Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Nghiên cứu mô hình tổ chức thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt do thảm họa của bệnh viện loại A Quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.37 KB, 20 trang )

Mở đầu
Khi thảm họa xảy ra toàn bộ ngành y tế, không kể quân y hay dân y
đều phải tổ chức cứu chữa các nạn nhân, nhằm giảm thiểu thiệt hại về sinh
mạng con ngời, bảo vệ sức khoẻ của ngời dân trong và sau thảm họa.
Tuyến bệnh viện nhất là các bệnh viện đóng ở các thành phố lớn nơi mà
nếu xảy ra thảm họa sẽ có số lợng rất lớn nạn nhân cần thu dung, cấp cứu
và điều trị trong cùng một thời điểm và trong điều kiện hoàn toàn không
thuận lợi, do vậy các bệnh viện cần có lực lợng thuần thục về chuyên môn,
thành thạo công tác đáp ứng y tế trong mọi tình huống khẩn cấp để thu
dung, cấp cứu, điều trị các nạn nhân khi có thảm họa xảy ra. Đã có nhiều
công trình khoa học nghiên cứu về phối hợp tổ chức các lực lợng tham gia
ứng cứu và khắc phục hậu quả của thảm họa, nhng mới chỉ dừng lại ở
những nghiên cứu về các phân đội y tế cơ động làm nhiệm vụ xử trí, cứu
chữa tại nơi xảy ra thảm họa và cách thức tổ chức cứu chữa vận chuyển nạn
nhân do thảm họa tuyến trớc bệnh viện. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài nhằm:
1. Mô tả khả năng cao nhất thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt tại 3
bệnh viện loại A Quân đội: Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108, Bệnh viện
175, Bệnh viện 103.
2. Xây dựng mô hình, triển khai thực nghiệm và bớc đầu đánh giá kết
quả thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt do thảm họa của bệnh viện
loại A Quân đội.
Những đóng góp mới của luận án
- Góp phần vào việc hoàn thiện và bổ sung nhiệm vụ của bệnh viện
quân đội trong thời bình khi có tình huống thảm họa xảy ra phải thu dung
cấp cứu, điều trị số lợng lớn nạn nhân trong cùng một thời điểm.
- Đa ra một phơng án khả thi để tổ chức và sử dụng lực lợng của các
bệnh viện loại A Quân đội khi phải thu dung cấp cứu nạn nhân hàng loạt do
thảm họa đó là tổ chức trạm thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt gồm 3
bộ phận: Thu dung phân loại, Phẫu thuật- Hồi sức chống sốc, và Xử lý vệ
sinh.


Bố cục của luận án: luận án gồm 121 trang (cha kể tài liệu tham khảo
và phụ lục), có 4 chơng. Đặt vần đề 3 trang, chơng 1. Tổng quan tài liệu 36
trang, chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 13 trang, chơng 3. Kết quả
42 trang, chơng 4. Bàn luận 24 trang, kết luận và kiến nghị 3 trang. Tài liệu
tham khảo 135 (tiếng Việt 92, tiếng Anh 37, tiếng Nga 6).
Chơng 1. Tổng quan tài liệu
1.1. Thảm họa và đặc điểm một số yếu tố ảnh hởng đến công tác cứu
chữa, vận chuyển nạn nhân
1
Theo Tổ chức Y tế thế giới: thảm họa là các hiện tợng gây các thiệt hại,
các đảo lộn về kinh tế, các tổn thất về sinh mạng, các h hại đến sức khoẻ đến
cơ sở y tế với một mức độ lớn, đòi hỏi sự huy động cứu trợ đặc biệt từ ngoài
đến vùng bị thảm họa.
Kết quả của công tác cứu chữa, vận chuyển nạn nhân do thảm họa
phụ thuộc vào một số yếu tố nh: loại hình thảm họa; khả năng đáp ứng y tế
khẩn cấp với thảm họa của hệ thống y tế; tình hình thơng vong và cơ cấu
thơng tích của nạn nhân.
- Thảm họa do thiên nhiên: 30 năm (1974-2003) riêng thiên tai đã
gây ra 6.384 vụ thảm họa làm chết hơn 2 triệu ngời.
- Thảm họa do con ngời: Trong 10 năm (1994-2003) trên toàn thế giới
đã có tới 2.622 vụ thảm họa do con ngời gây ra làm chết 93.534 ngời.
- Cơ cấu thơng tích của một số loại hình thảm họa thờng xảy: 370 nạn
nhân do thảm họa lốc, ma đá trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phú cho thấy tổn thơng:
đầu mặt cổ 11,6%; ngực, bụng 46,3%; tứ chi 30,5%; đa vết thơng 11,6%. Vụ
khủng bố trung tâm thơng mại thế giới tại New York ngày 11/9/2001 trong 911
nạn nhân có 15% phải nhập viện trong đó: đa chấn thơng 7,8%; hàm mặt
13,1%; chấn thơng sọ não 3,2); bỏng5,2%; tứ chi 7,1%.
1.2. Thực trạng công tác đáp ứng y tế khẩn cấp đối với thảm họa của
một số nớc trên thế giới và ở Việt Nam
Công tác đáp ứng y tế khẩn cấp trong thảm họa bao gồm:

- Đáp ứng y tế tại nơi bị nạn.
- Công tác thu dung, cấp cứu, điều trị đến khi khỏi và phục hồi chức
năng cho các nạn nhân do thảm họa tại các bệnh viện: Đây là công việc
hết sức nặng nề nó đòi hỏi phải tổ chức thu dung, cấp cứu, điều trị cho số l-
ợng lớn nạn nhân trong cùng một thời điểm.
- Phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trờng bảo vệ sức khỏe ngời dân
và khôi phục hệ thống y tế vùng thảm họa
Trên thế giới hiện nay hệ thống đáp ứng y tế khẩn cấp trong thảm họa
đợc tổ chức theo hai xu hớng:
- Có tổ chức hệ thống riêng năm ngoài ngành Y tế, các tổ chức này
chịu sự quản lý của các cơ quan khác nhau. Trong điều kiện bình thờng các
đơn vị này có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, phơng án, tổ chức luyện tập
diễn tập các tình huống thảm họa có thể xẩy ra nh: Mỹ, Pháp,
- Tổ chức hệ thống nằm trong ngành Y tế, các lực lợng này trong điều
kiện bình thờng tham gia các công việc chuyên môn thờng xuyên, khi thảm
họa xảy ra đợc tách ra làm nhiệm vụ cứu chữa nạn nhân do thảm họa nh:
Liên Bang Nga, Trung Quốc, các nớc Đông Nam á
2
Đáp ứng y tế khẩn cấp đối với thảm họa của hệ thống y tế Việt Nam
là dựa vào các cơ sở y tế dân y và quân y để tổ chức tìm cứu, thu dung, cấp
cứu và điều trị nạn nhân theo các tuyến điều trị.
- Tuyến thứ nhất: sử dụng các tổ chức cơ động cứu hộ cứu nạn, tổ cấp
cứu vận chuyển để tìm cứu, vận chuyển nạn nhân đến nơi an toàn, cấp cứu
phân loại sơ bộ theo thứ tự u tiên vận chuyển và tổ chức vận chuyển về các cơ
sở điều trị theo chỉ định.
- Tuyến thứ hai: cấp cứu và điều trị tại y tế tuyến Huyện/Thị hoặc các
cơ sở y tế quân và dân y gần nhất. Tại đây thực hiện cứu chữa cơ bản và
chuyên khoa nhằm cứu sống tính mạng các nạn nhân, hạn chế đến mức
thấp nhất tỷ lệ tử vong do thảm họa.
- Tuyến thứ ba: điều trị tại các bệnh viện tuyến Tỉnh và Trung ơng là

thực hiện các biện pháp cứu chữa chuyên khoa.
1.3. Công tác tổ chức thu dung cấp cứu nạn nhân hàng loạt tại tuyến
bệnh viện qua một số vụ thảm họa ở Việt Nam.
Vụ cháy xe khách tại Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh có 93 nạn nhân
Viện Bỏng Quốc gia tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị 51 nạn nhân đợc
tiến hành nh sau:
Dồn bệnh nhân đang điều trị bảo đảm đủ giờng bệnh, trang thiết bị,
vật t y tế để thu dung, cứu chữa cho 22 nạn nhân. Tổ chức 2 tổ cấp cứu và
chuyển thơng sẵn sàng đón tiếp các nạn nhân ngay tại tiền sảnh của Viện
để phân loại nhanh chóng và chuyển về các khoa điều trị. Tại các khoa
điều trị phân thành các kíp cấp cứu để tiến hành cấp cứu cho nạn nhân.
Giám đốc trực tiếp chỉ đạo công tác thu dung, cứu chữa các nạn nhân và
phân công các Phó giám đốc phụ trách từng bộ phận.
+ Diễn tập BV- 05 tại Bệnh viện 175: bệnh viện phối hợp các lực lợng
của Bộ tổ chức thực hành thu dung, cấp cứu khoảng 450 nạn nhân do thảm
họa cháy nổ nhà cao tầng, trong đó có bệnh nhân nghi nhiễm chất độc. Mô
hình tổ chức thu dung, cấp cứu nạn nhân (TDCCNN) hàng loạt của bệnh
viện nh sau:
- Tổ chức Khu Trung tâm thu dung, phân loại nạn nhân có biên chế
66 ngời làm nhiệm vụ phân loại nạn nhân thành các luồng: nạn nhân cần
xử trí tối khẩn cấp chuyển về Tổ Xử trí tối khẩn cấp, khẩn cấp; nạn nhân
cần hồi sức về Khoa Hồi sức cấp cứu và Khoa Cấp cứu lu; nạn nhân cần
phẫu thuật về Khu Phân loại xử trí phẫu thuật; nạn nhân nhẹ về Khu điùe
trị nạn nhân nhẹ.
- Tổ Xử trí nạn nhân tối khẩn cấp và khẩn cấp biên chế 18 nhân viên
có nhiệm vụ xử trí cấp cứu tối khẩn cấp.
3
- Hai Tổ Hồi sức tích cực tại Khoa Hồi sức cấp cứu và Cấp cứu lu
biên chế 3 nhân viên/tổ làm nhiệm vụ hồi sức tích cực đến ổn định cho các
nạn nhân đợc chuyển đến.

- Khu Phân loại xử trí phẫu thuật có biên chế 22 nhân viên để tiếp
nhận phân loại và chuẩn bị trớc mổ.
- Khu nạn nhân nhẹ biên chế 45 nhân viên có nhiệm vụ thu dung các
nạn nhân nhẹ chuyển vào các khoa lâm sàng điều trị hoặc chuyển cho ra viện,
chuyển tuyến trớc.
- Khu Nhận dạng bảo quản thi hài có biên chế 6 nhân viên để tiếp
nhận các tử thi làm công tác chính sách.
- Ngoài ra bệnh viện còn tổ chức đội phẫu thuật đến hiện trờng làm
nhiệm vụ theo sự phân công nhiệm vụ của Ban chỉ đạo.
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Chất liệu, đối tợng, phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu
Những văn kiện, tài liệu, văn bản pháp quy của Nhà Nớc, Bộ Quốc
phòng, Bộ Y tế, các sách, tạp chí trong và ngoài nớc liên quan đến công tác
tổ chức TDCCNN hàng loạt do thảm họa. Các báo cáo thống kê tổ chức
biên chế, trang bị, chức năng nhiệm vụ và khả năng chuyên môn
2.1.2. Đối tợng nghiên cứu
Các tổ chức, cán bộ nhân viên của 3 bệnh viện liên quan trực tiếp đến
các công tác TDCCNN hàng loạt nh: các khoa Khám bệnh, các khoa Lâm
sàng, các khoa Cận lâm sàng, Dợc, Trang bị, Hậu cần, Kế hoạch tổng hợp.
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu
+ Mô hình tổ chức TDCCNN hàng loạt do thảm họa của bệnh viện
loại A Quân đội, đợc tiến hành nghiên cứu tại 3 bệnh viện loại A Quân đội:
Bệnh viện Trung ơng Quân đội (TƯQĐ) 108, Bệnh viện 175, Bệnh viện
103.
+ Chỉ tập trung nghiên cứu nội dung tổ chức TDCCNN, không có
điều kiện đi sâu vào công tác điều trị nạn nhân do thảm họa.
+ Khái niệm sử dụng trong đề tài: Khái niệm thu dung cấp cứu nạn
nhân hàng loạt: là tình trạng có trên 20 nạn nhân cần phải cấp cứu, điều trị
vào cùng một thời điểm.

2.1.4. Thời gian nghiên cứu: thời gian nghiên cứu từ năm 2005- 2008
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu khả năng thu dung, cấp cứu nạn nhân của bệnh viện
loại A Quân đội
Nhiệm vụ, tổ chức lực lợng, thực trạng biên chế và thành phần chuyên
môn kỹ thuật, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác cấp cứu nạn
4
nhân, công tác tổ chức và khả năng triển khai thu dung, cấp cứu nạn nhân.
Tình hình thu dung, cấp cứu và điều trị trong 5 năm (2000-2004).
2.2.2. Mô hình tổ chức thu dung, cấp cứu nạn nhân do thảm họa của
bệnh viện loại A Quân đội đợc nghiên cứu ở các nội dung sau:
Nguyên tắc, nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, trang bị cơ bản, tổ chức công
tác và phơng thức triển trạm TDCCNN nạn nhân hàng loạt.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu có phân tích kết hợp nghiên cứu
thử nghiệm thực địa bằng diễn tập thực nghiệm.
2.3.2. Phơng pháp phân tích tài liệu thứ cấp
Thu thập, nghiên cứu phân tích các t liệu trong nớc và thế giới liên quan
đến công tác thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt do thảm họa. Một số mô
hình triển khai TDCCNN hàng loạt trong diễn tập của một số bệnh viện.
2.3.3. Phơng pháp quan sát trực tiếp
Thực trạng nhân lực, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và trình độ, khả
năng chuyên môn kỹ thuật của 3 bệnh viện loại A Quân đội Các cuộc diễn
tập TDCCNN hàng loạt do thảm họa tại một số bệnh viện.
2.3.4. Phơng pháp dịch tễ học mô tả
Tiến hành điều tra khảo sát bằng các bộ mẫu phiếu điều tra đã đợc
chuẩn bị trớc, (mẫu số 1; mẫu số 2)
2.3.5. Phơng pháp xã hội học
+ Phỏng vấn sâu: Đối tợng phỏng vấn là các cán bộ lãnh đạo, các cán bộ

của các Phòng, Ban khối cơ quanBằng phơng pháp chọn mẫu chủ đích đã
tiến hành điều tra đợc 294 cán bộ nhân viên y tế thuộc các đối tợng nêu
trên theo bộ câu hỏi đã đợc chuẩn bị sẵn (mẫu số 3).
+ Hội thảo khoa học
Sau khi xây dựng mô hình lý thuyết, tổ chức hội thảo khoa học xin ý
kiến chuyên gia là các chuyên viên thuộc chuyên ngành Tổ chức chỉ huy
Quân Y, Ngoại khoa dã chiến, Hồi sức cấp cứu, Chấn thơng chỉnh hình, y
học thảm họa và các Nhà Quản lý của các bệnh viện loại A Quân đội, về
các nội dung mô hình. Đã nhận đợc 36/40 ý kiến của các Chuyên gia trả lời
bằng văn bản và theo mẫu câu hỏi đợc chuẩn bị sẵn (mẫu 4).
2.3.6. Phơng pháp thực nghiệm
+ Xây dựng mô hình lý thuyết
Đề xuất mô hình lý thuyết về các nội dung: nhiệm vụ, tổ chức biên
chế, một số trang bị cơ bản của Trạm TDCCNN hàng loạt của bệnh viện
loại A Quân đội, tổ chức triển khai Trạm TDCCNN hàng loạt do thảm họa.
+ Thực nghiệm mô hình thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt do thảm
họa của bệnh viện loại A Quân đội
5
Đánh giá kết quả bằng trực tiếp quan sát, theo dõi các bớc tiến hành
công tác chuẩn bị, thực hành TDCCNN.
Đối với công tác chuẩn bị: Đánh giá kết quả bằng thời gian cần
thiết cho triển khai công tác chuẩn bị TDCCNN hàng loạt.
Đối với Bộ phận Thu dung phân loại (TDPL): Kết quả đánh giá dựa
vào thời gian cần để phân loại cho 1 nạn nhân và kết quả phân loại cho 1
nạn nhân là đúng hay sai đáp án.
Đối với Bộ phận Xử lý vệ sinh (XLVS): Kết quả đánh giá dựa vào
thời gian cần thiết XLVS cho 1 nạn nhân, các thao tác kỹ thuật theo đúng
nh các quy trình của các tài liệu hớng dẫn đã ban hành.
Đối với Bộ phận Phẫu thuật- Hồi sức chống sốc (PT- HSCS): Đạt
yêu cầu là đặt đợc dịch truyền, thực hiện đúng thao tác hút đờm rãi, thở

oxy và hoàn thiện hồ sơ bệnh án cho từng nạn nhân. Không đạt yêu cầu là
không hoàn thành một trong các nội dung trên.
Đánh giá kết luận mô hình: Sau khi diễn tập, tổng kết đánh giá kết
quả, hội thảo xin ý kiến 35 chuyên gia về các nội dung: thực hiện nhiệm vụ
của các bộ phận tham gia diễn tập, nhận định đánh giá mức độ hoàn thành
nhiệm vụ khi có tình huống thảm họa tơng tự xảy ra(Mẫu 5).
2.4. Khống chế sai số và xử lý số liệu
2.4.1. Khống chế sai số
Thiết kế bộ công cụ nghiên cứu là những mẫu nghiên cứu (5 mẫu).
2.4.2. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đợc từ các bộ phiếu điều tra đợc làm sạch, nhập
vào máy, sử dụng số liệu bằng chơng trình Excel, SPSS 11.5.
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Thực trạng khả năng cao nhất thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng
loạt tại 3 bệnh viện loại A Quân đội
+ Lực lợng và quy mô giờng bệnh: số giờng hiện 3 bệnh viện triển
khai từ 900- 1000 giờng bệnh, tỷ lệ phục vụ của các bệnh viện là 1,1- 1,3
nhân viên/1 bệnh nhân, gần 40% là chuyên khoa ngoại.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị của 3 bệnh viện nghiên cứu: cả 3 bệnh
viện điều tra nghiên cứu có sân bãi lớn hơn 1000 m
2
thuận tiện cho triển
khai khu vực thu dung, phân loại nạn nhân; 3 bệnh viện nghiên cứu có thể
triển khai thêm từ 200- 400 gờng bệnh và từ 4- 5 phòng mổ khi có tình
huống phải TDCCNN hàng loạt.
- Các trang bị xét nghiệm và chẩn đoán cơ bản của 3 bệnh viện đầy
đủ về nội dung và có số lợng đạt hoặc vợt định mức của Bộ Y tế, số lợng
máy thở, máy gây mê các bệnh viện đều trong tình trạng thiếu so với danh
mục của Bộ Y tế, Bệnh viện 103 có 35 bộ phẫu thuật chuyên khoa, nhiều
hơn so danh mục quy định của Bộ Y tế.

6
- 3 bệnh viện đều có các phơng tiện, trang bị, vật t cơ động nh: máy
gây mê dã chiến, máy hô hấp nhân tạo dã chiến, bàn mổ dã chiến, XQ di
động, máy phát điện, xe cứu thơng, hệ thống lều bạt.nhng cha có bệnh
viện nào đợc trang bị các thiết bị phòng chống vũ khí sinh học, hóa học,
hạt nhân nh: hệ thống xử lý vệ sinh, quần áo phòng hộ cá nhân, phơng tiện
xét nghiệm phát hiện chất độc hoá học, mặt nạ phòng độc, phơng tiện khử
trùng,
+ Thực trạng công tác tổ chức và khả năng triển khai thu dung, cấp
cứu nạn nhân hàng loạt: cả 3 bệnh viện có Ban Chỉ đạo điều hành đáp ứng
y tế khẩn cấp với thảm họa do Giám đốc bệnh viện là Trởng ban.
- Cả 3 bệnh viện có kế hoạch huy động lực lợng phơng tiện, vật t y tế
làm nhiệm vụ cứu chữa cho các nạn nhân khi có tình huống phải đáp ứng y
tế khẩn cấp với thảm họa (đội CCCB, tổ CCVC, tổ CK tăng cờng).
- Từ năm 2002-2006, 3 bệnh viện đã tổ chức 01 lần diễn tập
TDCCNN hàng loạt do thảm họa với các mức độ đáp ứng từ mức độ 2 đến
mức độ 4.
- Bệnh viện TƯQĐ 108 có thể phân loại đợc 150 nạn nhân/1giờ và
nhận điều trị 100 nạn nhân/1giờ; thờng xuyên tổ chức 10 tổ y tế cơ động
bao gồm; huy động tối đa 68 kíp mổ.
- Bệnh viện 103 có thể phân loại đợc 140 nạn nhân/1giờ và nhận điều
trị 100nạn nhân/1 giờ; thờng xuyên tổ chức 08 tổ y tế cơ động, huy động tối
đa 60 kíp mổ.
- Bệnh viện 175 có thể phân loại đợc 100 nạn nhân/ 1giờ và nhận điều trị 70
nạn nhân/ 1 giờ; thờng xuyên có 10 tổ y tế cơ động, huy động tối đa 45 kíp mổ.
+ Tình hình thu dung, cấp cứu và điều trị trong 5 năm (2000-2004).
Bảng 3.12: Ngày có số khám bệnh, cấp cứu cao nhất trong 5 năm
(2000-2004) của 3 bệnh viện nghiên cứu
Chỉ số Bệnh viện
Năm

2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Khám
bệnh
Bệnh viện TƯQĐ 108 514 507 513 573 700
Bệnh viện 175 290 315 398 501 580
Bệnh viện 103 650 800 750 800 895
Cấp
cứu
Bệnh viện TƯQĐ 108 29 30 35 38 42
Bệnh viện 175 35 51 69 86 112
Bệnh viện 103 75 85 90 85 92
Qua bảng 3.12: Bệnh viện TƯQĐ 108 ngày khám bệnh cao nhất 700
ca/2004 thấp nhất 507 ca/2001, Bệnh viện 103 ngày khám bệnh cao nhất là
895 ca (năm 2004), thấp nhất 650 (năm 2000), số ca cấp cứu trong một
ngày cao nhất của Bệnh viện TƯQĐ 108 thấp hơn 2 Bệnh viện 175 và 103.
3.2. Xây dựng mô hình tổ chức thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt
do thảm họa của bệnh viện loại a Quân đội, triển khai thực nghiệm,
bớc đầu đánh giá kết quả
7
3.2.2. Nguyên tắc thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt do thảm họa
của bệnh viện loại A Quân đội
Tập trung mọi lực lợng và phơng tiện y tế sẵn có nhanh chóng triển

khai các bộ phận theo kế hoạch đã đợc xác định, tổ chức thu dung, cấp cứu
nạn nhân hàng loạt với chất lợng cao nhất, đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ
thờng xuyên của bệnh viện.
3.2.3. Nội dung mô hình thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt của
bệnh viện loại A Quân đội
Từ lực lợng sẵn có trong biên chế các bệnh viện tổ chức bộ phận
TDCCNN hàng loạt (gọi là Trạm TDCCNN hàng loạt).
* Nhiệm vụ Trạm Thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt: tiếp nhận, đăng
ký, phân loại và vận chuyển nạn nhân vào các khoa, bộ phận điều trị của
bệnh viện. Xử trí tối khẩn cấp và khẩn cấp các trờng hợp có triệu chứng đe
dọa đến chức năng sống của các nạn nhân. XLVS toàn bộ cho các nạn nhân
nghi ngờ nhiễm độc và vệ sinh tắm rửa thay quần áo bẩn cho các nạn nhân
trớc khi chuyển vào các khoa điều trị theo chuyên khoa. Định kỳ báo cáo
lên Ban giám đốc kết quả TDCCNN hàng loạt và các tình huống phát sinh
để kịp thời giải quyết.
* Tổ chức Trạm Thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt: trạm TDCCNN
hàng loạt gồm các bộ phận, các tổ chuyên môn.
+ Bộ phận Thu dung phân loại (TDPL) bao gồm: tổ TDPL nạn nhân
nằm (nặng, vừa); tổ TDPL nạn nhân tự đi (nhẹ); tổ chuyển thơng nội bộ.
+ Bộ phận Phẫu thuật - Hồi sức chống sốc (PT- HSCS) bao gồm: tổ
Phẫu thuật tối khẩn cấp; tổ Hồi sức chống sốc.
+ Bộ phận xử lý vệ sinh (XLVS) bao gồm: tổ vệ sinh tắm rửa; tổ xử lý
vệ sinh toàn bộ.
* Nhiệm vụ, biên chế, trang bị và triển khai các bộ phận của Trạm Thu
dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt
Để thu dung, cấp cứu khoảng 300 nạn nhân (thảm họa mức độ 4)
biên chế Trạm TDCCNN hàng loạt nh sau: gồm 81 nhân viên 16 Bác sỹ
(BS), 34 y tá (YT), 1 hộ lý (HL) và 30 tải thơng (TT) đợc tổ chức thành 3
bộ phận: Bộ phận TDPL, Bộ phận PT-HSCS, Bộ phận XLVS.
+ Bộ phận Thu dung phân loại

- Nhiệm vụ: Tiếp nhận, đánh số ký hiệu cho các nạn nhân, khám, phân
loại theo thứ tự u tiên cứu chữa và vận chuyển. Bổ xung cấp cứu và xử trí tạm
thời các trờng hợp tối khẩn cấp. Vận chuyển nhanh chóng, đúng chỉ định các
nạn nhân về các Bộ phận, các Khoa Lâm sàng trong bệnh viện để điều trị.
Thông kê, báo cáo tình hình thu dung, cấp cứu nạn nhân do thảm họa.
8
- Tổ chức, biên chế: 49 ngời bao gồm 9 BS, 16 YT, 24 TT đợc chia thành:
tổ Thu dung, phân loại nạn nhân nằm - cáng (nặng-vừa); tổ Thu dung, phân
loại nạn nhân tự đi (nhẹ); tổ Chuyển thơng nội bộ.
- Trang bị cơ bản: các nhà bạt Trung đội hoặc có thể sử dụng ngay cơ sở
của Phòng Khám bệnh đa khoa, ký hiệu phân loại, túi đựng đồ cá nhân. cng và
giá cáng, ghế ngồi cho nạn nhân nhẹ, dụng cụ khám bệnh,
- Triển khai: Nơi phân loại nạn nhân phải nằm (nặng, vừa). Nơi phân
loại nạn nhân tự đi - có thể ngồi (nhẹ).
- Tổ chức công tác: Phân loại sơ bộ 1, YT làm nhiệm vụ phân loại sơ bộ
khi các phơng tiện chở nạn nhân đến bệnh viện, YT trực tiếp lên các phơng
tiện để phân loại sơ bộ thành các luồng nạn nhân: nạn nhân nhiễm độc,
nhiễm xạ chuyển Bộ phận XLVS.; nạn nhân phải nằm (nặng, vừa) huy
động lực lợng tải thơng nội bộ chuyển nạn nhân từ các phơng tiện vào khu
phân loại nạn nhân nặng vừa (nằm trên cáng), nạn nhân có thể đi đợc
(nhẹ): ra khỏi phơng tiện vào khu phân loại nạn nhân nhẹ (ngồi trên ghế),
các nạn nhân tử vong chuyển khu vực bảo quản thi hài.
Công tác phân loại nạn nhân đợc tiến hành nh sau: Bác sĩ phân loại trực
tiếp thăm khám lâm sàng, và ra các chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng cần
thiết và quyết định chẩn đoán. Y tá số 1 làm nhiệm vụ: đăng ký, bổ xung th-
ơng phiếu, cài ký hiệu phân loại. Y tá số 2 thực hiện mệnh lệnh điều trị của
bác sỹ có nhiệm vụ: đo mạch, huyết áp, nhịp thở, băng bó lại vết thơng ,
huy động lực lợng chuyển thơng đa nạn nhân về các Bộ phận và các Khoa
lâm sàng để điều trị.
Khi các nạn nhân chuyển đến bệnh viện đợc phân loại nhanh chóng

trong vòng 6- 10 phút/1 nạn nhân do vậy chủ yếu phân loại ngoài băng, sau
khi phân loại bác sỹ phân loại cần phải quyết định đợc: Nạn nhân cần phải
cấp cứu tối khẩn cấp, khấn cấp đợc chuyển đến Bộ phận PT- HSCS. Nạn
nhân nặng có thể trì hoãn chuyển về các Khoa Ngoại và Chuyên khoa điều trị
theo chuyên khoa. Nạn nhân vừa và nhẹ chuyển vào các Khoa Nội điều trị
theo phân công nhiệm vụ (qua tổ tắm rửa thay quần áo).
+ Bộ phận PT- HSCS: bao gồm 17 ngời 6 BS, 10 YT, 1 HL tổ chức thành:
- Tổ Phẫu thuật tối khẩn cấp
Nhiệm vụ: thực hiện các phẫu thuật tối khẩn cấp- khẩn cấp để cứu
sống tính mạng bệnh nhân nh: Các biện pháp chống ngạt thở triệt để (khâu
vết thơng ngực hở, mở khí quản giải phóng đờng thở, cầm máu, truỵ tim ).
Biên chế: 2 BS , 4 YT bao gồm 1 BS phẫu thuật viên kiêm phó trạm trởng;
1 BS gây mê; 1 YT phụ mổ; 1 YT vô trùng; 1 YT hữu trùng; 1 YT khử trùng.
Trang bị cơ bản của tổ: 1 lều bạt 16 m
2
, 2 bàn mổ cơ động, đèn mổ,
dụng cụ gây mê, phơng tiện, dụng cụ, thuốc bông băng, gạc
9
Triển khai: Tổ Phẫu thuật tối khẩn cấp đợc triển khai trong lều bạt
hoặc tận dụng các cơ sở vật chất sẵn có nh: các phòng tiểu phẫu của khu
vực phòng khám đa khoa, các phòng kỹ thuật để tổ chức thành nơi phẫu
thuật tối khẩn cấp, nên triển khai 2 bàn để có thể vừa mổ, vừa có chỗ chuẩn
bị nạn nhân trớc mổ. Cần phải kê các bàn để dụng cụ đã đợc vô trùng, bàn
để thuốc, dụng cụ, bông, gạc phục vụ cho cuộc mổ. Ngoài phòng mổ là nơi
chính triển khai phẫu thuật, cần triển khai nơi chuẩn bị nạn nhân trớc mổ,
nơi rửa tay, khu vực khử trùng, vệ sinh dụng cụ sau mổ.
Tổ chức công tác: Khi nạn nhân đợc đa đến phòng mổ, y tá hữu
trùng đón nạn nhân vào nơi chuẩn bị mổ. Bác sỹ phẫu thuật viên khám và
chỉ định phơng pháp phẫu thuật, vô cảm. Y tá hữu trùng chuẩn bị trớc mổ
nh vệ sinh, cởi bỏ quần áo bẩn Bác sỹ gây mê kiểm tra tình trạng nạn

nhân và tiến hành vô cảm, chuẩn bị cho tiến hành phẫu thuật. Trong quá
trình phẫu thuật bác sỹ gây mê, y tá hữu trùng theo dõi tình trạng diễn biến
của nạn nhân để xử trí, hồi sức kịp thời những tình huống xấu xảy ra. Tiếp
nhận, chuẩn bị trớc mổ cho nạn nhân tiếp theo. Sau mỗi ca phẫu thuật phải
ghi chép mổ đầy đủ vào sổ phẫu thuật, bệnh án để tổng hợp báo cáo về
Phòng Kế hoạch Tổng hợp.
- Tổ Hồi sức chống sốc
Nhiệm vụ: hồi sức tích cực đến tạm thời ổn định các nạn nhân có dấu
hiệu đe dọa đến chức năng sống do Bộ phận Thu dung phân loại và Tổ Phẫu
thuật tối khẩn cấp chuyển đến; chuyển nạn nhân đã tạm thời ổn định về các
khoa lâm sàng trong bệnh viện điều trị.
Biên chế: 4 BS, 6 YT, 1 HL
Trang bị cơ bản: Nhà bạt có triển khai đợc 10 - 15 giờng điều trị nạn
nhân hoặc tận dụng cơ sở vật chất sẵn có của bệnh viện nh Khoa Cấp cứu
ban đầu, các sảnh, hành lang , giờng bệnh, các phơng tiện hồi sức cấp
cứu: máy hút, ô xi, bóp bóng, nội khí quản, dịch tuyền, giảm đau, nâng
huyết áp
Triển khai: phải bảo đảm đủ diện tích, tiện đờng vận chuyển nạn nhân
từ các bộ phận của Trạm TDCCNN hàng loạt đến và chuyển về các khoa
lâm sàng.
Tổ chức công tác: Các kíp bác sỹ, y tá (đợc phân công phụ trách theo
giờng bệnh) cần khám xét tỷ mỷ, ra mệnh lệnh điều trị kịp thời, lập hồ sơ
bệnh án đầy đủ, theo dõi sát diễn biến tình trạng bệnh lý, kịp thời chuyển
nạn nhân về các Bộ phận, các Khoa lâm sàng để điều trị triệt để theo
chuyên khoa, khi tình trạng nạn nhân đã tạm thời ổn định.
+ Bộ phận Xử lý vệ sinh
- Nhiệm vụ: Khi có nạn nhân bị nhiễm độc, nhiễm xạ tiến hành: xử
lý vệ sinh toàn bộ cho các nạn nhân bị nhiễm độc, nhiễm xạ; khử trùng tẩy
uế các phơng tiện vận chuyển; tẩy uế cho các nạn nhân tử vong bị nhiễm
10

độc, nhiễm xạ. Tiến hành tắm rửa vệ sinh cá nhân, thay quần áo cho nạn
nhân trớc khi chuyển vào các khoa lâm sàng điều trị.
- Biên chế: 15 ngời bao gồm 1 BS, 8 YT, 6 TT.
- Trang bị cơ bản: Nhà bạt hoặc tận dụng các cơ sở vật chất sẵn có
của bệnh viện, giá cáng, cáng tắm, tủ đựng t trang, dụng cụ cọ rửa vệ sinh
cá nhân, nơi tắm, rửa cho các nạn nhân, giàn tắm tập thể cho nạn nhân đi
bộ và phải cáng, quân trang bệnh viện, túi thu giữ đồ t trang,
- Triển khai: Bộ phận XLVS toàn bộ thờng đợc triển khai ngay cổng
bệnh viện cuối hớng gió có diện tích mỗi chiều khoảng 30m x 40m và chia
làm 2 khu vực: khu XLVS cho nạn nhân và khu XLVS cho phơng tiện vận
chuyển nạn nhân nhiễm độc.
- Tổ chức công tác: Xử lý vệ sinh toàn bộ cho ngời trong khu XLVS:
Đối với nạn nhân nằm cáng:
* Tại ngăn chuẩn bị: Nạn nhân đợc bác sỹ trởng bộ phận kiểm tra tình
trạng, khám phân loại, ra chỉ định XLVS, và bổ sung cấp cứu. Y tá số 1 giúp
nạn nhân trong khâu chuẩn bị XLVS. Trờng hợp cha đợc XLVS bộ phận đ-
ợc tiêu độc, tẩy xạ bổ sung, bọc vết thơng bằng nilon. Y tá số 2 thực hiện
các mệnh lệnh của bác sỹ tổ trởng, đăng ký xử lý vệ sinh, viết phiếu nạn
nhân. Nạn nhân đợc chuyển sang ngăn tắm dới sự giúp đỡ của tải thơng số 1
và số 2.
* Tại ngăn tắm: Các nạn nhân đợc y tá số 3 tắm rửa bằng xà phòng và
dùng nớc càng nhiều càng tốt. Thời gian tắm cho mỗi nạn nhân khoảng 10
phút. Tắm xong các nạn nhân đợc các tải thơng số 3, số 4 giúp đỡ vận chuyển
sang ngăn thay quần áo.
* Tại ngăn thay quần áo: Y tá số 5 cởi nilon bọc vết thơng (đối nạn
nhân có vết thơng) bỏ vào thùng đụng nilon bẩn số 8, kiểm tra đo xạ (đối
nạn nhân bị nhiễm xạ). Y tá số 6 trả lại t trang, bổ sung phiếu nạn nhân,
cấp phát quân trang hớng dẫn tải thơng số 5, 6 đa nạn nhân về các bộ phận
phân loại để làm bệnh án chuyển vào các khoa lâm sàng điều trị.
Đối với nạn nhân tự đi đợc: các nạn nhân tự tắm dới sự hớng dẫn của

các nhân viên y tế theo quy trình tắm tơng tự nạn nhân phải nằm cáng
Khử trùng, tẩy uế phơng tiện, khí tài: phơng tiện vận chuyển, cáng th-
ơng đợc y tá số 7, số 8 XLVS bằng cách xối rửa bằng nớc, sau đó bằng n-
ớc xà phòng hoặc dung dịch xút thô.
Sau khi hoàn thành công tác XLVS tất cả các nhân viên tham gia ở khu
XLVS phải tắm, thay quần áo sạch. Nớc thải của khu XLVS phải đợc thu gom
vào một hố để tiêu độc trớc khi đa vào hệ thống nớc thải công cộng.
11
- Khi không có nạn nhân nhiễm độc chỉ triển khai công tác tắm rửa vệ
sinh thay quần áo cho các nạn nhân, không cần triển khai khu vực XLVS cho
phơng tiện vận chuyển.
3.2.4. Triển khai thực nghiệm tổ chức thu dung, cấp cứu nạn nhân
hàng loạt tại bệnh viện loại A Quân đội, bớc đầu đánh giá kết quả
+ Kết quả Thu dung phân loại nạn nhân hàng loạt do thảm họa tại
Trạm Thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt
Bảng 3.18: Kết quả Bộ phận Thu dung phân loại thực hiện nhiệm
vụ diễn tập triển khai thực nghiệm mô hình thu dung, cấp cứu nạn nhân
hàng loạt do thảm họa
Nội
dun
g
Số l-
ợng
nạn
nhân
Thời gian phân loại cho 1
nạn nhân (phút)
Kết quả chẩn đoán
Đúng Sai
Tối Tối Trung bình Số l-

ợng
Tỷ lệ
(%)
Số l-
ợng
Tỷ lệ
(%)
Đợt 1
150 4 17 7,47 3,17 130 86,7 20 13,3
Đợt 2
150 4 15 6,61 2,84 133 88,7 17 11,3
Cộng 300 4 17 7,19 3,12 263 87,7 37 12,3
Qua bảng 3.18 thấy: Thời gian tối thiểu cần phân loại cho 1 nạn nhân
là 4 phút, thời gian tối đa cần để phân loại 1 nạn nhân là 17 phút, thời gian
trung bình cần thiết để phân loại cho 1 nạn nhân là 7,19 3,12 phút, chỉ có
37/ 300 nạn nhân (12,3 %) cha đợc chẩn đoán chính xác khi chuyển vào
các bộ phận để điều trị.
+ Xử lý vệ sinh toàn bộ cho nạn nhân bị nhiễm độc
Bảng 3.19: Kết quả Bộ phận Xử lý vệ sinh thực hiện nhiệm vụ diễn tập
triển khai thực nghiệm mô hình Thu dung cấp cứu nạn nhân hàng loạt do
thảm họa
Nội dung
Số lợng
nạn
nhân
Thời gian XLVS cho 1 nạn nhân
(phút)
Tối thiểu Tối đa Trung bình
Nạn nhân phải cáng
12 7 19 11,25 4,57

Nạn nhân đi bộ tự tắm
18 7 22 10,44 5,91
Qua bảng 3.19 thấy: cần tối thiểu 7 phút tắm, tối đa 19 phút, trung bình
là 11,25 4,57 phút cho 1 nạn nhân nằm cáng. cần từ 7 phút đến 22 phút,
trung bình 10,44 5,91 phút để XLVS cho 1 nạn nhân đi bộ có thể tự tắm.
+ Thực hành xử trí cấp cứu cho nạn nhân do thảm họa
- Tổ chức điều trị hồi sức chống sốc cho các nạn nhân có dấu hiệu đe
dọa đến tính mạng.
Bảng 3.20: Kết quả tổ Hồi sức chống sốc thực hiện nhiệm vụ diễn tập
triển khai thực nghiệm mô hình thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt do
thảm họa
12
Nội dung
Số nạn nhân cần
hồi sức
chống sốc
Đạt yêu cầu Không đạt yêu
cầu
Số lợng
Tỷ lệ (%)
Số lợng
Tỷ lệ
(%)
Đợt 1
24 21 87,5 3 12,5
Đợt 2
15 14 93,3 1 6,7
Cộng
39 35 92,1 4 7,9
Qua bảng 3.20 thấy: 4 nạn nhân (7,9%) xử trí tại Tổ HSCS cha đạt

yêu cầu về: hoàn thiện hồ sơ bệnh án; chuyển thơng còn lúng túng bàn giao
hồ sơ bệnh án còn thiếu. Các nội dung khác 100% các nạn nhân đã đợc
thực hiện tốt tại Tổ HSCS.
* Đánh giá kết quả diễn tập triển khai thực nghiệm mô hình thu dung, cấp
cứu nạn nhân hàng loạt do thảm họa của bệnh viện loại A Quân đội.
Bảng 3.21: Kết quả đánh giá triển khai thực nghiệm mô hình thu
dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt do thảm họa (n=35)
TT Nội dung đánh giá
Tốt Cần bổ sung Không tốt
Số l-

n
g
Tỷ lệ
(%)
Số l-

n
g
Tỷ lệ
(%)
Số l-

n
g
Tỷ lệ
(%)
1 Thực hiện nhiệm vụ Tổ
Phân loại nạn nhân nằm
33 94,2 2 5,8 0 0

2 Thực hiện nhiệm vụ Tổ
Phân loại nạn nhân tự đi
35 100 0 0 0 0
3 Thực hiện nhiệm vụ Bộ
phận PT-HSCS
35 100 0 0 0 0
4 Thực hiện nhiệm vụ Bộ
phận XLVS
30 85,7 5 14,3 0 0
5 Tổ chức biên chế, lực lợng
TDCCNN hàng loạt
32 91,4 3 8,6 0 0
6 Đánh giá khả năng hoàn
thành nhiệm vụ khi có
tình huống thảm họa tơng
tự xảy ra
35 100 0 0 0 0
Qua bảng 3.21 thấy: đa số các cán bộ đợc hỏi đều đánh giá tốt về các
nội dung về nhiệm vụ, tổ chức của lực lợng thu dung, cấp cứu nạn nhân
hàng loạt. 14,3% ý kiến cần bổ sung nội dung cho Bộ phận XLVS là hiệp
đồng công tác chuyển thơng với tổ tải thơng nội bộ cho nạn nhân phải
cáng.
Chơng 4 Bàn luận
4.1. Về khả năng cao nhất thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt tại 3
bệnh viện loại a Quân đội
+ Về biên chế, thành phần chuyên môn kỹ thuật: Hiện nay các bệnh
viện đã triển khai đến 1.000 giờng bệnh (mặc dù biên chế chỉ có 550 giờng),
13
tỷ lệ phục vụ của các bệnh viện trong nghiên cứu này là: 1,1- 1,3 nhân
viên/1giờng bệnh. Vì vậy khi cần phải thu dung, cứu chữa một số lợng lớn

nạn nhân do thảm họa, các bệnh viện này hoàn toàn có thể triển khai tiếp
nhận, điều trị đợc các nạn nhân vợt lên trên số bệnh nhân mà chỉ tiêu mỗi
bệnh viện đợc giao. Tuy nhiên thực trạng hiện nay tại các bệnh viện luôn
trong tình trạng quá tải, thiếu nhân lực sẽ là khó khăn lớn khi phải thu dung,
cấp cứu số lợng lớn nạn nhân cùng một thời điểm khi thảm họa xảy ra. Xét
về cơ cấu lao động cả 3 bệnh viện nghiên cứu thiếu dợc sỹ đại học, thiếu
điều dỡng, nhng lực lợng bác sỹ khá mạnh so với các thành phần chuyên
môn khác, tỷ lệ bác sỹ/ các chức danh chuyên môn y tế khác đều vợt chuẩn
quy định tại Thông t liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT- BNV của Bộ Y tế- Bộ
Nội vụ (chuẩn quy định: 1/3-1/3,5).
+ Về thực trạng cơ sở vật chất, trang bị và khả năng thu dung, cấp
cứu nạn nhân hàng loạt
- 3 bệnh viện nghiên cứu có diện tích khuôn viên và diện tích sử dụng
vợt tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện đa khoa quy mô 550 giờng bệnh (diện tích
khuôn viên tối thiểu/giờng bệnh là 60 m
2
; diện tích sử dụng là 50 m
2
/giờng
bệnh. Cả 3 bệnh viện nghiên cứu đều có bãi rộng trên 1000m
2
thuận tiện cho
triển khai công tác thu dung phân loại với số lợng lớn nạn nhân.
- Đối chiếu danh mục trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
ban hành theo Quyết định số 437/QĐ- BYT ngày 20/02/2002 của Bộ trởng
Bộ Y tế cho thấy: 3 bệnh viện nghiên cứu có số lợng trang thiết bị tơng đối
đầy đủ, số lợng xe cứu thơng còn vợt quá mức quy định, đây là một trong
những yếu tố thuận lợi của các bệnh viện trong công tác thu dung, cấp cứu
cho một số lợng lớn nạn nhân trong cùng một thời điểm.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị hầu hết sử dụng tốt, cả 3 bệnh viện đều có

các phơng tiện phục vụ cứu chữa cơ động nh: máy gây mê dã chiến, bàn mổ dã
chiến, XQ cơ động, xe cứu thơng, các nhà bạt, lều bạt, máy nổ.
+ Về thực trạng công tác tổ chức, khả năng triển khai thu dung, cấp
cứu nạn nhân hàng loạt
Cả 3 bệnh viện có Ban chỉ đạo điều hành đáp ứng y tế khẩn cấp với
thảm họa do Giám đốc bệnh viện trực tiếp làm Trởng ban; cả 3 bệnh viện
có xây dựng kế hoạch đáp ứng y tế khẩn cấp với thảm họa.
Một nghiên cứu tại 500 bệnh viện của Mỹ cho thấy hầu hết các bệnh
viện của họ đều có kế hoạch chi tiết ứng phó với từng loại hình thảm họa
nh: đối với thảm họa do thiên nhiên có 97,4% bệnh viện có kế hoạch đối
với khủng bố tấn công hoá học 85,5%, sinh học 84,4%, hạt nhân 77,2%,
cháy nổ 76,9%
Về tổ chức huy động lực lợng: cả 3 bệnh viện thuộc nhóm nghiên cứu
có kế hoạch huy động lực lợng nhng chỉ là các đội CCCB, CCVC, tổ CK
14
theo yêu cầu và phân công của cơ quan cấp trên (thờng xuyên có 8- 10 tổ y
tế cơ động có thể lên đờng nhận nhiệm vụ đợc ngay khi có yêu cầu). Các
nghiên cứu khác về các bệnh viện dân y cũng có kết quả tơng tự.
Qua các lần diễn tập của các bệnh viện, cho thấy cả 3 bệnh viện có
thể tiếp nhận phân loại, cấp cứu đợc hàng trăm nạn nhân/1giờ, các kíp mổ
đợc huy động tối đa (45- 68 kíp mổ) để thực hiện nhiệm vụ cứu chữa cho
các nạn nhân.
4.2. Về mô hình tổ chức thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt của
bệnh viện loại a Quân đội
4.2.2. Về nguyên tắc thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt do thảm
họa của bệnh viện loại A Quân đội
Nguyên tắc TDCCNN hàng loạt do thảm họa của bệnh viện loại A
Quân đội dựa trên cơ sở: tổ chức tốt công tác thu dung, cấp cứu cho nạn
nhân nhằm giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ tử vong và tàn phế. Bảo đảm các
hoạt động chuyên môn thờng xuyên của bệnh viện. Tận dụng tối đa cơ sở

vật chất sẵn có và đội ngũ chuyên môn kỹ thuật có trình độ chuyên khoa và
chuyên khoa sâu của bệnh viện.
Công tác tổ chức TDCCNN hàng loạt của Nga đợc dựa trên nguyên
tắc điều trị theo tuyến, họ sử dụng các cơ sở y tế quân và dân y sẵn có để
thu dung, cứu chữa cho các nạn nhân, sử dụng bệnh viện chuyên khoa để
điều trị chuyên khoa sớm và triệt để cho tất cả các nạn nhân có thể. Ngoài
ra tại Nga còn sử dụng các đơn vị y tế cơ động tiếp cận một cách hợp lý
CCCB và CK tới các ổ thảm họa.
Tại Mỹ công tác TDCCNN hàng loạt có hệ thống các cơ quan đơn vị
chuyên biệt thực hiện trên nguyên tắc cứu sống tính mạng nạn nhân một
cách nhanh nhất, tổ chức vận chuyển nạn nhân về các cơ sở dự kiến để
chăm sóc và điều trị.
4.2.3. Về mô hình tổ chức thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt của
bệnh viện loại A Quân đội
Để tận dụng riệt để nguồn nhân lực chuyên môn sâu và cơ sở vật chất
sẵn có của các bệnh viện tuyến cuối Quân đội, từ biên chế sẵn có tổ chức
bộ phận để làm nhiệm vụ tiếp nhận, phân loại xử trí ngay những trờng hợp
tối khẩn cấp đe dọa đến tính mạng của các nạn nhân, vận chuyển kịp thời
vào các bộ phận, các khoa lâm sàng trong bệnh viện để điều trị theo
chuyên khoa, đó là Trạm TDCCNN hàng loạt. Trạm TDCCNN hàng loạt là
một tổ chức y tế lâm thời gồm các tổ chuyên môn đợc tách ra từ các bộ phận
trong bệnh viện- nòng cốt là nhân viên Khoa Khám bệnh có bổ sung thêm
các bác sỹ ngoại khoa và hồi sức cấp cứu có kinh nghiệm trong chẩn đoán
và xử trí trong những tình huống khẩn cấp.
15
Một nghiên cứu về kiến thức phân loại nạn nhân quy mô lớn của các
nhân viên Quân y thuộc Quân đội Mỹ tác giả John Janousek có so sánh
khả năng phân loại của các nhóm: bác sỹ cấp cứu, bác sỹ phẫu thuật, y tá,
nha sỹ, bác sỹ thực tập. Kết quả cho thấy nhóm bác sỹ có khả năng phân
loại tốt nhất, sau đến các nha sỹ, y tá, thấp nhất là các bác sỹ thực tập.

Mô hình TDCCNN hàng loại của bệnh viện loại A Quân đội có thể áp
dụng và có tính khả thi với điều kiện các bệnh viện ngay trong điều kiện
bình thờng đã đợc chuẩn bị sẵn sàng về biên chế, tổ chức đặc biệt là cơ số
các trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho cấp cứu hàng loạt nạn nhân nh: hệ
thống các nhà bạt, dụng cụ khám bệnh, trang bị hồi sức cấp cứu, phơng
tiện vận chuyển và đặc biệt hệ thống phòng hộ cá nhân, xử lý vệ sinh đối
với nạn nhân nhiễm độc nhiễm xạ. Ngoài ra một yêu cầu không thể thiếu
cho các lực lợng tham gia cấp cứu nạn nhân do thảm họa là thờng xuyên
đợc học tập tăng cờng các kiến thức đáp ứng y tế khẩn cấp với thảm hoạ,
thờng xuyên diễn tập TDCCNN hàng loạt với các loại hình thảm họa. Mô
hình có thể áp dụng để đáp ứng các mức độ thảm họa bằng việc tính toán
số lợng kíp phân loại tơng ứng với số lợng nạn nhân.
4.2.4. Về nhiệm vụ, tổ chức biên chế Trạm Thu dung, cấp cứu nạn nhân
hàng loạt
+ Về Bộ phận Thu dung phân loại
Căn cứ vào thời gian cần thiết để phân loại cho 1 nạn nhân (6-10
phút/ 1nạn nhân) và tỷ lệ cơ cấu thơng tích của số nạn nhân dự kiến chuyển
đến bệnh viện và thời gian phải tiếp nhận hết số nạn nhân để tính số kíp
phân loại tối thiếu phải triển khai. Qua diễn tập thực nghiệm BV- 08 để
phân loại cho khoảng 300 (thảm họa mức độ 4) nạn nhân đợc chuyển đến
bệnh viện trong vòng 2 giờ với tỷ nạn nhân phải nằm cáng từ 40- 50% (nặng,
vừa) cần tổi thiểu 8 kíp phân loại (8 BS, 16 YT) và 30 TT. Nh vậy, nếu số lợng
nạn nhân chuyển đến bệnh viện khoảng 200 nạn nhân (thảm họa mức độ 3)
thì cần phải triển khai tối thiểu 6 kíp phân loại (6BS, 12 YT) và 26 TT
Bộ phận TDPL nên chia làm hai khu vực: phân loại nạn nhân phải
nằm cáng (nặng, vừa); phân loại cho nạn nhân có thể tự đi (nhẹ), tùy theo
từng mức độ và loại hình thảm họa các kíp phân loại đợc phân chia vào các
khu vực phân loại trên nguyên tắc không để nạn nhân nào vào khu vực
phân loại không đợc tiếp đón và phân loại xử trí kịp thời. Tại Bộ phận
TDPL cần sử dụng các ký hiệu bằng màu sắc cho các mức độ thơng tổn

(đen, đỏ, xanh, vàng). Qua thăm dò các ý kiến chuyên gia 100% các ý kiến
cho rằng rất cần thiết và cần thiết phải thành lập bộ phận này, qua kết quả
diễn tập thực nghiệm BV- 08 thời gian trung bình để phân loại cho 1 nạn
nhân là 7,19 3,12 phút (tối thiểu là 4 phút, đối đa 17 phút), chỉ có 12,3%
cha đợc chẩn đoán đúng và đầy đủ khi chuyển vào các bộ phận điều trị.
16
Diễn tập BV- 05 tại Bệnh viện 175: bệnh viện không triển khai các
khu vực phân loại cụ thể mà dựa vào phân loại sơ bộ của tuyến trớc để các
kíp phân loại trực tiếp ngay trên xe và đa ngay các nạn nhân vào các khu
vực điều trị. Trong diễn tập các nội dung, kế hoạch, kịch bản đã đợc xây
dựng từ trớc, có sự tập luyện công phu theo nội dung đa ra, thậm chí có thể
còn biết trớc đợc đáp án nhiệm vụ cần thực hiện. Vì vậy, tiến hành triển
khai phân loại nh trên sẽ không có những rối bận và có những tình huống
phát sinh xảy ra, nhng thực tế thảm họa sẽ có một số lợng nạn nhân không
nhỏ cha đợc phân loại sơ bộ hoặc phân loại cha chính xác do tuyến trớc có
nhiều điều kiện khó khăn và hạn chế về chuyên môn, khi đó Bộ phận
TDPL sẽ lúng túng và bỏ sót các trờng hợp cần sử trí tối khẩn cấp- khẩn
cấp.
- Diễn tập thực nghiệm BV- 08, bệnh viện TƯQĐ 108 đã sử dụng
phòng khám đa khoa để triển khai nhiệm vụ TDPL và đặc biệt là HSCS các
nạn nhân có chỉ định. Đây là một mô hình Phòng Khám bệnh đa khoa lỡng
dụng của bệnh viện mới đợc xây dựng để áp dụng trong các tình huống phải
TDCCNN hàng loạt, mà các bệnh viện có thể tham khảo để thiết kế xây dựng
khi đợc đầu t xây mới các phòng khám đa khoa.
- Kết quả diễn tập thực nghiệm Mô hình BV- 08 đợc 94,2% ý kiến
đánh giá Bộ phận TDPL đã thực hiện tốt nhiệm vụ, có 5,8% ý kiến đóng
góp về công tác điều hành chuyển thơng nội bộ còn cha nhịp nhàng dẫn
đến có lúc nạn nhân cha đợc vận chuyển ngay về các bộ phận chức năng để
xử lý cho kịp thời.
+ Về Bộ phận Phẫu thuật Hồi sức chống sốc

Nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu về thảm họa của Mỹ chỉ có
54% nạn nhân đợc vận chuyển về bệnh viện bằng xe cứu thơng, vì vậy có
một số lợng không nhỏ các nạn nhân chuyển đến bệnh viện có thể có tình
trạng xấu đi do vận chuyển cha đúng chỉ định, không có các nhân viên y tế
hậu tống Do đó cần đặt vần đề phải tổ chức xử trí ngay những trờng hợp
đe dọa đến tính mạng, nhằm giảm tỷ lệ tử vong khi nạn nhân đã đợc
chuyển đến bệnh viện.
100% ý kiến của các chuyên gia cho rằng cần thiết và rất cần thiết tổ
chức Bộ phận PT - HSCS, 95,7% cho rằng rất cần thiết phải tổ chức bộ
phận này để xử lý những trờng hợp tối khẩn cấp trớc khi chuyển vào các
khoa lâm sàng điều trị theo chuyên khoa.
Tổ HSCS đợc triển khai trong nhà bạt hoặc tận dụng các tiền sảnh của
bệnh viện thậm chí sử dụng ngay Khoa Cấp cứu lu của bệnh viện để thực
hiện nhiệm vụ hồi sức tích cực đến tạm ổn định để vận chuyển vào các
khoa lâm sàng điều trị theo chuyên khoa, nhân viên của Tổ HSCS thờng lấy
từ Khoa Hồi sức cấp cứu của bệnh viện. Diễn tập BV- 05 tại Bệnh viện 175,
17
nhiệm vụ HSCS đợc triển khai ngay tại Khoa Cấp cứu lu (ngoài Tổ HSCS
đợc triển khai tại khu vực TDPL và Khoa Hồi sức cấp cứu) để xử trí những
trờng hợp tối khẩn cấp nhằm cứu sống tức thì tính mạng của các nạn nhân,
nh vậy đã tận dụng đợc triệt để các trang thiết bị, phơng tiện hiện đại sẵn
có của bệnh viện và đội ngũ chuyên môn có kinh nghiệm trong công tác
hồi sức cứu sống tính mạng cho nạn nhân.
Các nớc phát triển Mỹ, Pháp, Bỉ trong cứu chữa nạn nhân do thảm
họa công tác HSCS hết sức đợc coi trọng, các trang thiết bị đợc tăng cờng
nh: máy thở, Monitơring, máy hútthậm chí một hệ thống các khí y tế, hút
áp lực và những cơ số máy phục vụ công tác HSCS đợc chuẩn bị hết sức
chu đáo ngay trong điều kiện bình thờng nh Bệnh viện Nữ Hoàng Astrid
của Vơng Quốc Bỉ.
+ Về Bộ phận Xử lý vệ sinh

Để có thể tiếp nhận các nạn nhân nhiễm độc chất độc hoá học, sinh
học và phóng xạ, tại Bệnh viện TƯQĐ 108 tổ chức Bộ phận XLVS, 100%
xin ý kiến chuyên gia nhất trí về sự cần thiết và rất cần thiết triển khai Bộ
phận XLVS 12,2% có ý kiến đóng góp về nhiệm vụ, biên chế tổ chức của
bộ phận này.
Kết quả diễn tập BV- 08 đối với nạn nhân nằm cáng cần trung bình
11, 25 4,57 phút để XLVS toàn bộ cho 1 nạn nhân; đối với nạn nhân tự
tắm cần trung bình 10,44 5,91 phút để XLVS toàn bộ cho 1 nạn nhân.
Theo Hoàng Công Minh biên soạn trong giáo trình Độc học và phóng xạ
Quân sự một giờ có thể XLVS toàn bộ cho khoảng 30 nạn nhân đi bộ và
10 nạn nhân cáng (cần khoảng 15- 20 phút để XLVS toàn bộ cho 1 nạn
nhân). Kết quả diễn tập thực nghiệm của Bộ phận XLVS có 91,4% cho
rằng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, còn 8,6% ý kiến đóng góp về nội dung
hiệp đồng công tác chuyển thơng đối nạn nhân phải cáng.
+ Về triển khai Bộ phận XLVS: Khi phải tiếp nhận nạn nhân nhiễm
độc cần phải XLVS toàn bộ, Bộ phận XLVS triển khai nhiệm vụ XLVS
toàn bộ trong lều bạt tại những khu vực thích hợp đảm bảo tránh đợc ô
nhiễm cho các nạn nhân khác và môi trờng bệnh viện.
- Khi không có các nạn nhân nhiễm chất độc hoá học, sinh học và
phóng xạ, không cần triển khai nhiệm vụ XLVS toàn bộ mà thực hiện
nhiệm vụ vệ sinh tắm rửa cho các nạn nhân trớc khi chuyển vào các khoa
lâm sàng điều trị theo chuyên khoa.
Kết luận
1. Khả năng cao nhất thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt tại 3 bệnh
viện loại A Quân đội
18
Cả 3 bệnh viện nghiên cứu có đủ khả năng đáp ứng nhiệm vụ thu
dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt do thảm họa mức 4 (trên 300 nạn nhân
phải nằm viện):
- Có khả năng triển khai gần 1000 giờng bệnh điều trị theo các

chuyên khoa (biên chế 550 giờng). Có đội ngũ chuyên môn kỹ thuật
chuyên sâu với xấp xỉ 40% bác sỹ Ngoại và Chuyên khoa.
- Có các khu vực sân bãi có thể triển khai thu dung, cấp cứu cho số l-
ợng lớn nạn nhân trong cùng một thời điểm, và các trang thiết bị cấp cứu
cơ động.
- Đã có Ban chỉ đạo điều hành đáp ứng y tế khẩn cấp với thảm họa, tổ
chức từ 8 10 tổ y tế cơ động sẵn sàng phục vụ cho công tác cứu chữa nạn
nhân cho thảm họa.
- Các bệnh viện có thể phân loại 100- 150 nạn nhân/ 1giờ và thu dung
70- 100 nạn nhân/ 1giờ, có thể huy động đợc trên 45 kíp mổ.
- Từ năm 2002- 2006 đã ít nhất 01 lẫn diễn tập thu dung, cấp cứu nạn
nhân hàng loạt do thảm họa mức 3, 4.
2. Mô hình tổ chức thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt của bệnh
viện loại A Quân đội
+ Nguyên tắc thu dung cấp cứu nạn nhân hàng loạt của bệnh viện
tuyến cuối Quân đội: Tập trung mọi lực lợng và phơng tiện y tế sẵn có
nhanh chóng triển khai các bộ phận theo kế hoạch đã đợc xác định, tổ chức
thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt với chất lợng cao nhất, đồng thời
thực hiện tốt nhiệm vụ thờng xuyên của bệnh viện. Có 91,6% ý kiến
Chuyên gia cho rằng nguyên tắc này là hợp lý.
+ Trạm Thu dung cấp cứu, nạn nhân hàng loạt:
- Nhiệm vụ: Tiếp nhận, đăng ký, phân loại và vận chuyển nạn nhân
vào các khoa, bộ phận điều trị của bệnh viện. Xử trí tối khẩn cấp và khẩn
cấp các trờng hợp có triệu chứng đe dọa đến chức năng sống của các nạn
nhân. Xử lý vệ sinh toàn bộ cho các nạn nhân nghi ngờ nhiễm độc và vệ
sinh tắm rửa thay quần áo bẩn cho các nạn nhân trớc khi chuyển vào các
khoa điều trị theo chuyên khoa. Định kỳ báo cáo lên Ban giám đốc kết quả
thu dung cấp cứu nạn nhân hàng loạt và các tình huống phát sinh để kịp
thời giải quyết.
- Tổ chức: tổ chức thành các bộ phận: Thu dung phân loại, Phẫu

thuật- Hồi sức chống sốc, Xử lý vệ sinh.
- Biên chế: Tùy thuộc theo mức độ thảm họa, số lợng nạn nhân để
tính toán biên chế cho phù hợp, với phơng án thu dung, cấp cứu 300 nạn
nhân (thảm họa mức độ 4) đợc chuyển đến bệnh viện trong 2 giờ và có tỷ
19
lệ nạn nhân phải nằm càng từ 40- 50% (nặng, vừa), cần sử dụng tối thiểu
81 nhân viên 16 bác sỹ, 34 y tá, 1 hộ lý và 30 tải thơng trong đó có 8 kíp
phân loại (8 bác sỹ, 16 y tá và 24 tải thơng).
- Trang bị cơ bản: gồm các vật t y tế đảm bảo cho công tác thu dung,
phân loại, phẫu thuật cấp cứu cho hàng loạt nạn nhân. Ngoài ra khi triển
khai dã ngoại cần có các nhà bạt và các vật t khác.
Có từ 86% - 100% ý kiến chuyên gia đồng ý về tổ chức, biên chế và
những trang bị các bộ phận của Trạm Thu dung cấp cứu nạn nhân hàng loạt.
- Triển khai Trạm Thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt: Tại khu vực
phòng khám bệnh khi có đủ mặt bằng. hoặc tại các bãi trống trong khuôn
viên bệnh viện bằng các nhà bạt.
+ Các nội dung thử nghiệm mô hình thu dung cấp cứu nạn nhân hàng
loạt do thảm họa của bệnh viện loại A Quân đội đều đợc đánh giá tốt từ 94,2%
- 100%.
Kiến nghị
1. Nghiên cứu tiếp các nội dung khác để bảo đảm khả năng hoạt động của
Trạm Thu dung, cấp cứu nạn nhân hàng loạt nh: trang bị, cơ sở vật chất,
mẫu biểu hồ sơ, phiếu phân loại
2. Nghiên cứu sâu thêm về công tác điều trị nạn nhân do thảm họa tại tuyến
bệnh viện.
3. Cần trang bị hệ thống phòng chống vũ khí sinh học, hoá học và hạt nhân
tại các bệnh viện để kịp thời đáp ứng y tế với thảm họa khủng bố có thể
xẩy ra.
20

×