Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Hoạch định dòng tiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.67 KB, 23 trang )

Th.S Hue Chi
1
Chương 6
HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN
Môn học
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA TÀI CHÍNH –KẾTOÁN
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
2
Nội dung
1.Một số thuật ngữ trong hoạch định dòng tiền
2. Nguyên lý cơ bản cho việc hoạch định ngân sách vốn
3. Đưa ra các đề xuất về dự án đầu tư
4. Các nguyên tắc xác định dòng tiền
5. Đầu tư thuần –I
6. Dòng tiền hoạt động thuần -NCF
7. Tính toán các khoản thu hồi tài sản cố định sau thuế khi thanh lý
8. Một số phương pháp tính khấu hao
9. Sự khác biệt giửa dự án mở rộng vàdựán thay thế khi đánh giádòng tiền
10. Các vấn đề trong đánh giádòng tiền
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Hoạch định ngân sách vốn là gì?
Làquátrình hoạch định đầu tư màdòng tiền phát sinh dài
hơn một năm.
Chi phísửdụng vốn là gì?
Làchi phíphải trả cho việc sử dụng các nguồn vốn của một
doanh nghiệp trong một thời gian xác định. Vấn đề này
chúng ta đã nghiên cứu ở chương 4.
Khả năng tài chính của một doanh nghiệp làgì?


Làtoàn bộ các nguồn lực tài chính màdoanh nghiệp sở
hữu vàcóthể huy động sử dụng được trong một khoảng
thời gian nhất định.
27/09/2010 3MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
1.Một số thuật ngữ trong hoạch định dòng tiền
Th.S Hue Chi
Chi tiêu vốn là gì?
Chi tiêu vốn (Capital expenditure) làchi phíthực được doanh nghiệp
bỏ ra nhằm tạo ra một dòng thu nhập trong tương lai kéo dài hơn một
năm.
Cần chúý phân biệt chi tiêu vốn với chi tiêu hoạt động của DN. Chi
tiêu vốn cóthể bao gồm:
§ Mua sắm MMTB mới để mở rộng qui mô SXKD của DN;
§ Thay thế tài sản cố định;
§Chi pgícho 1 chiến dịch quảng cáo, 1 chương trình RD
§ Đầu tư vào công tác huấn luyện đào tạo nhân viên
§ Thẩm định việc sáp nhập hay hợp nhất các công ty con.
27/09/2010 4MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
1.Một số thuật ngữ trong hoạch định dòng tiền
Đầu tư thuần (Net Investment -NI) là gì?
Làchi phí ban đầu cần thiết để thực hiện một dự án nó
được xác định:
NI = giátrị tài sản sau khi lắp đặt + Nhu cầu vốn luân
chuyển ban đầu –dòng tiền thu từ việc bán tài sản bị
thay thế (+/-) Các khoản thuế phát sinh.
Dòng tiền hoạt động thuần làgì?
Làsự thay đổi (D)trong thu nhập hoạt động sau thuế +
khấu hao –sự thay đổi trong nhu cầu vốn đầu tư luân
chuyển.
27/09/2010 5MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

1.Một số thuật ngữ trong hoạch định dòng tiền
6
2. Nguyên lý cơ bản cho việc hoạch định ngân sách vốn
v Chúng ta đều biết “nguyên tắc vàng” để giúp DN cóthể đạt
dược tối đa hoálợi nhuận là:
Q: MC = MR
Và điều này cũng được áp dụng trong việc hoạch định ngân sách
vốn thông qua mô hình WMCC (chương 4). Cụ thể
Ngân sách vốn sẽ được xác định:
K: MP
K
= WMCC
(Xem lại mô hình WMCC)
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Vídụ4.11: Các cơ hội đầu tư của công ty D
Cơ hội đầu tư Tỷ suất sinh lợi
IRR
Vốn đầu tư cho dự
án
Tổng vốn đầu tư
lũy kế
A 15,0% 100.000 100.000
B 14,5% 200.000 300.000
C 14,0% 400.000 700.000
D 13% 100.000 800.000
E 12% 300.000 1.100.000
F 11% 200.000 1.300.000
G 10% 100.000 1.400.000
7

Vídụ 4.11: Đường IOS của công ty D
l Đồ thị đường WMCC vàIOS của Cty D
8
IRR
M
WMCC
600.000
1.000.000
A
WACC
2
WACC
3
9,6%
10,1%
11,3%
WACC
1
1.100.000
Phối hợp
đường
WMCC với
đường IOS
cho ta cơ
sở ra quyết
định đầu tư
vàtài trợ
15%
B
C

D
E
F
G
IOS
9
2. Nguyên lý cơ bản cho việc hoạch định ngân sách vốn
vMột cách tổng quát, nguyên lý cơ bản cho việc hoạt định ngân
sách vốn là1 qui trình gồm cóbốn bước quan trong sau:
§ Đưa ra các đề xuất về dự án đầu tư vốn
§ Ước tính các dòng tiền
§ Thẩm định các khả năng lựa chọn vàchọn ra các dự án khả
thi vàphùhợp nhất để thực hiện
§ Xem xét đánh giákết quả vàhiệu quả của một dự án đã thực
hiện vàkết thúc.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
10
3. Đưa ra các đề xuất về dự án đầu tư (Thiết
lập dự án đầu tư)
3.1. Khái niệm
3.2. Vai trò vàyêu cầu của một dự án đầu tư
3.3 Ba giai đoạn thiết lập một dự án đầu tư
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
vThiết lập dự án đầu tư làgì?
§ Thiết lập dự án đầu tư làviệc xây dựng một “kịch bản”
đầu tư có căn cứ khoa học kể từ khi bỏ vốn đầu tư, thực
hiện, vàkết thúc đầu tư.
§ Thiết lập dự án nhằm giúp cho nhà đầu tư cóthể chủ
động vàtựtin trong hoạt động đầu tư, tránh được sai lầm,

thu hồi được vốn đầu tư vàcólợi nhuận, đồng thời mang
lại lợi ích cho xã hội, góp phần phát triển nền kinh tế
quốc dân.
Ta sẽ nghiên cứu
xem “How do they
do ít”?
27/09/2010 11MBA. NGUYEN VAN BINH
3.2 Vai trò vàyêu cầu của một dự án đầu tư
1.1 Vai trò của một dự án đầu tư
l .Dự án đầu tư cóvai trò to lớn đối với các bên cóliên
quan, từ chủ đầu tư đến người cho vay, cổ đông, nhà
nước vàchính quyền điạ phương, dân chúng, môi
trường, tài nguyên thiên nhiên,
12
Những vai trò cụ thể
của 1 DAĐT làgì?
Th.S Hue Chi
3.2 Vai trò vàyêu cầu của một dự án đầu tư
3.2.1 Vai trò của một dự án đầu tư
§ Dự án làmột trong những căn cứ quan trong nhất để chủ đầu
tư quyết định cónên bỏ vốn ra hay không.
§ Làtài liệu dùng để kêu gọi đối tác góp vốn đầu tư.
§ Là văn kiện cơ bản để cơ quan quản lý nhà nước xem xét phê
duyệt, cấp phép đầu tư.
§ Là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo dõi, đôn
đốc, vàkiểm tra quátrình thực hiện dự án.
§ Là căn cứ quan trọng để theo dõi, đánh giávácónhững điều
chỉnh kịp thời trong quátrình thực hiện vàkhai thác công
trình.
13

Yêu cầu của một
DAĐT lànhững gì?
4 yêu cầu (tiêu chuẩn) của một dự án đầu tư
Chuẩn
mực
Khoa
học
Thực
tiễn
Hợp
pháp
27/09/2010 14MBA. NGUYEN VAN BINH
3.2.2 Yêu cầu của một dự án đầu tư
vTính khoa học trong thiết lập dự án đầu tư làgì?
§ Là đòi hỏi người thiết lập dự án đầu tư phải cóquátrình nghiên
cứu tỷ mỷ, kỹ càng, vàtính toán chính xác từng nội dung của dự
án, đặc biệt làcác nội dung về kỹ thuật, tài chính, vàthị trường.
§ Cách lập luận trong dự án phải rõ ràng, chặt chẽ có căn cứ khoa
học tin cậy, xác đáng, vàcần phải được chứng minh
§ Phải dự phòng được những bất trắc, biến động cóthể xảy ra.
DAĐT không phải là
sản phẩm của ý chí
chủ quan, áp đặt!
27/09/2010 15MBA. NGUYEN VAN BINH
3.2.2 Yêu cầu của một dự án đầu tư
Th.S Hue Chi
vTính thực tiễn trong thiết lập dự án đầu tư làgì?
§ Là đòi hỏi các nội dung của dự án phải được nghiên cứu vàxác
định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh gia một các khách quan,
đúng đắn trong các điều kiện vàhoàn cảnh cụ thể liên quan đến

hoạt động đầu tư.
§ Trong một số dự án, phải tiến hành thực nghiệm, thínghiệm, thử
nghiệm, chế tạo thử, để cóthể thu thập thông tin đưa vào dự án
đầu tư.
§Mặt khác, dự án phải cótính hiện thực phùhợp với hiện trang và
tương lai gần về các điều kiện kinh tế -xã hội.
DAĐT không phải là
sản phẩm của trí
tưởng tượng!
27/09/2010 16MBA. NGUYEN VAN BINH
3.2.2 Yêu cầu của một dự án đầu tư
vTính pháp lý trong thiết lập dự án đầu tư làgì?
§ Là đòi hỏi các nội dung của dự án phải có cơ sở pháp lý vững
chắc, tức làphải phùhợp với chính sách vàpháp luật của nhà nước.
§ Bên cạnh đó, dự án đầu tư phải phùhợp với các điều kiện ràng
buộc khác như: vốn; tài nguyên; văn hoáxã hội (đạo đức; tôn
giáo); môi trường;
DAĐT không trông
đợi vào sự may rủi!
27/09/2010 17MBA. NGUYEN VAN BINH
3.2.2 Yêu cầu của một dự án đầu tư
vTính chuẩn mực trong thiết lập dự án đầu tư làgì?
§ Là đòi hỏi các nội dung của dự án phải tuân thủ các qui định
chung mang tính quốc gia (cũng như quốc tế). thoát ly khỏi nguyên
tắc này, chúng ta sẽ cómột dự án “không giống ai”.
§ Ngoài ra, dự án cần phải thỏa nãn các điều kiện của các bên có
liên quan; Nhà đầu tư; nhàtài trợ; cơ quan cấp phép đầu tư;
DAĐT không
trông đợi vào sự
may rủi!

27/09/2010 18MBA. NGUYEN VAN BINH
3.2.2 Yêu cầu của một dự án đầu tư
DAĐT thực
sự là1 công
trình khoa
học.
Th.S Hue Chi
Giai đoạn tiền đầu tư
Giai đoạn thực hiện đầu tư
Giai đoạn đánh giá
hậu đầu tư
3.3 Ba giai đoạn triển thiết lập một dự án đầu tư
3.2.1 Giai đoạn tiền đầu tư
§ Đây là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình thiết lập dự
án đầu tư, giai đoạn này gồm cócác nội dung cơ bản
dưới đây:
¡ Nghiên cứu cơ hội đầu tư
¡ Nghiên cứu (tiền) khả thi
¡ Nghiên cứu khả thi
¡Thẩm định vàphê duyệt dự án đầu tư.
20
3.3 Ba giai đoạn triển khai vàthực hiện một dự án
đầu tư
Nghiên cứu cơ hội đầu tư.
l Cơ hội đầu tư làthời cơ vàvận hội đầu tư. nghiên cứu cơ hội
đầu tư nhằm mục đích tìm kiếm các khả năng đầu tư phùhợp
với chủ đầu tư. Vìtrong thực tế, cónhiều cơ hội để đầu tư,
song có cơ hội phùhợp (có cơ hội không phùhợp). Vìvậy,
cần xem xét, lựa chọn cơ hội đầu tư phùhợp.
l Để cóthể lựa chọn đúng đắn cơ hội đầu tư, chủ đầu tư cần căn

cứ vào các điểm mạnh của mình: vốn; công nghệ; trình độ
quản lý; các chương trình phát triển KT-XH của quốc gia
(vùng lãnh thổ, sự ưu đãi khuyến khích của nhà nước, của địa
phương); nhu cầu của thị trường vàtình hình cung ứng sản
phẩm –dịch vụ. Đặc biệt, làphải xem xét khả năng sinh lợi,
tính hấp dẫn, sự hứng thúcủa chủ đầu tư đối với cơ hội đó.
21
3.3.1 Giai đoạn tiền đầu tư (trước khi đầu tư)
Phân tích ma
trận SWOT là
lời khuyên tốt
cho trường
hợp này.
Th.S Hue Chi
Mô hình ma trận SWOT
MA TRẬN SWOT
Liệt kê các cơ hội
(Opportunities)
Liệt kê các nguy
cơ (Threatens)
Liệt kê những
điểm mạnh
(Strongs)
Các chiến lược S-O
Tân dụng điểm mạnh
đểnắm bắt cơ hội.
Ví dụ: Chiến lược hội
nhập vềphía sau, Chiến
lược thâm nhập thò trường.
Các chiến lược S-T

Tận dụng điểm mạnh
để phòng tránh các
nguy cơ. Vídụ: Chiến
lược hội nhập về phía
trước, Chiến lược đa dạng
hóa hàng ngang.
Liệt kê những
điểm yếu
(Weaks)
Các chiến lược W-O
Khắc phục điểm yếu
đểnắm bắt cơ hội.
Ví dụ: Chiến lược
marketing vàphát triển
thương hiệu, Chiến lược
phát triển sản phẩm.
Các chiến lược W-T
Khắc phụđiểm yếu để
phòng tránh các nguy
cơ. Vídụ: Chiến lược đào
tạo phát triển nguồn nhân
lực, kỹ năng quản trò doanh
nghiệp, Chiến lược tài
ch
í
nh.
Vídụ: Ma trận SWOT của Công ty 32 –BỘQUỐC PHÒNG
MA TRẬN SWOT
Các cơ hội (Opportunities)
(O

1
)-(O
2
)-(O
3
) -(O
4
)
Các nguy cơ (Threatens)
(T
1
) -(T
2
) -(T
3
) –(T
4
)
Những điểm mạnh (Strongs)
(S
1
) Cóqui mô SXKD đồng bộvàhợp lý
(S
2
) Cólợi thếvềvò trí, đòa điểm kinh
doanh, đặc biệt làhọat động kinh doanh
thương mại.
(S
3
) Cómột nền tảng cơ bản, nềnếp trong

công tác quản trò vàđiều hành quản lýsản
xuất.
(S
4
) Sản phẩm của công ty cóchất lượng
cao.
Các chiến lược S-O
1. Kết hợp (S
2
, S
3
+ O
1
, O
2
, O
3
, O
4
) ->
Phát triển kinh doanh thương mại NPL
dệt may, da già y -Chiến lược hội nhập
vềphía sau.
2-Kết hợp (S
1
, S
3
, S
4
+ O

2
, O
3
, O
4
) ->
Thâm nhập vàmởrộng thò trường tiêu
thụsản phẩm -Chiến lược thâm nhập
thò trường.
Các chiến lược S-T
1. Kết hợp (S
1
, S
2
, S
4
+ T
2
, T
3
)-> Mở
rộng hệthống phân phối sản phẩ m, hàng
hóa - Chiến lược hội nhập vềphía
trước.
2. Kết hợp (S
1
, S
3
, S
4

+ T
1
, T
3
, T
4
) -> Sản
xuất sản phẩm mới nhằm cung cấp cho
nhu cầu hiện đạ i hóa quân đội, nhu cầ u
trong nước vàxuấ t khẩu. - Chiến lược
đa dạng hóa hàng ngang.
Những điểm yếu (Weaks)
(W
1
) Họat động marketing vàbán hàng
yếu
(W
2
) Năng suất lao động thấp,
(W
3
) Năng lực tài chính thấp, tiềm ẩn nguy
cơ rủi ro.
(W
4
) Họat động nghiên cứu phát triển sản
phẩm còn yếu.
Các chiến lược W-O
1-Kết hợp (W
1

, W
3
+ O
2
, O
3
, O
4
) ->
Chiến lược marketing vàphát triển
thương hiệu.
2. Kết hợp (W
2
, W
4
+ O
1
, O
3
, O
3
) ->
Nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển
sản phẩm -> Chiến lược phát triển sản
phẩm.
Các chiến lược W-T
1. Kết hợp (W
1
, W
2

,W
3
, W
4
+ T3, T
4
)->
Chiến lược đào tạo phát triển nguồn
nhân lực, kỹ năng quản trò doanh
nghiệp.
2. Kết hợp (W
3
+ T
3
, T
4
) -> Chiến lược
tài chính.
3.3.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
v Kết quả nghiên cứu cơ hội đầu tư làBáo cáo (luận chứng) kinh
tế kỹ thuật về cơ hội đầu tư. Gồm các nội dung chính sau:
§ Mục tiêu vàsựcần thiết đầu tư
§ Tên dự án đầu tư
§ Sự cần thiết đầu tư
§ Mục tiêu vànhiệm vụ đầu tư
§ Vị trí ưu tiên của hoạt động đầu tư
§ Dự tốn vốn đầu tư
§ Vốn đầu tư vào tài sản cố định
§ Vốn đầu tư vào tài sản lưu động.
24

Th.S Hue Chi
3.3.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
§ Dự toán nguồn vốn
§ Vốn chủ sở hữu
§ Vốn vay
§ Dự toán hiệu quả đầu tư
§ Lợi nhuận hàng năm (dòng tiền)
§ Các tỷ số tài chính
§ Thời gian hoàn vốn đầu tư.
§ Kết luận về cơ hội đầu tư
25
3.3.2 Nghiên cứu (tiền) khả thi
v Lànhững nỗ lực nhằm phân tích, đánh giá, hoạch định, lựa
chọn (những) cơ hội đầu tư cótriển vọng vàphùhợp nhất với
chủ đầu tư. Kết quả nghiên cứu (tiền) khả thi làBáo cáo (tiền)
khả thi về dự án đầu tư. Gồm cócác nội dung chính sau:
§ Mục tiêu vàsựcần thiết đầu tư
§ Tên dự án đầu tư
§ Sự cần thiết đầu tư
§ Mục tiêu vànhiệm vụ đầu tư
§ Vị trí ưu tiên của hoạt động đầu tư
§ Phân tích cơ hội đầu tư (*)
§ Phân tích môi trường kinh doanh
§ Phân tích môi trường nội bộ DN
§ Lựa chọn cơ hội đầu tư cótriển vọng vàphùhợp với DN.
26
3.3.2 Nghiên cứu (tiền) khả thi
vTiêu chuẩn lựa chọn cơ hội đầu tu:
§ Phùhợp với chính sách phát triển kinh tế -xã hội
của nhà nước

§ Đáp ứng được nhu cầu của thị trường
§ Hiệu quả tài chính, kinh tế -xã hội ở mức “chấp
nhận được”.
§ Phùhợp với ngành nghề, trình độ quản lý, và năng
lực tài chính của chủ đầu tư.
27
Th.S Hue Chi
3.3.2 Nghiên cứu (tiền) khả thi
§ Phân tích kinh tế -kỹthuật dự án đầu tư.
§ Phân tích các tiêu chuẩn kinh tế -kỹthuật của sản phẩm.
§ Lựa chọn công suất, công nghệ sản xuất, xác định mức sản lượng
dự kiến của dự án đầu tư.
§ Đánh giátác động môi trường của dự án đầu tư
§ Phân tích các yếu tố đầu vào vàcông tác tổ chức hoạt động
SXKD cần thiết của dự án (NVL; Nhà xưởng; MMTB; kho tàng;
lao động; quản lý; tiêu thụ; huấn luyện, đào tạo ).
§ Xây dựng kết cấu tổng thể mặt bằng sản xuất
§ Dự toán các hạng mục vốn đầu tư
§ Dự toán vốn đầu tư vào tài sản cố định
§ Dự toán vốn đầu tư vào tài sản lưu động.
§ Xây dựng kế hoạch (lộ trình) đầu tư
§ Dự toán tổng mức vốn đầu tư
28
3.3.2 Nghiên cứu (tiền) khả thi
§ Dự toán nguồn vốn đầu tư
§ Phương án sử dụng vốn
§ Cơ cấu vốn mục tiêu
§ Chi phísửdụng vốn bình quân của dự án.
§ Các phương án (kịch bản) tài trợ vốn
§ Dự toán kết quả đầu tư

§ Dự toán doanh thu của dự án
§ Dự toán chi phíhoạt động
§ Dự toán phương án trả nợ (nếu cósửdụng vốn vay)
§ Dự toán các báo cáo tài chính của dự án
29
3.3.2 Nghiên cứu (tiền) khả thi
§ Dự toán hiệu quả tài chính của DAĐT
§ NPV
§ IRR
§ PI
§ PP
§ Phân tích độ nhạy của dự án
§ Dự toán hiệu quả kinh tế -xã hội của DAĐT
§ Chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước (thuế, phí, BHXH – YT-
CĐ, ).
§ Chỉ tiêu tạo việc làm, mức lương, phúc lợi, vàcác chính sách
đối với người lao động
§ Chỉ tiêu khác (nếu có)
§ Kết luận về tính khả thi của dự án đầu tư.
30
Họ đã làm điều đó
như thế nào?
Th.S Hue Chi
3.3.3 Nghiên cứu khả thi
v Làviệc tiếp tục nghiên cứu dự án ở mức độ sâu hơn, chi tiết
hơn, bằng cách sử dụng các dữ liệu có độ tin cậy vàchính xác
cao hơn, với những kịch bản “xấu hơn”. Với hàm ý làtrong
những điều kiện khó khăn nhất thìhiệu quả của dự án sẽ thế
nào? cónên chấp nhận dự án hay không?
v Kết quả nghiên cứu khả thi làBáo cáo khả thi về dự án đầu tư.

Bố cục của Báo cáo khả thi về dự án giống như báo cáo tiền
khả thi.
v Trong thực tế, chỉ cónhững dự án lớn, quan trọng thìmới tiến
hành nghiên cứu tiền khả thi, còn lại thìchỉ thực hiện nghiên
cứu khả thi.
31
3.3.4 Thẩm định vàphê duyệt dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư làgì?
§ Làphân tích, kiểm tra, so sánh, đánh giálại một cách kỹ
lưỡng dự án đã được thiết lập trên các phương diện quản
trị, kỹ thuật, tài chính, kinh tế vàxã hội.
§ Ai là người sẽ thẩm định:
§ Cơ quan nhà nước cóthẩm quyền (cấp phép đầu tư);
§ Chủ dự án
§ Các nhàtài trợ,
27/09/2010 32MBA. NGUYEN VAN BINH
Tại sao phải thẩm
định các dự án đầu
tư?
3.3.4 Thẩm định vàphê duyệt dự án đầu tư
v Tại sao phải thẩm định một dự án trước khi ra quyết
định đầu tư ?
v DN luôn đứng trước nhiều cơ hội kinh doanh, trong khi DN chỉ
cóthể chọn 1 (hoặc 1 số) cơ hội do không đủ nguồn lực để thực
hiện cùng lúc tất cả các cơ hội kinh doanh. Vấn đề làDN sẽ lựa
chọn cơ hội nào? Tại sao?
vCơ sở của sự lựa chọn làsự đánh giávàso sánh kinh tê giữa các
dự án với các phương pháp hệ thống định lượng trong các điều
kiện xác định, nhằm phân tích sự khác biệt giữa các dự án trên các
phương diện như: Lợi nhuận; chi phí; thời gian hoạt động; Nếu

không lượng hóa các nhân tố này thìsẽrất khó để cóthể lựa chọn
được 1 dự án cóhiệu quả cao.
27/09/2010 33MBA. NGUYEN VAN BINH
Th.S Hue Chi
3.3.4 Thẩm định vàphê duyệt dự án đầu tư
v Dự án đầu tư vàquyết định đầu tư .
v Quyết định đầu tư làmột trong những quyết định quan trọng
nhất mànhàquản trị phải thực hiện, nócóthểảnh hưởng đến sự
tồn tại vàphát triển của DN. Do đóviệc thẩm định dự án đầu tư
trước khi ra quyết định đầu tư làviệc làm cóý nghiã hết sức quan
trọng.
vNói cách khác, việc thẩm định dự án làm cơ sở cho việc ra quyết
định đầu tư.
vTrong thực tế, cóthể tồn tại những quyết định đầu tư không dựa
trên những kết quả thẩm định khoa hôc, khách quan, và độc lập.
Trong hầu hết các trường hợp, các dự án đó thường cho hiệu quả
thấp, hoặc thất bại.
27/09/2010 34MBA. NGUYEN VAN BINH
35
4. Các nguyên tắc xác định dòng tiền
Có5 nguyên tắc quan trọng trong việc hoạch định dòng
tiền:
4.1. Dòng tiền nên đo lường trên cơ sở tăng thêm
4.2. Dòng tiền nên tính toán trên cơ sở sau thuế
4.3. Tất cả tác động gián tiếp đều phải xem xét
4.4. Các chi phíthiệt hại không được tính vào dòng tiền
4.5. Phải tính chi phí cơ hội của tài sản
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Ta phải hiểu
các nguyên tắc

này như thế
nào?
4. 1 Dòng tiền nên được đo lường trên cơ sở tăng thêm.
vMột dự án được chấp nhận làmột dự án khả thi (thoả
mãn các tiêu chuẩn – Chương 5). Tuy nhiên, chúng ta
cần phải xem xét đánh gia dòng tiền của dự án trên góc
độ toàn bộ dòng tiền của DN sẽ bị tác động như thế nào ?
trong cả 2 trường hợp: dự án được chấp nhận vàdựán bị
bác bỏ.
v
27/09/2010 36MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Phải có quan
điểm toàn diện
khi xem xét đo
lường dòng tiền
Th.S Hue Chi
4. 2 Dòng tiền nên được đo lường trên cơ sở sau thuế.
vĐây làmột nguyên tắc mang tính công bằng vàhợp lý,
vì đầu tư ban đầu cho một dự án làmột khoản đầu tư
thuần (sau thuế). Cho nên, thu nhập từ dự án cũng phải
được tính bằng cùng 1 đơn vị, tức làphải tính sau thuế.
27/09/2010 37MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Khi so sánh thì
phải đồng yếu
tố.
4. 3 Tất cả các tác động gián tiếp của một dự án phải
được xem xét khi đánh giádòng tiền.
vMột dự án được quyết định đầu tư, điều đócónghiã là
DN sẽ phải tập trung nguồn lực để thực hiện nó. Tất yếu
các hoạt động khác của DN sẽ chiụảnh hưởng (kể cả

những hoạt động bề ngoài chẳng liên quan gì đến dự án).
vVìvậy, Tất cả những tác động ảnh hưởng đócần được
xem xét đánh giávà lượng hoácụthể. Tức làcó ảnh
hưởng đến dòng tiền.
27/09/2010 38MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Đừng tham bát
màbỏmâm.
4. 4 Tất cả các chi phíthiệt hại đều không được tính vào
dòng tiền của dự án.
vChi phíthiệt hại lànhững khoản chi phímàDN phải
chi ra do những sai sót, lỗi vô ích. Những khoản thiệt hại
đó(về nguyên tắc) không được hạch toán vào chi phísản
xuất. Vìvậy, nó không được tính vào dòng tiền của dự
án. Nếu thoát ly nguyên tắc này cóthể làm mất đi tính
chuẩn mực (làm sai lệch) trong việc đánh giádòng tiền,
kết quả vàhiệu quả của dự án.
27/09/2010 39MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Không cóchuyện
“Quýt làm –
Cam chịu”.
Th.S Hue Chi
4. 5 Phải tính đến chi phí cơ hội của tài sản
vChi phí cơ hội của tài sản làdòng tiền màcác tài sản
đócóthể tạo ra nếu chúng không được sử dụng trong dự
án đang xem xét. Điều đótuân thủ nguyên tắc kinh tế (sử
dụng tài sản cóhiệu quả cao nhất). Vìvậy, nócần phải
được xem xét cân nhắc sử dụng làm tài sản của dự án.
Nếu thoát ly nguyên tắc này cóthể làm suy giảm kết quả
vàhiệu quả của doanh nghiệp.
27/09/2010 40MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

Bàn thêm về
trường hợp sử dụng
tài sản ở các
DNNN.
41
5. Đầu tư thuần -I
Đầu tư thuần vào một dự án làchi tiêu tiền mặt thuần ban đầu của dự án. Các
bước sau đây được dùng để tính đầu tư thuần
§ Bước 1: Chi phídựán mới cộng với chi phívận chuyển, lắp đặt, chạy thử và
sẵn sàng đưa vào sử dụng.
Cộng
§ Bước 2: Bất kỳ gia tăng nào trong vốn luân chuyển ban đầu do đầu tư mới đòi
hỏi.
Trừ
§ Bước 3: Thu nhập thuần từ việc bán tài sản hiện có trong trường hợp đầu tư là
một quyết định thay thế.
Cộng
§ Thuế phát sinh do việc bán các tài sản hiện cóhoặc mua tài sản mới.
§Lưu ý: Các dự án đòi hỏi các chi tiêu trên một năm trước khi phát sinh thu
nhập, thì đầu tư thuần sẽ bằng hiện giácủa dòng chi đầu tư với suất chiết khấu
bằng với chi phísửdụng vốn.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
42
5. Đầu tư thuần -I
Vídụ6.1: Công ty VNS đang triển khai dự án “Đóng tàu” đầu tiên
ở Việt nam. Thông tin đầu tư gồm có:
§ Dự án cần sử dụng 50 ha đất:
§ Tiền thuê sử dụng đất 20 triêu đ/ha cho suốt thời gian thực hiện dự án.
§ Chi phí đền bùgiải toả 10 triêu/ha
§ Chi phísan lấp mặt bằng 15 triêu đ/ha

§ Trả 1 lần trước khi thực hiện dự án
§ Chi phíxây dựng cơ bản (ụ tàu, nhà xưởng, nhà điều hành) là160 tỷ đồng, thi
công trong 2 năm với chi phíphân bổ: năm đầu 50 tỷ; năm kế tiếp 80 tỷ; năm
cuối 30 tỷ.
§ Chi phímua sắm MMTB, lắp đặt vận hành thử, đào tạo nhân công 350 tỷ được
bắt đầu từ năm 2, thực hiện trong 2 năm, chi phíphân bổ (năm 2: 50%; năm 3:
50 %).
§ Vìlàdựán trọng điểm nên được nhà mước ưu đãi miễn thuế GTGT trong suốt
thời gian xây dựng dự án.
§ Dự án sẵn sàng hoạt động từ năm thứ 3, biết chi phísửdụng vốn là 15%/năm.
Hãy tính giátrị đầu tư thuần của dự án.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
6. Dòng tiền hoạt động thuần (NCF)
vCác dự án đầu tư sẽ phát sinh dòng thu nhập sau thuế
TNDN (Net operating cash flows - NCF) sau khi đầu
tư và đưa dự án vào khai thác. NCF của 1 dự án được
tính bằng công thức:
vNCF = DOEAT + DDep - DNWC (1)
vTrong đó:
• D OEAT: Làsự thay đổi trong thu nhập sau thuế;
• D Dep: Làsự thay đổi trong khấu hao;
• D NWC: Làsự thay đổi trong luân chuyển vốn đầu tư cần thiết
cho dự án.
Chúng ta sẽ
phân tích kỹ
hơn.
27/09/2010 43MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
6. Dòng tiền hoạt động thuần
§ Ta đều biết rằng:

¡ DOEAT = DOEBT . (1-T
c
) (2)
¡ Mà DOEBT = DTR - DO - DDep (3)
¡ => ta có: DOEAT = (DTR - DO - DDep ) . (1-T
c
) (4)
¡ Thế vào PT (1) ta có:
NCF = (DTR - DO - DDep ) . (1-T
c
) + DDep - DNWC (5)
l Phương trình này cóthể được mở rộng thành một định nghiã của
NFC:
NCF = [(TR
2
–TR
1
) –(O
2
–O
1
) –(Dep
2
–Dep
1
)] . (1-T
c
)
+ (Dep
2

–Dep
1
)-DNWC (6)
l Trong năm cuối của đời sống dự án, PT (6) còn phải được
điều chỉnh để phản ánh việc thu hồi giátrị còn lại (sau thuế)
của dự án.
4427/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
7.Tính toán các khoản thu hồi tài sản
còn lại (sau thuế) khi kết thúc dự án
l Bất cứ 1 tài sản nào sau khi đã khấu hao được bán đi đều có
thể cótác động lên thu nhập ròng (sau thuế) của DN. Điều này
rất quan trọng khi tính toán giátrị còn lại khi dự án kết thúc hoạt
động. Có 4 trường hợp cần xem xét:
¡ Bán 1 tài sản theo giátrị sổ sách kế toán: Thìsẽkhông phát sinh chênh
lệch vốn. vìvậy, sẽ không ảnh hưởng gìdo thuế.
¡ Bán 1 tài sản thấp hơn giátrị sổ sách kế toán: Sẽ phát sinh khoản lỗ trước
thuế, khoản lỗ này sẽ làm giảm mức thuế màDN phải nộp ( bằng khoản lỗ x
T
c
).
¡ Bán 1 tài sản cao hơn giátrị sổ sách: sẽ phát sinh chênh lệch tăng, số tiền
chênh lệch này này tạo thành 1 khoản thu nhập chiụ thuế.
¡ Thu hồi vốn luân chuyển: làkhoản thu thuần vào cuối đời sống của dự án.
lẽ đương nhiên khoản thu hồi này không làm phát sinh thêm âất kỳ khoản
thuế nào, nhưng làm tăng dòng tiền thuần của dự án.
27/09/2010 45MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
8.Một số phương pháp tính khấu hao TSCĐ
l Khấu hao tài sản cố định. Làviệc phân bổ cóhệthống chi
phítài sản qua thời gian dai trên 1 năm, nócho phép DN phân

bổ các chi phítài sản cố định ra thành nhiều năm. Cónhiều
phương pháp khấu hao hiện đang được áp dụng trên thế giới:
¡ Khấu hao theo đường thẳng (tuyến tính):
¡ Khấu hao theo tổng số năm;
¡ Khấu hao theo số dư giảm dần
¡ Khấu hao nhanh bổ sung
27/09/2010 46MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Ở Việt Nam
đang áp dụng
phương pháp
nào?
8.Một số phương pháp tính khấu hao TSCĐ
l Khấu hao theo đường thẳng (Straight line depreciation):
Theo phương pháp này, số khầu hao hàng năm được tính như
sau:
D
e
= F / T
Trong đó:
¡ D
e
Làsốkhấu hao hàng năm;
¡ F lànguyên giácủa TSCĐ;
¡ T làthời gian trích khấu hao.
Vídụ: Nguyên giá 1 TSCĐ là 15 tr.đ, thời gian trích khấu hao là
5 năm. Vậy số khấu hao hàng năm là: 15/5 = 3 tr.đ/năm.
l Đây là phương pháp phùhợp khi TSCĐ được sử dụng trong
suốt thời gian hoạt ôộng của dự án, đây là phương pháp được áp
dụng phổ biến hiện nay.
27/09/2010 47MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

8.Một số phương pháp tính khấu hao TSCĐ
l Khấu hao theo tổng số năm (Sum of the years digits method):
Theo phương pháp này, số khầu hao hàng năm được tính bằng
cách nhân nguyên giácủa TSCĐ với 1 tỷ lệ khấu hao giảm dần.
tỷ lệ khấu hao là1 phân số với mẫu số cố định là tổng số các
năm tính khấu hao, vàtửsố thay đổi từng năm bắt đầu từ số
năm lớn nhất vàcứtiếp tục cho đến số năm thấp nhất bằng l.
l Vídụ: Nguyên giá 1 TSCĐ là 15 tr.đ, thời gian trích khấu hao
là 5 năm. Xác định số khấu hao hàng năm theo phương pháp
khấu hao theo tổng số năm?
lTa có:
¡ Thời gian khấu hao là 5 năm: Như vậy tổng số các năm
tính khấu hao sẽ là: 1+2+3+4+5 = 15.
¡ Bảng tính khấu hao theo phương pháp khấu hao theo tổng
số năm như trong bảng dưới đây.
27/09/2010 48MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
Bảng tính khấu hao (theo PP tổng số năm)
Năm Nguyên giá
TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao Số khấu hao
hàng năm
1 15 5/15 5
2 15 4/15 4
3 15 3/15 3
4 15 2/15 2
5 15 1/15 1
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 49
ĐVT: Triệu đồng
8.Một số phương pháp tính khấu hao TSCĐ

l Khấu hao theo số dư giảm dần (Declining balance method):
Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm được xác định
bằng giátrị còn lại của TSCĐ nhân với Tỷ lệ khấu hao. Tỷ lệ
khấu hao lại được xác định bằng tỷ lệ khấu hao theo đường
thẳng nhân với hệ số khấu hao nhanh.
l Phương pháp này cho phép DN khấu hao nhanh với 1 tỷ lệ
khấu hao nhanh lớn hơn phương pháp khầu hao theo đường
thẳng.
l Vídụ: Nguyên giá 1 TSCĐ là 15 tr.đ, thời gian trích khấu hao
là 5 năm. Xác định số khấu hao hàng năm theo phương pháp số
dư giảm dần? Biết hệ số khấu hao nhanh bằng 200%.
lTa có, Bảng tính khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số
dư giảm dần như trong bảng dưới đây.
27/09/2010 50MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Bảng tính khấu hao (theo PP số dư giảm dần)
Năm GT còn lại của
TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao Số khấu hao
hàng năm
1 15 1/5 . 200% 6
2 9 40% 3,6
3 5,4 40% 2,16
4 3,24 50% (*) 1,62
5 1,62 100% (*) 1,62
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 51
ĐVT: Triệu đồng
Th.S Hue Chi
8.Một số phương pháp tính khấu hao TSCĐ
l Khấu hao nhanh bổ sung (Modified accelarated cost recovery
systerm -MARCS): Đây là phương pháp khấu hao nhanh bổ

sung của Hoa Kỳ (áp dụng). Theo phương pháp này, tất cả các
loại TSCĐ đưởc phân loại thành 6 nhóm tài sản cóthời gian
khấu hao khác nhau.
l Tỷ lệ khấu hao hàng năm đối với mỗi nhóm tài sản được tính
toán theo phương pháp số dư giảm dần vàchuyển qua phương
pháp khấu hao theo đường thẳng tại Điểm tối ưu thích hợp.
l Nhóm tài sản cóthời gian khấu hao: 3,5,7,và 10 năm áp dụng
hệ số khấu hao nhanh là200%, các nhóm tài sản cóthời gian
khấu hao: 15, 20 năm áp dụng hệ số khấu hao nhanh là150%.
l Thời gian khấu hao thực tế luôn bằng số năm khấu hao theo
qui định cộng 1 năm (n+1), do thực hiện qui ước nửa năm(*).
27/09/2010 52MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Bảng qui định thời gian khấu hao theo MACRS
Nhóm TSCĐ và
thời gian khấu
hao tương ứng
Các loại TSCĐ trong từng nhóm
3 năm Nhóm TS có đời sống kinh tế ngắn như: Công cụ đặc biệt;
máy kéo; trang thiết bị văn phòng;
5 năm Xe ôtô; thiết bị khoan dầu; hệ thống thông tin; thiết bị ngành
dệt; chất bán dẫn; hoáchất; điện tử; chăn nuôi gia súc;
sữa;
7 năm Hầu hết các loại MMTB; đường ray xe lửa; máy bay; thiết bị
khai thác mỏ;
10 năm Tàu biển, thiết bị lọc hoádầu; xe lửa;
15 năm Nhàmát điện; thiết bị truyền dẫn điện năng; nhàmáy điện
hạt nhân; đường ống khí đốt; đường điện thoại;
20 năm Hầu hết các tài sản công ích; công trình cơ sở hạ tầng.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 53
Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo MACRS theo nhóm tài sản.

Năm 3 năm 5 năm 7 năm 10 năm 15 năm 20 năm
1 33.33% 20.00% 14.29% 10.00% 5.00% 3.75%
2 44.45 32.00 24.49 18.00 9.50 7.219
3 14.81 19.2 17.49 14.40 8.55 6.667
4 7.41 11.52* 12.49 11.52 7.70 6.177
5 11.52 8.93* 9.22 6.93 5.713
6 5.76 8.92 7.37 6.23 5.285
7 8.93 6.55* 5.90* 4.888
8 4.46 6.55 5.90 4.522
9 6.56 5.91 4.462*
10 6.55 5.90 4.462
11 3.28 5.91 4.461
12 5.90 4.462
13 5.91 4.461
14 5.90 4.462
15 5.91 4.461
16 2.95 4.462
17 4.461
18 4.462
19 4.461
20 4.462
21 2 231
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 54
Th.S Hue Chi
8.Một số phương pháp tính khấu hao TSCĐ
l Vấn đề đặt ra làtại sao chúng ta lại quan tâm đến nhiều
phương pháp khấu hao như vậy?
l Câu trả lời là: Do mục đích thuế, phương pháp khấu hao mà
DN sử dụng cótác động trực tiếp đến dòng tiền (CF) của doanh
nghiệp. Vìkhấu hao tiêu biểu cho 1 chi phí không phải bằng

tiền mặt mà được trừ thuế thu nhập. Vìvậy, với số khấu hao
càng lớn thìdòng thu nhập chịu thuế sẽ càng nhỏ (nghiã vụ thuế
của DN giảm đi), vàdòng tiền (NCF) của DN sẽ tăng lên. Chính
vì điều này các DN luôn muốn khấu hao “càng nhanh càng tốt”.
l Trên thực tế, các DN nên dùng PP khấu hao nhanh khi tính
toán dòng tiền thuần của một dự án. Số khấu hao thích hợp nên
được dùng khi tính toán các dòng tiền thuần (sau thuế) dự kiến
từ 1 dự án chi tiêu vốn là số khấu hao dùng để tính thuế.
27/09/2010 55MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Vídụ: Về 2 phương pháp khấu hao TSCĐ cótác
động đến dòng NCF.
Tên chỉ tiêu PP Khấu hao
theo đường
thẳng
PP khấu hao
nhanh
Doanh thu 1000 1000
Trừ: Chi phíhoạt động 500 500
Khấu hao 100 150
Tổng cộng: 600 650
Thu nhập hoạt động trước thuế 400 350
Trừ: Thuế TNDN (25%) 100 87.5
Thu nhập HĐ sau thuế 300 262.5
Cộng: Khấu hao 100 150
Dòng tiền thuần sau thuế (NCF) 400 412.5
5627/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Lưu ý: Qui định về khấu hao TSCĐ ở Việt Nam
l Căn cứ vào Quyết định số 15/BTC của bộ tài chính ban
hành về việc thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp
theo Luật kế toán (2005), thìvấn đề khấu hao tài sản cố

định được qui định như sau:
¡ Phương pháp khấu hao: Khấu hao theo đường thẳng;
¡ Thời gian khấu hao; Qui định khung thời gian khấu hao đối với
các nhóm tài sản.
¡ DN được lựa chọn thời gian khấu hao trong khung qui định nêu
trên.
l Vídụ: MMTB ngành dệt –da-may cókhung thời gian
khấu hao từ 6 – 8 năm.
5727/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
58
9. Sự khác biệt giửa dự án mở rộng vàdự
án thay thế khi đánh giádòng tiền
9.1 Dự án đầu tư mới
9.2 Các dự án đầu tư mở rộng
9.2 Các dự án đầu tư thay thế tài sản
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
59
9.1 Dự án đầu tư mới
Dự án đầu tư mới (lần đầu) làdựán đầu tư do DN thực
hiện lần đầu hình thành nên các tài sản, độc lập, cómục
tiêu riêng biệt, không sử dụng tài sảnvàphụ thuộc vào
vào các dự án khác. Các dự án đầu tư mới cóthể là;
§ Dự án đầu tư vào một lĩnh vực (sản phẩm) hoàn toàn mới của
DN.
§ Dự án đầu tư vào lĩnh vực DN đang thực hiện nhưng ở một điạ
điểm khác.
§ Vìlàdựán mới, độc lập nên dòng tiền của dự án làcủa
chính nómàkhông bị phụ thuộc vào một dự án khác.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

60
9.1 Dự án đầu tư mới
Vídụ6.2: Công ty VNS đang triển khai dự án “Đóng tàu” đầu tiên
ở Việt nam. Thông tin đầu tư gồm có:
§ Dự án cần sử dụng 50 ha đất:
§ Tiền thuê sử dụng đất 20 triêu đ/ha cho suốt thời gian thực hiện dự án.
§ Chi phí đền bùgiải toả 10 triêu/ha
§ Chi phísan lấp mặt bằng 15 triêu đ/ha
§ Trả 1 lần trước khi thực hiện dự án
§ Chi phíxây dựng cơ bản (ụ tàu, nhà xưởng, nhà điều hành) là160 tỷ đồng, thi
công trong 3 năm với chi phíphân bổ: năm đầu 50 tỷ; năm kế tiếp 80 tỷ; năm
cuối 30 tỷ.
§ Chi phímua sắm MMTB, lắp đặt vận hành thử, đào tạo nhân công 350 tỷ được
bắt đầu từ năm 2, thực hiện trong 2 năm, chi phíphân bổ (năm 2: 50%; năm 3:
50 %).
§ Vìlàdựán trọng điểm nên được nhà mước ưu đãi miễn thuế GTGT trong suốt
thời gian xây dựng dự án.
§ Dự án sẵn sàng hoạt động từ năm thứ 3, biết chi phísửdụng vốn là 15%/năm.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
61
9.1 Dự án đầu tư mới
• Đời sống của dự án là 10 năm.
• Dự kiến doanh thu của dự án: Dự án đi vào hoạt động từ năm thứ
4 (DT: 50 tỷ); 3 năm đầu cótốc độ tăng trưởng DT 20%/năm; 3
năm tiếp theo cótốc độ tăng trưởng DT 15%/năm; năm cuối cóDT
là120 tỷ.
• Khấu hao tài sản cố định: Khấu hao theo đường thẳng.
• Nhà xưởng, ụ tàu, nhà điều hành được khấu hao ngay từ khi dự án đi vào hoạt
động, thời gian khấu hao là15 năm (khi kết thúc dự án được thanh lý bằng

đúng giátrị còn lại của tài sản).
• MMTB của dự án được khấu hao như nhà xưởng, với thời gian khấu hao là 8
năm. khi dự án kết thúc được thanh lý với giábằng 15% nguyên giá.
• Chi phíhoạt động dự kiến = 55% doanh thu và không đổi trong
suốt đời sống của dự án.
• Thuế suất thuế TNDN là25%.
• Hãy xác định dòng tiền của dự án? và Đây cóphải là1 dự án
khả thi?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
62
9.2 Các dự án đầu tư mở rộng
• Khái niệm: Dự án đầu tư mở rộng sản xuất làsự đầu tư
vốn để tăng thêm tài sản nhằm nục đích gia tăng doanh thu
(hay giảm chi phí) của một DN đang hoạt động.
• Vấn đề đặt ra là:
• Các dòng tiền (đầu tư; thu nhập) thuần sẽ được xác
định như thế nào?
• Liệu rằng cótồn tại sự khác biệt về dòng tiền thu nhập
thuần (NCF) giữa các dự án đầu tư mở rộng với dự án
đầu tư thay thế hay không?
• Để xem xét và đưa ra kết luận chúng ta sẽ nghiên cứu các
tình huống dưới đây:
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
63
Tình huống dự án đầu tư mở rộng của VNS
• Vào năm thứ 5,VNS xem xét đầu tư mở rộng dự án đóng tàu:
• Thuê thêm 10 ha đất
• Chi phíMMTB, nhà xưởng: 50 tỷ đ;
• Chi phívận chuyển, lắp đặt thiết bị, vận hành thử: 5 tỷ đ;
• Vốn luân chuyển tăng thêm 7 tỷ đ, và được thu hồi vào cuối dự án.

• thời gian dự kiến đưa dự án đi vào hoạt động là 1 năm.
• Doanh thu dự kiến: Năm 1 2 3 4 5
• 50 60 75 60 45
• Chi phíhoạt động năm đầu là25 tỷ, vàcác năm sau tăng đều 6% so
với năm trước đó.
• Khấu hao theo đường thẳng với thời gian 5 năm, giátrị còn lại của
tài sản vào năm cuối là 0 đ.
• Thuế TNDN là25%.
Hãy lập dòng tiền thu nhập thuần (NCF) của dự án?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Th.S Hue Chi
64
9.3 Các dự án đầu tư thay thế
• Khái niệm: Dự án đầu tư thay thế tài sản làsự đầu tư vốn
để thay thế tài sản cũ nhằm nục đích gia tăng doanh thu
(hay giảm chi phí) của một DN đang hoạt động.
• Vấn đề đặt ra là:
• Các dòng tiền (đầu tư; thu nhập) thuần sẽ được xác
định như thế nào?
• Liệu rằng cótồn tại sự khác biệt về dòng tiền thu nhập
thuần (NCF) giữa các dự án đầu tư mở rộng với dự án
đầu tư thay thế hay không?
• Để xem xét và đưa ra kết luận chúng ta sẽ nghiên cứu các
tình huống dưới đây:
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
65
Tình huống dự án đầu tư thay thế tài sản của VNS
• Cũng vào năm thứ 5,VNS xem xét đầu tư thay thế tài sản:
• Mua ụ tàu mới thay thế cho ụ tàu cũ (do không phùhợp) với giá
176 tỷ

• Chi phívận chuyển, lắp đặt thiết bị, vận hành thử: 15 tỷ đ;
• Vốn luân chuyển tăng thêm 7 tỷ đ, và được thu hồi vào cuối dự án.
• thời gian dự kiến đưa dự án đi vào hoạt động là 1 năm.
• Doanh thu dự kiến tăng : Năm 1 2 3 4 5
• 50 60 75 60 45
• Ụ tàu cũ VNS muốn bán với giá23 tỷ nhưng không ai mua.
• Chi phíhoạt động năm đầu là15 tỷ, vàcác năm sau tăng đều 6% so
với năm trước đó.
• Khấu hao theo đường thẳng với thời gian 5 năm, giátrị còn lại của
tài sản vào năm cuối là 0 đ.
Hãy lập dòng tiền thu nhập thuần (NCF) của dự án?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
Tóm lại
l Nếu bạn làCFO của VNS bạn sẽ quyết
định như thế nào? Tại sao?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 66
Th.S Hue Chi
67
10.Một số vấn đề trong hoạch định dòng tiền
10.1 Các vấn đề trong đánh giádòng tiền
10.2 Thực tiển đánh giádòng tiền cho hoạch định
ngân sách vốn
10.3 Vấn đề đạo đức “các xu hướng đánh giádòng
tiền lệch lạc”.
10.4 Đánh giádòng tiền trong điều kiện lạm phát
SV tự nghiên cứu theo giáo trình (tr.216-220)
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
CẢM ƠN CÁC BẠN!
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 68

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×