Tải bản đầy đủ (.docx) (281 trang)

(Luận án) Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn toán ở trƣờng trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 281 trang )

BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO
VIỆNKHOAHỌCGIÁODỤCVIỆT NAM

NGUYỄNTHẾSƠN

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY
HỌCMƠNTỐNỞTRƢỜNGTRUNGHỌCPHỔTHƠNG

LUẬNÁNTIẾNSĨ KHOAHỌCGIÁODỤC

HàNội, năm2017


NGUYỄNTHẾSƠN

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY
HỌCMƠNTỐNỞTRƢỜNGTRUNGHỌCPHỔTHƠNG
Chunngành:L Ý LUẬNVÀPHƢƠNGPHÁPDẠYHỌCBỘMƠNTỐN
Mãsố:

62.14.01.11

LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁODỤC

Ngườihướngdẫnkhoahọc:
1. PGS.TS.PHẠMĐỨCQUANG
2. TS.PHẠMTHANHTÂM

HàNội, năm2017



LỜICAMĐOAN
T ix i n

m

o nLuận

ntiếns

“Xây dựng

hủ

ềtí

h h ợ p t r o n g d ạ y h ọ m nTonởtrƣờngTrung họphổthnglngtrnhnghinứuủringti,
ƣợh o n t h n h d ƣ ớ i s ự h ƣ ớ n g d ẫ n k h o h ọ

ủPGS.TS.PhạmĐứQu

n g v TS.PhạmThnhTâm, tạiViệnKhoh ọ GiodụV i ệ t Nm.
Ck ế t quả n g h i n ứ u n ê u t r o n g L u ậ n n lm ớ i , t r u n g t h ự v h ƣ t ng
ƣợn g ố trongấ t kn g trnhnoủ n h ữ n g ngƣờikhác.
Tácgiảluậnán

NguyễnThếSơn


LỜICẢMƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ giáo trong và ngồi Viện Khoa họcGiáo

dục Việt Nam đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giảlàmnghiêncứu
sinhcũngnhƣđãđƣaranhữnggópýqbáutrongqtrìnhtácgiảthực hiệnluậnán.
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Phạm Đức Quang và TS.
PhạmThanhTâmthầycơ đã tậntìnhhƣớngdẫntácgiảtrongsuốtthờigianqua.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu, TổTốn Tin, GV, HS trƣờng THPT Hàn Thuyên và các trƣờng THPT trong cụmthành phố Bắc
Ninh,

tỉnh

Bắc

Ninh

đã

giúp

đỡ

tác

giả

tổ

chức

thực

nghiệm


để

kiểmtratínhkhảthicủacácbiệnphápđƣợcnêura trongluậnán.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bèđãlu
nđộngvin,giúpđỡ,tạođiềukiệnđểtácgiảhoànthànhluậnánnày.
Do điều kiện chủ quan và khách quan, luận án chắc chắn cịn thiếu sót. Tác giảrấtmong
nhậnđƣợcnhữngýkiếnphảnhồiđểtiếptụchồnthiện,nângcaochấtlƣợngluậnán.
HàNội,ngày01tháng7 năm2017
Tácgiả

NguyễnThếSơn


MỤCLỤC
LỜICAMĐOANL
ỜICẢMƠN
DANHMỤCKÝHIỆUCÁCTỪVIẾTTẮTDAN
HMỤCCÁCBẢNG
DANHMỤCCÁCHÌNHVẼ
PHẦNMỞĐẦU........................................................................................................

1

1.

Lýdochọnđềtài............................................................................

1


2.

Mụcđíchnghincứu..............................................................................

5

3.

Nhiệmvụ nghincứu.............................................................................

5

4.

Giảthuyếtkhoahọc................................................................................

6

5.

Đốitƣợngvp h ạ m vinghincứu..........................................................

6

6.

Phƣơngphápnghincứu........................................................................

6


7.

Cácđónggóp mớicủaluậnán...............................................................

7

8.

Cácvấnđềđƣarabảovệ.......................................................................

8

9.

Cấutrúcluậnán......................................................................................

9

Chƣơng1.MỘTSỐVẤNĐỀCHUNGVỀTÍCHHỢPTRONGGIÁODỤC
1.1.

Quanniệmvềtíchhợp.................................................................

9

1.1.1.

Mộtsốquanniệmvềtíchhợpquanghiêncứucủanƣớcngồi....

9


1.1.2.

Quanniệmvềtíchhợpquamộtsốnghincứutrongnƣớc...................

9

1.1.3.

Tíchhợplx u thếtấtyếutrongpháttriểnchƣơngtrìnhgiáodục .........

11

1.2.

Tìnhhìnhnghiêncứuvềtíchhợp......................................................

13

1.2.1.

Mộtsốhìnhthứctíchhợpchƣơngtrìnhgiáodục..................................

13

1.2.2.

Nghiêncứuvềquytrìnhxâydựngchủđềtíchhợp.....................

26


1.2.3.

Nghincứutổchứcdạyhọctíchhợpởmộtsốnƣớctrnthếgiới...….

28

1.3.

Quytrìnhxâydựngchủđềtíchhợptrong mơntốn......................

29

1.3.1.

Quanniệmvềchủđềtíchhợp,bihọctíchhợp,giáốntíchhợpv

1.3.2.

dạyhọctíchhợp....................................................................................

30

Quytrìnhxâydựng,cấutrúcchủđềtíchhợptrongvàngoinƣớc......

38


1.3.3.


Kếtluậnsơbộvềqtrìnhxâydựngvc ấ u trúcchủđềtíchhợpmơnTốn

58

1.4.

Sơ bộ thựctrạngtìnhhìnhnghin cứuvtriểnkhaivềdạyhọc tíchhợpở

66

ViệtNam
1.4.1.

Triểnkhaidạyhọcchủđềtíchhợptrongchƣơngtrìnhcáccấphọc

66

1.4.2.

Triểnkhai dạyhọcchủ đềtíchhợpđốivới mnTốncáccấp

68

1.4.3.

Nhữngtồntại, hạnchế trongtriển khaidạyhọctíchhợp

69

KếtluậnchƣơngI......................................................................................................


71

Chƣơng2.M Ộ T SỐBIỆNPHÁPGIÚPGIÁOVIÊNXÂYDỰNGCHỦĐỀ
TÍCHHỢPTRONG DẠYHỌC MƠNTỐN
2.1.

Đnhhƣngxâydựngcáci ệ n pháp..................................................

2.1.1.

Địnhh ƣ ớ n g 1 : K h i t h i ế t k ế m ộ t s ố c h ủ đ ề t í c h h ợ p m nT o á n , c ầ n th

73

amkhảomộtsốmnkhoahọckháclinquanvphƣơngphápdạy
họcnhữngmnhọcđó,đểđảmbảotínhkhảthi....................................
2.1.2.

73

Địnhh ƣ ớ n g 2 : Q u a n t â m t h í c h đ á n g t ớ i c ả h a i d ạ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ
a
giáo vi ngồm thiết kếchủ đềt í c h h ợ p v p h ƣ ơ n g p h á p d ạ y

73

học
c h ủ đềtíchhợp…………………………………………………………
2.1.3.


…..
Định hƣớng3:Quytrìnhthiếtkếvp h ƣ ơ n g phápdạyhọcchủđề
tíchhợpphảicótínhkhảthivh i ệ u quả.Đảmbảokiểmnghiệmđƣợcqua
thựcnghiệmsƣphạm………………………………………………….

2.1.4.

74

Địnhhƣớng4:Cácbiệnphápphảiphùhợpvớilýluậnvthựcti ễ n,
bảođảmđƣợcmụctiudạyhọcmnTốnởtrƣờngphổthng……...

74

2.2.

Mộtsối ệ n phápgipgiáovinxâydựngvàd yhcchủđềtíchhợp

75

2.2.1.

Biệnpháp 1:Chuẩn bịtiliệubồidƣỡnggiáovinvề Tíchhợpvd ạ y
họctíchhợp............................................................................................

2.2.2.

Biệnpháp2:Tổchứcchogiáovintrảinghiệmvềthiếtkếvdạyhọc
chủđềtích hợp...............................................................................


2.2.3.

75
78

Biệnpháp3: T ổ c h ức c h o giá o v i nđ á n h gi á v t ự đ á n h g i á vềk ế t
quảthiếtkếvd ạ y họccácchủđềtíchhợp..........................................

104


Kếtluậnchƣơng2......................................................................................................

115

Chƣơng3.THỰCNGHIỆMSƢPHẠM
3.1.

Mụcđích, yucầu,nhiệmvụ,nguyntắctổchức,nộidung............

116

3.1.1.

Mụcđíchthựcnghiệmsƣphạm.............................................................

116

3.1.2.


Yucầuthựcnghiệmsƣphạm...............................................................

116

3.1.3.

Nhiệmvụthựcnghiệmsƣphạm.............................................................

116

3.1.4.

Cácnguyntắctổchứcthựcnghiệmsƣphạm........................................

116

3.1.5.

Nộidungthựcnghiệmsƣphạm............................................................

117

3.2.

Thờigian,đốitƣợng,quytrình,phƣơngphápđánhgiákếtquả

118

3.2.1.


thựcnghiệmsƣphm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................
Thờigian,đốitƣợngthựcnghiệmsƣphạm..........................................
118

3.2.2.

Cáchthứctriểnkhainộidungthựcnghiệmsƣphạm.............................

119

3.2.3.

Phƣơngphápđánhgiákếtquảthựcnghiệmsƣphạm.............................

122

3.3.

Nộidungthựcnghiệmsƣphm..........................................................

124

3.3.1

Nộidungthựcnghiệmsƣphạmđợt1....................................................

124


3.3.2.

Kếtquảthựcnghiệmsƣphạmđợt1......................................................

125

3.3.3.

Nộidung,kếtquảthựcnghiệmsƣphạmđợt2,lần1.............................

128

3.3.4.

Nộidung,kếtquảthựcnghiệmsƣphạmđợt2,lần2.............................

138

Kếtluậnchƣơng3......................................................................................................

149

KẾTLUẬNCỦALUẬNÁN....................................................................................

151

DANHMỤCCÁCCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨUĐÃCƠNGBỐCỦATÁC
GIẢCĨLIÊN QUANĐẾN NỘIDUNGLUẬNÁN.............................................

155


DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO.................................................................

156

PHỤLỤC...................................................................................................................

163


DANHMỤCKÝ HIỆUCÁCTỪVIẾTTẮT
Từviếttắt
CĐTH

Viếtđầyđủ
Chủđềtích hợp

CT

Chƣơngtrình

DH

Dạyhọc

DHTH

Dạyhọctíchhợp

GD


Giáodục

GV

Giáoviên

HS

Họcsinh

KHTN

Khoahọctựnhin

KHXH

Khoahọcxãhội

LM
MTCT

Liênmơn
Mụctiucuốithờiđoạn

ND

Nộidung

NL


Nănglực

PPDH

Phƣơngphápdạyhọc

SGK

Sáchgiáokhoa

SV

Sinhviên

THCS

Trunghọccơsở

THPT

Trunghọc phổth ng

TNSP

Thựcnghiệmsƣphạm


DANHMỤCCÁCBẢNG
Bảng 1.1: So sánh giữa dạy học truyền thống vdạy học tích


35

hợp;Bảng1.2:Thống kn ộ i dungcácmnhọc theotuần,tháng;

41

Bảng 1.3: Thống kcác chủ đề, qua các m n học, theo thời

41

gian;Bảng 1.4: Tìm kết nối các m n học, lựa chọn chủ đề tích

42

hợp;Bảng1.5:Xâydựngcáccâuhỏithenchốt;

42

Bảng1.6:Phâncngtráchnhiệm;

43

Bảng 1.7: Tổng hợp kiến thức li n quan giữa các m n học của một chủ

43

đề;Bảng1.8:Kếhoạch thựchiệnchƣơngtrìnhtíchhợp;

44


Bảng 1.9: Xây dựng kịch bản dạy học chủ đề “Điều tra pháp

45

lý;Bảng1.10:Bảngtổnghợpcáctiuchíđánhgiákếtquảdựán;Bảng1.11:Kếhoạchb ihọc;

47

Bảng1.12:Mụctiucuốithờigiaiđoạntiểuhọc;Bảng1.13:

48

Bảngtổng hợp mụctiuchomỗi nănglực;

50

Bảng 1.14: So sánh các th nh tố giữa dạy học tích hợp vdạy học đơn m

51

n;Bảng1.15:MộtsốchủđềtíchhợptrongmnKhoahọc;

54

Bảng2.1: C ngthứctínhdiệntích mộtsốhìnhthngdụng;

67

Bảng 2.2: C ng thức tính thể tích của một số hình kh ng gian th ng


93

dụng;Bảng2.3:BảngRubicthểhiệncácnhiệmvụ,yucầucầnđạt;

97

Bảng 2.4: Bảng Rubic y u cầu cần đạt về kiến

107

thức;Bảng2.5: BảngRubic yu cầucầnđạtvềnănglực;

108

Bảng 3.1: Phân bố số điểm kiểm tra chất lƣợng đợt thực nghiệm 2, lần

108

2;Bảng3.2:Phânbốtầnsuấtđiểmkiểmtrachấtlƣợngđợtthựcnghiệm2,lần2;Bảng3.3:

138

Phânbốtầnsốđiểmkiểmtrabisố1,đợtthựcnghiệm2,lần2;Bảng 3.4: Phân bố tần suất điểm kiểm

138

tra b i số 1, đợt thực nghiệm 2, lần 2;Bảng3.5: Phânbốtầnsốđiểmkiểmtrabi2,

143


nhómthựcnghiệm–đốichứng;

143

Bảng3.6: Phânbốtần suấtđiểmkiểmtrabi 2,nhómthựcnghiệm–đốichứng;

145
145


DANHMỤCCÁCHÌNHVẼ
Hình 1.1: Mẫu lập kế hoạch cho chƣơng trình tích hợp đa m

15

n;Hình 1.2: Mẫu lập kế hoạch cho chƣơng trình tích hợp li n m

16

n;Hình 1.3: Mẫu lập kế hoạch cho chƣơng trình tích hợp xuy n m

17

n;Hình1.4: Mh ì n h tiếpcậntíchhợpcủaRobinFogarty;

19

Hình1.5: Mh ì n h lin kết mng;


21

Hình 1.6: Sơ đồ thể hiện Quá trình dạy

32

học;Hình 1.7: Quy trình thiết kế chủ đề tích

39

hợp;Hình1.8:Mh ì n h xâydựngchủđềtíchhợp;

40

Hình1.9: Sơđồ kếtnốivớinghề nghiệp vp h â n luồng;

41

Hình 1.10: Sơ đồ kết nối các vấn đề li n quan chủ đề tích

65

hợp;Hình2.1:C o n đƣờng đicủanhậnthức;

78

Hình2.2. Sơđồcấutrúcnộidungtíchhợp;

90


Hình3.1:BiểuđồTầnsuấtđiểmkiểmtrachấtlƣợngcủalớpThựcnghiệmvđ ố i chứ
ngđợt2,lần2;

139

Hình 3.2. Biểu đồ Tần suất điểm kiểm tra b i số 1 (thực nghiệm đợt 2, lần

143

2);Hình3.3: Biểuđồ Tầnsuấtđiểmkiểmtrab i 2,nhómthựcnghiệmvn h ó m
đốichứng;

146


1

MỞĐẦU
1.

Lídochnđềtài
1.1. Việc giảng dạy các khoa học trong nhà trường cần phải được gắn kết

mộtcáchchặtchẽ,lôgicnhấtlàtrongbốicảnhhộinhậpquốctếvànềnkinhtếtrithức
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ đã làm thay đổiND,
phƣơng pháp GD trong nhà trƣờng, đồng thời cũng đòi hỏi GD phải cung
cấpđƣợcchoxãhộinguồn nhânlực cótrìnhđộcao.
Các quốc gia trên thế giới đều xem GD là một trong những nhiệm vụ trọngtâm của
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và dành những đầu tƣ, ƣu tiên
nhằmđẩymạnhcảicách GD.

Q trình tồn cầu hóa chứa đựng nguy cơ chảy máu chất xám ở các nƣớcđang phát
triển khi mà các nhân tố ƣu tú có nhiều khả năng bị hút sang các nƣớcgiàu có, phát
triển. GD trong thế kỷ XXI phải thực hiện đƣợc sứ mệnh nhân vănhóa tiến trình tồn
cầu hóa, biến tồn cầu hóa thành điều có ý ngh a với từng conngƣời trong tất cả các
quốc gia. GD đóng vai trị quan trọng trong việc chuẩn bịnguồn nhân lực có chất lƣợng
cao của mỗi quốc gia. Theo đó, GD suốt đời trởthành đòi hỏi và cam kết của mỗi quốc
gia. Từ đó, hệ thống GD, CT và phƣơngpháp GD của mỗi quốc gia tiếp tục đƣợc nghiên
cứu, thay đổi nhằm xóa bỏ ngăncách trong các nhà trƣờng, cung cấp các tri thức hiện
đại, đáp ứng đƣợc yêu cầumớiphátsinhcủanềnkinhtế.
Trong GD, với việc kết nối mạng, các công nghệ, tri thức không chỉ tồn tại ởcác địa
điểm xa xôi, cách trở và khó tiếp cận hoặc chỉ giới hạn với số ít ngƣời. GDtừ xa đã trở
thành thế mạnh của thời đại, tạo nên một nền GD mở, phi khoảng cách,thíchứngvớinhucầucủa
từngngƣờihọc.CóthểxemđólàhìnhthứcGDởmọilúc, mọi nơi và cho mọi ngƣời, trở thành giải pháp
hiệu quả nhất để đáp ứng cácyêu cầungàycàngtăngcủaGD.
Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, ngƣời GV cần phải biết tích hợp các khoa
họctronggiảngdạy,biếthƣớngdẫncho
HScáchtìmkiếm,thuthậpvàxửlýcácnguồnthơngtin,biếtcáchvận dụnglinh hoạtcáckiếnthứcđã
họcvàothựctế.


TừthếkỷthứXVđếnthếkỷthứXIX,doucầucủathựctiễn,cácKHTNđã nghiên cứu
giớitựnhiêntheotƣduyphântích,chianhỏsựvậtđểtìmhiểusâu,mỗi KHTN nghiên cứu sâu một dạng vật chất,
một hình thức vận động của vật chấttrong tự nhiên. Tuy nhiên, theo triết học, thực chất
tự thân của tự nhiên là một thểthống nhất, nên đến thế kỷ thứ XX đã xuất hiện những
khoa học liên ngành, giaongành hình thành nên những lĩnh vực tri thức đa ngành, liên
ngành. Các KHTNchuyển từ tiếp cận “phân tích – cấu trúc” sang tiếp cận “tổng hợp – hệ
thống”. Sựthống nhất của tƣ duy phân tích và tổng hợp đều cần thiết cho sự phát triển
củanhận thức đã tạo nên tiếp cận “cấu trúc – hệ thống” đem lại cách nhận thức
biệnchứngvềmốiquanhệgiữabộphậnvàtoànthể.
Trong GD, khái niệm tích hợp xuất hiện từ thời ky Khai sáng (khoảng thế kỷXVIII)

nói về một quan điểm GD là GD tồn diện con ngƣời, chống lại hiện tƣợnglàmchoconngƣời
pháttriểnthiếuhàihịa,cânđối.TrongDH,tíchhợpđƣợchiểulà sự kết hợp, tổ hợp các ND từ các môn học, lĩnh
vực học tập khác nhau (theo cáchhiểutruyềnthốngtừkhoảng400nămnay)thànhmộtmơnhọcmới.VídụmơnKhoa
họcđƣợc hình thành từ sự tổ hợp, kết hợp của các môn, nhƣ: Vật lý, Hóahọc, Sinh học;
mơnNghiên cứu xã hộiđƣợc hình thành từ sự tổ hợp, kết hợp củacác môn, nhƣ: Lịch sử,
Địa lý, Xã hội học, Kinh tế học; ... Cũng có thể hiểu tíchhợp là sự lồng ghép các ND cần
thiết vào những ND vốn có của một mơn học, thídụ: lồng ghép ND GDd â n s ố , m i
t r ƣ ờ n g … v à o N D c á c m ô n h ọ c : Đ ị a l ý , S i n h học,GDcơngdân…
xâydựng mơn họctíchhợptừ cácmơnhọctruyền thống.
DHTH làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn kết hơn ND họctập với
thực tiễn cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể màHS sẽ gặp sau
này; hịa nhập khơng gian học đƣờng với thế giới thực. DHTH giúpcho HS phân biệt
đƣợc cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn, cái cốt yếu là nhữngNL chung, cốt lõi cần
cho HS vận dụng vào xử lý những tình huống có ý nghĩatrong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở
khơng thể thiếu cho q trình học tập tiếp theo.Theo đó, thay vì nhồi nhét cho HS nhiều
kiến thức lý thuyết đủ loại, nặng về trangbị kiến thức hàn lâm,DHTH chú trọng tậpdƣợt
cho

HS

biết

cáchv ậ n

c á c kiếnthức,kỹnăngđƣợchọcvàocáctìnhhuốngthựctế,cóíchchocuộcsốngcủa

dụng


chúng sau này. DHTH xác lập đƣợc mối liên hệ giữa các khái niệm, kiến thức đãhọc, biết

chúng trong mối quan hệ tổng thể, trong phạm vi từng môn học, giữa cácmôn học khác
nhau. DHTH chú trọng lấy HS làm trung tâm, hƣớng vào dạy HScáchhọc.
1.2. Sự phát triển của CT GD phổ thông ở nước ta cần phải thay đổi cho
phùhợpvớixuthếchungcủaquốc tế
Từ 1945 đến nay, CT GD phổ thông ở nƣớc ta đã trải qua bốn lần thay đổi,diễn ra
theo những điều kiện cụ thể của từng giai đoạn (1950, 1956, 1981, 2006).CT GD phổ
thông hiện hành đã quan tâm đúng mức tới GD tồn diện, góp phầnquan trọng vào việc
đổi mới phƣơng pháp GD theo hƣớng: GV là ngƣời tổ chức,hƣớng dẫn; HS hoạt động
tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bƣớc ứng dụng cơngnghệ mới, khuyến khích tự học,
tự tìm tịi, khám phá. Bƣớc đầu, CT đã thực hiệnđƣợc sự tích hợp nhiều phân mơn trong
một mơn học, tích hợp nhiều vấn đề tồncầuvàonhiềumơnhọcvàtrongcáchoạtđộngGD.
Tuy vậy, CT GD phổ thơng và SGK hiện nay vẫn cịn nghiêng về lôgic khoahọc của
từng môn học, chƣa tập dƣợt đƣợc cho HS việc tự phát hiện và giải quyếtnhững vấn đề
trong đời sống thực tế... Đứng trƣớc những yêu cầu đặt ra về khắcphục những hạn chế,
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai các nghiên cứu để xâydựng một CT GD phổ thông
mới, giai đoạn sau 2015. Theo tƣ tƣởng chung, CTGD phổ thông sẽ đƣợc đổi mới một
cách cơ bản, theo hƣớng ở giai đoạn GD cơbản (từ lớp 1 đến lớp 9) tăng cƣờng tích hợp
các

mơn

học,

tạo



hội

lựa


chọn

NDhọctậpnhiềuhơn,biếnqtrình

DHthànhqtrìnhtựhọccóhƣớngdẫnvàhỗtrợtốiƣucủaGVngaytronghọctậpởphổthng,tă
ngcƣờngcáchoạtđộngxãhộicủaHS.
1.3. XuthếDHTHđangtrở nênphổbiếntrong cácnhàtrườngtrên thếgiới
Thời đại ngày nay, trong DH đòi hỏi GV phải biết tích hợp các khoa học, dạy cho
HS cách thu thập, chọn lọc, xử lí các thơng tin; biết vận dụng các kiến thức họcđƣợcvàogiải
quyếtcácvấnđềnảysinhtừthựctiễn.DHphảitheohƣớngvàoliênkết, tổng hợp các tri thức, đồng thời thay thếtư
duy

mơn

họcbằngtư

duy

hợpcácmơnhọc,tíchhợpcáckhoahọc.TheoXavierRogiers[46],nếunhàtrƣờngchỉ

tích


quan tâm dạy cho HS các kiến thức một cách rời rạc thì sẽ có nguy cơ là hình thành ởcácem
cáchsuyluậnđơnlẻ,khơngtrongtổngthể,sẽhìnhthànhconngƣờimùchức năng(hiểu theo nghĩa đã lĩnh hội đƣợc
kiến thức nhƣng kh ng có khả năng sửdụngkiếnthức đó trongthực tiễn,đờisốnghàngngày).
Tích hợp các m n học trong nhà trƣờng phổ th ng trên thế giới là xu hƣớng tấtyếu.
Bởi vậy, chúng ta cần nghiên cứu, tìm hiểu và tiến tới có thể DHTH ở nhàtrƣờng phổ th
ng, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển CT GD phổ th ng, theohƣớng phát triển NL

ngƣời học. Tƣ tƣởng của đổi mới CT, SGK GD phổ th ng sau2015ởnƣớctalàchuyểntừviệcthiênvề
NDsanghìnhthànhvàpháttriểncácNLchung, cốt lõi của ngƣời học. Nhƣng, NL ngƣời học chỉ có thể
hình thành và pháttriển th ng qua hoạt động, nhất là các hoạt động nhằm tăng cƣờng gắn
kết kiến thứcvới thực tiễn, LM. Vì thế, một trong những biện pháp góp phần thực hiện
địnhhƣớngpháttriểnNLngƣờihọcđólàthiếtkếCTtheohƣớngtíchhợp.
1.4. Sự phát triển chương trình mơn Tốn ở nhà trường phổ thông Việt Nam
làcần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong tình hình hội
nhậpquốctếở nướcta.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị TW8 khoá XI về đổimới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu c ng nghiệp hoá, hiệnđại hoá
trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế xác
định đổi mớigiáo dục và đào tạolà nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủyếu để phát triển
nguồn nhân lực trong tình hình hội nhập quốc tế ở nƣớc ta.Để làmtốtđiềunày,cầnđổimớiCT,SGK
phổthng,khungchƣơngtrìnhđàotạoởbậcđạihọcvàgiáodụcnghềnghiệptheohƣớngpháthuytƣduysángtạo,nănglựctựhọc,tựnghiêncứu,
tăngthờigianthựchành,tậptrungvàonhữngnộidung,kỹnăngngƣời học, doanh nghiệp và xã hội cần, đảm bảo
liên th ng giữa các bậc học, cấphọc, giữa giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Đa
dạng hố các phƣơng thứcđào tạo. Có cơ chế để tổ chức, cá nhân ngƣời sử dụng lao
động

tham

gia

xây

dựng,điềuchỉnh,thựchiệnchƣơngtrìnhđàotạovàđánhgiánănglựcngƣờihọc.
Tốnhọcnóichung,mnTốntrongnhàtrƣờngphổthngnóiriêng,lungiữvaitrịqua ntrọ
ngđối vớisựpháttriểncủaK hoa họckỹthuậtvàKinhtếxãhội.



Càng ngày con ngƣời càng nhận thức đƣợc vai trò to lớn của việc ứng dụng
toánhọc,đ ƣ a r a n h ữ n g m h ì n h r ấ t t ổ n g q u á t v à đ ủ c h í n h x á c đ ể n g h i ê n c ứ u n h ữ n g
vấn đề thực tế. CT và SGK m n Toán ở nƣớc ta đã trải qua nhiều lần thay đổi, đápứng
đƣợc yêu cầu của các cuộc cải cách GD, các đợt chỉnh lý cũng nhƣ u cầu đổimớiCTGD
phổthng.CấutrúcCTmnTốnvềcơbảntƣơngthíchvớicấutrúcchung củaCT nhiều nƣớc trên thếgiới.NDCTm
nToánp h ổ t h n g h i ệ n h à n h bƣớc đầu đã quan tâm đến những yếu tố thực hành,
ứng dụng, yêu cầu LM, th ngqua chuẩn kiến thức và kỹ năng. SGK Toán đã bám sát ND
của CT để cụ thể hóaND cần học một cách đầy đủ, đảm bảo tính vừa sức, sự phát triển l
g i c c ủ a k i ế n thức, hệ thống bài tập đa dạng, phù hợp với các trình độ, có nhiều bài
tập có NDthực tiễn... Tuy vậy, ngày nay tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, nếu
quyđịnh cứng nhắc những ND chi tiết trong CT DH sẽ dẫn đến tình trạng ND CT sẽ bịlạc
hậu so với tri thức hiện đại. Nên khi xây dựng CT giảng dạy và ND SGK m
nTốncầntheohƣớngchútrọngvàopháttriểnNLngƣờihọc,theođó NDDHkhơngchỉ giới hạn trong kiến
thứcvàkỹnăngchunmnmàcịngồmnhữngnhómNDnhằm phát triển các NL chung, cốt lõi (hợp tác,
giao tiếp, giải quyết vấn đề,...).PPDH theo hƣớng phát triển NL ngƣời học kh ng chỉ chú
ý tích cực hóa HS về hoạtđộngtrítuệmàcịnchútrọngrènluyệnNLgiảiquyếtvấnđềgắnvớinhữngtìnhhuống nảy sinh
từ

thực

tế,

từ

cuộc

sống




nghề

nghiệp,

đồng

thời

gắn

hoạt

động

trítuệvớinhữnghoạtđộngthựchành,thựctiễn.
Xuất phát từ những điều trên NCS chọn đề tài nghiên cứu là:Xây dựng chủ
đềtíchhợptrongdạyhọcmơnTốnởtrường Trunghọcphổthơng.
2. Mụcđíchnghincứu
Mục đích nghiên cứu là đề xuất đƣợc quy trình và biện pháp xây dựng CĐTHmơn
Tốn

với

một

số

CĐTH

cụ


thể

minh

họa

cho

quy

trình



biện

pháp

đó

nhằmgópphầnđổimớivànângcaochấtlƣợngdạyhọcmơnTốnởtrƣờngphổthơng.
3. Nhiệmvụnghi ncứu
(1) LàmsángtỏmộtsốvấnđềvềlýluậnvềDHTH(kháiniệmtíchhợp,đặctrƣngcủa
DHTH,cácloạihìnhtíchhợp...);


(2) LựachọnquytrìnhxâydựngvàcấutrúcCĐTHthíchhợptrongDHmơnTốnđể
GVcóthểxâydựngđƣợcCĐTH mnTốn;
(3) Đềx u ấ t b i ệ n p h á p s ƣ p h ạ m n h ằ m g i ú p G V c ó t h ể t h i ế t k ế đ ƣ ợ

c c á c CĐTHmnTốnvàtriểnkhaiDHcácchủđềđó;
(4) TNSPkiểmtratínhkhảthicủađề tài.
4. Giả thuyết khoahc
Nếuxácđịnhđƣợchìnhthứctíchhợpphùhợpvàthựchiệntheomộtquytrìnhthích hợp với những biện
pháp đề xuấttrong luận án thìcó thểthiết kếđƣợc nhữngCĐTH trongmơnTốnởtrƣờngphổthơngvà việcDHnhữngchủđề đósẽ
nângcaođƣợckếtquảDH mơnTốn ởtrƣờngphổthơng.
5. Đốitƣợngvàphmvinghincứu
a) Đốitượngnghiêncứu:CĐTHtrongmơnTốnởtrƣờngphổthơngViệtNam.
b) Kháchthể:DHTHtrongmơnTốnởtrƣờngphổthơngViệtNam.
c) Phạmvinghiêncứu:
Luận án tập trung vào quy trình xây dựng CĐTH trong dạy học mơn Tốn ởtrƣờng
phổ

thơng;

minh

hoạ

thơng

qua

một

số

CĐTH

mơn


Tốn



trƣờng

THPTtheoCThiệnhànhViệtNam.
6. Phƣơngphápnghincứu
6.1. Phươngphápnghiêncứulýluận:nhằmlàmsángtỏcơsởkhoahọccủavấnđề
nghiêncứu.TìmhiểuquytrìnhxâydựngCĐTHởmộtsốnƣớc;
6.2. Phươngphápquansát,điềutra:nhằmtìmhiểuthựctrạngDHTHtrongmơn
Tốnởtrƣờngphổthơng;nhữngkếtquảđạtđƣợc,hạnchếvàngunnhân,...;
6.3. PhươngphápTNSP:nhằmbƣớcđầukiểmnghiệmtínhkhảthicủacácN
Dđãđềxuất;
6.4. Phương pháptổngkếtkinhnghiệm:quathựctiễngiảng
dạyxemnhƣcơsởthựctiễnchođềxuấtquytrìnhxâydựngCĐTH;
6.5. Phươngphápchungia:Nhằmxinýkiếncácchungiađểlàmsángtỏth
êm mộtsốvấnđềmớivàkhókhi nghiên cứuđề tàiluậnán.


7. Cácđóng gópmicủaluậnán
a) Vềmặtlíluận
- LàmsángtỏthêmmộtsốvấnđềliênquanđếnDHTH,nhƣquanniệmvề:tíchhợp
trong DH,CĐTH,DHCĐTH,...;
- ĐềxuấtđƣợcmộtsốhìnhthứctíchhợpphùhợpvớimnTốnởtrƣờngphổth
ơngViệtNam;
- Đềxuấtquytrìnhthiếtkế C Đ T H trong dạ y họcmơn Tốnở trƣờngphổt
hơngViệtNam;
- Bƣớcđầ ulà m sángtỏvề phƣ ơ ngphá pvà hìnhthức tổ c h ức D H T H m ơ n

TốnởViệtNam.
b) Vềmặtthựctiễn
- Đềx uấ t đ ƣ ợ c c á c b i ệ n p h á p s ƣ p h ạ m g i ú p G V t h i ế t k ế v à D H T H t r o n
g mơnTốnởtrƣờng phổthng;
- ThiếtkếđƣợcmộtsốCĐTHtrongDHmơnTốnởtrƣờngphổthng;
- ĐƣaramộtsốhƣớngdẫnđểgiúpGVcóthểthiếtkếvàDHTHtrongmnTốnởtr
ƣờngphổthng.
8. Cácvấnđềđƣaraả o vệ
- HìnhthứctíchhợpđƣợcđềxuấtvớimnTốnởtrƣờngphổthnglàcócơsởkh
oahọc vàkhảthikhiDHmnTốnở nƣớcta;
- QuytrìnhthiếtkếCĐTHnhƣđềxuấtcủaluậnánlàcócơsởkhoahọcvàkhảthitr
ong DHmnTốnởnƣớc ta;
- CóthểthiếtkếđƣợcCĐTHtrongdạyhọcmnTốnởnƣớctadựatheoquytrìnhđềxuấtv
à chuẩnkiếnthức,kĩnăngtrongCThiệnhành;
- GVcóthểdựavàocáchƣớngdẫnđểthiếtkếvàDHCĐTHmnTốnởnƣớct
a,dựatheochuẩnkiếnthức,kĩ năngtrongCThiệnhành.
9. Cấutrcluậnán
Ngồiphầnmởđầu,kếtluận,danhmụccácbiểu,bảngvàdanhmụccáctàiliệuthamkhảo,
luậnángồm3chƣơng:


Chƣơng1.Mộtsốvấnđềchungvềtíchhợptronggiáodục;
Chƣơng2.Mộtsốbiệnphápgiúpgiáoviênxâydựngchủđềtíchhợ p trongdạyhọcmơn
Tốn;
Chƣơng3.Thựcnghiệmsƣphạm.


CHƢƠNG1
MỘTSỐVẤNĐỀCHUNGVỀTÍCHHỢPTRONGGIÁODỤC
1.1. Quanniệmvềtíchhợp

1.1.1. Mộtsốquanniệmvềtíchhợpquanghiêncứucủa nướcngồi
Tích hợp (tiếng Anh: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh
“integration”với nghĩa: xác lập lại cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ
sở những bộphậnriênglẻ.
Theotừ điển Anh - Anh[58], từ integrate có nghĩa là kết hợp những
phần,những bộ phận với nhau trong một tổng thể. Những phần, những bộ phận
này cóthểkhácnhaunhƣngthíchhợpvớinhau.
Theotừ điển Bách khoa Khoa học Giáo dụccủa Cộng hòa Liên bang
Đức(Enzyklopadie

Erziehungswissienscheft,

Bd.2,

Stuttgart1 9 8 4 ) ,

từ

i n t e g r a t i o n c ó hai khía cạnh:( 1 ) L à q u á t r ì n h x á c l ậ p l ạ i
c á i c h u n g , c á i t o à n t h ể , c á i t h ố n g n h ấ t từ những cái riêng
lẻ;

(2)



trạng

thái




trong

đó



cái

chung,

cái

tồn

thểđượctạoratừnhữngcáiriênglẻ.
Tíchh ợ p c ó t h ể h i ể u l à s ự h ợ p n h ấ t g i ữ a c á c l o ạ i h ì n h k i ế n t h ứ c v
à c á c mơnhọctƣơngứng[64].Trênthựctếcóthểcónhiềuhìnhthứctíchhợp.Chẳnghạn, từ bình diện của các m
n

gần

nhau

nhƣ:

Thiên

văn


học,

Sinh

học,

Hóa

học,ĐịachấtvàVậtlýtạoramộtkhóahọcKhoahọccóthểxemlàmộtbƣớchƣớngđếntích hợp. Cũng
cóthểhìnhdungvềmộtchiếcbánhthậpcẩmsovớimộtchiếcbánhcónhiềulớp đểbiểu thịcác mức độ khác
nhau của tíchhợp.
1.1.2. Quanniệmvềtíchhợpquamộtsốnghiêncứutrongnước
Theot ừ điể nA nh –
V i ệ t [48], i nt e g ra ti onc ó nghĩa l à : Sự h ợ p l ạ i thà nh mộ t hệthốngthốngnhất.
Trongtừ điển tiếng Việt[43], tích hợp đƣợc hiểu là sự lắp ráp, nối kết
cácthànhphầncủamộthệthốngtheo quanđiểmtạonênmột hệthốngtoànbộ.


Trongtừ điển Giáo dục học[9], tích hợp đƣợc hiểu là hành động liên kết
cácđốit ƣ ợ n g n g h i ê n c ứ u , g i ả n g d ạ y , h ọ c t ậ p c ủ a c ù n g m ộ t l ĩ n h v ự c h o ặ c v à i l
ĩ n h vựckhácnhautrongcùngmộtkếhoạchDH.
Theo Dƣơng Tiến Sỹ [20], tích hợp là sự kết hợpmột cách hữuc ơ , c ó h ệ thống
các kiến thức (khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thành một ND thốngnhất, dựa
trên cơ sở các mối quan hệ về lý luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong cácmơnhọcđó.
Theo Đỗ Mạnh Cƣờng [25], trong DH, tích hợp có thể đƣợc coi là sự liên kếtcác
các đối tƣợng giảng dạy, học tập trong cùngm ộ t k ế h o ạ c h h o ạ t đ ộ n g đ ể
đ ả m bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống DH nhằm đạt mục tiêu DH
tốtnhất.Vídụ,trongdạynghề,mụctiêucủahệthốngdạynghềlàNLmàngƣờihọcđạt đƣợc
sauqtrìnhhọctập.Bởithếmọiloạihình,mọiNDtíchhợptrongdạynghề đều nhằm đạt đƣợc sự trọn vẹn của NL

ngƣời

học

nghề.

Sự

trọn

vẹn

ấy

đƣợcquyếtđịnhbởisựkếthợphàihịagiữakiếnthức,kỹnăngvàtháiđộcủangƣờihọc.
Theogóc độ tiếp cậnkhác nhau, cách hiểu, quan niệm về tích hợp có
nhữngphátbiểukhácnhau:
+Tiếpcậntheo gócđộcủaCT,mơnhọc:tíchhợpđƣợchiểulàsựkếthợpmộtcách hữu cơ, có hệ thống
cáckiếnthứctrongmộtmônhọchoặcgiữacácmônhọcthành một ND thống nhất. Theo từ điển Giáo dục học
[9] có các loại tích hợp: Tíchhợp chƣơng trình; Tích hợp các bộ mơn học; Tích hợp
giảng dạy; Tích hợp học tập;Tíchhợpkiếnthức;kĩnăng;...
+Tiếp cận theo góc nhìn tổng thể, thì tích hợp là một phƣơng diện của qtrình phát
triển liên quan đến tổng hợp trong một thể thống nhất các thành phần
vàcácyếutốriênglẻđãcótừ trƣớc đó[34].
+Tiếpcậntheocấutrúcmơnhọc[36],tíchhợplàsựkếthợp,tổhợpcác
NDtừcácmơnhọc/lĩnhvựchọctậpkhácnhauthànhmột“mơnhọc”mới.Hoặctíchhợplàsựl
ồngghépcácNDcầnthiếtvàonhữngNDvốncócủamộtmơnhọc(theochủđề).
+Tiếp

cậntheogóc


độ

DH[30],

tíchhợp



sự

liên

kếtcác

cácđ ố i

t ƣ ợ n g giảngdạy,họctậptrongcùngmộtkếhoạchhoạtđộngđểđảmbảosựthốngnhấ
t,hàihịa,trọnvẹncủahệthốngDH,nhằmđạtmụctiêuDHtốtnhất.DHnhằmhình



×