Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ ở huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 97 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của tôi dưới sự hướng
dẫn của thầy TS. Trần Đức Thuận. Các tư liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm
bảo tính khách quan và có cơ sở.
Học viên

Phạm Thị Hằng

i


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai, để vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, được sự cho phép của
Nhà trường, phòng Sau đại học và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Trần Đức
Thuận, nay tôi chọn đề tài: “Phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ ở huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp.
Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học
Cơng Nghệ Đồng Nai, Phịng Sau đại học cùng quý thầy cô trong Nhà trường.
Đặc biệt, em rất cảm ơn thầy giáo TS. Trần Đức Thuận đã trực tiếp hướng dẫn,
giúp đỡ em trong suốt q trình học, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn quý bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã luôn ở bên
em, động viên, giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần để em hồn thành khóa học đúng hạn
và làm tốt luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Phạm Thị Hằng.

ii



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
BNN&PTNT: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NTTS: Nuôi trồng thủy sản
TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp
ĐH: Đại học
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
ICMP: Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.3. Kết quả sản xuất thủy sản Việt Nam năm 2017 ............................................22
Bảng 2.1. Cơ cấu đất sử dụng cho NTTS phân bố tại các xã trên địa bàn huyện Thăng
Bình năm 2016...............................................................................................................37
Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng đất cho NTTS tại huyện Thăng Bình giai đoạn 2015-2017 .... 38
Bảng 2.3. Tổng sản lượng ngành Thủy sản qua các năm 2015 – 2017 .........................40
Bảng 2.4. Giá trị ngành Thủy sản qua các năm 2015 – 2017 ........................................40
Bảng 2.5. Mơ tả mẫu khảo sát .......................................................................................42
Bảng 2.6. Diện tích sản xuất của hộ NTTS nước lợ theo sinh kế của hộ ......................44
Bảng 2.7. Diện tích sản xuất của hộ NTTS nước lợ theo hình thức ni của hộ ..........45
Bảng 2.8. Giới tính của hộ NTTS trong mẫu điều tra ...................................................45
Bảng 2.9. Trình độ học vấn của chủ hộ NTTS nước lợ trong mẫu điều tra ..................46
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn NTTS của các hộ NTTS trong mẫu điều tra............47
Bảng 2.11. Mức độ tham khảo thông tin về kỹ thuật NTTS của chủ hộ/cơ sở NTTS nước
lợ trên địa bàn huyện Thăng Bình .................................................................................48
Bảng 2.12. Năng suất trung bình của hộ NTTS theo nhóm nghề..................................49
Bảng 2.13. Năng suất của hộ NTTS theo hình thức ni ..............................................49

Bảng 2.14. Giá trị sản xuất của hộ NTTS theo sinh kế .................................................50
Bảng 2.15. Giá trị sản xuất của hộ NTTS theo hình thức ni .....................................50

iv


DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1. Bản đồ huyện Thăng Bình .............................................................................31
Hình 2.2. Cơ cấu tuổi lao động NTTS nước lợ tại huyện Thăng Bình. ........................46

v


MỤC LỤC
Lời cam đoan..................................................................................................................i
Lời cảm ơn.....................................................................................................................ii
Danh mục chữ viết tắt..................................................................................................iii
Danh mục bảng.............................................................................................................iv
Danh mục hình và đồ thị...............................................................................................v
MỞ ĐẦU 1......................................................................................................................1
1

Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1

2

Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2

2.1 Mục tiêu chung .....................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………………………………3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………3
3.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………..3
3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………3
4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………3
4.1. Dữ liệu nghiên cứu ……………………………………………………………….3
4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp ………………………………………………………3
4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp ………………………………………………………...4
4.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….……......4
5. Những đóng góp khoa học của nghiên cứu ………………………………………4
5.1. Đóng góp về mặt lý luận ………………………………………………………...4
5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn ………………………………………………………4
6. Kết cấu của luận văn ………………………………………………………………4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NGÀNH THỦY SẢN NƯỚC LỢ ……………………………………………………6
1.1.

Tổng quan một số nghiên cứu liên quan đến đề tài …………………………6

1.2. Một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững ngành thủy sản theo hướng bền
vững …………………………………………………………………………………...8
1.2.1. Khái niệm NTTS ……………………………………………………………….8
1.2.2. Quan niệm về phát triển bền vững …………………………………………...8
1.2.3. Phân loại nuôi trồng thủy sản ………………………………………………..10
1.2.3.1. Căn cứ vào môi trường sống ……………………………………………….10

vi


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


1.2.3.2. Căn cứ vào hình thức ni ………………………………………………...10
1.2.3.3. Căn cứ đối tượng nuôi ……………………………………………………...11
1.2.3.4. Căn cứ phương tiện ni …………………………………………………...12
1.2.4. Vai trị ni trồng thủy sản …………………………………………………..12
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngành thủy sản nước lợ theo
hướng bền vững ……………………………………………………………………..15
1.2.5.1. Đối tượng nuôi trồng ………………………………………………………15
1.2.5.2. Chất lượng giống …………………………………………………………...15
1.2.5.3. Phương thức nuôi …………………………………………………………..15
1.2.5.4. Hình thức ni ……………………………………………………………...16
1.2.5.5. Chất lượng mơi trường ao ni ……………………………………………16
1.2.5.6. Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản ………………………………17
1.2.5.7. Trình độ năng lực của người ni ………………………………………....17
1.2.5.8. Khả năng tiếp cận công nghệ, công tác khuyến ngư ……………………..17
1.2.5.9. Thức ăn ……………………………………………………………………...18
1.2.5.10. Giá bán sản phẩm …………………………………………………………18
1.2.6. Nội dung phát triển bền vững………………………………………………...19
1.3. Cơ sở thực tiễn về phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ…………….21
Tóm tắt chương 1………………………………………………………………….....29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN NƯỚC LỢ
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG
NAM…………………………………………………………………………………..31
2.1. Tổng quan về các điều kiện cho phát triển ngành thủy sản trên địa bàn huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam ………………………………………………………….30
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ……………………………………………………………30
2.1.1.1. Vị trí địa lý ………………………………………………………………….30
2.1.1.2. Địa hình ……………………………………………………………………..30
2.1.1.3. Điều kiện khí tượng, thuỷ văn …………………………………………......31
2.1.1.4. Tài ngun biển …………………………………………………………….32
2.1.1.5. Hệ thống sơng ngịi …………………………………………………………32

2.1.2. Điều kiện chính trị pháp lý …………………………………………………..32
2.1.3. Điều kiện kinh tế ……………………………………………………………...33
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

vii


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.1.4. Điều kiện văn hóa xã hội ..................................................................................34
2.2. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện Thăng Bình
giai đoạn 2015-2017 …………………………………………………………………34
2.2.1. Thực trạng ngành thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện Thăng Bình ……34
2.2.2. Kết quả NTTS trên địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2015- 2017 ……39
2.3. Phân tích thực trạng ngành thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện Thăng Bình năm
2017…………………………………………………………………………………….41
2.3.1. Giới thiệu chung về điều tra của tác giả …………………………………….41
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu và mô tả mẫu khảo sát ……………………………42
2.3.2.1. Phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………42
2.3.2.2. Một số đặc trưng cơ bản của mẫu khảo sát ………………………………42
2.3.3. Các yếu tố đầu vào đảm bảo phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ tại
huyện Thăng Bình ……………………………………………………………….43
2.3.3.1. Đất sử dụng cho thủy sản nước lợ ………………………………………...43
2.3.3.2. Lao động tại các cơ sở nuôi trồng thủy sản ……………………………….45
2.3.4. Kết quả hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ theo hướng bền vững tại
huyện Thăng Bình ..................................................................................................... 49
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến việc phát triển bền vững ngành
thủy sản nước lợ tại huyện Thăng Bình .................................................................. 51
2.4.1. Đối tượng NTTS ................................................................................................ 51
2.4.2. Chất lượng giống .............................................................................................. 52

2.4.3. Phương thức ni . ............................................................................................ 53
2.4.4. Hình thức nuôi . ................................................................................................. 54
2.4.5. Chất lượng môi trường ao nuôi ....................................................................... 53
2.4.6. Cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS .......................................................................... 54
2.4.7. Trình độ, năng lực của người ni .................................................................. 55
2.4.8. Khả năng tiếp cận công tác khuyến nông ...................................................... 55
2.4.9. Nguồn thức ăn ................................................................................................... 56
2.4.10. Giá bán sản phẩm ........................................................................................... 56
2.5. Phân tích ma trận swot trong chiến lược phát triển bền vững ngành thủy sản
nước lợ ở huyện Thăng Bình ..................................................................................... 57
2.5.1. Điểm mạnh ........................................................................................................ 59
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

viii


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.5.2. Hạn chế...............................................................................................................60
2.5.3. Cơ hội ................................................................................................................. 61
2.5.4. Thách thức ......................................................................................................... 62
Tóm tắt chương 2…………………………………………………………………….63
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH
THỦY SẢN NƯỚC LỢ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THĂNG
BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM ...................................................................................... 64
3.1. Cơ sở đưa ra giải pháp ........................................................................................ 64
3.1.1. Chiến lược phát triển NTTS của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030 ......................................................................................................................64
3.1.2. Quy hoạch phát triển NTTS của huyện Thăng Bình đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 .............................................................................................................. 67

3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản nước lợ theo hướng bền vững
tại huyện thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. .................................................................. 67
3.2.1. Giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch đất cho phát triển thủy sản nước lợ
theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thăng Bình ........................................... 68
3.2.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý của nhà nước đối với các hộ nuôi trồng
thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện Thăng Bình ................................................... 71
3.2.3. Giải pháp hồn thiện các chính sách hỗ trợ cho các hộ nuôi trồng thủy sản
nước lợ trên địa bàn huyện Thăng Bình .................................................................. 72
3.2.4. Giải pháp xử lý chất thải, đảm bảo an tồn cho mơi trường nuôi đối với các
hộ nuôi trồng thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện Thăng Bình. .......................... 74
3.2.5. Tổ chức lại sản xuất nuôi trồng thủy sản ....................................................... 76
3.2.6. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ...................................... 79
3.2.7. Ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 vào phát triển bền vững
ngành thủy sản nước lợ. ............................................................................................. 81
Tóm tắt chương 3 ......................................................................................................... 83
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 88

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

ix


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh nằm trong tổng thể kinh
tế - xã hội của loài người. Thuỷ sản đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thực
phẩm cho nhân loại, đồng thời nó là một ngành kinh tế tạo ra cơ hội việc làm cho nhiều

người dân, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và vùng ven biển. Nhu cầu thuỷ sản cho
con người ngày càng gia tăng trong khi nguồn tài nguyên này lại có giới hạn và ngày
càng bị khai thác cạn kiệt, chính vì vậy ngành ni thuỷ sản phát triển nhằm bù đắp lại
những thiếu hụt đó, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh
tế đất nước. Quy mô của Ngành Thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai trò của ngành Thuỷ
sản cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân. Ngành Thuỷ sản là một
ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang những tính chất
cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ cấu thành một hệ thống thống nhất
có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với nhau. Vì vai trò ngày càng quan trọng của Ngành
Thuỷ sản trong sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng thực phẩm trong nước và
thu ngoại tệ, từ những năm cuối của thập kỉ 90, Chính phủ đã có những chú ý trong qui
hoạch hệ thống thuỷ lợi để không những phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp mà còn
tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh về nuôi trồng thuỷ sản.
Kể từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ đã chuyển mạnh từ phương thức nuôi
quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Nhiều mơ hình ni
thâm canh theo cơng nghệ ni công nghiệp đã được áp dụng, các vùng nuôi tôm lớn
mang tính chất sản xuất hàng hố lớn được hình thành, sản phẩm nuôi mặn lợ đã mang
lại giá trị xuất khẩu rất cao cho nền kinh tế quốc dân và thu nhập đáng kể cho người lao
động. Một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình
thốt khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ hải sản.
Nghề nuôi trồng thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960, đặc biệt trong
vịng 10 năm trở lại đây, nghề ni trồng thủy sản có tốc độ phát triển nhanh chóng, trở
thành hướng đi mới để nâng cao hiệu quả kinh tế. Người nơng dân có xu hướng khai thác các
vùng ven sơng, đất cát ven biển, những diện tích bỏ hoang, diện tích trồng lúa bị nhiễm mặn
hoặc kém năng suất ven sông để đầu tư nuôi trồng thủy sản, mở rộng diện tích sản xuất,
tăng nguồn thu cho gia đình. Với việc ứng dụng nhiều mơ hình ni trồng thủy sản với các
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

1



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đối tượng nuôi rất phong phú đã mang lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất. Nghề nuôi
trồng thủy sản từ chỗ là một nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự cấp tự túc theo mơ
hình nuôi cá nước ngọt ở ao hồ, nay đã trở thành một ngành sản xuất hàng hóa tập trung
với trình độ kỹ thuật tiên tiến, phát triển ở tất cả các thủy vực nước ngọt, nước mặn,
nước lợ theo hướng bền vững, bảo vệ mơi trường, hài hịa với các ngành kinh tế khác.
Ngành Thuỷ sản ở nước ta trở thành một ngành xuất khẩu mạnh, hoạt động xuất khẩu thuỷ
sản hàng năm đã mang về cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ rất lớn, rất quan
trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
Ngành thủy sản đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong các hoạt động kinh
tế thế giới, và thể hiện vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế -xã hội nhất là với
một nước nghèo đi lên từ nền sản xuất nông nghiệp như Việt Nam. Việc phát triển mạnh
mẽ nuôi trồng thủy sản thay thế cho khai thác hải sản đã phần nào giảm áp lực khai thác
quá mức đối với vùng biển Việt Nam, tiến tới bảo tồn nguồn tài nguyên biển tự nhiên
của đất nước nuôi trồng thủy sản một cách bền vững, góp phần tạo cơng ăn việc làm,
nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng thị trường trong nước và phục vụ xuất
khẩu. Phát triển bền vững ngành thủy sản là sự phát triển có sự kết hợp hài hồ của ba
mặt: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Đặc biệt, sự phát triển
bền vững không chỉ thoả mãn nhu cầu hiện tại của con người mà còn phải đảm bảo một
cơ sở tài nguyên phong phú, bảo tồn các giống loài thúy sản quý hiếm, một môi trường
trong sạch không ô nhiễm, một xã hội tiến bộ cho người dân trong tương lai.
Với thực trạng trên, đề tài: “Phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ ở huyện
Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm ra những
giải pháp thích hợp để giải quyết những vấn đề cịn tồn tại, tận dụng thế mạnh, tiềm
năng của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả ngành nuôi trồng thủy sản nước lợ, tăng
thêm thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống cho người nơng dân ở huyện Thăng Bình,
tỉnh Quảng Nam hướng đến sự phát triển bền vững trong ngành.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành thủy
sản nước lợ ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, từ đó tác giả đề xuất những giải pháp
nhằm phát triển bền vững cho ngành thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện Thăng Bình
trong thời gian tới.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

2


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển bền vững ngành
thủy sản nước lợ.
- Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thủy sản nước
lợ theo hướng bền vững ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền ngành thủy sản nước lợ tại huyện
Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững
ngành thủy sản nước lợ ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
- Đối tượng khảo sát là các hộ gia đình sống tại các xã Bình Dương, Bình Giang,
Bình Hải, Bình Nam và Bình Sa có hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ tại huyện
Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
- Đối tượng tham gia góp ý là các chủ hộ nuôi trồng thủy sản, các trưởng thôn tại
các địa bàn khảo sát.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian:
Luận văn nghiên cứu thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến ngành thủy sản
nước lợ theo hướng bền vững của các hộ gia đình trên địa bàn các xã thuộc huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam. Trong đó, những xã có hoạt động ni trồng thủy sản nước lợ
bao gồm 5 xã: Bình Dương, Bình Giang, Bình Hải, Bình Nam và Bình Sa.
- Về thời gian:
Luận văn thu thập số liệu sơ cấp trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
từ năm 2013 đến năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Dữ liệu nghiên cứu
4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Về số liệu thứ cấp được thu thập từ Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn,
Chi cục Thống kê, Trung tâm phát triển quỹ đất, phòng Tài nguyên - Môi trường, đảm
bảo các số liệu phản ánh đúng tình hình phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

3


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

của huyện thông qua báo cáo kinh tế xã hội hằng năm cũng như các cơng trình nghiên
cứu, các tạp chí, bài báo khoa học có liên quan.
4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Về số liệu sơ cấp được thu thập qua tham vấn cán bộ địa phương và việc phỏng
vấn trực tiếp các hộ gia đình ni tôm theo bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận tay đôi, trao đổi
với các chuyên gia trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng

Nam, trao đổi với các hộ gia đình ni thủy sản, các trưởng thơn nhằm tìm hiểu, điều
chỉnh và bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ
tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
5. Những đóng góp khoa học của nghiên cứu
5.1. Đóng góp về mặt lý luận
Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận và thực trạng về phát
triển ngành thủy sản nước lợ theo hướng bền vững ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng
Nam.
5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Đóng góp lớn nhất của đề tài là đã thực hiện cuộc điều tra thực tế trên 106 hộ
nuôi tôm nước lợ phân bố ở nhiều xã của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam qua đó
tính tốn và đánh giá việc phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ của các hộ ni
tơm trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
Nghiên cứu cũng chỉ ra các nguyên nhân tác động đến việc phát triển bền vững
ngành thủy sản nước lợ và đề xuất một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy ngành nuôi trồng
thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện phát triển theo hướng bền vững trong thời gian tới.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3
chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ
Chương 2: Thực trạng phát triển ngành thủy sản nước lợ theo hướng bền vững tại huyện
Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành thủy sản nước lợ theo
hướng bền vững tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH
THỦY SẢN NƯỚC LỢ
1.1. Tổng quan một số nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến ngành thủy sản đã có nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu.
Tiêu biểu có các cơng trình sau:
1.1.1. Các luận án, luận văn
Luận văn thạc sỹ “Nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh thực trạng và giải pháp phát
triển” của tác giả Võ Thị Nương, đã nêu ra thực trạng nuôi trồng thủy sản tại Trà Vinh:
cơng trình ao ni khơng đúng qui trình kỹ thuật, khơng có ao lắng, ao xử lý nước. Trong
sản xuất thì giảm những khoản chi phí khơng phù hợp nên làm cho nghề ni trồng thủy
sản phát triển thiếu tính ổn định. Nguồn vốn đầu tư vào ngành trên địa bàn tỉnh chưa
thật sự ổn định. Nhiều năm nay nhiều hộ ni trên địa bàn tỉnh đã gặp khơng ít khó khăn
trong việc tìm được nguồn vốn vay nhất là những lúc người nuôi bị thiệt hại, nhu cầu về
vốn để tái sản xuất cho các hộ nuôi tôm hiện nay đang trở nên bức xúc nhất. Lợi nhuận
từ hoạt động ni trồng thủy sản rất cao nhưng khi có rủi ro thì thiệt hại cũng rất lớn,
dẫn đến tình trạng người ni thiếu vốn trầm trọng. Từ đó, luận văn đưa ra các giải pháp
cụ thể để phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững.
Trong luận văn thạc sỹ của tác giả Đỗ Trường Giang về “Phát triển nuôi trồng
thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” năm 2015, đã phân tích
cụ thể điều kiện sản xuất của các hộ nuôi trông thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện, tình
hình phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 cũng
như tình hình phát triển ni trồng thủy sản của các hộ gia đình qua điều tra khảo sát
trong năm 2014, từ đó đưa ra định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi
trồng thủy sản ở huyện Hải Hậu.
Tác giả Bùi Anh Tuấn (2015). Nghiên cứu về một số yếu tố tác động đến quản lý
sử dụng đất trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu chỉ ra
rằng, người dân nhận thấy có sự thay đổi lớn của công tác quản lý sử dụng đất trong thời
gian qua và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đất nơng nghiệp đó là chính sách

đất đai, các chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, tính chất đất, quy mơ diện tích đất canh
tác và vai trị của truyền thơng, thơng tin.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Luận văn thạc sỹ ngành quản lý kinh tế “Phát triển bền vững ngành thủy sản tại
tỉnh Thanh Hóa” năm 2015 của tác gải Hồng Phương Bắc, đã phân tích thực trạng
ngành ni thủy sản tại Tỉnh Thanh Hóa, chỉ ra những yếu tố hạn chế trong việc ni
thủy sản một cách tự phát, khơng có quy hoạch cụ thể, chưa có đầu ra ổn định cho sản
phẩm của người dân, từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp hướng tới phát triển bền
vững cho ngành thủy sản tỉnh nhà.
“Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau”
luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế của tác giả Nguyễn Văn Sơn, năm 2016.
Thông qua đánh về đặc điểm tình hình, thực trạng về ngành ni tơm trên địa bàn của
tỉnh Cà Mau trong thời gian qua từ đó tác giả nghiên cứu đề xuất một số giải pháp mang
tính bền vững cho những năm tiếp theo. Với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nuôi
trồng thủy sản, và chuyển từ mơ hình ni tơm quảng canh truyền thống sang ni tơm
cơng nghiệp mang tính bền vững đã góp phần tăng năng suất, cải thiện đời sống cho
nhân dân.
1.1.2. Các bài báo khoa học
“Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững: Cần thực hiện đồng bộ
nhiều giải pháp” của tác giả Hải Lăng đăng trên báo Khánh Hòa ngày 5/1/2016, cho
rằng những năm gần đây ngành nuôi trồng thủy sản gặp nhiều bất lợi cho người dân,
như vậy muốn phát triển bền vững cần có nhiều giải pháp, trong năm 2015, nhiều vùng
trên địa bàn tỉnh, người ni trồng thủy sản thiệt hại nặng vì thủy sản chết liên tục.

Chẳng hạn như, vùng nuôi tôm trên bạt ở Vạn Thọ (huyện Vạn Ninh), số hộ “treo ao”
ngày một nhiều. Những nguyên nhân chính là do tỷ lệ hao hụt cao, tơm chậm lớn, phần
vì thời tiết nắng nóng, phần vì nguồn nước bị ơ nhiễm... Ông Đặng Tấn Hoan, người
nuôi tôm ở thôn Tuần Lễ (xã Vạn Thọ) cho biết: “Thực tế lâu nay, ao nhà này bị dịch
bệnh, không xử lý mà xả trực tiếp ra mương dẫn nước, nhà khác lại lấy nước vào, khơng
có ao lắng để xử lý nên dịch bệnh lây lan...”
Đề tài “Giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam” của tác giả
Nguyễn Thị Ánh Tuyết và Nguyễn Thị Thu Huyền, đăng trên Tạp chí tài chính ngày
4/3/2018 nhấn mạnh rằng ngành Thủy sản Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi với những
dự báo nhiều triển vọng rất khả quan, nhiều triển vọng trong tương lai, tuy nhiên chúng
ta cũng phải đối mặt với những thách thức, khó khăn phía trước. Nhằm tạo điều kiện

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cho ngành Thủy sản Việt Nam phát triển ổn định và bền vững, trong thời gian tới cần
thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.
Nói chung các tài liệu chuyên khảo, các luận văn và các bài viết nêu trên đã tiếp
cận và lý giải ở những góc độ khác nhau về sự cần thiết, kết quả và hạn chế của ngành
nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, đối với huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thì chưa
có cơng trình nào nghiên cứu về nuôi trồng thủy sản nước lợ theo hướng bền vững
dưới góc độ quản lý kinh tế. Do đó, tơi lựa chọn vấn đề “Phát triển bền vững ngành
thủy sản nước lợ ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” là khơng trùng lặp với các
cơng trình đã được công bố trước đây.
1.2. Một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững ngành thủy sản theo hướng bền
vững

1.2.1. Khái niệm nuôi trồng thủy sản
Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con
người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng
làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường. Trong các loại thủy sản, thông
dụng nhất là hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và khai thác các loại cá. Một số lồi là cá
trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tôm, cá hồi, hàu và sị điệp có năng suất
khai thác cao. Trong đó ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên hoặc
cá nuôi thông qua việc nuôi cá.
Theo tổ chức FAO (2008) thì ni trồng thủy sản (tiếng anh: aquaculture) là nuôi
các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt, lợ, mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật
vào quy trình ni nhằm nâng cao năng suất; thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể.
Một số tác giả khái niệm nuôi thủy sản một cách đơn giản hơn đó là ni hay canh tác
động thực vật dưới nước do xuất xứ từ thuật ngữ aqua (nước) và từ culture (nuôi).
1.2.2. Quan niệm về phát triển bền vững
“Phát triển” kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó
bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hồn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế
kinh tế, chất lượng cuộc sống.
Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường
từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ trước, khi cuộc cách mạng khoa học công
nghệ đã bùng nổ, chất lượng đời sống nhân loại đã có bước tiến bộ rõ rệt do khoa học,
công nghệ và năng suất lo động mang lại. Của cải được con người tạo ra ngày càng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhiều và phong phú về chủng loại đã phần nào thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần
đưa đến sự phát triển nhanh của kinh tế và đời sống. Song cũng chính từ sự phát triển

ấy đã làm nảy sinh một số vấn đề ngày càng nổi cộm như sự gia tăng dân số quá nhanh,
sự tiêu dùng một cách quá mức của cải, tài nguyên, năng lượng; hiện tượng thiên tai
bão, lũ, ô nhiễm và sự cố môi trường ngày càng gia tăng đã làm ảnh hưởng đến sự phát
triển của xã hội, gây trở ngại đối với phát triển kinh tế và làm giảm sút chất lượng sống
của con người.
Đứng trước áp lực của thực tế khắc nghiệt, các quốc gia đã phải xem xét lại những
hành vi ứng xử của mình với thiên nhiên, phương sách phát triển kinh tế - xã hội và tiến
trình phát triển của mình. Cách lựa chọn duy nhất đó là con đường phát triển có sự kết
hợp cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ mơi trường; đó chính là con đường đảm bảo
tái sản xuất xã hội bền vững, hay nói cách khác đó chính là sự phát triển bền vững.
Phát triển bền vững bao gồm nhiều vấn đề. Có nhiều tổ chức, các nhà nghiên cứu,
hoạt động trên thế giới và nước ta tiếp cận các khía cạnh khác nhau về phát triển bền
vững. Cho đến nay, chưa có một khái niệm thống nhất về phát triển bền vững. Trong
báo cáo “Tương lai của chúng ta” do bà Gro Harlem Brundtland Chủ tịch Hội đồng Thế
giới về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc lần đầu tiên (năm 1987) đã đưa ra
quan niệm: “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện
tại, nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.
Quan niệm này chủ yếu là nhấn mạnh đến khía cạnh sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và đảm bảo mơi trường sống cho con người trong q trình phát
triển. Hiện nay khái niệm này cịn được đề cập hồn chỉnh hơn, trong đó cịn lưu tâm
đến yếu tố tài ngun, mơi trường, yếu tố xã hội.
Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam đã đưa ra mục đích và nội dung phát triển
bền vững đó là: Phát triển bền vững nhằm vào việc tăng cường chất lượng cuộc sống
một cách toàn diện, bao gồm cả thịnh vượng về kinh tế, xã hội, mơi trường và văn hóa
cần được kết hợp hài hòa. Tại Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển
tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát
triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hịa Nam Phi) năm 2002 thì quan niệm:
Phát triển bền vững là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa
ba mặt của sự phát triển gồm: Phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển
xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội: xóa đói giảm nghèo và giải quyết

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện
chất lượng mơi trường; phịng cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên)…
Theo quan điểm của Đảng ta tại Đại hội XI thì phát triển bền vững là phát triển
kinh tế ổn định gắn với việc bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Như
vậy, quan điểm này chỉ rõ vấn đề tăng trưởng, phát triển không chỉ là tăng trưởng nhanh
về quy mô (tăng nhanh về số lượng) trong một thời gian ngắn, sự tăng trưởng đó phải
dựa trên những yếu tố chất lượng và phải được duy trì được một cách liên tục, vững
chắc trong thời gian dài dựa trên những trụ cột là bền vững về kinh tế; bền vững về môi
trường; bền vững về thể chế; bền vững về văn hóa và bền vững về xã hội. Phát triển thủy
sản theo hướng bền vững phải bảo đảm hài hòa mối quan hệ giữa nâng cao giá trị gia
tăng với chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phát triển nguồn lợi
và an sinh xã hội; chủ động thích ứng tác động của biến đổi khí hậu; đồng thời kết hợp
chặt chẽ giữa phát triển thủy sản với bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng
vùng biển.
1.2.3. Phân loại nuôi trồng thủy sản
1.2.3.1. Căn cứ vào môi trường sống
Căn cứ vào đặc tính mơi trường sống thì các loại thủy sản được chia thành thủy
sản nước ngọt và thủy sản mặn/lợ. Loài nước ngọt là những loài có hết hay phần lớn đời
sống là sống trong mơi trường nước ngọt như cá tra, cá mè vinh, tôm càng xanh. Lồi
nước mặn/lợ là những lồi có hồn tồn chu kỳ sống trong môi trường nước mặn/lợ như
tôm sú, tơm hùm, cá chẽm, cá mú…, tuy nhiên cũng có lồi sống được trong cả mơi
trường nước ngọt và nước lợ như cá rơ phi.

1.2.3.2. Căn cứ vào hình thức ni
- Ni thủy sản thâm canh:
Ni thâm canh là hình thức ni có năng suất dưới 200 tấn/ha/năm, kiểm sốt
tốt các điều kiện ni, chi phí đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng và hiệu quả sản xuất cao,
có xu hướng tiến tới kiểm sốt các điều kiện ni như: khí hậu và chất lượng nước, các
hệ thống ni có tính nhân tạo.
- Ni thủy sản bán thâm canh:
Ni thủy sản bán thâm canh là hình thức ni có năng suất từ 2-20 tấn/ha/năm,
lệ thuộc nhiều vào thức ăn tự nhiên, nhờ vào bón phân hay cho ăn bổ sung, giống được
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sản xuất từ các trại, trao đổi nước hoặc sục khí định kỳ, sử dụng máy bơm hay dịng
nước tự chảy tạo thêm oxy cho hồ ni, chủ yếu nuôi trong ao hay bè đơn giản.
- Nuôi thủy sản quảng canh:
Ni thủy sản quảng canh là hình thức ni mà mức độ kiểm sốt hệ thống ni
thấp (mơi trường, thức ăn, dịch bệnh…), mức độ đầu tư ban đầu, áp dụng kỹ thuật và
hiệu quả sản xuất đề thấp (500kg/ha/năm), phụ thuộc nhiều vào thời tiết, chất lượng
nước; nuôi tận dụng mặt nước tự nhiên và không chủ động được loại thức ăn cho cá.
- Nuôi thủy sản kết hợp với nơng nghiệp:
Là hình thức ni phối hợp để tận dụng điều kiện của nhau như: nuôi kết hợp cá
với trồng lúa.
- Ni ln canh:
Là hình thức ni không liên tục hai hay nhiều vụ một đối tượng trên cùng một
diện tích sản xuất như: ni ln phiên một vụ tôm sú và một vụ cá rô phi trong ao.
1.2.3.3. Căn cứ đối tượng nuôi

Một số đối tượng ni có hiệu quả hiện nay, có thể phân thành:
- Ni Cá:
Có thể là cá biển hay cá nước ngọt. Ví dụ: Cá nước ngọt bản địa: cá tra, cá ba sa;
Cá nước ngọt nhập ngoại là chép Trung Quốc, chép Ấn Độ, rô phi…; Cá biển: Cá biển
bản địa: cá chẽm, cá mú…
- Nuôi Giáp xác
Phổ biến là bọn giáp xác mười chân. Ví dụ Giáp xác bản địa: tôm sú, cua biển,
tôm càng xanh….; giáp xác ngoại lai là tôm thẻ chân trắng…
- Nuôi nhuyễn thể: Chủ yếu là loại 2 mảnh vỏ, đa số sống ở biển: nghêu, sị huyết,
vẹm xanh, hầu…. chỉ có một số sống ở nước ngọt như trai ngọc.
- Nuôi trồng rong:
Các loại thực vật bậc thấp đơn bào hay đa bào. Ví dụ như rong biển bao gồm:
rong sụn, rong câu….
- Nuôi bị sát, lưỡng thê:
Thường được ni để lấy thịt, lấy da, được dùng trong thực phẩm hay mỹ nghệ
chẳng hạn như đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da và thịt), cá sấu (lấy da)…
1.2.3.4. Căn cứ phương tiện nuôi
- Nuôi ao:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Là hình thức ni các thủy sản trong ao đất (ao nằm trên đát liền), có nhiều loại
ao khác nhau như ao ương cá bột, ao nuôi cá thương phẩm, ao cho cá đẻ.
- Nuôi bè:
Nuôi bè là hình thức ni các lồi thủy sản trong cá bè, chủ yếu làm bằng gỗ và
có kích thước lớn. Thuật ngữ bè được dùng ở vùng Nam Bộ để chỉ các bè ni cá tra, cá

ba sa trên sơng. Kích cỡ khác nhau từ 100-1000m3/bè.
- Ni lồng:
Là hình thức ni các loài thủy sản trong các lồng làm bằng lưới hoặc các lồng
làm bằng tre nứa có kích thước nhỏ.
- Ni bãi triều
Ni bãi triều là hình thức ni trên nền bãi triều ven biển. Sau một thời gian
nuôi thủy sản được thu hoạch bằng phương pháp cào lớp bùn đáy. Phương thức nuôi
này cũng được dùng trong trồng rong biển.
1.2.4. Vai trị ni trồng thủy sản
Ngành ni thủy sản có vai trị hết sức quan trọng trong phát triển nền kinh tế,
đặc biệt với nền kinh tế mà nông nghiệp còn chiếm một tỷ trọng lớn như ở nước ta. Phát
triển nuôi thủy sản nước lợ là một phần không thể thiếu trong phát triển nuôi thủy sản.
Phát triển nuôi thủy sản nước lợ không đơn thuần chỉ lĩnh vực kinh tế, mà cịn là lĩnh
vực xã hội, chính trị, an ninh quốc phịng bởi khu vực ni thủy sản nước lợ chủ yếu là
những vùng nông thôn ven biển khó khăn, vùng biên giới, hải đảo.
Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, có giá trị
ngoại tệ xuất khẩu đứng hàng thứ tư trong các ngành kinh tế quốc dân ( sau dầu, gạo, và
hàng may mặc ) trước năm 2001và đã vươn lên hàng thứ ba vào năm 2001. Thuỷ sản
đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại. Thực phẩm thuỷ
sản có giá trị dinh dưỡng cao rất cần thiết cho sự phát triển của con người. Khơng những
thế nó cịn là một ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng dân cư đặc
biệt ở những vùng nông thôn và ven biển. Ở Việt Nam, nghề khai thác và nuôi trồng
thuỷ sản cung cấp công ăn việc làm thường xuyên cho khoảng 1,1 triệu người, tương
ứng với 2,9 % lực lượng lao động có cơng ăn việc làm. Thuỷ sản cũng có những đóng
góp đáng kể cho sự khởi động và tăng trưởng kinh tế nói chung của nhiều nước. Khơng
những là nguồn thực phẩm, thuỷ sản còn là nguồn thu nhập trực tiếp và gián tiếp cho
một bộ phận dân cư làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ cũng như các
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ngành dịch vụ cho nghề cá như: Cảng, bến, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nước đá, cung
cấp dầu nhớt, cung cấp các thiết bị nuôi, cung cấp bao bì ... và sản xuất hàng tiêu dùng
cho ngư dân. Theo ước tính có tới 150 triệu người trên thế giới sống phụ thuộc hoàn
toàn hay một phần vào ngành thuỷ sản.
Đồ trang sức được làm từ ngọc trai rất được ưa truộng trên thế giới với giá trị
cũng rất cao. Thậm chí từ những con ốc nhỏ người ta cũng có thể làm ra những món
hàng độc đáo ngộ nghĩnh thu hút sự quan tâm của mọi người. Thuỷ sản là ngành xuất
khẩu mạnh của Việt Nam. Hoạt động xuất khẩu thuỷ sản hàng năm đã mang về cho ngân
sách nhà nước một khoản ngoại tệ lớn, rất quan trọng trong việc xây dựng và phát triển
đất nước. Các sản phẩm được xuất khẩu ra nhiều nước trong khu vực và trên thế giới,
góp phần nâng cao vị trí của Việt Nam nói chung và ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng
trên trường quốc tế.
Với những vai trị hết sức to lớn như trên và những thuận lợi, tiềm năng vô cùng
dồi dào của Việt Nam cả về điều kiện tự nhiên và con người, phát triển nghề nuôi trồng,
khai thác và chế biến thuỷ sản phục vụ tiêu dùng trong nước và hoạt động xuất khẩu là
một trong những mục tiêu sống còn của nền kinh tế Việt Nam. Nuôi thuỷ sản nước lợ
được phát triển rất mạnh thời kỳ qua, đã có bước chuyển từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản
xuất hàng hoá, mang lại giá trị ngoại tệ cao cho nền kinh tế quốc dân và thu nhập đáng
kể cho người lao động.
Những năm gần đây tôm được nuôi ở khắp các tỉnh ven biển trong cả nước, nhất
là tôm sú, tôm he, tôm bạc thẻ, tôm nương, tôm rảo, song chủ yếu là tơm sú. Tơm được
ni trong ao đầm theo mơ hình khép kín, ni trong ruộng và ni trong rừng ngập
mặn. Nhìn chung, khu vực miền Nam thuận lợi nhất cho viêc nuôi tôm. Nghề nuôi tôm
ở khu vực này phát triển mạnh, chủ yếu dựa vào việc đánh bắt các giống tôm tự nhiên
Thủy sản là nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người. Các chất
đạm từ cá, tơm, cua để tiêu hóa, khơng gây béo phì và nhất là cung cấp các nguyên tố vi

lượng có từ biển như iốt, canxi, brơm, natri, sắt, mangan, silíc, photpho...rất dễ hấp thụ
và có lợi cho sức khỏe. Phát triển ngành ni trồng thủy sản cịn là nguồn cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Cung cấp
thực phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu thiết yếu của con người, cung cấp cho
nguyên liệu cho phát triển một số ngành khác như: cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Ở tầm vĩ mơ, ni trồng thủy sản đã góp
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

phần bảo đảm an ninh lương thực thực phẩm, đáp ứng được yêu cầu cụ thể là tăng nhiều
đạm và vitamin cho thức ăn. Trong thời gian tới, các mặt hàng thủy sản sẽ ngày càng có
vị trí cao trong tiêu thụ thực phẩm của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Ngành thủy sản đóng góp quan trọng trong tăng
trưởng của ngành nơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế cả nước nói chung. Ngành thủy
sản là ngành tạo ra nhiều giá trị gia tăng, tham gia xuất khẩu thu ngoại tệ cho đất nước:
Từ đầu những năm 1980, ngành thuỷ sản đã đi đầu trong cả nước về mở rộng quan hệ
thương mại sang những khu vực thị trường mới trên thế giới. Năm 1996, ngành thuỷ sản
mới chỉ có quan hệ thương mại với 30 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; đến năm
2001, quan hệ này đã được mở rộng ra 60 nước và vùng lãnh thổ; đến năm 2003 là 75
nước và vùng lãnh thổ, nuôi trồng thủy sản ở một số địa phương được xem là ngành mũi
nhọn để phát triển kinh tế.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Ngành nuôi trồng thủy sản được xem là
một ngành quan trọng giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt trong cơ cấu kinh tế
ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp. Góp phần đa dạng hóa thêm cơ cấu các ngành này,
thúc đẩy sự phát triển. Trong những năm qua, tỷ trọng đóng góp của khu vực nông, lâm,
thuỷ sản vào tốc độ tăng trưởng chung có xu hướng giảm dần và chỉ cịn đóng góp trên

dưới 10%. Đây là xu hướng phù hợp với quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước. Trong khi tỷ trọng đóng góp của ngành nơng, lâm, thuỷ sản giảm, thì tỷ
trọng đóng góp vào tăng trưởng của ngành thuỷ sản lại tăng lên, là kết quả của việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực nông, lâm, thuỷ sản theo xu hướng tiến bộ để
khai thác có hiệu quả thế mạnh mặt nước và nguồn lợi thuỷ sản ở nước ta.
Ngày nay, xu hướng chuyển đổi diện tích trồng trọt kém hiệu quả như trồng lúa
ruộng trũng một vụ bấp bênh, năng suất thấp, đất làm muối kém hiệu quả và đất cát ven
biển, hoang hóa sang ni thủy sản một cách hiệu quả hơn, làm cho nền kinh tế khởi sắc
hơn, đời sống các hộ dân cũng được ổn định, khá giả hơn.
Giải quyết việc làm và tăng thu nhập: Ngành nuôi trồng thủy sản thu hút một số
lượng lao động dư thừa ở nơng thơn góp phần tăng thu nhập cho một bộ phận hộ gia đình
nơng thơn.
Tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập quốc tế: Có thể thấy rằng sự mở rộng mối
quan hệ thương mại quốc tế của ngành thuỷ sản đã góp phần mở ra những con đường

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

mới và mang lại nhiều bài học kinh nghiệm để nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng
sâu rộng hơn vào khu vực và thế giới.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngành thủy sản nước lợ theo hướng
bền vững
1.2.5.1. Đối tượng nuôi trồng
Hiện nay, nhiều đối tượng ni mới có giá trị kinh tế cao như cá nhụ, cá chim, cá
bè vẩu…Động vật thủy sản bị ảnh hưởng từ môi trường nước, bị ảnh hưởng từ các yếu
tố bên ngoài nên hay bị bệnh, bị chết và các bệnh rất khó chữa trị. Vì vậy, việc lựa chọn

đối tượng ni phù hợp với cách ni trồng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả
kinh tế.
Để đảm bảo phát triển nuôi thủy sản phù hợp với tiềm năng và trình độ người
ni, ngành chức năng đã chủ trương khuyến khích đa dạng hóa đối tượng ni, chú
trọng các loại con ni có giá trị kinh tế cao. Phát triển đa dạng các đối tượng nuôi thủy
sản giúp người nuôi tận dụng triệt để những tiềm năng có sẵn của địa phương, đem lại
hiệu quả kinh tế cao, ổn định phù hợp với đặc điểm, năng lực tổ chức hệ thống phân
phối, tiêu thụ sản phẩm của địa phương.
1.2.5.2. Chất lượng giống
Trong nuôi trồng thủy sản tỷ lệ sống của con giống phụ thuộc rất lớn vào điều
kiện môi trường nước, chất lượng con giống, mức độ đầu tư, và trình độ, kĩ thuật của
người nuôi. Con giống đưa vào nuôi trồng nếu đảm bảo về chất lượng như đã có bố mẹ
thuần chủng, kỹ thuật sinh sản tốt, con giống không bị bệnh, khả năng kháng bệnh cao,
thì tỷ lệ sống cao, có tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất và sản lượng cao.
Ngược lại, nếu con giống không đảm bảo chất lượng sẽ dẫn đến tỷ lệ sống thấp, thối
hóa, sinh trưởng, phát triển chậm dẫn đến năng suất thấp, chất lượng đầu ra thấp, kéo
dài thời gian nuôi, giá bán thấp làm giảm hiệu quả kinh tế cho người nuôi. Chất lượng
giống là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển của thủy sản, chất lượng giống
tốt tạo niềm tin cho người dân ngay từ những ngày đầu họ thả nuôi.
1.2.5.3. Phương thức nuôi
Phương thức nuôi trồng thủy sản khác nhau sẽ mang lại hiệu quả kinh tế khác
nhau. Quảng canh là hình thức canh tác ở mức độ đầu tư thấp, nguồn giống và thức ăn
dinh dưỡng chỉ trơng vào tự nhiên. Do đó, hiệu quả kinh tế của phương thức nuôi này
xét về thu nhập thường thấp, sản lượng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên. Đối
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


với các phương thức ni khác chi phí đầu tư càng lớn, mật độ thả nuôi cao, kỹ thuật
ni càng tiên tiến thì hiệu quả đem lại càng cao.
1.2.5.4. Hình thức ni
Hình thức ni thủy sản nước lợ bao gồm nuôi chuyên canh một đối tượng và
xen canh, luân canh giữa nhiều đối tượng hoặc nuôi trong rừng ngập mặn. Gần đây, mơ
hình ni hữu cơ (ni tơm trong điều kiện gần như tự nhiên, không sử dụng hóa chất,
kháng sinh, chất kích thích) bắt đầu được áp dụng và mở rộng.
Tùy vào hình thức ni khác nhau mà hiệu quả kinh tế mang lại cũng khác nhau.
Nuôi ghép: nhằm tận dụng mọi đièu kiện tự nhiên trong hồ ni.
Ni chun canh: tức là ni một lồi thủy sản nào đó có khả năng tạo ra kinh tế cao,
người dân thường thả với mật độ cao, và các yếu tố về hồ nuôi đều được chú trọng để
không gây ra dịch bệnh khi nuôi.
Nuôi kết hợp (bền vững): đây là hình thức ni mà chất thải của đối tượng nuôi
này lại là nguồn thức ăn cho đối tượng ni khác. Chẳng hạn như mơ hình VAC, ni
theo mơ hình cá – vịt, hoặc cùng ni cá và tơm trong một ruộng.
Ni ln canh: là hình thức ni liên tiếp nhau, đối tượng ni sau có thể tận dụng
nguồn chất thải hoặc dinh dưỡng của vụ ni trước cịn lại, nhằm tận dụng tối đa các
nguồn thức ăn, các điều kiện sẵn có, giảm chi phí ni.
1.2.5.5. Chất lượng môi trường ao nuôi
Động vật thủy sản sinh tưởng và phát triển trong môi trường nước, chịu ảnh
hưởng trực tiếp từ các yếu tố trong môi trường nước như thủy lý, thủy hóa, thủy sinh.
Hoạt động ni trồng thủy sản lại là một hoạt động chủ yếu diễn ra ngoài trời nên chịu
ảnh hưởng rất lớn từ thời tiết. Vì vậy, tạo môi trường nuôi ổn định, đáp ứng các nhu cầu
của động vật thủy sản là yếu tố rất quan trọng, nhằm tăng năng suất nuôi, tăng chất
lượng sản phẩm.
Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất nhằm quản lý chất lượng môi trường
nước phù hợp với ngưỡng sinh trưởng, phát triển của các đối tượng nuôi trồng cộng với
thời tiết thuận lợi, môi trường nước ao ni đảm bảo thì mới giúp đối tượng ni phát
triển tốt, đạt được năng suất, sản lượng cao và ổn định, góp phần nâng cao hiệu quả kinh

tế.
1.2.5.6. Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Cơng trình phục vụ cho ngành ni trồng thủy sản như các kênh tiêu thoát nước,
hệ thống thủy lợi, kênh cấp nước, ao nuôi, ao lắng lọc, hệ thống xử lý nước thải, hệ
thống điện, đê bao, kè, bờ đập.... đóng vai trị quan trọng cho sản xuất ni trồng thủy
sản. Hệ thống cung cấp và tiêu thốt nước thuận lợi, gần các ao ni cũng góp phần
giảm chi phí cho sản xuất.
Các cơng trình phục vụ cho ni trồng thủy sản góp phần cho hoạt động ni
trồng được thuận lợi, dễ quản lý, giảm thiệt hại trong mùa mưa lũ. Việc xây dựng hệ
thống ao lắng, ao chứa, hệ thống xử lý nước thải cho sản xuất nhất là trong nuôi thâm
canh làm cho chất lượng môi trường nước ao nuôi được đảm bảo, hạn chế dịch bệnh,
giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động nuôi trồng thủy sản gây ra.
1.2.5.7. Trình độ năng lực của người nuôi
Để tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm thủy sản nước lợ thì người
ni cần có biện pháp, kỹ thuật, có tay nghề, và được đào tạo bồi dưỡng các kỹ năng
ni. Ngồi ra, cần đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, người nuôi thủy
sản phải được hướng dẫn sử dụng các máy móc hiện đại, cơng cụ sản xuất, phải được
đào tạo một cách bài bản khoa học, chứ không phải ni theo kinh nghiệm. Khi người
ni có trình độ năng lực, họ biết nghiên cứu thị trường xác định được thị hiếu của thị
trường từ đó xác định đối tượng ni chủ lực, có hiệu quả kinh tế cao, họ sẽ khơng
ngừng tìm hiểu và vận dụng các biện pháp kỹ thuật nuôi tiên tiến vào sản xuất, biết tổ
chức q trình sản xuất... kết quả sản xuất ni trồng sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao, chất

lượng sản phẩm tốt, cạnh tranh cao.
1.2.5.8. Khả năng tiếp cận công nghệ, công tác khuyến ngư
Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp
họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nơng nghiệp những kiến thức về kỹ thuật,
kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường để họ có đủ khả năng tự
giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện
đời sống, nâng cao dân trí góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới. Giữa nghiên
cứu và nơng dân cần có một trung gian làm nhiệm vụ lưu thơng kiến thức và khuyến
nơng trong q trình đó là chiếc cầu nối giữa khoa học với nơng dân.
Vận động nông dân tiếp thu và thực hiện các chính sách nơng nghiệp. Trực tiếp
cung
cấp thơng tin về những nhu cầu, nguyện vọng của nông dân cho nhà nước, trên cơ sở
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


×