Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Dạy học những bài thơ trữ tình việt nam mang dấu ấn tượng trưng chủ nghĩa trong sách giáo khoa ngữ văn 11, 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ NGA

DẠY HỌC NHỮNG BÀI THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM
MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA
TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11, 12
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ NGA

DẠY HỌC NHỮNG BÀI THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM
MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA
TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11, 12
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt
Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:



PGS. TS. PHAN HUY DŨNG

NGHỆ AN - 2014


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................. 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
6. Đóng góp của luận văn ............................................................................... 4
7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 6

1.1. Thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa và ảnh hƣởng của nó đến thơ
Việt Nam hiện đại ........................................................................................... 6
1.1.1. Thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa ....................................................... 6
1.1.2. Ảnh hƣởng của thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa đến thơ Việt
Nam hiện đại .................................................................................. 11
1.2. Về những bài thơ trữ tình Việt Nam hiện đại mang dấu ấn tƣợng
trƣng chủ nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, 12 THPT ...................................... 20
1.2.1. Nhận diện những yếu tố tƣợng trƣng chủ nghĩa trong một
bài thơ trữ tình hiện đại .................................................................. 20
1.2.2. Tổng quan về những bài thơ trữ tình Việt Nam hiện đại
mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa trong SGK Ngữ văn 11,
12 THPT ......................................................................................... 24

1.3. Vấn đề quán triệt nguyên tắc bám sát đặc trƣng thể loại - loại
hình của tác phẩm trong dạy học đọc hiểu thuộc môn Ngữ văn THPT ....... 26
1.3.1. Thể loại - loại hình nhƣ là quy luật chỉnh thể của tác phẩm
văn học sau ..................................................................................... 26


1.3.2. Ý nghĩa của việc dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học theo
đặc trƣng thể loại - loại hình .......................................................... 27
1.4. Tình hình dạy học những bài thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng
trƣng chủ nghĩa theo SGK Ngữ văn 11, 12 THPT ....................................... 30
1.4.1. Sự lúng túng trong việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận
hữu hiệu ......................................................................................... 30
1.4.2. Sự cắt nghĩa tùy tiện đối với các yếu tố tƣợng trƣng chủ
nghĩa trong bài thơ ......................................................................... 31
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHỮNG BÀI THƠ TRỮ TÌNH
VIỆT NAM MANG DẤU ẤN TƢỢNG TRƢNG CHỦ NGHĨA TRONG
SGK NGỮ VĂN 11, 12 THPT ........................................................................... 33

2.1. Những định hƣớng cơ bản ..................................................................... 33
2.1.1. Luôn ý thức về đặc thù thi pháp của các bài thơ mang dấu ấn
tƣợng trƣng chủ nghĩa .................................................................... 33
2.1.2. Thƣờng xuyên sử dụng thủ pháp so sánh trong hoạt động
phân tích tác phẩm ......................................................................... 38
2.1.3. Lựa chọn hình thức diễn đạt riêng về ý nghĩa của hình tƣợng
tƣợng trƣng ..................................................................................... 42
2.2. Một số phƣơng pháp, biện pháp dạy học ............................................... 44
2.2.1. Phƣơng pháp, biện pháp khai thác ý nghĩa của hệ thống
biểu tƣợng ...................................................................................... 44
2.2.2. Phƣơng pháp, biện pháp khai thác cách tạo nhạc tính trong
bài thơ ............................................................................................. 47

2.2.3. Phƣơng pháp, biện pháp khai thác mạch liên tƣởng trong
bài thơ ............................................................................................ 50
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................... 52

3.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................... 52


3.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................... 52
3.2.1. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm ................................................. 52
3.2.2. Thời gian thực nghiệm ................................................................... 53
3.2.3. Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm .................................................. 54
3.3. Tiến trình thực nghiệm .......................................................................... 80
3.4. Kết quả thực nghiệm .............................................................................. 81
3.4.1. Tiêu chuẩn đánh giá ....................................................................... 81
3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm về phía giáo viên ........................... 82
3.4.3. Đánh giá thực hiện từ phía học sinh .............................................. 82
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 89
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GV

:

Giáo viên

HS


:

Học sinh

SGK

:

Sách giáo khoa

SGV

:

Sách giáo viên

THPT

:

Trung học phổ thông

TPVH

:

Tác phẩm văn học



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1.

Thống kê văn bản thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn
tƣợng trƣng chủ nghĩa trong chƣơng trình SKG Ngữ văn
(THCS, THPT) bộ sách cơ bản ................................................... 25

Bảng 3. 1. Thống kê danh sách các lớp học và các GV tham gia dạy
đối chứng và thực nghiệm ........................................................... 53
Bảng 3.2.

Bảng kết quả số bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm
và đối chứng ................................................................................ 83

Bảng 3.3.

Bảng đánh giá kết quả xếp loại của học sinh lớp thực nghiệm
và đối chứng ................................................................................ 83

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

1.1. Thơ trữ tình Việt Nam đƣợc dạy học theo chƣơng trình và sách
giáo khoa (SGK) Ngữ văn THPT rất đa dạng về loại hình và giữa các loại
hình thƣờng có sự giao thoa phức tạp. Chúng ta đã có nhiều tài liệu bàn về
phƣơng pháp dạy học thơ trữ tình nói chung. Điều đó thật giàu ý nghĩa, giúp
giáo viên có đƣợc định hƣớng đúng để tổ chức những giờ dạy học thơ trữ tình
đạt chất lƣợng tốt. Tuy nhiên, nếu tính đến sự phong phú về loại hình của thơ
trữ tình và hiện tƣợng giao thoa phức tạp vừa nói, những nghiên cứu về
phƣơng pháp dạy học thơ trữ tình cần đƣợc triển khai sâu rộng hơn nữa, bám
sát vào đặc trƣng của từng lại hình thơ, hiện tƣợng thơ cụ thể. Hiện nay, trong
dạy học Ngữ văn ở trƣờng phổ thông, đây quả thực là một nhu cầu bức thiết.
1.2. Trong chƣơng trình và SGK Ngữ văn 11, 12 THPT có nhiều bài
thơ mang đậm dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa, của những tác giả nhƣ Xuân
Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Hồng Cầm, Nguyễn Đình Thi,
Thanh Thảo… Khi dạy học những bài này, cả giáo viên và học sinh đều có
những lúng túng nhất định. Các tài liệu hƣớng dẫn dạy học (đặc biệt là sách
giáo viên) thƣờng nhắc đến các khái niệm tượng trưng, siêu thực nhƣng
không nêu đƣợc định hƣớng cụ thể giúp ngƣời dạy, ngƣời học vƣợt qua đƣợc
những thách thức. Đây chính là điều khiến chúng tơi thƣờng xun trăn trở,
suy nghĩ.
1.3. Đề tài của chúng tơi đƣợc hình thành khi chúng tôi trực tiếp đối
diện với bài Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo trong SGK Ngữ văn 12. Đi
sâu tìm hiểu các khái niệm tượng trưng, siêu thực theo gợi ý của sách giáo
viên, chúng tôi nhận thấy vấn đề đã đƣợc mở rộng ra, đụng đến nhiều bài thơ
trữ tình khác đƣợc dạy học trong chƣơng trình, nhất là chƣơng trình Ngữ văn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


2
các lớp 11, 12. Hy vọng qua tìm hiểu đề tài này, chúng tơi sẽ có đƣợc những
đề xuất hữu ích, giúp cho việc dạy học những bài thơ trữ tình Việt Nam hiện
đại mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa đạt đƣợc hiệu quả tốt đẹp hơn.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Những cơng trình bàn về thi phái tượng trưng và ảnh hưởng của
nó đến thơ Việt Nam hiện đại
Thơ tƣợng trƣng là một trƣờng phái tiêu biểu của nền thơ ca Pháp ở thế
kỉ XIX. Đây là một trƣờng phái văn học lớn nên đã trở thành đối tƣợng đƣợc
rất nhiều cơng trình nghiên cứu bàn đến. Sau đây chúng tôi xin điểm qua một
số công trình mang tính chất giáo khoa đã giới thiệu một cách khái quát về
thơ tƣợng trƣng, trƣờng phái thơ tƣợng trƣng, chủ nghĩa tƣợng trƣng.
Giáo trình lí luận văn học (2002) của Đại học Sƣ phạm Hoa Trung, Vũ
Hán (Trung Quốc) có giải thích sự ra đời của thơ trƣợng trƣng và nêu rõ đặc
điểm thi phái thơ tƣợng trƣng.
Tài liệu chuyên văn, tập 1 (2013) do Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) cũng
bàn luận: thơ tƣơng trƣng là khát vọng tìm kiếm cái bí ẩn sâu kín đằng sau các
sự vật, hiện tƣợng, cảm giác, nó hƣớng tới ý niệm siêu cảm giác, tới cái vô
thức [45, 129].
Gần đây, trên một số báo mạng có rất nhiều bài viết về thơ tƣợng
trƣng, chủ nghĩa tƣợng trƣng: Baudelaire chủ nghĩa tượng trưng và Thơ mới,
Hoàng Ngọc Hiến; Chủ nghĩa tượng trưng trong tác phẩm văn học, Nhã
Thuyên dịch; Bàn về chất tượng trưng trong thơ Xuân Diệu trước 1945, trích
Ba đỉnh cao Thơ mới của Chu Văn Sơn; Vấn đề tiếp nhận các yếu tố nghệ
thuật thơ tượng trưng trong Thơ mới, Nguyễn Hữu Hiếu;…
Cũng đã có nhiều khóa luận, luận văn tốt nghiệp, sáng kiến kinh nghiệm
của học viên, giáo viên quan tâm đến vấn đề này nhƣ luận văn Yếu tố tượng
trưng, siêu thực trong thơ Thanh Thảo (2011) của Đỗ Thanh Tuấn, Đà Nẵng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
Các cơng trình, bài viết đã nêu trên đã ít nhiều quan tâm tới đặc điểm
thơ tƣợng trƣng. Tất cả đều là nguồn tƣ liệu rất cần thiết, đƣa ra những gơi ý
vô cùng quý giá để chúng tơi viết đề tài này.
2.2. Những cơng trình, tài liệu bàn về việc dạy học các bài thơ trữ
tình Việt Nam hiện đại mang dấu ấn tượng trưng chủ nghĩa trong SGK
Ngữ văn 11, 12 THPT
Chúng tơi nhận thấy có rất nhiều tài liệu bàn về việc dạy học các bài
thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa trong SGK Ngữ
văn 11, 12 THPT nhƣ: bộ SGK Ngữ văn chƣơng trình cơ bản do tác giả Phan
Trọng Luận tổng chủ biên; bộ SGK Ngữ văn nâng cao do 11, 12 do Trần Đình
Sử tổng chủ biên; bộ sách Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ
văn 11, 12 do Phạm Trọng Luận chủ biên. Chúng tôi nhận thấy những bộ sách
này đã định hƣớng cho GV, HS khám phá tác phẩm bằng hệ thống câu hỏi
học bài, xác định đƣợc trọng tâm kiến thức mỗi bài và định hƣớng cho GV
cách tổ chức bài học. Cuốn thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, 12 của Nguyễn
Văn Đƣờng; Kĩ năng đọc hiểu văn bản của Nguyễn Kim Phong… Tuy nhiên
các cơng trình, tài liệu này mới chỉ dừng lại ở việc khám phá, phân tích một
tác phẩm cụ thể, chƣa đƣa ra phƣơng pháp chung nhất cho việc dạy thơ trữ
tình mang dấu ấn tƣợng trƣng, trong khi GV đứng lớp đang rất cần gợi ý cụ
thể về các phƣơng pháp, biện pháp dạy học.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là định hƣớng và phƣơng pháp dạy
học những bài thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa
trong SGK Ngữ văn 11, 12 THPT.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, bao gồm việc làm
sáng tỏ những vấn đề về thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa và ảnh hƣởng của nó

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
đến thơ trữ tình Việt Nam hiện đại; vấn đề quán triệt nguyên tắc bám sát đặc
trƣng thể loại - loại hình của tác phẩm trong dạy học đọc hiểu; tình hình dạy
học các bài thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa trong
SGK Ngữ văn 11, 12 THPT.
4.2. Xác lập định hƣớng cơ bản và xây dựng hệ thống phƣơng pháp,
biện pháp dạy học những bài thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng
chủ nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, 12 THPT.
4.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định tính khả thi của
những phƣơng pháp, biện pháp đƣợc đề xuất nhằm khắc phục những bất cập
của việc dạy học những bài thơ trữ tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng
chủ nghĩa trong SGK Ngữ văn11, 12 THPT.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp thuộc hai nhóm nghiên
cứu lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn:
- Dùng các phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phân loại và
hệ thống hóa lý thuyết để đánh giá, thẩm định những cơng trình nghiên cứu đã
có liên quan đến đề tài.
- Dùng các phƣơng pháp quan sát và điều tra để nắm bắt đƣợc những
dữ liệu cần thiết về hoạt động dạy học các bài thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng
trƣng chủ nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, 12 THPT.
- Dùng phƣơng pháp thực nghiệm để thẩm định, đánh giá tính khoa

học, khả thi của hệ thống phƣơng pháp, biện pháp đƣợc đề xuất trong luận
văn trên vấn đề dạy học các bài thơ trữ tình mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ
nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, 12 THPT.
6. Đóng góp của luận văn
Góp phần tháo gỡ những khó khăn trong việc dạy học các bài thơ trữ
tình Việt Nam mang dấu ấn tƣợng trƣng chủ nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, 12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
THPT, thông qua việc đề xuất những phƣơng pháp, biện pháp dạy học có tính
khả thi.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận
văn đƣợc triển khai qua 3 chƣơng:
Chương 1. Cơ sở khoa học của đề tài
Chương 2. Phương pháp dạy học những bài thơ trữ tình Việt Nam
mang dấu ấn tượng trưng chủ nghĩa trong SGK Ngữ văn
11, 12 THPT
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa và ảnh hƣởng của nó đến thơ
Việt Nam hiện đại
1.1.1. Thi phái tượng trưng chủ nghĩa
1.1.1.1. Sự ra đời, quá trình phát triển
Chủ nghĩa tƣợng trƣng là trƣờng phái văn học xuất hiện sớm nhất trong
văn học hiện đại chủ nghĩa Âu Mĩ và có ảnh hƣởng sâu sắc đối với các trƣờng
phái xuất hiên sau. Chủ nghĩa tƣợng trƣng là một trào lƣu nghệ thuật mang
một quan điểm triết học - mỹ học riêng xuất hiện cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX, nối tiếp chủ nghĩa lãng mạn. Nhƣ chúng ta đã biết, trƣờng phái lãng mạn
ra ra đời những năm 20 của thế kỉ XIX ở nƣớc Pháp, nó chiếm lĩnh văn đàn
trong mấy chục năm. Thơ lãng mạn thổi luồng gió mới vào thi đàn với việc
bày tỏ cảm xúc một cách trực tiếp, bày tỏ sự bất mãn với cuộc sống tầm
thƣờng của xã hội tƣ sản. Các nhà lãng mạn chủ nghĩa hƣớng về một thế giới
khác thƣờng mà họ tìm thấy trong các thời đại lịch sử đã qua, trong những
bức tranh kì diệu của thiên nhiên, trong đời sống, sinh hoạt, tập quán của các
dân tộc và đất nƣớc xa xôi. Họ đem những ƣớc vọng cao cả và những biểu
hiện cao nhất của đời sống tinh thần nhƣ nghệ thuật… đối lập với thực tiễn
vật chất tầm thƣờng. Một cá nhân cô đơn xung đột với môi trƣờng xung
quanh, một khát vọng tự do cá nhân vơ hạn tách biệt hồn tồn với xã hội, dẫn
tới sự thích thú với những tình cảm mạnh mẽ, những tƣơng phản gay gắt,
những vận động bí ẩn tối tăm của tâm hồn. Ý thức đầy đủ về vai trị của cá
tính sáng tạo của nghệ sĩ, họ cho rằng nghệ sĩ có quyền cải biến thế giới hiện
thực bằng cách tạo cho mình một thế giới riêng đẹp hơn, thích sự tƣởng tƣợng
phóng khống và bác bỏ tính quy phạm trong mĩ học và sự quy định có tính

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
chất duy lí trong nghệ thuật. Các đại diện xuất sắc của trƣờng phái này
Chateaubriant, Lamartine, Hugo… Sự ra đời của trƣờng phái này cũng ảnh
hƣởng không nhỏ tới nền thơ ca Việt Nam. Ở Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn
nhƣ một trào lƣu văn học xuất hiện vào những năm 30 của thế kỉ XX. Tiêu
biểu cho trào lƣu văn học này là sáng tác tác văn xi của nhóm Tự lực văn
đồn và sáng tác thơ ca của phong trào Thơ mới. Tuy nhiên đây là một hiện
tƣợng khơng thuần nhất. Vì vậy, sau một thời gian thống ngự trên thi đàn,
ngƣời ta cảm thấy nhàm chán trƣờng phái lãng mạn với cách viết dài dòng,
lắm lời… Họ tìm đến cách viết mới mẻ hơn, lúc đó thơ tƣợng trƣng ra đời. Đi
đầu là các nhà thơ Pháp giữa thế kỉ 19 nhƣ Baudelaire, nhà thơ Mĩ Edgar
Allan Poe, ngồi ra cịn có Paul Verlaine, Stephane Mallarmé… và nếu nhƣ
Baudelaire nêu lên sự tƣơng ứng kì bí giữa các giác quan, tình cảm thì
Verlaine cho rằng thơ ca là thứ âm nhạc gợi cảm, qua sắc thái và những biểu
tƣợng tế nhị dẫn đến tình cảm bán ý thức. Cịn Rimbaud thì nhấn mạnh đến
hình thái siêu thực và cố gắng tạo ra một thứ ngôn ngữ mà mọi giác quan có
thể cảm thụ đƣợc. Tập thơ Hoa ác của Baudelaire đã đƣợc các nhà lịch sử văn
học xếp vào sự kiện quan trọng bậc nhất của chủ nghĩa tƣợng trƣng. 18-91886 nhà thơ ngƣời Pháp R. Molas chính thức đề xuất tên gọi “chủ nghĩa
tƣợng trƣng” và phát biểu Tuyên ngôn của chủ nghĩa tượng trưng. Stephane
Mallarmé là nhà lí luận của chủ nghĩa tƣợng trƣng. Ông tổng kết kinh nghiệm
sáng tác thơ ca tƣợng trƣng, đề xuất một loạt luận điểm về chủ nghĩa tƣợng
trƣng. Sang thế kỉ 20, chủ nghĩa tƣợng trƣng truyền bá đến các nƣớc Âu Mĩ,
gọi là chủ nghĩa tƣợng trƣng hậu kì với những tác giả nhƣ Wallace của Pháp,
Rainer Maria Rilke của Đức, Eliot, Pound của Mĩ, William Butler Yeats của
Ireland. Thành tựu chủ yếu của chủ nghĩa tƣợng trƣng biểu hiện trong lĩnh
vực thơ ca, cũng ảnh hƣởng đến kịch và tiểu thuyết, ví dụ nhƣ nhà viết kịch
câm Maurice Maeterlinck là đại biểu tiêu biểu cho chủ nghĩa tƣợng trƣng ở


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
lĩnh vực kịch. Từ “tƣợng trƣng” trong tiếng Hi Lạp chỉ miếng gỗ hoặc đồ gốm
phân thành hai nửa, mỗi ngƣời nắm một nửa, khi gặp lại ghép thành một bản,
chỉ tín vật thân thiện, sau đó phát triển thành cái thay thế cho quan niệm hoặc
sự vật, nhƣ cái thẻ thay thế cho vƣơng quyền, cây thánh giá thay thế cho thiên
chúa giáo… Chữ tƣợng trƣng trong chủ nghĩa tƣợng trƣng khơng phải là
tƣợng trƣng trong kí hiệu học, cũng không chỉ chỉ một thủ pháp nghệ thuật
nào đó, mà có ý nghĩa riêng. Nó biểu hiện một loại quan niệm văn học phản
hiện thực, phi lí tính. Chủ nghĩa tƣợng trƣng dựa vào lí luận của Kant, cho
rằng hiện thực là đối tƣợng làm cho con ngƣời đau khổ, giả dối và khơng có ý
thơ, khơng thể thành thơ, ở bên ngồi hiện thực vẫn cịn một hiện thực vĩnh
hằng khác, đó là chân thực, chân lí, thế giới đó tuy khơng nhìn thấy, khơng
thể biết, khơng thể dùng lí tính mà phải nắm bắt thơng qua tâm linh cảm tính,
cái mà nhà thơ tìm kiếm là thế giới đó.
Trong việc chọn đề tài, thơ ca tƣợng trƣng ngồi những cái rất nhỏ,
thƣờng khơng thâm nhập vào đề tài xã hội rộng lớn, mà thƣờng chú trọng thế
giới nội tâm bí hiểm và mộng ảo hƣ vô của nhà thơ, thể hiện cảm nhận chủ
quan, đặt quan niệm hoặc tình cảm của thế giới nội tâm vào trong hình thức
cảm tính. Trong thủ pháp biểu hiện, thơ ca tƣợng trƣng phủ định tu từ trống
rỗng và thuyết giáo cứng nhắc, nhấn mạnh hình tƣợng trực cảm, thông qua
thủ pháp biểu hiện ám thị, tô đậm, so sánh, liên tƣởng, tƣợng trƣng… biểu
hiện thế giới có thể cảm thấy của nội tâm nhà thơ tƣợng trƣng, cố gắng đem
thế giới bên ngoài hƣớng vào thế giới tinh thần bên trong.
Tóm lại, thơ tƣợng trƣng là một trƣờng phái thi ca Pháp có ảnh hƣởng
lớn đến thơ ca Việt Nam hiện đại. Trong quá trình phát triển, thơ tƣợng trƣng

gặp khơng ít cản trở, phản ứng từ nhiều phía. Nhƣng vƣợt qua thử thách, chủ
nghĩa tƣợng trƣng đã làm trịn sứ mệnh lịch sử của mình mở ra một nền văn
học mới, hiện đại.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
1.1.1.2. Những đặc điểm thi pháp của thơ trữ tình thuộc thi phái tượng
trưng chủ nghĩa
Mỗi loại hình nghệ thuật và thể loại văn học có đặc điểm khác nhau về
thi pháp, đành rằng xét về mặt lịch sử, mỗi loại hình văn học có sự tiếp nối
trong tiến trình phát triển của nền văn học đó. Nhƣng xét về mặt mĩ học,
chúng liên tục “phủ nhận”lẫn nhau, nhằm xác lập những nguyên tắc thẩm mĩ
mới trong cách nhìn nhận con ngƣời và thế giới. Mỗi loại hình văn học có một
đặc điểm riêng về mặt thi pháp, đòi hỏi mỗi nhà văn khi sáng tác phải tuân
thủ. Và nếu ngƣời tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng không tìm hiểu đặc điểm
thi pháp của loại hình, thể loại văn học thì chắc chắn việc tìm hiểu nội dung
rất khó và thậm chí sai lệch. Vì vậy, chúng ta nhận thấy đây là một yêu cầu rất
quan trọng trong việc tìm hiểu loại hình văn học nói chung, và loại hình thơ
trữ tình thuộc thi phái thơ tƣơng trƣng chủ nghĩa nói riêng, nhất là trong đổi
mới phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn trong giai đoạn hiện nay.
Nhƣ chúng ta đã biết, thi pháp - thi pháp học là thuật ngữ đã có từ thời
cổ Hi Lạp với tác phẩm của Aristoteles. Thi pháp là thuật ngữ của các nhà phê
bình và nghiên cứu văn học, chỉ hệ thống các phƣơng tiện biểu đạt bằng hình
tƣợng nghệ thuật trong tác phẩm văn học. Thi pháp học là công cụ để thâm
nhập vào cấu trúc tác phẩm, cách tƣ duy của tác giả cũng nhƣ để nắm bắt mã
văn hóa nghệ thuật của tác giả và các thời kì văn học nghệ thuật, từ đó nâng

cao năng lực thụ cảm tác phẩm. Thi pháp học cổ xƣa nặng về tính chất quy
phạm, thi pháp học hiện đại nặng về phát hiện, miêu tả các ngơn ngữ nghệ
thuật đang hình thành với sự vận động của văn học.
Trên những bình diện trên, chúng tơi nhận thấy thơ trữ tình tƣợng trƣng
chủ nghĩa có những đặc điểm sau: xét về quan niệm mĩ học, thơ tƣợng trƣng
phủ nhận thơ lãng mạn, cho rằng chủ nghĩa lãng mạn dễ dãi, rƣờm lời, chủ
yếu biểu hiện bằng hình tƣợng, hình ảnh tƣơng phản, có nhiều hình thức nhƣ:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
hỏi, kể, tả, cảm thán hay gia tăng các yếu tố tự sự, phân tích, lí giải,… với chủ
đề: nỗi buồn sầu, sự cơ đơn, tình u đơi lứa với mục đích bộc bạch, giãi bày
tâm sự trực tiếp cái tơi chủ thể, cịn thơ trữ tình tƣợng trƣng chủ nghĩa đã đƣa
đến một thi pháp phân biệt khá rõ với thơ lãng mạn. Thi pháp thơ tƣợng trƣng
chủ nghĩa đƣợc xây dựng trên quan niệm khác trƣớc về con ngƣời với vũ trụ.
Mĩ học tƣợng trƣng cũng quan niệm giữa con ngƣời và vũ trụ có mối quan hệ
tƣơng giao bí ẩn. Mối tƣơng giao, tƣơng hợp này diễn ra trên nhiều mặt. Có
sự tƣơng giao về ý niệm: hƣ-thực, có sự tƣơng giao của các giác quan, về cảm
giác: ánh sáng-bóng tối, có sự tƣơng giao ngang dọc, có sự tƣơng giao về màu
sắc: đen - trắng… Baudelaire cho rằng giữa vũ trụ và con ngƣời có sự tƣơng
giao huyền bí. Vì vậy, phải có khả năng thấu thị để vƣợt qua cái cảm tính bề
mặt để thâm nhập vào sự bí ẩn đó.
Thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa đề cao tƣ tƣởng, triết luận và đặc biệt coi
trọng trực giác, biểu tƣợng, ám thị và âm nhạc. Với thơ tƣợng trƣng: trực
giác, biểu tƣợng, âm nhạc là những phƣơng tiện hữu hiệu nhất để “chọc thủng
cái vỏ quen thuộc hàng ngày nhằm vƣơn tới bản chất lí tƣởng siêu thời gian

của thế giới - cái vẻ đẹp siêu nghiệm”. Chủ nghĩa tƣợng trƣng xem thế giới
hữu hình chỉ là hình ảnh, là cái bóng, là tƣợng trƣng cho một thế giới mà ta
khơng nhìn thấy đƣợc. Đấy mới chính là bản thể của thế giới. Cho nên nhà
thơ đến với cuộc sống bằng trực giác vì chỉ có trực giác mới tìm ra cái bí ẩn
nằm sau thế giới hữu hình, mới nhìn thấy thế giới đích thực là cái thế giới
khơng nhìn thấy. Verlaine quan niệm thơ gắn chặt với âm nhạc, phải gợi chứ
không vẽ các đƣờng nét, hình thể. Nghĩa là thơ khơng cần có hình tƣợng rõ
nét, và đƣợc quan niệm nhƣ bản hòa âm huyền ảo. Mỗi từ trong thơ phải gắn
liền với một nốt nhạc.
Thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa chú ý tạo ra một sự tác động tƣơng đƣơng
với âm nhạc trong thơ bằng cách chú trọng nhịp lẻ, đi sâu tập trung diễn đạt
những trạng thái huyền hồ khó nắm bắt của sự vật.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa rất hay tƣớc bỏ ý nghĩ trung gian, làm cú
pháp câu thơ mờ tối, khó nắm bắt, khơng đi theo mạch thơng thƣờng, chú ý
những từ lạ. Họ tránh dùng miêu tả mà dùng những từ gợi lên ý nghĩa, tức là
dùng biểu tƣợng nhƣ một phƣơng tiện biểu hiện.
1.1.2. Ảnh hưởng của thi phái tượng trưng chủ nghĩa đến thơ Việt Nam
hiện đại
1.1.2.1. Điều kiện tiếp nhận ảnh hưởng của thi phái tượng trưng chủ
nghĩa trong thơ Việt Nam hiện đại
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đặt ách thống trị trên đất nƣớc ta. Sau
gần nửa thế kỉ bình định về quân sự, đến khoảng đầu thế kỉ XX, chúng mới
thực sự khai thác về kinh tế làm cơ cấu xã hội Việt Nam có những biến đổi

sâu sắc. Một số thành phố công nghiệp ra đời, đô thị mọc lên nhiều nơi,
những giai cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện ngày càng đơng đảo. Một lớp
cơng chúng có đời sống tinh thần và thị hiếu mới đã hình thành đòi hỏi thứ
văn chƣơng mới. Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam dần dần thốt khỏi ảnh
hƣởng văn hóa phong kiến Trung Hoa, bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hóa
phƣơng Tây mà chủ yếu là văn hóa Pháp. Luồng văn hóa mới thơng qua tầng
lớp tri thức Tây học ngày càng thấm sâu vào ý thức và tâm hồn ngƣời cầm bút
cũng nhƣ ngƣời đọc. Chính sự ảnh hƣởng, tiếp xúc nền văn hóa Pháp đã làm
nên sự thay đổi trong thơ văn Việt Nam hiện đại, đầu tiên và nhiều nhất là đội
ngũ tri thức Tây học tức là những ngƣời đƣợc đào luyện trong nhà trƣờng
Pháp thuộc. Sự tiếp xúc đã làm nên sự đổi thay trong thơ việt Nam hiện đại,
đặc biệt là phong trào Thơ mới. Các nhà Thơ mới cho rằng cần phải có một
cái gì đó mới mẻ để tăng sinh khí cho thi đàn. Với điều kiện hết sức khách
quan ấy, việc thơ Việt Nam gặp gỡ thơ Pháp, trong đó có thơ của thi phái
tƣợng trƣng chủ nghĩa trở thành vấn đề tất yếu. Nhiều nhà Thơ mới tự nhận
rằng họ học tập đƣợc rất nhiều ở Baudelaire, Verlaine… GS. Phan Cự Đệ có

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
nói: “nhìn chung từ năm 1936 trở về sau, trƣờng phái tƣợng trƣng đƣợc ngƣời
ta chú ý hơn cả. Tại sao đây? Cái chính là sự gặp nhau của những tri thức bất
mãn với xã hội, đau buồn, chán nản, u uất, khi phong trào quần chúng bị thất
bại. và vì thế thơ tƣợng trƣng - lối thơ xoáy sâu vào chủ thể, lối thơ biểu hiện
sự phản ứng tầm thƣờng, nhỏ nhen, vị lợi trở thành sức hấp kì lạ đối với các
nhà thơ Việt Nam”.
Thơ mới không thuần túy là kết quả của những điều kiện đƣa đến từ

bên ngoài vào. Các nhà thơ Việt Nam tiếp thu thi pháp thơ tƣợng trƣng chủ
nghĩa một cách hoàn toàn thuận lợi do thơ truyền thống Việt Nam không thiếu
chất tƣợng trƣng. Nhƣ ta đã biết, trong thơ Đƣờng, chất tƣợng trƣng đƣợc bộc
lộ rất rõ: khi nói về con ngƣời, thế giới… các nhà thơ không thiên về tả thực
mà thiên về xây dựng những hình ảnh có tính chất biểu trƣng, biểu tƣợng để
cho ngƣời đọc tự suy ra. Nói đến thơ Đƣờng là nói đến khả năng gợi ý, gợi
cảm chứ không phải khả năng truyền cảm. Ngơn ngữ thơ Đƣờng có tính hàm
súc, cơ đọng, nói ít gợi nhiều “ý tại ngơn ngoại”. Thơ Đƣờng cũng là nguồn
thơ tƣợng trƣng, chất tƣợng trƣng trong thơ Đƣờng không xa lạ với chất
tƣợng trƣng trong thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa. Chẳng hạn nhƣ trong bài thơ
Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lí Bạch có nhiều
yếu tố tƣợng trƣng: hình ảnh cơ phàm - bóng buồm, nói lên đƣợc cái lẻ loi, cơ
độc của con thuyền chở bạn, mặc dù trên dịng sơng Trƣờng Giang bấy giờ là
huyết mạch giao thơng chính của miền Nam Trung Quốc, mùa xuân tấp nập
thuyền bè qua lại, thế mà thi nhân lại chỉ nhìn thấy cánh buồm lẻ loi, đơn độc
chở bạn xuôi về Dƣơng Châu mà thôi. Sự lẻ loi, cô đơn không chỉ đọng ở
ngƣời ra đi mà còn đọng trong cả ngƣời ở lại. Trong không gian mênh mông
ấy, lúc này chỉ duy nhất có một sự vật có ý nghĩa mà thơi cơ phàm. Hình ảnh
thiên tế lưu - dịng sơng chảy ngang lƣng trời cho thấy đƣợc sự giao hòa giữa
cái mênh mông, vô hạn của đất trời với cái lẻ loi, đơn độc, trống trải đến rợn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
ngợp của tác giả khi phải chia tay ngƣời bạn tri kỉ. Cả câu thơ đã tạo đƣợc ấn
tƣợng thị giác và ấn tƣợng thời gian tâm lí hết sức rõ rệt. Hay trong bài Thu
hứng của Đỗ Phủ, hình ảnh tùng cúc - khóm cúc, cơ chu - con thuyền đƣợc

hiểu: hình ảnh hoa cúc tƣợng trƣng cho thời gian hai năm xa quê nhà, cũng là
tình cảm của nhà thơ với quê nhà. Cô chu - con thuyền lẻ loi, cô đơn nơi đất
khách quê ngƣời, miền sơn cƣớc. Cho nên những ngƣời am hiểu thơ Đƣờng
cắm rễ sâu vào thơ truyền thống thì họ cảm thấy đi đến với thơ tƣợng trƣng
khơng phải có cái gì là khó khăn.
Ở Pháp, thơ tƣợng trƣng chiếm lĩnh thi đàn sau khi thơ lãng mạn đã
mất dần sức hấp dẫn. Nhƣng cả thơ lãng mạn và thơ tƣợng trƣng Pháp đều là
những hiện tƣợng thơ của thế kỷ XIX. Ở Việt Nam, phong trào Thơ mới mãi
tới đầu những năm 30 của thế kỷ XX mới khởi phát. Với các nhà Thơ mới,
thơ lãng mạn hay thơ tƣợng trƣng Pháp đều là những nguồn thơ mới mẻ, cần
học tập, tiếp thu để cách tân thơ Việt, đƣa thơ Việt bƣớc hẳn sang phạm trù
hiện đại. Nhƣ vậy chúng ta nhận thấy, cùng một lúc các nhà thơ Việt Nam
vừa tiếp nhận thơ lãng mạn, vừa chịu ảnh hƣởng thơ tƣợng trƣng. Bởi vậy
trong sáng tác của các nhà thơ Việt Nam ln ln có sự kết hợp hài hòa
tƣợng trƣng và lãng mạn. Những nhà thơ lãng mạn nhất cũng là những nhà
thơ có những tìm tịi hƣớng về tƣợng trƣng nhiều nhất.
Tƣợng trƣng là sự thăng hoa của tri giác và cảm giác, nó khơng chứng
minh gì, mà làm nảy sinh một trạng thái ý thức, nó phá vỡ mọi ngẫu nhiên, nó
là biểu hiện cao nhất tinh thần mà nghệ thuật có thể đƣợc (Vecharen - nhà thơ
tƣợng trƣng Bỉ).
1.1.2.2. Sự đa dạng trong hoạt động tiếp nhận ảnh hưởng của thi phái
tượng trưng chủ nghĩa ở các nhà thơ Việt Nam
Thi phái thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa không chỉ tạo tiếng vang cho nền
thơ ca Pháp, nƣớc Pháp mà còn ảnh hƣởng sâu rộng trên toàn thế giới. Và sự

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


14
tìm tịi của các nhà thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa cũng rất đa dạng, phong phú.
Điều đó giúp cho những ngƣời học tập thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa cũng có thể
tùy vào điều kiện của mình mà tiếp nhận khía cạnh này hoặc khía cạnh khác
của thơ tƣợng trƣng. Mỗi nhà thơ khác nhau tùy theo phong cách cá nhân và
cách cảm nhận của mình mà có những cách tiếp nhận khác nhau. Cho nên,
trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân đã khẳng định: Các nhà thơ
mới khơng nhiều thì ít, mức độ đậm nhạt khác nhau đều bị ám ảnh bởi
Baudelaire, ngƣời đã khơi nguồn thơ ấy. Sự đa dạng trong hoạt động tiếp
nhận của thi phái tƣợng trƣng chủ nghĩa ở các nhà thơ Việt Nam phải kể đến
các nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn
Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Xuân Sanh Hoàng Cầm,… và sau này là nhà
thơ Thanh Thảo.
Nói đến ảnh hƣởng của thơ tƣợng trƣng chủ nghĩa Pháp với Thơ mới,
Hoài Thanh kể tên những nhà thơ nhƣ Baudelaire (1821 - 1876), Rimbau
(1854 - 1891), Verlaine (1844 - 1896), Mallarmé (1842 - 1898), Valery (1871
- 1945)… Vậy những gì trong thi pháp, trong quan điểm tƣ tƣởng - nghệ thuật
của thơ tƣợng trƣng đã đƣợc tác giả Thơ mới tâm đắc đến nhƣ vậy? Điều này
chúng tơi đã trình bày ở phần đầu luận văn về đặc điểm thi pháp thơ tƣợng
trƣng. Vấn đề chúng tôi muốn bàn đến ở đây là sự tiếp nhận thi pháp thơ
tƣợng trƣng đã diễn ra ở khía cạnh nào và mức độ sâu sắc ra sao.
Tác giả đầu tiên tiếp nhận thơ tƣơng trƣng sâu sắc là Xuân Diệu. Bản
thân Xuân Diệu cũng đã thừa nhận ảnh hƣởng của Baudelaire đối với ông.
Câu thơ nổi tiếng của Baudelaire Những mùi hương, những màu sắc và những
âm thanh đáp ứng với nhau đƣợc Xuân Diệu lấy làm đề từ cho bài Huyền
diệu. Trƣớc hết Xuân Diệu chịu ảnh hƣởng của thơ tƣợng trƣng ở quan niệm
về mối tƣơng giao các giác quan. Xuân Diệu trong Thơ Duyên nói tới sự
tƣơng giao huyền diệu giữa những sự vật, hiện tƣợng thiên nhiên và con

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
ngƣời. Cái đặc biệt trong trong bức tranh chiều thu ấy là sự nhịp nhàng, hòa
điệu của cảnh vật: Chiều mộng hòa trên những nhánh duyên/ Cây me ríu rít
cặp chim chuyền/ Đổ trời xanh ngọc qua mn lá/ Thu đến nơi nơi động tiếng
huyền/. Cái đẹp và thơ mộng khơng phải ở từng chi tiết, hình ảnh riêng rẽ mà
chủ yếu là sự hòa hợp giữa chúng: chiều mộng hòa với nhánh duyên, cây me
với cặp chim chuyền, bầu trời xanh soi vào muôn lá đƣợc cảm nhận khơng
riêng rẽ mà sóng đơi, gợi lên một sự nhịp nhàng, hòa điệu. Tâm hồn nhạy cảm
của thi nhân đã đón nhận đƣợc cái khơng gian, thời gian của buổi chiều, niềm
giao cảm, những tình ý vấn vƣơng, hịa nhịp với những rung động của lòng
ngƣời “lần đầu”. Trong niềm rung động ấy, với một năng lực giao cảm kì
diệu, con ngƣời cảm nhận sự tƣơng giao gắn kết những tâm hồn cô đơn gữa
khung cảnh buổi chiều thật hài hịa, êm dịu. Em bước điềm nhiên khơng
vướng chân/ Anh đi lững đững chẳng theo gần; Đổ trời xanh ngọc qua muôn
lá? Thu đến nơi nơi động tiếng huyền/. Giữa cái bài thơ dịu của cảnh chiều
thu trên đƣờng chiều thật thơ mộng, hai con ngƣời điềm nhiên kia vẫn có một
mối tƣơng giao thầm kín, tạo nên một sự hịa nhịp song đơi nhƣ một.
Xn Diệu là nhà thơ đã thể hiện cảm quan hết sức tinh nhạy, lắng
nghe đƣợc những âm thanh bí ẩn huyền diệu của đất trời, cảm nhận đƣợc sắc
màu không gian, hƣơng thơm tạo vật mn lồi: Này lắng nghe em khúc nhạc
thơm/ say người như rượu tối tân hôn/ Như hương thấm tận qua muôn tủy/
Âm điệu thần tiên thấm tận hồn/ (Huyền diệu). Sự tƣơng ứng các giác quan
tạo nên hiệu ứng lan tỏa, đan xen nhiều tầng cảm xúc. Chỉ bốn câu thơ, Xuân
Diệu đã tổng hòa bốn giác quan tƣơng ứng. Là ngƣời tiếp thu nhuần nhuyễn
phép tƣơng giao của lối thơ tƣợng trƣng, Xuân Diệu cảm nhận và mô tả thế
giới, trƣớc hết là không gian và thời gian bằng nhiều kênh cảm giác: Đã nghe

rét mướt luồn trong gió/ Đã vắng người sang những chuyến đị (Đây mùa thu
tới). Theo cách diễn tả đầy tính tƣợng trƣng của Xuân Diệu, cái rét đƣợc cụ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
thể hóa thành tiếng gọi tinh tế, khiến ta thấy đƣợc cái rét đầu thu đã bắt đầu
len lỏi, ẩn thân vào cảnh vật, vào lòng ngƣời. Bài thơ Vội vàng là một ví dụ
khác, cho thấy hồn thơ Xuân Diệu luôn khao khát giao cảm với cuộc đời và
tạo vật, từ cảm giác đến vị giác Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi… Cho
no nê thanh sắc của thời tươi.
Sự tƣơng ứng các giác quan cũng thể hiện rất rõ trong một số bài thơ
của Huy Cận. Bài Đi giữa đường thơm, mùi hƣơng, âm thanh, sắc màu xen
lẫn cùng các giác quan giao hòa, cảm ứng, phức hợp, mở ra nhiều tầng cảm
xúc, khơi gợi, dẫn dắt bƣớc chân ngƣời dập dìu đi giữa đƣờng thơm.
Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử thì lại tiếp nhận thơ tƣợng trƣng ở cách
xây dựng biểu tƣợng. Trong thơ tƣợng trƣng, sự xuất hiện của biểu tƣợng
dƣờng nhƣ đáp ứng nhu cầu chống lại lối miêu tả và biểu lộ trực tiếp của chủ
nghĩa lãng mạn. Nói cách khác chủ nghĩa tƣợng trƣng tơn trọng điều bí ẩn của
thơ. Họ tránh dùng miêu tả mà dùng những từ gợi lên ý nghĩa, tức là dùng
biểu tƣợng nhƣ là một phƣơng tiện biểu hiện vật trừu tƣợng để tạo thành một
dấu hiệu mới. Biểu tƣợng trong thơ tƣợng trƣng là những hình ảnh rất phức
tạp. Thơng thƣờng biểu tƣợng đƣợc biểu hiện bằng một vật cụ thể, nhƣng cái
đƣợc biểu đạt bao giờ cũng rộng lớn hơn nhiều. Biểu tƣợng là cái cơ đọng,
súc tích và dồn nén ý nghĩa, và là một tín hiệu thẩm mỹ. Có thể nói, trong các
nhà thơ tƣợng trƣng thì Baudelaire đƣợc xem nhƣ bậc thầy về sử dụng biểu
tƣợng mà tập thơ Ác hoa (1887) là một ví dụ tiêu biểu. Ơng đã sử dụng hình

tƣợng những bơng hoa là một hình tƣợng để gắn vào đó một tính cách trừu
tƣợng, thi vị hóa cái xấu, cái ác. Với thơ ca lãng mạn, biểu tƣợng con thiên
nga đƣợc dùng để ca ngợi tình yêu, còn với Baudelaire, con thiên nga lại đƣợc
viện đến để nói lên sự thay đổi của Pari và thơng qua đó nhà thơ vẽ nên hình
ảnh bị lƣu đày của nà thơ trên chính q hƣơng mình. Nhƣ vây, nếu chỉ sử
dụng từ ngữ một cách thơng thƣờng thì khó mà có thể gợi ra đƣợc ý nghĩa của
những biểu tƣợng vừa nêu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
Nhà thơ Chế Lan Viên cũng dùng biểu tƣợng để diễn đạt cảm xúc của
mình. Con đƣờng thơ của Chế Lan Viên trải qua nhiều biến động, nhiều bƣớc
ngoặt. Trƣớc Cách mạng tháng Tám, thơ Chế Lan Viên là một thế giới đúng
nghĩa trường thơ loạn, kinh dị, thần bí, bế tắc của thời điêu tàn với xƣơng,
máu, sọ ngƣời, với những cành đổ nát với những tháp Chàm. Những tháp
Chàm điêu tàn là nguồn cảm hứng lớn. Qua những phế tích đổ nát, khơng
kém phần kinh dị trong thơ Chế Lan Viên ta thấy ẩn hiện hình bóng một
vƣơng quốc hùng mạnh thời vàng son cùng với niềm hoài cổ của nhà thơ. Sau
Cách mạng tháng Tám, thơ ông đã đến với cuộc sống của nhân dân và đất
nƣớc, thấm nhuần ánh sáng của cách mạng, đã có những thay đổi rõ rệt. Hồn
thơ mang đậm chất chính luận, thời sự, chất trí tuệ với khuynh hƣớng suy
tƣởng - triết lí. Bài thơ Tiếng hát con tàu lấy cảm hứng trực tiếp từ sự kiện từ
một sự kiện kinh tế - xã hội: vào những năm 1958 - 1960 có phong trào vận
động đồng bào miền xi lên xây dựng kinh tế miền núi Tây Bắc. Trong
không khí sơi động của miền Bắc những năm đầu xây dựng cuộc sống mới,
Chế Lan Viên lúc bấy giờ bị bệnh không thể đi đến các vùng đất xa xôi của

Tổ quốc, ông đã thể hiện khát vọng lên đƣờng, và sang tác bài thơ này. Trong
bài thơ, con tàu và Tây Bắc là những hình ảnh có ý nghĩa biểu tƣợng. Con tàu
là biểu tƣợng cho tâm hồn nhà thơ đang khao khát lên đƣờng, vƣợt ra khỏi
cuộc sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với cuộc đời rộng lớn. Con tàu cũng là
tâm hồn nhà thơ với ƣớc vọng tìm về ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật đích
thực của mình. Con tàu trong bài thơ chỉ là con tàu trong mộng tƣởng mà thơi
bởi vì lúc nảy chƣa hề có đƣờng tàu lên Tây Bắc. Biểu tƣợng này thích hợp
với hình ảnh ra đi, gợi những ƣớc mơ lãng mạn, và cũng là sự hóa thân, phân
thân của tác giả. Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng; Ngồi cửa ơ, Tàu đói
những vành trăng; Tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi?; Lấy cả những cơn mơ! Ai
bảo con tàu khơng mộng tưởng? Tây Bắc ngồi ý nghĩa cụ thể chỉ địa danh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
một vùng đất xa xôi của Tổ quốc, còn là một biểu tƣợng của cuộc sống lớn
của nhân dân và đất nƣớc, là cội nguồn của cảm hứng nghệ thuật, của hồn thơ
và sáng tạo thơ ca. Vì thế lời giục giã, kêu gọi lên Tây Bắc cũng là về với
chính lịng mình, với tình cảm trong sáng, nghĩa tình gắn bó sâu nặng với
nhân dân, đất nƣớc. Với Chế Lan Viên, hành trình đến với nhân dân, đến với
cuộc đời rộng lớn cũng là trở về với chính mình. Ơng đã tìm ra một cách diễn
đạt thơng minh, sắc sảo để thể hiện sự hòa nhập tƣ tƣởng, tình cảm, tâm hồn
nghệ sĩ với cuộc đời rộng lớn của nhân dân, đất nƣớc, hịa nhập cái tơi cá
nhân vào cái ta của cộng đồng. Con tàu trong Chế Lan Viên phải chăng mang
dấu ấn của biểu tƣợng con tàu quá nổi tiếng trong kiệt tác Con tàu say của A.
Rimbaud - một bài thơ đầy chất men say, ln mời gọi và kích thích.
Hàn Mặc Tử là ngƣời có một hồn thơ mãnh liệt nhƣng ln quằn quại

và đau đớn; dƣờng nhƣ có một cuộc vật lộn và giằng xé giữa linh hồn và xác
thịt. Linh hồn muốn thoát ra khỏi xác phàm để bay tới cõi siêu nhiên, sáng
láng, thơm tho, tinh khiết, nhƣng thực ra vẫn gắn bó với cuộc đời, với con
ngƣời mà ơng tha thiết yêu thƣơng bằng một tình yêu trần thế. Thế giới thơ
Hàn Mặc Tử thƣờng đƣợc chia làm hai phần đối lập nhau. Những vần thơ
điên loạn, ma quái, rùng rợn với hai hình tƣợng chính là hồn và trăng là
nguồn cảm hứng sáng tạo vô biên, ẩn dấu sau đó là lịng u cuộc đời: Tơi
chết giả vờ và no nê vô hạn/ Cười như điên, sặc sụa cả mùi trăng/ Áo tôi là
một thứ ngợp hơn vàng/ Hồn đã cấu, đã cào, nhai ngấu nghiến?/ Thịt da tôi
sượng sần và tê điếng/ Tôi đau và rùng rợn đến vơ biên/ Tơi dìm hồn xuống
một vũng trăng êm/ Cho trăng ngập, trăng dồn lên tới ngực/ (Hồn là ai - Đau
thương). Ngoài ra trong thơ Hàn Mặc Tử nhìn về mặt cấu tứ đó là sự chuyển
kênh đột ngột, thƣờng có những bƣớc nhảy về ý, ý nọ cách ý kia một khoảng
cách rất lớn. Cái gọi là sự phi lôgic của sự gắn kết của thơ tạo sự chú ý cho
ngƣời đọc.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×