Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

C2. giá trị của dòng tiền theo thời gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.7 KB, 20 trang )

Th.S Hue Chi
1
Môn học
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA TAØI CHÍNH-KEÁTOAÙN
Chương 2
GIÁTRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
2
Nội dung
Thời lượng: 05 tiết lý thuyết
1 tiết thảo luận
2 tiết bài tập TH
Dẫn nhập: Tiền là
1.Chính sách lãi suất
2.Giátrị tương lai của tiền tệ
3.Giátrị hiện tại của tiền tệ
4. Ứng dụng hiện giátrong thanh toán nợ.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Tiền là gì?
Tiền làthứ để trao đổi lấy hàng hóa vàdịch vụ nhằm thỏa
mãn bản thân vàmang tính dễ thu nhận (nghĩa làmọi người
đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng). Tiền làmột chuẩn mực
chung để cóthể so sánh giátrị của các hàng hóa vàdịch vụ.
Người ta cũng cóthể nhìn tiền như làvật môi giới, biến việc
trao đổi trực tiếp hàng hóa vàdịch vụ, thường làmột trao
đổi phải mất nhiều công sức tìm kiếm, thành một sự trao đổi
có2 bậc: H –T -H
Tiền dùng để làm
gì?


27/09/2010 3MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Tiền tệ là gì?
l Tiền tệ làtiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện
thanh toán, là đồng tiền được luật pháp quy định để phục
vụ trao đổi hàng hóa vàdịch vụ của một quốc gia hay nền
kinh tế. Vìvậy, tiền tệ còn được gọi là"tiền lưu thông".
l Tiền tệ cóthể mang hình thức tiền giấy hoặc tiền kim loại
(tiền xu) do Nhà nước (ngân hàng trung ương, Bộ Tài
chính, v.v ) phát hành.
l Tiền tệ làphương tiện thanh toán pháp quy nghĩa làluật
pháp quy định người ta bắt buộc phải chấp nhận nó khi
được dùng để thanh toán cho một khoản nợ được xác lập
bằng đơn vị tiền tệấy.
27/09/2010 4MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Tiền là gì?
l Khi phân biệt tiền tệ của quốc gia này với tiền tệ của quốc
gia khác, người ta dùng cụm từ "đơn vị tiền tệ". Đơn vị
tiền tệ của nhiều quốc gia cóthể cócùng một tên gọi (ví
dụ: dollar, franc ) và để phân biệt các đơn vị tiền tệ đó
người ta thường phải gọi kèm tên quốc gia sử dụng đồng
tiền (vídụ: dollar Úc). Với sự hình thành của các khu vực
tiền tệ thống nhất, ngày nay cónhiều quốc gia dùng
chung một đơn vị tiền tệ như đồng EUR.
l Đơn vị tiền tệ của Việt nam được gọi là đồng, ký hiệu
dùng trong nước là "đ", ký hiệu quốc tế làVND, đơn vị
nhỏ hơn của đồng làhào (10 hào = 1 đồng) vàxu (10 xu
= 1 hào).
27/09/2010 5MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
1. Quátrình hình thành phát triển của tiền tệ.

lSự ra đời của tiền tệ gắn liền với quátrình
phát triển của sản xuất và lưu thông hàng
hóa.
l Hai phương thức trao đổi:
¡- Trao đổi trực tiếp: H –H’
¡- Vật trung gian trao đổi:
¡ H –Vật trung gian –H’
¡ Trải qua tiến trình phát triển, tiền tệ đã tồn tại
dưới nhiều hình thức để đáp ứng yêu cầu ngày
càng đa dạng của đời sống kinh tế.27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 6
Th.S Hue Chi
2. Các hình thức tiền tệ.
l Tiền tệ dưới dạng hàng hóa –hóa tệ.
l Tiền kim khí(kim lọai).
l Tiền giấy-tiền tín dụng.
l Các hình thức khác của tiền tệ
¡ Tiền ghi sổ (bút tệ).
¡ Tiền điện tử.
27/09/2010 7MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
2.1 Tiền tệ dưới dạng hàng hóa –hóa tệ.
Da
Thuocla
27/09/2010 8MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
2.2 Tiền kim khí(kim lọai).
27/09/2010 9MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
2.3 Tiền giấy-tiền tín dụng.
27/09/2010 10MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Các hình thức khác của tiền tệ
27/09/2010 11MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

Bản chất của tiền tệ.
l Quátrình phát triển của tiền tệ cho thấy, tiền tệ
đã tồn tại vàphát triển dưới nhiều hình thức từ
hóa tệ, kim tệ, cho đến: tiền giấy, tiền ghi sổ,
tiền điện tử làcác lọai “tiền ký hiệu”hòan tòan
dực trên sự tín nhiệm, không cógiátrị bản thân.
Để hiểu rõ bản chất của tiền tệ chúng ta sẽ phân
tích các chức năng của tiền tệ.
27/09/2010 12MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Theo quan điểm của K. Marx
tiền tệ có5 chức năng
-Chức năng thước đo giátrị.
l -Chức năng phương tiện lưu thông.
l -Chức năng phương tiện cất trữ.
l -Chức năng phương tiện thanh tóan.
l -Chức năng tiền tệ thế giới.
27/09/2010 13MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Trong điều kiện kinh tế hiện nay các nhàkinh
tế đã xem xét chức năng của tiền tệởmức độ
tổng quát hơn. Chúng ta cóthể nêu lên 3 chức
năng chủ yếu của tiền tệ:
l Chức năng thước đo giátrị.
l Chức năng phương tiện trao đổi.
l Chức năng phương tiện tích lũy.
27/09/2010 14MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Quản lý nhà nước đối với việc phát hành và
lưu thông tiền tệ.
l Ngân hàng trung ương.
Ngân hàng trung ương liên quan đến ba chức năng cơ

bản, đó là phát hành tiền tệ, ngân hàng của các tổ chức tín
dụng, và ngân hàng của chính phủ. Tuy nhiên, không phải
ngân hàng trung ương nào cũng mang đầy đủ ba chức năng
này.
Ở phần lớn các nước, ngân hàng trung ương là cơ quan
duy nhất có quyền phát hành tiền tệ. Ở một số nước khác,
ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất phát hành tiền
giấy, còn tiền kim loại với tư cách là tiền bổ trợ thì do chính
phủ phát hành. Cục Dự trữ Liên bang-ngân hàng trung ương
của Mỹ-không có chức năng phát hành tiền, thay vào đó là Bộ
Tài chính đảm nhiệm chức năng này.
27/09/2010 15MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Hình ảnh một số ngân hàng trung ương
l Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ
l Ngân hàng nhà nước Việt
Nam
27/09/2010 16MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
l Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làmột cơ quan quản
lý nhà nước về tiền tệ tại Việt Nam. Đây là cơ quan
đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và
tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho
Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, chính
sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ
ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh
ngân hàng vàcác tổ chức tính dụng, xem xét việc
thành lập các ngân hàng vàtổchức tín dụng, quản lý
các ngân hàng thương mại nhà nước
27/09/2010 17MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

Một số vấn đề tiền tệ quốc tế.
l ISO 4217 làmột tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc
tế (ISO) quy định về mã của tất cả các đơn vị tiền tệ bao gồm
cả tiền tệ dùng trong giao dịch thanh toán vàtiền tệ kế toán.
(Xem danh mục mã tiền tệ)
l Quyền rút vốn đặc biệt: Cómã ISO làXDR, đây là đơn vị tiền
tệ được Quỹ tiền tệ quốc tế, một số tổ chức quốc tế sử dụng .
l EURO (viết tắt của cụm từ tiếng Anh "European Currency
Unit"): là đơn vị tiền tệ kế toán được xây dựng trên cơ sở giỏ
tiền tệ của các nước thuộc Cộng đồng châu Âu .
l Ngoài các đơn vị tiền tệ kế toán kháphổ biến trong thương
mại vàtài chính quốc tế nêu trên, trong ngành hàng không
dân dụng thế giới, một đơn vị tiền tệ kế toán là NUC (viết tắt
của cụm từ tiếng Anh "Neutral Unit of Currency") được sử
dụng để tính cước phívận chuyển hàng không. Tỷ giácủa nó
so với USD luôn là1.
27/09/2010 18MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Một số đơn vị tiền tệ đang được xem xét để
chính thức hoá
l Đơn vị tiền tệ châu Á (ACU): một loại tiền tệ kế toán khởi đầu do
diễn đàn ASEAN+3 (gồm các nước thành viên ASEAN cộng với
Trung quốc, Nhật bản và Hàn quốc),dựán này sẽ thành hiện thực
trong một tương lai gần.
l Eco: là đồng tiền chung của các nước thuộc Khu vực tiền tệ Tây Phi
nằm trong Cộng đồng kinh tế các nước Tây Phi dự kiến áp dụng từ
2009.
l Shilling Đông Phi: là loại tiền tệ mà các nước thuộc Cộng đồng
Đông Phi dự kiến áp dụng làm đồng tiền chung vào cuối năm 2009
l Khaleeji: là đồng tiền chung mà những quốc gia thuộc Hội đồng

Hợp tác các nước Ả-rập vùng Vịnh dự kiến áp dụng vào năm 2010
l Các nước thuộc Cộng đồng Ca-ri-bê cũng đang có dự án xây dựng
đồng tiền chung và theo kế hoạch sẽ ra đời trong khoảng từ năm
2010 đến 2015 nhưng chưa đưa ra tên gọi.
27/09/2010 19MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Thảo luận 2.1
1.Tại sao tiền tệ cógiátrị theo thời gian?
2.Sự cần thiết của việc tính giátrị tiền tệ theo
thời gian trong điều kiện lạm phát?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 20
1. Chính sách lãi suất
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.2 Lãi suất danh nghiã vàlãi suất thực.
2127/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Tiền là thước đo giátrị, nó được xác định trong một
thời gian, khơng gian nhất định. Do đó, giátrị của 1 đ
trong hiện tại sẽ lớn hơn giátrị của 1 đ trong tương lai.
-> Giátrị tương lai của tiền (F
v
): Làgiátrị tiền (vốn)
đầu tư sẽ tăng lên trong tương lai.
Mặt khác, do cóthể tách biệt giữa quyền sợ hữu và
quyền sử dụng tiền tệ. Cho nên, khi cho vay tiền chủ nợ
sẽ thu được vốn gốc vàtiền lãi.
-> Tiền lãi (I): Làsốtiền trả cho chủ sở hữu để có
quyền sử dụng vốn vay.
Hầu hết các kỹ thuật trong quản trị tài chính đều dựa
trên cơ sở lý thuyết về giátrị tiền tệ theo thời gian.

27/09/2010 22MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
23
Một số khái niệm cơ bản
1/ Lợi tức vàlãi suất:
Nếu kýgởi 12 triệu đvào Ngân hàng màlúc lãnh ra
sau 1 năm ta được tổng tiền 13,68 triệu đthì:
l Sốtiền dôi ra ngoàivốn gốc: 13,68 -12 = 1,68 tr. đ
được gọi làlợi tức
l 1,68 / 12 x 100% =14%: gọi làlãi suất
Đònh nghóa:
l Lợi tức (I) làmột khỏan thu nhập vượt trội so với số
tiền đầu tưsau một khoảng thời gian nhất đònh.
l Đem so lợi tức với tiền đầu tưban đầu ta cókhái
niệm lãi suất.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
24
Một số khái niệm cơ bản
1/ Lợi tức vàlãi suất:
l Lãi suất (r) làtỷlệ(%) của lợi tức trên vốn đầu tư
ban đầu, trong một khoảng thời hạn cho vay (kỳhạn)
nhất đònh.
l Công thức tính lãi suất:
r= I/ P x 100%
l Trong đó:
¡ I –Lợi tức;
¡ P –Vốn gốc.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
25
Một số khái niệm cơ bản

2/ Lãi suất đơn vàlãi suất kép:
l Lãi suất đơn (lãi đơn): làlãi suất chỉtính một lần
trên sốtiền đầu tưtrong suốt kỳ giao dịch.
l Lãi đơn của khỏan tiền P (vốn gốc), trong thời gian t,
với lãi suất (r) được tính như sau:
I = P*r*t
l Tổng sốtiền chủsởhữu nhận được sau kỳgiao dòch
(S): S = P+ I = P(1+r*t)
l Vídụ: Bạn gửi vào NH khoản tiền 100 Tr.đ, lãi suất
10,5%/năm, kỳhạn là6 tháng. Cuối kỳgiao dòch bạn
sẽ nhận được cảvốn gốc vàlãi làbao nhiêu?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
26
Một số khái niệm cơ bản
2/ Lãi suất đơn vàlãi suất kép:
l Lãi suất kép ( Lãi kép): làmột loại lãi suất không
những tính trên sốtiền đầu tưban đầu màcòn tính
trên cảnhững khoản lợi tức sinh ra từcác thời đoạn
trước. Tiền lãi ởcác kỳtrước được nhập chung vào
vốn gốc đểtính lãi tiếp cho kỳsau.
l Công thức: F
Vn
= P(1+r)
n
l Vídụ3.2: Lấy lại vídụ3.1 vàtính lãi kép. Ta có:
F
Vn
= P(1+r)
n
= 100(1+10,5%/12)

6
= 105,366 Tr.đ.
l Lãi đơn, lãi kép thường được tính khi nào?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
1.2 Lãi suất danh nghiã vàlãi suất thực
v Lãi suất danh nghiã là gì?
Khi thời gian ghép lãi khơng trùng với thời gian phát
biểu thìlãi suất áp dụng được gọi làlãi suất danh
nghiã.
Vídụ: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 1 năm là 12%/
năm, ghép lãi theo q. Nghiã là, cứ mỗi qsẽ được
nhập vào vốn gốc của q trước để tính lãi cho qsau.
thời điểm ghép lãi (q) khơng trùng với thời gian phát
biểu lãi suất (năm), vìvậy, lãi suất này (12%/ năm)
được gọi làlãi suất danh nghiã.
OK
27/09/2010 27MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
1.2 Lãi suất danh nghiã vàlãi suất thực
v Lãi suất thực là gì?
Khi thời gian ghép lãi trùng với thời gian phát biểu thì
lãi suất áp dụng được gọi làlãi suất thực.
Vídụ: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 1 năm là 12%/
năm, ghép lãi theo năm. Nghiã là, cứ mỗi năm sẽ được
nhập vào vốn gốc của năm trước để tính lãi cho năm
sau. thời điểm ghép lãi (năm) trùng với thời gian phát
biểu lãi suất (năm), vìvậy, lãi suất này (12%/ năm)
được gọi làlãi suất thực.
OK
27/09/2010 28MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

1.2 Lãi suất danh nghiã vàlãi suất thực
v Lãi suất thực theo các thời điểm khác nhau.
Công thức tính:
i
2
= (1+i
1
)
m
-1
Trong đó: - i
1
: Lãi suất thực tại thời điểm ban đầu;
- i
2
: Lãi suất thực tại thời điểm thanh toán;
- m: Số kỳ tính lãi.
Vídụ: Lãi suất tiền gửi là 12%/ năm, ghép lãi theo
năm. Hãy tính lại suất thực sau 5 năm.
-Lãi suất thực sau 5 năm:
-i
5
= (1+0,12)
5
–1 = 0,7623 = 76,23%
OK
27/09/2010 29MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
1.2 Lãi suất danh nghiã vàlãi suất thực
v Chuyển từ lãi suất danh nghiã sang lãi suất thực.
Công thức tính:

i
R
= (1+r/m)
m*n
-1
Trong đó: - r: Lãi suất danh nghiã;
- i
R
: Lãi suất thực tại thời điểm tính toán;
- m: Số lần ghép lãi trong năm;
- n: Số năm phân tích
Vídụ: Lãi suất tiền gửi là 12%/ năm. Hãy tính lại suất
thực theo số lần ghép lãi là: năm; nửa năm; quí; tháng;
ngày?
OK
27/09/2010 30MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Bảng: Lãi suất thực theo số lần ghép lãi
Thời gian Số lần ghép lãi Lãi suất Lãi suất thực
Năm 1 0.12 0.12
½ năm 2 0.06 0.1236
Quí 4 0.03 0.12551
Tháng 12 0.01 0.12683
Tuần 52 0.00231 0.12734
Ngày 365 0.00033 0.12747
3127/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
2. Giátrị tương lai của tiền tệ
2.1 Giátrị tương lai của một khỏan tiền tệ đơn
2.2 Giátrị tương lai của một chuỗi tiền tệ
3227/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

2.1 Giátrị tương lai của một khỏan tiền tệ đơn
v Định nghiã: Giátrị tương lai của một khoản tiền tệ đơn
làgiátrị của khoản tiền đơn (duy nhất) sẽ đạt được sau
một thời gian với lãi suất cho trước.
Công thức tính: FV
n
= PV*(1+r)
n
Trong đó: - r: Lãi suất danh nghiã;
-PV: Giátrị hiện tại của vốn đầu tư;
-FV
n
: Giátrị của khoản tiền tệ vào năm n;
- n: Số năm phân tích;
-Thừa số (1+r)
n
: Được gọi làthừa số tích lũy.
Vídụ: Bạn gửi tiết kiệm 100 tr.đ, với lãi suất tiền gửi là
12%/ năm. Hãy tính sau 5 năm bạn cóbao nhiêu tiền?
27/09/2010 33MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
2.1 Giátrị tương lai của một khỏan tiền tệ đơn
v Bạn cóthể xác định giátrị tươnglai của một khỏan tiền
tệ đơn bằng công thức viết tắt:
vCông thức tính: FV
n
= PV*[IF
A
:r;n]
Trong đó: -IF

A
: Nhân tố lãi suất được tra ở bảng A, với;
-r: Lãi suất danh nghiã;
-n: Số năm phân tích;
27/09/2010 34MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
2.1 Giátrị tương lai của một chuỗi tiền tệ
v Chuỗi tiền tệ (dòng tiền tệ) làdòng vào hoặc ra của tiền
tệ tại một thời điểm, liên tục trong nhiều thời đoạn và
thường được qui ước đặt vào đầu kỳ hoặc cuối kỳ trong
mỗi thời đoạn.
v Có 2 trường hợp về chuỗi tiền tệ:
vChuỗi tiền tệ cócác số hạng trong chuỗi bằng nhau
vChuỗi tiền tệ cócác số hạng trong chuỗi khác nhau
27/09/2010 35MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
2.1 Giátrị tương lai của một chuỗi tiền tệ
vChuỗi tiền tệ cócác số hạng trong chuỗi bằng nhau
vCông thức tính:
FV = A[S(1+r)
n-t
]
(1+r)
n
–1
= A* [ ]
r
v Giátrị tương lại của chuỗi tiền tệ sẽ khác nhau khi
đặt vào đầu kỳ hoặc cuối kỳ.
vVídụ:Chuỗi tiền tệ là 100 tr.đ hàng năm, biết
r=8%/năm. Hãy tính giátrị tương lai của chuỗi tiền tệ
sau 4 năm theo 2 trường hợp: đặt đầu kỳ; đặt cuối kỳ?

27/09/2010 36MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
2.1 Giátrị tương lai của một chuỗi tiền tệ
vChuỗi tiền tệ cócác số hạng trong chuỗi bằng nhau
vCông thức tính: FV = A[S(1+r)
n-t
]
(1+r)
n
–1
= A* [ ]
r
v Giátrị tương lại của chuỗi tiền tệ sẽ khác nhau khi
đặt vào đầu kỳ hoặc cuối kỳ.
vVídụ:Chuỗi tiền tệ là 100 tr.đ hàng năm, biết
r=8%/năm. Hãy tính giátrị tương lai của chuỗi tiền tệ
sau 4 năm theo 2 trường hợp: đặt đầu kỳ; đặt cuối kỳ?
vXem phụ lục đính kèm.
27/09/2010 37MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
2.1 Giátrị tương lai của một chuỗi tiền tệ
vChuỗi tiền tệ cócác số hạng trong chuỗi khác nhau
vCông thức tính: FV = Sa
i
(1+r)
n-t
]
vGiátrị tương lại của chuỗi tiền tệ sẽ khác nhau khi đặt
vào đầu kỳ hoặc cuối kỳ.
vVídụ:Chuỗi tiền tệ hàng năm ở bảng dưới đây, biết
r=8%/năm. Hãy tính giátrị tương lai của chuỗi tiền tệ

theo 2 trường hợp: đặt đầu kỳ; đặt cuối kỳ?
vn 0 1 2 3 4 5
a
i
150 200 120 160 150
vXem phụ lục đính kèm.
27/09/2010 38MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
3. Giátrị hiện tại của tiền tệ
l Khái niệm: Giátrị hiện tại (hiện giá-PV) làgiátrị
tính đổi về thời điểm hiện tại của dòng tiền trong
tương lai.
l Phương pháp tính hiện giácòn gọi là phương pháp
chiết khấu (với suất chiết khấu r %).
3.1 Hiện giácủa một khỏan tiền đơn
3.2 Hiện giácủa một chuỗi tiền tệ
3927/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
3.1 Hiện giácủa một khoản tiền đơn
v Hiện giácủa một khoản tiền đơn
vCông thức tính: Từ công thức tính giátrị tương lai của
một khoản tiền đơn: FV
n
= PV*(1+r)
n
, ta có:
PV = FV
n
* [1/(1+r)
n
]

l [1/(1+r)
n
] làthừa số hiện giá, được tra ở bảng B, với lãi
suất r; trong n năm.
lVídụ:Tính hiện giácủa khoản tiền 250 tr.đ ở năm thứ 5,
biết r = 8%/năm?
¡ Tính bằng calculater;
¡ Tra bảng
27/09/2010 40MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
3.2 Hiện giácủa một chuỗi tiền tệ
vChuỗi tiền tệ cócác số hạng trong chuỗi giống nhau
vCông thức tính: PV = A*S[1/(1+r)]
t
; (t=1,n)
v Thừa số: S[1/(1+r)
t
]; (t=1,n) được gọi lànhân tố hiện
giácủa chuỗi. Bạn cóthể tra bảng D để xác định thừa số
này [IF
D
: r; n].
vGiátrị hiện tại của chuỗi tiền tệ sẽ khác nhau khi đặt
vào đầu kỳ hoặc cuối kỳ.
vVídụ:Bạn dự tính tiết kiệm mỗi năm là 100 tr.đ đều
trong 5 năm, biết r= 12%/năm. Hãy tính giátrị hiện tại
của chuỗi tiền tệ theo 2 trường hợp: đặt đầu kỳ; đặt cuối
kỳ? Xem phụ lục đính kèm.
27/09/2010 41MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
3.2 Hiện giácủa một chuỗi tiền tệ
vChuỗi tiền tệ cócác số hạng trong chuỗi khác nhau

vCông thức tính: PV = Sa
t
[1/1+r)]
t
; (t=1,n)
vGiátrị hiện tại của chuỗi tiền tệ sẽ khác nhau khi đặt
vào đầu kỳ hoặc cuối kỳ.
vVídụ:Bạn dự tính tiết kiệm mỗi năm ở bảng sau:
n 0 1 2 3 4
a
t
100 150 200 400 500
vBiết r= 12%/năm. Hãy tính giátrị hiện tại của chuỗi
tiền tệ theo 2 trường hợp: đặt đầu kỳ; đặt cuối kỳ? Xem
phụ lục đính kèm.
27/09/2010 42MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
3.2 Hiện giácủa một chuỗi tiền tệ
vHiện giácủa tiền tệ khi tiền lãi được thanh tốn nhiều
lần trong năm
vCơng thức tính: PV = A
n
/(1+r/m)
n.m
v Trong đó: A
n
: Trị giácủa tiền tệ vào cuốn năm n;
m: Số lần ghép lãi trong năm;
r : Suất chiết khấu
n: Số năm sử dụng phân tích.

27/09/2010 43MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Bài tập áp dụng
Thiên Phúđang xem xét cónên đi du học Hoa Kỳ?
• Nếu đi học: Phúphải nộp học phílà10.000 USD/năm; thời
gian học là2 năm; sau đósẽ nhận việc làm với mức lương
hàng năm là50.000 USD/năm.
• Nếu không đi: Phúsẽ đi làm vànhận được: 20.000 USD/năm
(3 năm đầu); 30.000 USD (3 năm tiếp theo); 50.000 USD/
năm (cho các năm sau đó).
• Biết lãi suất r = 10%.
Trước hết, chúng ta hãy chúc mừng Thiên Phú, vàcùng xem
xét việc đi du học của bạn ấy cóphải làmột sựđầu tưtốt
hay không?
27/09/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 44
3. Ứng dụng của hiện giá
3.1 Lập kế hoạch thanh tốn các khoản nợ phải trả
từng kỳ;
3.2 Các phương thức trả nợ
3.3 Vấn đề lạm phát tiền tệ
4527/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
3.1 Lập kế hoạch thanh toán các khoản nợ phải trả
từng kỳ
vÝ nghiã của việc lập kế hoạch thanh toán các
khoản nợ
Ø Giúp doanh nghiệp chủ động trong việc trả nợ;
Ø Giúo DN chủ động trong việc phân bổ các nguồn lực;
Ø Giúp DN tìm ra phương án trả nợ tối ưu.
4627/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
3.1 Lập kế hoạch thanh toán các khoản nợ phải trả

từng kỳ
vCác căn cứ xây dựng kế hoạch thanh toán các
khoản nợ
Ø Các thỏa thuận về vay nợ của DN (Giátrị khỏan vay; thời
gian đáo hạn; thời gian trả nợ; phương thức trả nợ; lãi suất;
các điều kiện khác );
Ø Tình hình hoạt động SXKD của DN (việc trả nợ sẽ tác động
đến các chỉ tiêu phân tích tài chính của DN như thế nào?; DN
cóthể bảo đảm thanh toán các khoản nợ không?; DN cócần
phải vay thêm vốn để bù đắp thiếu hụt cho trả nợ không?)
Ø Các nguồn lực của DN cóthể sử dụng
vKế hoạch thanh toán các khoản nợ phải trả làmột
bộ phận không tách rời của Kế hoạch tài chính.
4727/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
3.2 Các phương thức trả nợ
v Các phương thức trả nợ
v Trả lãi vay hàng kỳ vàtrả vốn gốc khi đáo hạn;
v Trả một khoản cố định (cả lãi vàvốn gốc) trong suốt thời
gian vay.
v Trả một khoản tuỳ theo khả năng của DN (cả lãi vàvốn gốc)
trong suốt thời gian vay.
v Trả 1lần cả vốn gốc và lãi vay khi đáo hạn.
v Hình thức trình bày: Lập bảng khấu trừ nợ
4827/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Bài tập áp dụng
vBài tập 2.3: 1 DN cókếhoạch vay ngân hàng 1
khoản tiền 1 tỷ đồng, với lãi suất 12%, ghép lãi theo
mỗi 6 tháng, thời gian đáo hạn là 3 năm.
v Yêu cầu: Lập bảng khấu trừ khoản nợ trên theo các

phương thức trả nợ dưới đây:
v Trả lãi vay hàng kỳ vàtrả vốn gốc khi đáo hạn;
v Trả một khoản cố định (cả lãi vàvốn gốc) trong suốt thời
gian vay.
v Trả một khoản tuỳ theo khả năng của DN (cả lãi vàvốn gốc)
trong suốt thời gian vay.
v Trả lần cả vốn gốc và lãi vay khi đáo hạn.
4927/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Bảng khấu trừ nợ
ĐVT: Đồng
STT Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
1 Số dư đầu kỳ
2 Lãi vay phải trả
3 Khoản thanh toán
4 Hoàn trả vốn gốc
5 Số dư cuối kỳ
50
Xem phụ lục đính kèm.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
4. Lạm phát vàgiátrị của tiền tệ theo thời gian
l 4.1. Lạm phát là gì?
l Nền kinh tế cólạm phát khi giácảsản phẩm vàdịch vụ
gia tăng đồng loạt vàliên tục Mức độ lạm phát được đo
lường bằng tỷ lệ lạm phát. Để tính tỷ lệ lạm phát hàng
năm của nền kinh tế người ta dùng công thức:
l CPI
t+1
–CPI
t
l Tỷ lệ lạm phát = x 100%

l CPI
t
l Chỉ số giáhàng tiêu dùng(CPI) làmột loại chỉ số thường
dùng để đo lường tỷ lệ lạm phát. Vídụ: CPI1991= 167,
CPI1990 = 158, vậy tỷ lệ lạm phát của năm 1991 (so với
năm 1990) là: (167-158)/158 x 100 = 5,7%.
27/09/2010 51MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Lạm phát vàgiátrị của tiền tệ
l Giátrị của tiền tệ làkhối lượng sản phẩm vàdịch vụ mà
người ta cóthể mua với một số tiền nhất định. Trong thời
kỳ lạm phát tiền bị mất giá, lạm phát làm giảm giátrị của
tiền tệ. Ngược lại giảm phát làm tăng giátrị của tiền tệ
(Tỷ lệ lạm phát âm = giảm phát).
l Giátrị của tiền tệ còn được đánh giáthông qua tỷ giá
hối đoái. Làtỷlệ trao đổi giữa đồng tiền của 2 quốc gia, là
giácủa một đồng tiền được tính bằng đồng tiền của nước
khác .Ví dụ: Tỷ giá VND/USD hiện nay là19.400
VND/1USD. Nếu tỷ này tăng lên ta nói đồng VND mất
giáso với đồng USD, nếu tỷ giánày giảm xuống ta nói
đồng VND lên giáso với đồng USD.
27/09/2010 52MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Những tác động của lạm phát
l Lạm phát làm cho đồng tiền mất
giá, nhưng tại sao lạm phát làmột
vấn đề kinh tế?
l Để hiểu được những tác động của
lạm phát, cần phân biệt:
-Lạm phát được dự đoán
-Lạm phát không được dự đoán

(hay không dự đoán được?)
27/09/2010 53MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Lạm phát không được dự đoán
l Lạm phát không được dự đoán tạo ra những thay đổi
không được dự kiến của giátrị tiền tệ trong tương lai.
Lạm phát làm cho giátrị tiền tệ thay đổi (tăng, giảm)
không đúng như dự kiến thìsẽkhông cósự tương ứng
về mặt giátrị giữa số tiền phải trả vàsốtiền thực nhận
trong thực tế.
l Trường hợp giao dịch gửi tiền tiết kiệm, lãi suất tiết
kiệm được niêm yết là lãi suất danh nghĩa
l ( lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa –tỷlệlạm phát).
l Nếu những dự đoán về lạm phát là không đúng
(tăng,giảm ) so với thực tế thì người gửi tiết kiệm (hay
ngân hàng) sẽ bị thiệt hại. Còn gọi làtác động phân phối
không công bằng trong xã hội.
27/09/2010 54MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Lạm phát được dự đoán
l Lạm phát được dự đoán có2 ảnh hưởng không
tốt đối với nền kinh tế. (1) nólàchi phí cơ hội của
việc giữ tiền, (2) vìlà CP cơ hội nên nókhuyến
khích gia tăng một cách vô ích khối lượng giao
dịch trong nền kinh tế. Vì đólàcách duy nhất để
tránh chi phí cơ hội đólàphải giảm nhanh số
lượng tiền tệ nắm giữ, tức làphải tìm cách tiêu
càng nhanh càng tốt số tiền nắm giữ.
l Như vậy, lạm phát làmột hiện tượng của nền
kinh tế, hơn thế do tác động xấu của nó đến
nền kinh tế nên lạm phát luôn làmột trong

những vấn đề của kinh tế vĩ mô.
27/09/2010 55MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Lạm phát được dự đoán
l Lạm phát được dự đoán có2 ảnh hưởng không
tốt đối với nền kinh tế. (1) nólàchi phí cơ hội của
việc giữ tiền, (2) vìlà CP cơ hội nên nókhuyến
khích gia tăng một cách vô ích khối lượng giao
dịch trong nền kinh tế. Vì đólàcách duy nhất để
tránh chi phí cơ hội đólàphải giảm nhanh số
lượng tiền tệ nắm giữ, tức làphải tìm cách tiêu
càng nhanh càng tốt số tiền nắm giữ.
l Như vậy, lạm phát làmột hiện tượng của nền
kinh tế, hơn thế do tác động xấu của nó đến
nền kinh tế nên lạm phát luôn làmột trong
những vấn đề của kinh tế vĩ mô.
27/09/2010 56MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Bài tập áp dụng
l BàChâu là người may mắn, bà đã trúng xổ số giải đặc
biệt với một giải thưởng cótổng trị giálên tới 250 tỷ
đồng, được chi trả đều hàng năm là10 tỷ đồng/ năm,
liên tục trong 25 năm.
l Chúng ta chúc mừng bàChâu vàhãy xem xét:
¡ Giátrị hiện tại của giải thưởng biết rằng tỷ lệ lạm phát là
8%/năm, trong suốt thời gian nhận giải thưởng?
¡ Nay vìtuổi cao bàChâu muốn nhận một lần giải thưởng trên
trong hiện tại. công ty Xổ số cho biết sẵn lòng giải quyết cho
bànhận giải thưởng 1 lần với suất chiết khấu là 15%/ năm. Bạn
hãy giúp bàxác định trong trường hợp này bàchâu cóthể nhận
ngay, 1 lần với số tiền làbao nhiêu?
¡ Giả sử rằng bàkhông chi tiêu gì, với số tiền nhận giải thường 1

lần trên bàgửi tiết kiệm với lãi suất 10,5%/năm. Sau 25 năm
tổng số tiền màbàchâu có được làbao nhiêu?
27/09/2010 57MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
CẢM ƠN CÁC BẠN!
27/09/2010 58MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

×