Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Rủi ro pháp lý trong hoạt động doanh nghiệp, ứng dụng với VNPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.27 KB, 14 trang )

Rủi ro pháp lý trong hoạt
đông doanh nghiệp, ứng
dụng với VNPT
dụng với VNPT
Ts. Ngô Hoàng Oanh
Học viện Tư pháp
Định nghĩa
 Rủi ro pháp lý là khả năng khách quan
xảy ra sự sai lệch bất lợi so với dự tính
liên quan tới các quy định pháp luật”
liên quan tới các quy định pháp luật”
 Rủi ro pháp lý là những sự kiện pháp lý
bất lợi xảy ra một cách bất ngờ, gây nên
thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất đối
với doanh nghiệp trong quá trình hoạt
động
Đặc điểm
 Thứ nhất, đó là khả năng xảy ra sự sai lệch
bất lợi so với dự tính của doanh nghiệp.
 Thứ hai, sai lệch bất lợi mà doanh nghiệp
gặp phải xảy ra trong quá trình hoạt động
gặp phải xảy ra trong quá trình hoạt động
của doanh nghiệp
 Thứ ba, các sai lệch bất lợi mà doanh
nghiệp gặp phải có nguyên nhân trực tiếp
chính là các quy định của pháp luật.
Các hoạt động của doanh nghiệp
Áp dụng các văn bản pháp luật với mục đích
giải quyết các vấn đề phát sinh
trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp
Tổ chức,


quản lý
trong
nội bộ
doanh
nghiệp
Quan hệ
đối ngoại
Quản lý trong nội bộ doanh nghiệp
Cơ cấu bộ máy quản lý và phân chia
quyền lực trong doanh nghiệp
Các qui định trong nội bộ doanh nghiệp

Các quyết định ban hành trong nội bộ

Các quyết định ban hành trong nội bộ
doanh nghiệp
Xử lý các công việc hàng ngày trong hoạt
động liên quan đến pháp luật
QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI
Các loại văn bản gửi ra ngoài của doanh
nghiệp.
Các giao dịch với các đối tác.

Đàm phán và ký kết các hợp đồng của

Đàm phán và ký kết các hợp đồng của
doanh nghiệp.
Bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho doanh
nghiệp trước Tòa án và các cơ quan quản
lý nhà nước khác.

CÁC VĂN BẢN QPPL ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP
Hiến
pháp
Hiến
pháp
BLDSBLDS
§iÒu -íc
quèc tÕ
§iÒu -íc
quèc tÕ
Luật
Doanh nghiệp
Luật
Doanh nghiệp
Cạnh tranh
Luật
Cạnh tranh
DOANH
NGHI
ỆP
LuËt
ph¸ s¶n DN
LuËt
ph¸ s¶n DN
LuËt TMLuËt TM
LuËt
®Êt ®ai
LuËt
®Êt ®ai

Các luật
thuế
Bộ luật
Lao động
Phân loại rủi ro
 Rủi ro không lường trước được (thay đổi
chính sách pháp luật của nhà nước)

Rủi ro có thể lường trước được (
có thể

Rủi ro có thể lường trước được (
có thể
tránh được nhưng do không có sự chủ
động chuẩn bị tốt trước nên không nhận
thức được hoặc không kiểm soát được khi
phát sinh sự cố)
Phân loại rủi ro
 Rủi ro xảy ra trong quá trình tổ chức quản
trị điều hành doanh nghiệp (Phân cấp
quản lý, tranh chấp thành viên, tranh chấp
với người lao động…)
với người lao động…)
 Rủi ro xảy ra trong hoạt động của doanh
nghiệp với các đối tác, khách hàng, với các
cơ quan quản lý nhà nước
Phân loại rủi ro
 Rủi ro trong lĩnh vực hoạt động thương
mại trong nước của DN
 Rủi ro trong lĩnh vực hoạt động thương

mại quốc tế (rủi ro pháp lý trong lĩnh vực
hợp đồng, rủi ro pháp lý trong lĩnh vực sở
mại quốc tế (rủi ro pháp lý trong lĩnh vực
hợp đồng, rủi ro pháp lý trong lĩnh vực sở
hữu, rủi ro pháp lý trong lĩnh vực quyền
sở hữu trí tuệ, rủi ro trong lĩnh vực thuế,
lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp,
rủi ro pháp lý trong lĩnh vực thi hành
án, )
Nguyên nhân
 Do chưa có thói quen tuân thủ và thượng tôn pháp luật và
coi nhẹ yếu tố pháp lý trong kinh doanh
 Do không hiểu biết pháp luật của nước ngoài, pháp luật và
thông lệ quốc tế
 Do không hiểu biết pháp luật của nước ngoài, pháp luật và
thông lệ quốc tế

Do không có sự chuẩn bị kỹ càng cần thiết hoặc thiếu kinh

Do không có sự chuẩn bị kỹ càng cần thiết hoặc thiếu kinh
nghiệm trong thương thảo hợp đồng
 Do lựa chọn đối tác không có đủ năng lực tham gia giao
dịch hoặc không có đủ năng lực pháp lý mà các doanh
nghiệp Việt nam không có đủ hiểu biết về pháp luật nước
ngoài cũng như khó khăn về mặt tài chính nên không thể
kiểm tra được điều này.
HẠN CHẾ RỦI RO TRONG
QUẢN LÝ NỘI BỘ DN
3.2.1. Thiết kế cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ doanh nghiệp
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật của doanh

nghiệp
;
3.2.3.
Chuẩn hoá
nguyên tắc hoạt động và thủ tục thông qua
3.2.3.
Chuẩn hoá
nguyên tắc hoạt động và thủ tục thông qua
các quyết định quản lý của doanh nghiệp
3.2.4 Kiểm soát các giao dịch có giá trị lớn và giao dịch dễ
phát sinh tư lợi;
3.2.5. Xác định trách nhiệm cá nhân của những người
quản lí DN.
Hạn chế rủi ro trong việc ký kết các
hợp đồng
 Nâng cao tinh thần thượng tôn pháp luật
nói chung của doanh nghiệp Việt Nam.
 Nâng cao khả năng hiểu biết của các
doanh nghiệp Việt Nam về luật pháp
Việt Nam, luật pháp nước ngoài cũng
doanh nghiệp Việt Nam về luật pháp
Việt Nam, luật pháp nước ngoài cũng
như luật pháp và thông lệ quốc tế
 Sử dụng thường xuyên các tư vấn của
luật sư đối với mọi quan hệ giao thương
có yếu tố nước ngoài
 Hợp đồng này được lập thành 2 bản: một
bản bằng tiếng Anh và một bản bằng tiếng
Việt, các bản này có giá trị pháp lý như
nhau, mỗi bên giữ một bản.

nhau, mỗi bên giữ một bản.

×