Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

BÀI 5. MỘT SỐ VẤN ĐỂ AN NINH TOÀN CẦU (cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 45 trang )

TIẾT 6. BÀI 5.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU


Khởi động



Hãy chọn kho báu và cho biết tên của vấn đề an
ninh tương ứng với bức tranh em nhìn thấy?


An ninh
mạng


An ninh
năng
lượng


An ninh
lương
thực


An ninh
nguồn
nước



NỘI DUNG CHÍNH
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH
TỒN CẦU
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI
BẢO VỆ HỊA BÌNH

Nhân loại trên tồn thế giới
hiện nay đang phải đối mặt
với nhiều thách thức, trong
đó có các thách thức về vấn
đề an ninh tồn cầu. Vậy
một số vấn đề an ninh toàn
cầu nổi bật hiện nay là gì?
Tại sao cần phải bảo vệ
hịa bình thế giới?


Hình thành
kiến thức


HĐ NHĨM
05 phút

PHIẾU HỌC TẬP
TÌM HIỂU VỀ ……………………
Tiêu chí

Nội dung


Nhóm

Nội dung tìm hiểu

Quan niệm

1

An ninh lương thực

Biểu hiện

2

An ninh năng lượng

Nguyên nhân

3

An ninh nguồn nước

Hậu quả

4

An ninh mạng

Giải pháp


5

Sự cần thiết phải bảo vệ hịa bình


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ
AN NINH TOÀN CẦU
1. An ninh lương thực
2. An ninh năng lượng
3. An ninh nguồn nước
4. An ninh mạng


1. An ninh lương thực
Tiêu chí

Nội dung

Quan niệm

- Là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho
người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói.
- Người dân có quyền được tiếp cận các thực phẩm an toàn, bổ dưỡng,
đầy đủ..

Biểu hiện

- Là vấn đề toàn cầu và đang có xu hướng gia tăng.
- Thế giới có 345 triệu người ở 82 quốc gia trong tình trạng thiếu
lương thực (năm 2020).

- Châu Phi là khu vực có tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực
cao nhất và tăng nhanh nhất.

- Các cuộc xung đột vũ trang và nội chiến, thiên tai, biến đổi khí hậu,
Nguyên nhân
dịch bệnh, bùng nổ dân số,...


1. An ninh lương thực
Tiêu chí

Nội dung

Hậu quả

- Làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người dân.
- Làm phức tạp hơn vấn đề xung đột, khủng bố của nhiều quốc gia và
thế giới.

Giải pháp

- Cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho những vùng
có nguy cơ mất an ninh lương thực cao nhất.
- Tăng cường sản xuất lương thực, tăng năng suất và hướng tới sản
xuất nông nghiệp bền vững, hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu.
- Tăng cường phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế trong sản xuất
và phân phối lương thực toàn cầu.


2022


2022


2. An ninh năng lượng


2. An ninh năng lượng
Tiêu chí

Nội dung

Quan niệm

Là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên
các nguồn năng lượng sạch và giá thành rẻ.

Biểu hiện

- Thế giới đang đối mặt với thách thức về vấn đề an ninh năng lượng:
+ Cạn kiệt các nguồn năng lượng truyền thống.
+ Sự gia tăng mức tiêu thụ năng lượng của các quốc gia.
+ Nguy cơ gián đoạn nguồn cung.
- Khủng hoảng thiếu năng lượng đang diễn ra gay gắt tại nhiều khu
vực và quốc gia,...

- Phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch, Trong khi đó, trữ lượng và
sản lượng một số nguồn năng lượng hóa thạch có xu hướng giảm, có
Ngun nhân
nguy cơ cạn kiệt.

- Tình hình bất ổn chính trị ở một số khu vực.


2. An ninh năng lượng
Tiêu chí
Hậu quả

Giải pháp

Nội dung
- Ảnh hưởng tới đời sống người dân.
- Ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành kinh tế.
- Gia tăng xung đột, tranh chấp tài nguyên, nguy cơ bất ổn chính trị xã hội.
- Đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng.
- Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dị các nguồn tài ngun năng lượng; khai
thác hợp lí.
- Đầu tư khoa học - cơng nghệ, phát triển năng lượng tái tạo, năng
lượng mới.
- Các tổ chức quốc tế, khu vực có vai trị điều phối, thúc đẩy các chính
sách, tăng cường đối thoại, hợp tác nhằm đảm bảo an ninh năng lượng
thế giới.


2022
2023

2023


Lưu trữ điện - Giải pháp an ninh năng lượng

2022


EM CÓ BIẾT?
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ
(OPEC) có vai trị điều phối và thống
nhất các chính sách dầu khí của các
quốc gia thành viên phù hợp với tình
hình kinh tế - chính trị thế giới. Cơ
quan Năng lượng Quốc tế (IEA) góp
phần thúc đẩy an ninh năng lượng,
phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức
về môi trường trên toàn thế giới,...


3. An ninh nguồn nước
Tiêu chí

Nội dung

Quan niệm

Là sự đảm bảo về số lượng nước, chất lượng nước để phục vụ cho sức
khỏe, cho sinh kế, cho hoạt động sản xuất, cho môi trường sinh thái...

Biểu hiện

- Đã trở thành vấn đề toàn cầu.
- Vấn đề an ninh nguồn nước đang đứng trước nhiều thách thức:
+ Nguồn nước ở nhiều nơi bị ơ nhiễm.

+ Tình trạng khan hiếm nước ngày càng trầm trọng.
+ Sử dụng nước kém hiệu quả, lãng phí.
+ Tranh chấp nguồn nước của các quốc gia có chung lưu vực sông;...

- Chất thải từ các ngành kinh tế.
Nguyên nhân - Chất thải từ công nghiệp.
- Chất thải từ sinh hoạt.


3. An ninh nguồn nước
Tiêu chí

Nội dung

Hậu quả

- Ảnh hưởng tới sinh hoạt, sức khỏe, đời sống người dân.
- Ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành kinh tế.
- Gia tăng xung đột, tranh chấp tài nguyên, nguy cơ bất ổn chính trị xã hội.

Giải pháp

- Mỗi quốc gia cần chủ động xây dựng các giải pháp để bảo vệ nguồn
nước và khắc phục tình trạng ơ nhiễm nước.
- Mỗi cá nhân có ý thức, trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn nước
tiết kiệm.


EM CĨ BIẾT?
Năm 1995, ủy hội sơng Mê Cơng

(Mekong River Commission - MRC)
được thành lập; bao gồm các quốc gia
thành viên là: Cam-pu-chia, Lào,
Thái Lan và Việt Nam. Mục tiêu của
MRC là thúc đẩy hợp tác quản lí,
phát triển nước và các nguồn tài
nguyên liên quan của lưu vực sông
Mê Cơng nhằm khai thác hết tiềm
năng, mang lại lợi ích bền vững cho
tất cả các nước trong lưu vực.


2022
2023

2023


×