Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 6 SINH HỌC 10 SÁCH CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.59 KB, 25 trang )

TÊN BÀI DẠY: BÀI 6 - CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
Môn học: Sinh học; lớp 10 Cánh Diều
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh có thể:
- Nêu được khái niệm phân tử sinh học.
- Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) và vai trò của các phân tử sinh học
trong tế bào: carbohydrate, protein, nucleic acid và lipid trong tế bào và cơ thể.
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của các phân tử sinh học.
- Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho cơ thể.
- Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng
trong thực tiễn
- Thực hành nhận biết được một số thành phần hóa học có trong tế bào.
2. Năng lực
Năng lực sinh học
Nhận
1. Nêu được khái niệm phân tử sinh học. Các phân tử sinh học cấu tạo tế bào.
thức sinh 2. Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) và vai trò của các
học
phân tử sinh học: carbohydrate, protein, nucleic acid và lipit trong tế bào.
3. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của các phân tử sinh học.
4. Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho cơ thể.
5. Nhận biết được một số thành phần hóa học có trong tế bào

Tìm
6. Đề xuất được vấn đề đề được nhắc đến trong tình huống thực tế; đặt được các
hiểu thế câu hỏi liên quan đến các tình huống đó.
7. Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến tình huống trong thực tiễn được đưa ra và phát biểu được các giả
giới
thuyết nghiên cứu.
sống


8. Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các thí nghiệm nghiên cứu để chứng minh các giả
thuyết đã đề ra.
9. Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các nghiệm thức khác nhau; so sánh được kết quả với giả thuyết, giải
thích và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
10. Viết được báo cáo nghiên cứu.

Vận dụng 11. Vận dụng được kiến thức về các phân tử sinh học vào giải thích các hiện tượng và ứng
kiến thức, dụng trong thực tiễn.
kĩ năng
đã học
Năng lực chung
Tự chủ và 12. Chủ động, tích cực thực hiện các cơng việc của bản thân trong quá trình học tập về các
tự học
phân tử sinh học trong tế bào.
13. Ghi chép thông tin về phân tử protein và nucleic acid theo hình thức sơ đồ tư duy cho phù
hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
14. Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản thân trong quá trình
nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận dụng phương pháp học bằng nghiên cứu khoa
học vào những tình huống khác
Giao tiếp 15.Chủ động phát biểu các vấn đề liên quan đến phân tử sinh học; tự tin và biết kiểm soát cảm

hợp xúc, thái độ khi tham gia các trò chơi về các phân tử sinh học.
tác
16. Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp khi được giao nhiệm vụ tìm hiểu
về các phân tử sinh học trong tế bào.
17. Chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhằm tiến hành các phương án chứng minh các giả
thuyết đã đề ra.


18. Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng

nhận cơng việc khó khăn của nhóm trong các hoạt động tìm hiểu các phân tử sinh học và nhận
biết một số thành phần hóa học có trong tế bào.
Giải
19. Nêu được nhiều ý tưởng mới, kết nối các ý tưởng khi vẽ sơ đồ tư duy về protein và
quyết vấn nucleic acid; khi tham gia các hoạt động được tổ chức trong quá trình học tập về các phân tử
đề
và sinh học; các giả thuyết và phương án chứng minh các giả thuyết.
sáng tạo
3. Về phẩm chất:
Chăm chỉ 20. Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập về
các phân tử sinh học.
21. Tích cực tìm tịi và sáng tạo khi vẽ sơ đồ tư duy về protein, nucleic acid cũng như khi
tham gia các hoạt động được tổ chức trong quá trình học tập về các phân tử sinh học.
Trung
22. Khảo sát và báo cáo kết quả khảo sát một cách trung thực; Báo cáo đúng kết quả thảo
thực
luận nhóm .
Trách
23. Tham gia thực hiện nhiệm vụ được nhóm phân cơng, tự giác và nghiêm túc rèn luyện bản
nhiệm
thân về chế độ dinh dưỡng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Hoạt động

Tên phương tiện, thiết bị

Hoạt động 1
- Hình 6.1 Tháp dinh dưỡng
Hoạt động 2.1; - Tranh phóng to cấu trúc các loại

2.2; 2.3; 2.4; 2.5
cacbohirat.
- Tranh phóng to cấu trúc của các loại lipit.
(Có thể thay thế bằng bài trình chiếu)
- Phiếu học tập số 1 và số 4
- Hình 6.7 Các amini acid và liên kết peptit
- Hình 6.8 Các bậc cấu trúc của phân tử
hemoglobin
- Phiếu đánh giá hoạt động 2.3
- Bút lông
- Giấy A0
- Giấy A4

Hoạt động 2.6
Thực hành
nhận biết một
số phân tử sinh
học trong tế
bào

- Dịch chiết quả tươi (Cam, chuối
chín)
- Lát cắt chuối xanh, lát cắt chuối
chín.
- Lịng trắng trứng pha lỗng
- Hạt đậu phụng (hạt lạc)
- Dung dịch glucose 5%, dung dịch sucrose
5 %.
- Nước cất, ethanol 90%.
- Thuốc thử Benedict (chứa Cu 2+ trong môi

trường kiềm), Dung dịch NaOH 10 %
- Thuốc thử Lugol (chứa I2 và KI), Dung
dịch CuSO4 1 %.

Số lượng, yêu
cầu

Giáo
viên

Học
sinh

1
1 bộ
1 bộ
8 phiếu học tập.
1
1

X

4

X
X
X
X
X
X

X
X

4
8

X
X

X
X

4ml/1 nhóm HS.

X

Mỗi loại 1 lát/1
nhóm HS.
2 ml/ 1 nhóm
HS.
6 hạt/ 1 nhóm
HS.

X
X
X

Mỗi loại 10ml

X


Mỗi loại 20 ml

X

Mỗi loại 5 ml

X

Mỗi loại 2 ml

X


Hoạt động 3

- Ống nghiệm,
- Đèn cồn, kẹp gỗ, đĩa petri, thìa cà phê.
- Pipet nhựa (1-3ml).
- Cối chày sứ.
Phiếu đánh giá bài thực hành và mẫu báo
cáo bài thực hành.
- Giấy A0
- Bút lông
- Phiếu đánh giá hoạt động 3

40 cái
Mỗi loại 1 cái.
10 cái
4 bộ


X
X
X

4

X

4
4
4

X
X
X

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phân
Hoạt động học
Mục
tiết
tập
tiêu
Tiết 1

Nội dung dạy học
PP. KTDH
Sản phẩm học
trọng tâm

chủ yếu
tập
MỞ ĐẦU
Hoạt động 1: 1
HS quan sát trực PP: dạy học Câu trả lời của
Mở đầu ( 3
quan, thảo luận, trực quan.
học sinh
phút)
trả lời câu hỏi đặt KTDH: chia
vấn đề.
sẻ nhóm đơi.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (hoạt động 2)
Hoạt động 2.1:
a. Mục b. Nội dung:
- PP: GV sử c. Sản phẩm
Tìm hiểu khái
tiêu:
- GV yêu cầu HS dụng phương học tập:
quát về phân tử - (1).
làm việc theo cặp pháp hỏi - - Câu trả lời và
sinh học.
- (2).
đôi, đọc thông tin đáp nêu vấn kết quả thảo
(7phút)
- (4).
và quan sát sơ đồ đề để hướng luận của HS về
mục I (SGK tr.29) dẫn HS thảo các phân tử
để tìm hiểu khái luận nội dung sinh học và
quát về phân tử SGK.

một số nguồn
sinh học.
thực
phẩm
cung cấp các
phân tử sinh
học cho cơ thể.
Hoạt động 2.2:
(2)
- Thành phần cấu - PP: dạy học - Câu trả lời
Tìm hiểu
(3)
tạo
của trực quan
của học sinh
carbohydrate.
(11)
carbohydrate trong KTDH: - Phiếu học tập
(15 phút)
(15)
tế bào và cơ thể;
Động não
cacbonhirat
- Mối quan hệ KTDG:
giữa cấu tạo và vai Khăn trải bàn
trị
của
carbohydrate.
Hoạt động 2.3:
Tìm hiểu

protein. (20
phút)

(2), (3),
(4),
(11),
(12),
(13),
(15),
(16),
(18),
(21),
(22),

- Đơn phân amino
acid.
- Các bậc cấu trúc
của protein.
- Vai trò của
protein.

PP: dạy học
hợp tác
KTDH: sơ đồ
tư duy

Sơ đồ tư duy
chủ
đề
“Potein”

Phiếu đáp án
giải quyết vấn
đề

Công cụ
đánh giá
Câu hỏi câu trả lời

CCĐG: câu
hỏi- đáp án;

- Câu hỏi đáp án.
- Đáp án và
thang điểm
đánh giá kết
quả phiếu
học tập.
Bảng tiêu
chí đánh giá
sản phẩm
học tập sơ
đồ tư duy
“protein”


Tiết 2

Hoạt động 2.4:
Tìm hiểu
nucleotide. ( 45

phút)

Tiết 3

Hoạt động 2.5:
Tìm hiểu lipit.
(30 phút)

(23)
Mục
tiêu:
- (2).
- (3).
- (20).

(2)
(3)
(6)
(18)
(21)

Nội dung:
- GV yêu cầu các
nhóm đọc thơng
tin mục IV (SGK
tr.33-34) để tìm
hiểu về vai trị của
nucleic acid.

PP-KTDH:

- HS thảo
luận nhóm và
hồn
thành
phiếu học tập.

SP học tập:
CC ĐG:
- Câu trả lời - Phiếu học
của HS về cấu tập 2
tạo, mối quan
hệ giữa cấu tạo
và vai trò của
nucleic acid.
- Phiếu học tập
số 2

- Thành phần cấu
tạo của lipid trong
tế bào và cơ thể
- Mối quan hệ
giữa cấu tạo và vai
trò của lipid.

- PP: dạy học - Phiếu học tập - Đáp án và
trực quan
lipit
thang điểm
KTDH:
đánh giá kết

Động não
quả phiếu
học tập.

Hoạt động 2.6: Thực hành nhận biết một số phân tử sinh học trong tế bào.
Bước 1(15 phút): GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2.6: Thực hành nhận biết một số phân tử sinh học trong tế bào (tiếp theo). (30 phút)
(5), (7), - Các nhóm học Tiết 4 Thí nghiệm 1:
phương - Thao tác thực Rubric
(8), (9), sinh tiến hành thí pháp hỏi - hành của học
Nhận biết
(10),
đường khử
nghiệm thực hành đáp nêu vốn sinh.
(14),
(phản ứng
theo hướng dẫn đề kết hợp sử - Kết quả, sản
(17),
Benedict) (…
của giáo viên và dụng kĩ thuật phẩm
thực
(19),
(20)
phút)
SGK.
khãn trài bàn. hành của học
phương sinh.
Thí nghiệm 2:
- Học sinh thảo pháp dạy học - Kết quả thảo

Nhận biết tinh
luận nội dung dựa thực hành.
luận của các
bột(phản ứng
trên kết quả thí
nhóm học sinh.
với iodine).
nghiệm.
(…phút)
Thí nghiệm 3:
- Học sinh báo cáo
Nhận biết
kết quả thí nghiệm
protein (phản
và giải thích kết
ứng Biruet).
quả dựa vào một
(…phút)
số câu hỏi dẵn dắt
Thí nghiệm 4:
của giáo viên.
Nhận biết lipit
(sự tạo nhũ
tương của
triglyceride).
LUYỆN TẬP
Hoạt động 3: (2), (3), Thiết kế các sơ đồ PP: dạy học Sơ đồ tư duy Bảng
tiêu
( 10 phút)
(16),

tư duy về các phân hợp tác
về các phân tử chí đánh giá
(18),
tử sinh học.
KTDH: sơ đồ sinh học
kĩ năng thảo
(23)
tư duy
luận nhóm
HĐ 3
Hoạt động 4: (5 Mục
phút)
tiêu:

VẬN DỤNG
Nội dung:
PP. KTDH
SP DH:
CCĐG:
- GV giao nhiệm - Thảo luận - Các câu trả - Câu hỏi và


(11)

vụ để HS thực nhóm hồn lời của HS về đáp án.
hiện ngoài giờ thành phiếu vận dụng kiến
học.
học tập
thức các phân
- Làm việc theo

tử sinh học vào
nhóm, trả lời các
giải thích các
câu hỏi
hiện tượng và
ứng dụng trong
thực tiễn.

1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 3 p)
a. Mục tiêu: Học sinh xác định vấn đề cần giải quyết và đặt được câu hỏi thắc mắc về các phân tử sinh học
trong tế bào.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động nhóm đôi quan sát trực quan để trả lời câu hỏi, từ đó nêu ra được vấn đề
cần giải quyết của chủ đề phân tử sinh học.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
- Giao nhiệm vụ:
+ Các nhóm đơi quan sát trực quan và trả lời câu hỏi: Các loại
thực phẩm ở bốn tầng trong tháp dinh dưỡng của người (hình 6.1)
cung cấp cho chúng ta những hợp chất nào?
+ Học sinh xác định các vấn đề cần giải quyết và đặt câu hỏi
thắc mắc về chủ đề
- Thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên đặt vấn đề, HS suy nghĩ và chia sẻ ý tưởng, thảo
luận theo nhóm đơi.
+ Ghi ngắn gọn các ý trả lời vào vở.
- Báo cáo, thảo luận
+ Học sinh trả lời câu hỏi, GV định hướng chủ đề - bài học.
 Gợi ý đáp án:
Tầng 1: Cung cấp carbohydate hay còn gọi là chất bột đường.

Tầng 2: Cung cấp vitamin và chất khống.
Tầng 3: Cung cấp protein hay cịn gọi là chất chất đạm.
Tầng 4: Cung cấp lipid hay còn gọi là chất chất béo.
+ Học sinh chia sẻ các vấn đề cần giải quyết và đặt câu hỏi thắc mắc về chủ đề.
+ Các học sinh khác đóng góp ý kiến, trao đổi,…
- Kết luận, nhận định
+ GV ghi nhận câu trả lời của học sinh và định hướng học tập chủ đề - bài học.
+ Xác định rõ các nhiệm vụ mục tiêu cần tìm hiểu, khám phá trong các hoạt động tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Khái quát về phân tử sinh học (7p)
a. Mục tiêu: (1), (2), (4).
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, đọc thông tin và quan sát sơ đồ mục I (SGK tr.29) để tìm hiểu khái
quát về phân tử sinh học.
- GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp nêu vấn đề để hướng dẫn HS thảo luận nội dung SGK.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và kết quả thảo luận của HS về các phân tử sinh học và một số nguồn thực
phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho cơ thể.
d. Tổ chức hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1(1 phút): GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, đọc thông tin và quan sát
sơ đồ mục I (SGK tr.29) để tìm hiểu khái quát về phân tử sinh
học.

I. Khái quát về phân tử sinh học

- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ
được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh
vật.
- Các phân tử sinh học bao gồm:
+ Những phân tử lớn tham gia cấu tạo
tế bào như carbohydrate, protein,
nucleic acid, lipid.
+ Các phân tử nhỏ là các sản phẩm
trao đổi chất như aldehyde, alcohol,
acid hữu cơ, hay các chất tham gia
xúc tác, điều hoà như một số vitamin,
hormone.

- GV đặt câu hỏi thảo luận cho HS:
+ Phân tử sinh học là gì?
+ Kể tên một số phân tử sinh học trong tế bào.
+ Cho biết các đơn phân cấu tạo nên các polysaccharide,
polypeptide, DNA, RNA.
Bước 2( 2phút): HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm đôi đọc thông tin SGK, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
của GV.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3( 2 phút): Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4 (2 phút): Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS và chuyển sang nội
dung tiếp theo.


Hoạt động 2.2: Tìm hiểu carbohydrate.(15 phút)
a. Mục tiêu
- Trình bày được thành phần cấu tạo của carbohydrate trong tế bào và cơ thể;
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của carbohydrate.
b. Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc thơng tin mục II (SGK tr.30 - 31) để tìm hiểu về carbohydrate và hoàn
thành Phiếu học tập số 1.
- GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn trong các nhóm nhỏ để tổ chức hoạt động.
c. Sản phẩm
Câu trả lời của HS về thành phần cấu tạo, vai trò của carbohydrate.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao nhiệm vụ học tập (2 phút)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân cơng nhóm - Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho từng thành
trưởng.
viên
- GV u cầu HS đọc thơng tin và quan sát hình - Học sinh nhận phiếu học tập số 1 : Tìm hiểu về
ảnh trong mục 1 phần II (SGK tr.24-26) để tìm cacbonhidrat và bảng kiểm kĩ năng thảo luận nhóm.
hiểu về carbohydrate.
- GV u cầu HS thảo luận, hồn thành Phiếu học
tập số 1 (Phiếu học tập ở phần Hồ sơ học tập).


1. Monosaccharide

2. Disaccharide

3. Polysaccharide


Thực hiện nhiệm vụ (3 phút)
- HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình ảnh SGK, Các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn .
thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
- Các thành viên của mỗi nhóm ghi ý kiến cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết.
vào các góc của khăn trải bàn.
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến chung của cả nhóm
và ghi vào giữa “khăn trải bàn”
Báo cáo, thảo luận (5 phút)
- GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả làm việc
nhóm và thảo luận.
- GV chọn 2 nhóm báo cáo và các nhóm cịn lại
nhận xét
- GV đặt thêm các câu hỏi

- Các nhóm dán kết quả thảo luận, sơ đồ các cấp
độ tổ chức sống lên bảng.
- 2 nhóm báo cáo và các nhóm cịn lại nhận xét,
góp ý.
- Nhóm báo cáo trả lời thắc mắc của các nhóm khác
và cùng nhau thảo luận các vấn đề do GV đặt ra
+ Cơm khơng có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai
kỹ lại thấy vị ngọt là do tinh bột trong cơm đã biến
thành chất gì?
 khi nhai kỹ tinh bột trong cơm dưới tác động
của enzyme amilaza trong nước bọt sẽ thủy phân
tạo thành glucozo tạo vị ngọt.
+ Tại sao trẻ em ăn bánh kạo vặt sẽ dẫn đến suy
dinh dưỡng?
 Vì làm cho trẻ biếng ăn dẫn đến không hấp thụ

được các chất dinh dưỡng khác.

GV kết luận, nhận định (5 phút)
- GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang hoạt động tiếp theo.


Hoạt động 2.3: Tìm hiểu phân tử protein.(20p)
a. Mục tiêu: (2), (3),(4), (11), (12), (13), (15), (16), (18), (21), (22), (23)
b. Nội dung hoạt động:
- HS thảo luận nhóm, sử dụng sơ đơ tư duy để tìm hiểu cấu trúc (đơn phân và liên kết tạo nên phân tử
protein; các bậc cấu trúc của protein) và vai trò của protein.
- Nhóm tìm hiểu và giải quyết các vấn đề về amino acid không thay thế, biến đổi bậc cấu trúc của
hemoglobin gây ra bệnh thiếu máu.
c. Sản phẩm
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao nhiệm vụ học tập (2 phút)
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 … tờ A4, - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành
bút lông.
viên.
- Các nhóm thảo luận và hồn thành sơ đồ tư duy - Các nhóm nhận giấy A0, … tờ A4, bút lông.
với chủ đề “PROTEIN” (cấu trúc: đơn phân và liên
kết tạo nên phân tử protein; các bậc cấu trúc của
protein và vai trị của protein).
- Các nhóm giải quyết các vấn đề GV đặt ra, mỗi
đáp án hoàn thành trên 1 tờ A4.
Thực hiện nhiệm vụ (5 phút)
- GV tổ chức các nhóm thảo luận; giám sát các - Các nhóm thảo luận chủ đề ‘”Protein”vẽ sơ đồ tư
nhóm thảo luận; Gợi ý hướng dẫn học sinh thực duy trên giấy A0.

hiện nhiệm vụ.
- Trang trí sơ đồ tư duy khoa học.
+ Sơ đồ tư duy chủ đề “Protein”.
- Các nhóm giải quyết các vấn đề GV đặt ra, mỗi
+ Gải quyết vấn đề đặt ra:
đáp án hoàn thành trên 1 tờ A4.
 Tại sao khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ các - Hồn thành sản phẩm, nhanh chóng gắn sơ đồ tư
loại amino acid và đủ lượng protein?
duy và các tờ A4 bên dưới sơ đồ tư duy của nhóm
 Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm mình lên bảng.
là hậu quả của đột biến thay thế amino acid
glutamate ở vị trí số 6 thành valine trong một chuỗi
polypeptide của của hemoglobin, làm cho phân tử
protein chuyển thành dạng chuỗi dài và thay đổi
hình dạng hồng cầu. Bậc cấu trúc nào của
hemoglobin bị biến đổi?

Báo cáo, thảo luận ( 8 phút)
- GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả làm việc
nhóm và thảo luận.
- GV đặt thêm các câu hỏi. (nếu các nhóm khơng
đưa ra thêm câu hỏi)
+ Gải quyết vấn đề đặt ra:
 Tại sao khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ các
loại amino acid và đủ lượng protein?
 Vì protein có vai trò rất quan trọng đối với cơ
thể: tham gia hầu hết các hoạt động sống của tế

- Các nhóm quan sát sản phẩm trưng bày.
- Các nhóm trình bày sản phẩm; các nhóm khác đặt

câu hỏi, nhận xét.
- Nhóm báo cáo trả lời thắc mắc của các nhóm khác
và cùng nhau thảo luận các vấn đề do GV đặt ra:
 Cho biết đơn phân và liên kết giữa các đơn
phân tạo nên phân tử protein.
 Các amino acid là các đơn phân của phân tử
protein. Liên kết giữa các đơn phân tạo nên phân tử


bào; đóng vai trị là chất xúc tác sinh học cho hầu
hết các phản ứng, là thành phần cấu trúc nên tế bào,
cơ thể; tham gia vận chuyển các chất qua màng,
trong tế bào và cơ thể; điều hòa các q trình trao
đổi chất, truyền thơng tin di truyền, sinh trưởng,
phát triển, sinh sản; vận động tế bào và cơ thể; là
chất dự trữ; bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm virus,
vi khuẩn và các bệnh tật. Cơ thể người và động vật
không thể tự tổng hợp được một số loại amino acid
cần thiết mà phải lấy từ nguồn thực phẩm bên
ngồi.
 Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm
là hậu quả của đột biến thay thế amino acid
glutamate ở vị trí số 6 thành valine trong một chuỗi
polypeptide của của hemoglobin, làm cho phân tử
protein chuyển thành dạng chuỗi dài và thay đổi
hình dạng hồng cầu. Bậc cấu trúc nào của
hemoglobin bị biến đổi?
 thành phần amino acid của chuỗi polypeptide bị
thay đổi, kéo theo cấu trúc không gian của
hemoglobin bị thay đổi → Vậy hemoglobin bị biến

đổi cấu trúc bậc 1 và các bậc cấu trúc khơng gian
cịn lại.

protein là liên kết peptide.
 Tại sao trên bao bì của một số loại thực phẩm
có ghi cụ thể thành phần các amino acid khơng thay
thế?
 Vì đây là những amino acid mà người và động
vật không tự tổng hợp được nhưng cần thiết cho
hoạt động sống, do đó, phải thu nhận từ nguồn thức
ăn. Mỗi loại amino acid lại có những chức năng
khác nhau, nên việc ghi rõ thành phần trên bao bì
giúp việc chọn lựa thực phẩm dễ dàng với nhu cầu.
 Dựa vào hình 6.7, nêu các nguyên tố chính cấu
tạo nên phân tử amino acid.

C,
O,
H.
 Vì sao chỉ có 20 loại amino acid nhưng tạo nên
được rất nhiều loại protein?
 Có thể tạo nên rất nhiều loại protein dù chỉ có 20
loại amino acid là do các protein khác nhau về cấu
tạo từ các loại amino acid nào, số lượng amino acid,
cách sắp xếp các amino acid và hình dạng (sợi, gấp
khúc, vịng, thẳng…).
 Dựa vào hình 6.1, kể tên những thực phẩm
giàu protein.
 Trứng, ức gà, thịt bị, phơ mai, sữa, bơng cải
xanh, hạnh nhân, yến mạch,...

 Phân biệt các bậc cấu trúc của phân tử
hemoglobin. Bậc cấu trúc nào của phân tử protein
đóng vai trị quyết định các bậc cấu trúc cịn lại?
 Cấu trúc bậc 1: Trình tự sắp xếp các amino acid

trong chuỗi polypeptide và được ổn định bằng liên
kết peptide. Cấu trúc bậc 1 đặc trưng cho từng loại
protein và là một cơ sở để xác định quan hệ họ hàng
của các sinh vật.
Cấu trúc bậc 2: Có dạng xoắn hoặc gấp nếp cục bộ
trong không gian của chuỗi polypeptide nhờ các
liên kết hydrogen giữa các nguyên tử H và O của
các liên kết peptide.
Cấu trúc bậc 3: Có dạng cuộn lại trong không gian


của toàn chuỗi polypeptide nhờ liên kết disulfide (S
– S) giữa hai gốc cysteine ở xa nhau trong chuỗi và
các liên kết yếu như tương tác kị nước, liên kết
hydrogen, liên kết ion giữa các gốc R.
Cấu trúc bậc 4: Đối với những phân tử protein gồm
hai hay nhiều chuỗi polypeptide có cấu trúc khơng
gian ba chiều đặc trưng, các chuỗi này tương tác với
nhau tạo thành cấu trúc bậc 4
 Khi thực hiện chức năng, protein có cấu trúc
bậc mấy?
 Khi thực hiện chức năng, protein có cấu trúc bậc
3 hoặc bậc 4 vì Protein chỉ thực hiện được chức
năng khi đạt đến cấu trúc không gian.
GV kết luận, nhận định (5 phút)

- GV nhận xét hoạt động, nội dung mục tiêu.
- Các nhóm đánh giá hoạt động của nhóm.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về Nucleic acid (45p)
a. Mục tiêu: (2), (3), (20).
b. Nội dung:
- GV yêu cầu các nhóm đọc thơng tin mục IV (SGK tr.33-34) để tìm hiểu về vai trò của nucleic acid.
- HS thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về cấu tạo, mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của nucleic acid.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1( 3 phút): GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu các nhóm đọc thơng tin mục IV (SGK
tr.33-34) để tìm hiểu về vai trò của nucleic acid.

IV. Nucleic acid
1. Nucleotide
- Cấu tạo gồm 3 phần:
+ Gốc phosphate.
+ Đường pentose: gồm hai loại
deoxyribose và ribose.
+ Nitrogenous base: gồm hai nhóm
purine (A, G) và pyrimidine (C, U).
- Là đơn phân cấu tạo nên nucleic
acid; một số nucleotide cung cấp năng
lượng trực tiếp cho nhiều hoạt động
sống của tế bào, tham gia quá trình

truyền tin nội bào.
2. DNA và RNA
- Các nucleotide kết hợp với nhau qua
liên kết phosphodiester,
hình thành giữa đường pentose của
nucleotide này với gốc phosphate của
nucleotide kế tiếp tạo thành chuỗi
polynucleotide.
- Phân tử DNA ở tế bào nhân thực
gồm hai chuỗi polynucleotide dài có
chiều ngược nhau (5' - 3' và 3 - 5'),
xoắn song song xung quanh một trục
tưởng tượng, liên kết với nhau bằng

- GV phát phiếu học tập số 2 cho các nhóm (Phiếu
học tập ở phần Hồ sơ học tập), yêu cầu HS thảo luận
và hoàn thành các nhiệm vụ trong phiếu học tập.
Bước 2(15 phút): HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm đọc thơng tin và quan sát hình ảnh SGK,
tổng hợp thơng tin và thảo luận và hoàn thành phiếu
học tập.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết.


Bước 3(15 phút): Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý
kiến (nếu có).
Bước 4(12 phút): Đánh giá kết quả, thực hiện

nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn
kiến thức, chuyển sang nội dung tiếp theo.

liên kết hydrogen theo nguyên tắc bổ
sung.
- Số loại DNA và RNA vơ cùng đa
dạng. Mỗi lồi, mỗi cá thể đều có
thành phần DNA đặc trưng.
- Nucleic acid có vai trị quy định, lưu
giữ và truyền đạt thơng tin di truyền.

Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về đặc điểm chung của lipid(30p)
a. Mục tiêu
- Trình bày được thành phần cấu tạo của lipid trong tế bào và cơ thể
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của lipid.
b. Nội dung
- GV yêu cầu các nhóm đọc thơng tin và quan sát các hình ảnh mục V (SGK tr.35 – 36) để tìm hiểu về lipid.
- Các nhóm thảo luận, hồn thành phiếu học tập về nội dung vừa nghiên cứu.
c. Sản phẩm
Câu trả lời của HS về cấu tạo, mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của lipid.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao nhiệm vụ học tập ( 2 phút)
- GV yêu cầu các nhóm đọc thơng tin và quan sát - Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho từng thành
các hình ảnh mục V (SGK tr.35 – 36) để tìm hiểu về viên
lipid.
- Học sinh nhận phiếu học tập số 4 : Tìm hiểu về
lipit và bảng kiểm kĩ năng thảo luận nhóm.


- GV u cầu các nhóm hồn thành phiếu học tập số
4. (Phiếu học tập ở phần Hồ sơ học tập)
Thực hiện nhiệm vụ (10 phút)
- Các nhóm nghiên cứu thơng tin, quan sát hình ảnh Các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn .
minh họa SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu học - Các thành viên của mỗi nhóm ghi ý kiến cá nhân
tập.
vào các góc của khăn trải bàn.


- GV điều phối, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết.
Báo cáo, thảo luận (10 phút)
- Các nhóm dán phiếu học tập lên bảng.
- GV lần lượt kiểm tra thơng tin trong phiếu.

- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến chung của cả nhóm
và ghi vào giữa “khăn trải bàn”
- Các nhóm dán kết quả thảo luận, sơ đồ các cấp
độ tổ chức sống lên bảng.
- 2 nhóm báo cáo và các nhóm cịn lại nhận xét,
góp ý.
- Nhóm báo cáo trả lời thắc mắc của các nhóm khác
và cùng nhau thảo luận các vấn đề do GV đặt ra
+ Khi trộn salad, việc trộn dầu thực vật vào rau
sống có tác dụng gì đối với việc hấp thụ chất dinh
dưỡng? Giải thích?
Dầu thực vật là loại dầu được chiết xuất từ thực vật,
từ các bộ phận của cây như: hạt, lá, củ, quả, hoa,..
Dầu thực vật (triglycerinde) là acid béo chưa no ở
dạng lỏng (điều kiện thường) có tác dụng như một

dung mơi hịa tan nhiều vitamin A, D, E, K và chất
khoáng khiến cho cơ thể hấp thu các chất dinh
dưỡng tốt hơn.
+ Tại sao người già lại khơng nên ăn nhiều mỡ?
Vì sẽ dẫn đến xơ vữa động mạch.

GV kết luận, nhận định (8 phút)
- GV đánh giá, nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ của HS, chuẩn kiến thức.
- GV hướng dẫn HS đọc phần Em có biết (SGK tr.36) để mở rộng thơng tin về Cholesterol và chuyển
sang nội dung tiếp theo.
Hoạt động 2.6: Thực hành nhận biết một số phân tử sinh học (45p)
a. Mục tiêu: (5), (7), (8), (9), (10), (14), (17), (19), (20)
b. Nội dung:
- GV đặt vấn đề và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Để kiểm tra thực phẩm là glucose, tinh bột, lipid,
protein cần phải làm như thế nào? Ngồi các phương pháp thử, có thể nếm trực tiếp để xác định được
khơng? Cho một ví dụ.
- GV tổ chức dạy các hoạt động thực hành theo các bước:
+ Nêu mục tiêu bài thực hành.
+ Giới thiệu các mẫu vật, hóa chất, dụng cụ.
+ Hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm.
* GV chia HS thành 4 nhóm, sử dụng phương pháp dạy học theo trạm để hướng dẫn HS thực hiện các
thí nghiệm.
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo các thí nghiệm thực hành của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Bước 1(15 phút): GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV đặt vấn đề và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Để kiểm tra thực phẩm là glucose, tinh bột, lipid,
protein cần phải làm như thế nào? Ngoài các

phương pháp thử, có thể nếm trực tiếp để xác định

Dự kiến sản phẩm
1. Nhận biết đường khử
Trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao, đường khử
sẽ khử ion kim loại.
2. Nhận biết tinh bột (phản ứng iodine)
Khi trộn dung dịch chứa iodine với tinh bột, iodine
sẽ đi vào bên trong chuỗi xoắn amylose của tinh bột


được khơng? Cho một ví dụ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, hướng dẫn HS
thực hành các thí nghiệm:
+ Nhóm 1: Nhận biết đường khử (phản ứng
Benedict)
+ Nhóm 2: Nhận biết tinh bột (phản ứng iodine)
+ Nhóm 3: Nhận biết protein (phản ứng Biuret)
+ Nhóm 4: Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương của
triglyceride)
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo trạm. Mỗi
nhóm bắt đầu với trạm tương ứng số thứ tự của
nhóm: Nhóm l - Trạm 1; Nhóm 2 - Trạm 2; Nhóm
3 - Trạm 3; Nhóm 4 - Trạm 4.

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK và thực
hành lần lượt các thí nghiệm theo hướng dẫn.
• Thí nghiệm 1: Nhận biết đường khử (phản ứng
Benedict)


- Các nhóm HS lần lượt thực hiện các thí nghiệm
dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS hiểu được bản chất của mỗi thí nghiệm:
1. Chuẩn bị
- Mẫu vật: dịch chiết quả tươi (cam, chuối chín,...)
- Hố chất: dung dịch glucose 5%, dung dịch
sucrose 5 %, nước cất, thuốc thử Benedict (chứa Cu
2+ trong môi trường kiềm).
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, pipet nhựa
(1-3ml).
2. Tiến hành
- Lấy bốn ống nghiệm và đánh số các ống nghiệm.

tạo thành phức hợp có màu xanh đen.
3. Nhận biết protein (phản ứng Biuret)
Trong môi trường kiềm, các kiên kết peptide trong
phân tử protein tương tác với ion Cu2+ tạo thành
phức chất có màu tím.
4. Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương của
triglyceride)
Dầu thực vật tan một phần trong ethanol nhưng
không tan trong nước nên tạo thành dạng nhũ tương
trắng đục.
- Các thí nghiệm có thể được thực hiện nhiều lần để
tăng độ tin cậy cho kết quả thu được.


- Cho 1 ml nước cất vào ống 1; 1 ml dịch chiết quả
tươi vào ống 2; 1 ml dung dịch glucose 5 % vào
ống 3; 1 ml dung dịch sucrose 5% vào ống 4.

- Thêm 1 ml thuốc thử Benedict vào từng ống
nghiệm và lắc đều.
* Kẹp đầu ống nghiệm bằng kẹp gỗ, đun sôi dung
dịch trong mỗi ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn
trong khoảng 2-3 phút. (Lưu ý: hướng miệng ống
nghiệm nghiêng khoảng 45° ra phía khơng có
người).
- Quan sát sự thay đổi màu dung dịch trong các ống
nghiệm.
3. Báo cáo
- Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Ông nghiệm nào chứa đường khử? Giải thích.
+ Ơng nghiệm chỉ chứa nước cất và thuốc thử
Benedict có
ý nghĩa gì trong thí nghiệm này?
+ Báo cáo kết quả thí nghiệm theo gợi ý sau:
• Thí nghiệm 2: Nhận biết tinh bột (phản ứng
iodine)
1. Chuẩn bị
- Mẫu vật: lát cắt chuối xanh, lát cắt chuối chín.
- Hố chất: thuốc thử Lugol (chứa I2 và KI).
- Dụng cụ: đĩa petri.
2. Tiến hành
- Đặt hai lát cắt chuối xanh và chuối chín lên đĩa
petri.
- Thêm hai giọt thuốc thử Lugol vào mỗi lát cắt
chuối.
- Quan sát sự thay đổi màu ở vị trí nhỏ thuốc thử
Lugol trên các lát cắt chuối.
3. Báo cáo

- Báo cáo kết quả thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau:
Tinh bột có ở chuối chín hay chuối xanh? Giải
thích.
• Thí nghiệm 3: Nhận biết protein (phản ứng
Biuret)

1. Chuẩn bị
Mẫu vật: dung dịch lòng trắng trứng pha loãng.


Hóa chất: nước cất, dung dịch NaOH 10 %, dung
dịch CuSO4 1 %.
* Dụng cụ: ống nghiệm, pipet nhựa (1-3 mL).
2. Tiến hành
- Lấy hai ống nghiệm và đánh số các ống nghiệm.
- Cho l mL nước cất vào ống nghiệm 1; 1 mL dung
dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm 2.
- Thêm I mL NaOH 10 % và 2 - 3 giọt CuSO4 1 %
vào mỗi ống và lắc đều.
- Quan sát sự thay đổi màu dung dịch trong các ống
nghiệm.
3. Báo cáo
- Báo cáo kết quả thí nghiệm và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Xác định sự có mặt của protein trong các ống
nghiệm.
+ Nếu tăng nồng độ dung dịch lịng trắng trứng thì
màu dung dịch sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
• Thí nghiệm 4: Nhận biết lipid (sự tạo nhũ
tương của triglyceride)


Hình 6.14. Nhũ tươmg dầu trong nước
1. Chuẩn bị
- Mẫu vật: hạt lạc
- Hóa chất: nước cất, ethanol 90%
- Dụng cụ: cối chày sứ, thìa cà phê, ống nghiệm,
pipet nhựa (1 - 3 ml)
2. Tiến hành
- Lấy 5 - 6 hạt lạc và nghiền bằng cối chày sứ.
- Lấy bốn ống nghiệm và đánh số các ống nghiệm.
- Cho 1 thìa bột hạt lạc đã nghiền vào mỗi ống
nghiệm.
- Thêm 4 mL nước cất vào ống 1 và thêm 4 mL
ethanol 90 %4 vào ống 2. Lắc mạnh trong 3 phút
rồi đề lắng.
- Dùng pipet nhựa hút khoảng 1 mL dịch trong ở
ống 1 chuyển sang ống 3 và hút khoảng 1 mL dịch
trong ở ống 2 chuyển sang ống 4.
- Thêm 2 mL nước cất vào ống 3 và ống 4 rồi để


yên.
- Quan sát hiện tượng ở mỗi ống nghiệm.
3. Báo cáo
Báo cáo kết quả thí nghiệm và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Mô tả hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm và
giải thích.
+ Từ các thí nghiệm trên, nêu những điểm chung
trong cách thiết kế các thí nghiệm nhận biết các

phân tử sinh học.
Bước 2( 20 phút): HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chú ý quan sát, lắng nghe, thực hành thí
nghiệm theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát HS thực hành và hướng dẫn khi cần
thiết.
- Sau thời gian thực hiện 5 phút ở vòng đầu tiên,
cácnhóm sẽ di chuyển theo chiều kim đồng hồ để
tiếp tục làm thí nghiệm thứ 2.
- Các nhóm tiếp tục di chuyển theo chiều kim đồng
hồ cho đến khi mỗi nhóm đều thực hiện xong 4 thí
nghiệm.
Bước 3( 10 phút): Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- Yêu cầu HS viết báo cáo ở mỗi thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS thảo luận về các thí nghiệm.
Bước 4 (5 phút): Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và rút ra kết luận về bài thực hành và
q trình thực hành của các nhóm.
-u cầu HS dọn dẹp, vệ sinh phòng thực hành.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10p)
a. Mục tiêu: (2), (3), (16), (18), (23)
b. Nội dung:
Các nhóm thảo luận nhóm; vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa lại các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm:
Sơ đồ tư duy về các nguyên tố hóa học trong tế bào
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Giao nhiệm vụ học tập (1 phút)
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ tư - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
duy về các phân tử sinh học lên giấy A0.
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho từng thành
viên
Thực hiện nhiệm vụ ( 4 phút)
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.
Báo cáo, thảo luận (3 phút)

- Học sinh thảo luận, phân chia nhiệm vụ và hoàn
thành sơ đồ tư duy.


- GV tổ chức cho học sinh báo kết quả làm việc - Học sinh các nhóm lần lượt trình bày sản phẩm
thảo luận nhóm.
của nhóm mình
- GV có thể minh họa thêm các PP nghiên cứu sinh - Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét
học bằng video, hình ảnh.
GV kết luận, nhận định (2 phút)
+ Các nhóm tự đánh giá hoạt động nhóm.
+ GV nhận xét và tổng kết.
4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu: (11)
b. Nội dung:
GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện ngồi giờ học:
Làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ các loại amino acid và đủ lượng protein?
Tại sao thường xun phải thay đổi món ăn, khơng nên chỉ ăn một số ít món ăn ưa
thích mặc dù đó là món ăn nhiều dinh dưỡng?
+ Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là hậu quả của đột biến thay thế amino acid glutamic ở vị trí

số 6 thành valine trong một chuỗi Polypeptide của hemoglobin làm cho phân tử protein chuyển thành dạng
chuỗi dài và thay đổi hình dạng hồng cầu. Bậc cấu trúc nào của hemoglobin bị biến đổi?
c. Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của HS về vận dụng kiến thức các phân tử sinh học vào giải thích các
hiện tượng và ứng dụng trong thực tiễn.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1( 1 phút): GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện ngoài giờ học:
Làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ các loại amino acid và đủ lượng protein?
Tại sao thường xuyên phải thay đổi món ăn, khơng nên chỉ ăn một số ít món ăn ưa
thích mặc dù đó là món ăn nhiều dinh dưỡng?
+ Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là hậu quả của đột biến thay thế amino acid glutamic ở vị trí
số 6 thành valine trong một chuỗi Polypeptide của hemoglobin làm cho phân tử protein chuyển thành dạng
chuỗi dài và thay đổi hình dạng hồng cầu. Bậc cấu trúc nào của hemoglobin bị biến đổi?
Bước 2 (3phút): HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện ngoài giờ học.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3( phút): Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả thực hành vào tiết học sau.
Bước 4 (1 phút): Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập Sinh học 10.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 7.
5. Phụ lục
A. HỒ SƠ DẠY HỌC
BÀI 6. CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TỬ SINH HỌC
II. CARBOHYDRATE

1. Monosaccharide
2. Disaccharide
3. Polysaccharide
III. PROTEIN
1. Amino acid


2. Protein
IV. NUCLEIC ACID
1. Nucleotide
2. DNA và RNA
V. LIPID
1. Triglyceride
2. Phospholipit
3. Steroid
VI. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC
1. Nhận biêt đường khử (phản ứng Benedict)
2. Nhận biết tinh bột (phản ứng với iodine)
3. Nhận biết protein (phản ứng Biret)
4. Nhận biết lipit (sự tạo nhũ tương của triglyceride)
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC
I. KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
HOẠT
SẢN PHẨM HỌC PHƯƠNG PHÁP
ĐỘNG
TẬP
ĐÁNH GIÁ
HỌC
1
Câu trả lời của học Hỏi - đáp

sinh
2.1
Câu trả lời của học Hỏi - đáp
sinh
2.2
Phiếu học tập số 1 Qua sản phẩm học
tập
2.3
Sơ đồ tư duy Qua sản phẩm học
“Protein”.
tập
2.4
2.5
2.6
3
4
Tổng

CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

TỈ LỆ
ĐIỂM %

Câu hỏi - câu trả lời

0

Câu hỏi - câu trả lời

0


Bài tập

10

Bảng tiêu chí đánh giá kết quả 10
khảo sát, phân tích và vẽ sơ đồ
tư duy “Protein”.
Phiếu học tập số 2 Qua sản phẩm học Bài tập
10
tập
Phiếu học tập số 4 Qua sản phẩm học Bài tập
10
tập
Kết quả thực hành Qua sản phẩm học Rubric
10
tập
Sơ đồ tư duy “Các Qua sản phẩm học Bảng tiêu chí đánh giá kĩ năng 10
phân tử sinh học”
tập
thảo luận nhóm
Phiếu học tập
Qua sản phẩm học Bài tập
10
tập
70

III. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Trường:……….
Lớp:…………….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về Carbohydrate
Nhóm:……..
Tìm hiểu về Carbohydrate, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Các loại carbohydrate được phân loại dựa trên những tiêu chí nào?
2. Kể tên các loại carbohydrate, nêu số lượng gốc đường (đơn phân) và cho ví dụ về mỗi loại
carbohydrate mà em biết.
3. Nêu vai trò của ribose, deoxyribose và glucose trong tế bào.


4. Dựa vào hình 6.5 SGK, nêu thành phần cấu tạo của sucrose và sự hình thành sucruse.
5. Quan sát hình 6.6 SGK, nêu những đặc điểm giống nhau giữa tính bột và glycogen, những đặc
điểm khác nhau giữa tỉnh bột và cellulose về cầu tạo mạch carbon. Những đặc điểm này có liên
quan gì đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose?
Bài làm
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
CCĐG : Đáp án và thang điểm đánh giá kết quả phiếu học tập số 1
Điểm tối đa
1. Các loại
phân loại dựa trên số lượng các đơn phân cấu tạo nên
carbohydrate được chúng.
phân loại dựa trên

những tiêu chí nào?

1

2. Kể tên các loại
carbohydrate, nêu
số lượng gốc
đường (đơn phân)
và cho ví dụ về mỗi
loại carbohydrate
mà em biết.

+ Monosaccharide chỉ gồm 1 đơn phân.
+ Disaccharide gồm 2 đơn phân monosaccharide cấu tạo nên
+ Polysaccharide cấu tạo từ 3 đơn phân monosaccharide trở lên.
- Ví dụ về mỗi loại carbohydate:
+ Monosaccharide: glucozo, fructozo
+ Disaccharide: maltozo, lactozo.
+ Polysaccharide: tinh bột, glycogen, cenllulozo.

2

3. Nêu vai trò của
ribose, deoxyribose
và glucose trong tế
bào.

- Ribose là một thành phần cấu tạo nên nucleotide - đơn
phân cấu tạo nên RNA, thành phần cấu tạo nên ATP
cung cấp năng lượng sinh học cho tế bào,…

- Deoxyribose là một thành phần cấu tạo nên nucleotide
- đơn phân cấu tạo nên DNA;…
- Glucose là đơn phân cấu tạo nên disaccharide,
polysaccharide; là nguyên liệu chủ yếu trong hô hấp tế
bào để cung cấp năng lượng cho tế bào;…

2

4. Dựa vào hình
6.5 SGK, nêu thành
phần cấu tạo của
sucrose và sự hình
thành sucruse.
5. Quan sát hình
6.6 SGK, nêu
những đặc điểm
giống nhau giữa
tính bột và

- Thành phần cấu tạo của sucrose là 2 đơn phân gồm 1 glucose và 1
fructose
- Khi loại một phân tử H20 và tạo cầu nối glycoside giữa hai đơn
phân glucose và fructose, Sucrose được hình thành.

2

+ Tinh bột và glycogen đều là polysaccharide. Đây là 3
những hợp chất có cấu trúc đa phân
+ Bằng liên kết glycoside, các đơn phân glucose kết hợp
với nhau

+ Tinh bột và glycogen đều được hình thành do qua

Điểm đánh
giá


glycogen, những
đặc điểm khác
nhau giữa tỉnh bột
và cellulose về cầu
tạo mạch carbon.
Những đặc điểm
này có liên quan gì
đến chức năng dự
trữ của tinh bột,
glycogen và chức
năng cấu trúc của
cellulose?

nhiều phản ứng ngưng tụ.
- Tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon có những
đặc điểm khác nhau về cấu tạo và chức năng là:
Về cấu tạo:
+ Tinh bột: mạch carbon được cuộn và không phân
nhánh (amyloza) hoặc dài, phân nhánh (amylopectin).
+ Cellulose: là những chuỗi dài, thẳng, không phân
nhánh tạo thành liên kết H với các chuỗi liền kề.
- Về chức năng:close
+ Tinh bột: là nguồn dự trữ carbohydrate của thực vật
và nguồn dinh dưỡng cho động vật.

+ Glycogen: là nguồn dự trữ năng lượng lâu dài trong
cơ thể động vật và nấm.
+ Cellulose: là chất hữu cơ chỉ có trong thực vật, cấu
trúc nên thành tế bào của chúng.

Tổng điểm

10

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY “PROTEIN”- HĐ 2.3
Tiêu chí

Mức 4

Thời gian hồn Đảm bảo thời
thành sản phẩm gian
(1.5 điểm)
1.5 điểm
Cách
thức Báo cáo viên
thuyết trình (2.5 trình bày mạch
điểm)
lạc, rõ ràng, tự
tin. Các thành
viên trong nhóm
phối hợp rất tốt,
nhịp nhàng.
2.5 điểm
Sơ đồ tư duy (6 Thể hiện đầy
điểm)

đủ, chính xác
nội dung. Trình
bày rõ ràng, cân
đối, logic.

6.0 điểm

Mức 3
Vượt
phút.

Mức 2
dưới

1 Vượt trên 1 phút Vượt trên 2 phút
(dưới 2 phút)

1 điểm
Báo cáo viên
trình bày khá
lưu lốt, rõ ràng,
tự tin. Có sự
phối hợp tốt
giữa các thành
viên nhóm.
2.0 điểm
Thể hiện đầy đủ
nội dung, khá
chính xác (chưa
chính xác 1 vấn

đề). Trình bày
rõ ràng, cân đối,
logic.
5 điểm

Mức 1

0.5 điểm
Báo cáo viên
trình bày tương
đối lưu lốt, rõ
ràng, tự tin. Có
sự phối hợp
giữa các thành
viên nhóm.
1.5 điểm
Thể hiện tương
đối đầy đủ nội
dung, tương đối
chính xác (chưa
chính xác 1-2
vấn đề). Trình
bày rõ ràng, cân
đối.
3 điểm

0 điểm
Báo cáo viên chưa
tự tin, ấp úng. Các
thành viên trong

nhóm khơng hỗ
trợ lẫn nhau khi
báo cáo.
0.5 điểm
Thể hiện
chưa
đầy đủ nội dung,
chưa chính xác nội
dung (chưa chính
xác 3 vấn đề trở
lên). Trình bày
chưa rõ ràng.
0.5 điểm

Tổng (10 điểm)
Trường:……….
Lớp:…………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu về Nucleic acid
Nhóm:……..
Tìm hiểu về Nucleic acid, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Kể tên thành phần nguyên tố và cấu tạo đơn phân của phân tử nucleic acid.

Mức đạt
được



×