Tải bản đầy đủ (.pdf) (273 trang)

Giúp trí nhớ chuỗi phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 273 trang )




LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm giúp các em học sinh học giỏi môn Hóa học và đạt
kết quả cao trong học tập – ôn luyện chuẩn bị tốt cho các kì
thi: học kì, chuyển lớp, tú tài và thi vào đại học, tác giả trân
trọng giới thiệu cùng bạn đọc sách: “Giúp trí nhớ chuỗi phản
ứng Hóa học”.
Sách được biên soạn theo chương trình mới của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, với nội dung tóm tắt, ghi nhớ nhanh các
chuổi phản ứng hóa học trong chương trình hóa THPT gồm:
- CHƯƠNG I : Hiđrocacbon
- CHƯƠNG II : Các hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức
- CHƯƠNG III: Hóa vô cơ
- PHỤ LỤC

: Phần trắc nghiệm mẫu

Trong quá trình biên tập dù đã cố gắng rất nhiều nhưng
chắc chắn tập sách vẫn còn thiếu sót. Rất mong nhận được
ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc và quý thấy cô để
cuốn sách được hoàn thiện hơn khi tái bản.
Tác giả

3


4



CHƯƠNG I

* PHƯƠNG TRÌNH CHÁY TỔNG QUÁT

y
y

CxHy +  x   O2 
 xCO2 + H2O
4
2

y
y z

CxHyOz +  x    O2 
H2O
 xCO2 +
4 2
2

y
u
y

CxHyNu +  x   O2 
 xCO2 + H2O + N2
4
2
2


y
u
y z

CxHyOzNu +  x    O2 
 xCO2 + H2O + N2
4 2
2
2

y
z
y

CxHyClz +  x   O2 
 xCO2 + H2O + Cl2
2
4
2

y
u
y z

 xCO2 + H2O + Cl2
CxHyOzClu +  x    O2 
4 2
2
2


y
y


 xCO2 + H2O + zSO2
CxHySz +  x   z  O2 
4
2


* NHỮNG GỐC HIĐROCACBON THƯỜNG GẶP
1. Gốc no

CH3–: metyl
CH3–CH2– hay C2H5–: etyl
* C3H7–: propyl có hai công thức cấu tạo như sau:
CH3–CH2–CH2–: n – propyl

CH3  C H  CH3 : iso – propyl


* C4H9–: butyl có bốn công thức cấu tạo như sau:
CH3–CH2–CH2–CH2–: n – butyl
5


CH3  C H  CH2 



CH3
CH3  CH2  C H 


CH3

: iso – butyl

: s – butyl (s: sec)

CH3


CH3  C : t – butyl (t: tert)


CH3
2. Goác chưa no
CH2= CH–: vinyl
CH2= CH–CH2–: alyl
3. Gốc thơm là gốc có chứa vòng benzen
hay C6H5– phenyl
CH2– hay C6H5–CH2– benzyl

I. ĐỊNH NGHĨA
Ankan là một hiđrocacbon no mạch hở trong phân tử chỉ chứa
liên kết đơn.
II. CÔNG THỨC VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG
CnH2n+2


(n ≥ 1)

* Khi cho n tăng dần từ 1 trở lên thì được dãy đồng đẳng của
ankan (hay dãy đồng đẳng của metan) như sau:

6

n=1

CH4 metan

n=6

C6H14 hexan

n=2

C2H6 etan

n=7

C7H16 heptan


n=3

C3H8 propan

n=8


C8H18 octan

n=4

C4H10 butan

n=9

C9H20 nonan

n=5

C5H12 pentan

n = 10

C10H22 decan

* Ở nhiệt độ thường thì:
– C1 đến C4: khí
– C5 đến C17: lỏng
– C18 trở lên: rắn
III. HÓA TÍNH
1. Phản ứng thế clo (đặc trưng)
– Một lần thế:

as
CnH2n+2 + Cl2 
 CnH2n+1Cl + HCl


– Hai lần thế:

as
CnH2n+2 + 2Cl2 
 CnH2nCl2 + 2HCl

as
 CnH2n+2–zClz + zHCl
– Nếu z lần thế thì: CnH2n+2 + zCl2 
as
 CH3Cl + HCl
Ví dụ: CH4 + Cl2 

clometan
metyl clorua
 CH2Cl2 + 2HCl
CH4 + 2Cl2 
as

diclometan
metylen clorua
 CHCl3 + 3HCl
CH4 + 3Cl2 
as

triclometan
clorofom
 CCl4 + 4HCl
CH4 + 4Cl2 
as


tetraclometan
cacbon tetraclorua
2. Phản ứng hủy
0

t cao
 nC + (n + 1)H2
CnH2n+2 
làm lạnh

Ví dụ:

0

1000 C
CH4 
 C + 2H2

7


3. Phản ứng cracking
Bẻ gãy mạch cacbon cho ra ankan vaø anken
0

t cao
CnH2n+2 
 CmH2m+2 + CpH2p
xt


n ≥ 3; m ≥ 1; p ≥ 2
Ví dụ

0

t cao
C3H8 
 CH4 + C2H4
xt

CH4  C3H6

t 0cao
xt

C4H10

C2H6  C2H4

4. Phản ứng cháy
a. Cháy trong oxi

 3n  1 
t0
CnH2n+2 + 
 nCO2 + (n + 1)H2O
 O2 
 2 
b. Cháy trong khí clo:

0

t
CnH2n+2 + (n + 1)Cl2 
 nC + (2n + 2)HCl

IV. ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế metan
a. Từ natri axetat
CH3COONa + NaOH

t0 , CaO


CH4 + Na2CO3

b. Từ nhôm cacbua

 3CH4 + 4Al(OH)3
Al4C3 + 12H2O 
 3CH4 + 4AlCl3
Al4C3 + 12HCl 
 3CH4 + 2Al2(SO4)3
Al4C3 + 6H2SO4 
c. Nhiệt phân (cracking) propan
0

t cao
 CH4 + C2H4
C3H8 

xt

d. Từ cacbon
0

Ni, 500 C
 CH4
C + 2H2 

8


2. Tổng quát
t, CaO
RCOONa + NaOH 
 RH + Na2CO3

0

t , CaO
Ví du:ï C2H5COONa + NaOH 
C2H6 + Na2CO3
0

t , CaO
2HCOOK + 2NaOH 
2H2 + Na2CO3 + K2CO3

3. Phản ứng Wurtz
xt

2RCl + 2Na 
 R–R + 2NaCl
xt
Ví dụ: 2CH3Cl + 2Na 
 C2H6 + 2NaCl
xt
3CH3Cl + 3C2H5Cl + 6Na 
 C2H6 + C4H10 + C3H8 + 6NaCl

Là hiđrocacbon no mạch vòng có công thức tổng quát:
CnH2n (n ≥ 3)
Ví dụ

CH2 CH2
CH2
xiclopropan

CH2

CH2

CH2

CH2

xiclobutan

CH2 CH

CH3


CH2
metylxiclopropan

Vòng càng lớn thì càng bền, vòng càng nhỏ thì càng kém bền
(như xiclopropan), dễ bị phá vỡ.

CH2 CH2
CH2
xiclopropan

+ Br2  Br – CH2 – CH2 – CH2 – Br
1, 3 – đibrompropan

9


I. ĐỊNH NGHĨA
Anken là hiđrocacbon chưa no, mạch hở, trong phân tử có chứa
một liên kết đôi, còn lại là liên kết đơn.
II. CÔNG THỨC VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG
CnH2n

(n ≥ 2)

Số

Công thức

Tên


Tên

cacbon

phân tử

quốc tế

thường gọi

n=2

C2H4

etan

etilen

n=3

C3H6

propan

propilen

n=4

C4H8


butan

butilen

n=5

C5H10

penten

amilen

III. HÓA TÍNH
1. Phản ứng cộng (đặc trưng)
a. Cộng hidro
0

Ni, t
 CnH2n + 2
CnH2n + H2 

Ví dụ:

0

Ni, t
 C2H6
C2H4 + H2 
0


Ni, t
 C3H8
C3H6 + H2 

b. Coäng halogen (X = Cl, Br, I)
CnH2n + X2  CnH2nX2
Ví dụ: C2H4 + Br2  C2H4Br2
c. Cộng HX (HX là HCl, HBr, HI)
xt
 CnH2n+1X
CnH2n + HX 

Ví duï:

xt
 C2H5Cl
C2H4 + HCl 
xt
 C3H7Br
C3H6 + HBr 

10


2. Phản ứng oxi hóa
Làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO4).
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2  + 2KOH
Viết gọn
KMnO4

CnH2n + [O] + H2O 
CnH2n(OH)2

KMnO4
Ví dụ: CH2= CH2 + [O] + H2O 

C H2  C H2


OH



OH

Hoaëc 3CH2 =CH 2 + 2KMnO4 + 4H2O

 3C H2  C H2 + 2MnO2  + 2KOH


OH



OH

3. Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ
để tạo thành phân tử lớn, trong quá trình này không có sự tách
phân tử nhỏ.

Ví dụ:

1500atm,xt
 (–CH2– CH2–)n
nCH2= CH2 



polyetilen (P.E)



xt
n C H  CH2 
  C H  CH2  n


CH3



CH3

polypropilen (P.P)
4. Phản ứng cháy
CnH2n +

3n
O2  nCO2 + nH2O
2


IV. ĐIỀU CHẾ
1. Khử nước của rượu đơn chức no
CnH2n+1OH
Ví dụ: C2H5OH

H2SO4đ,1800 C



H2SO4đ,1800 C



Rượu etylic

CnH2n + H2O

CH2= CH2 + H2O
etilen
11


C3H7OH

H2SO4đ,1800 C



CH3– CH= CH2 + H2O


Rượu propylic

propilen
CH3  CH  CH  CH3  H2O
but  2  en

0

CH3  C H  CH2  CH3

H2 SO 4 ñ,180 C

xt



OH

CH2  CH  CH2  CH3  H2O
but  1  en

butan–2–ol
2. Phản ứng khử halogen
t0C


CnH2nBr2 + Zn
Ví dụ


t0C


C2H4Br2 + Zn

CnH2n + ZnBr2
C2H4 + ZnBr2

etilen bromua

etilen

3. Nhiệt phân (cracking) ankan
C2H6

t0 cao, xt



C2H4 + H2

0

t cao, xt
C3H8 
 C3H6 + H2
0

t cao, xt
Hay C3H8 

 C2H4 + CH4

Tổng quát
CnH2n+2

t0 cao, xt



CmH2m + CpH2p+2

: Viết các phương trình phản ứng sau:



2
1
 C2H5Cl
1. C2H5OH 
 C2H4 

3
4
 C2H4
C2H6 
1
2
3
 C2H4Br2 
 C2H4 

 C2H4(OH)2
2. C2H4 

4

C3H8

5

 C3H6
3. C3H8 
1

2


 (C3H6)n
3
4

5

C3H7Cl
C3H6Br2
C3H6(OH)2

12

P.E



GIẢI
0

H2SO4đ,180 C
1. 1. C2H5OH 
C2H4 + H2O
xt
2. C2H4 + HCl 
 C2H5Cl

3. C2H4 + H2

Ni, t0


C2H6

0

t cao, xt
4. C2H6 
 C2H4 + H2

2. 1. C2H4 + Br2 
 C2H4Br2
2. C2H4Br2 + Zn

t0



C2H4 + ZnBr2

KMnO4
3. C2H4 + [O] + H2O 
C2H4(OH)2

Hoaëc: 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O
KMnO4

3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

0

t cao, xt
4. C3H8 
 C2H4 + CH4
1500atm, xt
 (–CH2–CH2–)n
5. nCH2=CH2 

0

t cao, xt
 C3H6
3. 1. C3H8 

+




0

H2

t cao, xt
2. n C H  C H2 

  C H  C H2 


CH3





n

CH3

xt
 C3H7Cl
3. C3H6 + HCl 

Viết rõ ràng:
CH3–CH= CH2 + HCl
4. C3H6 + Br2  C3H6Br2

xt


CH3  CH2  CH2  Cl
CH3  C H  CH3

Cl

KMnO4
5. C3H6 + [O] + H2O 
C3H6(OH)2

13


I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÔNG THỨC
Ankien là hiđrocacbon chưa no, mạch hở, trong phân tử có
hai nối đôi, còn lại là nối đơn.
CnH2n–2

(n ≥ 3)

II. PHÂN LOẠI:
1. Hai nối đôi kề nhau
CH3–CH= C=CH2

CH2=C=CH2

buta–1,2–đien

propien


2. Hai nối đôi tiếp cách (liên hợp)
CH2=CH–CH=CH2

CH2=C–CH=CH2

CH3

buta–1,3–đien
(divinyl)

2–metylbuta–1,3–đien
(isopren)

CH2=C–CH=CH2

Cl

clobutien
(cloropren)

3. Hai nối đôi xa nhau
1

2

3

4

5


6

7

8

C H2  C H  C H  C H2  C H  C H  C H2  C H3 octa–2,5–đien
II. HÓA TÍNH
1. Phản ứng cộng
a. Cộng hiđro
Ni,t
CnH2n–2 + 2H2 
CnH2n+2

b. Cộng brom
 Nếu Br2 dư hoặc vừa đủ thì cho ra một sản phẩm
CnH2n–2 + 2Br2  CnH2n–2Br4
14


Ví dụ: CH2=CH–CH=CH2 + 2Br2  CH2–CH–CH–CH2




Br Br Br Br
buta–1,3–đien

1, 2, 3, 4 – tetrabrombutan


 Nếu cộng theo tỉ lệ mol (1:1) thì sẽ xảy ra hai hướng cộng:
– Cộng (1, 2) là cộng vào hai nguyên tử cacbon nối đôi kề nhau.
– Cộng (1, 4) là cộng vào cacbon nối đôi đầu tiên đến cacbon nối
đôi cuối cách nhau bốn cacbon.
Ví dụ:
1, 2

CH2=CH–CH=CH2 + Br2

xt
1, 4

2. Phản ứng trùng hợp

CH2  CH C H  C H2


Br
Br
3, 4  ñibrombut  1  en
C H2  CH  CH  C H2


Br
Br
1, 4  ñibrombut  2  en

Na,t,p
 (–CH2–CH=CH–CH2–)n

nCH2=CH–CH=CH2 

buta–1,3–đien

polybutadien (cao su Buna)
(dạng cis)

xt
nCH2  C CH  CH2 
  CH2  C  CH  CH2 
|
|

n
CH3
CH3

isopren

polyisopren (cao su tự nhiên)
(dạng cis)

3. Phản ứng cháy

 3n  1 
CnH2n–2 + 
 O2  nCO2 + (n–1)H2O
 2 
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Từ rượu etylic

xt
2C2H5OH 
CH2=CH–CH=CH2 + H2 + 2H2O
0
t ,p

15


2. Khử hiđro
0

t cao, xt
CH3–CH2–CH2–CH3 
 CH2=CH–CH=CH2 + 2H2
0

t cao, xt
CH3–CH–CH2 –CH3 
 CH2=C–CH=CH2 + 2H2


CH3



CH3

: Viết các phương trình phản ứng sau:


1
2
1. C2H5OH 
 CH2 =CH–CH=CH2 
 Cao su Buna

3
4
CH3–CH2–CH2–CH3 
 CH2=CH–CH=CH2

Trùng hợp

2. CH2 =CH–CH=CH2

Cộng Br2

2 sản phẩm
2 sản phẩm

1
2
3. Isopentan 
 Isopren 
 Cao su tự nhiên

3 Br2 1,1

3 sản phẩm


GIẢI
 CH2 =CH–CH=CH2 + H2 + 2H2O
1. 1. 2C2H5OH 
xt

2. nCH2 =CH–CH=CH2

Na,t0 ,p


(–CH2 –CH=CH–CH2–)n
0

Ni,t
3. CH2 =CH–CH=CH2 + 2H2 
 CH3–CH2–CH2–CH3

4. CH3 –CH2–CH2–CH3
2. 1. nCH2 =CH–CH=CH2
nCH2 =CH

t0 cao, xt


Na,t0 ,p


CH2 =CH–CH=CH2 + 2H2

(–CH2 –CH=CH–CH2–)n


xt

 (–CH2 –CH–)n



CH =CH2
CH =CH2
1,2
 CH2–CH–CH–CH2
2. CH2 =CH–CH=CH2 + 2Br2 

Br
16



Br Br


Br


1, 2

CH2 =CH–CH=CH2 + Br2

1:1


CH2  CH  C H  C H2


Br
Br

1, 4

C H2  CH  CH  C H2


Br
Br
t0 cao, xt
3. 1. CH3–CH–CH2–CH3 

 CH2=C–CH=CH2 + 2H2


CH3
CH3
xt
2. nCH2=C–CH=CH2 
 (–CH2–C=CH–CH2–)n


CH3
CH3

Br


Br

|

|

3. CH2  C CH  CH2  Br2  CH2  C  C H  C H2

|
CH3
CH3
1:1

Br
|

Br
|

CH2  C CH  CH2  Br2  C H2  C  CH  CH2

|
CH3
CH3
1:1

1:1
CH2  C CH  CH2  Br2 
 C H2  C  CH  C H2





CH3

Br



CH3



Br

I. ĐỊNH NGHĨA
Ankin là hiđrocacbon chưa no mạch hở, trong phân tử có một
nối ba, còn lại là nối đơn.
II. CÔNG THỨC VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG
CnH2n–2

(n ≥ 2)

Khi cho n tăng dần sẽ được dãy đồng đẳng của axetilen
n=2

C2H2 hay CHCH

etin (axetilen)


n=3

C3H4 hay CH3–CCH

propin

III. GỌI TÊN
1. Cách 1: Tương tự như anken:
17


CH3–CH2–CCH

CH 3–CC–CH3

but–1–in

but–2–in

CH3–CH–CCH

CH3

CH3–CC–CH–CH–CH3


CH3 CH3

isopentin


4, 5–dimetylhex–2–in

2. Cách 2: Không đánh số mạch cacbon mà gọi theo công thức
sau:
Tên gốc ankyl + axetilen
Ví dụ:
CH3–CCH

metylaxetilen

CHC–CH2–CH3

etylaxetilen

CH3–CC–CH3

dimetylaxetilen

CH3–CC–CH2–CH3

etylmetylaxetilen

CH2=CH–CCH

vinylaxetilen

Chất tiêu biểu cho ankin là axetilen, là chất khí không màu
không mùi, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong axeton.
IV. HÓA TÍNH

1. Phản ứng cộng
a. Cộng hidro
Pd,t
CHCH + H2 
CH2=CH2
Ni,t
CHCH + 2H2 
CH3–CH3

Tổng quát
Pd,t
CnH2n–2 + H2 
CnH2n
Ni,t
CnH2n–2 + 2H2 
CnH2n+2

b. Cộng brom
Phản ứng này làm mất màu đỏ nâu của dung dịch Br2.
CHCH + Br2  Br–CH=CH–Br
1, 2 – ñibrometen
18


CHCH + 2Br2  Br–CH–CH –Br


Br Br
Tổng quát
CnH2n–2 + Br2  CnH2n–2Br2

CnH2n–2 + 2Br2  CnH2n–2Br4
c. Coäng HCl
xt
CHCH + HCl 
 CH2=CH –Cl

vinylclorua
CHCH + 2HCl  CH3–CHCl2
1,1–đicloetan
Khi đem trùng hợp vinyl clorua thì được nhựa polivinyl
clorua, gọi tắt là nhựa PVC.
xt
nCH2=CH 
 (–CH2–CH–)n


Cl
Cl
2. Phản ứng trùng hợp
xt
a. Nhị hợp: 2CHCH 
 CH2=CH–CCH vinylaxetilen

b. Tam hợp: 3C2H2
c. Đa hợp:

6000 C,C


C 6 H6


benzen

xt
nCHCH 
 (–CH=CH–)n

cupren

3. Phản ứng oxi hóa
Làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO4), cho ra nhiều
sản phẩm, chẳng hạn nhö:
 3KOOC–COOK + 8MnO2
3CHCH + 8KMnO4 

+ 2KOH + 2H2O
 HOOC–COOH + 2KCl
KOOC–COOK + 2HCl 

kali oxalat

axit oxalic

4. Phản ứng thế ion kim loại
a. Với natri
CHCH

+ 2Na  NaCCNa + H2
natri axetilua
19



2CH3–CCH

+ 2Na  2CH3-CCNa + H2
natri metylaxetilua

b. Với dung dịch AgNO3/NH3
Cho ra kết tủa vàng với những chất có cacbon nối ba đầu mạch.
 Với axetilen
Viết thu gọn: HCCH + Ag2O  AgCCAg + H2O
bạc axetilua
Viết rõ ràng:
HCCH + 2AgNO3 + 2NH3  AgCCAg + 2NH4NO3
 Với đồng đẳng
Viết gọn:
AgNO 3 / NH 3
2CH3–CCH + Ag2O 
 2CH3–CCAg + H2O

baïc metyl axetilua
Viết rõ ràng:
CH3–CCH + AgNO3 + NH3  CH3–CCAg + NH4NO3
Tổng quát
AgNO3 / NH3
 2CnH2n–3Ag + H2O
2CnH2n–2 + Ag2O 

(n ≥ 3)
Hoaëc

CnH2n–2 + AgNO3 + NH3

AgNO3 / NH3



CnH2n–3Ag + NH4NO3

(n ≥ 3)
c. Với CuCl/ dd NH3 cho kết tủa đỏ
– Cho ra kết tủa đỏ
 Với axetilen
Viết thu gọn:
CuCl / NH3
 CuCCCu + H2O
HCCH + Cu2O 

đồng axetilua
Viết rõ raøng:
HCCH + 2CuCl + 2NH3  CuCCCu + 2NH4Cl

20


 Với đồng đẳng
Viết thu gọn:
CuCl / NH3
2CH3–CCH + Cu2O 
 2CH3–CCCu + H2O


Viết rõ ràng:
CH3–CCH + CuCl + NH3  CH3–CCCu + NH4Cl
đồng metyl axetilua
Tổng quát
2CnH2n–2 + Cu2O  2CnH2n–3Cu + H2O

(n ≥ 3)

Hoaëc
CnH2n–2 + CuCl + NH3  CnH2n–3Cu + NH4Cl

(n ≥ 3)

5. Phản ứng cháy
2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O
Tổng quát:

 3n  1 
CnH2n–2 + 
 O2  nCO2 + (n–1)H2O
 2 
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Axetilen
a. Từ đá vôi
0

1000 C
 CaO + CO2
CaCO3 


CaO + 3C

20000 C



CaC2 + CO

Cho CaC2 (canxi cacbua – đất đèn) tác dụng H2O hoặc dung
dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 sẽ thu được axetilen.
CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
CaC2 + 2HCl  C2H2 + CaCl2
CaC2 + H2SO4  C2H2 + CaSO4
b. Từ metan: 2CH4

15000 C


làm lạnh nhanh

c. Từ cacbon: 2C + H2

xt,t 0


p

C2H2 + 3H2
C2H2


21


d. Từ bromua etilen
o

t
C2H4Br2 + 2KOHđ 
 C2H2 + 2KBr + 2H2O

e. Từ axetilua kim loại
AgCCAg + 2HCl  C2H2 + 2AgCl
CuCCCu + 2HCl  C2H2 + 2CuCl
2. Đồng đẳng
CH3 – CH–CH2 + 2KOHñ


Br Br

t0


CH3–CCH + 2KBr + 2H2O

t
CH3–CCAg + HCl 

 CH3–CCH + AgCl

CH3–CCCu + HCl  CH3–CCH + CuCl

Tổng quát
CnH2n-3Ag + HCl  CnH2n-2 + AgCl
CnH2n-3Cu + HCl  CnH2n-2 + CuCl
n ≥ 3 và ankin tạo ra có nối ba () ở đầu mạch.
Hoặc
CnH2nBr2 + 2KOHđ

t0


CnH2n-2 + 2KBr + 2H2O
(n ≥ 2)

Ghi chú:
Ankin có nối ba thì cho được phản ứng thế ion kim loại; nhưng
một chất cho được phản ứng thế ion kim loại thì chưa hẳn chất đó
là ankin.
Ví dụ:
CH2=CH–CCH + AgNO3 + NH3 CH2=CH–CCAg + NH4NO3
vinyl axetilen


bạc vinylaxetilua

: Viết các phương trình phản ứng sau:
1
2
3

 CaO 

 CaC2 
1. CaCO3 
 C2H2

4

5
 PVC.
C2H3Cl 

22


1
2
3
4
2. CH4 

 C2H2 
 C2Ag2 
 C2H2 
 C2H4

9

8

C2H2Br2
C2H2Br4

1
2
3. C2H4 
 C2H4Br2 
 C2H2

5

7

5

4

C2H6
HOOC–COOH

3

6

KOOC–COOK
4. C2H2

1
3
2


 C4H4 

 Cao su buna
 C4H6 

5. C2H2

1
2
3


 C2Cu2 
 C2H2 
 CH3CHO

4

6. C2H2

CH3–CHCl2

1
2


 CH3COOCH=CH2 
 PVA

4

C2H4Br2


3

C6H6
GIAÛI
0

1000 C
 CaO + CO2
1. 1. CaCO3 
0

2000 C
 CaC2 + CO
2. CaO + 3C 

3. CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
Hay CaC2 + 2HCl  C2H2 + CaCl2
Hay CaC2 + H2SO4  C2H2 + CaSO4
xt
 CH2=CH–Cl
4. CHCH + HCl 
0

xt, t , p
 (–CH2 – CH–)n
5. nCH2 = CH 


Cl

Cl

0

1500 C
 C2H2 + 3H2
2. 1. 2CH4 
làm lạnh nhanh

 AgCAgC + 2NH4NO3
2. CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 

Hay viết thu gọn:
CHCH+ Ag2O

AgNO3 / NH3



AgCAgC + H2O
23


3. AgCAgC + 2HCl 
 C2H2 + 2AgCl
Pd,t0


4. C2H2 + H2


5. C2H2 + 2H2
6. C2H6

Ni,t0



t0 cao, xt



7. C2H4 + H2

C2H4
C2H6

C2H4 + H2

Ni,t0



C2H6

8. C2H2 + 2Br2  C2H2 Br4
9. C2H2 + Br2  C2H2 Br2
3. 1. C2H4 + Br2  C2H4Br2
2. C2H4Br2 + 2KOHñ

t0



C2H2 + 2KBr + 2H2O

3. 3CHCH + 8KMnO4 

3KOOC–COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O
4. KOOC–COOK + 2HCl 
 HOOC–COOH + 2KCl
5. HOOC–COOH + 2K 
 KOOC–COOK + H2
xt
4. 1. 2CHCH 
 CH2=CH–CCH

2. CH2=CH–CCH + H2
3. nCH2=CH–CH=CH2

Pd,t0

Na,t0 ,p


CH2=CH–CH=CH2
(–CH2–CH=CH–CH2–)n

CuCl / NH3
5. 1. HCCH + 2CuCl + 2NH3 
 CuCCCu + 2NH4Cl


Viết gọn: HCCH + Cu2O  CuCCCu + H2O
2. CuCCCu + 2HCl  CHCH + 2CuCl
3. C2H2 + H2O

HgSO4 ,800 C



CH3CHO

 CH3–CHCl2
4. C2H2 + 2HCl 
xt

xt
6. 1. CH3COOH + CHCH 
 CH3COO–CH=CH2
xt
2.
nCH=CH2 
(–CH–CH

2 –)n


CH3COO
CH3COO

6000 C
3. 3C2H2 

C 6 H6
C

xt
 CH3–CH–Br
4. C2H2 + 2HBr 

Br

24


×