nhiều vấn đề phải chi
thì Ngân sách Nhà nớc khó có thể đảm bảo cho trợ cấp thất nghiệp. Đối với doanh
nghiệp, việc không thờng xuyên trích lợi nhuận hình thành nên quỹ trợ cấp mất việc
làm cũng có thể đẩy doanh nghiệp tới chỗ không đủ khả năng tài chính thực hiện trợ
cấp mất việc làm cho ngời lao động, đặc biệt khi doanh nghiệp do thu hẹp sản xuất
phải cắt giảm hàng loạt lao động. Ngoài ra, để đợc nhận trợ cấp thất nghiệp hoặc trợ
cấp mất việc làm, trớc đó ngời lao động hầu nh là không phải đóng góp vào quỹ trợ
cấp thất nghiệp một cách trực tiếp.
1.2. Bảo hiểm thất nghiệp: Là quá trình tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập
trung- quỹ bảo hiểm thất nghiệp- đợc hình thành do sự đóng góp của các bên tham gia
(ngời lao động, ngời sử dụng lao động, và sự hỗ trợ của Nhà nớc) nhằm đảm bảo ổn
định đời sống cho ngời lao động và gia đình họ khi gặp rủi ro về việc làm. Mặt khác,
trợ cấp thất nghiệp của Nhà nớc và trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm khác với
việc hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp là một quá trình thờng xuyên, liên tục, và
có sự tham gia đóng góp của cả ngời lao động, ngời sử dụng lao động và sự hỗ trợ của
Nhà nớc. Bảo hiểm thất nghiệp do vậy không những là sự đóng góp chung rủi ro mất

việc làm cùng tham gia đóng góp vào quỹ và từ quỹ đó hộ trợ tài chính cho một bộ
phận nhở những ngời không may rơi vào tình trạng thất nghiệp; mà còn là sự góp
chung rủi ro giữa các doanh nghiệp với nhau.

2. Mối quan hệ giữa trợ cấp thất nghiệp, Bảo hiểm thất nghiệp và
Bảo hiểm xà hội.
Một vấn đề đặt ra hiện nay: là khi đà thực hiện bảo hiểm thất nghiệp thì có nên
duy trì các khoản trợ cấp thất nghiệp nữa hay không? Câu trả lời này hoàn toàn phụ
thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia: Đối với những quốc gia phát triển, điều
kiện kinh tế cho phép, ngoài bảo hiểm thất nghiệp, có thể duy trì trợ cấp thất nghiệp
của Nhà nớc. Tuy nhiên giải pháp tối u hơn cả là trợ cấp thất nghiệp của Nhà nớc sẽ
đợc áp dụng khi ngời thất nghiệp đà hết thời hạn hởng bảo hiểm thất nghiệp hoặc khi
họ cha đủ điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp.
Mối quan hệ giữa bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xà hội thì xét vỊ b¶n chÊt,
b¶o hiĨm thÊt nghiƯp cịng nh b¶o hiĨm xà hội, đều xuất phát từ quan hệ lao động,
đều nhằm góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động, khi họ gặp các rủi ro liên
quan đến quá trình lao động (gắn với quá trình lao động: ốm đau, bị tai nạn lao động,
mắc bệnh nghề nghiệp...hoặc phát sinh ngoài quá trình lao động: về hu) nhng bảo
hiểm thất nghiệp có mục đích và cách thức giải quyết riêng.
Mục đích của bảo hiểm thất nghiệp là ngoài việc trả tiền bảo hiểm thất nghiệp
cho ngời thất nghiệp còn nhằm đa ngời thất nghiệp trở lại thị trờng lao động. Quỹ bảo
hiểm thất nghiệp ngoài việc cung cấp khoản trợ giúp cho ngời lao động ổn định cuộc
sống trong thời gian mất việc làm, còn góp phần đa ngời lao động trở lại tham gia vào
thị trờng lao động.
Về cách thức giải quyết: Bảo hiểm thất nghiệp không chỉ có nghiệp vụ thu và
chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp mà cơ quan có thẩm quyền về bảo hiểm thất nghiệp còn
tìm cách đa ngời thất nghiệp trở lại làm việc nh phải nghiên cứu, nắm chắc thông tin
về thị trờng lao động để môi giới, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề hoặc tổ chức việc
làm tạm cho ngời thất nghiệp, hỗ trợ ngời thất nghiệp lập nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp
nhận ngời thất nghiệp vào làm việc.


3. Nội dung của Bảo hiểm thất nghiệp.
3.1. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm thất nghiệp.
Bảo hiểm thất nghiệp xuất hiện lần đầu tiên ở Châu Âu, trong một nghề khá
phổ biến và phát triển: Nghề sản xuất các mặt hàng thuỷ tinh ở Thuỵ Sĩ. Nghề này rất
cần thợ lành nghề và đợc tổ chức trong một phạm vi nhỏ hẹp khoảng 20 đến 30 công
nhân. Để giữ đợc những công nhân có tay nghề cao gắn bó với mình, năm 1893 các
chủ doanh nghiệp ở Thuỵ Sĩ ®· lËp ra q doanh nghiƯp ®Ĩ trỵ cÊp cho những ngời
thợ phải nghỉ việc vì lý do thời vụ sản xuất. Sau đó, nhiều nghiệp đoàn ở Châu Âu
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
12


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
cũng đà lập ra quỹ công đoàn để trợ cấp cho đoàn viên trong những trờng hợp phải
nghỉ việc, mất việc. Tiền trợ cấp đợc tính vào giá thành sản phẩm và ngời sử dụng
hàng hóa phải gánh chịu. Khi thấy rõ vai trò và tác dụng của trợ cấp nghỉ việc, mất
việc đối với công nhân, nhiều cấp chính quyền địa phơng đà tổ chức liên kết các
doanh nghiệp, các nghiệp đoàn lao động để hình thành quỹ trợ cấp, thực chất đó là
quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp tự nguyện đầu tiên ra đời tại
Bécnơ (Thuỵ Sỹ) vào năm 1893. Tham gia đóng góp cho quỹ lúc này không chỉ có
giới chủ mà cả những ngời lao động có công việc làm không ổn định. Để tăng mức trợ
cấp thất nghiệp đòi hỏi quy mô của quỹ phải lớn, cho nên đà có sự tham gia đóng góp
của cả chính quyền địa phơng và trung ơng.
Năm 1900 và 1910, Na Uy và Đan Mạch ban hành Đạo luật quốc gia về bảo
hiểm thất nghiệp tự nguyện có sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nớc.
Năm 1911, Vơng quốc Anh ban hành đạo luật đầu tiên về bảo hiểm thất nghiệp
bắt buộc và tiếp sau đó là một số nớc khác ở Châu Âu nh: Thuỵ Điển, Cộng hoà Liên

bang Đức...
Sau cuộc tổng khủng hoảng kinh tÕ ThÕ Giíi (1929- 1933) mét sè níc Ch©u Âu
và Bắc Mỹ ban hành các Đạo luật về Bảo hiểm xà hội và bảo hiểm thất nghiệp, chẳng
hạn: ở Mỹ năm 1935, Canađa vào năm 1939.
Sau chiến tranh Thế giới lấn thứ II, đặc biệt là sau khi có Công ớc số 102, năm
1952 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thì một loạt nớc trên Thế giới đà triển khai
bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp thất nghiệp. Tính đến năm 1981, có 30 nớc thực hiện
bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc và 7 nớc thực hiện bảo thất nghiệp tự nguyện, đến năm
1992 những con số trên là 39 và 12 nớc. ở Châu á, các nớc nh Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc,... đều đà thực hiện bảo hiểm thất nghiệp.
3.2. Đối tợng và phạm vi bảo hiểm.
Bảo hiểm thất nghiệp là bảo hiểm bồi thờng cho ngời lao động bị thiệt hại về
thu nhập do bị mất việc làm để họ ổn định cuộc sống và có điều kiện tham gia vào thị
trờng lao động.
Nh vậy, mục đích của bảo hiểm thất nghiệp là trợ giúp về mặt tài chính cho ngời thất nghiệp để họ ổn định cuộc sống cá nhân và gia đình trong một chừng mực nhất
định, từ đó tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trờng lao động để có những cơ hội
mới về việc làm. Vì thế, một số nhà kinh tế học còn cho rằng bảo hiểm thất nghiệp là
hạt nhân của thị trờng lao động và n»m trong chÝnh s¸ch kinh tÕ x· héi cđa qc gia.
Chính sách này trớc hết vì lợi ích của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, sau nữa
là vì lợi ích xà hội.
Bảo hiểm thất nghiệp cũng là một loại hình bảo hiểm con ngời, song nó có một
số đặc điểm khác nh: không có hợp đồng trớc, ngời tham gia và ngời thụ hởng quyền
lợi là một, không có việc chuyển rủi ro của những ngời thất nghiệp sang những ngời
khác có khả năng thất nghiệp. Bảo hiểm thất nghiệp không có dự báo chính xác về số
lợng và phạm vi và có thể bị thiệt hại về kinh tế rất lớn, đặc biệt là trong những thời
kỳ nền kinh tế bị khủng hoảng.
Mặc dù nhiều nớc triển khai bảo hiểm thất nghiệp độc lập với BHXH, song đối
tợng của bảo hiểm thất nghiệp cũng giống đối tợng của BHXH, đó là thu nhập của ngời lao động. Còn đối tợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp cũng là ngời lao động và ngời sử dụng lao động, song đối tợng này rộng hay hẹp còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ
thể và quy định của từng nớc. Đại đa số các nớc đều quy định đối tợng tham gia bảo
hiểm thất nghiệp là những ngời lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao

động.
Bao gồm:
- Những ngời làm công ăn lơng trong các doanh nghiệp có sử dụng một số lợng
lao động nhất định.
- Những ngời làm việc theo hợp đồng lao động với một thời gian nhất định (thờng là 1 năm trở lên) trong các doanh nghiệp, các cơ quan đoàn thể, các đơn vị hành
chính sự nghiệp (nhng không phải là viên chức và công chức).
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiĨm x· héi
thÊt nghiƯp
13


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
Những công chức, viên chức nhà nớc; những ngời lao động độc lập không có
chủ; những ngời làm thuê theo mùa vụ thờng không thuộc đối tợng tham gia bảo hiểm
thất nghiệp. Bởi vì, hoặc là họ đợc Nhà nớc tuyển dụng, bổ nhiệm lâu dài nên khả
năng thất nghiệp thấp, hoặc là những ngời khó xác định thu nhập để xác định phí bảo
hiểm, thời gian làm việc ngắn, công việc không ổn định, thời gian đóng phí bảo hiểm,
thời gian làm việc ngắn, công việc không ổn định, thời gian đóng phí bảo hiểm không
đủ... Nh vậy, đối tợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp hẹp hơn rất nhiều so với BHXH.
- Rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm thÊt nghiƯp lµ rđi ro nghỊ nghiƯp, rđi ro viƯc
lµm. Ngời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bị mất việc làm họ sẽ đợc hởng trợ
cấp thất nghiệp khá chặt chẽ.
+ Ngời tham gia bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm trong một thời gian nhất định.
+ Thất nghiệp không phải do lỗi của ngời lao động.
+ Phải đăng ký thất nghiệp, đăng ký tìm việc làm tại cơ quan lao động có thẩm
quyền do Nhà nớc quy định.
+ Phải sẵn sàng làm việc.
+ Có sổ bảo hiểm thất nghiệp để chứng nhận có tham gia đóng bảo hiểm thất
nghiệp đủ thời hạn quy định.

Những ngời thất nghiệp mặc dù có đóng bảo hiểm thất nghiệp nhng không đợc
hởng trợ cấp khi họ đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bị sa thải
so vi phạm kỷ luật lao động hoặc từ chối không đi làm việc do Cơ quan lao động việc
làm giới thiệu...
3.3. Quỹ bảo hiểm và mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp.
a, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Là một quỹ tài chính độc lập tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà nớc. Quỹ đợc
hình thành chủ yếu từ 3 nguồn sau đây:
- Ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng góp.
- Ngời sử dụng đóng góp.
- Nhà nớc bù thiếu.
Ngoài ra còn đợc bổ sung bởi lÃi suất đầu t đem lại từ phần quỹ nhàn rỗi. Cũng
giống nh BHXH, ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp và ngời sử dụng lao động đóng
góp bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với tiền lơng và tổng quỹ lơng.
Hầu hết các quốc gia quy định mức đóng góp bảo hiểm thất nghiệp trong luật
tài chính để đảm bảo an toàn và chắc chắn cho quỹ hoạt động.
Tình hình đóng góp bảo hiĨm thÊt nghiƯp ë mét sè níc trªn thÕ giíi.
Níc
1.
2.
3.
4.
5.
6.


Ba Lan
Pháp
Hà Lan
Đức

Hy Lạp

Ngời lao
động
0,87
2,97
1,87
2,15
1,20

Tỷ lệ đóng góp (%)
Ngời sử dụng
Chung
lao động
1,23
2,00
4,43
1,87
2,15
2,00

2,10
2,00
7,40
3,74
4,30
3,32

Ngân sách
nhà nớc

Bù thiếu
,,
,,
,,
,,
,,

( Nguồn: Bộ Lao động- Thơng binh x· héi)

Q b¶o hiĨm thÊt nghiƯp nhiỊu hay Ýt phơ thuộc vào tỷ lệ đóng góp của các
bên tham gia và số ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Tỷ lệ đóng góp của ngời tham
gia và sử dụng lao ®éng phơ thc chđ u vµo tû lƯ thÊt nghiƯp cịng nh néi dung sư
dơng q. Nh sè liƯu b¶ng trên cho thấy, cũng nh Bảo hiểm xà hội nói chung ngời sử
dụng lao động mức đóng lớn hơn hoặc bằng ngời lao động và Nhà nớc bù thiếu
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ số giữa số ngời thất nghiệp so với lực lợng lao động. Lực
lợng lao động phải đợc xác định thông qua điều tra hay dựa vào số liệu thống kê
những ngời đà đăng ký thất nghiệp. Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp thờng xuyên biến
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
14


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
động, vì thế nó là nhân tố có ảnh hởng lớn đến tỷ lệ đóng góp của các bên tham gia
bảo hiểm thất nghiệp cũng nh sự hỗ trợ của Nhà nớc.
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đợc sử dụng chủ yếu để chi trả trợ cấp thất nghiệp.
Ngoài ra nó còn đợc sử dụng cho các hoạt động nhằm đa ngời thất nghiệp mau chóng
trở lại vị trí làm việc (nh: đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho ngời lao động; chi phí
tìm kiếm và môi giới viêc làm,...); chi cho tổ chức hoạt động bảo hiểm thất nghiệp...

b, Mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp
Về nguyên tắc mức trợ cấp thất nghiệp phải thấp hơn thu nhập của ngời lao
động khi đang làm việc. Việc xác định mức trợ cấp phải dựa trên cơ sở đảm bảo cho
ngời thÊt nghiƯp ®đ sèng ë møc tèi thiĨu trong thêi gian không có việc làm, đồng thời
sao cho họ không thể lạm dụng để muốn hởng trợ cấp hơn là đi làm. Vì vậy, hầu hết
các nớc đà triển khai bảo hiểm thất nghiệp đều dựa trên những cơ sở sau đây để xác
định mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp:
- Mức lơng tối thiểu.
- Mức lơng bình quân cá nhân.
- Mức lơng tháng cuối cùng trớc khi bị thất nghiệp.
Dựa vào mức lơng nào là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, nhng mức lơng nào
dùng để xác định mức trợ cấp cũng là mức lơng làm căn cứ ®ãng phÝ b¶o hiĨm thÊt
nghiƯp tèi thiĨu b»ng 45% thu nhập trớc khi thất nghiệp. Song trong quá trình vận
dụng đà có 3 phơng pháp xác định mức trợ cấp thất nghiệp sau đây:
- Phơng pháp thứ nhất: Xác định theo một tỷ lệ đồng đều cho tất cả mọi ngời
thất nghiệp căn cứ vào mức lơng tối thiểu, mức lơng bình quân cá nhân, hay mức lơng
tháng cuối cùng.
- Phơng pháp thứ hai: Xác định theo tỷ lệ giảm dần so với tiền lơng tháng cuối
cùng. Ví dụ: ở nớc Cộng hoà Séc và Huggary quy định:
+ 3 tháng đầu mức trợ cấp là 70% lơng tháng cuối cùng.
+ 6 tháng sau mức trợ cấp là 50% lơng tháng cuối cùng.
+ 3 tháng cuối mức trợ cấp là 40% lơng tháng cuối cùng.
- Phơng pháp thứ ba: Xác định theo tỷ lệ luỹ tiến điều hoà, nghĩa là mức lơng
thấp thì đợc hởng tỷ lệ trợ cấp cao, ngợc lại mức lơng cao thì tỷ lệ trợ cấp lại thấp
nhằm duy trì mức sống tối thiểu, tránh tình trạng lợi dụng bảo hiểm thất nghiệp. Ví
dụ: mức lơng thấp thì tỷ lệ đợc trợ cấp là 80%, còn mức lơng cao thì tỷ lệ đợc trợ cấp
là 50% so với tiền lơng tháng cuối cùng của ngời lao động trớc khi bị thất nghiệp.
Ngoài ra, có nớc còn căn cứ vào con trong gia đình, lao động trí óc, lao động
chân tay, thành thị và nông thôn khi xác định mức trợ cấp thất nghiệp.
3.4. Thời gian hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp.

Thời gian hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp tối đa phụ thuộc chủ yếu vào yếu
tố tài chính, vào quỹ bảo hiểm và thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp, ngoài ra
còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế- xà hội. Trong các thời kỳ mà tỷ lệ thất
nghiệp thấp, ngời lao động có khả năng tìm kiếm đợc việc làm và có nhiều ngành
nghề, mức cầu về lao động còn có khả năng thu hút dễ hơn, thì thời hạn hởng trợ cấp
sẽ hạ xuống. Ngợc lại, vào thời điểm khủng hoảng kinh tế, số ngời thất nghiệp gia
tăng thì thời hạn hởng đợc kéo dài, nhng cũng có thể kéo dài trong phạm vi quỹ bảo
hiểm thất nghiệp có thể chịu ®ỵc.
Cơ thĨ, ngêi lao ®éng thÊt nghiƯp ®ỵc hëng trỵ cấp thất nghiệp trong một thời
gian ngắn, sau đó có việc làm sẽ ngừng hởng trợ cấp vì họ đà có lơng. Thời hạn hởng
trợ cấp tối đa phải đợc quy định cụ thể, nếu quá thời hạn tối đa mà ngời thất nghiệp
cha có việc làm vẫn phải ngừng trợ cấp và khi đó họ có thể đợc trợ giúp từ phía xÃ
hội. Nhìn chung, các nớc thờng quy định thời hạn trợ cấp tối đa từ 12 đến 52 tuần (từ
3 tháng đến 1 năm). Thời hạn tạm thời là 3 đến 7 ngày đầu thất nghiệp không đợc hởng trợ cấp. Điều này làm giảm nhẹ tài chính cho quỹ bảo hiểm và đơn giản hoá khâu
quản lý trong trờng hợp thất nghiệp ngắn ngày.
Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế-xà hội, là vấn đề nan giải đối với mỗi
quốc gia. Để khắc phục và đẩy lùi hiện tợng thất nghiệp các nớc đà có nhiều biện
pháp và chính sách cụ thể. Song bảo hiểm thất nghiệp vẫn luôn đợc coi là chính sách
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
15


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
hữu hiệu mang tính chiến lợc lâu dài. Việc ban hành và tổ chức thực hiện chính sách
này phụ thuộc vào ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa tõng níc.

4. Kinh nghiƯm trỵ cấp các nớc Châu á và Khu vực Đông Âu.
4.1. Kinh nghiệm trợ cấp thất nghiệp ở các nớc Châu á.

Đến năm 1998, mới chỉ có Trung Quốc, Hàn Quốc và Mông Cổ là có hình thức
trợ cấp thất nghiệp. Tại Hàn Quốc, nơi phạm vi chi trả bảo hiểm đợc mở rộng (và bao
gồm bảo hiểm thất nghiệp) để đáp ứng với việc tăng nhanh chóng số lợng những công
nhân bị mất việc làm (do cắt giảm), chỉ có một nửa số công nhân là đợc chi trả bảo
hiểm. Tại một số nơi khác, phạm vi chi trả chỉ giới hạn đối với một số lợng ít những
ngời làm viÖc trong khu vùc chÝnh quy.
Trung Quèc: Bé trëng Lao động Trung Quốc Zhang Zuori phát biểu tại phiên
họp lập pháp hàng năm rằng trong năm 2000, trên 6 triệu ngời dân Trung Quốc bị thất
nghiệp và khoảng 5 triệu công nhân nữa sẽ mất việc làm trong năm 2001, khi đất nớc
bớc vào một giai đoạn quan trọng là cải cách các doanh nghiệp quốc doanh. Trung
quốc thấy rằng vấn đề tìm việc làm mới đối với những ngời đà bị thất nghiệp trong
thời gian dài ngày càng khó khăn. Vấn đề mất việc làm gắn liền với việc cải cách lại
các doanh nghiệp nhà nớc hiển nhiên là một hiểm hoạ đối với sự ổn định xà hội.
Trung quốc đà đa ra một chiến lợc để giải quyết tình hình này, bao gồm việc xây
dựng một mạng lới xà hội an toàn có thể bao gồm chế độ bảo hiểm thất nghiệp đọc
mở rộng và tăng cờng việc đào tạo lại cho ngời lao động. Trong chế độ bảo hiểm thất
nghiệp mới, Trung quốc đà dự định chi trả trợ cấp cho 140 triệu ngời lao động ở khu
vực thành thị vào tháng 6 năm 1999, tuy nhiên, cha rõ rằng điều này có thể đạt đợc
không. Quy định về bảo hiểm thất nghiệp gần đây đợc đa ra, nhằm khuyến khích
những ngời lao động có tay nghề và nguồn lực và giúp đỡ việc cải cách các doanh
nghiệp quốc doanh. Khởi đầu, chế độ này chi trả bảo hiểm thất nghiệp đối với công
nhân có hợp đồng và những công nhân làm việc lâu dài trong các doanh nghiệp quốc
doanh và tại một số xí nghiệp tập thể. Những ngời sử dụng lao động đợc yêu cầu phải
đóng 2% tổng mức lơng của ngời lao động. Trong khi đó ngời lao động chỉ phải đóng
1% mức lơng của họ và nhà nớc cũng tài trợ thông qua trợ cấp của Chính phủ cho địa
phơng. Những ngời lao động cần phải có ít nhất một năm lao động có đóng bảo hiểm
trớc khi đợc nhận trợ cấp thất nghiệp. Việc thất nghiệp của họ không phải do nguyên
nhân bản thân. Họ phải đăng ký với các Trung tâm dịch vụ việc làm địa phơng sau khi
thất nghiệp và đang tích cực tìm kiếm việc làm mới. Mức trợ cấp thất nghiệp do Chính
phủ quy định để có thể thÊp h¬n møc l¬ng tèi thiĨu nhng cao h¬n møc trợ cấp xà hội

tại địa phơng. Trợ cấp thất nghiệp đợc trả trong thời gian 1 năm nếu ngời lao động có
dới 5 năm đóng góp và 1,5 năm nếu ngời lao động có từ hơn 5 năm đến dới 10 năm
đóng. Một ngời lao động có thể nhận trợ cấp thất nghiệp trong thời gian tối đa 2 năm
nếu họ có hơn 10 năm đóng bảo hiểm. Chế độ bảo hiểm thất nghiệp đợc cơ quan bảo
hiểm địa phơng quản lý trong khi đó, Bộ Lao động và Bảo hiểm XÃ hội, Vụ quản lý
vấn đề Thất nghiệp lại ®a ra híng dÉn chung vỊ vÊn ®Ị nµy.
Møc ®ãng cđa Trung Qc phï hỵp víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, nhng để áp dụng
vào nớc ta đợc cần quy định cụ thể hơn vì ngân sách hạn chế. Vì giả sử ngời lao động
thất nghiệp và có đủ điều kiện để hởng bảo hiểm thất nghiệp nhng mới đóng đợc 1
năm bảo hiểm thất nghiệp khi thất nghiệp đợc trợ cấp 1,5 năm, nh vậy ngân sách Nhà
nớc sẽ thiếu hụt (vì trên thực tế thấp nhất trong 1 năm sẽ có 5% lao động thất nghiệp).
Mông Cổ: Tháng 2 năm 2001, Văn phòng Ngời Sử dụng lao động tại Bộ Lao
động và Phúc lợi xà hội Mông Cổ thông báo rằng có 248.000 ngời thất nghiệp và một
nửa trong số họ sống tại thủ đô Ulan Bato. Tuy nhiªn, chØ cã 38.600 ngêi trong sè
140.000 ngêi thÊt nghiƯp ở Ulam Bato là đà đăng ký thất nghiệp. Hơn 60% những ngời thất nghiệp là những ngời bị sa thải. Các trung tâm việc làm đà đa ra nhiều loại
hình công việc cho khoảng 14.400 ngời thất nghiệp đà đăng ký với họ. Hơn 12.000
ngời thất nghiệp đang cố gắng ra nớc ngoài tìm việc làm. Vào tháng 5 năm 2001, Bộ
Lao động và Phúc lợi xà hội Mông Cổ có báo cáo trớc Quốc hội Mông Cổ và t vấn
rằng hiện có 619.000 ngời lao động tại 13.000 doanh nghiệp đang tham gia vào quỹ
bảo hiểm xà hội và nằm trong đối tợng đợc chi trả lơng hu, các khoản trợ cấp bao
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiĨm x· héi
thÊt nghiƯp
16


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
gồm trợ cấp thất nghiệp. Mông Cổ cũng đang phát triển các chơng trình xoá đói giảm
nghèo và thất nghiệp.
Thái Lan: Đà đa bảo hiểm thất nghiệp vào Luật Bảo hiểm xà hội năm 1990 và

sau đó là Sắc lệnh của Hoàng gia để triển khai các quy định về bảo hiểm thất nghiệp.
Một nghiên cứu khả thi đà đợc ILO ở Thái Lan tiến hành năm 1998, họ dự tính mức
đóng bảo hiểm cho chế độ bảo hiểm thất nghiệp để có thể chi trả trợ cấp trong vòng 6
tháng với mức độ tơng đơng 50% của thu nhập trớc đây sẽ là 2,5% đóng góp của ngời
sử dụng lao động trong năm đầu tiên hoạt động nhng sẽ giảm xuống còn 0,6% vào
năm thứ 7. Tỷ lệ này đợc tính toán để cho phép có mức tích luỹ tơng với một năm chi
trả trợ cấp.
Mức đóng theo các năm thể hiện đợc tính phù hợp cho những ngời đà đóng
nhiều năm bảo hiểm thất nghiệp. Nớc ta có thể học hỏi một phần, còn về mức đóng
2,5% của ngời sử dụng lao động vào Việt nam là gánh nặng đối với các doanh nghiệp
vì phải cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoài.
Nhật Bản: Có chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho ngời lao động có độ tuổi dới 65
tại các xí nghiệp. Những ngời lao động trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và ng
nghiệp có dới 5 năm làm việc có thể tham gia theo hình thức tự nguyện. Những ngời
lao động thời vụ với thời gian lao động dới 4 tháng không đợc tham gia. Mức đóng
góp là 0,55% thu nhập từ ngời lao động ( 0,65% đối với ngời lao động trong các
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp và xây dựng). Ngời sử dụng lao động
đóng góp 0,9% tổng mức lơng trả cho công nhân (Tỷ lệ 1% và 1,1% đợc áp dụng đối
với ngời lao động trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp hoặc xây
dựng). Chính phủ trả 25% chi phí trợ cấp và 14% chi phí quản lý (tỷ lệ này có thể
thay đổi). Điều kiện đủ để đợc hởng trợ cấp bao gồm những ngời lao động có 6 tháng
đóng góp trong vòng 12 tháng qua (hoặc 1 năm đóng góp trong vòng 2 năm qua đối
với những ngời làm việc không trọn thời gian). Những ngời thất nghiệp phải đăng ký
với các trung tâm dịch vụ việc làm và cứ 4 tuần một lần phải báo cáo về tình hình tìm
việc làm của họ. Trợ cấp thất nghiệp chỉ đợc chi trả nếu công nhân không tự nguyện
nghỉ việc hoặc không bị đuổi việc vì vi phạm trầm trọng. Trợ cấp thất nghiệp sẽ dừng
lại nếu ngời thất nghiệp từ chối việc làm phù hợp với họ hoặc không tham dự những
khoá đào tạo đợc giới thiệu (thời gian ngừng chi trả đối với những ngời này từ 1- 3
tháng). Khoản trợ cấp tơng đơng từ 60- 80% mức lơng hàng ngày (80% dành cho ngời có thu nhập thÊp); 50- 80% nÕu ngêi thÊt nghiƯp ë trong ®é tuổi 60-64. Cũng có
mức trợ cấp tối đa và tối thiểu. Trợ cấp thất nghiệp đợc trả sau 7 ngày chờ đợi. Trợ

cấp thất nghiệp đợc chi trả trong thời gian từ 90 đến 300 ngày phụ thuộc vào giai đoạn
đóng bảo hiểm: 90 ngày nếu trong thời gian từ 90 đến 300 ngày phụ thuộc vào gia
đoạn đóng bảo hiểm: 90 ngày nếu ngời thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp dới 1
năm; 240 ngày ngày nếu thời gian bảo hiểm hơn 1 năm và ngời thất nghiệp trên 45
tuổi; 300 ngày nếu ngời thất nghiệp từ 45 đến 65 tuổi. Bộ Lao động có giám sát quản
lý chung về chơng trình quốc gia thông qua bộ phận bảo hiểm dành cho giới sử dụng
lao động và các trung tâm dịch vụ việc làm công.
Tóm lại, các nớc Châu ¸ ®Ịu cã c¸ch ®ãng gãp nh nhau (ngêi sư dụng lao động
đóng mức cao hơn ngời lao động) ta có thể áp dụng vào Việt Nam đợc.
4.2. Kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế chuyển đổi trong khu vực
Đông Âu.
Ru-ma-ni: ĐÃ áp dụng trợ cấp thất nghiệp lần đầu tiên vào năm 1991 và sau đó
có sửa đổi luật này vào năm 1994. Ru-ma-ni cũng có một hệ thống trợ cấp thất nghiệp
gồm 2 phần, gồm chế độ bảo hiểm xà hội và chơng trình trợ giúp xà hội cho ngời thất
nghiệp.
Những ngời tham gia bảo hiểm phải đóng 1% tổng thu nhập của họ và ngời sử
dụng lao động đóng 5% tổng số lơng của ngời lao động và Chính phủ sẽ tài trợ cho
những khoản thâm hụt quỹ. Những ngời lao động tham gia bảo hiểm cần phải có thời
gian đóng bảo hiểm là 6 tháng trong vòng 12 tháng qua (hoặc là có thời gian đóng
bảo hiểm là 12 tháng trong vòng 24 tháng qua đối với một số loại hình công việc nhất
định) và phải đăng ký tại một văn phòng lao động tại địa phơng để đợc nhận trợ cấp
thất nghiệp. Họ không đợc có một khoản thu nhập nào cao hơn 50% mức lơng tối
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm x· héi
thÊt nghiÖp
17


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
thiểu của quốc gia. Khoản trợ cấp thất nghiệp cũng phụ thuộc vào thời gian làm việc.

Đối với những ngời có thời gian làm việc dới 5 năm, họ sẽ đợc nhận bảo hiểm thất
nghiệp tơng đơng 50% thu nhập bình quân của họ trong vòng 3 tháng qua. Một ngời
lao động có từ 5 đến 15 năm làm việc sẽ đợc nhận mức bảo hiểm thất nghiệp tơng đơng với 55% mức thu nhập bình quân của họ trong vòng 3 tháng qua. Nếu họ có hơn
15 năm công tác, mức trợ cấp thất nghiệp sẽ tơng đơng 60% mức thu nhập bình quân
của họ trong vòng 3 tháng qua. Cũng có những khoản trợ cấp tối thiểu tơng đơng
20%, 22% hoặc 24% mức lơng tối thiểu phụ thuộc vào thời gian công tác.
Ru-ma-ni cũng có chế độ trợ cấp thất nghiệp cho những ngời trên 18 tuổi hiện
đang tìm việc làm, những ngời mới rời quân ngũ và những sinh viên tốt nghiệp từ các
trờng cao đẳng, đại học mà cha tìm đợc việc làm phù hợp. Những ngời vừa tốt nghiệp
các trờng học, hiện đang tìm việc làm sẽ đợc nhận trợ cấp tơng đơng 18% mức lơng
tối thiểu (đối với những sinh viên tốt nghiệp từ các trờng đại học, mức trợ cấp này là
20%). Trợ cấp thất nghiệp đợc trả trong thời gian tối đa là 270 ngày, sau đó, phụ cấp
thất nghiệp sẽ đợc trả tiếp trong thời gian tối đa 18 tháng. Phụ cấp thất nghiệp đợc trả
tơng đơng với 60% mức lơng tối thiểu.
Đối với Việt nam các đối tợng: trên 18 tuổi đang tìm việc làm, những ngời mới
rời quân ngũ và những sinh viên tốt nghiệp từ các trờng cao đẳng, đại học mà cha tìm
đợc việc phù hợp. Những đối tợng này về trớc mắt nớc nớc ta không thể đa ngay vào
đối tợng bảo hiểm thất nghiệp đợc, nhng có thể học hỏi Ru-ma- ni mức đóng, hởng.
U zơ bê kis tan: Có chế độ trợ cấp thất nghiệp vào năm 1991 áp dụng cho tất
cả những công dân trong độ tuổi lao động. Chế độ này chi trả cho những loại hình thất
nghiệp khác nhau, bao gồm những ngời mới tham gia thị trờng lao động, những ngời
lao động cao tuổi và những ngời tái tham gia và thị trờng lao động. Trong chế độ này,
ngời sử dụng lao động phải đóng 3% tổng mức lơng trả cho ngời lao động và Chính
phủ sẽ trợ cấp khi cần thiết. Ngời lao động không phải đóng góp bất kỳ một khoản
nào. Khoản trợ cấp thất nghiệp tối đa không đợc vợt quá mức lơng bình quân, nhng tơng đơng với 100% mức lơng tối thiểu. Những ngời tìm việc lần đầu có thể đợc đợc
nhận trợ cấp tơng đơng víi 75% møc l¬ng tèi thiĨu trong thêi gian 13 tuần. Nếu một
ngời bị thất nghiệp 2 năm trớc khi đợc nhận lơng hu, họ có thể nhận đợc tiền lơng hu
sớm theo những quy định tơng tự dành cho ngời về hu đủ tuổi. Những ngời tái tham
gia lại vào lực lợng lao động, có tay nghề và có hơn 1 năm kinh nghiệm làm việc, nhng có ít hơn 12 tuần làm việc trong vòng 12 tháng qua, có thể đợc nhận trợ cấp tơng
đơng 100% mức lơng tối thiểu cho 13 tuần tiếp theo. Những ngời tái tham gia vào lực

lợng lao động mà không có tay nghề đợc hởng mức trợ cấp tơng đơng 75% mức lơng
tối thiểu trong thời gian 13 tuần. Những trung tâm dịch vụ việc làm có thể tham gia
vào việc quản lý chế độ bảo hiểm.
Mức đóng của U zơ bê kis tan mang tÝnh x· héi cao ch¾c ch¾n sÏ thu lại đợc
hiệu quả cao nếu khả năng ngân sách cho phÐp, nhng víi ViƯt nam do t×nh h×nh hiƯn
nay còn có nhiều ngời lao động nghỉ việc để đóng bảo hiểm rồi làm ngoài (mức thu
nhập cao hơn) nên không phù hợp với ta.
Kyrgystan: Có chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho tất cả công dân trong độ tuổi
từ 15- 59 đối với nam giới và từ 16 đến 54 đối với nữ giới. Chế độ này bao gồm một
khoản phụ cấp bổ xung cho những ngời ăn theo (sống phụ thuộc vào những ngời nhận
trợ cấp thất nghiệp). Ngời lao động phải đóng 0,5% mức lơng của họ và ngời sử dụng
lao động đóng 1,5% tổng mức lơng của toàn bộ ngời lao động. Khi cần thiết, Chính
phủ sẽ trợ cấp cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Thời gian tối đa của việc chi trả trợ cấp
thất nghiệp là 26 tuần. Số tiền tối thiểu của mức trợ cấp tơng đơng với 100% mức lơng
tối thiểu. Một ngời đợc bảo hiểm có thể nhận 150% mức lơng tối thiĨu cđa hä nÕu hä
cã tham gia b¶o hiĨm tèi thiểu là 1/ 2 thời gian để đủ điều kiện đợc hởng lơng hu
(12,5 năm đối với nam giới và 10 năm đối với nữ giới). Sinh viên thất nghiệp trong
vòng 12 tháng sau ngày tốt nghiệp có thể đợc nhận trợ cấp tơng đơng 100% mức lơng
tối thiểu. Một khoản bổ sung tơng đơng với 10% mức trợ cấp thất nghiệp sẽ đợc trả
cho những ngời sống phụ thuộc vào ngời nhận trợ cấp thất nghiệp.
Tóm lại, các nớc trong khu vực Đông Âu hầu nh có tiền công- tiền lơng cao nên
họ tìm việc làm ngay. Còn ở Việt nam tiền công- tiền lơng thấp nên không khuyến
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
18


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
khích đợc ngời lao động tìm việc ngay, nên nếu có chế độ bảo hiểm thất nghiệp thì họ

đi làm thêm ngoài để hởng bảo hiểm thất nghiệp và nh vậy bảo hiểm thất nghiệp bị vô
hiệu hoá.

Chơng II

Nhu cầu Bảo hiĨm thÊt nghiƯp trong t×nh
h×nh hiƯn nay ë ViƯt Nam.
Theo kinh nghiệm của các nớc, Bảo hiểm thất nghiệp đợc hình thành bảo đảm
về thu nhập, góp phần hỗ trợ các chi phí cần thiết về chi tiêu và tìm kiếm và tìm kiếm
việc làm có hiệu quả cho ngời thất nghiệp. Bảo thất nghiệp có thể là một giải pháp
thực tiễn và tiết kiệm về chi phí để hỗ trợ, trong khi tìm việc làm mới còn đối với Việt
Nam để hình thành khung pháp lý và tiến hành thì cần phải nghiên cứu tình hình hiện
nay.
I.

Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm.

1. Thực trạng lao động việc làm.
Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề của từng Quốc gia mà
còn là vấn đề chung của toàn nhân loại nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá nh hiện
nay. Do khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới, nên vấn đề việc làm, theo nh đánh
giá của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), cũng đang trong giai đoạn khủng hoảng.
Trên thế giới hiện nay có gần một tỷ ngời đang không có việc làm hoặc việc làm
không đầy đủ (kể cả các nớc phát triển và các nớc đang phát triển). Các quốc gia
trong phạm vi của mình, đà và đang có các chính sách và các giải pháp để giải quyết
việc làm, đấu tranh chống lại tình trạng thất nghiệp. Hội nghị thợng đỉnh về phát triển
xà hội tại Copenhaghen năm 1995 đà nhận định cuộc khủng hoảng toàn diện hiện nay
mang nặng tính chất xà hội hơn là tính chất kinh tế. Hội nghị đa ra khuyến cáo các nớc đặc biệt coi trọng các khía cạnh xà hội của sự phát triển, trong đó tập trung giải
quyết ba vấn đề vừa cơ bản vừa bức xúc là: giảm nghèo, tạo việc làm và hoà nhập xÃ
hội. Những vấn đề này lại đợc nhắc đến nh những nội dung chính của Hội nghị Bộ trởng lao động các nớc khu vực Châu á- Thái Bình Dơng tháng 11- 1997 MalinaPhilippine. Mới đây nhất, đầu năm 2000, phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên

hợp quốc lại nhắc lại vấn đề cấp thiết này và yêu cầu các nớc thành viên cần có các
biện pháp tích cực hơn để giải quyết tình trạng thất nghiệp.
Về khía cạnh xà hội, việc làm là một trong những quyền cơ bản của con ngời
đà đợc cộng đồng thế giới thừa nhận. Tuy nhiên, trên thực tế, quyền lao động này
không phải lúc nào cũng đợc tôn trọng vì vẫn còn có tranh ln thÕ nµo lµ cã viƯc lµm.
Theo ILO: “ Ngời có việc làm là ngời đang làm những việc mà pháp luật không cấm,
đợc trả tiền công hoặc lợi nhuận, hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật, hoặc ngời tham
gia vào các hoạt động tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập của gia đình không đựợc
Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
19


Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xà hội
thất nghiệp
nhận tiền công hay hiện vật. (ILO Report 1983). Theo khái niệm trên, phạm trù
việc làm đà đợc mở rộng, bao gồm cả ngời làm việc có lơng và không lơng (nh làm
nội trợ, hoạt động trong gia đình..).
Trong Bộ Luật lao động của Việt nam tại điều 13 đà quy định: Mọi hoạt động
lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc
làm. Với quy định này, việc làm không chỉ bó hẹp trong khu vực kinh tế nhà nớc nh
trớc đây mà đà mở ra các thành phần kinh tế. Con ngời làm việc, lao động vừa là nhu
cầu tự thân để tồn tại và phát triển, vừa là nhu cầu mang tính xà hội, thúc đẩy xà hội
phát triển. Tuy nhiên khi dân số tăng nhanh, nhất là vào thời kỳ bùng nổ dân số thì
việc làm và giải quyết việc làm luôn là gánh nặng cho mọi Chính phủ. Vấn đề giải
quyết việc làm càng khó khăn hơn trong bối cảnh kinh tế Thế giới đang trải qua thời
kỳ khủng hoảng. Để giải quyết cơ bản vấn đề này, đòi hỏi các Quốc gia phải xây
dựng đợc chính sách việc làm hợp lý, đồng bộ với các chính sách kinh tế và các chính
sách xà hội khác, trên cơ sở chiến lợc phát triển chung của Quốc gia.
Việt nam là một trong những nớc đông dân trên thế giới (đứng hàng thứ 12) với

cơ cấu dân số trẻ. Theo Tổng điều tra dân số năm 1999, nớc có trên 76,8 triƯu ngêi,
trong ®ã sè ngêi tõ 14 trë xng chiếm 41,31%. Trong số này, số ngời từ độ tuổi 1014 tuổi là 9,1 triệu ngời. Những ngời này trong một vài năm tới sẽ bớc vào thị trờng
lao động. NÕu tÝnh sè ngêi ë ®é ti tõ 13 trë lên thì số ngời này chiếm 75% số dân,
trong đó sè ngêi tõ 13-59 ti chiÕm 63,42% (nghÜa lµ chiÕm 88,60% trong số ngời từ
13 tuổi trở lên). Đây là lực lợng hùng hậu đang và sẽ tham gia vào các lĩnh vực của
nền kinh tế quốc dân. Mặt khác lực lợng này cũng tạo ra sức ép ghê gớm về giải quyết
việc làm ở nớc ta.

Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động hàng năm

Đơn vị:%
Năm
1996
So với dân số trong độ 82,50
tuổi lao động.
So với nhóm dân số 68,11
15-24 tuổi.

1997
81,08

1998
80,37

1999
79,28

64,70

60,30


59,20

Do cơ cấu dân số trẻ nên đến nay số ngời đang tham gia vào các lĩnh vực của
nền kinh tế quốc dân ở nớc ta rất lớn (khoảng 38 triệu ngời, chiếm khoảng 50% số
dân) và ngày càng tăng lên.
Có thể thấy xu hớng biến động của lực lợng lao động của nớc ta trong giai đoạn
1991-2000 nh sau:
Lao động và cơ cấu lao động thời kỳ 1996-2000
1-

Chỉ tiêu
Số ngời lao động
- Tổng số (nghìn ngời)
- Thành thị
- Nông thôn
2- Cơ cấu lao động (%)
- Thành thị
- Nông thôn
3- Chia theo nhóm
ngành (%)
- Nông nghiệp

1996

1997

1998

1999


2000

35.866,2
6.838,2
29.038,0

36.296,9
7.333,1
28.963,8

37.407,2
7.649,6
29.757,6

37.784,2
8420,4
29.363,8

38.643,1
8726,0
29917,1

19,06
80,94

20,2
79,8

22,45

79,55

22,28
77,72

22,58
77,42

69,80

65,84

63,48

63,60

62,56

Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ b¶o hiĨm x· héi
thÊt nghiƯp
20



×