Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 127 trang )

GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 1



Đồ án môn học: Cung cấp điện
TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY CƠ KHÍ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN NGỌC ẤN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐẶNG KHOA TÀI (09218241)
VÕ MINH TÀI (09070701)
LỚP : DHDI5A
MÃ LỚP HỌC PHẦN : 211 403 001










GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

















Ngày tháng năm
Giảng viên




GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Khi thực hiện Đồ án này, bên cạnh nỗ lực của bản thân, chúng em đã nhận
được sự giúp đỡ hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau. Em xin chân thành gửi lời cám ơn
đến:

- Ban giám đốc thư viện trường

ĐH
Công nghiệp
Tp

Hồ
Chí Minh – nơi tạo

điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi giúp em tiếp cận được nhiều tài liệu chuyên
ngành có giá trị.
- Thầy Nguyễn Ngọc Ấn
,
Giảng viên Khoa Công
nghệ Điện tr
ư
ờng
ĐH
Công
nghiệp
Tp
Hồ
Chí Minh, giáo viên hướng dẫn đồ án.

Nhân đây mình xin gửi lời cảm ơn đến các bạn
Nguyễn
Phú Toàn và Lê
Nguyễn Hồng Phong (sinh viên lớp DHDI4) đã hỗ trợ mình một số tài liệu tham
khảo bổ ích.

Em kính chúc Thầy sức khỏe và công tác tốt tại trường.

Mình chúc các bạn sức khỏe và học tập tốt tại trường ĐH Công nghiệp Tp Hồ

Chí Minh.



Ngày 12 tháng 12 năm
2012



Sinh viên thực hiện đồ
án



ĐẶNG KHOA TÀI
VÕ MINH TÀI


GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi được con người khám phá, điện năng đã trở thành nguồn năng lượng
thực sự quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển nền kinh tế xã hội của bất kỳ
mỗi quốc gia. Với nhu cầu sử dụng điện ngày càng đa dạng, vấn đề thiết kế cung cấp
điện đòi hỏi phải thỏa mãn những yêu cầu chuyên môn nhất định.

Để từng bước làm quen với công việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện – chuyên
ngành mà em đang theo học, trong khuôn khổ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN,
em đã chọn đối tượng khảo sát là “THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY CƠ KHÍ”.
Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất
đều phải hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả
sản phẩm. Điện năng thực sự đóng góp một phần quan trọng vào lỗ lãi của xí nghiệp. Nếu
1 tháng xảy ra mất điện 1, 2 ngày xí nghiệp không có lãi, nếu mất điện lâu hơn xí nghiệp

sẽ thua lỗ. Chất lượng điện xấu(chủ yếu là điện áp thấp ) ảnh hưởng lớn đến chất lượng
sản phẩm. Chất lượng điện áp thực sụ quan trọng với xí nghiệp may, xí nghiệp hoá chất,
xí nghiệp lắp đặt chế tạo cơ khí, điện tử chính xác. Vì thế, đảm bảo độ tin cậy cấp điện áp
và nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu của đồ án thiết kế cấp điện
cho nhà máy.







GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 5
Mục Lục
Trang
Lời cảm ơn 3
Lời mở đầu 4
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu 10
1.2. Danh sách phân xưởng và công suất đặt 10
1.3. Nhiệm vụ thiết kế và nội dung đồ án 12
Chƣơng 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
2. Xác định phụ tải tính toán 15
2.1. Các phương pháp xác định phụ tải tính 15
2.1.1. Phương pháp công suất đặt và hệ số nhu cầu 15
2.1.2. Phương pháp công suất trung bình và hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải 15
2.1.3. Phương pháp công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị
trung bình 15
2.1.4. Phương pháp suất tiêu hao năng lượng cho một đơn vị sản phẩm 16

2.1.5. Phương pháp suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích 16
2.1.6. Phương pháp trực tiếp 16
2.1.7. Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị 17
2.1.8. Phương pháp công suất trung bình và hệ số cực đại 18
2.2. Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng 20
2.2.1. Phân xưởng nhiệt luyện số 1 21
2.2.2. Phân xưởng nhiệt luyện số 2 21
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 6
2.2.3. Phân xưởng cơ khí 22
2.2.4. Phân xưởng lắp ráp 22
2.2.5. Phân xưởng sửa chữa cơ khí 23
2.2.6. Phân xưởng đúc 24
2.2.7. Phòng thì nghiệm 24
2.2.8. Trạm khí nén 25
2.2.9. Nhà hành chính 25
2.3. Phụ tải tính toán toàn nhà máy 26
2.4. Xác định biểu đồ phụ tải 27
Chƣơng 3: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP NHÀ MÁY
3.1. Xác định vị trí trạm phân phối trung tâm 32
3.2. Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX 32
3.3. Phương án đi dây mạng cao áp 34
3.3.1. Phương án 1 39
3.3.2. Phương án 2 43
3.4. Tổn thất điện năng cho mạng điện nhà máy 50
3.5. Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX 52
3.5.1. Sơ đồ trạm PPTT 52
3.5.2. Sơ đồ các trạm biến áp phân xưởng 53
3.6. Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị đã chọn 57
3.6.1. Tính toán ngắn mạch 57

3.6.2. Kiểm tra các thiết bị đã chọn 60
3.6.2.1. Kiểm tra máy cắt và thanh cái 60
3.6.2.2. Kiểm tra cáp 60
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 7
Chƣơng 4: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP PHÂN XƢỞNG SỬA CHỮA
CƠ KHÍ
4. Tính toán hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 62
4.1. Các số liệu ban đầu 62
4.1.1. Nguồn điện 62
4.1.2. Phụ tải phân xưởng sửa chữa cơ khí 62
4.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí 65
4.3. Sơ đồ cấp điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí 69
4.3.1. Chọn cáp từ trạm B5 về tủ phân phối phân xưởng 70
4.3.2. Tính toán ngắn mạch 71
4.4. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực 72
4.4.1. Chọn cáp từ tủ PP tới tủ ĐL1 72
4.4.2. Tính toán ngắn mạch 73
4.5. Chọn cáp dẫn từ tủ động lực đến thiết bị 76
Chƣơng 5: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ LẮP ĐẶT TỤ ĐIỆN BÙ
CHO PHÂN XƢỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
5.1. Xác định dung lượng bù 82
5.2. Điều chỉnh dung lượng bù 83
5.3. Thiết kế lắp đặt tụ điện bù 84
5.3.1. Các tham số quan trọng của PFR 87
5.3.2. Thủ tục cài đặt các thông số điều khiển 87
5.4. Cấu tạo và cách thức lắp đặt của bộ tụ bù 92
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 8
5.4.1. Điện trở phóng điện 92

5.4.2. Cách đấu nối tụ bù 92
5.5. Vị trí đặt tụ bù trong mạng điện phân phối 92
TỔNG KẾT 93
PHỤ LỤC 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 127




GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 9
Chƣơng 1:
GIỚI THIỆU CHUNG








GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 10
1.1. Giới thiệu:
Bài toán đặt ra vấn đề thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí và thiết kế phần hạ áp
cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. Nhà máy gồm 7 phân xưởng, 1 trạm khí nén và 1 nhà
hành chính. Trạm biến áp trung gian 110kV/10kV cách nhà máy 5km.
Bảng 1.1 Vị trí và diện tích của các phân xưởng
TT
Tên phân xưởng

Dài (m)
Rộng (m)
X (x50m)
Y (x50m)
1
Phân xưởng nhiệt luyện số 1
150
20
7
4
2
Phân xưởng nhiệt luyện số 2
150
20
3
4
3
Phân xưởng cơ khí
150
20
7
6
4
Phân xưởng lắp ráp
150
20
2
2
5
Phân xưởng sửa chữa cơ khí

80
15
4,3
1
6
Phân xưởng đúc
150
20
7
2
7
Phòng thí nghiệm
40
10
3
1
8
Trạm khí nén
25
10
2
6
9
Nhà hành chính
30
10
4,6
7

1.2. Danh sách phân xƣởng và công suất đặt:

Bảng 1.2 Danh sách phân xưởng và công suất đặt
TT
Tên phân xưởng
Công suất đặt (kW)
1
Phân xưởng nhiệt luyện số 1
1000
2
Phân xưởng nhiệt luyện số 2
1000
3
Phân xưởng cơ khí
700
4
Phân xưởng lắp ráp
1400
5
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
1400
6
Phân xưởng đúc
1500
7
Phòng thí nghiệm
100
8
Trạm khí nén
500
9
Nhà hành chính

150
Bảng 1.3 Phụ tải của phân xưởng sửa chữa cơ khí
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 11
STT
tên máy
số lượng
loại
Công suất (kW)

bộ phận máy



1
máy cưa kiểu đai
1
8531
1
2
khoan bàn
2
NC12A
0.7
5
máy mài thô
1
PA274
2.8
6

máy khoan đứng
1
2A125
5
7
máy bào ngang
1
736
5
8
máy xọc
1
7A420
2.8
9
máy mài tròn vạn năng
1
3A130
5
10
máy phay răng
1
5D321
5
11
máy phay vạn năng
1
5M82
7
12

máy tiện ren
1
1A62
8.1
13
máy tiện ren
1
IX620
10
14
máy tiện ren
1
136
10
15
máy tiện ren
1
1616
4.5
16
máy tiện ren
1
1D63A
10
17
máy tiện ren
1
136A
20


bộ phận lắ rắp



18
máy khoan đứng
1
2118
0.85
19
cầu trục
1
XH204
23
22
máy khoan bàn
1
HC12A
0.85
26
bể dầu tản nhiệt
1

8.5
27
máy cạo
1

1
30

mày mài thô
1
3M634
2.8

bộ phận hàn hơi



31
máy cắt ren liên hợp
1
HB31
1.7
33
máy mài phá
1
3M634
2.8
34
quạt lò rèn
1

2
38
máy khoan đứng
1
2118
0.85


bộ phận sữa chữa điện



41
bể ngăm dung dịch kiềm
1

3
42
bể ngăm nước nóng
1

4
43
máy cuốn dây
1

1.2
47
máy cuốn dây
1

1
48
bể ngăm có tăng nhiệt
1

4
49

tủ sấy
1

3
50
máy khoan bàn
1

0.65
52
mày mài thô
1
HC12A
2.8
53
bàn thử nghiệm thiết bị điện
1
3M634
6

bộ phận đúc đồng



55
bể khử dầu mỡ
1

4
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 12
56
lò điện để luyện khuôn
1

3
57
lò điện để nấu chảy ba bít
1

12
58
lò điện mạ thiết
1

4
60
quạt lò đúc đồng
1

1.5
62
máy khoan bàn
1

0.65
64
máy uốn các tấm mỏng
1
C237

1.7
65
máy mài phá
1
3A634
2.5
66
máy hàn điểm
1
MTP
25 (kVA)
69
chỉnh lưu selenium
1
BCA5M
0.6

1.3. Nhiệm vụ thiết kế và nội dung đồ án:
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
1. Xác định phụ tải tính toán.
2. Thiết kế mạng cao áp của nhà máy.
3. Thiết kế mạng hạ áp phân xưởng sửa chữa cơ khí.
4. Tính toán và thiết kế lắp đặt tụ điện bù.
BẢN VẼ:
a. Sơ đồ mạng cao áp nhà máy.
b. Sơ đồ nguyên lý trạm PPTT và mạng cao áp toàn nhà máy
c. Sơ đồ ghép nối trạm PPTT
d. Bản vẽ mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí.
e. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện cho xưởng cơ khí.
f. Sơ đồ mạch động lực nối tụ điện bù vào mạng 3 pha.

g. Sơ đồ mạch điều khiển đóng cắt các tụ điện bù.
NỘI DUNG ĐỒ ÁN:
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG. Chương này trình bày tổng quan về đối tượng
khảo sát.
Chƣơng 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI. Căn cứ vào thông số các thiết bị trong mỗi
xưởng và phụ tải chiếu sáng, nội dung chương 2 xác định công suất tính toán cho từng
khu vực phân xưởng và toàn bộ nhà máy.
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 13
Chƣơng 3: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP NHÀ MÁY. Căn cứ vào các yêu cầu cơ bản
của mạng điện và tính chất của từng phân xưởng, vào vốn đầu tư. Lựa chọn sơ đồ đi dây,
các thiết bị trong mạng trên cơ sở tính toán so sánh kỹ thuật. Tính toán ngắn mạch và
kiểm tra thiết bị.
Chƣơng 4: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP PHÂN XƢỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ. Căn cứ
vào các yêu cầu cơ bản của mạng điện và tính chất của phân xưởng sửa chữa cơ khí, vào
vốn đầu tư. Lựa chọn sơ đồ đi dây, các thiết bị trong mạng trên cơ sở tính toán so sánh
kỹ thuật. Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị.
Chƣơng 5: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ LẮP ĐẶT TỤ ĐIỆN BÙ CHO PHÂN
XƢỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ. Để tăng hiệu quả của việc bù công suất phản kháng ta
chọn phương án đặt tụ điện bù ở phía hạ áp của máy biến áp phân xưởng.


GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 14
Chƣơng 2:
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI





GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 15
2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
2.1. Các phƣơng pháp xác định phụ tải tính toán
2.1.1. Phƣơng pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số
nhu cầu:
P
tt
= k
nc
.P
đ

Trong đó :
k
nc
: là hệ số nhu cầu , tra trong sổ tay kĩ thuật .
P
đ
: là công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị , trong tính toán có thể
lấy gần đúng P
đ
P

(kW) .
2.1.2. Phƣơng pháp xác định PTTT theo công suất công suất trung bình và hệ số
hình dáng của đồ thị phụ tải :

P
tt

= k
hd
. P
tb

Trong đó :
k
hd
: là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay kĩ thuật khi biết
đồ thị phụ tải .
P
tb
: là công suât trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) .
2.1.3. Phƣơng pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị
phụ tải khỏi giá trị trung bình :
P
tt
= P
tb
.

Trong đó :
: là độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình .
: là hệ số tán xạ của .
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 16
2.1.4. Phƣơng pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản
phẩm :
P
tt

=
max
0
T
M.a

Trong đó :
a
0
: là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm, kWh/đvsp.
M: là số sản phẩm sản suất trong một năm .
T
max
: là thời gian sử dụng công suất lớn nhất , (h)
2.1.5. Phƣơng pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện
tích:
P
tt
= p
0
. F
Trong đó :
p
0
: là suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích , (W/m
2
) .
F : là diện tích bố trí thiết bị , (m
2
)

Vì các phân xưởng trong đồ án này chỉ biết công suất đặt nên phụ tải tính toán được xác
định theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
2.1.6. Phƣơng pháp tính trực tiếp :
Là phương pháp điều tra phụ tải trực tiếp để xác định PTTT áp dụng cho hai
trường hợp:
- Phụ tải rất đa dạng không thể áp dụng phương pháp nào để xác định phụ tải tính
toán.
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 17
- Phụ tải rất giống nhau và lặp đi lặp lại ở các khu vực khác nhau như phụ tải ở
khu chung cư .
2.1.7. Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị:
Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi
thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm
việc bình thường và được tính theo công thức sau:
I
đn
= I
kđ (max)
+ (I
tt
- k
sd
. I
đm (max)
)
Trong đó:
I
kđ (max)
: là dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất trong

nhóm máy.
I
tt
: là dòng điện tính toán của nhóm máy.
I
đm (max)
: là dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
k
sd
: là hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
Trong các phương pháp trên, 3 phương pháp 4,5,6 dựa trên kinh nghiệm thiết kế
và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng tuy nhiên chúng khá
đơn giản và tiện lợi. Các phương pháp còn lại được xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác
suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác hơn, nhưng khối lượng
tính toán hơn và phức tạp.
Trong bài tập dài này với phân xưởng SCCK ta đã biết vị trí, công suất đặt, và các
chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực của
phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại. Các phân xưởng còn lại do chỉ biết diện tích và công suất đặt của
nó nên để xác định phụ tải động lực của các phân xưởng này ta áp dụng phương pháp tính
toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được
xác định theo phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất.
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 18
2.1.8. Phƣơng pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại
Vì đã có thông tin chính sác về mặt bằng bố trí máy móc thiết bị biết được công
suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên ta xác định phụ tải tính toán theo công
suất trung bình và hệ số cực đại.Theo phương pháp này phụ tải tính toán được xác định
như sau:
+ Tính toán phụ tải động lực

Với 1 động cơ
P
tt
= P
đm
Với nhóm động cơ n ≤ 3
Ptt =
n
i
P
đmi

Với nhóm động cơ n ≥ 4
P
tt
= k
max
. k
sd
.
n
i
P
đmi
Trong đó :
P
đmi
: công suất định mức của thiết bị
k
sd

:hệ số sử dụng của nhóm thiết bị. tra sổ tay
n: Số thiết bị trong nhóm.
k
max
: Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ:
k
max
= f(n
hq
, k
sd
)
n
hq
: Số thiết bị dùng điện hiệu quả.
Tính n
hq

GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 19
 Xác định n
1
: số thiết bị cos công suất lớn hay bằng một nởa công
suất thiết bị có công suất lớn nhất.
 Xác định P
1
: công suất của n
1
thiết bị trên
P

1
=
n
i
P
dmi

 Xác định
n
*
=
n
n1
P
*
=
P
P1

Trong đó :
n : tổng số thiết bị trong nhóm
P

: tổng công suất mỗi nhóm , P

=
n
i
P
đmi

 Từ n
*
và P
*
tra bảng ta được n
hp*

+ Khi n
hq
≥ 4
→ Tra bảng với n
hq
và k
sd
được k
max

+ Khi n
hq
< 4
→ Phụ tải tính toán được xác định theo công thức
P
tt
=
n
i
(
k
ti
. P

dmi
)
Trong đó:
k
ti
: hệ số tải của thiết bị i
k
ti
= 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
k
ti
= 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 20
+ Phụ tải động lực phản kháng
Q
tt
= P
tt
. tgφ
Trong đó
Cosφ : hệ số công suất tính toán của nhóm thiết bị, tra sổ tay
cosφ
tb
=
dmi
dmi
P
P cos.



2.2. Xác định phụ tải tính toán của từng phân xƣởng
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải
thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ
tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì
vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống
cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ … tính toán tổn
thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất
phản kháng … phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất, số lượng, chế
độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống … Nếu phụ
tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị
điện, ngược lại nếu phụ tải tính toán xác định được lớn hơn phụ tải thực tế thì gây ra dư
thừa công suất, làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất… cũng vì vậy đã có nhiều công
trình nghiên cứu về phương pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn chưa
có được phương phương pháp nào thật hoàn thiện. Những phương pháp cho kết quả đủ
tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và các thông tin ban đầu về phụ tải lại
quá lớn. Ngược lại những phương pháp tính đơn giản lại có kết quả có độ chính xác thấp.

GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 21
2.2.1. Phân xƣởng nhiệt luyện số 1
Công suất đặt: P
đ
= 1000 kW
Diện tích: S = 3000 m
2

Tra Phụ lục 1 với phân xưởng nhiệt luyện ta có K
nc

= 0,7 và cos = 0,8. Phụ lục 2
ta có suất chiếu sáng P
0
= 15 W/m
2

Công suất động lực:
P
đl
= K
nc
. P
đ
= 0,7 . 1000 = 700 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
= P
0
. S = 15 . 3000 = 45 kW
Công thức tính toán tác dụng của phân xưởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 700 + 45 = 745 kW
Công thức tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q

tt
= Q
đl
= P
đl
. = 700 . 0,75 = 525 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:


2.2.2. Phân xƣởng nhiệt luyện số 2
Công suất đặt: P
đ
= 1000 kW
Diện tích: S = 3000 m
2

Tra Phụ lục 1 với phân xưởng nhiệt luyện ta có K
nc
= 0,7 và cos = 0,8. Phụ lục 2
ta có suất chiếu sáng P
0
= 15 W/m
2

Công suất động lực:
P
đl
= K
nc
. P

đ
= 0,7 . 1000 = 700 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
=P
0
. S = 15 . 3000 = 45 kW
Công thức tính toán tác dụng của phân xưởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 700 + 45 = 745 kW
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 22
Công thức tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
. = 700 . 0,75 = 525 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

2.2.3. Phân xƣởng cơ khí
Công suất đặt: P

đ
= 700 kW
Diện tích: S = 3000 m2.
Tra Phụ lục 1 với phân xưởng cơ khí ta có K
nc
= 0,4 và cos = 0,6. Phụ lục 2,
suất chiếu sáng P
0
= 16 W/m2
Công suất động lực:
P
đl
= K
nc
. P
đ
= 0,4 . 700 = 280 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
=P
0
. S = 16 . 3000 = 48 kW
Công thức tính toán tác dụng của phân xưởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs

= 280 + 48 = 328 kW
Công thức tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
. = 280 . = 373 kW
Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:
=
2.2.4. Phân xƣởng lắp ráp
Công suất đặt: P
đ
= 1400 kW
Diện tích: S = 3000 m2
Tra Phụ lục 1 với phân xưởng lắp ráp ta có K
nc
= 0,4 và cos = 0,6. Phụ lục 2,
suất chiếu sáng P
0
= 14 W/m2
Công suất động lực:
P
đl
= K
nc
. P
đ
= 0,4 . 1400 = 560 kW

GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 23
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
=P
0
. S = 14 . 3000 = 42 kW
Công thức tính toán tác dụng của phân xưởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 560 + 42 = 602 kW
Công thức tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
. = 602 . = 803 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:
=
2.2.5. Phân xƣởng sửa chữa cơ khí
Công suất đặt: P
đ
= 1400 kW

Diện tích: S = 1200 m2
Tra Phụ lục 1 với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta có K
nc
= 0,3 và cos = 0,6. Phụ
lục 2, suất chiếu sáng P
0
= 15 W/m2
Công suất động lực:
P
đl
= K
nc
. P
đ
= 0,3 . 1400 = 420 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
=P
0
. S = 15 . 1200 = 18 kW
Công thức tính toán tác dụng của phân xưởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 420 + 18 = 438 kW
Công thức tính toán phản kháng của phân xưởng:

Q
tt
= Q
đl
= P
đl
. = 420 . = 560 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:
= = 730 kVA
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 24
2.2.6. Phân xƣởng đúc
Công suất đặt: P
đ
= 1500 kW
Diện tích: S = 3000 m2
Tra Phụ lục 1 với phân xưởng đúc ta có K
nc
= 0,7 và cos = 0,8. Phụ lục 2, suất
chiếu sáng P
0
= 14 W/m2
Công suất động lực:
P
đl
= K
nc
. P
đ
= 0,7 . 1500 = 1050 kW

Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
= P
0
. S = 14 . 3000 = 42 kW
Công thức tính toán tác dụng của phân xưởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1050 + 42 = 1092 kW
Công thức tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
. = 1050 . = 787.5 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:
=
2.2.7. Phòng thí nghiệm
Công suất đặt: P
đ
= 100 kW
Diện tích: S = 400 m2
Tra Phụ lục 1 với phòng thí nghiệm ta có K

nc
= 0,8 và cos = 0,8. Phụ lục 2, suất
chiếu sáng P
0
= 20 W/m2
Công suất động lực:
P
đl
= K
nc
. P
đ
= 100 . 0,8 = 80 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
= P
0
. S = 20. 400 = 8kW
Công thức tính toán tác dụng của phân xưởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 80 + 8 = 88 kW
GVHD: NGUYỄN NGỌC ẤN KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1A Trang 25
Công thức tính toán phản kháng của phân xưởng:

Q
tt
= Q
đl
= P
đl
. = 80 . 0,75 = 60 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:
= = 110 kVA
2.2.8. Trạm khí nén
Công suất đặt: P
đ
= 500 kW
Diện tích: S = 250 m2
Tra Phụ lục 1 với trạm khí nén luyện ta có K
nc
= 0,7 và cos = 0,8. Phụ lục 2,
suất chiếu sáng P
0
= 12 W/m2
Công suất động lực:
P
đl
= K
nc
. P
đ
= 0,7 . 500 = 350 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P

cs
= P
0
. S = 12 . 250 = 3 kW
Công thức tính toán tác dụng của phân xưởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 350 + 3 = 353 kW
Công thức tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
. = 350 . = 262,5 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:
= = 441,25 kVA
2.2.9. Nhà hành chính
Công suất đặt: P
đ
= 150 kW
Diện tích: S = 300 m2
Tra Phụ lục 1 với nhà hành chính ta có K
nc
= 0,8 và cos = 0,8. Phụ lục 2, suất

chiếu sáng P
0
= 15 W/m2
Công suất động lực:
P
đl
= K
nc
. P
đ
= 0,8 . 150 = 120 kW

×