Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 110 trang )




1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới khi đất nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ CNH-
HĐH với mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
thì trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, hoạt động quản lý dù ở phƣơng
diện vĩ mô hay vi mô đều có ý nghĩa quan trọng và đƣợc coi là một tài nguyên
để phát triển xã hội. Đối với hoạt động của con ngƣời trong mọi lĩnh vực cụ
thể nhƣ học tập, lao động, sản xuất, GD&ĐT thì vấn đề chất lƣợng luôn đƣợc
quan tâm vì nó biểu thị rõ kết quả, mục đích và là thƣớc đo khả năng làm việc
của tập thể hay cá nhân. Nghị quyết trung ƣơng 2 khóa VIII và Đại hội IX đã
đề ra cho giáo dục nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, thực
hiện giáo dục toàn diện, tạo ra sự chuyển biến cơ bản về chất lƣợng giáo dục,
nhất là ở các trƣờng đại học, cao đẳng. Việc phát triển hợp lý quy mô giáo
dục phải đƣợc thực hiện gắn chặt với yêu cầu phát triển KT-XH, đáp ứng
nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH, phát huy nội lực, chủ động hội nhập,
phát triển bền vững và thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục [15].
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một khâu quan trọng và cần
thiết trong quá trình đào tạo sinh viên đang học tập tại trƣờng. Thông qua
đánh giá giúp cho cán bộ quản lý giáo dục và ngƣời dạy biết đƣợc ngƣời học
biết, hiểu và vận dụng nhƣ thế nào và nhà quản lý cần thay đổi cái gì trong kế
hoạch đào tạo. Kết quả đạt đƣợc khẳng định mức độ đạt hoặc chƣa đạt dựa
trên các tiêu chí, tiêu chuẩn đặt ra. Ngoài ra kết quả đào tạo là một trong
những minh chứng đánh giá chất lƣợng đào tạo, cũng nhƣ khả năng đáp ứng
nhu cầu sử dụng lao động.
Trong những năm gần đây, từ khi Cục Khảo thí và Kiểm định chất
lƣợng giáo dục đƣợc thành lập năm 2003, công tác đánh giá kết quả học tập
của sinh viên đƣợc chú trọng nhiều hơn, việc ứng dụng thi trắc nghiệm khách





2
quan đƣợc triển khai rộng khắp từ tuyển sinh đại học đầu vào đến các đề thi
học kỳ và thi tốt nghiệp (đầu ra). Năm 2006, Bộ giáo dục và đào tạo (Bộ
GD&ĐT) ban hành quy chế 25 về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy.
Theo đó, các trƣờng đại học và cao đẳng thực hiện đào tạo theo học chế mềm
dẻo, kết hợp niên chế với học phần. Đây có thể đƣợc xem là bƣớc khởi đầu
cho chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Công tác kiểm tra đánh giá học
lực sinh viên cũng đƣợc chú trọng cho phù hợp với sự thay đổi này.
Do vậy, việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả sinh viên là một khâu
quan trọng trong giáo dục dạy học tiếp thu kiến thức và kỹ năng của sinh
viên, góp phần điều chỉnh hoạt động giáo dục - dạy học của mình. Kiểm tra
đánh giá giúp học sinh tự đánh giá trình độ của mình và từ đó, hình thành
động cơ học tập đúng đắn. Kết quả kiểm tra, đánh giá giúp các nhà giáo dục
có đƣợc các thông tin cần thiết và trong công tác quản lý kiểm tra, đánh giá
của nhà trƣờng. Việc kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên nhận đƣợc những phản
hồi tích cực trong việc thu thập thông tin để nắm bắt đƣợc những thông tin
ngƣợc để kịp thời có sự điều chỉnh cách dạy, nội dung cho phù hợp nhằm
nâng cao chất lƣợng dạy học. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
sinh viên không những tác động vào giáo viên, sinh viên mà còn cả bản thân
ngƣời quản lý, trong đó yếu tố chính là: kế hoạch - mục tiêu - tổ chức chỉ đạo
- kinh nghiệm giảng dạy - học tập - quy trình kiểm tra đánh giá. Đó chính là
lý do lựa chọn hƣớng nghiên cứu: “Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của sinh viên trƣờng Đại học Tây Bắc.”
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kiểm tra đánh giá và quản lý kiểm
tra đánh giá từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả
học tập sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại

học Tây Bắc.



3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác kiểm tra đánh giá và quản lý kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của sinh viên trƣờng Đại học Tây Bắc.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
sinh viên trong nhà trƣờng đƣợc chú trọng và quan tâm hơn nữa thì sẽ nâng
cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nói chung và chất lƣợng kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của sinh viên nói riêng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá và quản lý kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của sinh viên
Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về công tác kiểm tra đánh giá
và quản lý công tác KT ĐG kết quả học tập của sinh viên đại học Tây Bắc
Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của sinh viên Tây Bắc.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1. Nghiên cứu đề xuất biện pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của sinh viên đại học Trƣờng Đại học Tây Bắc.
6.2. Chủ thể quản lý: Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Tây Bắc
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phƣơng pháp
phân tích và tổng hợp lý thuyết, phƣơng pháp phân loại và hệ thống khái quát
hóa những vấn đề cơ bản của đề tài làm cơ sở nghiên cứu thực tiễn các biện

pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại phòng Đào
tạo Trƣờng Đại học Tây Bắc.



4
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phƣơng pháp điều tra
viết và phƣơng pháp phỏng vấn.
Phƣơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học về phƣơng pháp
giảng dạy, về hoạt động quản lý quá trình học trên lớp đối với các môn học.
Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Xem xét và so sánh kinh nghiệm
quản lý hoạt động dạy học tại các trƣờng đại học và các cơ sở đào tạo khác.
Qua đó rút ra kinh nghiệm thực tiễn quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của sinh viên trong nhà trƣờng.
Phƣơng pháp chuyên gia: gặp gỡ trao đổi trực tiếp với những chuyên
gia, cán bộ quản lý trong nhà trƣờng từ trƣởng bộ môn các khoa trở lên về
thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá và những vấn đề cần giải quyết.
Phƣơng pháp điều tra viết bằng bảng hỏi để đánh giá thực trạng về
kiểm tra, đánh giá.
Phƣơng pháp khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của biện pháp thực
hiện quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
7.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu thu thập.



5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
1.1. Sơ lƣợc nghiên cứu vấn đề

Mục tiêu của giáo dục đại học là cung cấp nguồn nhân lực đƣợc đào tạo
ở trình độ nhất định cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nƣớc.Với cách tiếp cận này, chất lƣợng đào tạo có thể đƣợc đánh giá qua năng
lực đáp ứng nhu cầu nhân lực của ngƣời đƣợc đào tạo sau khi hoàn thành
đƣợc chƣơng trình đào tạo. Việc xác định rõ đƣợc quan niệm về chất lƣợng,
phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng có thể là một cách hiệu quả để đổi mới giáo
dục đại học, là một bƣớc đi quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực có
đủ trình độ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Chính vì
vậy khâu kiểm tra, đánh giá để nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ừng nhu
cầu của xã hội và thị trƣờng lao động.
Ở Châu Âu và Mỹ, lĩnh vực khoa học về đo lƣờng trong giáo dục phát
triển mạnh vào thời kỳ thế chiến thứ nhất với những dấu mốc quan trọng nhƣ
trắc nghiệm trí tuệ Stanford Binet xuất bản năm 1916, Bộ trắc nghiệm thành
chấm trắc nghiệm bằng máy IBM năm 1935, việc National Counil on
Measurement in Education (NCME) thành lập vào thập niên 1950 và
Educational Testing Service (ETS) ra đời năm 1947, một ngành công nghiệp
đã hình thành ở Mỹ.
Từ đó đến nay Khoa học về đo lƣờng trong tâm lý giáo dục đã phát
triển nhanh. Điều đáng quan tâm là lý thuyết đáp ứng câu hỏi Item Respond
Theory (IRT) đạt những thành tựu quan trọng nâng cao độ chính xác của
phƣơng pháp trắc nghiệm nói chung và trên cơ sở đó công nghệ trắc nghiệm
thích ứng nhờ máy tính (Computerized Adapting Testing). Ra đời, công nghệ
E-RATE chấm tự động trắc nghiệm tiếng Anh nhờ máy tính của EST đã đƣợc



6
triển khai qua mạng Internet trong những năm gần đây [30].
Ở Việt Nam, Khoa học về đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục trƣớc
đây trong tình trạng khá lạc hậu và chậm phát triển, đến nay ngành khoa học

này vẫn còn khá mới mẻ và non trẻ ở nhiều trƣờng đại học. Trƣớc năm 1975
ở Miềm Nam có vài ngƣời đƣợc đào tạo về khoa học này từ các nƣớc Phƣơng
Tây, trong đó có giáo sƣ Dƣơng Thiệu Tống về “Trắc nghiệm và đo lƣờng
thành tích học tập”. Trong đó, ông đi sâu vào nghiên cứu những nguyên lý
căn bản về đo lƣờng và đƣa ra nhận định: Kiểm tra, đánh giá phải dựa trên
mục tiêu dạy học. Bên cạnh đó, ông còn chỉ ra những điểm khác biệt giữa
phƣơng pháp luận đề và phƣơng pháp trắc nghiệm, cách sử dụng từng phƣơng
pháp phù hợp với mục tiêu đánh giá.
Trong những năm 1990 công trình nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá
trong giáo dục Việt Nam còn rất ít, vào năm 1994 thì vấn đề kiểm tra, đánh
giá trong nhà trƣờng đƣợc chú trọng nghiên cứu sâu ở các cuộc hội thảo về
kiểm tra, đánh giá do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức. Nội dung các cuội hội
thảo trên chủ yếu bàn về cách thức, hình thức kiểm tra đánh giá trong các kỳ
thi, trong đó tính ƣu việt của phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn đƣợc kết luận là phƣơng pháp tối ƣu để sử dụng trong các kỳ thi nói
chung.
Các tác giả: Đặng Vũ Hoạt đã nêu hệ thống chức năng kiểm tra, đánh
giá, Hà Thị Đức nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn và hệ thống đảm bảo tính
khách quan trong quá trình kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh sƣ phạm: đã
nêu lý luận và việc thực hiện các chức năng kiểm tra, đánh giá theo đơn vị
kiến thức là phƣơng pháp đánh giá khách quan nhất; Trần Thị Tuyết Oanh đã
nêu trong “Đánh giá trong giáo dục” đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về
kiểm tra, đánh giá một cách hệ thống; Nguyễn Đình Chỉnh: “Vấn đề câu hỏi
của giáo viên đứng lớp - Kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh”. Bên



7
cạnh các trên, một số bài báo, những ý kiến tranh luận, những kinh nghiệm
thực tiễn trong vấn đề kiểm tra, đánh giá tạp chí ở các giáo dục, tạp chí phát

triển giáo dục nhƣ bài “đổi mới phƣơng pháp đánh giá, kết quả học tập ở các
trƣờng đại học nƣớc ta” của Lâm Quang Thiệp bàn về phƣơng hƣớng phát
triển khoa học về đo lƣờng trong giáo dục ở nƣớc ta [29].
Năm 2000, Bộ giáo dục và đào tạo và Dự án Việt Bỉ xuất bản quyền
“Các vấn đề đánh giá trong giáo dục”. Ở đây, các tác giả B.S Bloom
Hameline đề cập đến tầm quan trọng của mục tiêu giáo dục đối với kiểm tra,
đánh giá; các tác giả khác thì bàn rất nhiều đến các khía cạnh của đánh giá
trong giáo dục nhƣ Charles Hadji bàn về tâm lý của ngƣời đánh giá giáo dục
trong bài: “Đánh giá các hành động giáo dục”, từ đó đƣa ra vấn đề đánh giá
phải phục vụ đào tạo; Charles delome khẳng định đánh giá phải liên tục,
thƣờng xuyên; Philippe Meirieu khẳng định đánh giá phải phân biệt hoá….
Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập gắn liền với mục tiêu và nội
dung đào tạo. Vừa mang tính định lƣợng lại mang cả tính định tính. Do vậy,
hoạt động này là một công việc khó khăn phải đầu tƣ nhiều công sức mới có
kết quả mong muốn. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, bối cảnh kinh tế - xã
hội trong nƣớc và quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho giáo dục
Việt Nam và có những bƣớc phát triển quan trọng về quy mô, chất lƣợng
cũng nhƣ các điều kiện đảm bảo chất lƣợng. Đã có một số đề tài nghiên cứu,
hội thảo, tạp chí về vấn đề quản lý kiểm tra, đánh giá. Xong chƣa thật chuyên
sâu về vấn đề này. Nhìn chung các tác giả đã nghiên cứu về cơ sở lý luận và
đƣa ra những giải pháp nâng cao nhận thức trong việc quản lý kiểm tra, đánh
giá chỉ ra đƣợc vai trò, mục đích, ý nghĩa của hoạt động này ngày đƣợc nâng
cao và đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học
giáo dục và khoa học quản lý giáo dục về vấn đề kiểm tra, đánh giá cũng
đƣợc đề cập nhiều trong sách lý luận nhƣ: giáo dục học, phƣơng pháp dạy học



8


Trong các nghiên cứu đề xuất các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng đại
học trong giai đoạn đổi mới, đã có một số đề tài nghiên cứu nhƣ: “Các biện
pháp quản lý đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh
viên” Luận văn thạc sĩ Giáo dục học Nguyễn Thị Kim Bông (2006). Đại học
sƣ phạm Huế; “Đổi mới công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của sinh viên” Tạp chí giáo dục số 49/2003; “Các biện pháp quản lý hoạt
động kiểm, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trƣờng Đại học dân lập
Văn Lang”. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Võ Văn Tuấn (2005). Viện chiến
lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội. Các đề tài trên chủ yếu nghiên cứu
chuyên biệt về việc kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của sinh viên
mà chƣa đề cập đến vấn đề quản lý một cách tổng thể hoạt động này.
Hiện nay công tác nghiên cứu về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của sinh viên của phòng Đào tạo trƣờng Đại học Tây Bắc vẫn chƣa đƣợc
nghiên cứu một cách cụ thể. Đồng thời hoạt động này một số cán bộ quản lý
và giáo viên còn xem nhẹ chính vì thế cần có biện pháp quản lý với một quy
trình phù hợp, khách quan, công bằng hơn trong kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của sinh viên trong bối cảnh tạo theo tín chỉ là rất cần thiết.
1.2. Một số khái niện cơ bản của đề tài.
1.2.1. Quản lý và các chức năng quản lý
1.2.1.1. Quản lý
Là một khoa học vì nó là lĩnh vực tri thức đƣợc hệ thống hoá và là đối
tƣợng nghiên cứu khách quan đặc biệt. Quản lý là khoa học về phân loại và
xử lý các mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý. Với tƣ cách
là khoa học, quản lý đòi hỏi các nhà quản lý phải không ngừng học tập để
nâng cao năng lực quản lý. Quản lý là một nghệ thuật vì nó là một hoạt động



9

đặc biệt, đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế và linh hoạt những tri thức, kinh nghiệm
đã đƣợc đúc kết để áp dụng vào việc tổ chức con ngƣời và công việc. Trên
nhiều lĩnh vực khác nhau và cách tiếp cận khác nhau ngƣời ta đƣa ra nhiều
định nghĩa khác nhau về quản lý:
Theo tác giả Bùi Văn Quân đã định nghĩa khái niệm: Quản lý là quá
trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các
nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động và phù
hợp theo quy luật khách quan để gây ảnh hƣởng tới đối tƣợng quản lý nhằm
tạo ra sự thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự tồn tại, ổn định và phát
triển của tổ chức trong một môi trƣờng luôn biến động.
Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ trong “Những vấn đề cốt yếu của
quản lý” đã nêu: “Quản lý là một quá trình định hƣớng, quá trình có mục tiêu.
Quản lý là một hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt đƣợc
những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trƣng cho trạng thái mới
của hệ thống mà ngƣời quản lý mong muốn” [19]
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động của chủ thể QL
trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các
nguồn lực trong và ngoài tổ chức một cách tối ƣu nhằm đạt mục đích của tổ
chức với hiệu quả cao nhất”
Theo Nguyễn Đức Minh đã đƣa ra định nghĩa về quản lý cho tất cả các
lĩnh vực: “Quản lý là quá trình tác động có mục đích của con ngƣời vào một
hệ thống nào đó làm thay đổi hiện trạng của hệ thống đó hoặc đƣa vào hệ
thống đó những thuộc tính mới”. [17]
Các định nghĩa trên tuy có khác nhau về cách diễn đạt nhƣng đều phản
ảnh mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý.

1.2.1.2. Quản lý giáo dục




10
Giáo dục là hiện tƣợng xã hội đặc biệt. Bản chất của giáo dục là quá
trình truyền đạt và lĩnh hội hệ thống kinh nghiệm xã hội. Giáo dục là một loại
hình hoạt động cơ bản của xã hội loài ngƣời nhằm chuyển giao những giá trị
vật chất và tinh thần của loài ngƣời cho thế hệ sau; là một nhu cầu không thể
thiếu đƣợc cho mỗi cá nhân và cả cộng đồng trong các hình thái kinh tế xã hội
khác nhau. Hiện nay các nhà nghiên cứu lý luận giáo dục cho rằng: Quản lý
giáo dục là sự tác động có ý thức, có mục đích của chủ thể quản lý.
Theo Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là: “Hoạt
động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào
tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” [2]
Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trƣờng, quản lý giáo dục nói
chung là thực hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm
của mình, tức là đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và
từng học sinh”. [18]
Theo tác giả Trần Kiểm khi đề cập đến khái niệm quản lý giáo dục đã
khẳng định giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hành. Nếu nói giáo
dục là hiện tƣợng xã hội tồn tại lâu dài cùng với xã hội loài ngƣời thì cũng có
thể nói nhƣ thế về quản lý giáo dục. Quản lý giáo dục là hoạt động có ý thức
của con ngƣời nhằm đeo đuổi những mục đích của mình. Chỉ có con ngƣời
mới có khả năng khách thể hoá mục đích. Khái niệm quản lý giáo dục cũng có
nhiều quan niệm và cấp độ khác nhau nhƣ cấp vĩ mô và cấp vi mô:
- Đối với cấp vĩ mô: quản lý giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tự
giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ
thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ
sở giáo dục là nhà trƣờng) nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu
phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.




11
- Đối với cấp vi mô: quản lý giáo dục đƣợc hiểu là hệ thống những tác
động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật)
của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh,
cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội trong và ngoài nhà trƣờng nhằm thực
hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.
Từ những khái niệm trên, dù ở cấp vĩ mô hay vi mô ta cũng có thể thấy
rõ 4 yếu tố của quản lý giáo dục đó là: chủ thể quản lý, đối tƣợng bị quản lý,
khách thể quản lý và mục tiêu quản lý nhƣ sơ đồ sau:
Sơ đồ: 1.1. Quản lý giáo dục




Chủ thể
quản lý
Đối tƣợng
quản lý
Mục tiêu
quản lý
Khách thể
quản lý



12
Trong thực tiễn, các yếu tố trên không tách rời nhau mà ngƣợc lại,
chúng có quan hệ tƣơng tác gắn bó với nhau.
Do vậy có thể hiểu khái niệm quản lý giáo dục là hệ thống những tác

động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm
cho hệ thống theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục.
1.2.1.3. Quản lý nhà trường
Nhìn nhận một cách tổng quát, nhà trƣờng là một thiết chế tổ chức
chuyên biệt trong hệ thống tổ chức xã hội thực hiện chức năng tái tạo nguồn
nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc, Quản lý nhà trƣờng là thực hiện đƣờng
lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đƣa nhà
trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục
tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh
Theo tác giả Nguyễn Phúc Châu, Quản lý nhà trƣờng đƣợc hiểu trên hai
phƣơng diện:
Thứ nhất: Quản lý nhà trƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa là hoạt động của
các cơ quan, các tổ chức có trách nhiệm quản lý giáo dục nhƣ Bộ giáo dục và
đào tạo, Sở Giáo dục và đào tạo, Phòng giáo dục và đào tạo và các cấp chính
quyền (đơn vị hành chính từ Trung ƣơng đến địa phƣơng) đối với các cơ sở
giáo dục (nhà trƣờng) trong phạm vi địa bàn đƣợc phân cấp quản lý’’
Thứ hai: Quản lý nhà trƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa là hoạt động của chủ
thể quản lý một cơ sở giáo dục (hiệu trƣởng hoặc ngƣời có chức vụ tƣơng
đƣơng nhƣ hiệu trƣởng) đối với các hoạt động giáo dục mà họ đƣợc giao trực
tiếp cán bộ quản lý’’
Quản lý nhà trƣờng là những tác động của chủ thể quản lý nhà trƣờng
(hiệu trƣởng) lên khách thể quản lý nhà trƣờng (đội ngũ cán bộ quản lý cấp
dƣới, giáo viên hoặc giảng viên, học sinh hoặc sinh viên, nhân viên và các lực



13
lƣợng tham gia khác) nhằm đƣa các hoạt động của nhà trƣờng, chủ yếu là dạy
học và giáo dục, đạt tới mục tiêu.

1.2.2. Các chức năng quản lý
Chức năng quản lý là phƣơng thức, nội dung và quy trình tác động của
chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong quá trình quản lý. Nhìn chung,
các nhà khoa học đã thống nhất quản lý có các chức năng cơ bản sau:
Kế hoạch là việc chủ thể quản lý căn cứ vào cơ hội và thức đối với tổ
chức, khó khăn và thuận lợi của tổ chức, dự kiến nhân lực, tài lực, vật lực,
thời gian và lộ trình hoạt động; đồng thời dự kiến và lựa chọn các phƣơng
pháp thực hiện để tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu.
Tổ chức là việc chủ thể quản lý căn cứ vào kế hoạch đã có mà thiết lập
cơ cấu bộ máy, bố trí nhân lực, ấn định chức năng và nhiệm vụ cho các bộ
phận và cá nhân, thiết lập quy chế và quy chế hoạt động, sắp xếp và phân bổ
nguồn lực vật chất cho các bộ phận và cá nhân để họ có đủ điều kiện thực
hiện các công việc đƣợc giao.
Chỉ đạo là việc chủ thể quản lý hƣớng dẫn thực hiện công việc, liên kết,
động viên, kích thích, giám sát và trực tiếp uốn nắn các hoạt động của các bộ
phận hoặc cá nhân đó thực hiện kế hoạch.
Kiểm tra đánh giá là việc chủ thể quản lý thu thập thông tin về kết quả
các bộ phận của từng hoạt động của từng bộ phận hoặc cá nhân để so sánh kết
quả đó với mục tiêu đã định trong kế hoạch, tìm nguyên nhân dẫn đến các
mức độ kết quả hoạt động; từ đó có các quyết định nhằm phát huy các mặt tốt,
điều chỉnh các sai lệch nhỏ và xử lý các sai phạm.
Như vậy, để thực hiện đƣợc các chức năng trên, thì chủ thể quản lý phải
thu thập kịp thời, đầy đủ và xử lý chính xác các thông tin phục vụ cho việc ra
các quyết định quản lý. Thông tin quản lý có vai trò nhƣ một dạng tài nguyên
mà ngƣời quản lý nhất thiết phải khai thác để thực hiện các chức năng quản



14
lý. Nhƣ vậy, thông tin quản lý có mối quan hệ mật thiết với các chức năng

quản lý. Có nhiều nhà khoa học cho là việc thu thập và xử lý thông tin cũng là
một chức năng quản lý của ngƣời quản lý.
Các chức năng quản lý nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động và
chi phối lẫn nhau tạo thành một chu trình quản lý của ngƣời quản lý đƣợc bắt
đầu kế hoạch hoá.
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ của chức năng quản lý












1.2.3. Biện pháp quản lý
Là tổng thể những cách thức tiến hành của chủ thể quản lý bằng những
phƣơng tiện khác nhau nhằm tác động đến khách thể bị quản lý để giải quyết
những vấn đề trong chuỗi hoạt động làm cho hệ đó vận hành đạt mục tiêu mà
chủ thể quản lý đó đề ra. Để cho hệ quản lý hoạt động đó có hiệu quả cao thì
chủ thể quản lý cần vận dụng các nguyên tắc quản lý một cách phù hợp có
tính khoa học trong mỗi tình huống nhất định từng đối tƣợng nhất định nhằm
đƣa đối tƣợng mình quản lý hoạt động theo đúng mục tiêu định hƣớng. Biện

Kế hoạch

Kiểm tra

Tổ
chức
Thông tin
quản lý

Chỉ đạo



15
pháp quản lý giáo dục phải phù hợp với mục đích quản lý giáo dục và có tính
khoa học nó đòi hỏi chủ thể quản lý phải nắm vững đối tƣợng quản lý với
những đặc điểm vốn có để có những tác động trên cơ sở vận dụng các quy
luật khách quan phù hợp với đối tƣợng đó.
Do đó ngƣời quản lý phải có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm gắn
kết các biện pháp với nhau và giải quyết các mâu thuẫn giữa các biện pháp
mâu thuẫn nội tại trong từng biện pháp, biết phần nào tiên đoán trƣớc tình
huống, hoàn cảnh sẽ gặp phải trong quản lý, để đƣa ra các quyết định quản lý
hữu hiệu và tối ƣu nhất. Chính lúc này đòi hỏi hơn lúc nào hết trình độ, bản
lĩnh và nghệ thuật của nhà quản lý.
1.2.4. Quản lý kiểm tra đánh giá
Kiểm tra trong quản lý giáo dục: là chức năng quan trọng của nhà quản
lý, chức năng này xuyên suốt quá trình quản lý kể cả đối với nhà quản lý ở cơ
sở giáo dục nhƣ trong một trƣờng học. Có thể hiểu kiểm tra là hoạt động quan
sát và kiểm nghiệm mức độ phù hợp của quá trình hoạt động của đối tƣợng bị
quản lý. Kiểm tra trong quản lý giáo dục là hệ thống các nội dung gồm: đánh
giá, phát hiện, điều chỉnh các sai lệch. Trong trƣờng học kiểm tra là giai đoạn
kết thúc của quá trình dạy và học, là một chức năng cơ bản, chủ yếu của quá
trình dạy và học gồm:
+ Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là quá trình xác định trình độ

đạt đƣợc những mục tiêu của môn học.
+ Phát hiện lệch lạc: Kiểm tra sẽ phát hiện đƣợc những mặt đạt đƣợc và
chƣa đạt đƣợc mà môn học đề ra đối với sinh viên. Qua đó tìm đƣợc khó khăn
trở ngại trong quá trình học tập.
+ Điều chỉnh lệch lạc: Qua kiểm tra giáo viên tìm đƣợc những điều chỉnh
cần thiết trong quá trình giảng dạy, loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó
khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình chiễm lĩnh tri thức của ngƣời học.



16







Thời điểm kiểm tra:
+ Đầu vào: Việc kiểm tra này nhằm tuyển lựa những sinh viên có thể
học theo mục tiêu đào tạo.
+ Quá trình: Trong quá trình học tập không theo quy định, chẳng hạn
kiểm tra hết chƣơng hay kiểm tra sự chuyên cần lên lớp đều đặn, thảo luận tổ,
nhóm… loại kiểm tra này không cần báo trƣớc.
+ Đầu ra: Sau khi học xong học phần là loại kiểm tra có quy định
Vì vậy, muốn việc kiểm tra có kết quả, cần có kế hoạch kiểm tra rõ
ràng làm căn cứ cung cấp những chỉ tiêu xác đáng cho việc kiểm tra, sắp xếp
tổ chức kiểm tra khoa học và hợp lý nhằm xác định chính xác nhiệm vụ của
từng bộ phận, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch. Việc kiểm tra cần tiến
hành thƣờng xuyên và kết hợp nhiều hình thức linh hoạt. Thực chất của việc

kiểm tra là thiết lập mối quan hệ ngƣợc trong quản lý, giúp chủ thể quản lý
nắm đƣợc bộ máy, đề ra đƣợc các biện pháp điều chỉnh, sửa chữa, chỉnh lý để
điều khiển một cách tối ƣu hoạt động của bộ máy.
- Đánh giá: Là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết
quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu đƣợc, đối chiếu với
những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để
cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công việc.
Theo tác giả Deketele của Trƣờng Đại học Tổng hợp Louvain La
Neuve (Bỉ - 1980) đã đƣa ra khái niệm chung về đánh giá: đánh giá là xem
Thành phần
Đánh giá
Kết quả
Điều chỉnh
Phát hiện
lệch lạc



17
xét mức độ phù hợp giữa một tập hợp thông tin có giá trị, thích hợp và đáng
tin cậy phù hợp với mục tiêu đề ra để so sánh, đánh giá nhằm đƣa ra một
quyết định.
Nhiều tác giả nhƣ Tylor, Croubach, Alkin, Stuffebean, Stake,
Scriven… đã đƣa ra định nghĩa về đánh giá trong hệ thống giáo dục nhƣ sau:
“Đánh giá, trong bối cảnh giáo dục, có thể định nghĩa nhƣ một quá trình đƣợc
tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt đƣợc của học sinh về mục tiêu
của đào tạo. Nó có thể bao gồm những sự mô tả (liệt kê) về mặt định tính hay
định lƣợng những hành vi (hoạt động) của ngƣời học cùng với những nhận
xét, đánh giá những hành vi này đối chiếu với sự mong muốn đạt đƣợc về mặt
hành vi đó”

Khi đánh giá thƣờng dựa vào các thông tin, dữ liệu nhƣ:
+ Số đo (Measurement): Là điểm số làm bài kiểm tra của sinh viên
+ Lƣợng giá (Assessment): dựa vào số đo đƣa ra những kết luận ƣớc
lƣợng trình độ kiến thức, kỹ năng của từng sinh viên.
+ Lƣợng giá theo chỉ tiêu (Norm reference assessment): so sánh số đo
mỗi cá nhân trong tổng hợp chung của cả lớp.
+ Lƣợng giá theo tiêu chí (Criterion reference assessment): so sánh số
đo của cá nhân với tiêu chí đề ra ban đầu.
Mục đích của đánh giá là để phản hồi cho sinh viên về cách học tập, tạo
động cơ và kích thích sinh viên học tập, hỗ trợ và thúc đẩy việc học tập, xác
định tại sao, khi nào và học nhƣ thế nào. Chính vì vậy đánh giá là biểu thị thái
độ, đòi hỏi sự phù hợp theo một chuẩn nhất định, qua đánh giá giúp học sinh
nỗ lực phấn đấu, tránh những sai sót trong học tập. Cụ thể hơn quá trình đánh
giá là cả một quá trình gồm một chuỗi xác định (cho điểm, xếp loại, định giá),
đo định giá, đánh giá chung và quyết định, đây là mô hình tuần hoàn, là 4
bƣớc quan trọng của dây chuyền trong quy trình đánh giá.



18
Kiểm tra, đánh giá của sinh viên: Kiểm tra đánh giá của sinh viên là
đánh giá kết quả trong các mối quan hệ hoạt động cơ bản, đặc trƣng nhƣ:
Đánh giá sinh viên trong mối quan hệ học tập, với tập thể, với ngƣời thân;
trong mối quan hệ của công, với đời trong quá trình học tập của sinh viên,
đánh giá ý thức tự giác, độc lập và đúng đắn thể hiện qua các hoạt động, đánh
giá mức độ thƣờng xuyên hay không của những biểu hiện về phẩm chất và
năng lực, gồm quy trình sau:
- Nắm vững mục tiêu của việc đánh giá tri thức sinh viên.
- Xác định các tiêu chuẩn cơ bản khi đánh giá tri thức của sinh viên
- Xác định phƣơng pháp đánh giá

- Xác định thƣớc đo
- Tiến hành đánh giá
Tóm lại, Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là
một bộ phận hợp thành rất quan trọng và tất yếu của toàn bộ quá trình dạy -
học. Kết quả toàn bộ quá trình dạy - học ở một mức độ quan trọng phụ thuộc
vào việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách
đúng đắn. Công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy - học là một việc làm phức
tạp, bởi lẽ kết quả cuối cùng (sản phảm cuối cùng - ngƣời học đƣợc đào tạo
trong nhà trƣờng) là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố tác động tới đó là:
- Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra, đánh giá kết quả một hoạt động là nhằm phát hiện và uốn
nắm kịp thời những sai sót, điều chỉnh có hiệu quả hoạt động đang tiến hành
theo phƣơng thức cơ bản đã đề ra, đồng thời xác định kết quả hoạt động trên
cơ sở đối chiếu với yêu cần hoàn thiện hoạt động một cách tích cực dành kết
quả tối ƣu. Đối với quá trình dạy học đó là một quá trình đào tạo và tự đào tạo
con ngƣời mới theo mục đích giáo dục. Quá trình dạy học cần phải đƣợc tiến
hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, bởi vì cấu trúc của quá



19
trình dạy học đòi hỏi phải có sự vận hành của phần liên hệ ngƣợc, vì thiếu nó
không thể đảm bảo việc điều chỉnh và sửa đổi quá trình này, không thể dự
kiến và cụ thể hoá những nhiệm vụ cơ bản của kiểm tra, đánh giá.
- Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá:
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một bộ phận
cấu thành và là giai đoạn cuối cùng của quá trình dạy - học. Kiểm tra, đánh
giá trong giảng dạy phải bắt đầu bằng một sự xác định những mục tiêu dạy -
học một cách rõ ràng. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là
ngƣời giáo viên phát hiện đƣợc sự phù hợp hay không phù hợp giữa tình trạng

kiến thức, kỹ năng của sinh viên với tiêu chuẩn đã xác định nhu cầu học tập
của sinh viên. Điều đó xuất phát từ việc kiểm tra, đánh giá của giáo viên đề ra
mục đích gì? Phân loại hoặc tuyển chọn… làm cho sinh viên biết đƣợc khả
năng của mình so với yêu cầu chung của việc học tập. Mặt khác, cũng là căn
cứ để đánh giá giáo viên về năng lực giảng dạy. Nhƣ vậy, việc kiểm tra, đánh
giá không chỉ phán xét học sinh mà còn có tác dụng tích cực trong việc điều
chỉnh hệ thống nâng cao chất lƣợng đào tạo và là cơ sở để đổi mới phƣơng
pháp dạy - học ở những phần mà quá trình đánh giá cho là chƣa đạt, đồng thời
kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên nhận ra điểm mạnh, điểm yếu trong việc
giảng dạy của mình.
- Hình thức của kiểm tra, đánh giá:
+ Yêu cầu đảm bảo tính toàn diện của việc kiểm tra, đánh giá: mục đích
của nhà trƣờng chúng ta là đào tạo con ngƣời phát triển hài hoà, năng động,
sáng tạo, do vậy khi kiểm tra, đánh giá phải chú ý đến các mặt nhân cách cuả
sinh viên. Việc hƣớng dẫn đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung vào
các mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, những phẩm chất, năng lực. Nhƣ vậy, có
hai mặt rất cơ bản là đức và tài. Vì vậy khi kiểm tra, đánh giá cần chú ý đầy đủ
các yếu tố cơ bản của mỗi mặt trên. Kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện là



20
hƣớng đến sự thành công, hƣớng đến nhân cách ngƣời học. Do vậy, trong quá
trình kiểm tra, đánh giá tuyệt đối không đƣợc đánh giá một cách phiếm diện.
+ Yêu cầu đảm bảo tính thƣờng xuyên và hệ thống tra, đánh giá: kiểm
tra, đánh giá kiến thức của học sinh cần phải tiến hành thƣờng xuyên và có hệ
thống. Nếu kiểm tra, đánh giá không thƣờng xuyên và thiếu hệ thống, khoảng
cách những lần kiểm tra, đánh giá không đều đặn, không có sự giúp đỡ uốn
nắn kịp thời thì sẽ hạ thấp hứng thú và nề nếp trong học tập, không đạt đƣợc
kết quả mong muốn.

+ Yêu cầu đảm bảo tính phát triển của kiểm tra, đánh giá: Trong quá
trình kiểm tra, đánh giá luôn luôn phải theo dõi xem xét kịp thời phát hiện và
đánh giá các động lực phát triển, sự tiến bộ của sinh viên dù là những động
lực phát triển, những nhân tố đó mới chớm nở cũng cần phải kịp thời ghi
nhận, nâng niu và tạo điều kiện để những nhân tố đó có cơ hội phát triển.
Nhƣ vậy ý nghĩa của việc quản lý kiểm tra, đánh giá: là một hoạt động
nhằm phát hiện và uốn nắn kịp thời những sai sót, điều chỉnh có hiệu quả hoạt
động đang tiến hành theo phƣơng thức cơ bản đã đề ra, đồng thời xác định kết
quả hoạt động trên cơ sở đối chiếu với yêu cầu, mục đích đề ra cho hoạt động
những thời điểm nhất định, tạo điều kiện thúc đẩy, hoàn thiện hoạt động một
cách tích cực dành kết quả tối ƣu. Đó với quá trình dạy học đó là một quá
trình đào tạo và tự đào tạo con ngƣời mới theo mục đích giáo dục. Quá trình
dạy học cần phải đƣợc tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh
viên, bởi vì cấu trúc của quá trình dạy học đòi hỏi phải có sự vận hành của
thành phần liên hệ ngƣợc, vì thiếu nó không thể đảm bảo việc điều chỉnh và
sửa đổi quá trình này, không thể dự kiến và cụ thể hoá những nhiệm vụ cơ
bản của kiểm tra, đánh giá.



21
Sơ đồ 1.3: Kiểm tra, đánh giá













1.2.5. Kết quả học tập
Có một số quan niệm về kết quả học tập. “Kết quả học tập là bằng
chứng sự thành công của học sinh/sinh viên về kiến thức, kĩ năng, năng lực,
thái độ đã đƣợc đặt ra trong mục tiêu giáo dục” (James Madison University,
2003; James O. Nichols, 2002). Một quan niệm khác là “Kết quả học tập là
kết quả của một môn học, một chuyên ngành hay của cả một khóa đào tạo.”
hay “Kết quả học tập của sinh viên bao gồm các kiến thức, kĩ năng và thái độ
mà họ có đƣợc. Các kiến thức, kĩ năng này đƣợc tích lũy từ các môn học khác
nhau trong suốt quá trình học đƣợc qui định cụ thể trong chƣơng trình đào
tạo. Trƣờng Cabrillo quan niệm về kết quả học tập của sinh viên “là kiến
thức, kỹ năng và thái độ sinh viên đạt đƣợc và phát triển trong suốt khóa học.”
Những quan niệm này tuy cách nói khác nhau nhƣng tất cả đều cho
rằng kết quả học tập là gồm các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà ngƣời học
có đƣợc trong quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng
MỤC TIÊU
NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH
PHƢƠNG PHÁP
PHƢƠNG TIỆN
ĐÁNH GIÁ
SINH VIÊN
KIỂM TRA



22
- Đánh giá năng lực học tập gồm có đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ.

+ Đánh giá kiến thức; đánh giá theo các cấp độ: biết - hiểu - vận dụng -
phân tích - tổng hợp - đánh giá, khả năng diễn đạt, ứng xử….
+ Đánh giá kỹ năng: đánh giá kỹ năng thực hiện có kết quả hoạt động
trên cơ sở tri thức có đƣợc; đánh giá các kỹ năng: đọc, viết, lao động, tƣ
duy…Đặc biệt đánh giá các kỹ năng cụ thể sau: biết vận dụng kiến thức, kỹ
năng nhận biết, biết học tập theo nề nếp, có phƣơng pháp, biết tự kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của mình.
+ Đánh giá thái độ: đánh giá theo cấp độ của thái độ: tiếp thu - hƣởng
ứng - đánh giá - tổ chức lại hệ thống giá trị mới - hành động theo giá trị mới.
Đặc biệt đánh giá các thái độ: ham hiểu biết, tự giác học tập, thu vào những
điều đã học, không tin vào những điều trái khoa học, không đồng tình với
những hành động vi phạm kỷ luật học tập, không thật thà trong học tập.
- Phẩm chất đạo đức: tập trung vào đánh giá đạo đức (tri thức đạo đức
và niềm tin đạo đức) và hành vi đạo đức đƣợc thông qua (tính chính xác, tính
phổ biến, tính ổn định, động cơ của hành vi).
Vậy việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một bộ
phận hợp thành rất quan trọng và tất yếu của toàn bộ quá trình dạy - học. Kết
quả toàn bộ quá trình dạy - học ở một mức độ quan trọng phụ thuộc vào việc
tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách đúng đắn.
Công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy - học là một việc làm phức tạp, bởi lẽ
kết quả cuối cùng (sản phẩm cuối cùng - ngƣời học đƣợc đào tạo trong nhà
trƣờng) là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố tác động tới.
1.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học đƣợc áp
dụng theo quy chế 43 của bộ giáo dục và đào tạo. Quy chế này quy định đào
tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức



23

đào tạo; kiểm tra và thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp. Quy chế này áp
dụng đối với sinh viên các khoá đào tạo hệ chính quy ở trình độ đại học và
cao đẳng trong Trƣờng thực hiện theo hình thức tích luỹ tín chỉ.
- Đánh giá học phần
+ Đối với các học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp thực hành, thí
nghiệm hoặc thảo luận: Điểm học phần gồm hai thành phần chính là điểm
đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần. Điểm đánh giá quá trình
đƣợc tính từ nhiều điểm bộ phận bao gồm: Điểm kiểm tra thƣờng xuyên trong
quá trình học tập; điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;
điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi giữa học phần;
điểm tiểu luận. Thi kết thúc học phần là bắt buộc và điểm thi kết thúc học
phần phải có trọng số không dƣới 50%.
Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các điểm
đánh giá bộ phận, cũng nhƣ cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần do
giảng viên đề xuất, đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt và phải đƣợc quy định trong
đề cƣơng chi tiết của học phần.
+ Đối với các học phần thực hành: Sinh viên phải tham dự đầy đủ các
bài thực hành. Điểm trung bình cộng của điểm các bài thực hành trong học kỳ
đƣợc làm tròn đến một chữ số thập phân là điểm của học phần thực hành.
+ Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp ra đề thi, đề kiểm tra và cho
điểm đánh giá bộ phận, trừ bài thi kết học phần.
- Điểm học phần
Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo
thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân (gọi là thang tiện ích).
Điểm học phần là tổng của tất cả các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết
thúc học phần (theo thang tiện ích) sau khi đã nhân với trọng số tƣơng ứng,
đƣợc làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó chuyển sang hệ điểm chữ A,




24
B, C, D, F. Mức điểm chữ của mỗi học phần lại đƣợc quy đổi theo thang điểm
4 khi tính điểm trung bình học kỳ và điểm trung bình chung tích luỹ. Cách
quy đổi điểm đƣợc thực hiện theo bảng dƣới đây:
Điểm theo
thang tiện ích
Điểm quy đổi
Phân loại
Xếp hạng
Điểm chữ
Điểm số
8,5 ÷ 10
A
4,0
Đạt
Giỏi
7,0 ÷ 8,4
B
3,0
Đạt
Khá
5,5 ÷ 6,9
C
2,0
Đạt
Trung bình
4,0 ÷ 5,4
D
1,0
Đạt

Trung bình yếu
Dƣới 4,0
F
0,0
Không đạt
Kém

Ngoài ra còn một số trƣờng hợp đặc biệt điểm học phần đƣợc ghi nhận
nhƣ sau:
+ Điểm R: Dùng để xác nhận học phần sinh viên đƣợc miễn học do đã
tích luỹ đƣợc bằng các hình thức khác và nộp giấy chứng nhận để xin miễn.
Các học phần đƣợc miễn sẽ không tính vào điểm trung bình chung học kỳ và
điểm chung bình chung tích luỹ nhƣng đƣợc tính vào khối lƣợng kiến thức
tích luỹ để xét công nhận tốt nghiệp. Muốn nhận điểm R, sinh viên phải làm
đơn kèm theo giấy tờ hợp lệ. Đơn xin miễn học phần phải có ý kiến của cố
vấn học tập và nộp cho khoa xem xét theo từng học kỳ.
+ Điểm I: Dành cho sinh viên đã dự học và tham gia các nội dung liên
quan của học phần nhƣ thí nghiệm, thực hành, thảo luận nhƣng vì lý do bất
khả kháng (ốm đau, tai nạn, lý do chính đáng khác,…) không thể dự thi kết
thúc học phần.
Trƣờng hợp sinh viên chƣa đủ điểm thi, kiểm tra trong các điểm bộ
phận của điểm đánh giá quá trình, giảng viên thông báo và chủ động cho sinh
viên trả nợ điểm trƣớc khi nộp bảng điểm đánh giá quá trình cho khoa và



25
phòng Đào tạo. Sau khi đã đƣợc giảng viên bố trí cho trả nợ điểm bộ phận,
sinh viên nào không dự thi, kiểm tra để trả nợ điểm sẽ bị nhận điểm 0 đối với
cách thành phần đánh giá bị nợ điểm.

+ Thủ tục xin điểm I: Sinh viên phải làm đơn kèm theo chứng lý hợp lệ
trình bày với giảng viên phụ trách học phần. Căn cứ vào ý kiến của giảng
viên, trƣởng khoa xét duyệt cho phòng Đào tạo.
+ Sinh viên nhận điểm I ở học phần nào, nếu có thể, phải dự thi để xoá
điểm I ngay trong kỳ thi kết thúc học phần của kỳ đó, kết quả thi xoá điểm I
vẫn đƣợc đính để đánh giá kết quả học tập học kỳ nhƣ bình thƣờng.
+ Trƣờng hợp sinh viên không thể dự thi để xoá điểm I ngay trong kỳ
thi kết thúc học phần của học kỳ bị nợ điểm sẽ đƣợc đánh giá kết quả học tập
sau học kỳ chỉ dựa trên kết quả của các học phần đã đủ điểm. Nếu sinh viên
không rơi vào diện bị buộc thôi học sẽ đƣợc học tiếp ở học kỳ tiếp theo và
phải đăng ký thi để xoá điểm I trong kỳ thi kết thúc học kỳ này. Trƣờng hợp
này, kết quả thi xoá điểm I chỉ đƣợc sử dụng để tính điểm trung bình chung
tích luỹ, không tính vào điểm trung bình chung học kỳ của học kỳ thi trả nợ
và không cập nhật để tính lại điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung
bình chung tích luỹ của học kỳ trƣớc.
Thời hạn tối đa đƣợc phép dự thi xoá điểm I là một học kỳ sau học kỳ
bị nợ điểm, quá thời hạn này nếu sinh viên vẫn chƣa dự thi để xoá điểm I thì
sẽ bị nhận điểm F.
+ Điểm X: Dành cho các học phần mà giảng viên chƣa kịp báo cáo
điểm về phòng Đào tạo vì lý do khách quan. Giảng viên phải báo cáo điểm
trong thời gian sớm nhất có thể.
- Tổ chức thi, số lần thi, vắng thi
+ Cuối mỗi học kỳ, trƣờng tổ chức một kỳ thi chính và một kỳ thi phụ
để thi kết thúc học phần. Kỳ thi phụ dành cho những sinh viên không tham dự

×