Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đồ án thiết kế nhà máy rượu vang mơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.33 KB, 18 trang )

lêi më ®Çu
 !"
#$% & '$% (!"#$% )*) '
+&'&,-&./012*+/304+$056"7
(089* : ;<$=>$);-)&
?/+0), 0-:;-0( &+!) )@A
, B&"C&/!)0&.2.="7D<)&@
E/&"F.)+* &9G;&,8(&
 (  'HE&'"(I $
, B;-&+!)09=&J&;IJ
*-"
ë/&,./0& '98.&
+2J*0)K0'0< L)&2J)"MI&9
JG$;N2O'$0-:!0-0+;-0 P
QR$S/ T,&+!) @B .U;V+&-
1;;W"X<).'0I ?'$0&Y(+;V
?Z"F,;S),L$% )9G2ID+&-;;W
( @2ID!) '+&Z0L$/ :?[12*$V 
J&ZB "\ 9&$% ,TLL,+0.
2J&I, * 9!)) '$% (+"
7*F  '/*/0( S(9*$$+&80=$
$]/;;^ 0+0;?0+ _0 <00…"F=G(B S0
;K;<$+,&(2=;N.+!)2&
,V"C&($8.= 0 '=&0( 0
&I MQ7*F " Cây mơ còn là một cây thuốc quý, có những bộ phận, nhất
là quả được sử dụng làm thuốc chỉ ho, chỉ khát, sinh tân dịch, chữa đau cổ và nhiều chứng
bệnh khác nữa.
`,?^.. +) 0ab&*Lc
A.phần kĩ thuật.
thiết kế dây chuyền sản xuất vang mơ 14 triệu lít/năm.
I. Sơ đồ dây chuyền sản xuất:


d
eT:
U
fPgC
h
ijh
h
f0iakAlk$]m
`nL
o+2
F! n
X-&9
`G'n8, B
M[so
l
pp
e:
M[
B
e, B
C&J
\*$%
n
II. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất:
Giai on 1: ch bin dch lờn men ru vang
Giai on 2: lờn men ru vang
Giai on 3: hon thin cht lng v tiờu th sn phm
Giai on 1: Ch bin dch lờn men
Mc tiờu chớnh ca giai on ny l ch bin dch qu v cỏc nguyờn liu khỏc thnh
dch lờn men vang, nờn qui trỡnh k thut ca giai on ny c tin hnh nh sau: chn

nhng qu nho chớn, loi b ht nhng qu dp nỏt, b nhim nm mc v cỏc loi vi khun
khỏc. Sau ú qu c ra k bng nc sch nhiu ln, khụ ht nc ngoi qu.
#( TB P! 8&L);-"
1- Lựa chọn^:9 $!&=L2>q0
J=;<$q"""&8;K;+=+&D.$B9 $% 2-
I2IJ=9"f9:(8:91
:2O +)"5' +)(8U;V8:+=?0&@^ +).
2-$!8;!)+$0 +).2-$!8&VL"
f(8U;V 'G*=(),PO <;V),*"
2- Rửa sạch^`!)9 =02q+$0;:2*
T<I.$% *T$% "
C&,q=( ' B ;&UD B )2-2q
2/"7D.,., B$2[ B"f( +)&U=
+$;V0/= D:.2-&US=)"
r!&U$.:8.* /%)&U"d&U
$.2.);&=+&D&U /$2*T,"
3- Chần^C&=( '9L+80T( 19L
&$% Y '$P+: '&).!)
q0 $% &2="7D<)=+&DP1&*
2O/()/9& '-0s'&+L
="F VL2L0P@ LBt O
([- Q$% 0*Bt $Bt$!u$BA
*=+&D&L)0P&**'jh

f&ak
Alh$]"
4- Ng©m ®êng^5PB ! 0/G* ^a^a"
Phương pháp ngâm đường tạo dịch siro lên men rượu vang được sử dụng phổ biến ở Việt
Nam từ năm 1996 trở về trước. Cơ sở của phương pháp này là lợi dụng sự chênh lệch về áp
suất thẩm thấu của dịch trong quả và dịch đường ngoài quả, phương pháp này có những ưu

điểm như sau:
• Trong sản xuất không phải lúc nào dịch quả cũng dùng cho lên men ngay, do tính
chất thời vụ của các loại quả cho lên người ta bảo quản dịch quả để sản xuất quanh
năm.
• Dịch siro thu được thường có nồng độ chất khô từ 52-55
o
Bx, cho nên có thể ức chế
được các vi sinh vật và dịch siro này có thể bảo quản ở điều kiện bình thường trong
thời gian dài mà không bị biến đổi chất lượng.
#! ;-&9;S8, B&@$P2gq
m;S8R9 1;S8 "
5- Sir«:X-&9&L)),*! ('kbAkk
h
M"
X(9:,(88= 0J+9
( "X-&9)&/, B$=9G;-"
6- §iÒu chØnh dÞch ®êng:`!)9G';-&
.ll
h
M8;-, B"rG;-2[#v
l
/ VLL
L&)B&&IT)[ 0, $% "
Giai đoạn 2: Lên men rượu vang,  l=+&D^, BL, B$V"
e, B&=+&D)8+;/+;V*Bt) <
+$% LV& 9&"C&=+&D);K&)8+L
&B)Lfv
l
"F  B<8D0(&@+!)8
+L"

• e, BL^*'lwAxh
h
f&y)"
Đặc trưng quan trọng nhất của giai đoạn này là quá trình chuyển hoá đường thành rượu
nhờ xúc tác sinh học là các enzym do nấm men sinh ra, ngoài ra còn có một số quá trình biến
đổi của nhiều loại axit hữu cơ, axit amin, vitamin khác nữa.
Giống nấm men để sản xuất được nhân giống từ trước trên môi trường nhân giống và để
thích nghi với môi trường lên men cho đến khi giống đã đạt yêu cầu về số lượng và chất
lượng, thì tiến hành bổ sung nấm men vào dịch lên men (thường từ 8 – 10% ).
Tiến hành sục khí oxi (hoặc không khí sạch) vào tank lên men để tăng nồng độ oxi hoà
tan trong dịch lên men cho đến khi đạt: 7,5 mg/l, kết hợp cùng với đảo trộn đều nấm men
trong dịch lên men.
Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho quá trình lên men vang m là 28 – 30
o
C, thường điều
chỉnh nhiệt độ bằng các áo làm lạnh bằng dung dịch glycol. Để xác định nhiệt độ chính xác ta
dùng nhiệt kế được đưa vào sâu trong tank lên men.
Trong suốt quá trình lên men vang phải tiến hành phân tích mẫu và kiểm tra nấm men
thường xuyên để điều chỉnh quá trình lên men cho phù hợp và để hạn chế sự thất thoát cồn,
hương thơm Trong quá trình lên men vang, cần thiết phải lên men gần đầy tank và nên giữ áp
lực ở mức thấp nhất. C&=+&D)( '/fv
l
&0(8.
fv
l
"
• e, B$V^*'azAlh
h
f&ak)"
Nếu rượu vang non có pH thấp, ta hạ nhiệt độ của tank lên men xuống 16 – 20

o
C và bổ
sung một lượng vi khuẩn Lactobacillus hoặc Leuconostoc oenos với lượng khoảng 10
7
tb/ml
(lên men phụ có thể tiến hành sau 9 ngày lên men chính). Mục đích của quá trình lên men phụ
là giảm độ chua gắt của vang, và tạo hương thơm cho sản phẩm. Ở đây diễn ra quá trình
chuyển hoá axit malic thành axit lactic và một số quá trình tạo tiền chất của hương thơm. Để
cho vi khuẩn có thể thích nghi được với điều kiện nồng độ cồn cao ta chọn vi khuẩn có khả
năng chịu được nồng độ cồn cao và dùng phương pháp cấy trước, tức là nuôi vi khuẩn trong
các môi trường giàu chất dinh dưỡng có bổ sung cồn ở pH khoảng 4,5 trong 5 - 7 ngày để vi
khuẩn thích ứng dần rồi sau đó mới đưa vào vang non. Khi cần ức chế quá trình lên men
malolactic ta có thể duy trì pH thấp hơn 3,2; giữ nồng độ cồn lớn hơn 10% hoặc điều chỉnh
nồng độ SO
2
tổng số lớn hơn 50 mg/l.
• T&J^
Cuối giai đoạn này, vang được tàng trữ để quá trình chuyển hoá vang non thành vang có
độ chín thuần thục được đặc trưng bởi hương, vị của vang. Nhiệt độ vẫn giữ nguyên như giai
đoạn lên men malolactic, thời gian tàng trữ ở đây ít nhất là 6 tháng. Sau đó ta áp dụng các
biện pháp kỹ thuật tiên tiến như: vi oxy hoá, hoặc ở giai đoạn trước bằng cách lên men điều
chỉnh vị
Việc tách cặn ở đáy tank phải được tiến hành 2 – 3 lần trong suốt thời gian tàng trữ.
Giai đoạn 3: Hoàn thiện và tiêu thụ sản phẩm
Đây là khâu cuối cùng của qui trình công nghệ mà đặc trưng nhất là việc hoàn thiện về
chất lượng sản phẩm. Để tăng cường giá trị cảm quan của sản phẩm (nhất là độ trong) cần tiến
hành bổ sung chất trợ lắng Bentonit 2 g/l, sau 5 – 10 ngày thì lọc bằng máy lọc (hoặc cột
bông) cho đến khi sản phẩm đạt độ trong hoàn thiện.
Sau đó, có thể dùng phương pháp điều chỉnh vị hoặc vi oxi hoá để nâng cao chất lượng
cho vang.

Vic úng chai v tiờu th c tin hnh ngay sau khi lc vang ln cui v cú s kt
hp vi cỏc phng phỏp trờn. Thụng thng ru rt cú th b nhim khõu úng chai, vỡ
vy cỏc yờu cu v sinh giai on ny phi ht sc nghiờm ngt.
Vang cú th tip tc c tng tr cng lõu cng tt nu quỏ trỡnh tiờu th sn phm khụng
ỏp ng kp thi.
III. Trình bày về nguyên liệu:
7 ),* =0L B0L
;S;8&L;- 8, B"F&0@( '),<*$V+"
1/ Quả mơ:
a, Giới thiệu chung:
Trong cỏc loi hoa mựa xuõn, chỳng ta thng rt quen
vi cỏc loi hoa m, mn, o: cõy m (cú ni cũn gi l
cõy mai).
Qu m cũn cú tờn khỏc l hnh, kh hnh nhõn, ụ mai, mỏ phong
Cõy m trng khp ni trong nc ta, nhiu nht l H Tõy (rng m chựa Hng),
Nam H, Bc Cn, Tuyờn Quang M hng khụng ch ni ting vỡ m vựng chựa Hng
m cũn cú hng thm c bit khụng m no cú.
b. Một số chỉ tiêu công nghệ sinh hoá của quả mơ
C$P(:0L/&:= 2.'B0
*+0S$+&8'L"
F&,&D2)0 '=(LV, 1"F.'Q
@ahh{D2)L'Q G@zh{0.)
?G@kh{0])= 2QP &0.8.$D=&I, |"
CL.$;D q=-=N "`)
H;&= (?;*$V0&B0+$2);&0L
=92,[H0(0;*$VY ;P. }@
&BY)&~&*"f+,?)^L.$0-=Y
&'/=Y,"\*)L^&/L.$$B
;/;$&$B0L.$$&$B2-Bt) &=g$&$Btm
u$!&$Bg$B1L$Bm•lw€"

\ 9L ;PB'L=g2P0 L@
+/L) ;P&=+&DL -&=
m"\ L &~&* 9"\ 9&=+
&DL.$;&= 9?2'•lw€"
C&=+&DL.$0  ); ;Bt) βA;t
=$(&-=$!Q );L);&02Bt;B)
t"\ BB|, -= $;N&=+
&DL.$"
5 I:B+,%^
A • ^ ;S ),*&)'(  
chïa h¬ngD Q+G,0L0 &'"
A `'L^`'L ),*whAyh{"
A rL/=^f(8<;VJ= q12-).<g$.$% 
;!))/=('$m,L/=I!)9),P, 1"
f+),P+^5;S ),*8 )9(),
P, 1 1),*+;!))+g ('$0 
 9 """m(N$ 2+,%&,9NJ=
;<$+1!D!)L),!;N.Tq|
 =/=&=+&D2="
f+$P(:). •a€^
+ \ 9^axAak{
+ \ [^wAah{
+ \  f^z0lAw cahh
+  \ L(^bAz{).L &0
L&0L "
+ •L^ah0k{
+ 4&L^h0j{
+ fQ );"
F&0@(+L 0+ + '+8&B0
$B0Bt βA;t"

Ml"a"C$P+:= 
fG
,
\  A
/
g{m
\  
9g{m
\ 

g{m
\  A
3L
g{m
\  A

C
g{m
\ 
$B
g{m
\  
7 f
g{m
d

jk"bz lb"kb l"ah b"bz h"xj x"kb j"ba
2/ §êng kÝnh^ $%  +)M,\"
"C,% =^
p5Q^ &Q1&Q"

p5S-^ S1&0-:09( S-"
pC&+^;800909(V09($"
2"C,%+H^
p`'% ^≤h0hk{"
p`'.^≥yy0yk{"
pF*'()^azkAawh˚f"
3/ Nước:
Trong sản xuất rượu vang không cần sử dụng nhiều nước vì ở đây ta đã chọn nguyên
liệu sản xuất chính là m"
Nước dùng cho nhà máy có thể dùng chung với nguồn nước cấp cho khu công nghiệp
hoặc dùng nước giếng khoan của nhà máy.
4/ NÊm men:
Một số giống nấm men thường dùng trong sản xuất rượu vang ở nước ta:
• Saccharomyces Vini: giống này chiếm tỷ lệ cao trong nước quả lên men tự nhiên,
tới 80 % tổng số các chủng thuộc giống Saccharomyces. Nấm men này sinh ra enzym ngoại
bào invertaza có khả năng thuỷ phân đường saccaroza thành glucoza và fructoza. Vì vậy trong
dịch lên men ta có thể bổ sung loại đường này. Nấm men này có thể chịu được nồng độ cồn
tới 17–18%v/v.
Ở giai đoạn cuối lên men, S. vini kết lắng rất nhanh và làm trong rượu dễ dàng. Nó có
thể tập hợp các cấu tử bay hơi, các sản phẩm thứ cấp làm cho vang có mùi vị đặc trưng riêng
biệt. Chủng này rất được ưa chuộm ở nước ta.
• Saccharomyces cerevisiae: nấm men này có tế bào hình trứng, ovan, kích thước vào
khoảng (3 – 7) x (4 – 12) µm. Khi lên men trong một số trường hợp có thể tạo đến 18 – 20 %
cồn theo thể tích.
• Saccharomyces oviformis: chủng nấm men này thường được tách từ nước quả nho
cho lên men tự nhiên. Chúng có khả năng chịu đường cao, chịu nồng độ cồn cao, lên men kiệt
đường cho độ cồn cao có khi tơi 18 % theo thể tích. Chủng này hay được dùng để lên men
dịch quả có hàm lượng đường cao để chế rượu vang khô cho chất lượng tốt.
Một số chủng vi khuẩn lactic thường dùng trong quá trình lên men phụ:
Ở nước ta cũng như trên thế giới thường dùng chủng Leuconostoc oenos, nó có khả

năng chuyển hoá axit malic ( vị chua gắt ) thành axit lactic ( vị hài hoà ) và chuyển hoá đường
glucoza thành etanol, axit lactic, CO
2
và axetat.
Các điều kiện thích hợp cho leuconostoc oenos phát triển
• Axit malic là chất cảm ứng cho quá trình lên men malolactic.
• pH của môi trường thích hợp cho quá trình chuyển hoá axit malic thành axit lactic
là 3,2 – 3,8.
• Đường fructoza có tác dụng kích thích sinh trưởng mạnh vi khuẩn leuconostoc
oenos.
• Axit lactic với hàm lượng ≥ 5 g/l sẽ ức chế vi khuẩn lên men malolactic.
‚C&&$)U;Vk  BSaccharomyces cerevisiae'2'<$
<07*f9*$T$% /+H*^jhzw
5/ Các nguyên liệu khác
• Axit tartaric, CaCO
3
được dùng để điều chỉnh pH = 3,5 – 4 tạo pH tối ưu khi
chuẩn bị dịch cho quá trình lên men.
• Các hoá chất vệ sinh tẩy rửa thiết bị, chai, thùng chứa, đường ống thường dùng
NaOH, HCl, cloramyl và chúng được chứa trong các CIP.
• Các chất trợ lọc
 Gelatin: được sử dụng khi vang có nhiều tanin, gelatin là chất chứa protein hoà tan
tốt trong vang và tích điện dương. Trong vang có nhiều tanin tích điện âm, kể cả các chất
giống với chất mùn màu đen của vang đã bị biến màu nâu. Các chất có điện tích trái dấu sẽ
hút nhau, kéo theo cả các chất cặn khác như nấm men, vi khuẩn, protein, thịt quả còn sót và
nhanh chóng lắng xuống đáy thiết bị, nhờ vậy vang trong nhanh và vang đỡ chát, đỡ khé cổ
hơn do hàm lượng tanin đã giảm đi khá nhiều.
 Thạch ( Aga aga ): là chất tích điện âm, có thể dùng để sửa chữa sai lầm khi dùng
quá liều gelatin. Lượng dùng khoảng 20 – 30 g/100 lit vang.
 Bentonit: là một loại đất có khả năng trương nở, có thể hấp thụ protein và các hợp

chất chứa nitơ và loại chúng ra khỏi vang. Một trong những loại đất đó có tên thương phẩm là
“ Deglutan “.
• Dung dịch KMnO
4
và cột bông: để tạo không khí sạch cung cấp O
2
cho quá trình lên
men ban đầu, không khí sạch thu được bằng cách thổi qua cột nhồi bông sau đó khí được lội
qua dung dịch KMnO
4
.
• Nguồn nitơ: có thể bổ sung thêm nguồn nitơ cho nấm men phát triển mạnh tăng lượng
sinh khối ở giai đoạn đầu, thường dùng ( NH
4
)
2
SO
4
, ( NH
4
)
2
HPO
4
cho vào xấp xỉ 0,1 – 0,3
g/lit dịch hèm.
b. PHÇN TÝNH TO¸N:
I. Tính cân bằng sản phẩm.
1, Nguyên liệu chính.
Tổn thất của các quá trình:

Vận chuyển và bảo quản 1%
Chọn lọc, rửa 1%
Chần 1%
Lượng chất hoà tan 50%
Lên men 5%
Lọc và tách cặn 1%
Tàng trữ 2%
Chiết chai 1%
*Tính lượng mơ: giả sử dùng 100kg mơ
Quá trình vận chuyển và bảo quản tổn thất 1% nên lượng mơ nhập kho là:
kg99
100
99.100
=
.
Quá trình chọn lọc và rửa tổn thất 1% nên lượng mơ còn lại sau khi rửa là:
kg01,98
100
99.99
=
.
Quá trình chần tổn thất 1% nên lượng mơ còn lại sau khi chần là:
kg03,97
100
99.01,98
=
.
Hàm lượng chất hoà tan trong mơ là 50% nên lượng dịch thu được là:
kg48051
100

50.03,97
=
.
Do dịch mơ có d= 1,02317 nên lượng dịch có thể tích là v =
=
02317,1
51,48
47,42(l).
Lượng đường cho vào khi ngâm với tỉ lệ 1:1 nên khối lượng đường cần dùng là 97,03kg.
Thể tích riêng của dịch ường là 0,62 nên lượng dịch đ thu được là:
97,03.0,62 = 60,16(l)
Tổng luợng dịch trước khi lên men là: 47,42+60,16=107,58(l)
Hàm lượng đường trong mơ là 92%, độ tinh khiết của đường saccaroza là 99,7%
Dịch siro có nồng độ đường:
%60
100.58,107
7,99.16,602,9.42,47
=
+
Dịch đường thu được có nồng độ là 60% , trước khi lên men cần điều chỉnh độ đường về
22%, ta phải bổ sung thêm nước.
Lượng nước cần bổ sung thêm:
)(82,18558,107
22
60.58,107
l=−
Lượng dịch sau khi pha loãng : 185,82+107,58=293(l)
Lượng SO
2
bổ sung vào là 5g/l nên lượng SO

2
cần dùng cho 100kg mơ là :
kg62,14
100
5.293
=
eư SO
2
được sử dụng dưới dạng K
2
SO
3
10% tức là 1L dung dịch ( 100 K
2
SO
3
tương A
với 50g SO
2 .
Luợng dung dịch K
2
SO
3
cần dùng là
g29,0
50
62,14
=
Lượng SO
2

bổ sung vào không đáng kể nên bỏ qua khi tính lượng dịch lên men
Lượng men giống bổ sung vào chiếm 8-10%, chọn 9%
Lượng men giống P dùng là:
)(32,26
100
9.293
l=
Lượng dịch sau khi bổ sung nấm men là:
293+26,32=318,8(l)
Trong quá &D lên men có sự chuyển hoá đường thành rượu:
C
6
H
12
O
6
 2C
2
H
5
OH + 2CO
2

180 2.46
318,8 162,94
Tổn thất quá trình lên men là 5% nên lượng rượu sau khi lên men là:
)(8,154
100
95.94,162
l=

Tổn thất lọc và tách cặn là 1% nên lượng rượu thu được sau khi lọc là:
)(25,153
100
99.8,154
l
Tổn thất quá trình tàng trữ là 2% nên lượng rượu thu được sau khi tàng trữ là:
)(185,150
100
98.25,153
l=
Tổn thất quá trình chiết chai là 1% nên lượng rượu thành phẩm là:
)(68,148
100
99.185,150
l
Lượng nguyên liệu dùng SX trong 1 năm:
*Luợng mơ:
Từ 100kg mơ thu được 148,68 L rượu thành phẩm
Để thu được 14 triệu L rượu thành phẩm cần dùng:
195,9416
58,148
100.10.14
6
=
()
*Lượng đường:
SX 100kg mơ cần 97,03kg đường
SX 9416,195 tấn mơ cần dùng
(tan)534,9136
100

03,97.195,9416
=
*Nấm men:
SX 100kg mơ cần dùng 26,32 L
SX 9416,195 tấn mơ cần dùng:
)(34,2478
100
32,26.195,9416
hl=
*Lượng nước:
SX 100kg mơ cần dùng 184,89(l)
SX 9416,195 tấn mơ cần dùng:
)(6,17409
100
89,184.195,9416
hl=
*Lượng K
2
SO
3
:
Sx 100kg mơ cần dùng 0,29(l) K
2
SO
3
SX 9416,195 tấn mơ cần dùng:
)(27307
100
29,0.195,9416
l=

Bảng nguyên liệu:
NL 1 ca SX 1 ngày (3 ca) 1 năm(300 ngày)
Mơ 10,461 31,39 9416,195(tấn)
Đường 10,15 30,46 9136,534(tấn)
Nấm men 2,75 8,26 2478,34 (hl)
Nước 19,344 58,032 17409,6(hl)
K
2
SO
3
30,34 91,02 27307(l)
2, Nguyên liệu phụ:
Nguyên liệu phụ dùng trong sx vang mơ bao gồm:
STT Tên vật liệu Đơn vị
1 Chai thuỷ tinh0.65(l) Cái
2 Nắp chai Cái
3 Nhãn chai Nhãn
4 Giấy bao gói Tờ
5 Thùng caston Thùng
6 Hồ dán nhãn Kg
7 Dây đai Kg
II. Tính và chọn thiết bị:
1, Thiết bị ngâm đường:
Trong 1 ca SX dùng 10,46 kg mơ và 10,15kg đường nên tổng luợng nguyên liệu dùng trong 1
thiết bị ngâm đường là: 10,46+10,15=20,61(tấn)
Thể tích làm việc thực tế của thiết bị là:
)(22,41
50
100.61,20
t=

)(22,41
3
m≈
Ta có: V=
4
14,3
2
HD
Chọn H=3.D

D=
3
)(6,2
3.14,3
22,41.4
m=
D=2,6(m), H=7,8(m)
Trong 1 ngày SX sẽ làm 3 ca, nên sẽ ngâm vào 3 thiết bị. Dịch đường sẽ được ngâm trong 20
ngày. Vì vậy số thùng ngâm cần có là: 3.20+1=61(thùng)
2, Tank lên men:
SX 100kg mơ thu được 318,79(l) dịch trước lên men
1 ngày SX 31390kg mơ thu được:
)(100068
100
79,318.31390
l=
dịch trước lên men
Thể tích làm việc thực tế của tank lên men:
)(200136
50

100.100068
l=
)(136,200
3
m≈
Ta có: V=
4
14,3
2
HD
Chọn H=3.D

D=
3
)(4,4
3.14,3
136,200.4
m=
D=4,4(m), H=13,2(m)
Trong 1 ngày SX sẽ làm 3 ca, nên sẽ ngâm vào 1 thiết bị. Dịch sẽ được lên men trong 30
ngày. Vì vậy số tank lên men cần có là: 30+1=31(tank)
3, Tank trữ rượu vang:
SX 100kg mơ thu được 153,25(l) dịch sau lên men
1 ngày SX 31390kg mơ thu được:
)(175,48105
100
25,153.31390
l=
dịch sau lên men
Thể tích làm việc thực tế của tank trữ rượu là:

)(35,96210
50
100.175,48105
l=
)(21035,96
3
m≈
Ta có: V=
4
14,3
2
HD
Chọn H=3.D

D=
3
)(4,3
3.14,3
210,96.4
m=
D=3,4(m), H=10,2(m)
Trong 1 ngày SX sẽ làm 3 ca, nên sẽ ngâm vào 1 thiết bị. Dịch sẽ được trữ trong 30 ngày. Vì
vậy số tank trữ rượu cần có là: 30+1=31(tank)
4, Các thiết bị khác:
STT Tên thiết bị Đơn vị
1 Sọt chứa mơ Sọt
2 Băng tải phân loại Cái
3 Cân nguyên liệu Cái
4 Thùng rửa quả Cái
5 Nồi đun nước nóng Cái

6 Hệ thống CIP Hệ thống
7 Bơm Cái
8 Máy làm lạnh Cái
9 Máy rử bock Cái
10 Máy rửa chai Cái
11 Hệ thống thanh trùng Hệ thống
12 Máy dán nhãn chai Cái
III. Tính kinh tế:
1, Giá nguyên liệu dùng SX trong 1 năm:
a, Nguyên liệu chính:
NL Đơn giá (đồng) Số lượng Thành tiền(tỉ)
Mơ 5000 9416,195(tấn) 47,08
Đường 8000 9136,534(tấn) 73,092
Nấm mem 80000 2478,34(hl) 198,27
K2SO3 50000 27307(l) 1,37
Tổng 319,812
b, Nguyên liệu phụ:
Giá thành của nguyên liệu phụ chiếm 20% giá của nguyên liệu chính.
Giá nguyên liệu phụ là:
96,63
100
20.812,319
=
(tỉ)
*Chi phí cho nguyên liệu trong 1 năm là: 319,812+63,96= 383,772(tỉ)
2, Giá thành thiết bị:
Stt Tên thiết bị Đơn giá(triệu) Số lượng Thành tiền(triệu)
1 Sọt chứa mơ 0,05 100 5
2 Băng tải phân loại 10 2 20
3 Cân nguyên liệu 5 2 10

4 Thùng rửa quả 2 4 8
5 Thiết bị ngâm đường 20 61 1220
6 Tank lên men 20 31 620
7 Tank tàng trữ 12 31 372
8 Nồi đun nước nóng 20 1 20
9 Hệ thống CIP 2 4 8
10 Bơm 3 12 36
11 Máy làm lạnh 1500 1 1500
12 Máy rửa bock 1 2 2
13 Máy rửa chai 200 1 200
14 Máy dán nhãn chai 100 1 100
15 Máy chiết chai 200 1 200
16 Máy nén khí 5 1 5
17 Hệ thống điện 2000 2000
18 Hệ thống xử lí nước 100 1 100
19 Hệ thống xử lí nước thải 50 1 50
20 Ôtô chuyên chở 700 3 2100
Tổng 8576
3, Cơ sở vật chất xây dựng nhà xưởng:
Xây dựng nhà xưởng sản xuất bao gồm:
Phân xưởng xử lí nguyên liệu, phân xưởng lên men, phân xưởng trữ rượu vang, phân xưởng
hoàn thiện, kho nguyên liệu, kho thành phẩm, nhà lạnh, kho chứa chai, trạm biến áp, phân
xưởng cơ điện, nhà hơi, nhà cip, khu xử lí nước thải, khu xử lí bã thải, khu nhà hành chính,
khu nhà ăn- hội trường, khu giới thiệu sản phẩm, khu nghỉ ngơi- giải trí, nhà để xe, nhà tắm-
vệ sinh, phòng bảo vệ, gara ôtô…
Tiền thuê mặt bằng và xây dựng nhà xưởng hết: 10,623(tỉ)
4, Lương công nhân:
a, Công nhân trực tiếp sản xuất:
Stt Bộ phận làm việc Số
lượng(người/ca)

Số ca/ngày Số nhân viên/ngày
1 Nhập nguyên liệu 2 3 6
2 Máy vận chuyển băng
tải
2 3 6
3 Rửa quả 2 3 6
4 Ngâm đường 2 3 6
5 Thu dịch chiết 1 3 3
6 Điều chỉnh độ đường 1 3 3
7 Lên men 1 3 3
8 Phòng thí nghiệm 1 1 1
9 Trữ rượu vang 1 3 3
10 Rửa chai, bock 4 1 4
11 Kiểm tra chai 2 1 2
12 Chiết chai, dập nút 2 1 2
13 Thanh trùng 1 1 1
14 Dán nhãn 1 1 1
15 Vận chuyển thùng,
bock
2 1 2
16 Xử lý bã, nước thải 3 1 3
17 Sửa chữa điện, cơ khí 1 3 3
18 Trạm biến áp 1 1 1
19 Lò hơi 1 3 3
20 Nhà lạnh 3 1 3
21 Giới thiệu sản phẩm 3 1 3
22 Vệ sinh 3 1 3
23 Nấu ăn 2 1 2
24 Ytế 2 1 2
25 Bảo vệ 1 3 3

26 Quản lý phân xưởng 2 3 6
27 Lái xe 3 1 3
28 Tổng 84
b, Nhân viên hành chính và điều hành:
Nhà máy có 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 2 trợ lý; 2 kế toán, 2 nhân viên thu chi, 1
nhân viên nhân sự, và 1 nhân viên công đoàn. Vậy tổng số nhân viên hành chính và điều hành
là 10 người.
• Tổng nhân viên trong nhà máy là:84+10= 94(người)
Đối tượng Số lượng Lương bình quân 1
người
(triệu/tháng)
Lương cả
tháng
(triệu/tháng)
Lương cả năm
(triệu/năm)
Công nhân viên 84 2 168 2016
Cán bộ 10 4 40 480
Tổng 2496
Tiền bảo hiểm xã hội chiếm 15% tiền lương:
85
15.2016
+
85
15.480
=440,5(triệu)
• Tổng tiền lương của công nhân: 2496+440,5=2936,5(triệu) = 2,94(tỉ)
5, Tiền điện:
Giả thiết để sản xuất 1000(l) rượu cần 200kw điện
Để sản xuất 14 triệu lít rượu cần

kw
5
6
10.28
1000
200.10.14
=
Giá 1kw điện là 1200(đồng), nên giá điện dùng trong 1 năm là:1200.2800000=3,36(tỉ)
6, Giá thành sản phẩm:
1 lít rượu vang bán với giá 40000(đồng)
1 năm thu được: 40000.14000000= 560(tỉ)
7, Tính khấu hao nhà xưởng, thiết bị (khấu hao tài sản cố định)
a. Khấu hao nhà xưởng
Thời gian sử dụng của nhà xưởng là 20 năm, vậy chi phí khấu hao nhà xưởng mỗi
năm là:
M
k1
=
531,0
20
623,10
=
(tỉ)
b. Khấu hao thiết bị
Thời gian sử dụng của thiết bị là 10 năm, vậy chi phí khấu hao thiết bị mỗi năm là:
5
l
i
876,0
10

576,8
=
g mỉ
Môc lôc
C&
e(P a
3"4P6< l
ƒ"#;!)) l
ƒƒ"C). ;!)) x
ƒƒƒ"C&D2)),* z
M"4PL+ al
ƒ"CL!2O$% al
ƒƒ"CL:.2- ab
ƒƒƒ"CL. az
C*  la

×