Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giải Bài tập Hóa Học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.69 KB, 119 trang )


NGUYỄN TẤN MINH - BÙI ANH TUẤN

GIẢI BÀI TẬP

HÓA HỌC
9
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
121


Lời nói đầu
Bộ môn hoá học còn rất xa lạ với các em học sinh THCS. Để đạt
được thành tích cao trong học tập thì chúng ta phải bắt tay vào nghiên
cứu ngay từ bây giờ, cố gắng nắm được kiến thức cơ bản.
Với mục đích giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, chúng tôi
giới thiệu cuốn sách “Giải bài tập hoá học 9”. Với nội dung bám sát
chương trình học, giúp học sinh tiếp cận bài giảng một cách hiệu quả.
Hy vọng cuốn sách sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học tập.
Nội dung sách gồm : 5 chương
Chương I: Các hợp chất vô cơ
Chương II: Kim loại
Chương III: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố
Chương IV: Hiđrocacbon. Nhiên liệu
Chương V : Dẫn xuất hiđrocacbon. Polime
Đặc biệt trong mỗi bài đều có hai phần:
A. Tóm tắt kiến thức.
B. Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa.
Chúc các em học sinh đạt được thành tích cao với bộ môn Hoá Học.

Tác giaû



122


Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ
Bài 1. Tính chất hoá học của oxit
Khái quát về sự phân loại oxit
A. Tóm tắt kiến thức
I. Phân loại oxit
Dựa vào tính chất hoá học của oxit, người ta phân oxit thành 4 loại:
+ Oxit bazơ
+ Oxit axit
+ Oxit lưỡng tính
+ Oxit trung tÝnh
II. TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit
1. TÝnh chÊt hoá học của oxit bazơ:
a) Tác dụng với nước:
Ví dụ: CaO(r) + H2O → Ca(OH)2 (dd)
BaO(r) + H2O → Ba(OH)2 (dd)
b) T¸c dơng víi oxit axit:
VÝ dơ: BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3(r)
c) T¸c dơng víi axit:
VÝ dơ: CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O (láng)
2. TÝnh chÊt hãa häc cđa oxit axit
a) T¸c dơng víi n­íc
VÝ dơ: P2O5(r) + 3H2O(lỏng) 2H3PO4 (dung dịch)
b) Tác dụng với bazơ:
Ví dụ: CO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) + H2O (láng)
c) T¸c dơng víi oxit baz¬:
VÝ dơ: BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3(r)


5


B. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 6)
Bài 1. H­íng dÉn:
- Oxit baz¬ : CaO, Fe2O3.
- Oxit axit : SO3.
Học sinh dựa vào tính chất hoá học của mỗi loại oxit để trả lời câu hỏi.
Bài 2. Tương tự bµi 1.
Bµi 3.
a) Axit sunfuric + ZnO ---> Zn sunfat + N­íc
b) Natri hi®roxit + SO3 ---> Natri sunfat + N­íc
c) N­íc + SO2 ---> Axit sunfur¬
d) N­íc + CaO ---> Canxi hiđroxit
e) Canxi oxit + CO2 ---> Canxi cacbonat
Bài 4*.
a) Chất tác dụng với nước, tạo thành dung dịch axit: CO2, SO2.
b) Chất tác dụng với nước, tạo thành dung dịch bazơ: Na2O, CaO.
c) Chất tác dụng với dd axit, tạo thành muối và nước: Na2O, CaO, CuO.
d) Chất tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước: CO2, SO2.
Bài 5. Dẫn hỗn hợp khí CO2 và O2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm dư
(NaOH, Ca(OH)2...). Khí CO2 bị giữ lại trong bình vì có phản øng víi
kiỊm:
CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O
hc

CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

Chất khí đi ra khỏi lọ là oxi tinh khiÕt.

Bµi 6.* a) PTHH : CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b) Nồng độ phần trăm các chất :
- Số mol các chất đà dùng :
1, 6
= 0,02 (mol)
80
20
≈ 0,2 (mol)
n H SO =
2
4
98

nCuO =

6


Theo PTHH thì toàn lượng CuO tham gia phản ứng và H2SO4 dư.
- Khối lượng CuSO4 sinh ra sau phản øng :
n CuSO = n CuO = 0,02 mol,
4
m CuSO = 160 ì 0,02 = 3,2 (g)
4

- Khối lượng H2SO4 còn dư sau phản ứng :
Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là 0,02 mol, có khối lượng :
m H SO = 98 ì 0,02 = 1,96 (g)
2
4

Khối lượng H2SO4 d­ sau ph¶n øng :
m H SO d­ = 20 - 1,96 = 18,04 (g)
2
4
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :
Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
mdd = 100 + 1,6 = 101,6 (g)
Nồng độ CuSO4 trong dung dịch :
C%CuSO =
4

3, 2 ì 100%
3,15%
101, 6

Nồng độ H2SO4 dư trong dung dịch :
C%H SO =
2
4

18, 04 × 100%
≈ 17,76%
101, 6

7


I. Canxi oxit

Bµi 2. Mét sè oxit quan träng


A. Tãm tắt kiến thức
Canxi oxit
- Công thức hóa học: CaO.
- Phân tử khối: 56
- Tên gọi thông thường: vôi sống

a) Tính chất vật lý: chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy khoảng
2585oC.
b) Tính chất hóa học:
- Tác dụng với nước tạo thành canxi hidroxit Ca(OH)2, phản ứng vôi tôi.
CaO + H2O → Ca(OH)2
- T¸c dơng víi axit
CaO + H2 SO4→ CaSO4 + H2O
- T¸c dơng víi oxit axit
c) øng dơng

CaO + CO2 → CaCO3

- Dïng trong c«ng nghiƯp lun kim.
- Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
- Khử chua đất trồng trọt.
- Xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diƯt nÊm.
d) S¶n xt
0

t
CaCO3 
→ CaO + CO2↑


8


B. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 9)
Bài 1.
a) Lấy một ít mỗi chất cho tác dụng với nước. Nước lọc của các dung dịch
này thử bằng khí CO2 hoặc dung dịch Na2CO3. Nếu có kết tủa trắng thì
chất ban đầu là CaO, nếu không kết tủa thì chất ban đầu là Na2O.
b) Chất khí nào làm đục nước vôi trong là CO2, còn lại là O2.
Bài 2.
a) Chất nào phản ứng mạnh với nước là CaO, không tan trong nước là
CaCO3.
b) Nhận biết bằng cách lần lượt cho tác dụng với nước: CaO phản
ứng mạnh ; MgO không tác dụng, không tan trong nước.
Bài 3*.
Đặt x (gam) là khối lượng CuO,
khối lượng của Fe2O3 là (20 x) gam.
Số mol các chất là : n CuO =

x
;
80

n Fe O =
2 3

20 − x
.
160


n HCl = 0,2.3,5 = 0,7 (mol)
Ta cã:

2x 6(20 − x)
0,7.160
+
=
0, 7 ⇔ 4x + 6(20 − x) =
80
160

⇔=
2x 120 − 112 ⇒ x = 4
Đáp số: mCuO = 4 gam ; mFe O = 16 gam.
2 3
Bài 4. Đáp số :

b) C M
= 0,5M.
ddBa(OH)2
c) m BaCO = 19,7 gam.
3

9


II. Lưu huỳnh đioxit
A. Tóm tắt kiến thức

Bài 3. Một số oxit quan trọng


Lưu huỳnh đioxit
- Công thức hóa học: SO2
- Phân tử khối: 64
- Tên gọi thông thường: khí sunfurơ
a) Tính chất vật lý
Chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí.
b) Tính chất hóa học
+ Tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ H2SO3
SO2 + H2O H2SO3
+ Tác dụng với bazơ.
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfit (SO3)
CaO + SO2 → CaSO3
c) øng dơng
- S¶n xt axit sunfuric: SO2 → SO3 → H2SO4
- TÈy tr¾ng bét gỗ trong công nghiệp giấy.
- Diệt nấm, mốc và dùng làm chất bảo quản thực phẩm.
d) Điều chế - sản xuất
- Điều chế trong phòng thí nghiệm:
+ Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2↑
+ Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + SO2
- Sản xuất trong công nghiệp:
+ Đốt l­u huúnh trong kh«ng khÝ: S + O2 → SO2
+ Đốt quặng pirit sắt (FeS2): 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

10


B. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 11)

Bài 1. Viết phương trình phản ứng
(1) : S + O2 SO2
(2) : CaO + SO2 → CaSO3
(3) : SO2 + H2O → H2SO3
(4) : H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O
(5) : Na2SO3 + H2SO4→ Na2SO4 + H2O + SO2↑
(6) : SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Bµi 2.
a) Cho CaO vµ P2O5 vµo 2 èng nghiƯm cã H2O. Sau đó thử dung dịch
bằng quỳ tím.
b) Dùng than hồng trên que đóm để nhận biết. Hoặc dùng giấy quỳ tím
tẩm nước để thử.
Bài 3.
CaO có tính hút ẩm (hơi nước), đồng thời là một oxit bazơ (tác dụng với
oxit axit). Do vậy CaO chỉ dùng làm khô các khí ẩm là : hiđro ẩm, oxi ẩm.
Bài 4.
a) Những khí nặng hơn không khí : CO2, O2, SO2.
b) Những khí nhẹ hơn không khí : H2, N2.
c) Khí cháy được trong không khí : H2.
d) Những khí tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit : CO2, SO2.
e) Làm đục nước vôi trong : CO2, SO2.
g) Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2, SO2.
Bài 5. Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất :
a) K2SO3 + H2SO4.
Bài 6.* a) ViÕt PTHH :
SO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) 
→ CaSO3(r) + H2O (l)

11



b) Khối lượng các chất sau phản ứng :
- Số mol các chất đà dùng :
nSO =
2

0,112
= 0,005 (mol)
22,4

n Ca(OH) =
2

0,01.700
= 0,007 (mol)
1000

- Khối lượng các chất sau phản ứng :
+ n CaSO = n SO = 0,005 mol, cã khối lượng là :
3

2

mCaSO = 120 . 0,005 = 0,6 (g)
3
+ n Ca(OH) d­ = 0,007 - 0,005 = 0,002 (mol)
2
⇒ mCa(OH) d­ = 74 . 0,002 = 0,148 (g)
2
Bài 4. Tính chất hóa học của axit

A. Tóm tắt kiến thức
- Axit là hợp chất mà phân tử gồm cã mét gèc axit liªn kÕt víi mét hay
nhiỊu nguyªn tử hidro.
- Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử hidro
Axit không có oxi: tên axit = axit + tên phi kim + hidric.
Ví dụ: HCl tên là axit clohidric
- Axit cã oxi vµ phi kim øng víi hãa trị cao nhất: tên axit = axit + tên
phi kim + ic.
Ví dụ: HNO3 tên là axit nitric
- Axit có oxi và phi kim ứng với hóa trị thấp: tên axit = axit + tên phi
kim + ơ.
Ví dụ: HNO2 tên là axit nitrơ
Tính chất hóa học
- Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.

12


- Tác dụng với kim loại: trừ dung dịch axit HNO3, H2SO4 đậm đặc, các
dung dịch axit tác dụng với kim loại đứng trước hidro tạo thành muối và
giải phóng H2 .
Zn + 2HCl

ZnCl2 + H2↑

bät khÝ H2

- T¸c dơng với bazơ: axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
Phản ứng này gọi là phản ứng trung hòa.
Ca(OH)2 + 2HCl


CaCl2 + 2H2O

- Tác dụng với oxit bazơ: axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và
nước.
CaO + 2HCl
CaCl2 + H2O
B. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 14)
Bài 1. Viết phương trình:
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O

13


Bµi 2. H­íng dÉn:
a) Mg + HCl
c) Fe(OH)3 + HCl hc Fe2O3 + HCl
b) CuO + HCl
d) Mg + HCl hoặc Al2 O3 + HCl
Bài 4. a) Phương pháp hoá học :
- Ngâm hỗn hợp bột Cu và Fe trong dung dịch HCl dư. Phản ứng xong,
lọc lấy chất rắn, rửa nhiều lần trên giấy lọc. Làm khô chất rắn, thu được
bột Cu. Cân, giả sử được 8g. Suy ra trong hỗn hợp có 80% Cu và 20% Fe.
- Phương tr×nh hãa häc: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cu + HCl không xẩy ra phản ứng hóa học
b) Phương pháp vật lí :
Dùng thanh nam châm (sau khi đà bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon
nhỏ, mỏng) chà nhiều lần, ta cũng thu được 2g bột Fe.

Bài 5. Mét sè axit quan träng
A. Tãm t¾t kiÕn thøc
1. Axit clohidric
- Công thức hóa học: HCl
- Phân tử khối: 36,5
- Tên gọi: axit clohidric
- Dung dịch axit clohidric đậm đặc là dung dịch bÃo hòa hidro clorua,
có nồng độ khoảng 37%.
Tính chất hóa học:
+ Dung dịch axit clohidric làm đổi màu quì tím thành đỏ.
+ Tác dụng với kim loại đứng trước hidro tạo thành muối clorua
và giải phóng H2.
Zn + 2HCl

ZnCl2 + H2

+ Tác dụng với bazơ tạo thành mi clorua vµ n­íc.
Ca(OH)2 + 2HCl

14

CaCl2 + 2H2O


+ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước.
CaO + 2HCl

CaCl2 + H2O

2. Axit sunfuric

- Công thức hóa học: H2SO4
- Phân tử khối: 98
- Tên gọi: axit sunfuric
a) Tính chất vật lý
Chất lỏng không màu, sánh như dầu thực vật, không bay hơi, dễ tan
trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nguyên tắc pha loÃng axit sunfuric là
rót từ từ axit sunfuric đậm đặc vào nước.
b) Tính chÊt hãa häc
- Axit sunfuric lo·ng
+ Dung dÞch axit sunfuric loÃng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
+ Tác dụng với kim loại đứng trước hidro tạo thành muối sunfat và
giải phóng H2.
Zn + H2SO4
ZnSO4 + H2
+ Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
Ca(OH)2 + H2SO4
CaSO4 + 2H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
CaO + H2SO4
CaSO4 + 2H2O
- Axit sunfuric đặc, nóng
+ Dung dịch axit sunfuric đậm đặc, nóng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
+ Tác dụng với kim loại hầu hết các kim loại tạo thành muối sunfat và
không giải phóng H2.
CuSO4 + SO2 + 2H2O

Cu + 2H2SO4 đặc, nóng

+ Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
Ca(OH)2 + H2SO4


CaSO4 + 2H2O

+ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
CaO + H2SO4

CaSO4

+ 2H2O

+ Axit sunfuric đặc rất háo nước.
15


c) Sản xuất
Sản xuất axit sunfuric từ lưu huỳnh, ôxy và nước:
- Giai đoạn đầu lưu huỳnh bị đốt để tạo ra điôxit lưu huỳnh.
S(rắn) + O2(khí) SO2(khí)
- SO2 bị ôxi hóa thành triôxit lưu huỳnh bởi ôxy với sự có mặt của chất
xúc tác ôxit vanadi (V).
2SO2 + O2(khÝ) → 2SO3(khÝ) (víi sù cã mỈt cđa V2O5, t0 = 4500)
- Triôxit lưu huỳnh được xử lý bằng nước (trong dạng 97-98%) H2SO4
(chứa 2-3% nước) để sản xuất axit sulfuric 98-99%.
SO3(khí) + H2O(lỏng) H2SO4(lỏng)
- Bên cạnh đó, SO3 cũng bị hấp thụ bởi H2SO4 để tạo ra ôleum (H2S2O7),
chất này sau đó bị làm loÃng để tạo thành axit sulfuric.
H2SO4(lỏng) + SO3 H2S2O7(lỏng)
- Ôleum sau đó phản ứng với nước để tạo H2SO4 đậm đặc.
H2S2O7(lỏng) + H2O(lỏng) 2H2SO4(lỏng)
B. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 19)

Bài 1. H­íng dÉn:
a) Zn + HCl vµ Zn + H2SO4
b) CuO + HCl vµ CuO + H2SO4
c) BaCl2 + H2SO4
d) ZnO + HCl vµ ZnO + H2SO4
Bµi 2. Häc sinh vận dụng kiến thức bài học để trả lời.
Bài 3. Hướng dẫn:
a) Dùng BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc dd Ba(OH)2 để nhận biÕt H2SO4 (hc
dïng AgNO3 nhËn biÕt HCl).
b) Dïng mét trong những thuốc thử trong câu a).
c) Dùng quỳ tím hoặc kim loại hoạt động (Zn, Fe, Al,...) để nhận biết
H2SO4.
16


Bài 4.* Hướng dẫn:
So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loÃng
và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:
a) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi
tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4.
b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi
tăng diện tích tiÕp xóc.
c) ThÝ nghiƯm 4 vµ thÝ nghiƯm 6 chøng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn
khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.
Bài 5.
a) Dung dịch H2SO4 loÃng có những tính chất hoá học của một axit:
- H2SO4 + Fe;
- H2SO4 + CuO;
- H2SO4 + KOH.
b) H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng :

- H2SO4 (nóng) + Cu;
- H2SO4 + C6H12O6;
Bµi 6.
a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3, 36
b) nH =
= 0,15 (mol)
22, 4
2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1 mol

1 mol
0,15 mol

n Fe = 0,15 (mol) ⇒ mFe = 0,15.56 = 8,4 g.

c) Nång ®é mol cđa dd HCl lµ: CM (HCl) = 6M

17


Bài 7.* a) Các PTHH:
CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O

(1)

ZnO + 2HCl

ZnCl2 + H2O

(2)

b) Thành phần của hỗn hợp:
- Số mol HCl tham gia (1) và (2): n HCl =

3.100
= 0,3 (mol).
1000

Đặt x (gam) là khối lượng CuO, khối lượng của ZnO là (12,1 x) gam.

x
12,1 − x
; n ZnO =
.
80
81
2x 2(12,1 − x)
Ta cã ph­¬ng trình đại số:
+
=
0,3 x = 4 (g).
80
81
- Thành phần của hỗn hợp:
Số mol các chất là: n CuO =

%CuO =


4.100%
≈ 33%
12,1

%ZnO = 100% - 33% = 67%
c) Khèi l­ỵng dd H2SO4 20% cÇn dïng:
CuO + H2SO4 
→ CuSO4 + H2O (3)
ZnO + H2SO4 
→ ZnSO4 + H2O (4)
- Sè mol H2SO4 tham gia (3): n H SO = n CuO = 0,05 (mol).
2
4
- Sè mol H2SO4 tham gia (4): n H SO = n ZnO = 0,10 (mol).
2
4
- Khèi lượng H2SO4 tham gia (3) và (4):
m H SO = 98.(0,05 + 0,10) = 14,7 (g).
2
4
- Khèi l­ỵng dd H2SO4 20% cÇn dïng:
m dd H SO =
2
4

18

100.14,7
= 73,5 (g).

20


Bài 6. Luyện tập
A. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 21)
Bài 1. Hướng dẫn:
a) Những oxit tác dụng với nước : SO2, Na2O, CaO, CO2.
b) Những oxit tác dụng với axit clohiđric : CuO, Na2O, CaO.
c) Những oxit tác dụng với natri hiđroxit : SO2, CO2.
Bài 2. Hướng dẫn:
a) Cả 5 oxit đà cho.
b) Những oxit là: CuO, CO2 (phân huỷ CuCO3 hoặc Cu(OH)2 được CuO ;
phân huỷ CaCO3 được CO2).
Bài 3. Hướng dẫn:
Cho hỗn hợp khí CO, CO2, SO2 lội chậm qua dd Ca(OH)2. CO2 và SO2
bị giữ lại trong dung dịch Ca(OH)2 vì tạo ra chất không tan là CaCO3 và
CaSO3.
Bài 4. Hướng dẫn:
Viết các PTHH của phản ứng giữa H2SO4 với CuO và H2SO4 đặc với Cu.
Dựa vào các PTHH, ta biện luận muốn thu được n mol CuSO4 cần bao
nhiêu mol H2SO4.
Bài 5. Hướng dẫn một số phản ứng hoá học :
(3) SO2 + NaOH (dd)
(6) SO2 + H 2 O
(8) Na2SO3 + H2SO4 lo·ng

19


A. Tóm tắt kiến thức


Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

- Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh
- Dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
- Tác dụng với axit: bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Phản
ứng này gọi là phản ứng trung hòa.
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O
- Tác dụng với oxit axit: bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + 2H2O
- Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: tạo thành oxit và nước.
0

t
Cu(OH)2
CuO + H2O

B. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 25)
Bài 2. Hướng dẫn:
a) Tác dụng với HCl: tất cả các bazơ đà cho.
b) Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao: bazơ không tan Cu(OH)2.
c) Tác dụng với CO2: các dung dịch bazơ NaOH, Ba(OH)2.
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh: các dd bazơ NaOH, Ba(OH)2.
Bài 3. Hướng dẫn:
a) Điều chế các dd baz¬ (kiỊm) :
Na2O + H2O ; CaO + H2O
b) Điều chế các bazơ không tan :
Dùng dd NaOH thu được trong (a) tác dụng với các dd muối :
CuCl2 + NaOH ;


20

FeCl3 + NaOH


Bµi 4.* H­íng dÉn:
NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4
+ Q tÝm

TÝm → xanh
Ba(OH)2, NaOH

Không đổi màu
NaCl, Na2SO4

+ NaCl, Na2SO4
Có kết tủa

Không kết tủa

Ba(OH)2

NaOH

+ Ba(OH)2, NaOH
Có kết tủa

Na2SO4

Không kết tủa


NaCl

Bài 5. Đáp số:
a)

CM NaOH = 1M

b) Vdd H

2 SO4

≈ 107,5 ml

Bµi 8. Mét số bazơ quan trọng
I. Natri hiđroxit
A. Tóm tắt kiến thức
- Công thức hóa học: NaOH
- Phân tử khối: 40
- Tên gọi: natri hidroxit
a) Tính chất vật lý:
Chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.
b) Tính chất hóa học: natri hidroxit là một bazơ tan trong nước.
- Dung dịch natri hidroxit làm đổi màu quì tím thành xanh
- Dung dịch NaOH làm dung dịch phenolphtalein không màu thành
màu đỏ.
- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + 2H2O

21


c) ứng dụng
- Sản xuất xà phòng, giấy, . . .
- Chế biến dầu mỏ.
- Sản xuất tơ nhân tạo
d) Sản xuất
Điện phân dung dịch muối ăn đậm đặc (có màng ngăn)
2NaCl + 2H2O

điện phân
có màng ngăn

2NaOH + Cl2

+ H2

B. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 27)
Bài 1. Hướng dẫn:
Hoà tan các chất vào nước rồi thử các dung dịch:
- Dùng quỳ tím, nhận biết được dung dịch NaCl.
- Nhận biết các dung dịch NaOH và Ba(OH)2 bằng dung dịch Na2CO3:
có kết tủa là dung dịch Ba(OH)2, không kết tủa là dung dịch NaOH.
Bài 2. Hướng dẫn:
0

t
a) 2 Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 3H2O


b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O
d) NaOH + HCl → NaCl + H2O
e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Bµi 3. H­íng dÉn:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ta cã: nCO2 =

1,568
= 0,07 mol
22,4

nNaOH =

6,4
= 0,16 mol
40

a) ChÊt NaOH d­ vµ d­ 0,8 gam.
b) m Na2 CO3 = 7,42 gam
22


Bài 9. Một số bazơ quan trọng
II. Canxi hidroxit
A. Tóm tắt kiến thức
- Công thức hóa học: Ca(OH)2
- Phân tử khối: 74
- Tên gọi: canxi hidroxit

- Tên thông thường: vôi tôi
a) Tính chất hóa học : canxi hidroxit là một bazơ tan trong nước.
- Dung dịch canxi hidroxit làm đổi màu quì tím thành xanh
- Dung dịch Ca(OH)2 làm dung dịch phenolphtalein không màu
thành màu đỏ.
- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
+ H2SO4 CaSO4 + 2H2O

Ca(OH)2

- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + 2H2O
b) øng dơng
- Lµm vËt liệu xây dựng, khử chua, khử trùng...
- Bảo vệ môi trường: khử chất thải.
B. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 30)
Bµi 1. H­íng dÉn:
0

t
(1): CaCO3 
→ CaO + CO2
(2): CaO + H2O → Ca(OH)2
(3): Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

(4): CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
(5): Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O

23



Bµi 2. H­íng dÉn:
Dïng H2O, q tÝm vµ dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ
nhận biết sau :
CaCO3, CaO, Ca(OH)2
+ H2O
xanh quỳ tím

không tan

Ca(OH)2

có phản ứng toả nhiệt

CaCO3

CaO

Bài 3. a) H 2 SO 4 + NaOH → NaHSO 4 + H 2 O
b) H 2SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O
Bài 4. Dung dịch bÃo hoà CO2 trong nước tạo ra dd axit cacbonic, đó là
axit yếu, có pH = 4 :

→ H2CO3
CO2 + H2O ←

Bµi 10. TÝnh chÊt hãa học của muối
A. Tóm tắt kiến thức
1. Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết
với gốc axit.

Ví dụ: NaCl. KCl, NaNO3, ... .
2. Tên gọi
Tên muối = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) +
gốc axit
Ví dụ: gốc axit là: -NO 3 tên nitrat, NaNO3 : muối natrinitrat
3. Phân loại muối
+ Muối trung hòa (trong gốc axit không có hiđro)
Ví dụ: NaNO3, NaCl. KCl... muối trung hoà
+ Muối axit (trong gốc axit có hiđro)
Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3... muèi a xÝt
24


4. TÝnh chÊt hãa häc
- T¸c dơng víi mét sè kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Zn + CuSO4

ZnSO4 + Cu

- Tác dụng với axit tạo thành axit mới và muối mới, điều kiện phản ứng:
muối mới không tan trong axit mới hoặc axit tạo thành yếu hơn và dễ bay
hơi hơn.
Na2CO3 + 2HCl

NaCl + H2O + CO2

bọt khí

- Tác dụng với bazơ tạo thành bazơ mới và muối mới, điều kiện phản ứng:
muối mới và bazơ mới không tan.

Na2CO3 + Ca(OH)2
NaOH + CaCO3
- Tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới, điều kiện phải tạo
ra muối kết tủa.
AgNO3 + NaCl
AgCl + NaNO3
- Một số muối bị phân hủy ở nhiệt ®é cao.
CaCO3
CaO + CO2↑

25


B. Hướng dẫn giải bài tập (sgk trang 33)
Bài 1. Hướng dẫn:
a) Thí dụ:
Dung dịch muối cacbonat hoặc dd muối sunfit (Na2CO3, Na2SO3) t¸c
dơng víi dd axit (HCl, H2SO4 lo·ng).
b) Thí dụ:
Dung dịch muối bari (BaCl2, Ba(NO3)2) tác dụng với dd axit (H2SO4) tạo
ra chất kết tủa BaSO4. Hoặc những dd mi bari t¸c dơng víi dd mi
cacbonat (Na2CO3, K2CO3) tạo ra chất kết tủa BaCO3.
Bài 2. Hướng dẫn:
- Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dung dịch AgNO3.
- Dùng dung dịch NaOH trong phòng thí nghiệm nhận biết dd CuSO4 màu
xanh lam.
- Dung dịch còn lại trong lọ không nhÃn là dung dịch NaCl.
Bài 3. Hướng dẫn:
a) Dung dịch các muối : Mg(NO3)2, CuCl2 tác dụng được với dd NaOH
(vì sinh ra chất không tan trong nước là Mg(OH)2, Cu(OH)2).

b) Không có muối nào đà cho t¸c dơng víi dd HCl.
c) Dd mi CuCl2 t¸c dơng được với dd AgNO3 (tạo kết tủa AgCl).
Bài 4. Hướng dẫn:
Na2CO3

KCl

Na2SO4

NaNO3

Pb(NO3)2

ì

ì

ì

k

BaCl2

ì

k

ì

k


Bài 5. Câu c.
Bài 6.* Hướng dẫn:
Phương trình phản ứng:
CaCl2 (dd) + 2AgNO3(dd) 
→ 2AgCl (r) + Ca(NO3)2 (dd)
a) HiÖn tượng quan sát được: Tạo ra chất không tan, màu trắng, lắng dần
xuống đáy cốc, đó là AgCl.
b) Đáp số: mAgCl = 1,435 gam.
26


×