Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Nghiên cứu tình hình mắc bệnh và kết quả quản lý điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ở người dân từ 40 tuổi trở lên, tại thành phố sóc trăng, tỉnh sóc trăng năm 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

HÀ HỒNG CHÍNH

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VÀ KẾT QUẢ QUẢN LÝ
ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH
Ở NGƯỜI DÂN TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN,
TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG
NĂM 2020 – 2021

Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ
Mã số. 19280110676. CK
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. TRẦN NGỌC DUNG

CẦN THƠ – 2021


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số
liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong
bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Cần Thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2021


Tác giả luận văn

HÀ HOÀNG CHÍNH


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình làm luận văn này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
của các tập thể, cá nhân, bạn bè, gia đình và các nhà khoa học trong ngành.
Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến:
- Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
- Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
- Khoa Y tế công cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. TRẦN
NGỌC DUNG đã dành cho tôi tất cả sự hướng dẫn tận tình, động viên tơi
trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin bày tỏ lịng u thương tới gia đình, những người đã sát cánh bên tơi
vượt qua những khó khăn trong cuộc sống và công việc.
Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tơi trong
suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Tác giả luận văn

HÀ HỒNG CHÍNH


iii

MỤC LỤC
Trang

Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................................................ 3
1.2. Tình hình mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ....................................... 10
1.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................ 12
1.4. Quản lý và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................ 14
1.5. Các nghiên cứu trước có liên quan đến BPTNMT ............................... 19
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 23
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 39
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 40
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .......................................... 40
3.2. Tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) ở người dân từ 40
tuổi trở lên tại thành phố Sóc Trăng và một số yếu tố liên quan ................. 44
3.3. Kết quả quản lý điều trị người dân mắc BPTNMT tại TP Sóc Trăng .. 52


iv

Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 56

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................ 56
4.2. Tỷ lệ mắc BPTNMT ở người dân thành phố Sóc Trăng ...................... 60
4.3. Một số yếu tố liên quan đến mắc BPTNMT ở người dân thành phố Sóc
Trăng nghiên cứu ......................................................................................... 62
4.4. Kết quả quản lý điều trị bệnh nhân BPTNMT ở thành phố Sóc Trăng 72
KẾT LUẬN .................................................................................................... 75
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục
Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BPTNMT: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
BMI: Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease)
CAT: Bộ câu hỏi đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD Assessment
Test)
CNHH: Chức năng hơ hấp
CNTK: Chức năng thơng khí
DALYs: Số năm sống được điều chỉnh theo mức độ bệnh tật (Disability
Adjusted Life Years)
FEV1: Thể tích thở ra tối đa giây đầu tiên (Forced expiration volume in one
second)
FVC: Dung tích sống gắng sức (Forced vital capacity)
FEV1/FVC: Chỉ số Gaensler
FEV1/SVC: Chỉ số Tiffeneau
G - N: Gói – năm

GOLD: Sáng kiến tồn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Global
Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease)
HPPQ: Hồi phục phế quản
HPQ: Hen phế quản
HRCT: Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao

(High - resolution computed

tomography)
ICS: Corticosteroid dạng hít (Inhaled corticosteroid)
LABA: Thuốc cường beta2 tác dụng kéo dài (Long - acting beta2 - agonists)
LAMA: Thuốc kháng muscarinic tác dụng kéo dài (Long - acting muscarinic
antagonist)


vi

mMRC: Bộ câu hỏi của hội đồng nghiên cứu y khoa Anh sửa đổi (Modified
British Medical Research Council)
PPS: Chọn mẫu tỷ lệ với cỡ dân số (Probability Propotional to Size)
SABA: Thuốc cường beta2 tác dụng ngắn (Short - acting beta2 – agonists)
SAMA: Thuốc kháng muscarinic tác dụng ngắn (Short - acting muscarinic antagonist)
SpO2: Độ bão hòa oxy trong máu ngoại vi (Saturation of peripheral oxygen)
SVC: Dung tích sống thở chậm (Slow Vital Capacity)
WHO: Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)


vii

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Bảng câu hỏi tầm soát BPTNMT ở cộng đồng theo GOLD 2020 ..... 4
Bảng 1.2. Lưu đồ chẩn đoán BPTNMT .......................................................... 8
Bảng 1.3. Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2020.............................. 8
Bảng 2. 1.Bảng câu hỏi tầm soát BPTNMT ở cộng đồng theo GOLD 2020 . 26
Bảng 2. 2. Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2020............................ 31
Bảng 2. 3. Bảng điểm mMRC theo GOLD 2020 ............................................ 31
Bảng 2. 4. Bảng điểm CAT theo GOLD 2020 ................................................ 32
Bảng 3. 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp .......................... 42
Bảng 3. 2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú .............................. 42
Bảng 3. 3. Đặc điểm hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu .......................... 43
Bảng 3. 4. Đặc điểm tiếp xúc khói bếp của đối tượng nghiên cứu ................. 44
Bảng 3. 5. Phân bố người dân mắc BPTNMT theo giai đoạn mắc................. 45
Bảng 3. 6. Phân bố bệnh nhân BPTNMT theo mức ảnh hưởng của bệnh ...... 45
Bảng 3. 7. Phân bố bệnh nhân BPTNMT theo mức biểu hiện khó thở theo
thang điểm mMRC........................................................................ 45
Bảng 3. 8. Phân bố người mắc BPTNMT theo triệu chứng lâm sàng ............ 46
Bảng 3.9. Liên quan giữa mắc BPTNMT với nhóm tuổi ............................... 46
Bảng 3. 10. Liên quan giữa mắc BPTNMT với giới tính của người dân ....... 47
Bảng 3. 11. Liên quan giữa mắc BPTNMT với nghề nghiệp của người dân TP
Sóc Trăng nghiên cứu ................................................................... 47
Bảng 3. 12. Liên quan giữa mắc BPTNMT với trình độ học vấn................... 48
Bảng 3. 13. Liên quan giữa mắc BPTNMT với thói quen hút thuốc lá .......... 48
Bảng 3. 14. Liên quan giữa mắc BPTNMT với số lượng thuốc hút/năm ....... 49
Bảng 3. 15. Liên quan giữa mắc BPTNMT với tiền sử tiếp xúc khói bếp của
người dân TP Sóc Trăng ............................................................. 49


viii


Bảng 3. 16. Liên quan giữa mắc BPTNMT với thời gian tiếp xúc khói bếp .. 50
Bảng 3. 17. Liên quan giữa mắc BPTNMT với tiền sử điều trị lao phổi của
người dân TP Sóc Trăng ............................................................. 50
Bảng 3. 18. Liên quan giữa mắc BPTNMT và tình trạng suy dinh dưỡng ..... 51
Bảng 3. 19. Phân tích hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan đến BPTNMT
ở người dân TP Sóc Trăng nghiên cứu ....................................... 52
Bảng 3. 20. Giai đoạn mắc bệnh của người dân mắc BPTNMT trước và sau
can thiệp ...................................................................................... 53
Bảng 3. 21. Thay đổi mức độ ảnh hưởng của bệnh trước và sau can thiệp .... 53
Bảng 3.22. Thay đổi mức độ biểu hiện khó thở theo mMRC ......................... 54
Bảng 3.23. Hướng thay đổi của giai đoạn bệnh, mức ảnh hưởng do bệnh và
triệu chứng khó thở ở bệnh nhân BPTNMT sau can thiệp ......... 54
Bảng 3.24. Thay đổi chỉ số FEV1.FVC và FEV1 trước và sau can thiệp ...... 55


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3. 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính ............................ 40
Biểu đồ 3. 2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi ......................... 41
Biểu đồ 3. 3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc .............................. 41
Biểu đồ 3. 4. Phân bố đối tượng theo TĐHV.................................................. 41
Biểu đồ 3. 5. Tiền sử bệnh phổi của đối tượng nghiên cứu ............................ 43
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ mắc BPTNMT của đối tượng nghiên cứu ......................... 44

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) là tình trạng bệnh được đặc
trưng bởi sự hạn chế luồng thơng khí phổi khơng hồi phục hồn tồn. Sự hạn
chế luồng khí này thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất
thường của đường dẫn khí với các phân tử nhỏ và khí độc hại. Bệnh là gánh
nặng bệnh tật trên tồn cầu, vì tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí
điều trị cao và gây hậu quả tàn phế nặng nề cho bệnh nhân. Hiện nay, bệnh
đang trở thành một thách thức lớn đối với sức khỏe toàn cầu. Theo Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO), BPTNMT là một trong bốn nguyên nhân gây tử vong
hàng đầu và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 trên thế giới vào
năm 2020 [33], [38], [48]. Yếu tố nguy cơ gây bệnh hàng đầu là hút thuốc lá,
ngồi ra, mơi trường khơng khí ơ nhiễm nặng, yếu tố phơi nhiễm nghề
nghiệp, cũng làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tăng tỷ lệ tử vong của các bệnh lý
mạn tính đường hơ hấp, đặc biệt là BPTNMT. Với tính chất ngày một gia
tăng, cả về tỷ lệ tử vong, cũng như mức độ tàn phế, BPTNMT được xếp hạng
thứ tám trong các nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật, được đo bằng số năm
sống bị mất đi do tàn tật, bệnh tật (DALYs) vào năm 2015 [3], [17] [32]. Hiện
nay, BPTNMT đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm về việc phòng
tránh và điều trị bệnh này.
Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu về tình hình mắc
BPTNMT trong cộng đồng đã được triển khai trên thế giới [52], [54], [55]. Ở
Việt Nam, theo một số nghiên cứu cho thấy BPTNMT có chiều hướng gia
tăng theo xu thế chung của thế giới [26], [29], [39].
Tại tỉnh Sóc Trăng, chương trình Hen phế quản và BPTNMT cũng đã
được triển khai từ năm 2015, tuy nhiên, trong thời gian qua, các hoạt động

của chương trình trên địa bàn thành phố cũng chưa nhiều, chủ yếu là hoạt

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

động truyền thông giáo dục sức khỏe và hoạt động khám tầm soát BPTMNM
và hen phế quản tại cộng đồng, do Bệnh viện 30 tháng 4 Sóc Trăng phối hợp
triển khai. Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh, chưa thực hiện nghiên cứu để đánh
giá về tình hình mắc, cũng như kết quả can thiệp BPTNMT trong cộng đồng
tại tỉnh nhà. Từ đó, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình
hình mắc bệnh và kết quả quản lý điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn
mãn tính ở người dân từ 40 tuổi trở lên, tại thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc
Trăng năm 2020 - 2021” nhằm cung cấp số liệu khoa học về tỷ lệ mắc
BPTNMT, cũng như các kết quả can thiệp phòng, chống bệnh trong cộng
đồng thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Đề tài được thực hiện với các
mục tiêu như sau:
1. Xác định tỷ lệ người dân từ 40 tuổi trở lên mắc bệnh phổi tắc
nghẽn mãn tính và một số yếu tố liên quan tại cộng đồng dân cư thành phố
Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng năm 2020 - 2021.
2. Đánh giá kết quả quản lý và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
trong cộng đồng tại thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng năm 2020 –
2021.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
1.1.1. Đại cương
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh lý hơ hấp mạn tính
phổ biến, có thể phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng
hô hấp dai dẳng và giới hạn luồng khí thở, đây là hậu quả của những bất
thường ở đường thở và/hoặc phế nang, thường do phơi nhiễm với các phân tử
hoặc khí độc hại, trong đó, khói thuốc lá, thuốc lào được xem là yếu tố nguy
cơ chính, các yếu tố như ơ nhiễm khơng khí và khói chất đốt, … cũng là yếu
tố nguy cơ quan trọng gây BPTNMT. Ngoài ra, sự đi kèm của các bệnh đồng
mắc ở bệnh nhân và đợt kịch phát sẽ làm nặng thêm tình trạng bệnh [5], [6],
[10].
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một trong những nguyên nhân hàng
đầu gây nên gánh nặng bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới, làm cho gánh
nặng kinh tế xã hội ngày càng gia tăng. Dựa trên các nghiên cứu dịch tễ học,
trong năm 2015, trên tồn thế giới có khoảng 3,2 triệu người đã chết vì
COPD, tăng 11,6% so với năm1990, số ca mắc BPTNMT ước tính là khoảng
385 triệu, với tỷ lệ mắc trên thế giới là 11,7% [5], [17], [38]. Ở Việt Nam,
theo nghiên cứu về dịch tễ học toàn quốc BPTNMT năm 2009 cho thấy, tỷ lệ
mắc BPTNMT ở người từ 40 tuổi trở lên là 4,2% [56]. Nghiên cứu cắt ngang
của Nguyễn Viết Nhung và CS năm 2015, trên 1.506 người có tuổi từ 40 trở
lên, khơng hút thuốc lá, kết quả cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT là 8,1% [16].
Với sự gia tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở người dân các nước đang phát triển và sự
già hóa dân số ở những quốc gia phát triển, tỷ lệ mắc BPTNMT được dự đoán


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

sẽ tăng cao trong những năm tới và đến năm 2030 ước tính có trên 4,5 triệu
trường hợp tử vong hàng năm do BPTNMT và các rối loạn liên quan [56].
1.1.2. Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được nghĩ đến ở các bệnh nhân có
những triệu chứng hơ hấp như ho, khạc, khó thở, nhất là ở những người có
yếu tố nguy cơ, chủ yếu là nghiện thuốc lá. Bệnh được xác định bằng đo chức
năng thơng khí (CNTK), cho thấy có tình trạng hạn chế luồng khí, khơng đáp
ứng với thuốc giãn phế quản.
1.1.2.1. Chẩn đoán định hướng:
Khai thác kỹ tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây bệnh, thăm
khám lâm sàng để tìm các dấu hiệu định hướng chẩn đoán: [5], [38]
- Bệnh hay gặp ở nam giới trên 40 tuổi.
- Tiền sử: hút thuốc lá, thuốc lào (bao gồm cả hút thuốc chủ động và thụ
động).
- Ơ nhiễm mơi trường trong và ngồi nhà: khói bếp, khói chất đốt, bụi
nghề nghiệp (bụi hữu cơ, vơ cơ), hơi, khí độc.
- Ho, khạc đờm kéo dài khơng do các bệnh phổi khác như lao phổi, giãn
phế quản ... là triệu chứng thường gặp. Lúc đầu có thể chỉ có ho ngắt quãng,
sau đó ho dai dẳng hoặc ho hàng ngày (ho kéo dài ít nhất 3 tháng trong 1 năm
và trong 2 năm liên tiếp), ho khan hoặc ho có đờm, thường khạc đờm về buổi
sáng.
- Khó thở: Tiến triển nặng dần theo thời gian, lúc đầu chỉ có khó thở
khi gắng sức, sau đó khó thở cả khi nghỉ ngơi và khó thở liên tục. Bệnh nhân

“phải gắng sức để thở”, “khó thở, nặng ngực”, “cảm giác thiếu khơng khí, hụt
hơi” hoặc “thở hổn hển”, thở khị khè. Khó thở tăng lên khi gắng sức hoặc
nhiễm trùng đường hô hấp.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

- Các triệu chứng ho khạc đờm, khó thở dai dẳng và tiến triển nặng dần
theo thời gian.
- Khám lâm sàng:
+ Giai đoạn sớm của bệnh khám phổi có thể bình thường.
+ Giai đoạn nặng hơn khám phổi thấy rì rào phế nang giảm, có thể có
ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ.
+ Giai đoạn muộn có thể thấy những biểu hiện của suy hô hấp mạn tính:
tím mơi, tím đầu chi, thở nhanh, co kéo cơ hô hấp phụ, biểu hiện của suy tim
phải.
Bảng 1.1. Bảng câu hỏi tầm soát BPTNMT ở cộng đồng theo GOLD 2020
[38]
Câu hỏi

Chọn câu trả lời

1

Ơng/bà có ho vài lần trong ngày ở hầu hết các ngày.




Khơng

2

Ơng/bà có khạc đờm ở hầu hết các ngày.



Khơng

3

Ơng/bà có dễ bị khó thở hơn những người cùng tuổi.



Khơng

4

Ơng/bà có trên 40 tuổi.



Khơng

5


Ơng/bà vẫn cịn hút thuốc lá hoặc đã từng hút thuốc lá.



Khơng

Nếu trả lời có từ 3 câu trở lên thì cần đo CNTK để chẩn đoán và điều
trị BPTNMT kịp thời.
1.1.2.2. Chẩn đốn xác định:
Những bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ, có các
dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ mắc BPTNMT như đã mô tả ở trên, cần được làm
các xét nghiệm sau: [5], [10], [38].
- Đo chức năng thơng khí (CNTK) phổi: Kết quả đo CNTK phổi là tiêu chuẩn
vàng để chẩn đoán xác định và đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở của
bệnh nhân BPTNMT.
- Một số điểm cần lưu ý:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

+ Máy đo CNTK phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn và phải được định chuẩn
hằng ngày.
+ Kỹ thuật viên cần được đào tạo về đo CNTK và biết cách làm test hồi
phục phế quản.
+ Bệnh nhân cần phải ngừng thuốc giãn phế quản trước khi đo chức
năng hô hấp, ít nhất từ 4 - 6 giờ (đối với SABA, SAMA) hoặc 12 - 24 giờ đối

với LABA, LAMA.
- Nhận định kết quả:
+ Chẩn đoán xác định khi: Rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi
phục hồn tồn sau test hồi phục phế quản (HPPQ): Chỉ số FEV1/FVC < 70%
sau test HPPQ.
+ Thơng thường, bệnh nhân BPTNMT sẽ có kết quả test HPPQ âm tính
(chỉ số FEV1 tăng < 12% và < 200ml sau test hồi phục phế quản).
+ Nếu bệnh nhân thuộc kiểu hình chồng lấp hen và BPTNMT, có thể
có test HPPQ dương tính (chỉ số FEV1 tăng ≥ 12% và ≥ 200ml sau test
HPPQ) hoặc dương tính mạnh (FEV1 tăng ≥ 15% và ≥ 400ml).
+ Dựa vào chỉ số FEV1 giúp đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở.
- Chụp X-quang phổi:
+ BPTNMT ở giai đoạn sớm hoặc khơng có khí phế thũng, hình ảnh Xquang phổi có thể bình thường.
+ BPTNMT giai đoạn muộn có hội chứng phế quản hoặc hình ảnh khí
phế thũng: Phế trường 2 bên q sáng, cơ hồnh hạ thấp, có thể thấy cơ hồnh
hình bậc thang, khoảng liên sườn giãn rộng, các bóng, kén khí hoặc có thể
thấy nhánh động mạch thùy dưới phổi phải có đường kính >16mm.
+ X-quang phổi giúp phát hiện một số bệnh phổi đồng mắc hoặc biến
chứng của BPTNMT như: u phổi, giãn phế quản, lao phổi, xơ phổi... tràn khí
màng phổi, suy tim, bất thường khung xương lồng ngực, cột sống...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

- Chụp cắt lớp vi tính ngực lớp mỏng 1mm độ phân giải cao (HRCT):
+ Giúp phát hiện tình trạng giãn phế nang, bóng kén khí, phát hiện sớm

ung thư phổi, giãn phế quản… đồng mắc với BPTNMT.
+ Đánh giá bệnh nhân trước khi chỉ định can thiệp giảm thể tích phổi
bằng phẫu thuật hoặc đặt van phế quản một chiều và trước khi ghép phổi.
- Điện tâm đồ: Ở giai đoạn muộn có thể thấy các dấu hiệu của tăng áp động
mạch phổi và suy tim phải: sóng P cao (>2,5mm) nhọn đối xứng (P phế), trục
phải (>1100), dày thất phải (R/S ở V6 <1).
- Siêu âm tim: Để phát hiện tăng áp lực động mạch phổi, suy tim phải giúp
cho chẩn đoán sớm tâm phế mạn.
- Đo độ bão hịa oxy qua da (SpO2) và khí máu động mạch: Đánh giá mức độ
suy hô hấp, hỗ trợ cho quyết định điều trị oxy hoặc thở máy. Đo SpO 2 và xét
nghiệm khí máu động mạch được chỉ định ở tất cả các bệnh nhân có dấu hiệu
suy hơ hấp hoặc suy tim phải.
- Đo thể tích khí cặn, dung tích tồn phổi (thể tích ký thân, pha lỗng Helium,
rửa Nitrogen…): Chỉ định khi bệnh nhân có tình trạng khí phế thũng nặng
giúp lựa chọn phương pháp điều trị và đánh giá hiệu quả điều trị.
- Đo khuếch tán khí bằng đo thể tích ký thân, pha lỗng khí Helium… nếu
bệnh nhân có triệu chứng nặng hơn mức độ tắc nghẽn khi đo bằng CNTK.
- Đo thể tích ký thân cần được chỉ định trong những trường hợp nghi ngờ rối
loạn thơng khí tắc nghẽn nhưng khơng phát hiện được bằng đo CNTK hoặc
khi nghi ngờ rối loạn thơng khí hỗn hợp.
1.1.3. Chẩn đốn phân biệt:
Cần phân biệt BPTNMT với một số bệnh lý sau: Lao phổi, Giãn phế
quản, Suy tim xung huyết, Viêm toàn tiểu phế quản (hội chứng xoang phế
quản), Hen phế quản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


8

Bảng 1.2. Lưu đồ chẩn đoán BPTNMT: [5]
Triệu chứng
- Khó thở
- Ho mạn tính
- Khạc đờm

Phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
- Hút thuốc lá, thuốc lào
- Ô nhiễm mơi trường trong, ngồi nhà
- Tiếp xúc khói, khí, bụi nghề nghiệp

Đo chức năng thơng khí để chẩn đốn xác định
FEV1/FVC < 70%
sau test phục hồi phế quản
1.1.4. Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Mục tiêu của đánh giá BPTNMT để xác định mức độ hạn chế của
luồng khí thở, ảnh hưởng của bệnh đến tình trạng sức khỏe của người bệnh và
nguy cơ các biến cố trong tương lai giúp điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Đánh giá BPTNMT dựa trên các nội dung sau: Mức độ tắc nghẽn
đường thở, mức độ nặng của triệu chứng và sự ảnh hưởng của bệnh đối với
sức khỏe và cuộc sống của bệnh nhân, nguy cơ nặng của bệnh (tiền sử đợt
cấp/năm trước) và các bệnh lý đồng mắc [5], [38].
1.1.4.1. Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở:
Bảng 1.3. Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2020:[38]
Giai đoạn GOLD

Giá trị FEV1 sau test hồi phục phế quản


Giai đoạn 1

FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết

Giai đoạn 2

50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết

Giai đoạn 3

30% ≤ FEV1< 50% trị số lý thuyết

Giai đoạn 4

FEV1 < 30% trị số lý thuyết

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

1.1.4.2. Đánh giá triệu chứng và ảnh hưởng của bệnh
- Theo bộ câu hỏi sửa đổi của Hội đồng nghiên cứu y khoa Anh
(mMRC).
- Theo bộ câu hỏi CAT.
1.1.4.3. Đánh giá nguy cơ đợt cấp
Dựa vào tiền sử đợt cấp trong năm trước (số đợt cấp và mức độ nặng
của đợt cấp). Số đợt cấp/năm: 0 - 1 (đợt cấp nhẹ không phải nhập viện, không

sử dụng kháng sinh và/hoặc corticosteroid) được định nghĩa là nguy cơ thấp.
Số đợt cấp ≥ 2 hoặc có từ 1 đợt cấp nặng phải nhập viện hoặc đợt cấp mức độ
trung bình phải sử dụng kháng sinh và/hoặc corticosteroid được định nghĩa là
nguy cơ cao [11], [18].
1.1.4.4. Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo nhóm ABCD:
Phân nhóm ABCD chủ yếu dựa vào:
- Mức độ triệu chứng, ảnh hưởng của bệnh (mMRC, CAT).
- Nguy cơ đợt cấp (tiền sử đợt cấp/năm, mức độ nặng đợt cấp).
- BPTNMT nhóm A - Nguy cơ thấp, ít triệu chứng: Có 0 - 1 đợt cấp
trong vịng 12 tháng qua (đợt cấp khơng nhập viện và không phải sử dụng
kháng sinh, corticosteroid) và mMRC = 0 - 1 hoặc CAT < 10.
- BPTNMT nhóm B - Nguy cơ thấp, nhiều triệu chứng: Có 0 - 1 đợt cấp
trong vịng 12 tháng qua (đợt cấp khơng nhập viện, không phải sử dụng kháng
sinh, corticosteroid) và mMRC ≥ 2 hoặc điểm CAT ≥ 10.
- BPTNMT nhóm C - Nguy cơ cao, ít triệu chứng: Có ≥ 2 đợt cấp trong
vòng 12 tháng qua (hoặc 1 đợt cấp nặng phải nhập viện hoặc phải đặt nội khí
quản) và mMRC 0 - 1 hoặc điểm CAT <10.
- BPTNMT nhóm D - Nguy cơ cao, nhiều triệu chứng: Có ≥ 2 đợt cấp
trong vòng 12 tháng qua hoặc 1 đợt cấp phải nhập viện và mMRC ≥ 2 hoặc
điểm CAT ≥ 10 [28], [28], [38].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

1.2. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
Nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT thường là nghiên cứu mô tả cắt ngang

sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn để thu thập thông tin về các triệu chứng hô hấp và
tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ. Các bảng câu hỏi thường mô tả các triệu
chứng hô hấp đặc trưng của BPTNMT như: ho, khạc đờm, khó thở và những yếu
tố nguy cơ của bệnh như: tiền sử mắc các bệnh hô hấp, tiền sử hút thuốc. Bản
hướng dẫn của GOLD (2003) đề nghị lấy tiêu chuẩn chỉ số Gaensler
(FEV1/FVC) sau test hồi phục phế quản < 70% để chẩn đoán xác định và dựa
vào mức độ của chỉ số FEV1% để phân loại giai đoạn BPTNMT. Năm 2004
ERS và ATS cũng đã chấp nhận tiêu chuẩn này [48], [49].
Hiện nay chẩn đoán BPTNMT chủ yếu vẫn dựa trên tiêu chuẩn của
GOLD, chỉ số FEV1% dùng để phân loại mức độ tắc nghẽn, tuy nhiên phân chia
theo giai đoạn ABCD của BPTNMT được thay đổi mới nhất theo GOLD 2017
và liên tục được cập nhật trong những năm tiếp theo để khắc phục những hạn
chế của các bản phân chia giai đoạn trước đó [48], [49].

Với tỷ lệ mắc ngày

càng tăng cao do sự già hóa dân số cũng như ơ nhiễm mơi trường, tác hại của
thuốc lá, trong những năm gần đây tỷ lệ mắc và gánh nặng bệnh tật của
BPTNMT trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam ngày càng tăng cao, nhiều
tác giả trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã tiến hành các cơng trình nghiên
cứu về tình hình dịch tể, ảnh hưởng của BPTNMT đối với cộng đồng.
1.2.1. Trên thế giới
Nghiên cứu của Sam Lim, David Chi-Leung Lam, Abdul Razak
Muttalif, Faisal Yunus, Somkiat Wongtim, Le Thi Tuyet Lan,Vikram Shetty,
Romeo Chu, Jinping Zheng, Diahn-Warng Perng and Teresita de Guia (2015),
thực hiện trên chín nước thuộc châu Á - Thái Bình Dương, gồm Trung Quốc,
Hồng Kơng và Đài Loan (Bắc Á), Indonesia, Malaysia, Philippines,
Singapore, Thái Lan và Việt Nam (Đông Nam Á) [60], kết quả cho thấy: Tỷ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

lệ mắc COPD chung là 6,2%; thấp nhất là Indonesia (4,5%), cao nhất là Đài
Loan (9,5%) và Việt Nam (9,4%). Đa số bệnh nhân COPD ở giai đoạn I và II,
giai đoạn III, IV chiếm khoảng 11,4%. Có 33 - 53% bệnh nhân có triệu chứng
điển hình của COPD ít nhất 2 lần/tuần. 44% bệnh nhân đã được gặp bác sĩ,
trong đó, 37% bệnh nhân được đo CNTK, tuy nhiên, đa số bệnh nhân được đo
không biết kết quả đo CNTK (89%).
Một nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật, chấn thương và yếu tố nguy cơ
toàn cầu (GBD) từ năm 1990 đến năm 2015 [17], đánh giá về gánh nặng của
các bệnh hơ hấp mạn tính, các tác giả nhận thấy: Bệnh hơ hấp mãn tính là một
trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và bệnh tật trên tồn thế giới.
Trong tất cả các bệnh hơ hấp mãn tính, BPTNMT và hen phế quản là phổ biến
nhất. BPTNMT xếp hạng thứ tám trong số các nguyên nhân gây gánh nặng
bệnh tật được đo bằng các năm sống điều chỉnh theo khuyết tật (DALYs) vào
năm 2015. Trong năm 2015, khoảng 3,2 triệu người đã chết vì BPTNMT trên
toàn thế giới, tăng 11,6% so với năm 1990. Từ năm 1990 đến 2015, tỷ lệ mắc
BPTNMT tăng 44,2% lên 174,5 triệu người. Trên toàn cầu, BPTNMT ảnh
hưởng đến 104,7 triệu người nam và 69,7 triệu người nữ trong năm 2015.
1.2.2. Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Viết Nhung và cộng sự (2015) khi thực hiện một
nghiên cứu cắt ngang trên 1.506 người không hút thuốc từ 40 tuổi trở lên ở
Việt Nam và Indonesia vào năm 2015 cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT là 6,9%
trong đó nam mắc cao gấp 3 lần nữ (12,9% so với 4,4%). Tỷ lệ mắc tại Việt
Nam (8,1%) cao hơn so với Indonesia (6,3%). Tỷ lệ mắc đặc biệt cao ở thành
thị Việt Nam (11,1%). Rất ít người tham gia (6%) được chẩn đốn mắc

BPTNMT trong q trình nghiên cứu đã được chẩn đốn mắc BPTNMT trước
đó [56].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Theo tác giả Nguyễn Thị Xuyên (2010) nghiên cứu BPTNMT tại Việt
Nam ở người trên 15 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT chung là 2,2% (nam
3,4%; nữ 1,1%). Đối tượng 40 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc BPTNMT là 4,2%; tỷ
lệ mắc ở Miền Bắc là 5,7% [43]. Nghiên cứu của Phan Thu Phương ở người
từ 40 tuổi trở lên tại Lạng Giang, Bắc Giang, tỷ lệ mắc BPTNMT là 3,85%
(nam 6,92%; nữ 1,42%) [18]. Hoàng Thị Lâm nghiên cứu tỷ lệ mắc BPTNMT
ở Hoàn Kiếm và Ba Vì, Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT ở người từ 23
đến 72 tuổi chiếm 7,1% (nam 10,9%; nữ 3,9%); tỷ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi,
có hút thuốc [22].
1.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
Yếu tố nguy cơ quan trọng nhất với BPTNMT là hút thuốc, ngoài ra
các yếu tố như bụi, hóa chất nghề nghiệp, ơ nhiễm mơi trường khơng khí cũng
đóng vai trị quan trọng. Các yếu tố nội sinh như thiếu hụt men antitrypsin,
hen phế quản... cũng liên quan đến BPTNMT.
1.3.1. Các yếu tố ngoại sinh (yếu tố mơi trường)
- Khói thuốc: Hút thuốc là ngun nhân hàng đầu gây nên BPTNMT,
rất nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới đặc biệt quan tâm đến mối liên
quan giữa hút thuốc với BPTNMT. Theo Nanshan Zhong và CS (2007)
nghiên cứu về lưu hành độ BPTNMT tại 7 tỉnh của Trung Quốc: Tỷ lệ mắc
BPTNMT cao hơn đáng kể người hút thuốc [55]. Theo tác giả Johannessen A.

và CS (2005) nghiên cứu về BPTNMT tại Na Uy thì các đối tượng có tiền sử
hút thuốc lá hơn 20 gói - năm có tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 6,2 so với những
người không bao giờ hút thuốc [13], [51].
- Ơ nhiễm khơng khí trong và ngồi nhà: Nghiên cứu ảnh hưởng của ơ
nhiễm khơng khí với BPTNMT cho kết quả khác nhau. Nghiên cứu ở 7 tỉnh
của Trung Quốc đã chỉ ra ơ nhiễm khơng khí ngồi trời, thơng khí kém trong
gia đình làm tăng tỷ lệ hiện mắc và mới mắc của BPTNMT [24].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

- Tiếp xúc với khói và bụi nghề nghiệp: Nhiều cơng trình nghiên cứu về
mối liên quan giữa yếu tố nghề nghiệp và BPTNMT, tuy nhiên những nghiên
cứu này vấp phải rất nhiều khó khăn bởi vì rất nhiều yếu tố tồn tại song song
như: tiếp xúc khói thuốc, khói bếp củi, bếp than… Mặt khác, trong nghiên
cứu mơ tả cắt ngang đối tượng nghiên cứu có thể thay đổi nghề nghiệp, nghỉ
làm hoặc thay đổi chỗ ở. Các nghiên cứu dọc có phương pháp đánh giá tốt
hơn, tuy nhiên, những nghiên cứu này đòi hỏi rất nhiều thời gian và kinh phí
để thực hiện [19], [20].
- Khí hậu: Người ta nhận thấy có mối liên quan giữa khí hậu với các
bệnh hơ hấp. Nhiệt độ và độ ẩm cao sẽ kích thích lên cơn hen, thời tiết lạnh sẽ
tăng các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới nói chung và người mắc
BPTNMT nói riêng [15].
- Điều kiện kinh tế xã hội và chế độ ăn: Nhiều cứu dịch tễ cho thấy
nguy cơ mắc BPTNMT gia tăng ở những người có điều kiện kinh tế xã hội
thấp. Theo Nanshan Zhong và CS (2007) nghiên cứu về lưu hành độ

BPTNMT tại 7 tỉnh của Trung Quốc cho thấy những người có chỉ số BMI
dưới 18,5 kg/m2 có tỷ lệ mắc BPTNMT cao tới 21,0% so với tỷ lệ mắc chung
là 8,2% [55].
1.3.2. Các yếu tố di truyền, cơ địa
- Thiếu hụt α1-antitrypsin là yếu tố nguy cơ của BPTNMT về gen đã
được biết tới. Hen và tăng đáp ứng đường thở cũng được xác định là yếu tố
nguy cơ của BPTNMT.
-

Giới tính và tuổi: Tỷ lệ mắc BPTNMT gặp nhiều ở người tuổi cao,

giới nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đều thấy tỷ lệ mắc BPTNMT tăng
theo tuổi, nam cao hơn nữ [37], [40], [50],…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

1.4. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
1.4.1. Quản lý và điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo khuyến cáo của
Tổ chức y tế thế giới
1.4.1.1. Nguyên tắc điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ: Ngừng tiếp xúc với khói thuốc lá,
thuốc lào, bụi, khói bếp rơm, củi, than, khí độc...
- Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào.
- Tiêm vắc xin phòng nhiễm trùng đường hô hấp
- Phục hồi chức năng hô hấp.

- Điều trị bằng thuốc: Thuốc giãn phế quản được coi là nền tảng trong
điều trị BPTNMT. Ưu tiên các loại thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài,
dùng đường phun hít hoặc khí dung.
- Thở Oxy dài hạn tại nhà [5], [38].
1.4.1.2. Các biện pháp điều trị cụ thể
- Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ: Ngừng tiếp xúc với khói thuốc lá,
thuốc lào, bụi, khói bếp rơm, củi, than, khí độc...
- Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào: Cai thuốc là biện pháp rất quan trọng
ngăn chặn BPTNMT tiến triển nặng lên. Trong cai thuốc, việc tư vấn cho
người bệnh đóng vai trị then chốt, các thuốc hỗ trợ cai giúp người bệnh cai
thuốc dễ dàng hơn.
- Tiêm vắc xin phịng nhiễm trùng đường hơ hấp
+ Nhiễm trùng đường hơ hấp (cúm và viêm phổi...) là một trong các
yếu tố nguy cơ gây đợt cấp BPTNMT. Việc tiêm phòng vắc xin có thể làm
giảm các đợt cấp nặng và giảm tỷ lệ tử vong.
+ Tiêm phòng vắc xin cúm vào đầu mùa thu và tiêm nhắc lại hàng năm
cho các đối tượng mắc BPTNMT.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

+ Tiêm phòng vắc xin phế cầu mỗi 5 năm 1 lần và được khuyến cáo ở
bệnh nhân mắc BPTNMT giai đoạn ổn định.
- Các biện pháp điều trị khác, bao gồm: Vệ sinh mũi họng thường xuyên;
Giữ ấm cổ, ngực về mùa lạnh; Phát hiện sớm và điều trị kịp thời các nhiễm trùng
tai mũi họng, răng hàm mặt; Phát hiện và điều trị các bệnh đồng mắc [5].

1.4.1.3. Cách theo dõi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Tái khám định kỳ 1 tháng 1 lần và cần đánh giá phân loại lại mức độ
nặng để điều chỉnh phác đồ điều trị phù hợp.
- Theo dõi chức năng hô hấp.
- Làm thêm một số thăm dò để phát hiện, điều trị các biến chứng và các bệnh
đồng mắc phối hợp (bệnh tim mạch, ung thư phổi, loãng xương, đái tháo đường ...).
- Đánh giá khả năng hoạt động, hợp tác với thầy thuốc và tái hoà nhập
cộng đồng.
- Giáo dục bệnh nhân về kỹ thuật sử dụng các dụng cụ phân phối thuốc,
tuân thủ điều trị, tránh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ và áp dụng các phương
pháp dự phòng đợt cấp.
- Mỗi lần khám lại, cần yêu cầu bệnh nhân thực hiện thao tác sử dụng
dụng cụ hít và kiểm tra hướng dẫn lại cho bệnh nhân kỹ thuật sử dụng các
dụng cụ phân phổi thuốc [6], [12],[18].
1.4.2. Các chương trình quản lý, điều trị, kiểm sốt bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính tại Việt Nam và tỉnh Sóc Trăng
1.4.2.1. Các chương trình quản lý điều trị, kiểm soát BPTNMT trong cộng
đồng tại Việt Nam do Bộ Y tế triển khai
Trong những năm gần đây tại Việt Nam, Bộ Y tế đã quan tâm triển
khai một số hoạt động dự phòng, quản lý điều trị và kiểm soát BPTNMT
trong cộng đồng, cụ thể:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×