Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 154 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THU HOÀ

NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA
Chun ngành: Xã hội học
Mã số:
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN HỮU QUANG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2008


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề
tài……………………………………………………………………………………….
2. Tình hình nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………

3. Mục tiêu nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………

4. Nội dung nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………

5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên


cứu………………………………………………
6. Giả thuyết nghiên cứu, khung phân tích, chọn mẫu và thuyết minh các biến
số………………………………………………………………………………………………
………………………
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực
tiễn……………………………………………………………..
8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu………………………………………….
9. Kết cấu của luận văn.
…………………………………………………………………………………
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU
1.1. Hệ thống các khái niệm được sử dụng trong đề tài
1.1.1. Khái niệm chuẩn mực xã
hội………………………………………………………………………..
2


1.1.2. Sai lệch chuẩn
mực……………………………………………………………………………………………
1.1.3. Khái niệm phạm pháp và phạm tội .
…………………………………………………………
1.1.4. Khái niệm tội phạm.
……………………………………………………………………………………….
1.1.5.Khái niệm người chưa thành niên và đặc điểm của người chưa thành niên.
…………………………………………………………………………………………………
…………………….
1.1.6. Khái niệm “người chưa thành niên phạm tội” và đặc điểm tâm lý của người
chưa thành niên phạm tội
……………………………………………………………………..


21

23
1.1.7. Phân biệt người chưa thành niên phạm tội, người chưa thành niên phạm
pháp và tội phạm vị thành
niên……………………………………………………………………
1.1.8. Khái niệm tái phạm
…………………………………………………………………………………………
1.1.9. Khái niệm xã hội hoá
……………………………………………………………………………………..
1.1.10. Khái niệm nguyên nhân và điều kiện của tình trạng tội phạm ...
1.1.11. Khái niệm phòng ngừa tội phạm
…………………………………………………………….
1.2. Hướng tiếp cận lý thuyết xã hội liên quan đến đề tài.
1.2.1. Những lý thuyết sinh vật học trong nghiên cứu tội phạm ………………
1.2.1.1. Lý thuyết nhân chủng
học………………………………………………………………………….
1.2.1.2. Lý thuyết phân
tâm……………………………………………………………………………………….
1.2.2. Những lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu tội phạm ………………..
3


1.2.1. Lý thuyết hành động xã
hội………………………………………………………………………….
1.2.2. Lý thuyết chức
năng…………………………………………………………………………………………
1.2.3. Lý thuyết nhãn
hiệu………………………………………………………………………………………….

1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tuởng Hồ Chí Minh về tội
phạm.
1.3.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tội phạm………………………….
Tư tuởng Hồ Chí Minh về tội
phạm………………………………………………………….
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Vị trí địa lý, tình hình dân cư và đặc điểm kinh tế xã hội, tình hình tội phạm và
tệ nạn xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000- 2005.
2.1.1. Đặc điểm về địa lý, dân cư, kinh tế, văn hoá xã hội của thành phố Hồ Chí
Minh……………………………………………………………………………………………
……………..
2.1.2. Tình hình phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh từ năm 2000 – 2005………………………………………………………………….
2.2. Tình trạng người chưa thành niên phạm tội ở thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1. Tình hình người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
2.2.2. Tính chất và mức độ phạm tội của người chưa thành niên
2.2.3. Động cơ phạm tội của người chưa thành niên
2.2.4. Cơ cấu hành vi vi phạm pháp luật hình sự do ngừơi chưa thành niên gây ra.
2.2.5. Đặc điểm về nhân thân của người chưa thành niên phạm tội …………
2.2.5.1. Giới
tính……………………………………………………………………………………………
……………….
4


2.2.5.2. Độ
tuổi……………………………………………………………………………………………
……………….
2.2.5.3. Trình độ học

vấn……………………………………………………………………………………………
2.2.5.4. Hồn cảnh gia
đình……………………………………………………………………………………….
CHƯƠNG III NGUN NHÂN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QỦA PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM
TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
3.1. Nguyên nhân ph m t i c a ng

i ch a thành niên ph m t i trên

a bàn thành ph

H

Chí Minh.
91
3.1.1. Ngun nhân tác đ

ng t

mơi tr

ng bên ngồi cá nhân……………

91
3.1.1.1. Ngun nhân tác động từ mơi trường gia
đình……………………………………
91
3.1.1.2. Ngun nhân tác động từ môi trường nhà trường……………………………..
102

3.1.1.1. Nguyên nhân tác động từ môi trường xã hội
…………………………………….
108
3.1.2. Nguyên nhân thuộc về phía bản thân các
em……………………………………

5


121
3.2. Gi i pháp phòng ng a ng

i ch a thành niên ph m t i

124
3.2.1.C

s

c a phòng ng a ng

i ch a thành niên ph m t i ……………………

124
3.2.2. Nhóm các giải pháp phịng ngừa xã
hội……………………………………………………
126
3.2.2.1. Gi i pháp chú tr ng phát tri n kinh t ………………………………………………….
126
3.2.2.2. Gi i pháp v


ut

phát tri n giáo d c……………………………………………….

127
3.2.2.3. Gi i pháp t ng c

ng công tác tuyên truy n giáo d c ý th c pháp lu t cho ng

ch a thành niên……………………………………………………………………..
128
3.2.3. Nhóm các gi i pháp phịng ng a c

th ……………………………………………………

132
3.2.3.1.

i v i gia

ình …………………………………………………………………………………………….

132
3.2.3.2. Đối với nhà
trường……………………………………………………………………………………

6

i



135
3.2.3.3.

iv il cl

ng công an thành ph …………………………………………………….

137
3.2.3.4.

i v i các t

ch c

oàn th …………………………………………………………………….

139
K T LU N
142
TÀI LI U THAM KH O
147

7


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ và phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng người

chưa thành niên phạm tội từ lâu đã được tất cả các nước trên thế giới quan tâm
nghiên cứu và thực hiện. Đối với nước ta xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà
nước: thế hệ trẻ là tương lai của dân tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ đất nước. Do vậy, trong những năm gần đây, Nhà nước có nhiều hoạt động
thiết thực trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em và tạo điều kiện tốt nhất để phát
triển cả về thể lực và nhân cách vì “Trẻ em hơm nay thế giới ngày mai”, điều đó
được quy định trong điều 65 Hiến pháp 1992, điều 4 Luật bảo vệ chăm sóc và giáo
dục trẻ em.
Ngày 23 tháng 12 năm 1999, Chính phủ nước ta đã phê duyệt Chương trình quốc
gia phịng chống tội phạm gồm 4 đề án. Đề án 4: “Đấu tranh phòng chống tội phạm
xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên” được các ngành các cấp và
các địa phương trong cả nước tổ chức thực hiện và đạt được những kết quả khả
quan nhất định. Tuy nhiên ở một số địa phương vẫn tồn tại một thực trạng đáng lo
ngại là: tình trạng vi phạm pháp luật nói chung và tình trạng phạm tội ở người chưa
thành niên nói riêng ngày càng có chiều hướng phát triển phức tạp về số lượng và
tính chất nguy hiểm.
Một trong những địa bàn có tình trạng phức tạp đó là Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí là trung tâm kinh tế lớn của cả nước, là vùng trọng
điểm kinh tế của các tỉnh phía Nam, là nơi tập trung nhiều dân cư các tỉnh đến làm
ăn sinh sống, học tập, cùng với sự phát triển đa dạng trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn cũng diễn biến phức tạp, các
loại tội phạm và tệ nạn xã hội ngày càng nhiều. Theo báo cáo tình hình và kết quả
cơng tác phịng chống người chưa thành niên phạm tội từ năm 2000- 2005, tình
hình phạm pháp hình sự trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy ra 49165 vụ, trong
đó số người chưa thành niên phạm tội xảy ra tổng cộng là 4880 vụ với 7147 đối
tượng tham gia chiếm gần 10% trong cơ cấu tội phạm với phương thức thủ đoạn và
hậu quả gây ra ngày càng nghiêm trọng và nguy hiểm hơn về thành phần đối
tượng, lĩnh vực phạm pháp ngày càng đa dạng hơn, số đối tượng chưa thành niên
8



không chỉ gây ra những loại tội phạm thông thường như trước đây (trộm cắp, lừa
đảo …) thì trong những năm gần đây số loại tội phạm ở tuổi vị thành niên xảy ra
hầu khắp trong cơ cấu tội phạm. Nhiều vụ giết người, cướp tài sản, hiếp dâm,
cưỡng dâm, ma túy, mơi giới mại dâm, hủy hoại cơng trình an ninh quốc gia…được
các loại tội phạm ở lứa tuổi vị thành niên thực hiện khá tinh vi cùng với việc sử dụng
vũ khí, hoạt động theo băng nhóm tội phạm đã và đang phá hoại sự phát triển bền
vững của gia đình, nhà trường và xã hội, làm xói mịn các giá trị văn hố, đạo đức.
Đây là một vấn đề nhức nhối, lo lắng của các gia đình, là hiểm hoạ không chỉ cho
TPHCM mà là hiểm họa chung của cả dân tộc, của cả loài người.
Tuy nhiên, vấn đề người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu một cách có khoa học. Xuất phát từ
những vấn đề thực tiễn diễn ra và yêu cầu của Đảng, của xã hội cũng như yêu cầu
của công tác phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm vị thành niên của lực
lượng công an nên chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Người chưa thành niên phạm tội
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp phịng ngừa” để
nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề tội phạm nói chung và người chưa thành niên phạm tội nói riêng từ lâu đã
trở thành mối quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các quốc gia và các tổ
chức quốc tế có liên quan.
Trên thế giới, vấn đề tội phạm, sai lệch xã hội đã được nhiều học giả quan tâm
nghiên cứu. Trước hết, phải kể đến quan điểm của Durkheim về tội phạm,
Durkheim đưa ra khái niệm tội phạm dựa vào tình cảm tập thể và cho rằng tội phạm
hiện diện trong hầu hết các xã hội, và trong mọi thời kỳ, ở những giai đoạn chuyển
tiếp thì hiện tượng này có xu hướng tăng lên hay giảm đi. Phát triển quan điểm của
Durkheim về tình trạng phi quy tắc, Robert Merton đã giải thích rất rõ nguyên nhân
của hành vi sai lệch là sự không phù hợp, sự lệch pha giữa mục tiêu văn hoá và
phương tiện được thiết chế hoá. Do xác định sai mục tiêu văn hoá hoặc chọn sai
phương tiện mà hành động bị coi là sai lệch thậm chí là tội phạm.

Ở nước ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, vấn đề tội phạm nói chung và
trẻ em làm trái pháp luật hay người chưa thành niên phạm tội nói riêng cũng thu hút
được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Trong những phạm vi và
9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

mức độ khác nhau, đã có nhiều cơng trình trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vấn
đề này:
- Dưới góc độ tội phạm học bằng phương pháp phân tích số liệu thống kê hình sự
và phương pháp nghiên cứu điển hình đã có nhiều cơng trình nghiên cứu:
+ Tình hình thanh thiếu niên phạm tội, xu hướng và biện pháp ngăn chặn của
Nguyễn Văn Tính. Trong cơng trình này tác giả chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu những
biện pháp đấu tranh và phịng ngừa của lực lượng công an đối với người chưa
thành niên phạm tội.
+ Một số đặc điểm tâm lý nổi bật ở trẻ em làm trái pháp luật của TS Đỗ Bá Cở: tác
giả phân tích rất rõ về nhân cách trẻ em phạm tội được hình thành thơng qua q
trình lâu dài do ảnh hưởng của nhiều yếu tố tiêu cực khác nhau, trước hết là do sự
thiếu kiểm tra, uốn nắn kịp thời của các bậc cha mẹ. Qúa trình hình thành nhân
cách lệch lạc cũng là qúa trình đưa các em tới con đường phạm tội.
+ Thực trạng người chưa thành niên phạm tội ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
và những giải pháp phịng ngừa; Về tình hình trẻ em lang thang phạm pháp, phạm
tội và kiến nghị của Lê Thế Tiệm.
+ Trong số các công trình nghiên cứu này, cơng trình nghiên cứu Phịng ngừa
thanh thiếu niên phạm tội trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội của tác giả
Nguyễn Xuân Yêm có một vị trí quan trọng. Vì đây là cơng trình tổng kết các cuộc
nghiên cứu về tình hình người chưa thành niên phạm tội trong những năm gần

đây.Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày rõ những vấn đề sau:
(+) Cơ cấu tội phạm: Người chưa thành niên gây ra hầu hết các loại tội mà bọn tội
phạm hình sự lớn tuổi gây ra, với tính chất vơ cùng nghiêm trọng, tác động, ảnh
hưởng lớn đến công tác an ninh trật tự.
(+) Nguyên nhân phạm tội xuất phát từ mơi trường (gia đình – nhà trường - xã hội)
cụ thể:
1) Ảnh hưởng của yếu tố tiêu cực trong mơi trường gia đình như thiếu sót về mặt
nhận thức trong công tác quản lý, giáo dục người chưa thành niên trong gia đình,
nhiều gia đình chưa có phương pháp giáo dục hợp lý thiếu khoa học như nuông
chiều, trong gia đình có những thành viên thiếu gương mẫu về mặt đạo đức và có
hành vi vi phạm pháp luật.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2) Công tác quản lý, giáo dục học sinh trong các nhà trường chưa chặt chẽ, chưa
quan tâm đúng mức, nội dung giảng dạy không phù hợp với thực tế, chưa gây hứng
thú cho các em say mê học tập, dẫn đến tình trạng có những em nhận thức và hình
thành nhân cách lệch lạc, chán học, bỏ học và bị lôi kéo vào con đường phạm tội.
3) Sự tác động của những biểu hiện tiêu cực và tình trạng vi phạm pháp luật chung
trong xã hội.
Ngoài ra, vấn đề người chưa thành niên phạm tội còn được sự quan tâm nghiên
cứu của ngành xã hội học. Trong những năm qua cũng có nhiều cơng trình nghiên

cứu:
+ Vai trị của gia đình trong việc ngăn ngừa tội phạm vị thành niên của Hà Văn Tác;
tác giả tập trung tìm hiểu mối quan hệ giữa gia đình và tội phạm vị thành niên để đo
lường ảnh hưởng của gia đình đến sự phát triển nhân cách của trẻ em, đặc biệt
trong việc ngăn ngừa người chưa thành niên phạm tội.
+ Phạm Đình Chi: Một vài nhận xét về hiện tượng thanh thiếu niên phạm pháp
(qua khảo sát ở trường giáo dưỡng Xuân An. Tạp chí xã hội học số 1 – 2001).Trong
cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung vào phân tích thực trạng tội phạm ở
tuổi vị thành niên, từ đó làm rõ cơ cấu tội phạm và nguyên nhân chính tác động đến
tội phạm ở tuổi vị thành niên nhìn từ góc độ (gia đình, nhà trường và xã hội).
+ Nguồn gốc xã hội của tình trạng vi phạm pháp luật của người chưa thành niên
hiện nay ở Việt Nam của tác giả Hồ Diệu Thúy; trong cơng trình nghiên cứu này, tác
giả đã nghiên cứu nguồn gốc xã hội của tình trạng vi phạm pháp luật của người
chưa thành niên, những hành vi vi phạm pháp luật của người chưa thành niên.
Trên cơ sở phân tích những kết quả mà các cơng trình nghiên cứu trong nước về
người chưa thành niên phạm tội, chúng tơi thấy cịn một số vấn đề có thể mở rộng
và nghiên cứu tiếp. Cụ thể là:
+ Nghiên cứu những động cơ nào thúc đẩy người chưa thành niên phạm tội.
+ Nghiên cứu xem sự biến đổi về kinh tế - văn hóa và xã hội tác động như thế
nào tới các mối quan hệ xã hội cụ thể như mối quan hệ trong gia đình, nhà trường
và xã hội.
+ Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của xã hội đối với người chưa thành niên như:
(+) Ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đại chúng và các văn hoá
phẩm đồi trụy, tệ nạn trong xã hội tới người chưa thành niên như thế nào?
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

(+) Sự dán nhãn của cộng đồng đối với người chưa thành niên mãn hãn tù trở về
địa phương.
+ Nhận thức về pháp luật của người chưa thành niên.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Vấn đề người chưa thành niên phạm tội là đề tài rộng lớn có thể nghiên cứu ở
nhiều góc độ khác nhau, nhiều địa bàn khác nhau và nhiều thời điểm khác nhau.
Trong đề tài này, tác giả xác định rõ mục tiêu của đề tài là làm rõ thực trạng ngừơi
chưa thành niên phạm tội ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, từ đó tìm ra ngun
nhân dẫn tới hành vi phạm tội của người chưa thành niên làm cơ sở đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa ngăn chặn người chưa thành niên
phạm tội trong thời gian tới.
4. Nội dung nghiên cứu
-

Nghiên cứu đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế xã hội, tình hình phạm pháp

hình sự và tệ nạn xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
-

Làm rõ thực trạng người chưa thành niên phạm tội ở thành phố Hồ Chí

Minh.
+ Tình hình người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
+ Tính chất, mức độ phạm tội của người chưa thành niên
+ Động cơ phạm tội của người chưa thành niên

+ Các loại hành vi vi phạm pháp luật hình sự do ngừơi chưa thành niên gây ra.
+ Đặc điểm về nhân thân của người chưa thành niên phạm tội.
- Trên cơ sở những số liệu về người chưa thành niên phạm tội của cơng an thành
phố Hồ Chí Minh và kết khảo sát thực nghiệm của mình, tác giả sẽ phân tích và đo
lường sự tác động của gia đình – nhà trường – xã hội đến hành vi phạm tội của
người chưa thành niên.
- Đề xuất những giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm vi thành niên ở Thành
phố Hồ Chí Minh trong những năm tới.
5.

Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

5.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng, nguyên nhân người chưa thành niên phạm tội ở thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay. Từ đó, đưa ra giải pháp phịng ngừa.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài là người chưa thành niên phạm tội từ 14 tuổi đến
dưới 18 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến 2005.
5.3. Phạm vi nghiên cứu

5.3.1. Không gian: Luận án nghiên cứu những hành vi phạm tội do người chưa
thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong 6 năm, từ năm 2000
– 2005 là những năm thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và một số các tỉnh thành phố
khác trên cả nước triển khai thực hiện đề án 4 nhằm phòng ngừa và ngăn chặn
người chưa thành niên phạm tội.
5.3.2. Loại hình phạm tội: Luận văn nghiên cứu tất cả các loại hành vi phạm tội do
người chưa thành niên thực hiện. Và việc phân chia các loại hành vi phạm tội dựa
theo sự phân chia của Bộ Luật hình sự.
6. Giả thuyết nghiên cứu, khung phân tích, chọn mẫu nghiên cứu và thuyết
minh các biến số
6.1. Giả thuyết nghiên cứu
Để tìm hiểu thực trạng người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh, tác giả đặt ra các giả thuyết nghiên cứu sau:
- Tuy tình trạng phạm tội nơi người chưa thành niên ở thành phố Hồ Chí Minh trong
những năm gần đây có giảm về số lượng nhưng tính chất và mức độ phạm tội ngày
càng nghiêm trọng.
- Những yếu tố như trình độ học vấn, lứa tuổi, hồn cảnh gia đình là những yếu tố
ảnh hưởng đến nhận thức pháp luật của người chưa thành niên phạm tội.
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng người chưa thành niên phạm tội là do:
+ Q trình xã hội hố trong mơi trường gia đình cịn có nhiều nhược điểm thiếu sót
cụ thể trong nội dung giáo dục, trong sự quan tâm, kiểm tra và giám sát các hoạt
động học tập, bạn bè, vui chơi giải trí của các em.
+ Trong nhà trường nội dung giảng dạy chưa phù hợp, nội dung giáo dục thiếu sót,
cơng tác phối hợp giữa nhà trường – gia đình – đồn thể chưa chặt chẽ…
+ Ngun nhân phạm tội của các em là do chịu ảnh hưởng và tác động bởi văn hố
phẩm đồi trụy, tình hình tội phạm - các tệ nạn trong xã hội, phương tiện thông tin đại
chúng và sự gán nhãn của cộng đồng.
6.2 Khung lý thuyết nghiên cứu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tình hình kinh tế xã hội
Môi trường xã hội
hoá (gia đình, nhà
trường, xã hội)

Hệ thống giá trị
chuẩn mực

Nhận thức của người
chưa thành niên

Hành vi phạm tội của người
chưa thành niên
6.3. Chọn mẫu nghiên cứu
Từ những số liệu khái quát về tình hình người chưa thành niên phạm tội ở thành
phố Hồ Chí Minh được học tập và cải tạo trong trường giaó dưỡng số 4 và trại giam
Bình Phước của Cơng an thành phố Hồ Chí Minh chúng tôi tiến hành điều tra khảo
sát như sau:
Với 400 người chưa thành niên phạm tội học tập tại trường giáo dưỡng chúng tôi
tiến hành thực hiện 130 bảng câu hỏi. Như vậy, cứ 3 đối tượng thì chúng tôi chọn 1
(chọn ngẫu nhiên) theo danh sách cung cấp.

Vơi 150 người chưa thành niên phạm tội đang cải tạo, giáo dục trong trại giam Bình
Phước chúng tơi tiến hành thực hiện 70 bảng câu hỏi. Như vậy, cứ 3 đối tượng thì
chúng tơi chọn 1 (chọn ngẫu nhiên) theo danh sách cung cấp.
6.4. Thuyết minh các biến số
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Từ khung phân tích và giả thuyết nghiên cứu, tơi đưa ra hệ các nhóm biến và biến
số với cách đo các biến số như sau:
- Nhóm biến số phụ thuộc: Hành vi phạm tội của người chưa thành niên, việc phân
chia các loại hành vi phạm tội dựa theo sự phân chia của Bộ Luật hình sự.
- Biến số độc lập bao gồm: Hồn cảnh gia đình, mức độ quan tâm của gia đình,
mức sống của gia đình, mơi trường sống xung quanh…
- Biến số trung gian bao gồm:
+ Giới tính: (Nam + Nữ)
+ Độ tuổi: Chia theo 4 mức ( từ đủ 14 tuổi – 15 tuổi; từ đủ 15 tuổi – 16 tuổi; từ đủ16
tuổi – 17 tuổi; từ đủ 17 tuổi – đủ 18 tuổi).
+ Học vấn chia theo 4 mức ( không biết chữ, cấp 1, cấp 2, cấp 3)
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
7.1. Ý nghĩa lý luận
Nghiên cứu này được thực hiện góp phần bổ sung những vấn đề lí luận về hoạt
động phịng ngừa tội phạm nói chung và phịng ngừa người chưa thành niên phạm

tội nói riêng.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài thực hiện sẽ giúp tác giả được áp dụng những kiến thức lý thuyết và
phương pháp xã hội học vào thực tế.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài được dùng làm tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên
cứu, tham khảo trong giảng dạy và học tập các môn tội phạm học, nghiệp vụ trinh
sát điều tra tại Trường đại học Cảnh sát nhân dân và chủ thể khác có liên quan.
Những đề xuất và kiến nghị của đề tài có thể được tham khảo, chọn lọc vận dụng
vào thực tiễn cơng tác phịng chống hiện tượng này.
Do vậy nghiên cứu đề tài: “Người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp phịng ngừa” có thể có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn rất lớn.
8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
8.1.Phương pháp luận
- Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Bởi vì, phương pháp này rất quan trọng đối với
nghiên cứu xã hội học về thực tiễn xã hội.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Đảm bảo tính khách quan khoa học, đảm bảo chứng cứ khoa học
+ Nghiên cứu sự vật hiện tượng trong sự phát triển, trong mối quan hệ ràng buộc

tác động qua lại lẫn nhau
+ Xuất phát từ lịch sử xã hội cụ thể ở mỗi giai đoạn trong sự phát triển của nó.
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu xã hội
học, đó là việc áp dụng các lý thuyết xã hội học (lý thuyết hành động xã hội, lý
thuyết phi chuẩn mực, lý thuyết dán nhãn… vào việc phân tích hành vi sai lệch – tội
phạm.
8.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Luận văn sẽ áp dụng một số phương pháp cụ thể sau đây:
+ Phương pháp phân tích tài liệu: phân tích các tài liệu thứ cấp có sẵn bao gồm số
liệu xét xử tội phạm ở lứa tuổi vị thành niên được toà án nhân dân các cấp tại thành
phố Hồ Chí Minh xét xử qua các năm ( từ đầu năm 2000 đến 2006; nghiên cứu 50
hồ sơ các vụ án do người chưa thành niên thực hiện đã được xét xử từ năm 20002005; các báo cáo tổng kết hàng năm của toà án, cơng an; báo cáo chun đề về
phịng chống tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên và các bài báo được đăng tải trên
các phương tiện thông tin đại chúng. Nguồn tư liệu này được phân tích theo từng
quý, từng nhóm loại tội danh.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: tiến hành 6 cuộc phỏng vấn sâu (ngẫu nhiên) về
động cơ phạm tội, nguyên nhân phạm tội và tìm hiểu đời sống tình cảm, tâm lý cũng
như sự mong muốn của các em khi trở về cộng đồng, đối với 6 đối tượng là người
chưa thành niên phạm tội ở thành phố Hồ Chí Minh hiện đang bị giam giữ, cải tạo
tại trại giam Bình Phước thuộc cơng an thành phố Hồ Chí Minh quản lý. Các cuộc
phỏng vấn sâu này, được thực hiện trong tháng 2 năm 2007. Tất cả những thông tin
thu được đều được ghi chép một cách cẩn thận trong qúa trình phỏng vấn, sau đó
đánh máy thành văn bản.
+ Phương pháp thu thập thông tin định lượng bằng điều tra bảng câu hỏi, dung
lượng mẫu được chọn là 200 em là người chưa thành niên đang học tập và giam
giữ tại trại giam. Với 37 câu hỏi có liên quan đến bản thân, gia đình, bạn bè và nhà
trường được thực hiện từ tháng 8 / 2006 đến tháng 1/2007. Những câu hỏi chủ yếu
đi sâu tìm hiểu về đaọ đức, nhận thức, nguyên nhân, động cơ, tâm lý của người
chưa thành niên sau khi thực hiện hành vi phạm tội và bị kết án.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phương pháp này được xử lý và phân tích với sự trợ giúp của chương trình SPSS.
9. Kết cấu của luận văn
Luận văn được chia làm 3 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung và Phần kết luận.
Trong Phần nội dung có 3 chương.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU
1.1.

Hệ thống các khái niệm được sử dụng

1.2.

Hướng tiếp cận lý thuyết xã hội liên quan đến đề tài.

1.3.

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tuởng Hồ Chí Minh về tội phạm

và phịng ngừa tội phạm.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2000 - 2005

2.1. Vị trí địa lý, tình hình dân cư và đặc điểm kinh tế xã hội, tình hình tội phạm
và tệ nạn xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000- 2005.
2.2. Tình trạng người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh từ năm 2000 - 2005.
CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QỦA PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Nguyên nhân phạm tội của người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Một số giải pháp phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM
TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1. Hệ thống các khái niệm được sử dụng trong đề tài
1.1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội
Chuẩn mực xã hội là một bộ phận, một yếu tố hợp thành của nền văn hoá chung,

một yếu tố không thể thiếu được của công tác quản lý xã hội, đồng thời là một trong
những phương tiện định hướng hành vi của cá nhân hay nhóm xã hội trong những
điều kiện nhất định và cũng là phương tiện để xã hội kiểm tra hành vi của con
người. Đánh giá tầm quan trọng của chuẩn mực, Durkheim, tác giả cuốn Tự tử nổi
tiếng, cho rằng sự thiếu điều chỉnh chuẩn mực đầy đủ sẽ dẫn đến tình trạng ốm yếu
của cá nhân và xã hội. Còn nếu như khơng có các chuẩn mực đó, lồi người sẽ
phát triển những thèm khát vô độ, những ham muốn không giới hạn và con người
sẽ trở thành nô lệ của những ý thích và sự say mê bất chợt.
Như vậy, chuẩn mực xã hội là hệ thống những quy tắc mà mọi người phải tuân
theo, hoặc tự giác hoặc bắt buộc trong các mối quan hệ xã hội. Nó bao gồm những
đạo luật, những quy tắc chặt chẽ nhất cho đến những quyết định lỏng lẻo giữa một
số người với nhau nhưng chúng lại đan xen với nhau cùng thực hiện chức năng và
thường chuẩn mực xã hội được biểu hiện dưới hai hình thức: chuẩn mực thành văn
và chuẩn mực bất thành văn.
Chuẩn mực thành văn được được quy định trong các văn bản pháp luật chính thức.
Nó bao gồm những quy tắc hành xử, khuyến khích các hành vi xã hội này, ngăn cản
các hành vi xã hội khác, trên cơ sở duy trì sự vận động và phát triển ổn định của xã
hội. Đó là những chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực chính trị, nội quy, nghị quyết, chỉ
thị của Đảng, của ngành và của tổ chức xã hội được soạn ra bởi những tập thể và
cá nhân có quyền lập pháp, được cộng đồng giao phó cho trách nhiệm đại diện
cộng đồng để làm điều đó. Các chuẩn mực thành văn bao giờ cũng được công bố
công khai nhằm điều chỉnh, định hướng hành vi của các cá nhân trong các mối
quan hệ xã hội và trong các hoạt động lao động. Bên cạnh những chuẩn mực của
Nhà nước, nhiều dịng họ và gia đình cũng đặt ra những quy tắc riêng được ghi
chép thành văn bản hình thành nên gia phong, gia lễ, gia pháp… nhằm giáo dục,
dạy dỗ con cháu trong việc xử lý các quan hệ xã hội, đồng thới uốn nắn con cháu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vào những việc làm tốt đẹp, định hướng việc học hành chăm chỉ, hiếu thảo với ông,
bà, cha, mẹ, trung thành với Tổ quốc và cộng đồng…
Ngoài ra tham gia vào việc định hướng, điều chỉnh, kiểm sốt hành vi của các cá
nhân cịn có rất nhiều chuẩn mực không được ghi thành văn bản như chuẩn mực
đạo đức, dư luận xã hội nhưng chúng có vai trò thực tiễn rất lớn trong việc điều
chỉnh, ngăn chăn mọi hành vi sai lệch của con người trong mọi thời kỳ, mọi chế độ
xã hội. Có thể nói rằng: Ngay từ khi cộng đồng con người xuất hiện trên thế giới với
tư cách là một xã hội, với những quan hệ nhiều chiều, thì các chuẩn mực này đã
tồn tại và phát huy tác dụng.
Trong xã hội cộng sản nguyên thuy,û chưa xuất hiện các hiện tượng giai cấp, nhà
nước và pháp luật, mặc dù các chuẩn mực này cụ thể như: dư luận xã hội chỉ tồn
tại vơí tư cách là những ý kiến, quan điểm, thái độ phán xét chung của xã hội
nhưng nó đã giữ vai trò là phương tiện duy nhất giáo dục, định hướng, điều chỉnh
hành vi con người trong các quan hệ xã hội. Điều đáng sợ nhất đối với mỗi thành
viên trong xã hội nguyên thuỷ là bị dư luận xã hội lên án, bị cộng đồng ruồng bỏ. Khi
khái quát chế độ xã hội nguyên thuỷ. Ăng ghen đã nhận xét: “Trong chế độ này
khơng hề có các phương tiện ép buộc nào khác ngoài dư luận xã hội”. Xã hội càng
phát triển, dân trí càng cao và dân chủ càng mở rộng, vai trò và sức mạnh của dư
luận xã hội càng được phát huy tác dụng. Triết gia Anh, nhà thơng thái John Locke
khơng phóng đại chút nào khi gọi đạo đức là một thứ “luật pháp của lý trí”. Trên
thực tế, nhiều khi luật của lý trí và lương tâm còn mạnh hơn rất nhiều so với luật
pháp của Nhà nước. Cái toà án của lương tâm có thể khiến người ta day dứt, khốn
khổ suốt cuộc đời, thậm chí tự hành hạ mình đến chết, điều mà khơng phải bất cứ

một tồ án bình thường nào cũng có thể làm được.[30.tr381]
Từ những phân tích trên, chúng ta thấy rằng, các chuẩn mực có một vai trị rất quan
trọng không chỉ giáo dục, điều chỉnh mọi hành vi của con người trong các mối quan
hệ xã hội và trong các hoạt động lao động, mà chúng còn có tác dụng phịng ngừa
ngăn chặn mọi biểu hiện sai lệch trong lối sống, sai lệch trong việc thực hiện các vai
trò.
1.1.2. Sai lệch chuẩn mực
Trong bất cứ xã hội nào, bên cạnh những người tuân thủ những chuẩn mực xã hội,
cũng xuất hiện những cá nhân và những nhóm xã hội có hành vi sai lệch. Đó là
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

những hành vi khơng hồ nhập vào nền văn hoá chung chủ đạo, biểu thị sự khơng
cùng nhất trí, khơng cùng chia sẻ những quan niệm, cách nhìn của cộng đồng về
cái đúng, cái sai, cái nên làm, cái không nên làm, về mục tiêu và những giá trị mà
xã hội vươn tới. Tuy vậy, hành vi sai lệch có tính tương đối về văn hố và lịch sử.
Những điều mà xã hội này coi là sai lệch, khơng đáng có, thì rất có thể ở xã hội
khác được coi là bình thường hoặc khơng đến mức nghiêm trọng. Mặt khác, trong
cùng một xã hội cụ thể, quan niệm về chuẩn mực xã hội cũng biến đổi theo không
gian và thời gian. Do vậy, để kết luận một hành vi nào đó có phải là sai lệch hay
không, bên cạnh sự quy chiếu vào chuẩn mực đạo đức, cịn phải đặt hành vi đó vào
những quy chuẩn của chuẩn mực pháp luật và tuỳ thuộc vào bối cảnh không gian,

thời gian cụ thể: xã hội phong kiến phụ nữ khơng được coi trọng thậm chí bị ngược
đãi đánh đập không bị coi là tội phạm. Nhưng Bộ Luật hình sự 1999 Đ151: Hành vi
ngược đãi, hành hạ phụ nữ trong gia đình ở mức độ nguy hiểm đáng kể bị coi là tội
phạm. Tội ngược đãi. Nếu bị truy cứu: Đ104 Bộ Luật hình sự tội cố ý gây thương
tích. Hanøh vi khơng cịn mang tính người và thường xuyên bị lên án như hành vi
giết người. Nhưng trong một số điều kiện, hoàn cảnh đặc biệt như trong chiến tranh
bảo vệ tổ quốc, giết kẻ thù có thể trở thành một hành động anh hùng xứng đáng
được tôn vinh, đề cao, khen thưởng. Nhưng trong trường hợp giết người vì những
động cơ kinh tế như giết người để cướp của, giết người vì những động cơ trả thù,
hay vì mâu thuẫn thì lại là hành vi sai lệch, vi phạm nghiệm trọng chuẩn mực và giá
trị xã hội. Bên cạnh đó, có những sai lệch trở thành chuẩn mực và được mọi người
chấp nhận theo tính hợp lý nhưng cũng có những sai lệch đưa đến hành vi phạm
tội. Hành vi sai lệch không chỉ là việc đánh giá những hành động bên ngoài, ẩn sâu
cịn những ngun nhân thuộc về chính ý thức, quan niệm, định kiến của con người
về hành vi này. Điều này đã được Hoeard S. Becker khẳng định khi ông nói hành vi
sai lệch chỉ có thể được định nghĩa như “hành vi mà con người được gọi như thế” [
42, tr265].
Những biểu hiện đó cho thấy, hành vi sai lệch thường có tính tương đối về mặt văn
hóa. Nó tùy thuộc vào sự định nghĩa của xã hội về thế nào là sai lệch, cái gì là sai
lệch và mức độ quan trọng của nó trong từng thời điểm cụ thể.
Do đó, hành vi sai lệch khơng thể coi, khơng thể quan niệm như một cái gì tuyệt đối
hay phổ biến, mà phải được coi như một sự biến đổi về mặt xã hội và tùy thuộc vào
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

những gì mà một xã hội hay một nhóm xã hội, ở một thời điểm đặc thù, xác định là
lệch lạc.
Như vậy, trên cơ sở sự phân tích sai lệch có thể được hiểu như là hành vi của cá
nhân hay của một nhóm xã hội vi phạm các chuẩn mực đang được xã hội thừa
nhận.
Sai lệch chuẩn mực, có thể phân chia thành nhiều loại: Dựa vào quy mơ ta có thể
phân chia thành sai lệch cá nhân và sai lệch nhóm; dựa vào động cơ ta có thể phân
chia thành sai lệch có tính toán (thực hiện với lỗi cố ý) và sai lệch khơng tính tốn
(thực hiện với lỗi vơ ý); dựa vào tính chất ta có thể phân chia thành sai lệch có tích
cực và sai lệch tiêu cực, và hiện nay sai lệch được biểu hiện dưới nhiều hình thức
hết sức phong phú. Đó có thể là những hành vi mại dâm, nghiện ma tuý, cờ bạc,
cướp của, giết người, truyền bá và sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy.
Đối với người chưa thành niên, hành vi sai lệch có rất nhiều dạng vẻ và mức độ
khác nhau như: không vâng lời; không chấp hành nội quy, kỷ luật học tập, bỏ học đi
chơi, nói tục; vi phạm quy tắc sinh hoạt nơi công cộng; gây gổ đánh nhau; nghiện
hút, cờ bạc, sử dụng bạo lực; trộm cắp, … Điều đáng buồn và đáng lo ngại là trong
những năm gần đây người chưa thành niên ở nước ta nói chung và thành phố Hồ
Chí Minh nói riêng đã vi phạm hầu hết các tội danh trong Bộ Luật hình sự. Nguyên
nhân chủ yếu bắt nguồn từ hành động tự nhiên, bột phát do chưa hiểu biết hay hiểu
biết chưa đầy đủ về những giá trị chuẩn mực, về cung cách ứng xử mà xã hội mong
đợi để thoả mãn nhu cầu (vật chất, tò mò…) tức thời của lứa tuổi; hoặc hành động
bắt chước do ảnh hưởng của môi trường xã hội xấu, không lành mạnh khiến các
em bị lôi kéo, xô đẩy vào hành vi sai lệch.
Người chưa thành niên phạm tội, mà chúng tôi đề cập trong luận văn này chính là
hiện tượng sai lệch. Do vậy, nó phải được xem xét trong tính đặc thù của văn hóa
Việt Nam, của điều kiện kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới, gắn với hệ thống giá trị
chuẩn mực hiện hành của đất nước.

1.1.3. Khái niệm phạm pháp và phạm tội
- Khái niệm phạm pháp
Phạm pháp (hay còn gọi là vi phạm pháp luật), là hành vi nguy hiểm cho xã hội do
chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm
phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hiện tượng phạm pháp trong xã hội rất đa dạng và có thể chia thành 5 loại, vi phạm
pháp luật hình sự (tội phạm); vi phạm pháp luật hành chính; vi phạm pháp luật dân
sự; vi phạm kỷ luật nhà nước.
- Khái niệm phạm tội
Khái niệm phạm tội dùng để chỉ bất kỳ người nào thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xã hội đã được quy định trong Bộ Luật hình sự. Hành vi đó có thể do người có năng
lực trách nhiệm hình sự thực hiện hoặc cũng có thể do người khơng có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện (người tâm thần phạm tội, trẻ em dưới 14 tuổi phạm
tội…). Người thực hiện hành vi phạm tội có thể bị xử lý hành chính hoặc có thể bị
xử lý hình sự hoặc có thể bị xử lý bằng các biện pháp tư pháp khác (trường giáo
dưỡng …).
1.1.4. Khái niệm tội phạm
Tội phạm là một hiện tượng xã hội xuất hiện và tồn tại từ rất lâu trong lịch sử, được
nhiều ngành khoa học, tổ chức quốc tế và các nước quan tâm nghiên cứu nhưng

tuỳ theo góc độ, phong tục tập quán và khách thể được luật hình sự của mỗi nước
bảo vệ mà khái niệm tội phạm cũng có sự khác nhau. Ở nước ta, khái niệm tội
phạm được quy định trong Điều 8 điều đầu tiên của chương Tội phạm Bộ Luật hình
sự của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 21-12-1999:
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ Luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, an ninh quốc
phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,
xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền,
lợi ích hợp pháp khác của cơng dân, xâm phạm các lãnh vực khác của trật tự,
pháp luật xã hội chủ nghĩa.
2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định
trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm
nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
3. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức
cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối

với tội ấy là đến bảy năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất
lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là mười lăm năm
tù; tội đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà
mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung
thân hoặc tử hình.
4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã
hội khơng đáng kể, thì khơng phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp
khác.[2, tr11]
Khái niệm tội phạm trên đây là một khái niệm có tính khoa học thể hiện tập trung
nhất quan điểm của nhà nước ta về tội phạm. Nó khơng những là cơ sở khoa học
thống nhất cho việc xác định những loại tội phạm cụ thể trong các phần tội phạm
của Bộ Luật hình sự, mà còn là cơ sở cho việc nhận thức và áp dụng đúng đắn
những điều luật quy định về từng tội cụ thể.
Từ khái niệm này chúng ta có thể hiểu một cách khái quát như sau:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi trái pháp luật hình sự và chịu hình
phạt.
Theo các nhà xã hội học, người phạm tội là một bộ phận của lớp người có hành vi
lệch chuẩn trong xã hội, nghĩa là những khn mẫu tác phong của họ khơng hịa
nhập vào các cơ cấu, các thể chế xã hội, do đó khơng được xã hội thừa nhận.
1.1.5. Khái niệm người chưa thành niên và đặc điểm của người chưa thành
niên
1.1.5.1. Khái niệm người chưa thành niên
Như chúng ta đã biết, cuộc đời con người thường phải trải qua những giai đoạn với
những lứa tuổi khác nhau, vì vậy đã hình thành những tên gọi, thuật ngữ khác nhau
như: trẻ em, người lớn, thiếu nữ, nhi đồng, trung niên… Tuy nhiên trong các thuật
ngữ pháp lý của nhiều nước đã sử dụng phổ biến cách gọi là thành niên và chưa
thành niên. Đó là cách phân loại con người theo độ tuổi người lớn và trẻ em. Người
thành niên là người thuộc lứa tuổi đã trưởng thành, cũng được gọi là người lớn,
thanh niên… Người chưa thành niên là những người thuộc tuổi trẻ, chưa thực sự
trưởng thành về thể chất và tinh thần.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tuy nhiên, việc quy định ranh giới độ tuổi thành niên và chưa thành niên còn chưa
thống nhất giữa các quốc gia và các lĩnh vực xã hội. Điều đó phụ thuộc vào trình độ
phát triển kinh tế - văn hố - xã hội, dân trí, phong tục tập quán của mỗi nước, mỗi
dân tộc. Ở Việt Nam, cũng chưa có sự quy định thống nhất về lứa tuổi của trẻ em
và người chưa thành niên. Cụ thể là: Trong luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em (được
Quốc hội thông qua ngày 12/08/1991) đã quy định: “ Trẻ em quy định trong luật này
là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Luật lao động quy định trẻ em là người dưới 15
tuổi. Trong cuốn từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam quy định người
chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi. Điều này phù hợp với công ước quốc tế
về quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có
hiệu lực ngày 2/9/1990, tại điều 1 có quy định “Trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ
trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó qui định tuổi thành niên sớm hơn [17.
tr13].
Như vậy, từ những vấn đề trên, chúng ta có thể hiểu trẻ em là người còn non nớt ở
độ tuổi dưới 16 tuổi, chưa phát triển đầy đủ về tinh thần và thể chất, cần có sự bảo
hộ của người lớn. Người chưa thành niên là người ở lứa tuổi dưới 18 chưa phát
triển đầy đủ về thể chất cũng như về tâm – sinh lý, kinh nghiệm sống và trình độ
nhận thức, thiếu những điều kiện và bản lĩnh tự lập, khả năng kiềm chế chưa cao,

dễ bị kích động, lơi kéo vào những hoạt động phiêu lưu mạo hiểm…
Ở một chừng mực nhất định, khái niệm trẻ em và người chưa thành niên tương đối
đồng nhất, trùng nhau ở độ tuổi dưới 16. Còn người chưa thành niên bao gồm cả
lứa tuổi trẻ em dưới 16 và có thêm độ tuổi từ 16 đến dưới 18. Như vậy, người chưa
thành niên gồm cả những người còn non nớt phát triển chưa đầy đủ toàn diện và cả
những người tuy đã phát triển nhưng chưa hoàn thiện về mọi mặt.
1.1.5.2. Đặc điểm của người chưa thành niên
- Về mặt sinh lý: Lứa tuổi chưa thành niên là lưá tuổi phát triển rất nhanh về chiều
cao và cơ thể, đặc biệt là khá hồn chỉnh về giới tính. Điều này có ảnh hưởng đến
đời sống tâm lý của các em, là cơ sở gây ra tính mất cân bằng chung, tính dễ kích
thích, tính hiếu động, tính nổi nóng, đặc biệt trên lĩnh vực tình cảm. Nhà tâm lý học
Xơ viết L.C.Vưgốtxki (1896- 1934) cho rằng “tính chuyển tiếp”, “tính khủng hoảng” là
hạt nhân tâm lý quan trọng của sự phát triển ở lứa tuổi chưa thành niên.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Về mặt tâm lý: Đây là lưá tuổi mà sự phát triển của chúng mang tính chuyển tiếp
giữa giai đoạn phát triển tâm lý của tuổi nhỏ sang giai đoạn phát triển tâm lý của
người trưởng thành, vì vậy nhiều lúc sự biểu hiện ra bên ngồi của các em như
khơng phải trẻ em, nhưng cũng chưa phải người lớn.
Tuổi chưa thành niên là lứa tuổi đang hình thành “cái tơi” và biểu hiện cá tính của
bản thân rất rõ nét thơng qua tính cách sơi nổi, tích cực, nhiệt tình trong các hoạt

động xã hội, xây dựng mối quan hệ với người lớn. Mặt khác ở tuổi này các em cũng
là người thích tị mị, ham hiểu biết, khám phá những gì mới lạ, quan tâm nhiều đến
người khác giới làm xuất hiện những cảm giác, tình cảm và rung cảm mới, hay
muốn thể hiện sự “Yêng hùng”… Bên cạnh đó ở lứa tuổi này cũng xuất hiện các
phẩm chất tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức tình cảm và ý chí của các
em như tính hung bạo, dễ cáu giận, lo lắng… nhiều khi các em không chịu sự tác
động của người lớn tỏ ra bướng bỉnh, chống đối và phản kháng, thậm chí thộ bạo,
ngang ngược, lì lợm… những đặc điểm đó là nguyên nhân quan trọng dẫn đến
nhiều hành vi mang tính bạo lực, thậm chí là phạm tội.
- Về mặt nhận thức: Ở lứa tuổi này, các em có đủ khả năng tiếp thu những tri thức
phổ thông, những kiến thức về tự nhiên, về xã hội, những kiến thức về văn hố
thơng qua mơi trường xã hội hố trong gia đình, nhà trường và xã hội. Qua q trình
xã hội hố, các em nhận thức rõ về vai trị, trách nhiệm của mình.
1.1.6. Khái niệm người chưa thành niên phạm tội và đặc điểm tâm lý của
người chưa thành niên phạm tội
1.1.6.1. Khái niệm người chưa thành niên phạm tội
Người chưa thành niên chỉ được coi là chủ thể của tội phạm khi người đó có
đủ năng lực trách nhiệm hình sự, nhận thức được hành vi, việc làm của mình,
ý thức được việc làm đúng sai đối với luật pháp hình sự, và vì vậy, năng lực
trách nhiệm hình sự đó phải đạt đến một độ tuổi nhất định và được luật pháp
thừa nhận. Ở mỗi nước, Luật hình sự đều quy định ở một độ tuổi khác nhau
tuỳ thuộc vào sự phát triển của trẻ em, điều kiện kinh tế xã hội, tình hình
phạm tội và yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm ở trẻ em. Tuổi bắt đầu
chịu trách nhiệm hình sự ở một số nước như: Anh từ 8 tuổi, Mỹ từ 7 tuổi,
Thuỵ Điển 15 tuổi, Nhật 15 tuổi…
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

25

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×