Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Hoạt động kinh tế trong đời sống của người đan lai ở vườn quốc gia pù mát, xã môn sơn, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 99 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA LỊCH SỬ
------

VŨ THỊ THANH THÚY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA
NGƯỜI ĐAN LAI Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT,
XÃ MÔN SƠN, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH
NGHỆ AN

Vinh, 2012


LỜI CẢM ƠN
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ to lớn
của các thầy cô trong khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh, của thầy giáo
hướng dẫn, Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An,
Đảng uỷ, UBND huyện Con Cuông, Ban quản lý Vườn quốc gia Pù Mát, cùng
tồn thể cán bộ và nhân dân xã Mơn Sơn huyện Con Cng.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người trực tiếp hướng
dẫn khoa học là ThS. Bùi Minh Thuận. Thầy đã tận tình chỉ bảo, động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử,
trường Đại học Vinh, các cơ quan ban ngành từ Trung ương tới địa phương,
cán bộ và nhân xã Môn Sơn, huyện Con Cuông và đặc biệt là đồng bào Đan
Lai nơi tôi trực tiếp khảo sát, nghiên cứu.


Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2012
Tác giả
Vũ Thị Thanh Thúy

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

4

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

6

3. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

12

5. Đóng góp của khóa luận


12

6. Cấu trúc của khóa luận

12

Chương 1. Điều kiện tự nhiên và người Đan Lai ở Vườn quốc gia Pù Mát
huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

13

1.1. Điều kiện tự nhiên

13

1.2. Người Đan Lai ở Pù Mát và sự phân bố dân cư

18

Tiểu kết chương 1

25

Chương 2. Các hoạt động kinh tế của người Đan Lai ở Vườn quốc gia Pù
Mát

27

2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế


27

2.2. Các hoạt động nông nghiệp

29

2.3. Các hoạt động phi nông nghiệp

51

Tiểu kết chương 2

63

Chương 3. Hoạt động kinh tế với đời sống văn hoá - xã hội

66

3.1. Các hình thức tín ngưỡng liên quan tới phương thức mưu sinh

66

3.2. Tổ chức cộng đồng làng bản

67

3.3. Quan hệ với các cộng đồng cư dân khác

69


3.4. Giáo dục, y tế

72

3.5. Những vấn đề đặt ra

79

Tiểu kết chương 3

86

KẾT LUẬN

87

TÀI LIỆU THAM KHẢO

90
3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tình hình phân bố dân cư các bản vùng thượng nguồn khe Khặng
Bảng 2.1: Diện tích các loại đất ở vùng thượng nguồn khe Khặng
Bảng 2.2: Đánh giá sự tương quan giữa phát triển chăn nuôi và phân hóa kinh
tế hộ gia đình
Bảng 2.3: Giá bán các loại gỗ
Bảng 2.4: Giá bán các loại động vật

Bảng 2.5: Giá bán các loại cá

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi
dân tộc có một sắc thái văn hóa riêng, có một đời sống kinh tế - xã hội khác
nhau, đan xen và giao thoa lẫn nhau. Chính điều này đã làm cho vườn hoa dân
tộc chúng ta thêm phong phú, rực rỡ, góp phần tạo nên vẻ đẹp và cố kết thành
sức mạnh của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nghiên cứu về hoạt động kinh tế
của người Đan Lai nhằm có cái nhìn rõ hơn về phương thức mưu sinh chủ yếu
trong đời sống của đồng bào, về những cách thức kiếm sống mà nhóm người
này đang tiến hành để tồn tại và phát triển. Qua đây, cũng tô điểm thêm một
mảng màu trong bức tranh tổng thể về đời sống kinh tế của các dân tộc sinh
sống trên mọi miền của đất nước ta.
Đan Lai là một nhóm địa phương được các nhà nghiên cứu dân tộc học
xếp vào dân tộc Thổ, hiện đang sinh sống tại huyện miền núi Con Cuông, tỉnh
Nghệ An. Cộng đồng người Đan Lai hiện có khoảng 3.201người (tháng
4/2009), địa bàn sinh sống chủ yếu trong vùng lõi của Vườn quốc gia Pù Mát
và dọc biên giới Việt - Lào. Do địa bàn sinh sống thuộc vùng sâu, vùng xa
4


nên đời sống của người Đan Lai gặp rất nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí cịn
thấp kém. Trong đời sống vẫn còn tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ảnh hưởng
đến việc duy trì nịi giống và phát triển con người một cách toàn diện, ảnh
hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng. Như vậy nghiên cứu
về các hoạt động kinh tế của cộng đồng người Đan Lai không chỉ giúp cho
chúng ta hiểu thêm về phong tục tập quán trong sản xuất của một cộng đồng
người, mà còn giúp cho các cơ quan chức năng có cái nhìn tồn diện về đời
sống của nhóm người này, từ đó đề ra những chủ trương, chính sách hợp lý

nhằm khôi phục, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc của người
Đan Lai, đồng thời tìm ra những chính sách phát triển kinh tế và nâng cao
mức sống cho người dân nơi đây.
Sống trong vùng lõi của Vườn quốc gia Pù Mát, nơi có nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú, từ lâu người Đan Lai đã sống phụ thuộc vào
rừng, đây là một qui luật tất yếu. Nhưng từ khi khu Bảo tồn thiên nhiên Pù
Mát được thành lập, nhiều hoạt động khai thác bị nghiêm cấm khiến cho
phương thức mưu sinh của đồng bào buộc phải có sự thay đổi. Hiện nay,
người Đan Lai tác động đến rừng như thế nào? và ở mức độ nào? Liệu những
tác động này có gây ảnh hưởng tới việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ
môi trường của Vườn quốc gia Pù Mát hay khơng? Đó là những vấn đề mà
nhiều người quan tâm, trong luận văn này chúng tôi cũng mong muốn góp
phần tìm ra lời giải cho những vấn đề đó.
Đồng thời chúng tôi cũng muốn đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn
tính đa dạng của các hệ sinh thái trong Vườn quốc gia Pù Mát mà vẫn đảm
bảo cuộc sống ổn định cho người dân, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền
vững. Với những ý nghĩa khoa học và thực tiễn vừa nêu trên chúng tôi đã
quyết định lựa chọn đề tài: “Hoạt động kinh tế trong đời sống của người
Đan Lai ở Vườn quốc gia Pù Mát, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh
Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu của mình.

5


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã từ lâu, các nhà nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học, lịch sử… đã
quan tâm, chú ý tới nhóm người Đan Lai ở Con Cuông - Nghệ An. Những bài
viết, những công trình nghiên cứu của nhiều tác giả như:
Ngay từ năm 1959, tiếp đó là các năm 1963 và 1964, người Đan Lai đã
bắt đầu được nhắc đến trong các tác phẩm của Lã Văn Lô, Mạc Đường…

trong các tác phẩm này người đọc có thể tìm thấy những thơng tin về nguồn
gốc của người Đan Lai, địa bàn cư trú, mối quan hệ giữa họ với các nhóm
người khác như Tày Poọng ở Việt Nam…
Với bài viết: Vài nét về ba nhóm Đan Lai, Ly Hà và Tày Poọng của
Đặng Nghiêm Vạn và Nguyễn Anh Ngọc thì có thể nói rằng lần đầu tiên
nhiều đặc điểm cơ bản về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của tộc người
thiểu số Đan Lai được trình bày tương đối khái qt.
Ở lĩnh vực lịch sử, năm 1978 có cơng trình Luận văn tốt nghiệp của
sinh viên Bùi Minh Đạo - Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà
Nội mang tên: Bước đầu khảo sát phong tục tập quán thời kỳ trước Cách
mạng tháng Tám của người Đan Lai, Ly Hà ở huyện Con Cng, Nghệ Tĩnh.
Cơng trình này khái quát bức tranh khá toàn diện về phong tục tập quán của
người Đan Lai trước năm 1945.
Ngoài ra, từ khi Pù Mát trở thành khu Bảo tồn thiên nhiên và đặt biệt là
lúc vấn đề di dân tái định cư của cộng đồng người Đan Lai được đặt ra đã có
một số cơng trình tiến hành khảo sát, đánh giá và nghiên cứu của các nhà
khoa học trong và ngoài nước tiếp cận ở các mức độ khác nhau nhằm đánh
giá hiện trạng đời sống kinh tế, văn hố - xã hội của cộng đồng này như:
Nhóm tác giả Terry Rambo, Lê Trọng Cúc, Đào Trọng Hùng, Trần Đức
Viên: People in a Parhk: the human ecology of the Dan Lai ethnic minority in
the Pu Mat Nature Reserve, Nghe An province, Vietnam, năm 1998. Báo cáo
của dự án hợp tác giữa EWC - CRES về quản lý tài nguyên xuyên biên giới

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

của Việt Nam; Lê Trọng Cúc, Đỗ Trọng Hưng (1999), Canh tác nương rẫy
của người Đan Lai ở bản Cị Phạt, xã Mơn Sơn, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ

An, trong Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt
Nam; Lê Trọng Cúc and Terry Rambo: Report on subsistence swidden
farmers of the deep forest: A case study of the environmental and social
conditions In the dan lai ethnic minority community in Khe Nong, Nghe An
province, Viet Nam, năm 2000.
Năm 1999 với một số cơng trình như: Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc
Hùng, với bài viết: Cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai ở miền núi Tây Nam
Nghệ An, trong chuyên đề nghiên cứu của đề án NA/97/036; Nguyễn Ngọc
Hợi: Các yếu tố cần thiết hỗ trợ dân tộc thiểu số Đan Lai ở miền núi tỉnh
Nghệ An nhằm phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường,
Đại học Vinh; UBND huyện Con Cuông, Trường Đại học Vinh phối hợp thực
hiện: Báo cáo kết quả ban đầu về nghiên cứu khả thi tái định cư các bản Đan
Lai trong khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát.
Chi Cục Định canh định cư và Vùng Kinh tế mới Nghệ An, Dự án lâm
nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Nghệ An, tiến hành thực hiện:
Báo cáo nghiên cứu khả thi tái định cư cộng đồng Đan Lai tại 3 bản: Cò
Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An, năm
2000; Đoàn Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An: Báo cáo khả thi điều
chỉnh bổ sung dự án tái định cư đồng bảo dân tộc Đan Lai 3 bản Cị Phạt,
Khe Cồn, Bản Búng xã Mơn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An, năm
2003. Từ khi có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc: Bảo tồn và
phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng
lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An ngày 19/12/2006,
UBND tỉnh Nghệ An đã tiến hành thực hiện: Đề án Bảo tồn và phát triển bền
vững tộc người thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng lõi Vườn quốc
gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Trong những năm qua, chính

7
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quyền tỉnh Nghệ An và trực tiếp là UBND huyện Con Cuông đã tiến hành
thực hiện di dân cho cộng đồng người Đan Lai ở vùng thượng nguồn khe
Khặng (vùng lõi của Vườn quốc gia Pù Mát) ra tái định cư trên địa bàn của
hai xã Môn Sơn và Thạch Ngàn nhằm nâng cao đời sống dân sinh, kinh tế cho
người Đan Lai, bảo về tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Pù Mát và bảo
vệ an ninh biên giới. Tác giả Phùng Văn Mùi với một số bài viết phản ánh về
vấn đề di dân tái định cư và thực trạng đời sống của cộng đồng người Đan Lai
ở Vườn quốc gia Pù Mát như: Người Đan Lai về nơi ở mới - Nỗi lo từ nhiều
phía, Tạp chí Văn hố Nghệ An, số 82/2006; Bảo tồn và phát triển bền vững
nhóm tộc người thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng lõi Vườn quốc
gia Pù Mát, Tạp chí Dân tộc học, số 1/2007; Người Đan Lai đã tìm được “cái
thuyền liền chèo”, Tạp chí Văn hoá Nghệ An, số 118&119/2008…
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường
Đại học Vinh của tác giả Hoàng Kim Khoa, năm 2008 với đề tài: Chuyển biến
trong đời sống kinh tế - văn hóa của tộc người Đan Lai ở huyện Con Cuông Nghệ An (từ năm 1973 đến năm 2007) đã khảo sát và trình bày những chuyển
biến trong đời sống kinh tế - văn hóa của người Đan Lai trên địa bàn huyện
Con Cuông trong hơn 30 năm. Tuy nhiên, với địa bàn nghiên cứu rộng nên
tác giả chưa có những khảo sát đầy đủ, chính xác.
Năm 2010, luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học của
Bùi Minh Thuận với đề tài: Tái định cư và sự thay đổi đời sống của nhóm
Đan Lai (Thổ) ở Vườn quốc gia Pù Mát (trường hợp người Đan Lai ở hai bản
Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đã bảo
vệ tại Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã
làm rõ quá trình thực hiện di dân tái định cư và sự thay đổi trong đời sống của
đồng bào Đan Lai ở hai bản Tân Sơn và Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con
Cuông. Khẳng định những nét cơ bản trong đời sống kinh tế, văn hóa và xã
hội trước và sau khi thực hiện quá trình di dân tái định cư của người Đan Lai


8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trên địa bàn xã Mơn Sơn. Từ đó, làm rõ sự thay đổi trong phương thức mưu
sinh và đời sống văn hóa - xã hội của nhóm Đan Lai trong quá trình tái định
cư. Chỉ ra những điều bất cập cần khắc phục nhằm ổn định và cải thiện đời
sống cho đồng bào tái định cư Đan Lai nói riêng và đồng bào tái định cư nói
chung, góp phần vào công tác bảo tồn và phát triển bền vững cộng đồng
người Đan Lai cũng như bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ở Vườn quốc gia Pù
Mát
Trong năm 2010 và đầu năm 2011, tác giả Bùi Minh Thuận có một số
bài viết về nguồn gốc người Đan Lai, về vấn đề di dân tái định cư được đăng
tải trên các tạp chí trung ương và địa phương như: Một số tư liệu làm rõ thêm
nguồn gốc người Đan Lai trên địa bàn huyện Con Cng, Tạp chí Khoa học
Cơng Nghệ Nghệ An, số 7/2010; Về nguồn gốc nhóm Đan Lai ở huyện Con
Cng, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10/2010; Di dân
tái định cư đối với cộng đồng người Đan Lai ở Vườn quốc gia Pù Mát tỉnh
Nghệ An, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1/2011.
Ngồi ra cịn một số sách, báo, tạp chí điện tử có đăng tải những hình
ảnh về đời sống kinh tế của cộng đồng người Đan Lai. Có thể điểm đến một
số bài viết tiêu biểu như: Bảo tồn và phát triển tộc người thiểu số Đan Lai
(Thông tấn xã Việt Nam, 1/2006), Di chuyển gần 200 người dân tộc Đan Lai
(Đặng Nguyên Nghĩa, Việt Báo điện tử, 10/2007), Thương lắm Đan Lai
(Hương Mai, Báo Biên phòng, 11/2009), Sắc mới Đan Lai (Minh Hạnh, Nghệ
An Teliviion, 8/2010)… Nhìn chung, nguồn tư liệu báo chí, với khả năng
phản ánh nhanh chóng, kịp thời và đa diện đã cung cấp những thơng tin mang

tính thời sự, chân thực và sống động về những vấn đề đời sống văn hóa của
cộng đồng người Đan Lai đã trở thành nguồn thơng tin vơ cùng quan trọng
trong q trình thực hiện luận văn này.
3. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1 Nguồn tài liệu

9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nguồn tài liệu chủ yếu được sử dụng trong luận văn này là tài liệu được
thu thập qua các đợt điền dã thực tế tại địa bàn nghiên cứu.
Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng các cơng trình nghiên cứu, các bài
viết về người Đan Lai, về vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong các
vườn quốc gia của các học giả trong nước (bao gồm sách, báo, tạp chí, thơng
báo khoa học, báo cáo khoa học…) được lưu giữ tại các thư viện, UBND
huyện Con Cuông, Ban quản lý Vườn quốc gia Pù Mát… cũng như các số
liệu thống kê, báo cáo tổng kết về kinh tế - văn hóa - xã hội của huyện Con
Cuông và xã Môn Sơn từ những năm 1995 - 2011.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong triển khai nghiên cứu luận văn, chúng tôi dùng phương pháp
nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nhìn nhận, phân tích
đánh giá các vấn đề một cách khoa học và khách quan. Đây cũng là cơ sở
phương pháp cụ thể trong q trình nghiên cứu đề tài. Để hồn thành được
luận văn này, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản
sau:
- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: Nhằm thu nhận những thông tin
về điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hoá - xã hội của địa bàn nghiên cứu qua

những cán bộ cấp huyện, xã, chiến sĩ Đồn biên phịng 555…
Chúng tơi cũng lựa chọn phỏng vấn những người dân thuộc nhiều đối
tượng khác nhau: từ người già, người trẻ, phụ nữ, thanh niên, những người ở
hộ khá, những người ở hộ nghèo để có những thơng tin đầy đủ và đa chiều.
Thời gian và địa điểm của những cuộc phỏng vấn không theo sự sắp xếp, có
thể là ở tại nhà hoặc một địa điểm nào thích hợp với người cung cấp thông tin.
Trong một vài trường hợp, các cuộc phỏng vấn được tiến hành ngay trên đồng
ruộng hay khi người cung cấp thông tin đang làm việc.

10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tất cả những người tham gia phỏng vấn, cung cấp thơng tin ít nhất là từ
30 phút cho đến 3h00, và các cuộc phỏng vấn được kéo dài hơn với những
người trưởng bản, người già.
Tuy nhiên, so với trước thì các hoạt động kinh tế của người Đan Lai
hiện nay đã có những thay đổi, để tìm hiểu rõ hơn những hoạt động này trong
quá khứ thì luận văn sử dụng đến hồi cố, gợi lại trí nhớ từ những người cao
tuổi.
- Phương pháp quan sát trực tiếp: với mục đích tiếp cận dễ dàng hơn với
con người, phong tục tập quán cũng như điều kiện thực tế tại địa bàn nghiên
cứu, việc triển khai quan sát trực tiếp là vô cùng quan trong nghiên cứu dân
tộc học, nhân học. Từ đó, có được những thơng tin quan trọng, chính xác về
địa điểm và đối tượng nghiên cứu. Qua đó giúp cho việc phỏng vấn thêm
chính xác và tiết kiệm được thời gian.
- Phương pháp thống kê cũng được sử dụng để thu thập các thông tin về
dân số, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của cộng đồng người Đan Lai và

khu vực nghiên cứu… Các số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ở
vùng thượng nguồn khe Khặng thuộc xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh
Nghệ An là những thông tin khái quát ban đầu về khu vực nghiên cứu. Bên
cạnh đó, để thực hiện các nội dung nghiên cứu theo một chuẩn mực định sẵn,
các loại bản đồ, tài liệu cần thu thập đã được hệ thống hóa theo đề cương đã
chuẩn bị kỹ từ trước để tránh thiếu sót những dữ liệu cần thiết cho bước tổng
hợp sau này. Nguồn dữ liệu thống kê bao gồm: thống kê qua tài liệu, báo cáo,
thống kê qua số liệu khảo sát. Thực tế cho thấy đây là phương pháp không thể
thiếu được vì các số liệu thu thập theo phương pháp này có tính đồng bộ cao.
Khi trình bày luận văn, ngồi miêu tả dân tộc học, chúng tơi cịn sử dụng
phương pháp đối chiếu, so sánh và phân tích để có thể đưa ra những nét đặc
trưng đồng thời có những nhận định và đánh giá trong hoạt động kinh tế của
người Đan Lai tại vùng lõi của Vườn quốc gia Pù Mát.

11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong các phương pháp trên, phương pháp được nhấn mạnh ở đây là
phương pháp quan sát trực tiếp. Chúng tơi quan sát trực tiếp điều kiện địa lí tự
nhiên, con người, đời sống kinh tế, hoạt động sinh hoạt của người dân. Đồng
thời đã tiến hành “ba cùng” với người dân để xây dựng lòng tin và mối quan
hệ gần gũi.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những hoạt động kinh tế trong đời
sống trước đây và hiện nay của người Đan Lai ở vùng lõi Vườn quốc gia Pù
Mát, huyện Con Cuông, Nghệ An.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động kinh tế

của người Đan Lai tại 3 bản Cò Phạt, khe Cồn, bản Búng thuộc xã Môn Sơn,
huyện Con Cuông, Nghệ An từ khi Vườn quốc gia Pù Mát được thành lập
(1997) đến thời điểm hiện nay.
5. Đóng góp của khóa luận
Là cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống đầu tiên về các hoạt
động kinh tế trong đời sống của cộng đồng người Đan Lai ở trong lõi Vườn
quốc gia Pù Mát.
Khóa luận tập trung nghiên cứu những nét cơ bản trong đời sống kinh
tế của người Đan Lai tại vùng thượng nguồn khe Khặng, trong đó tìm hiểu
những nét truyền thống và cả những biến đổi ở thời điểm hiện tại.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu có ích cho các nhà nghiên
cứu hoạch định những chiến lược và sách lược hợp lý nhằm phát triển kinh tế
cho các dân tộc ít người ở miền Tây Nghệ An nói chung và người Đan Lai nói
riêng.
6. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội
dung chính của luận văn được chia làm 3 chương:

12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chương 1: Điều kiện tự nhiên và người Đan Lai ở Vườn quốc gia Pù
Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Chương 2: Hoạt động kinh tế của người Đan Lai ở Vườn quốc gia Pù
Mát.
Chương 3: Hoạt động kinh tế với đời sống văn hóa - xã hội.


CHƯƠNG 1
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI ĐAN LAI Ở VƯỜN QUỐC GIA
PÙ MÁT, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Vườn quốc gia Pù Mát nằm trên sườn đơng của dải Trường Sơn, về
phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 160km đường
bộ, có toạ độ địa lí từ 18046’33’’ đến 19012’42’’ vĩ độ Bắc, từ 104031’57’’ đến
105003’08’’ kinh độ Đơng. Ranh giới hành chính:
Phía Nam có 61km đường biên giới giáp với nước Cộng hồ dân chủ
nhân dân Lào.
Phía Bắc giáp các xã: Lạng Khê, Châu Khê, Lục Dạ, Mơn Sơn của
huyện Con Cng.
Phía Tây giáp các xã: Tam Hợp, Tam Đình, Tam Quang của huyện
Tương Dương.

13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phía Đơng giáp các xã: Phúc Sơn, Hội Sơn của huyện Anh Sơn.
Diện tích vùng bảo vệ của Vườn quốc gia Pù Mát là 94.804 ha và
86.000 ha vùng đệm nằm trên địa bàn 16 xã thuộc 3 huyện Anh Sơn, Con
Cuông và Tương Dương.
Người Đan Lai sinh sống tại vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát (vùng
thượng nguồn khe Khặng) thuộc địa bàn xã Môn Sơn gồm có 3 bản: Cị Phạt,
khe Cồn và bản Búng đây là địa bàn thuộc vùng sâu, vùng xa nhất của huyện
Con Cuông. Các bản này nằm dọc ven bờ khe Khặng vùng thượng nguồn

sơng Giăng, có toạ độ địa lí từ 18050’ đến 18054’ vĩ độ bắc, từ 104046’ đến
104055’ kinh độ Đông, bao trọn phần thung lũng khe Khặng từ khe Lẻ vào
đến khe Ca thuộc các tiểu khu 823, 825, 835 nằm trong nội vi của Vườn quốc
gia Pù Mát, thuộc vùng biên giới Việt - Lào do Đồn 555 bộ đội Biên phòng
tỉnh Nghệ An quản lý.
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Địa hình: Vườn có độ cao từ 100m đến 1.841m so với mực nước
biển, bình quân từ 800m đến 1.500m, trong đó 90% diện tích ở độ cao dưới
1.000m. Khu vực cao nhất nằm về phía Nam, nhìn thấy các đỉnh núi của dãy
Trường Sơn thuộc khu vực biên giới Việt - Lào. Càng về phía Tây Nam của
Vườn quốc gia các đỉnh núi cao dần, gồm những đỉnh núi cao trên 1.000m.
Mặc dù các đỉnh núi khá bằng phẳng nhưng sườn núi dốc hoặc rất dốc, kết
cấu địa hình lại phức tạp cản trở phần nào tác động của con người vào mơi
trường tự nhiên. Có rất ít khu vực bằng phẳng trong Vườn quốc gia, đáy các
thung lũng có bốn lưu vực sơng chính, nhưng mưa lũ diễn ra khơng thường
xun, chỉ có một số vùng đất thấp dọc theo bờ của khe Thơi và khe Khặng
trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt.
* Địa chất: đất ở khu vực được xếp vào loại đất feralit núi thấp, có
thảm thực vật che phủ. Do sườn núi dốc lớn, dòng nước ngầm chảy mạnh nên
các dạng đá ong và tầng kết von không phát triển được độ dày tầng đất phổ

14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

biến từ 0,5 - 1m. Dọc theo triền khe và thung lũng có sự phân bố của một diện
tích nhỏ đất phù sa. Đây là phần diện tích chịu ảnh hưởng nhiều của biên
động dòng chảy vào mùa mưa lũ, song thường có lượng phù sa lớn, độ phì

nhiêu cao thuận lợi trong sản xuất nơng nghiệp.
* Khí hậu: chịu ảnh hưởng của khí hậu Bắc Trung Bộ và miền núi Tây
Nam Nghệ An, có đặc điểm chung là khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành 2
mùa:
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10.
- Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Lượng mưa trung bình hàng năm 1.517mm. Đây là khu vực có lượng
mưa cao nhất so với các khu vực khác của vùng Pù Mát. Nhiệt độ trung bình
23,80C, độ ẩm 86%. Mùa mưa thường bị lũ quét do lưu vực sông Giăng rộng,
độ dốc địa hình lớn. Hàng năm từ tháng 4 - 5 và 9 - 10 thường xuất hiện dịch
bệnh có hại cho cây trồng, vật ni và người. Ngồi ra, cịn chịu ảnh hưởng
của gió bão, nhất là 2 loại gió mùa là gió mùa đơng bắc và gió mùa tây nam
(gió lào). Độ ẩm khơng khí bình qn là 82 - 85%.
* Sơng ngịi: nhìn chung mạng lưới sơng suối khá dày đặc. Trong khu
vực có hệ thống sông Cả chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Các con khe
như khe Thơi, khe Choăng, khe Khặng lại chảy theo hướng Tây Nam - Đông
Bắc và đổ nước vào sơng Cả, trong đó:
- Khe Choăng nằm giữa Vườn quốc gia.
- Khe Thơi nằm phía Bắc Vườn quốc gia.
Khe Khặng nằm phía Nam Vườn quốc gia là một nhánh của sông
Giăng chảy qua địa phận xã Môn Sơn. Dọc bờ sơng phong cảnh hữu tình:
“Anh đi khắp núi khắp rừng
Không đâu đẹp bằng sông Giăng Đá Bàn
Anh từng thức suốt đêm trăng
Không đâu đẹp bằng sông Giăng Đá Bàn”.

15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

* Tài nguyên thiên nhiên:
+ Tài nguyên thực vật: Vườn quốc gia Pù Mát là một khu rừng đặc
dụng có tính đa dạng sinh học cao đại diện cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới và
á nhiệt đới điển hình nhất khu vực Bắc Trường Sơn, trong đó thành phần lớn
nhất là rừng nguyên sinh với hệ thống thực vật vô cùng phong phú và độc đáo
trở thành khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
Do đặc điểm về khí hậu nên hệ thực vật ở Pù Mát rất phong phú về
loài. Ở đây chủ yếu là rừng nguyên sinh với các kiểu môi trường sống khác
nhau như rừng lá rộng thường xanh á nhiệt đới nguyên sinh, rừng hỗn giao lá
rộng xen lẫn rừng lá kim, rừng thứ sinh…
Vườn quốc gia Pù Mát có đầy đủ các đại diện của 4/5 lớp quần hệ
(rừng thưa, rừng kín, cây bụi và cây thảo). Trong số gần 2.500 loài thực vật
bậc cao có mặt đã biết, có gần 2.000 lồi thuộc nhóm chồi trên mặt đất chiếm
tỉ lệ 74%, yếu tố chủ đạo cấu hành hệ sinh thái rừng nhiệt đới và á nhiệt đới
gió mùa ở Việt Nam. Trong đó có nhiều lồi gỗ q như Pơ Mu, Sa Mu, Kim
Giao, Táu, Sến…
Nhìn chung, thảm thực vật ở Vườn quốc gia Pù Mát khá phong phú, đa
dạng, gồm những cây ở đồng ruộng, đồi núi trọc, đồi núi đá vôi, sa van, thảm
thực vật tái sinh, rừng nguyên sinh rộng lớn và một số biến thành rừng hỗn
giao có thể do địa hình phức tạp, khí hậu đa dạng đã tạo nên nét độc đáo về tài
nguyên rừng của Vườn quốc gia.
Các kiểu thảm thực vật: kết hợp xem xét các yếu tố thực tiễn, thảm thực
vật Vườn quốc gia Pù Mát được chia thành các kiểu rừng chính và phụ như
Rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, lá kim á nhiệt đới chiếm 29%
Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 46,5%
Kiểu phụ rừng lùn đỉnh núi 1,7%
Rừng phục hồi sau khai thác và sau nương rẫy 21%
Trảng cỏ cây bụi, cây gỗ rải rác 1,4%


16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đất canh tác nông nghiệp và nương rẫy 0,4%
Hệ thực vật: Vườn quốc gia Pù Mát có số lượng loài tương đối phong
phú. Qua kết quả nghiên cứu của các chuyên gia trong nước và quốc tế, hiện
tại đã xác định được có 2.494 lồi thực vật, 931 chi thuộc 202 họ. Trong đó có
70 lồi nằm trong sách đỏ Việt Nam.
+ Tài nguyên động vật:
Bên cạnh nguồn tài nguyên thực vật, hệ động vật ở Vườn quốc gia Pù
Mát cũng đa dạng và phong phú. Theo kết quả khảo sát, điều tra đa dạng sinh
học từ năm 1998 đến năm 2004 đã thống kê được thành phần các lồi động
vật có tại Vườn quốc gia Pù Mát như sau:
Về thú: có 132 lồi thuộc 11 bộ và 30 họ.Tiêu biểu là các loài Voi, Hổ,
Sao la, Vượn đen má trắng, Chà vá chân nâu, Khỉ đuôi lợn, Mang trường sơn,
Chó sói lửa…
Về chim: có 361 lồi thuộc 49 họ và 14 bộ bao gồm cả chim bản địa và
chim di cư. Tiêu biểu có các lồi Trĩ sao, Công, Gà lôi trắng, Gà tiền…
Về lưỡng cư và bị sát: tổng cộng có 86 lồi. Tiêu biểu có các loài Rùa
ba vạch, Rùa núi viền, Rắn lục xanh, Rắn hổ chúa…
Về cá: có 83 lồi thuộc 56 chi, 19 họ. Tiêu biểu có các lồi Cá chình,
Cá lăng, Cá mát, Cá lấu…
Về bướm: tổng cộng có 459 lồi bao gồm 365 loài bướm ngày, 94 loài
bướm đêm.
Về kiến: bước đầu đã xác định được 78 loài thuộc 40 chi 9 phân họ kiến
có mặt tại Vườn quốc gia Pù Mát.

Về côn trùng: hiện tại đã xác định được 1.084 loài thuộc 64 họ của 7 bộ.
Số lượng loài động vật quý hiếm ở Vườn quốc gia Pù Mát khá cao, có
88 lồi đã được ghi vào sách đỏ Việt Nam và 421 loài ở mức độ toàn cầu có
trong danh lục sách đỏ của IUCN (Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế)

17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

năm 2007, 55 lồi có trong danh lục cấm của CITES (Công ước buôn bán
quốc tế về những loài động thực vật hoang dã nguy cấp).
Ngoài nguồn tài nguyên động thực vật phong phú, đa dạng, nơi đây cịn
có nguồn tài ngun khống sản như vàng với trữ lượng thấp ở dọc khe
Khặng, nguồn nguyên vật liệu xây dựng tương đối dồi dào, đảm bảo nhu cầu
sử dụng cho người dân.
Khơng chỉ có vậy, Vườn quốc gia Pù Mát nhất là dọc tuyến khe Khặng
được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cảnh đẹp hữu tình, có thể khai thác để trở
thành một điểm đến du lịch của huyện nhà.
1.2. Người Đan Lai ở Pù Mát và sự phân bố dân cư
1.2.1. Người Đan Lai ở Pù Mát (vùng khe Khặng )
Trong Bảng danh mục các thành phần dân tộc ở Việt Nam, người Đan
Lai là một nhóm địa phương thuộc dân tộc Thổ (gồm nhiều nhóm địa phương
như Kẹo, Mọn, Cuối, Đan Lai, Ly Hà, Tày Poọng, Xá lá vàng) với số dân tính
cho đến tháng 4/2009 là 3.201 người, sinh sống rải rác trên địa bàn các huyện
miền Tây của tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa.
Trước Cách mạng tháng Tám, ngoài nước ta người Đan Lai - Ly Hà
cịn có mặt ở Lào, cư trú ở các vùng Khăm Muộn như Khăm Cượt, Kăm
Pay… và thường xuyên có quan hệ họ hàng, đi lại với đồng tộc của họ ở nước ta.

Ở nước ta, huyện Con Cuông là địa bàn sinh sống duy nhất của người
Đan Lai - Ly Hà. Song có thể nói, vùng thượng nguồn Khe Khặng là vùng đất
tổ của người Đan Lai. Trước khi có đề án tái định cư cho tộc người Đan Lai,
dân số tại Khe Khặng chiếm số lượng lớn nhất với 163 hộ, 894 nhân khẩu
phân bố tại 3 bản Cò Phạt, khe Cồn và bản Búng. Do cuộc sống kinh tế phụ
thuộc rất lớn vào tự nhiên, phụ thuộc vào nguồn thức ăn trong rừng nên họ
phải sống theo kiểu du canh du cư, nay đây mai đó. Khi nguồn thức ăn nơi
định cư đã cạn kiệt, họ lại rời đến một nơi mới để tìm kiếm thức ăn. Trải qua,

18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quá trình di chuyển nhiều lần như vậy đã làm cho tộc người này có những
biến động về địa bàn sinh sống và dân số…
Quá trình di cư của người Đan Lai gắn liền với những con suối, con
khe lớn như khe Khặng, khe Choăng, khe Thơi. Trong đó khe Khặng (thượng
nguồn sơng Giăng) được coi là “nơi chôn rau cắt rốn” với truyền thuyết kể
về cuộc đời và những cuộc chiến đấu chống lại sự khắc nghiệt của tự nhiên,
bệnh tật để duy trì cuộc sống.
Trong quá trình tìm đất sống, người Đan Lai đã di chuyển sang Lào
nhiều lần. Những người già còn nhớ các đợt di cư sang Lào trong những năm
1930 - 1935, có người cịn cho rằng người Đan Lai có mặt ở Lào không dưới
100 năm. Cuộc sống du canh du cư khơng có đường biên giới đã theo cộng
đồng này qua nhiều thế hệ. Họ đến đi rồi trở lại với bao địa danh mà tên của
nó đều gắn liền với những con suối, con khe.
Những năm 50 của thế kỷ XX, người Đan Lai ở Khe Khặng có mặt ở
12 ngọn suối, mỗi nơi cư trú từ 4 đến 10 hộ. Năm 1958, theo sự vận động của

chính quyền địa phương họ tụ về 3 bản: Vàng Hù, Cò Phạt và Cò Nghịu.
Trong thời gian này, người Đan Lai ở bản Cò Phạt cùng nhau đắp đập, khơi
mương, san đất và làm ruộng. Ở bản Cò Nghịu người dân bắt đầu học người
Thái làm guồng đưa nước vào ruộng. Cây sắn cũng được đưa vào sản xuất đã
giúp đồng bào có thêm sự lựa chọn cho nguồn lương thực, góp phần vượt qua
nạn đói hàng năm. Khơng những thế đồng bào cịn khoanh rừng chăn ni
trâu, bị và một số gia đình đã có đàn trâu hàng chục con.
Đến những năm 70 của thế kỷ XX, gỗ bắt đầu có giá, Lâm trường Con
Cng trở thành một điển hình về khai thác lâm sản. Ở mỗi bản Đan Lai, lao
động chính được biên chế vào các đội khai thác, với sự trợ giúp của lao động
phụ trong gia đình, đã giúp cho họ từng bước có được cuộc sống khấm khá.
Thực sự, lúc này người dân mới biết đến nhiều loại hàng hóa nhu yếu phẩm
như: đường, mỳ chính, vải dệt may… nguồn thu nhập thu lại từ khai thác gỗ.

19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Năm 1978, trận lũ lịch sử đã gây nên một thảm cảnh đối với bản Cò
Nghịu. Nhà cửa, trâu bò và mọi thứ của cải khác đều bị cuốn theo dòng nước
lũ khiến cho những người dân nơi đây gặp phải một cuộc sống vơ cùng khó
khăn. Để tồn tại đồng bào đã tách ra làm hai nhóm: 1 nhóm về khe Cồn, nhóm
cịn lại về khe Búng. Đến năm 1986, được phép của chính quyền địa phương,
người Đan Lai được lập thành hai bản là khe Cồn và bản Búng. Cũng từ đây
vùng thượng nguồn khe Khặng có 3 bản của của đồng bào Đan Lai là bản Cò
Phạt, khe Cồn và bản Búng.
Trong những năm 1987 - 1989, cùng với q trình đổi mới quản lí
trong nông nghiệp, hợp tác xã về cơ bản đã mất vai trò lãnh đạo tập trung về

kinh tế, các hộ được trao quyền tự chủ, tự quyết định về việc phát triển kinh tế
hộ gia đình. Một hai năm đầu được tự do khai phá nương rẫy, đời sống của
người dân có khá lên, song về sau nguồn tài nguyên gỗ cạn dần khiến cho
cuộc sống trở nên khó khăn hơn. Dân số tăng nhanh từ 67 hộ năm 1960 lên 86
hộ năm 1987 và 153 hộ năm 1997, quy mơ mỗi hộ vẫn giữ mức trung bình
5,4 người/ hộ. Diện tích đất trồng lúa nước khơng mở rộng thêm, các cơng
trình thuỷ lợi xuống cấp và hư hỏng, đập Cị Phạt mùa khơ cạn nước, guồng
nước ở bản Búng hư hỏng mất tác dụng… tình trạng đó khiến cho diện tích
canh tác nương rẫy quanh bản bắt đầu khó khăn, một số hộ ở Cò Phạt đã phải
vào các chi lưu ở khe Khặng để làm rẫy.
Từ năm 1997, khu Bảo tồn thiên nhiên quốc gia Pù Mát được thành lập,
chế độ quản lí và bảo vệ lâm sản trở nên nghiêm ngặt, các đội khai thác trước
đây bị giải tán, việc khai thác gỗ tự do hầu như bị cấm hồn tồn, diện tích
nương rẫy bị giới hạn và không được lựa chọn khiến cho cuộc sống của người
dân đã khó khăn lại càng trở nên khó khăn hơn. Phổ biến trong các gia đình là
tình trạng thiếu đói triền miên. Đặc biệt, trong các năm từ 1996 - 1999 là
những năm hạn hán nặng nề, mùa màng thất bát. Thêm vào đó việc nghiêm
cấm săn bắt làm cho các loại thú rừng như lợn rừng, nhím… có điều kiện về

20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

gần bản hơn, làm cho các loại cây trồng trên rẫy như sắn, ngô, lúa bị chúng
phá hoại ngày càng nhiều, khiến cho nguồn tự chủ lương thực của người Đan
Lai càng xuống thấp. Nhiều hộ dân ở thượng nguồn khe Khặng đã tự ý dời
các bản để đi kiếm sống ở nơi khác. Cụ thể trong thời gian từ 1996 - 1999 ở
bản Cị Phạt có 6 hộ dời bản vào khe Lẻ, 13 hộ ở bản Búng vào khe Bông,

khe Vang để định cư lâu dài.
Để tạo điều kiện cho người Đan Lai có thể hịa nhập với cộng đồng và
hưởng thụ những thành quả của sự phát triển kinh tế đất nước mang lại, ngày
23/10/2001, Quyết định số 3830/ QĐ.UB của UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt
dự án Thực hiện tái định cư cho 169 hộ, 956 nhân khẩu cho đồng bào Đan
Lai tại 3 bản Cị Phạt, khe Cồn, bản Búng, xã Mơn Sơn, huyện Con Cuông.
Dự án tái định cư cho cộng đồng người Đan Lai vùng thượng nguồn
khe Khặng (vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát) cho đến nay đã thực hiện được
2/3 khối lượng công việc, cụ thể năm 2002 dự án đã tiến hành di chuyển đợt 1
cho 36 hộ từ khe Khặng đến tái định cư tại 2 bản Tân Sơn và Cửa Rào (xã
Môn Sơn), đợt 2 tiến hành năm 2007 đã di chuyển 42 hộ từ thượng nguồn khe
Khặng đến tái định cư tại bản Thạch Sơn (xã Thạch Ngàn). Dự án tái định cư
cho người Đan Lai vẫn đang trong quá trình thực hiện, dự kiến trong năm nay
sẽ hoàn thành và chỉ để lại 30 hộ tại vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát.
1.2.2. Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế truyền thống
1.2.2.1. Sự phân bố dân cư
Theo số liệu thống kê năm 1989, tại huyện Con Cng có 1.386 người
Đan Lai. Tỉ lệ phát triển dân số của người Đan Lai hàng năm là tương đối thấp,
cộng với tập quán hôn nhân cận huyết thống với nhau càng làm cho người Đan
Lai có xu hướng kém phát triển về mặt thể chất, trí tuệ và cả tuổi thọ. Đến năm
2004, dân số của cộng đồng người Đan Lai tăng lên là 2.837 người, cư trú tập
trung ở 5 xã: Môn Sơn, Châu Khê, Lục Dạ, Lạng Khê, Yên Khê, trong đó 2 xã
có số người Đan Lai sống đơng nhất là Châu Khê với 1.291 người và Môn Sơn

21
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


là 1.002 người. Đây cũng là 2 xã có mật độ dân số bình qn thấp nhất huyện
Con Cng. Nếu như mật độ dân số trung bình của huyện là 37 người/km2, có
xã như Bồng Khê là 184 người/km2 thì Mơn Sơn chỉ có 19 người/km2. Kể tư
năm 2000, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt đề án di dời những hộ gia đình
thuộc cộng đồng người Đan Lai ra khỏi vùng lõi của khu Bảo tồn thiên nhiên
Pù Mát, tạo điều kiện cho người Đan Lai được hòa nhập với cộng đồng và với
các dân tộc khác, ra sức xây dựng huyện Con Cuông ngày càng phát triển. Đến
cuối năm 2007, dân số của người Đan Lai tăng lên là 3.054 người, trong đó xã
Châu Khê có 1.338 người, chiếm 43,8% tổng số Đan Lai toàn huyện và xã
Mơn Sơn có 1.057 người, chiếm 34,6% [13, tr.20].
Hiện nay, tại vùng thượng nguồn khe Khặng, dân cư phân bố như sau:
Bảng 1.1: Tình hình phân bố dân cư các bản vùng thượng nguồn khe Khặng
Bản

Số hộ

Số khẩu

Cò Phạt

91

412

Bản Búng

90

465


Tổng số

181

877

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2012
Như vậy có thể thấy rằng xã Môn Sơn là một trong hai xã có số lượng
người Đan Lai sinh sống nhiều nhất trên địa bàn huyện Con Cng, trong xã
thì vùng thượng nguồn khe Khặng là nơi sinh sống chủ yếu của người Đan
Lai (chiếm 72,7% tổng số dân Đan Lai của toàn xã, năm 2011)
Ngoài ra, sự phân bố dân cư ở 3 bản thượng nguồn vùng khe Khặng
cũng không đồng đều nhau.
1.2.2.2. Hoạt động kinh tế truyền thống
Giống như đời sống kinh tế của nhiều tộc người khác ở đất nước ta,
trong những năm trước đây, người Đan Lai vùng khe Khặng cũng có lối sống
theo kiểu du canh du cư, chặt phá rừng làm nương rẫy. Cuộc sống chủ yếu
dựa vào rừng, phụ thuộc rất lớn vào tự nhiên, do vậy đời sống của họ gặp vô

22
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vàn khó khăn. Trước Cách mạng tháng Tám, mặc dù đồng bào biết trồng lúa
nước, nhưng nạn đói vẫn thường xuyên đe dọa đến đời sống của nhiều hộ dân.
Giữa những năm 70 của thế kỷ trước, khi đất nước được giải phóng
khỏi sự thống trị của đế quốc Mỹ, thì sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta
dành cho các dân tộc thiểu số cũng ngày một lớn hơn. Đời sống kinh tế, văn

hóa, của đồng bào Đan Lai vùng khe Khặng từ đây từng bước có những tiến
triển hơn trước. Tuy vậy, với tập tục canh tác lạc hậu và chậm được thay đổi
nên đời sống của đồng bào so với mặt bằng chung vẫn gặp rất nhiều khó
khăn.
Bước sang thập kỷ 90 của thế kỷ trước, khi đất nước ta đang trên con
đường đổi mới, đời sống của người dân cũng có những chuyển biến rõ rệt so
với trước. Tuy vậy, để những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta
thực sự đến được với đồng bào nơi đây thì phải đến những năm cuối cùng của
thế kỷ XX, khi mà các cơ quan, ban ngành chức năng trình Thủ tướng Chính
phủ về dự án tái định cư cho người Đan Lai, cùng với các chương trình hỗ trợ
vốn, giống cây trồng, vật nuôi cho người dân tăng gia sản xuất để thốt
nghèo.
Có thể nói, dấu mốc bắt đầu cho những chuyển biến trong kinh tế của
người Đan Lai vùng khe Khặng chỉ diễn ra những năm cuối giao thời của thế
kỷ XX và XXI. Nền kinh tế của họ đã có những bước phát triển mới, đặc biệt
là kinh tế trồng trọt, chăn nuôi. Về trồng trọt, đồng bào đã biết ứng dụng
nhiều loại cây trồng khác nhau, kỹ thuật thâm canh lúa nước cũng có tiến bộ
hơn trước rất nhiều, từ khâu làm đất, khâu chọn giống cho đến khâu chăm
sóc, nhờ vậy năng suất lúa đã tăng lên đáng kể. Các loại cây trồng như ngô,
sắn cũng được đưa vào trồng trên diện rộng vì vậy cơ bản đã giải quyết được
nguồn lương thực cho đồng bào. Các loại cây trồng mới như lạc, đậu cũng
được đưa vào trồng trên đất màu của bà con nơi đây. Nhờ những chuyển biến
đó, đời sống của người dân đã từng bước đi vào ổn định.

23
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Cũng trong giai đoạn này trở đi, kinh tế nhăn nuôi của người Đan Lai
vùng khe Khặng đã từng bước có chuyển biến tích cực. Tổng đàn gia súc, gia
cầm năm sau tăng hơn so với năm trước. Các loại giống mới được đưa vào
chăn nuôi, kỹ thuật chăn ni được cải tiến, cơng tác phịng bệnh cho vật nuôi
từng bước được chú trọng… nên sản lượng và số lượng tăng đều hàng năm.
Có thể nhận thấy, đời sống kinh tế của cộng đồng người Đan Lai vùng
khe Khặng đang có những chuyển biến tích cực theo chiều hướng đi lên,
nhưng với một tốc độ chậm. Phần lớn đại bộ phận các hộ gia đình vẫn sống
trong tình trạng khó khăn, số hộ nghèo vẫn cịn rất lớn. Nhưng chúng ta tin
tưởng rằng với sự hỗ trợ của Nhà nước, sự lỗ lực của đồng bào thì trong một
tương lai không xa, đời sống kinh tế - xã hội của những người dân Đan Lai sẽ
có nhiều khởi sắc.
1.2.3. Địa bàn cư trú biệt lập
Vùng thượng nguồn khe Khặng (vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát) được
coi là vùng đất tổ của người Đan Lai ở Con Cuông, nơi đây được xem là nơi
“sơn cùng thuỷ tận” bởi nó cách biệt với thế giới bên ngồi. Để đi xuồng từ
ngồi trung tâm xã Mơn Sơn vào bản gần nhất là bản Cò Phạt cũng phải mất
hơn 2 giờ đồng hồ, còn đến được bản xa nhất là bản Búng thì phải mất gần 4
giờ đồng hồ, nếu đi bộ thì phải mất hơn một ngày. Vào mùa nước lũ việc đi
lại khó khăn hơn bao giờ hết vì nước chảy siết và phải vượt qua nhiều ghềnh
thác rất nguy hiểm. Hơn nữa, cho đến hiện nay vùng đất này vẫn chưa có hệ
thống thơng tin liên lạc bằng điện thoại.
Do điều kiện đi lại, liên lạc khó khăn như vậy đã làm ảnh hưởng rất lớn
tới đời sống của đại bộ phận người dân nơi đây. Việc giao lưu, trao đổi, buôn
bán của người Đan Lai tại thượng nguồn khe Khặng đối với các dân tộc khác
như người Kinh, người Thái… là rất hạn chế.
Cũng chính do sinh sống lâu trong vùng địa bàn tách biệt như vậy, đã
ảnh hưởng đến tính cách của những người dân nơi đây. Họ có phần rụt rè,

24

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhút nhát, tự ti trong quá trình giao tiếp. Với quá trình phát triển hội nhập
kinh tế như hiện nay sẽ khiến cho những người dân gặp nhiều thiệt thòi trong
cuộc sống.
*
*

*

Tiểu kết chương 1
Vùng thượng nguồn khe Khặng thuộc địa phận xã Môn Sơn được coi là
vùng đất tổ của người Dan Lai. Đây được xem là nơi rừng thiêng nước độc,
nằm trọn giữa vùng lõi của Vườn quốc gia Pù Mát do đó tách biệt với thế giới
bên ngồi nhưng lại là nơi có đơng người Đan Lai sinh sống nhất trên địa bàn
xã Môn Sơn với 181 hộ, 877 nhân khẩu.
Ngoài canh tác nương rẫy, hoạt động kinh tế với phương thức cơ bản là
“chặt - bắt - đổi”, đời sống của người Đan Lai phụ thuộc nhiều vào khai thác
tự nhiên. Cuộc sống theo hình thức du canh, du cư trong các cánh rừng giữa
đại ngàn Pù Mát đã tác động không nhỏ đến địa bàn sinh sống và số lượng cư
dân. Quá trình di cư của người Đan Lai thường gắn với những con khe, con
suối. Trong quá trình tìm đất sinh sống, người Đan Lai vùng thượng nguồn
khe Khặng đã nhiều lần di cư sang Lào.
Bao đời nay người Đan Lai sống trong các bản làng thuộc vùng lõi
Vườn quốc gia Pù Mát. Các cánh rừng Pù Mát cùng với nguồn tài nguyên
thiên nhiên đã trở thành nơi che chở và duy trì sự sống cho cộng đồng người
Đan Lai. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng và độc đáo,

nhiều lồi động, thực vật q hiếm có giá trị kinh tế cao, Vườn quốc qia Pù
Mát được thành lập để bảo vệ sự đa dạng sinh học và những giá trị bền vững
cho cuộc sống con người. Từ khi rừng Pù Mát trở thành Khu bảo tồn thiên
nhiên đã có sự ảnh hưởng rất lớn đến đời sống các cộng đồng cư dân ven và
trong vùng lõi Vườn quốc gia.

25
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×