Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài giảng ke hoạch giảng dạy tin 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.43 KB, 20 trang )

PHÒNG GD&ĐT VÕ NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TRÚC MAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------o0o--------
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC KHỐI 6
NĂM HỌC 2010 - 2011
Họ và Tên: NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Nhiệm vụ được giao: - Dạy bộ môn tin học khối 6, 7, 8, 9
- Thư kí hội đồng, bí thư chi đoàn
I – CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Căn cứ vào chỉ thị và nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 và văn bản hướng dẫn dạy môn tin học định mức chỉ tiêu giao để
xây dựng kế hoạch.
a. Căn cứ vào chỉ thị, nhiệm vụ năm học và các văn bản hướng dẫn giảng dạy bộ môn tin học.
b. Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung.
c. Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo chuyên môn bậc trung học.
d. Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình cho các vùng miền. Tiếp tục đổi mới nội dung và phương pháp
dạy học bậc THCS.
2. Đặc điểm tình hình:
a. Thuận lợi:
- BGH nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ.
- Giáo viên dạy đúng chuyên môn.
- Được sự giúp đỡ của đồng nghiệp.
- Học sinh hầu hết đều yêu thích học môn tin học, đa số các em có SGK để học.
b. Khó khăn:
Qua kiểm tra tình hình của lớp thấy:
- Đa số các em là con em nông thôn nên thời gian đầu tư cho việc học còn ít.
- Sự nhận thức của học sinh không đồng đều.
- Điều kiện thâm nhập thực tế chưa có.
- Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình.
- Số lượng máy tính trong phòng máy của nhà trường phục vụ cho nhu cầu của học sinh còn ít.
- Tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc giảng dạy và học tập còn thiếu.
- Trang thiết bị cho dạy học còn thiếu.


II. PHƯƠNG PHÁP NHIỆM VỤ - MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU CHO CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG.
1. Giảng dạy lý thuyết:
- Đảm bảo dạy đúng dạy đủ theo phân phối chương trình mà giáo viên đã giao cho (2 tiết/tuần).
- Lấy kiến thức làm trọng tâm để soạn giảng phù hợp với đối tượng học sinh mà vẫn đúng phương pháp và đúng đặc trưng
bộ môn.
2. Thực hành theo phân phối chương trình, theo từng bài và từng tiết qui định.
3. Giáo dục đạo đức, tinh thần thái độ và ý thức học tập cho học sinh qua các giờ học, giờ thực hành.
III. CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH.
1. Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh
2. Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn bằng cách dự giờ, đọc và tham khảo tài liệu.
3. Có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục đạo đức liên hệ
với thực tế cuộc sống.
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh theo đúng qui chế.
5. Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài cùng giáo dục.
* Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm như sau:
Số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu
= % = % = % = %
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN KẾ HỌACH.
1. Có đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, có tài liệu tham khảo cho các giờ học.
2. Dựa vào nguồn kinh phí do trường và phòng cấp.
3. Số lượng máy tính được cung cấp tăng lên
4. Có máy chiếu để phục vụ cho việc giảng dạy bằng giáo án điện tử.
V. KẾ HOẠCH CỤ THỂ.
- Học kỳ I: Tổng số tiết là: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
- Học kỳ II: Tổng số tiết là: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
*Tổng số tiết cả năm học là: 70 tiết
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 6 KÌ I
Tháng Tên chương
(Bài)
Số

tiết
Mục tiêu cần đạt Kiến thức
trọng tâm
Phương
pháp
dạy học
Phương
tiện dạy
học
Điều
chỉnh
Ghi
chú
9 + 10 Chương 1:
Làm quen với
tin học và máy
tính điện tử
8 - Giúp học sinh nắm được
các khái niệm cơ bản về
thông tin và tin học; cách
nhận biết biểu diễn thông
tin.
- Học sinh năm được các
công dụng cơ bản của máy
tính.
- học sinh nhận biết được
cấu trúc cơ bản của máy
tính, khái niệm phần cứng,
phần mềm.
- Học sinh

nắm được cấu
trúc cơ bản
của máy tính,
phân loại
phần cứng và
phần mềm
Trình
chiếu:
quan
sát, lắng
nghe,
ghi bài
- Phấn,
bảng
- Máy vi
tính
- Máy
chiếu
Bài 1: Thông 1-2 - HS biết được khái niệm - Khái niệm Trình - Phấn,
tin và tin học thông tin và hoạt động
thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ
hỗ trợ con người trong cách
hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về
tin học và nhiệm vụ chính
của tin học
thông tin.
- Hoạt động
thông tin của

con người và
nhiệm vụ
chính của tin
học.
chiếu:
quan
sát, lắng
nghe,
ghi bài
bảng
- Máy vi
tính
- Máy
chiếu
Bài 2: Thông
tin và biểu
diễn thông tin
3 – 4 - Phân biệt được các dạng
thông tin cơ bản
- Biết khái niệm biểu diễn
thông tin và biểu biễn
thông tin trong máy tính
- Biểu diễn
thông tin
trong máy
tính
Trình
chiếu:
quan
sát, lắng

nghe,
ghi bài
- Phấn,
bảng
- Máy vi
tính
- Máy
chiếu
Bài 3: Em có
thể làm được
những gì nhờ
máy tính
5 - HS nhận biết khả năng và
tác dụng của máy tính.
- HS hiểu được máy tính là
công cụ thực hiện những gì
mà con người chỉ dẫn.
- Khả năng
tác dụng của
máy tính
- Một số hạn
chế của máy
tính
Trình
chiếu:
quan
sát, lắng
nghe,
ghi bài
- Phấn,

bảng
- Máy vi
tính
- Máy
chiếu
Bài 4: Máy 6-7 - HS biết sơ lược cấu trúc - Cấu trúc Trình - Phấn,
tính và phần
mềm máy tính
chung của máy tính điện tử
và một vài thành phần quan
trọng của máy tính.
- Biết thế nào là phần mềm,
vai trò của nó như thế nào.
chung của
máy tính điện
tử
- Phần mềm
máy tính.
chiếu:
quan
sát, lắng
nghe,
ghi bài
bảng
- Máy vi
tính
- Máy
chiếu
Bài thực hành
1: Làm quen

với một số
thiết bị máy
tính
8 - HS biết nhận biết các
thành phần cơ bản của máy
tính.
- Học sinh biết cách mở
máy và tắt máy
- Biết các thao tác cơ bản
đối với bàn phím và chuột
- Bật tắt máy
tính
Hướng
dẫn học
sinh
thực
hành
Máy vi
tính
10+11
11+12+0
1
Chương II:
Phần mềm học
tập
10 - HS có thể sử dụng chuột.
- Giúp học sinh hình thành
khả năng gõ mười ngón.
- Học sinh nhận biết được
một số phần mềm, thực

hành phần mềm Mario để
luyễn gõ phím.
- HS tiếp xúc
làm quen
thành thạo
với chuột và
bàn phím
thông qua sử
dụng các
phần mềm.
Trình
chiếu:
quan
sát, lắng
nghe,
ghi bài
- Phấn,
bảng
- Máy vi
tính
- Máy
chiếu
Bài 5: Luyện 9-10 - Phân biệt các nút của - Thực hiện Trình - Phấn,
tập chuột chuột và biết các thao tác
cơ bản đối với chuột.
- Thực hiện các thao tác cơ
bản với chuột
các thao tác
cơ bản với
chuột

chiếu:
quan
sát, lắng
nghe,
ghi bài
bảng
- Máy vi
tính
- Máy
chiếu
Bài 6: Học gõ
mười ngón
11-
12
- HS biết cấu truc của bàn
phím, thực hiện tư thế ngồi
đúng.
- HS biết thực hành được
thao tác gõ mười ngón.
- Thực hiện
thao tác gõ
mười ngón
Trình
chiếu:
quan
sát, lắng
nghe,
ghi bài
- Phấn,
bảng

- Máy vi
tính
- Máy
chiếu
Bài 7: Sử
dụng phần
mềm Mario để
luyện gõ phím
13-
14
- HS biết khởi động phần
mềm Mario và biết cách sử
dụng.
- Thực hiện việc sử dụng
phần mềm
- Sử dụng
phần mềm
Mario
Trình
chiếu:
quan
sát, lắng
nghe,
ghi bài
- Phấn,
bảng
- Máy vi
tính
- Máy
chiếu

Bài 8: Quan
sát Trái đất và
các vì sao
trong hệ mặt
15-
16
- HS biết khởi động và
thoát khỏi phần mềm.
- Sử dụng các nút lệnh để
thực hành quan sát trái đất
- Sử dụng các
nút lệnh để
thực hành
quan sát trái
Trình
chiếu:
quan
sát, lắng
- Phấn,
bảng
- Máy vi
tính
trời và các vì sao trong hệ mặt
trời.
đất và các vì
sao trong hệ
mặt trời.
nghe,
ghi bài
- Máy

chiếu
Bài tập 17 - Trả lời câu hỏi và bài tập
sách giáo khoa.
- Trả lời một số câu hỏi
giáo viên giao cho
- Kiến thức
chương I, II.
Kiểm tra 1 tiết 18 - HS làm được bài kiểm tra
theo yêu cầu đề đưa ra.
- Kiến thức
chương I, II.
Chương III:
Hệ điều hành
14 - HS nắm được thế nào là
hệ điều hành, tầm quan
trọng của hệ điều hành. Hệ
điều hành làm được những
việc gì?
- Học sinh hiểu được cách
tổ chức thông tin trong máy
vi tính.
- HS làm quen và giao tiếp
với hệ điều hành Window
XP.
- Giúp học sinh nắm được
- HS giao tiếp
được với hệ
điều hành
Windows XP
và nắm được

các kĩ năng
cơ bản đối
với thư mục
và tệp tin.
Thuyết
trình:
Đọc, ghi
- Phấn
bảng
- Máy vi
tính.

×