Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Vận dụng quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian qua và một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.88 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Trang
Lời mở đầu................................................................................................................2
Chơng I.....................................................................................................................3
Những vấn đề lý luận về quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị
trờng..........................................................................................................................3
1.1. Nội dung quy luật giá trị....................................................................................3
1.1.1. Các quan điểm về giá trị.............................................................................3
1.1.2. Quan điểm của C.Mac về giá trị.................................................................4
1.1.3. Yêu cầu của quy luật giá trị........................................................................4
1.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh và
trong điều kiện độc quyền................................................................................6
1.2.1.Trong điều kiện tự do cạnh tranh.................................................................6
1.2.2. Trong điều kiện độc quyền.........................................................................7
1.3. Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trờng......................................8
Chơng II..................................................................................................................10
Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian qua và một số
giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới.
.................................................................................................................................10
2.1. Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian qua..............10
2.1.1. Từ năm 1986 về trớc.................................................................................10
2.1.2. Sau năm 1986 đến nay...............................................................................11
2.2. Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị trong thời gian tới.13
Kết luận...................................................................................................................16
Tài liệu tham khảo.................................................................................................17
- 2 -
Lời mở đầu
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát thấp, nền kinh tế chủ yếu là
sản xuất nhỏ tự cung tự cấp còn ở trong tình trạng phổ biến của sản xuất giản đơn,
lực lợng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, quan hệ sản xuất yếu kém, cản trở


cho sự phát tiển và tăng trởng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đang trong quá
trình hình thành. Thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời thấp là một trong số các
quốc gia nghèo và chậm phát triển.
Vì vậy trong thời kỳ quá độ cần phải động viên đợc mọi nguồn lực tạo nên sức
mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hóa đất nớc vì mục tiêu
dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng
ở nớc ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đa nền kinh tế vợt khỏi thực trạng thấp kém,
đa nền kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách nhà nớc hạn hẹp.
Để sử dụng nguồn lực tổng hợp này một cách tối u chúng ta phải sử dụng các
đòn bẩy kinh tế nh các quy luật kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế sản xuất hàng hoá là
một đòn bẩy quan trọng để phát triển và củng cố nền sản xuất xã hội chủ nghĩa. Việc
sử dụng quy luật giá trị để thúc đẩy nền sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến tới có một tầm
quan trọng lớn lao.
Từ nhận thức về vai trò của quy luật giá trị, chúng ta thực hiện việc nghiên cứu
Quy luật giá trị và vai trò của nó trong phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta để vận
dụng có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế, hạn chế những khuyết tật thị trờng.
Với kết cấu 2 chơng, đề án giới thiệu những vấn đề lý luận về giá trị và vai trò
của nó trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta trong thời gian qua và từ đó đa ra những
giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị trong thời gian tới.
Do trình độ có hạn, đề án này không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Em
mong thầy giáo xem xét giúp em để đề tiểu luận của em hoàn chỉnh hơn. Em xin
chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hoàn thành đề tiểu luận này.
- 3 -
Chơng I
Những vấn đề lý luận về quy luật giá trị và vai
trò của nó trong nền kinh tế thị trờng
1.1. Nội dung quy luật giá trị
1.1.1. Các quan điểm về giá trị

Quan điểm về giá trị có hai quan điểm đó là quan điểm của Adam- Smith, và
quan điểm của David- Ricardo:
* Quan điểm về giá trị của Adam- Smith:
Ông phân biệt rõ ràng giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, giá trị sử dụng
không quyết định giá trị trao đổi và bác bỏ quan điểm về sự ích lợi, sự ích lợi không
có quan hệ gì đến giá trị trao đổi. Theo ông giá trị trao đổi là do lao động quyết định,
giá trị là do lao động sống làm ra hàng hoá.
Mặt khác ông lại đa ra định nghĩa: giá trị hàng hoá bằng số lợng lao động mà
ngời ta có thể mua đợc nhờ hàng đó. Đây là điều luẩn quẩn và sai lầm của ông.
Về cấu thành giá trị của hàng hoá theo ông sản xuất t bản chủ nghĩa, tiền lơng,
lợi nhuận và địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập cũng nh của mọi giá trị
trao đổi.
Ông phân biệt giá cả tự nhiên với giá cả thị trờng. Ông khẳng định hàng hoá
bán theo giá cả tự nhiên. Giá cả tự nhiên là trung tâm, giá trị tiền tệ nhất trí với giá cả
tự nhiên khi hàng hoá đa ra thông tin đủ thoả mãn nhu cầu làm cho giá cả thị trờng
khác với giá cả tự nhiên. Bản thân giá cả tự nhiên cũng thay đổi cùng với tỷ suất tự
nhiên của mỗi bội phận cấu thành nó.
Ông nhận thấy giá cả trong chủ nghĩa t bản đợc đặt ra khác với trớc đây. Công
lao chủ yếu của ông là phân biệt đợc giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, lao động là th-
ớc đo thực tế của giá trị.
* Quan điểm về giá trị của David Ricardo:
Đều dựa trên cơ sở kế thừa phê phán của Adam- Smith. Ông định giá trị hàng
hoá, giá trị của hàng hoá hay số lợng của một hàng hoá nào khác mà hàng hoá đó
- 4 -
trao đổi là do số lợng lao động tơng đối, cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết
định, chứ không phải do khoản thởng lớn hay nhỏ trả cho lao động đó quyết định.
Phân biệt 2 thuộc tính hàng hoá: Giá trị sử dụng, giá trị trao đổi và chỉ ra là giá
trị sử dụng quyết định giá trị trao đổi.
Ông cho rằng hàng hoá hữu ích sở dĩ có giá trị trao đổi do 2 nguyên nhân đó
là: tính chất khan hiếm và lợng lao động cần thiết để sản xuất ra chúng.

Giá cả không phải do cung cầu quyết định, quyết định mức giá ở trong tay
những ngời sản xuất, cung cầu chỉ ảnh hởng đến giá cả.
Về cơ cấu giá trị hàng hoá: Giá trị hàng hoá không chỉ do lao động trực tiếp
tạo ra, mà còn là lao động cần thiết trớc nữa nh máy móc, nhà xởng.
Mặt hạn chế của David Ricardo là không nhận đợc tính 2 mặt của lao động
sản xuất hàng hoá và cho rằng quy luật giá trị vẫn hoạt động trong chủ nghĩa t bản
nhng hoạt động nh thế nào ông không chứng minh đợc vì ông không thể giải quyết đ-
ợc vấn đề giá cả sản xuất.
1.1.2. Quan điểm của C.Mac về giá trị
Theo C.Mac quy luật giá trị là trừu tợng. Nó thể hiện sự vận động thông qua
sự biến động của giá cả hàng hoá. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá cả
phụ thuộc vào giá trị, vì giá trị là cơ sở của giá cả. Hàng hoá nào mà hao phí lao động
để sản xuất ra nó nhiều thì giá trị của nó lớn, và do vậy giá cả thị trờng sẽ cao, và ng-
ợc lại. Ngoài ra, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác nh quan hệ cung cầu, tình
trạng độc quyền trên thị trờng. Tác động của các nhân tố trên làm cho giá cả hàng
hóa trên thị trờng lên xuống xoay quanh giá trị của nó. C.Mac gọi đó là vẻ đẹp của
quy luật giá trị. Trong vẻ đẹp này, giá trị hàng hoá là trục, giá cả hàng hoá trên thị tr-
ờng lên xuống xoay quanh trục đó. Đối với mỗi hàng hoá riêng biệt, giá cả của nó có
thể cao hơn, thấp hơn hoặc phù hợp với giá trị của nó. Nhng cuối cùng, tổng giá cả
phù hợp với tổng giá trị của chúng.
1.1.3. Yêu cầu của quy luật giá trị
Yêu cầu của quy luật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ
sở lợng giá trị hàng hoá hay thời gian lao động xã hội cần thiết.
- 5 -
Lợng giá trị là số lợng lao động trừu tợng lao động hao phí để sản xuất ra hàng
hoá, lợng lao động hao phí càng nhiều thì lợng giá trị càng lớn.
Thời gian lao động tạo ra giá trị không phải là thời gian lao động cá biệt của
từng ngời sản xuất, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết.
Vậy thời gian lao động cá biệt là gì? Đó là thời gian sản xuất một hàng hoá
của từng ngời sản xuất riêng biệt, do điều kiện sản xuất khác nhau cho nên thời gian

lao động cá biệt cũng khác nhau, ví dụ để sản xuất ra 1m vải. Anh Bình: kỹ thuật
mới, chăm chỉ sản xuất ra sản phẩm trong 2 giờ còn anh Kiên kỹ thuật lạc hậu, lời
biếng sản xuất ra sản phẩm trong 4 giờ. Chính vì thế mà ta có thể rễ dàng nhận thấy
rằng thời gian lao động cá biệt chỉ quyết định giá trị cá biệt của hàng hoá còn trên thị
trờng thì các hàng hoá phải bán theo giá trị xã hội mà giá trị xã hội do thời gian lao
động xã hội cần thiết quyết định.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một
hàng hoá trong điều kiện trung bình của xã hội nh trình độ kỹ thuật trung bình, trình
độ khéo léo trung bình, cờng độ lao đông trung bình. Thông thờng đó là thời gian lao
động của những ngời sản xuất và cung cấp tuyệt đại bộ phận một loại hàng hoá nào
đó trên thị trờng. Hai loại hàng hoá khác nhau mà thời gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra chúng bằng nhau, thì chúng có giá trị ngang nhau.
Thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi theo sự thay đổi của năng suất lao
động xã hội. Năng suất lao động xã hội đợc đo bằng số lợng sản phẩm đợc tạo ra
trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động xã hội càng cao, thời gian cần thiết để
sản xuất hàng hoá càng ít, khối lợng lao động kết tinh trong một đơn vị sản phẩm
càng nhỏ, thì giá trị của sản phẩm càng bé, và ngợc lại. Nh vậy, lợng giá trị của một
hàng hoá tỷ lệ thuận với số lợng lao động và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.
Trong kinh tế hàng hoá, vấn đề quan trọng là hàng hoá sản xuất ra có bán đợc
hay không. Để hàng hoá có thể bán đợc thì hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra
hàng hoá phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là phải phù hợp với
mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận đợc. Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa
vào hao phí lao động xã hội cần thiết. Hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có
- 6 -
thể trao đổi với nhau đợc khi lợng giá trị của chúng ngang nhau. Theo nghĩa đó thì
trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.
1.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện
tự do cạnh tranh và trong điều kiện độc quyền
1.2.1.Trong điều kiện tự do cạnh tranh
Sự tự phát trong ngành kinh tế là nguyên nhân gây nên tình trạng cạnh tranh,

gây sự lãng phí giữa những ngời sản xuất hàng hoá phân tán, là nhân tố phá hoại lợi
ích của nền kinh tế quốc dân với t cách là một chỉnh thể Trong giai đoạn cạnh
tranh: cùng với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta thì cạnh tranh cũng xuất hiện. Tuy mới
xuất hiện nhng nó cũng nh cơ chế thị trờng đã bộc lộ rõ mặt tích cực và tiêu cực của
mình. Cạnh tranh xuất hiện có xu hớng thúc đẩy tăng trởng kinh tế, điều chỉnh các
nguồn lực phát triển của đất nớc. Mặt khác nó cũng thể hiện điểm yếu của mình là
những thủ đoạn không lành mạnh. Dự báo đúng điều đó, nghị quyết VIII của đảng
nhấn mạnh Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành một môi trờng cạnh tranh lành
mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích đất nớc, chứ không phải vì mục đích
thôn tính lẫn nhau. Trong các chiến lợc kinh doanh của mình, mục tiêu của việc
cạnh tranh là làm sao thu lại đợc lợi nhuận lớn nhất. Để đạt đợc mục tiêu của mình
các doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng mọi công cụ, thủ đoạn.
Trong quá trình tự do cạnh tranh, các nhà t bản có lực lợng kinh tế kỹ thuật
cao sẽ dành phần thắng, còn các nhà t bản vừa và nhỏ thì bị thua lỗ, phá sản, tài sản
bị cuốn hút vào xí nghiệp lớn, làm cho quy mô sản xuất của các nhà t bản lớn mở
rộng nhanh chóng. Trong cuộc cạnh tranh kéo dài bất phân thắng bại, buộc hai bên
phải bắt tay nhau, liên kết vốn với nhau để sản xuất, kinh doanh chung. Từ một vài
nhà t bản cùng nhau liên kết, lần lợt đến hàng chục, hàng trăm nhà t bản cùng nhau
ký hợp đồng để hình thành xí nghiệp liên hợp hình thành các công ty sản xuất lớn.
Khi tập chung sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì nó tự dẫn đến độc
quyền. Mặt khác, quy mô to lớn của các xí nghiệp cũng gây khó khăn cho cạnh tranh

×