Tải bản đầy đủ (.docx) (202 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.19 MB, 202 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
-

Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát
triển và nước đang phát triển với các chi tiêu về thu nhập bình quân (tính theo
GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người.

-

Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.

-

Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước.

-

Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.

2. Năng lực
Năng lực chung:


-

Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

-

Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

-

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực địa lí:

1


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

-

Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian, giải
thích các hiện tượng và q trình địa lí, sử dụng các cơng cụ địa líkhai thác
internet phục vụ môn học

3. Phẩm chất
-


Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, SGV, SBT Địa lí 11.

-

Máy tính, máy chiếu.

-

Phiếu học tập, hình ảnh về kinh tế – xã hội của một số nước phát triển và đang
phát triển, bản đồ Chỉ số phát triển con người (HDI) và tổng thu nhập quốc gia
bình quân đầu người (GNI/người) của một số nước trên thế giới năm 2020,

2. Đối với học sinh
-

SGK, SBT Địa lí 11.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về sự khác biệt về
trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân đề nêu sự khác biệt về trình độ phát
triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát hình ảnh và nối tên với các hình ảnh sao cho phú hợp:
GIAO THÔNG Ở CANADA, THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH, NGƯỜI
NGHÈO Ở INDONESIA, NGƯỜI DÂN ÊTIOPIA

2


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

GIAO THÔNG Ở CANADA

NGƯỜI DÂN ÊTIOPIA

3


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

NGƯỜI NGHÈO Ở INDONESIA
THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Các nước trên thế giới được phân chia thành hai nhóm là nhóm các nước phát triển
và nhóm các nước đang phát triển. Dựa vào chỉ tiêu nào để phân biệt được hai nhóm
nước? Đặc điểm kinh tế - xã hội của hai nhóm nước có gì khác nhau?, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay – Bài 1: Sự khác biệt về trình độ
phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nhóm nước
a. Mục tiêu:
- Phân biệt được các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu
GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế.
- Xác định và kể tên được một số nước phát triển và đang phát triển trên bản đồ.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước phát triển và các nước đang phát triển về
các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế
c. Sản phẩm học tập: Các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu
GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:
4


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Các nhóm nước


- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4 HS) và giao a. Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ
phát triển kinh tế
nhiệm vụ:
+ Dựa vào bảng 1.1 và thông tin trong bài, hãy - Thu nhập bình quân: Tổng thu nhập
phân biệt các nước phát triển và các nước đang quốc gia bình quân đầu người
phát triển về các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát (GNI/người) dùng để so sánh mức
sống của dân cư ở các nước khác
triển con người và cơ cấu ngành kinh tế.
nhau. Các nền kinh tế theo 4 nhóm thu
nhập:
 thu nhập cao,
 thu nhập trung bình cao,
 thu nhập trung bình thấp
 thu nhập thấp
- Cơ cấu ngành kinh tế: Dựa vào tinh
chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu
+ Các nhóm rút ra kết luận để phân biệt được các
nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế:
nước phát triển và nước đang phát triển; xác định
và kể tên được một số nước phát triển và đang phát
triển trên bản đồ. Dựa vào hình 1 và thơng tin trong
bài, hãy xác định và kể tên một số nước phát triển
và đang phát triển.

ngành kin tế chia thành 3 nhóm: nơng
nghiệp làm nghiệp thuỷ sản công
nghiệp, xây dựng dịch vụ
- Chỉ số phát triển con người:
+ Chỉ số phát triển con người (HDI) là
thước đo tổng hợp phản ánh sự phát

triển của con người trên các phương
diện sức khoẻ, giáo dục và thu nhập.
HDI thể hiện góc nhìn tổng qt về sự
phát triển của một quốc gia.
 HDI nhận giá trị từ 0 đến 1.
 HDI càng gần 1 có nghĩa là
5


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

chất lượng cuộc sống càng cao
và ngược lại.
b. Các nhóm nước trên thế giới
- Các nước phát triển: có GNI/người
cao; HDI ở mức cao trở lên; cơ cấu
kinh tế phân theo ngành ở khu vực
nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực
dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

cấu ngành kinh tế.

- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình - Các nước đang phát triển: có
bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ GNI/người ở mức trung bình cao,
thơng tin với các thành viên trong nhóm. Nhóm trung bình thấp và thấp; HDI ở mức
cao, trung bình và thấp. Trong cơ cấu
thống nhất kết quả thảo luận.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.


ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp,

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

làm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp,

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.

xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

vực dịch vụ.

- GV mở rộng: Giới thiệu tiêu chí phân nhóm nước .
theo tổng thu nhập quốc gia:

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
6


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội các nhóm nước
a. Mục tiêu:
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm

nước.
- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
b. Nội dung: HS dựa vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thông tin trong bài, hãy trình bày
sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước.
c. Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội các

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, hãy dựa nhóm nước
vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thơng tin trong bài, a. Về kinh tế
hãy hoàn thành phiếu học tập.

- Các nước phát triển có đóng góp lớn
vào quy mơ GDP tồn cầu, tốc độ tăng

PHIẾU HỌC TẬP

trưởng kinh tế khá ổn định.

Nhóm:….
Đặc điểm

Nhóm

Nhóm


- Phần lớn các nước đang phát triển có

nước phát nước

quy mơ GDP chiếm tỉ trọng thấp trong

triển

đang phát

cơ cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc,

triển

Ấn Độ,...).

Về

Tỉ trọng trong

b. Về xã hội

kinh

quy mô GDP

- Các nước phát triển:

tế


toàn cầu
Tốc độ tăng

+ tỉ lệ tăng dân số thấp

trưởng kinh tế
sự
chuyển

già

+ tuổi thọ trung bình cao, cơ cấu dân số

7


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

dịch cơ cấu

+ Q trình đơ thị hố diễn ra sớm và

kinh tế
đặc điểm sản

trình độ đơ thị hố cao, dân thành thị

xuất


công

- Các nước đang phát triển:

nghiệp
đặc điểm hạot

+ quy mô dân số tăng nhanh

động thương
mại
Về xã tỉ lệ gia tăng
hội

chiếm tỉ tọng cao.

+ cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi
+ nhiều quốc gia có dân số đnag già đi.
+ Y tế, giáo dục được cải nhiện

dân số
Cơ cấu dân số

+ Nhiều nước có chất lượng cuộc sống

theo tuổi
tuổi thọ trung

bệnh, chiến tranh, ô nhiễm môi trường.


chưa cao, đối mặt với nạn đói, dịch

bình
Đơ thị hố
chất
lượng
cuộc sống, y
tế, giáo dục
vấn đề lao
động
một số thách
thức

8


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.

- GV chuyển sang Hoạt động mới.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Đặc điểm

Nhóm nước phát triển

Nhóm

nước

đang

phát triển
Về
tế

kinh Tỉ trọng trong quy Cao

Thấp

mơ GDP tồn cầu

9


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Tốc độ tăng trưởng Khá ổn định


Một

số

kinh tế
nhanh
Sự chuyển dịch cơ Chuyển từ nền kinh tế Chuyển
cấu kinh tế

công nghiệp snag kinh tế hướng
tri thức

nước

khá

dịch

theo

cơng

nghiệp

Đặc điểm sản xuất

hố, hiện đại hố
Cơng nghiệp chế biến

công nghiệp


chiếm tỉ trọng chưa
cao, các ngành công
nghiệp sử dụng nhiều
năng lượng, nguyên
liệu và lao động chiếm
tỉ trọng lớn

Đặc điểm hạot động Các ngành có hàm lượng
thương mại

khoa học – công nghệ
chiếm tỉ trọng lớn trong

sản xuất và thương mại;
Về xã hội Tỉ lệ gia tăng dân thấp

Tăng nhanh

số
Cơ cấu dân số theo Cơ cấu dân số già

Có sự thay đổi đáng

tuổi

kể, có xu hướng đang

Tuổi thọ trung bình


Cao

già đi
Thấp

Đơ thị hố

Diễn ra sớm và trình độ

Chất

lượng

đơ thị hố cao
cuộc Phát triển

sống, y tế, giáo dục
Vấn đề lao động

Thiếu hụt lao động, giá Tỉ lệ lao động qua đào
nhân cơng cao

Một số thách thức

Đã được cải thiện

tạo cịn thấp
Đói nghèo, dịch bệnh,
chiến tranh, ô nhiễm
10



GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

môi trường
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát
triển và đang phát triển) là?
A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.
B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội .
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là.
A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.
B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.
C. Trình độ khoa học – kỹ thuật.
D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3: Ý nào sau đây khơng phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngồi nhiều.
B. Dân số đơng và tăng nhanh.
C. GDP bình quân đầu người cao.

11


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển
không bao gồm
A. Nợ nước ngồi nhiều.
B. GDP bình qn đầu người thấp.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp.
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước
phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
A. Tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. Tỉ trọng khi vực I còn cao.
D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4


Câu 5

C

C

B

C

A

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào bảng 1.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của
Canada và Êtiopia. Nhận xét.
12


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:


* Nhận xét:
- Canada lànước phát triển: có cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở khu vực nơng
nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng
cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế.
- Êtiopia là nước đang phát triển: có cơ cấu ngành kinh tế, khu vực nơng nghiệp, làm
nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu vực dịch vụ.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
13


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy thu thập thông tin
về chỉ số HDI của Việt Nam trong những năm gần đây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-

Ôn lại kiến thức đã học.

-

Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11

-

Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các
nhóm nước.

14


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

15


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM

NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
-

Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn khác
nhau.

2. Năng lực
Năng lực chung:
-

Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

-

Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

-

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực địa lí:
-

Năng lực đặc thù: sử dụng các cơng cụ địa lí, khai thác internet phục vụ mơn

học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.

3. Phẩm chất
-

Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, SGV, SBT Địa lí 11.

-

Máy tính, máy chiếu.

-

Phiếu học tập
16


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

2. Đối với học sinh
-

SGK, SBT Địa lí 11.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về một số nước phát
triển và đang phát triển.
b. Nội dung:
HS chọn một nước phát triển và một nước đang phát triển để trả lời câu hỏi:
- Nêu lí do vì sao chọn hai nước trên.
- Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước đã chọn
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật “KWLH. GV yêu cầu HS chọn một nước phát triển và một
nước đang phát triển để trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước
đã chọn. HS hoàn thành phiếu học tập số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm:……
Nhóm nước
Nước phát triển
K - Những điều đã biết
W - Những điều muốn

Nước đang phát triển

biết
L - Những điều đã học
được sau bài học
H – Cách học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành PHT
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
17


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hơm nay – Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của
các nhóm nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn
khác nhau
b. Nội dung: HS thu thập tư liệu về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của
một quốc gia có nền kinh tế phát triển và một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển
từ các nguồn khác nhau
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập 2
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Chỉ tiêu Nước
Nước đang

- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 6


KT - XH phát triển phát triển

HS) hoàn thành phiếu học tập số 2. GV hướng dẫn

(Anh)
(Indonesia)
67,33 triệu 273,8 triệu

các nhóm xác định nội dung cần thu thập, viết từ

Dân số

người năm người năm

khoá, giới thiệu các nguồn tư liệu tham khảo phù
hợp với thực tế lớp học, cách thức thu thập và lưu
trữ hệ thống tư liệu.
Nhóm:……
XH
triển
Dân số (nghìn

phát Nước

2021
0.71

HDI trên

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Chỉ tiêu KT - Nước

HDI
Xếp hạng

2021
0,924

đang

phát triển

thế giới
Tỉ trọng - N-L-TS: các

0,6

ngành

- CN-XD: -

N-L-TS:

13,7
CN-XD:
18


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.


người)
HDI
Xếp hạng HDI
trên thế giới
Tỉ trọng các
ngành trong cơ
cấu GDP (%)
Tỉ trọng gia
tăng

dân

số

(%)
Tuổi thọ trung

trong cơ 17,1

38,3

cấu GDP - DV: 72,8 - DV: 44,4
(%)
Tỉ trọng 0,5

1,1

gia tăng
dân


số

(%)
Tuổi thọ 80,8

71,9

trung
bình

bình (năm)
Số năm đi học

(năm)
Số năm 13,4

của người dân

đi

từ 25 tuổi trở

của

lên
Tỉ lệ dân thành

người

thị (%)


tuổi

8,6

học

dân từ 25
trở

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

lên
Tỉ lệ dân 83,9

- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phân

thành thị

thông tin thu thập được của mình và cùng thảo luận,

(%)

56,5

sau đó chia sẻ và chọn ra 3 hoặc hơn 3 nội dung mà
nhóm thấy quan trọng nhất. Ghi chép nội dung vào
phiếu học tập số 2.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
19


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS thu thập tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ SGK và trang
thông tin điện tử
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng phương pháp dạy học trị chơi. Hồ nếu nhanh
và ngắn gọn một số từ khoá về kinh tế - xã hội của một số nước được đề cập trong
SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
20



×